Chúa
Nhật 24 Thường Niên
Chiêm
Ngắm Lời Chúa là Thần Linh
A.
"Phêrô tiến đến hỏi Chúa Giêsu: 'Lạy Thày,
khi anh em con lỗi phạm đến con, thường con
phải tha cho họ ra sao? Bẩy lần chăng?' Chúa Giêsu
đáp: 'Không, không phải là bẩy lần' mà là bẩy
mươi lần bẩy lần. Đó là lư do triều đại
Thiên Chúa được ví như một ông vua kia quyết định
tính toán sổ sách với các quan chức của ḿnh... Viên
quan chức (bị mắc món nợ kếch sù không sao
trả nổi nên cả nhà bị bắt phạt đền)
sụp lạy mà nói: 'Tâu bệ hạ, xin khoan giăn cho tôi, tôi
sẽ trả cho ngài đầy đủ'. Động ḷng
thương, người chủ thả viên quan chức này
đi và xóa đi món nợ... Người chủ gọi
hắn đến mà nói: 'Quân khốn nạn vô loài! Khi
ngươi van xin ta, ta đă xí xóa hết số nợ
của ngươi. Sao ngươi lại không đối
xử nhân hậu với đồng bạn tôi tớ
của ḿnh như ta đă đối xử với
ngươi?' Thế rồi người chủ giận
dữ trao hắn cho bọn hành h́nh cho đến khi
hắn trả lại đầy đủ những ǵ
hắn mắc nợ. Cha Thày trên trời cũng sẽ đối
xử với các con y như thế, trừ khi mỗi
người trong các con biết thật ḷng tha thứ cho anh
em ḿnh": "... Hăy tha thứ sự bất chính của
tha nhân ḿnh' th́ khi ngươi cầu nguyện tội
lỗi của ngươi mới được thứ
tha. Một người nuôi căm hận đối với
anh em ḿnh mà mong được Chúa chữa lành được
chăng? Một người không chịu thương
hại đồng loại của ḿnh mà lại mong tội
lỗi của ḿnh được thứ tha sao?... Hăy
nghĩ đến các giới luật, đừng ghét
bỏ tha nhân' hăy nhớ đến giao ước của Đấng
Tối Cao và đừng chú ư đến lỗi lầm
(của kẻ khác)" - "Chúa là Đấng từ bi và
hay thương xót, chậm bất b́nh và hết sức
khoan nhân"' "Không ai trong chúng ta sống như ḿnh làm
chủ lấy ḿnh, cũng không có ai trong chúng ta chết
như ḿnh làm chủ lấy ḿnh. Khi chúng ta sống là chúng ta
có trách nhiệm với Chúa, và khi chúng ta chết chúng ta
chết như những tôi tớ của Người.
Cả trong sự sống và sự chết, chúng ta đều
là của Chúa. Đó là lư do Đức Kitô đă chết và đă
sống lại, để Người là Chúa của cả
kẻ chết lẫn người sống".
B-
"Chúa Giêsu và các môn đệ bắt đầu đi đến
các làng mạc quanh vùng Cesarêa Philipi. Dọc đường
Người hỏi các môn đệ vấn đề này:
'Dân chúng bảo Thày là ai?'. Các vị trả lời: 'Một
số cho là Gioan Tẩy Giả, số khác cho là 'Lia, c̣n
một số nữa cho là một trong các tiên tri'... Phêrô
trả lời: 'Thày là Đức Kitô!'... Thế rồi Người
bắt đầu dạy cho các vị biết rằng Con
Người phải chịu nhiều đau khổ... và ba
ngày sau sống lại... Phêrô bấy giờ kéo Người
sang một bên mà bắt đầu can gián Người... Người
triệu tập đám đông cùng với các môn đệ
mà phán cùng họ: 'Ai muốn theo Ta, người ấy
phải chối bỏ chính bản thân ḿnh, vác lấy
thập giá ḿnh mà theo bước chân của Ta'...":
"... Tôi đă đưa lưng cho những kẻ đánh
đập tôi, đưa má cho những kẻ giật râu
tôi' tôi không giấu mặt ḿnh cho khỏi bị tạt
vả và phỉ nhổ... Đây, Chúa, Thiên Chúa, là sự trợ
giúp của tôi' ai sẽ chứng tỏ là tôi sai trái đây?"
- "Tôi sẽ tiến đi trước thiên nhan Chúa trong
miền đất của nhân sinh"' "Anh em ơi, có lợi
ǵ chăng cho việc tuyên xưng đức tin mà không
thực thi nó? Đức tin như vậy nào có sức cứu
được ai chăng?... Nó hoàn toàn vô hồn".
C-
"Tất cả các nhân viên thu thuế và tội nhân
tụ họp lại để nghe Chúa Giêsu, thấy
thế, các người Pharisiêu và luật sĩ lẩm
bẩm: 'Người này tiếp nhận đám tội nhân
và ăn uống với họ'. Bấy giờ Người
nói với họ dụ ngôn này: 'Ai trong qúi vị có 100 con
chiên mà mất đi một con... Có người đàn bà nào
có 10 đồng bạc mà mất đi một đồng...
Tôi cho qúi vị biết, đối với một tội
nhân thống hối th́ các thiên thần của Thiên Chúa
cũng vui mừng như vậy'": "Chúa phán cùng Moisen
rằng: 'Ngươi hăy lập tức đến với
dân của ngươi, những kẻ mà Ta đă mang ra
khỏi đất Ai Cập, chúng đă vấp phạm
rồi. Chúng đă sớm trở mặt với đường
lối Ta đă chỉ cho chúng, tạo lấy cho ḿnh
một con ḅ đúc mà thờ lạy nó... Vậy hăy để
cho cơn giận của Ta bùng lên thiêu hủy chúng đi.
Rồi Ta sẽ lập nên từ ngươi một dân
tộc vĩ đại' Nhưng Moisen van xin Chúa, Thiên Chúa
của ông mà nói: 'Ôi Chúa, ... Xin Chúa hăy nhớ đến các đầy
tớ của Chúa là Abraham, Isaac và Giacóp, cũng như nhớ
đến lời Chúa thề với họ rằng: Ta
sẽ làm cho gịng dơi các ngươi vô số như sao trời'
và Ta sẽ ban cho gịng dơi các ngươi (đất hứa)
làm gia nghiệp vĩnh viễn'. Thế là Thiên Chúa rút
lại h́nh phạt mà Người đă dọa đổ
xuống trên dân của Người" - "Tôi sẽ
chỗi dậy và đi về cùng Cha tôi"' "... Anh em
có thể căn cứ vào điều đáng chấp
nhận mọi đàng này là: Đức Giêsu Kitô đă đến
thế gian để cứu rỗi các tội nhân. Trong
số đó th́ tôi là kẻ tệ nhất. Thế nhưng,
cũng nhờ vậy mà tôi đă được đối
xử một cách xót thương, để nơi tôi, như
nơi một trường hợp đáng thương
hết cỡ, Đức Giêsu Kitô có thể diễn đạt
tất cả nỗi kiên nhẫn của Người, và
cũng để tôi có thể trở nên một bức gương
cho những ai sau này tin vào Người mà được
sống đời đời".
Cảm
Nghiệm Lời Chúa là Sự Sống:
"Thời gian đă
viên trọn. Triều Đại Thiên Chúa đă đến!
Hăy cải thiện đời sống và tin vào Phúc Âm"
(Phúc Âm Chúa Nhật 3 Mùa Thường Niên Hậu Giáng Sinh
năm B), như trang 294 nhận định, "đó
là chủ đề của toàn Mùa Thường Niên Hậu
Phục Sinh, được thể hiện qua Phụng
Vụ Lời Chúa ở từng Chúa Nhật trong Mùa". Tuy
nhiên, như trang 417 phân tích và nhận định: "Giai đoạn
thứ ba của Mùa Thường Niên là 15 tuần nối
tiếp, tức kể từ Chúa Nhật 19 Mùa Thường
Niên Hậu Phục Sinh, cho đến Chúa Nhật 33 Thường
Niên Hậu Phục Sinh, một giai đoạn nhắm vào đề
tài: 'Hăy cải thiện đời sống và tin vào Phúc Âm', để
có thể đón chờ ngày Chúa Kitô đến lần thứ
hai, ư nghĩa của lễ Chúa Kitô Vua, Chúa Nhật kết
thúc Mùa này". Bởi thế, theo Phụng Vụ Lời
Chúa của Chúa Nhật 24 Thường Niên tuần này th́
"cải thiện đời sống và tin vào Phúc Âm"
là việc đền đáp t́nh Chúa thương yêu, là
việc chia sẻ t́nh Chúa thương yêu, và là việc
cảm nhận t́nh Chúa thương yêu.
Trước
hết, "cải thiện đời sống và tin vào
Phúc Âm" là việc đền đáp t́nh Chúa thương
yêu, được chứng thực qua Phụng Vụ Lời
Chúa năm A. Điều này đă được sáng tỏ
ngay trong bài Phúc Âm, qua lời Chúa Giêsu dùng miệng của
vị vương chủ mà nói với người thần
tôi được ông tha cho món nợ kếch xù không thể
trả song hắn lại đi đối xử bất
nhân với người bạn mắc món nợ nhỏ
của ḿnh: "Khi ngươi van xin ta, ta đă xí xóa
hết số nợ của ngươi. Sao ngươi
lại không đối xử nhân hậu với đồng
bạn tôi tớ của ḿnh như ta đă đối
xử với ngươi?". Tuy nhiên, theo giáo huấn
của bài đọc thứ nhất, nếu "một người
nuôi căm hận đối với anh em ḿnh mà mong được
Chúa chữa lành được chăng? Một người
không chịu thương hại đồng loại
của ḿnh mà lại mong tội lỗi của ḿnh được
thứ tha sao?", th́ h́nh như điều kiện được
Chúa thương tha là phải biết thứ tha: "Cha
Thày trên trời cũng sẽ đối xử với các
con y như thế, trừ khi mỗi người trong các
con biết thật ḷng tha thứ cho anh em ḿnh". Như
thế, không phải là t́nh thương của Chúa mất đi
tính cách nhưng không của ḿnh, hoàn toàn lệ thuộc vào
kẻ được thương có xứng đáng hay
chăng. Thật vậy, theo giáo huấn của bài đọc
thứ hai, tuy "không ai trong chúng ta sống như ḿnh làm
chủ lấy ḿnh, cũng không có ai trong chúng ta chết như
ḿnh làm chủ lấy ḿnh. Khi chúng ta sống là chúng ta có trách
nhiệm với Chúa, và khi chúng ta chết chúng ta chết như
những tôi tớ của Người. Cả trong sự
sống và sự chết, chúng ta đều là của
Chúa", thế nhưng, chúng ta được như
thế và muốn sống như thế là v́ chính "Đức
Kitô đă chết và đă sống lại, để Người
là Chúa của cả kẻ chết lẫn người
sống". Bởi thế, câu đáp ca mới tuyên
tụng: "Chúa là Đấng từ bi và hay thương
xót, chậm bất b́nh và hết sức khoan nhân",
mẫu gương yêu thương của con người
và là động lực yêu thương cho con người,
trong việc họ tha thứ cho anh em ḿnh "không phải
là bẩy lần' mà là bẩy mươi lần bẩy
lần", như Chúa Giêsu đă trả lời cho thánh
Phêrô trong bài Phúc Âm.
Sau nữa,
"cải thiện đời sống và tin vào Phúc Âm"
là việc chia sẻ t́nh Chúa thương yêu, được
chứng thực qua Phụng Vụ Lời Chúa năm B. Điều
này đă được biểu lộ trong bài đọc
thứ hai, qua lời khuyến giục "thực thi đức
tin" bằng công việc bác ái đối với tha nhân.
"Đức tin" ở đây là ǵ, nếu không
phải là Đức Tin mà vị thủ lănh tông đồ đoàn
đă tuyên xưng trong bài Phúc Âm (có nội dung giống như
bài Phúc Âm của Chúa Nhật 21 Thường Niên năm A):
"Thày là Đức Kitô", nhưng là một "Đức
Kitô" được chính Người xác định,
cũng trong cùng bài Phúc Âm, là "phải chịu nhiều đau
khổ", Đấng mà bài đọc thứ nhất đă
nói đến qua lời của tiên tri Isaia: "Tôi đă đưa
lưng cho những kẻ đánh đập tôi, đưa
má cho những kẻ giật râu tôi' tôi không giấu mặt
ḿnh cho khỏi bị tạt vả và phỉ nhổ". Để
làm ǵ, nếu không phải, như bài đọc thứ hai
năm A đă xác định: "để Người là
Chúa của cả kẻ chết lẫn người
sống". Đó là ư nghĩa của câu đáp ca: "Tôi
sẽ bước đi trước thiên nhan Chúa trong
miền đất của nhân sinh". Chính v́ thế,
một khi đă tin vào "Thày là Đức Kitô", Đấng
"phải chịu nhiều đau khổ" cho
"cả kẻ chết lẫn người sống",
mà con người, như Chúa Giêsu xác quyết: "phải
chối bỏ chính bản thân ḿnh, vác lấy thập giá
ḿnh mà theo bước chân của Ta", để họ
cũng có thể giống như Người trong việc
hy sinh cho anh em ḿnh. Như thế, việc hy sinh bỏ ḿnh
của kẻ tin vào Đức Kitô, trong liên hệ ư
nghĩa của các bài đọc Lời Chúa ở đây,
chính là việc thể hiện cuộc khổ nạn
của Người, hay cũng là việc chia sẻ t́nh thương
của Người cho tha nhân vậy.
Sau hết,
"cải thiện đời sống và tin vào Phúc Âm"
là việc cảm nhận t́nh Chúa thương yêu, được
chứng thực qua Phụng Vụ Lời Chúa năm C. Điều
này đă được sáng tỏ hết sức rơ ràng
trong bài đọc thứ hai, qua cảm nhận điển
h́nh và chân thực nhất của vị Tông Đồ Các
Dân Ngoại: "Đức Giêsu Kitô đă đến
thế gian để cứu rỗi các tội nhân. Trong
số đó th́ tôi là kẻ tệ nhất. Thế nhưng,
cũng nhờ vậy mà tôi đă được đối
xử một cách xót thương, để nơi tôi, như
nơi một trường hợp đáng thương
hết cỡ, Đức Giêsu Kitô có thể diễn đạt
tất cả nỗi kiên nhẫn của Người, và
cũng để tôi có thể trở nên một bức gương
cho những ai sau này tin vào Người mà được
sống đời đời". Thánh nhân là hiện thân
sống động nhất cho câu đáp ca: "Tôi sẽ
chỗi dậy đi về cùng Cha tôi", câu nói của đứa
con hoang đàng trong dụ ngôn thứ ba của bài Phúc Âm hôm
nay. Phần dụ ngôn thứ ba trong bài Phúc Âm hôm nay về
người con hoang đàng này được Giáo Hội để
trong ngoặc, nghĩa là không cần phải đọc.
Tại sao? Phải chăng, v́ ở đây, cũng như ở
bài Phúc Âm năm C của lễ kính Thánh Tâm Chúa Giêsu, Giáo
Hội muốn nhấn mạnh đến t́nh thương
của Chúa đối với con cái của Ngài, như đối
với con chiên lạc duy nhất bị lạc hay đối
với đồng bạc duy nhất bị mất mà Ngài,
qua hai dụ ngôn đầu của bài Phúc Âm đă diễn
tả, nhất định phải t́m cho bằng được,
hơn là nhấn mạnh đến ḷng thống hối
nơi con cái đối với Cha của chúng. Tuy nhiên, chính
t́nh thương tận tuyệt này của Thiên Chúa đă trở
nên căn nguyên thống hối nơi con cái và là động
lực trở về cho con cái, có thể đánh động
nhận thức của con cái và có sức lôi kéo chúng
"chỗi dậy trở về" với Ngài. Thật
vậy, câu đáp ca này đă phản ảnh hết sức
chính xác nơi trường hợp của thánh Phaolô, ở
chỗ, sau khi ngài bị quật ngă xuống ngựa trên con
đường đi bắt bớ Kitô hữu, nhờ
tiếng Chúa như ánh sáng nhiệm mầu soi chiếu
tận tâm can để nhận thức được chân
lư, ngài đă bị thúc đẩy chỗi dậy trở
về với đức tin. Trong bài đọc thứ
nhất cũng thế, cho dù Thiên Chúa có tỏ ra vô cùng
giận dữ, đến nỗi, như Ngài đă phán với
Moisen: "Hăy để cho cơn giận của Ta bùng lên
thiêu hủy chúng đi", song là để làm cho họ, điển
h́nh là dân Do Thái, nhận thức được t́nh thương
của Ngài, như lời Moisen đă thay dân van xin với
Ngài rằng: "Xin Chúa hăy nhớ đến các đầy
tớ của Chúa là Abraham, Isaac và Giacóp, cũng như nhớ
đến lời Chúa thề với họ rằng: Ta
sẽ làm cho gịng dơi các ngươi vô số như sao trời'
và Ta sẽ ban cho gịng dơi các ngươi (đất hứa)
làm gia nghiệp vĩnh viễn". Một khi con cái
nhận thức được t́nh thương của
ḿnh, kể như Thiên Chúa đạt được
mục đích của Ngài. Bài đọc thứ nhất đă
cho biết kết quả của việc nhận thức
này nơi Moisen, khi ông nhắc lại t́nh Ngài yêu thương
nhưng không đối với dân tộc của ông:
"Thế là Thiên Chúa rút lại h́nh phạt mà Người
đă dọa đổ xuống trên dân của Người".
Lạy Cha chúng con ở trên trời, trong "Chúa Kitô:
Sự Sống Tái Sinh", và qua Bí Tích Rửa Tội, Cha đă
t́m thấy chúng con là những con chiên ngay lành bị lầm
lạc và là những đồng bạc đáng giá lại
bị mất. Xin Cha cho chúng con, một khi nhận thức được
t́nh Cha vô cùng yêu thương chúng con cách nhưng không và nhân
hậu như thế, chúng con cũng biết hết ḷng đền
đáp và chia sẻ t́nh thương bao la bất tận vô đối
của Chúa cho tất cả mọi anh em của chúng con như
con cái của cùng một Cha trên trời.