Chúa Nhật 6 Mùa Phục Sinh
Chiêm Ngắm Lời Chúa là
Thần Linh
A.
"Chúa Giêsu nói với các môn đệ của
Người: 'Nếu các con yêu mến Thày và vâng giữ các
mệnh lệnh Thày ban cho các con, Thày sẽ xin Cha và Ngài
sẽ ban cho các con Đấng An Ủi khác để luôn ở
cùng các con: Đó là Thần Chân Lư... Ngài ở lại với
các con và sẽ ở trong các con... Ai vâng giữ các mệnh
lệnh lănh nhận từ Thày là người yêu mến
Thày' và ai yêu mến Thày sẽ được Cha yêu
thương. Thày cũng sẽ yêu thương họ
nữa và sẽ tỏ chính ḿnh ra cho họ'": "Khi các
tông đồ ở Gia-Liêm nghe thấy
B-
"Chúa Giêsu nói cùng các môn đệ của Người:
'Như Cha đă yêu Thày thế nào, Thày cũng yêu
thương các con như vậy. Hăy sống trong t́nh yêu
của Thày. Các con sẽ sống trong t́nh yêu của Thày khi
các con giữ các mệnh lệnh của Thày... Đây là
mệnh lệnh của Thày là các con hăy yêu thương nhau
như Thày đă yêu thương các con... Không phải là các
con đă chọn Thày, song chính Thày đă chọn các con để
các con đi sinh hoa kết trái": "Phêrô tiếp tục
nói (cùng thân quyến và thân hữu của Cornêliô) những
lời này: 'Tôi bắt đầu thấy thực sự là
Thiên Chúa không thiên vị. Trái lại, bất cứ
người nước nào kính sợ Thiên Chúa và tác hành
một cách công chính đều được Ngài chấp
nhận'. Phêrô chưa nói xong những lời ấy th́ Thánh
Thần đă xuống trên tất cả những ai đang
lắng nghe sứ điệp của Phêrô... Phêrô bấy
giờ đặt vấn đề: 'Vậy th́ c̣n ǵ có
thể ngăn cản được những người
này lănh nhận Thánh Thần, như chúng ta đă lănh
nhận, nhờ rửa tội bằng nước?'
Thế là ngài truyền cho họ chịu phép rửa nhân danh
Đức Giêsu Kitô" - "Chúa đă công bố ơn cứu
độ của Người trước mặt chư
dân" (ở đây, theo Sách Lễ Tiếng Anh, câu đáp
ca hơi khác: "The Lord has revealed to the nations his saving
power" - "Chúa đă tỏ ra cho các dân nước
quyền năng cứu rỗi của Ngài")' "Các con
yêu dấu, chúng ta hăy yêu thương nhau v́ t́nh yêu bởi
Thiên Chúa mà có' kẻ nào yêu thương th́ được
hạ sinh bởi Thiên Chúa và nhận biết Thiên Chúa.
Người nào không yêu thương th́ không nhận biết
Thiên Chúa, v́ Thiên Chúa là T́nh Yêu. T́nh yêu của Thiên Chúa đă
tỏ ra giữa chúng ta ở chỗ Ngài đă sai Con duy
nhất của Ngài đến thế gian để chúng ta
nhờ Người mà được sự sống.
Như thế, T́nh yêu là như thế này, không phải chúng
ta đă yêu mến Thiên Chúa mà là Ngài đă yêu thương
chúng ta và đă sai Con Ngài như một hiến tế đền
bù cho tội lỗi của chúng ta".
C-
"Chúa Giêsu nói cùng các môn đệ của Người: 'Ai
yêu mến Thày sẽ giữ lời Thày, và Cha Thày sẽ yêu
mến họ' chúng ta sẽ đến với họ và
chúng ta măi măi ở với họ... Nếu các con thực
sự yêu mến Thày các con sẽ vui mừng thấy Thày đến
cùng Cha, v́ Cha th́ trọng hơn Thày": "Một số
người từ Giuđêa đến Antiôkia dậy anh em
của ḿnh rằng: 'Anh em không được cứu
rỗi nếu anh em không chịu cắt b́ theo truyền
thống Moisen'... Điều này được các tông đồ
và các kỳ lăo giải quyết, cùng với sự đồng
ư của cả giáo hội Gia-Liêm, là chọn ra trong họ
một số đại diện và sai đến Antiôkia
cùng với Phaolô và Banabê... Họ chuyển bức thư
như thế này: 'Đây là quyết định của
Thánh Thần cũng là của chúng tôi, đó là không đặt
trên anh em một gánh nặng nào khác ngoài điều thật
sự cần thiết...'" - "Chư dân, hăy ca
tụng Ngài, thân lạy Chúa, hết thảy chư dân hăy ca
tụng Ngài" (ở đây, theo Sách Lễ Tiếng Anh,
câu đáp ca lại như thế này: "O God, let all the
nations praise you!" - "Ôi Thiên Chúa, tất cả chư
dân hăy chúc tụng Chúa")' "Thành thánh Gia-Liêm từ
trời nơi Thiên Chúa mà xuống chiếu tỏa ánh quang
của Thiên Chúa... Tường thành có 12 móng đá làm nền
được viết tên 12 tông đồ của Con
Chiên... Chúa là Thiên Chúa Toàn Năng là đền thờ
của thành thánh - Ngài và Con Chiên. Thành thánh không cần
mặt trời hay mặt trăng, v́ vinh quang của Thiên
Chúa ban cho nó ánh sáng, và đèn của thành là Con Chiên".
Cảm Nghiệm Lời
Chúa là Sự Sống:
"'Ta là Sự Sống: T́nh yêu
sinh hoa trái". Phụng Vụ Lời Chúa của Chúa
Nhật 6 Mùa Phục Sinh tuần này, cả 3 năm A-B-C, đều
tiếp tục tŕnh thuật Phúc Âm theo thánh Gioan của Chúa
Nhật 5 Mùa Phục Sinh tuần trước. Phụng
Vụ Lời Chúa của Chúa Nhật 5 Mùa Phục Sinh
tuần này, đặc biệt của năm A, đă
bắt đầu hướng về Chúa Thánh Thần,
"Đấng An Ủi khác để luôn ở cùng các con"
(Phúc Âm), Đấng mà "hai vị (Phêrô và Gioan) đến
đặt tay trên họ (gia đ́nh dân ngoại Cornêliô) và
họ lănh nhận Chúa Thánh Thần" (bài đọc 1).
Tuy nhiên, xét toàn bộ Lời Chúa
của cả 3 năm A-B-C, đề tài Lời Chúa, mà Phúc Âm
là chính yếu, lại nhấn mạnh đến t́nh yêu
thương, một "t́nh yêu sinh hoa trái". Thật
vậy, nếu Chúa Giêsu "là Cây Nho Thật" và các môn đệ
của Người nói riêng cũng như Giáo Hội nói
chung là "các cành nho" (Phúc Âm Chúa Nhật 5 Mùa Phục
Sinh năm B), th́ "t́nh yêu sinh hoa trái" này chính là
Nhựa Sống Thần Linh của Cây Nho thông cho các cành nho
của ḿnh, một thứ Nhựa Sống chẳng
những làm cho các cành nho được dính liền với
thân nho mà c̣n có thể làm cho các cành nho trổ sinh hoa trái
nữa.
Đúng thế, t́nh yêu hiệp thông
giữa Cây Nho Giêsu và Cành Nho Giáo Hội chính là tác động
lưu thông Sự Sống Thần Linh mà Thánh Thần là
nguyên lư. Đó là lư do, trong Phúc Âm năm A, Chúa Giêsu đă
khẳng định với các môn đệ của
Người: "Nếu các con yêu mến Thày và vâng giữ
các mệnh lệnh Thày ban cho các con, Thày sẽ xin Cha và Ngài
sẽ ban cho các con Đấng An Ủi khác để luôn ở
cùng các con: Đó là Thần Chân Lư... Ngài ở lại với
các con và sẽ ở trong các con...". T́nh yêu hiệp thông
nơi Nhiệm Thể Giáo Hội có Chúa Giêsu là Đầu
và Thánh Thần là Linh Hồn như thế c̣n là tác động
lưu thông Sự Sống Thần Linh bắt nguồn từ
Cha và Con: "Như Cha đă yêu Thày thế nào, Thày cũng
yêu thương các con như vậy. Hăy sống trong t́nh yêu
của Thày" (Phúc Âm năm B).
T́nh yêu hiệp thông với Thiên Chúa
Ba Ngôi vô cùng viên măn này c̣n phải là "t́nh yêu sinh hoa
trái" nữa: "Các con sẽ sống trong t́nh yêu
của Thày khi các con giữ các mệnh lệnh của
Thày... Đây là mệnh lệnh của Thày là các con hăy yêu
thương nhau như Thày đă yêu thương các con...
Không phải là các con đă chọn Thày, song chính Thày đă
chọn các con để các con đi sinh hoa kết trái"
(Phúc Âm năm B). Như thế, nhờ được
chọn và trung thành liên kết với "Cây Nho
Thật", Giáo Hội chẳng những trở nên Kho Tàng
Chứa Sự Sống: "Ai yêu mến Thày sẽ giữ
lời Thày, và Cha Thày sẽ yêu mến họ' Chúng Ta sẽ đến
với họ và Chúng Ta măi măi ở với họ" (Phúc Âm
năm C), mà c̣n trở nên Phương Tiện Ban Sự
Sống nữa, "v́ t́nh yêu bởi Thiên Chúa mà có... không
phải chúng ta đă yêu mến Thiên Chúa mà là Ngài đă yêu
thương chúng ta" (bài đọc 2 năm B).
H́nh ảnh sống động
nhất nói lên việc lưu thông Nhựa Sống Thần
Linh nơi "Cây Nho Thật" và truyền thông Sự
Sống Thần Linh này để "trổ sinh muôn vàn hoa
trái" nơi "các cành nho" là sự việc "đặt
tay" và "sứ điệp" rao giảng của các
thừa tác viên Sự Sống: "Khi các tông đồ ở
Gia-Liêm nghe thấy Samaria đă chấp nhận lời Thiên
Chúa th́ sai Phêrô và Gioan đến với họ... Hai vị đến
đặt tay trên họ và họ lănh nhận Chúa Thánh
Thần" (bài đọc 1 năm A)' "Phêrô chưa nói
xong những lời ấy th́ Thánh Thần đă xuống trên
tất cả những ai đang lắng nghe sứ điệp
của Phêrô" (bài đọc 1 năm B).
Ngoài ra, Sự Sống Thần Linh
c̣n được truyền thông qua những "quyết định"
long trọng có tính cách huấn thị của toàn thể
Giáo Hội: "Đây là quyết định của Thánh
Thần cũng là của chúng tôi" (bài đọc 1
năm C). Từ đó, Sự Sống Thần Linh này c̣n được
truyền thông theo cấp trật (phẩm trật) từ
trên xuống dưới, như trường hợp Giáo
Hội Gia Liêm nhờ Phaolô và Banabê chuyển giao bức
thư cho dân ngoại: "Điều này được
các tông đồ và các kỳ lăo giải quyết, cùng
với sự đồng ư của cả giáo hội
Gia-Liêm, là chọn ra trong họ một số đại
diện và sai đến Antiôkia cùng với Phaolô và Banabê...
Họ chuyển bức thư như thế này..." (bài đọc
1 năm C).
Như thế, xét theo nguồn
gốc, bản chất, sứ mệnh và cấu trúc, Giáo
Hội Chúa Kitô thật sự là "thành thánh Gia-Liêm từ
trời nơi Thiên Chúa mà xuống chiếu tỏa ánh quang
của Thiên Chúa... Tường thành có 12 móng đá làm nền
được viết tên 12 tông đồ của Con
Chiên... Chúa là Thiên Chúa Toàn Năng là đền thờ
của thành thánh - Ngài và Con Chiên. Thành thánh không cần
mặt trời hay mặt trăng, v́ vinh quang của Thiên
Chúa ban cho nó ánh sáng, và đèn của thành là Con Chiên" (bài đọc
2 năm C).
Lạy Chúa là Cha chúng con ở trên trời, "Chúa đă
tỏ ra cho các dân nước quyền năng cứu
rỗi của Ngài" (đáp ca năm B), chớ ǵ
"tất cả chư dân hăy chúc tụng Chúa" (đáp
ca năm C) và "toàn thể trái đất hăy reo mừng
Thiên Chúa" (đáp ca năm A), một "Thiên Chúa không
thiên vị. Trái lại, bất cứ người
nước nào kính sợ Thiên Chúa và tác hành một cách công
chính đều được Ngài chấp nhận" (bài
đọc 1 năm B). Xin Chúa cho chúng con là thành phần dân
ngoại "được hạ sinh bởi Chúa và
nhận biết Chúa" (bài đọc 2 năm B), Đấng
"đă yêu thương chúng (con) và đă sai Con ḿnh như
một hiến tế đền bù cho tội lỗi
của chúng (con)" (bài đọc 2 năm B), cũng
biết "tôn kính Chúa (của chúng con) là Đức
Kitô trong tâm trí (chúng con), Đấng là một
"người công chính chết cho người bất
chính (là chúng con): để Người có thể dẫn
(chúng con) đến cùng Chúa. Người bị sát hại
theo xác thể nhưng được ban cho sự sống
thuộc lănh giới thần linh" (bài đọc 2
năm A), do đó, "nếu v́ ư muốn của Chúa mà
(chúng con) phải chịu khổ th́ thà như thế mà làm điều
thiện c̣n hơn làm điều dữ" (bài đọc
2 năm A).
Lễ Chúa Giêsu Thăng Thiên
Chiêm Ngắm Lời Chúa là
Thần Linh
"11 môn đệ lên đường đi Galilêa, đến
núi mà Chúa Giêsu đă triệu tập các vị... Chúa Giêsu
tiến đến và ngỏ cùng các vị những lời
này: 'Thày được toàn quyền trên trời
dưới đất' bởi vậy các con hăy đi
tuyển mộ các môn đồ từ tất cả
mọi dân nước. Các con hăy rửa tội cho họ
nhân danh 'Cha và Con và Thánh Thần'. Các con hăy dạy họ tuân
giữ mọi điều Thày đă truyền cho các con. Và
hăy biết rằng Thày sẽ luôn ở cùng các con cho đến
tận thế!" (năm A)' "(Chúa Giêsu hiện ra
với 11 Vị mà) nói cùng các ngài rằng: 'Các con hăy đi
khắp thế gian công bố tin mừng cho mọi tạo
vật. Ai tin vào tin mừng và chịu phép rửa sẽ được
cứu' ai không chịu tin vào tin mừng sẽ bị
luận phạt...' Thế rồi, sau khi nói cùng các ngài, Chúa
Giêsu được đưa lên trời ngự bên hữu
Thiên Chúa. 11 Vị ra đi rao giảng khắp nơi. Chúa
tiếp tục làm việc với các ngài và chứng
nhận sứ điệp các ngài rao giảng bằng
những dấu lạ" (năm B)' "Chúa Giêsu nói cùng 11
Vị rằng: 'Có lời viết về Đức Kitô
phải chịu đau khổ và sống lại từ trong
kẻ chết vào ngày thứ ba. Nhân danh Người, sự
thống hối để được xóa bỏ tội
lỗi phải được rao giảng cho các dân
nước, bắt đầu từ Gia-Liêm. Các con là
những chứng nhân của tất cả những điều
này. Này Thày gửi đến các con lời hứa của
Cha. Các con hăy ở lại đây trong thành cho đến khi
các con được mặc lấy quyền lực từ
trên cao'. Đoạn Người dẫn các vị đi đến
gần Bêthania, giơ tay lên cao chúc lành cho các vị. Đang
khi Người chúc lành th́ Người rời các vị và được
đưa lên trời. Các vị phục xuống tôn
kính Người, rồi đầy vui mừng trở
về Gia-Liêm. Tại đây, các vị liên lỉ ở trong
đền thờ dâng lời chúc tụng Thiên Chúa"
(năm C): "Đang khi ở với Người (Chúa
Giêsu) họ (các tông đồ) hỏi Người: 'Lạy
Chúa, có phải đây là lúc Chúa sẽ phục hồi
quyền lực cho -ch Diên chăng?' Người trả
lời: 'Các con không cần biết đến thời điểm
đích xác này. Chỉ một ḿnh Cha biết mà thôi. Các con
sẽ nhận được quyền lực khi Thánh
Thần xuống trên các con' rồi các con phải làm chứng
nhân cho Thày ở Gia Liêm, khắp cả Giuđêa và Samaria, đúng,
cho đến tận cùng trái đất nữa". Vừa
nói xong, trước mắt các vị, Người được
cất lên trong một đám mây che khuất mắt các
vị. Các vị c̣n đang ngước lên các tầng
trời th́ có hai người mặc áo trắng đứng
bên các vị. Họ nói: 'Hỡi những người
Galilêa, tại sao qúi vị c̣n đứng đây nh́n lên
bầu trời? Đức Giêsu được cất
khỏi qúi vị sẽ trở lại giống như qúi
vị đă thấy Người lên các tầng
trời'" - "Thiên Chúa ngự lên giữa tiếng
tưng bừng, Chúa ngự lên trong tiếng kèn vang" (ở
đây, theo Sách Lễ Tiếng Anh, câu đáp ca hơi khác:
"God mounts his throne to shouts of joy' a blare of trumpets for the
Lord" - "Thiên Chúa ngự lên ngai ṭa của Ngài làm vang
lên niềm hoan lạc' oang oang những tiếng kèn mừng
Chúa")' "Xin Thiên Chúa của Chúa Giêsu Kitô, Cha vinh
hiển, ban cho anh em một tinh thần khôn ngoan và thông sáng để
nhận biết Ngài một cách tường tận... Ngài đă
đặt tất cả mọi sự dưới chân Đức
Kitô và đă tôn Người lên làm đầu Giáo Hội là
thân thể của Người, để cho sự viên măn
của Người tràn đầy vũ trụ trong
hết mọi phần của nó".
Cảm Nghiệm Lời
Chúa là Sự Sống:
"'Ta là Sự Sống': Toàn
quyền năng tái sinh". Không phải cho đến khi
"Người được cất lên trong một đám
mây che khuất mắt các vị" (bài đọc 1), Chúa
Giêsu mới thực sự về trời. Thực ra, Chúa
Giêsu đă về trời cả hồn lẫn xác ngay khi
Người sống lại từ trong kẻ chết.
(Bằng không, những lúc không hiện ra với các môn đệ,
th́ xác Người ở đâu?). Tŕnh thuật việc Chúa
Giêsu lên trời ở Phúc Âm năm B và năm C, cũng
như ở bài đọc 1, được hiểu là có 3
mục đích: mục đích thứ nhất là để
làm bằng chứng thành văn về biến cố này'
mục đích thứ hai là để phân định
thời điểm "tỏ ḿnh" với thời
điểm "trở lại" (bài đọc 1)
của Đức Giêsu Kitô' và mục đích thứ ba là để
giới thiệu và sửa soạn cho thời điểm
Thánh Thần hoạt động nơi Giáo Hội.
Bởi thế, "tất cả
những ǵ Người làm và nói cho đến ngày
Người được đưa lên trời" (bài đọc
1), kể cả "khoảng thời gian 40 ngày,
Người hiện ra với các tông đồ, nói cho các
vị về triều đại của Thiên Chúa" (bài đọc
1), đều thuộc về thời điểm
Người c̣n "tỏ ḿnh ra cho các tông đồ
bằng nhiều cách thức hùng hồn" (bài đọc
1), tức thuộc về thời điểm của
Mạc Khải Cứu Rỗi, một Mạc Khải
cần phải trở thành "tin mừng cho mọi
tạo vật, (đến nỗi) ai tin vào tin mừng và
chịu phép rửa sẽ được cứu' ai không
chịu tin vào tin mừng sẽ bị luận phạt"
(Phúc Âm năm B).
Đúng thế, v́ lên trời
cả hồn lẫn xác, Chúa Giêsu không c̣n tự ḿnh trực
tiếp hoạt động ǵ trên trần gian nữa. Tuy
nhiên, bằng "mọi quyền năng trên trời
dưới đất đă được ban cho
(Người)" (Phúc Âm năm A), Người vẫn
"tiếp tục làm việc với các ngài (tông đồ)
và chứng nhận sứ điệp các ngài rao giảng
bằng những dấu lạ" (Phúc Âm năm B),
nghĩa là Người vẫn "luôn ở với"
(Phúc Âm năm A) "Giáo Hội là thân thể của
Người" (bài đọc 2) "cho đến
tận thế" (Phúc Âm năm A).
Phần Giáo Hội mà Thiên Chúa "đă
tôn Người lên làm Đầu Giáo Hội" (bài đọc
2), như Người hứa: "Các con sẽ nhận được
quyền lực khi Thánh Thần xuống trên các con' rồi
các con phải làm chứng nhân cho Thày ở Gia Liêm, khắp
cả Giuđêa và Samaria, đúng, cho đến tận cùng
trái đất nữa" (bài đọc 1). Giáo Hội
phải làm chứng nhân cho Chúa Kitô "để thế
gian nhận biết Cha đă sai Con, và Cha yêu họ cũng
như yêu Con" (Phúc Âm Chúa Nhật 7 Mùa Phục Sinh năm
C).
Nhờ tuân giữ "giới
răn mới: đó là các con hăy yêu thương nhau. T́nh yêu
của Thày đối với các con như thế nào, t́nh
yêu của các con đối với nhau cũng phải
như vậy. T́nh yêu của các con đối với nhau là
cách mà tất cả mọi người sẽ nhận biết
các con là môn đệ của Thày" (Phúc Âm Chúa Nhật 5
Mùa Phục Sinh năm C), Giáo Hội có thể "tuyển
mộ các môn đồ từ tất cả mọi dân
nước" (Phúc Âm năm A). Để rồi, sau khi đă
làm cho con người nhận biết Chúa Kitô, Giáo Hội
c̣n cần phải tháp nhập họ vào "Cây Nho
Thật" nữa (Phúc Âm Chúa Nhật 4 Mùa Phục Sinh
năm B), bằng việc "rửa tội cho họ nhân
danh Cha và Con và Thánh Thần, (rồi) dạy họ tuân
giữ mọi điều Thày đă truyền cho các
con" (Phúc Âm năm A), "để tất cả được
nên một như Cha ở trong Con và như Con ở trong
Cha" (Phúc Âm Chúa Nhật 7 Mùa Phục Sinh năm C).
Như thế, theo Phúc Âm năm A
thuật lại, Bí Tích Rửa Tội là Bí Tích cuối cùng
Chúa Giêsu, ngay trước khi về trời, đă thiết
lập trên thế gian, một Bí Tích Chúa Giêsu lập ngoài
trời, biểu hiệu cho tính cách "Công Giáo" của
Giáo Hội Chúa Kitô. Thật vậy, theo Giáo Lư của Giáo
Hội Công Giáo, Chúa Giêsu đă lập tất cả là 7 Bí
Tích. Theo thứ tự được các Phúc Âm thuật
lại, 7 Bí Tích Chúa Giêsu thiết lập như sau: thứ
nhất là Bí Tích Thánh Thể, thứ hai là Bí Tích Truyền Chức
Thánh, thứ ba là Bí Tích Hôn Phối, thứ bốn là Bí Tích Xức
Dầu, thứ năm là Bí Tích Thêm Sức, thứ sáu là Bí
Tích Giải Tội, và thứ bảy là Bí Tích Rửa
Tội. Sáu Bí Tích đầu Chúa Giêsu thiết lập trong
Nhà Tiệc Ly. Ba Bí Tích Chúa Giêsu thiết lập ngay
trước khi Người bắt đầu nhập
Cuộc Vượt Qua của Người, ba Bí Tích
Người thiết lập ngay sau khi Người từ
trong kẻ chết sống lại, và 1 Bí Tích ngay
trước khi Người lên trời. Cả 7 Bí Tích Chúa
Giêsu đều thiết lập trước mặt đầy
đủ (hay hầu như đủ) các Vị Tông Đồ
là nền tảng của Giáo Hội.
Tuy nhiên, theo Giáo Lư hiện hành, trong
các Bí Tích Chúa Giêsu thiết lập, vẫn có hai Bí Tích
chưa được xác định dứt khoát bắt
nguồn ở đâu và từ lúc nào, đó là Bí Tích Xức
Dầu và Bí Tích Hôn Phối. Thế nhưng, nếu căn cứ
vào điều kiện thiết lập cần phải có
"trước mặt đầy đủ các Vị Tông
Đồ" là tiêu biểu và đại diện cho Giáo
Hội, và nhất là căn cứ vào ư nghĩa liên quan đến
mỗi Bí Tích, th́ Bí Tích Xức Dầu đă được
Chúa Giêsu thiết lập ngay sau khi Người sống
lại từ trong kẻ chết, cùng một lúc với và
ngay trước Bí Tích Thêm Sức và Giải Tội, như đă
được đề cập đến ở trang 236.
C̣n Bí Tích Hôn Phối được
Chúa Giêsu thiết lập trong bữa tiệc ly sau khi
Người đă lập Bí Tích Thánh Thể và Bí Tích
Truyền Chức Thánh xong. Không phải hay sao, vừa
bắt đầu tâm sự với các Tông Đồ, tức
"khi Giuđa rời (nhà tiệc ly)" (Phúc Âm Chúa
Nhật 5 Mùa Phục Sinh năm C) th́ Người lập Bí
Tích Hôn Phối, lúc Người ban giới răn yêu
thương cho các ngài mà phán: "Các con hăy yêu thương
nhau. T́nh yêu của Thày đối với các con như
thế nào, t́nh yêu của các con đối với nhau
cũng phải như vậy. T́nh yêu của các con đối
với nhau là cách mà tất cả mọi người
sẽ nhận biết các con là môn đệ của
Thày" (Phúc Âm Chúa Nhật 5 Mùa Phục Sinh năm C).
Thậy vậy, nếu Hôn Nhân Kitô
Giáo, theo Giáo Huấn Thánh Kinh Tân Ước, biểu hiệu
cho "một mầu nhiệm cao cả liên quan đến
Chúa Kitô và Giáo Hội" ('ph.5:32) th́ trong các Phúc Âm, không c̣n
chỗ nào xứng hợp nhất và đích đáng nhất
để có thể xác định được nguồn
gốc của Bí Tích Hôn Phối bằng sự việc và
lời truyền của Chúa Giêsu trên đây.
Bởi v́, mối liên hệ
giữa "Chúa Giêsu và Giáo Hội" là ở chỗ:
"Đây là mệnh lênh của Thày là các con hăy yêu
thương nhau như Thày đă yêu thương các con. Không
có t́nh yêu nào cao cả hơn là hiến mạng sống ḿnh
v́ bạn hữu ḿnh. Các con là bạn hữu của Thày...
Không phải là các con đă chọn Thày, song chính Thày đă
chọn các con để các con đi sinh hoa kết trái"
(Phúc Âm Chúa Nhật 6 Mùa Phục Sinh năm B). Trong khi đó,
ơn gọi và sứ mệnh của Hôn Nhân Kitô Giáo theo Giáo
Huấn Tân Ước là ở chỗ: "Như Giáo
Hội phục tùng Chúa Kitô, những người vợ
cũng phải phục tùng chồng ḿnh trong mọi sự
như vậy. Những người chồng hăy yêu
thương vợ ḿnh như Chúa Kitô đă yêu thương
Giáo Hội. Người đă hiến ḿnh cho Giáo
Hội" ('ph.5:24-25).
Như thế, dù "Chúa Giêsu được
đưa lên trời ngự bên hữu Thiên Chúa" (Phúc Âm
năm B), bằng "toàn quyền năng trên trời
dưới đất được ban cho (Người)"
(Phúc Âm năm A), Người vẫn "luôn ở cùng (Giáo
Hội) cho đến tận thế" (Phúc Âm năm A)
qua các Bí Tích, vẫn sinh động qua các thừa tác vụ
và vẫn tác động qua các thừa tác
viên.
Lạy Chúa là Cha chúng con ở trên trời, Con Một Chúa đă
"ngự lên ngai ṭa của Ngài làm vang lên niềm hoan
lạc' oang oang những tiếng kèn mừng Chúa" (đáp
ca), xin Chúa "ban cho (chúng con) một tinh thần khôn ngoan và
thông sáng để (chúng con có thể) nhận biết Ngài
một cách tường tận" (bài đọc 2), Đấng
mà Chúa "đă tôn Người lên làm đầu Giáo
Hội là thân thể của Người, làm cho sự viên
măn của Người tràn đầy vũ trụ trong
hết mọi phần của nó" (bài đọc 2),
cũng là Đấng mà nhờ Người chúng con đă được
tái sinh vào Sự Sống Thần Linh nhờ Bí Tích Rửa
Tội, được phục hồi Sự Sống
Thần Linh nhờ Bí Tích Giải Tội, được
nuôi dưỡng lớn lên trong Sự Sống Thần Linh
nhờ Bí Tích Thánh Thể, được trưởng thành
sinh hoa trái cho Sự Sống Thần Linh nhờ Bí Tích Thêm Sức,
được thể hiện Sự Sống Thần Linh
Yêu Thương của ḿnh nhờ Bí Tích Hôn Phối, được
thừa tác quyền năng thông ban Sự Sống Thần
Linh nhờ Bí Tích Truyền Chức Thánh, sau cùng được
b́nh an sống Sự Sống Thần Linh ở đời
này và được đời đời thừa hưởng
Sự Sống Thần Linh bằng Bí Tích Xức Dầu
Thánh.
Chúa Nhật 7 Mùa Phục Sinh
Chiêm Ngắm Lời Chúa là
Thần Linh
A-
"Chúa Giêsu ngước mắt lên trời mà nói: 'Lạy
Cha, đă đến giờ rồi! Xin hăy tôn vinh Con Cha để
Con Cha được tôn vinh Cha, v́ Cha đă ban cho Người
quyền bính trên tất cả loài người, để
Người có thể ban sự sống đời đời
trên những ai Cha đă ban cho Người... Con trao cho
họ sứ điệp mà Cha đă trao cho Con và họ đă
nhận lấy sứ điệp này... Chính nơi họ mà
con được tôn vinh. Con không c̣n ở thế gian
nữa, song họ c̣n ở trong thế gian v́ con về cùng
Cha'": "(Sau khi Chúa Giêsu được đưa lên
các tầng trời) các tông đồ từ núi Cây Dầu trở
về Gia-Liêm... Vào đến thành, các vị lên gian pḥng ở
trên căn gác nơi các vị đang trú ngụ... Cùng nhau,
các vị chuyên chú liên lỉ nguyện cầu. Có một
số phụ nữ cũng ở trong nhóm của các
vị, cùng với Maria Mẹ của Chúa Giêsu và anh em Người"
- "Tôi tin rằng tôi sẽ được nh́n xem
những ơn lành của Chúa trong cơi nhân sinh"' "Anh em
hăy vui lên bao lâu anh em được thông phần những đau
khổ của Đức Kitô. Khi vinh quang của Người
tỏ hiện, anh em sẽ được vui mừng hoan
hỉ. Phúc cho anh em khi v́ Đức Kitô mà bị xỉ
nhục, bởi chưng bấy giờ Thần Linh của
Thiên Chúa ở trong vinh quang của ḿnh đến ngự
trên anh em".
B-
"Chúa Giêsu ngước mắt lên trời mà nguyện
rằng: 'Ôi Cha chí thánh, v́ danh Cha xin bảo vệ họ là
những người Cha đă ban cho con... Con không xin Cha đem
họ ra khỏi thế gian, chỉ xin canh giữ họ
khỏi tên gian ác. Họ không thuộc về thế gian
cũng như Con không thuộc về thế gian. Xin hăy thánh
hiến họ bằng sự thật - Lời Cha là sự
thật. Như Cha đă sai Con vào thế gian thế nào, Con
cũng sai họ vào thế gian' v́ họ mà giờ đây
Con tự hiến để họ được thánh
hiến trong sự thật'": "Trong những ngày
ấy, Phêrô đứng lên giữa anh em - phải tới
120 người tụ họp ở đó. Ngài nói: 'Hỡi
anh em... Thật là xứng hợp để một người
trong nhóm chúng ta đă theo Chúa Giêsu khi Người c̣n ở
giữa chúng ta, từ lúc Người chịu phép rửa
của Gioan cho đến ngày Người được
cất khỏi chúng ta, phải được chỉ định
cùng chúng ta để làm chứng cho việc sống lại
của Người'... Đoạn các vị bốc thăm
giữa hai người (Giuse và Matthia). Matthia đă được
chọn thêm vào số 11 tông đồ" - "Chúa
thiết lập ngai vàng Người ở giữa cao
xanh"' "Các con yêu dấu, nếu Thiên Chúa đă yêu
thương chúng ta như thế, chúng ta cũng phải yêu
thương nhau như vậy. Chưa có ai đă từng
được thấy Thiên Chúa. Tuy nhiên nếu chúng ta yêu
thương nhau th́ Thiên Chúa ở nơi chúng ta, và t́nh yêu
của Ngài nên trọn nơi chúng ta... Chúng ta đă biết
và tin vào t́nh Thiên Chúa yêu chúng ta. Thiên Chúa là t́nh yêu, ai ở
trong t́nh yêu th́ ở trong Thiên Chúa và Thiên Chúa ở trong
họ".
C-
"Chúa Giêsu ngước mắt lên trời mà nói: 'Con không
những nguyện cầu cho các môn đệ của ḿnh,
Con c̣n cầu cho những ai nhờ lời họ mà tin Con
nữa, để tất cả được nên một
như Cha ở trong Con và như Con ở trong Cha' Con cầu
xin để họ được nên một trong Chúng Ta,
cho thế gian có thể tin rằng Cha đă sai Con. Con
sống trong họ, Cha sống trong Con - để mối
hiệp nhất của họ được nên trọn.
Nhờ đó, thế gian nhận biết rằng Cha đă
sai Con và Cha yêu họ cũng như đă yêu Con... Con đă
tỏ danh Cha cho họ và Con c̣n tiếp tục tỏ ra
nữa, để t́nh Cha yêu Con sống trong họ và Con
cũng sống trong họ'": "Đầy Thánh
Thần Stêphanô nh́n lên bầu trời và thấy vinh quang
của Thiên Chúa, cũng như thấy Chúa Giêsu đứng
bên hữu Thiên Chúa... Khi Stêphanô bị ném đá người
ta nghe thấy ngài nguyện rằng: 'Lạy Chúa Giêsu, xin hăy
nhận lấy thần trí của con'. Ngài qùi xuống và kêu
lớn tiếng: 'Lạy Chúa, xin đừng chấp
tội này của họ'" - "Chúa hiển trị,
Người là Đấng tối cao trên toàn cơi đất"
(ở đây, theo Sách Lễ Tiếng Anh, câu đáp ca được
mở đầu hơi khác: "Chúa là vua" - "The Lord
is king")' "Tôi là Gioan đă nghe thấy có tiếng nói
với tôi rằng: 'Hăy nhớ lấy, Ta đến ngay đây!
Ta mang theo phần thưởng cho mỗi một người
tùy theo việc làm xứng đáng của họ. Ta là Alpha và
Omega, là Tiên Khởi và là Sau Hết, là Nguyên Thủy và là Chung
Cuộc. Phúc cho những ai giặt áo ḿnh để được
tự do tiến đến với cây sự sống và đi
vào thành qua các cửa của nó".
Cảm Nghiệm Lời
Chúa là Sự Sống
"'Ta là Sự Sống': Cho
Tất Cả Nên Một". Phụng Vụ Lời Chúa
của Chúa Nhật 7 Mùa Phục Sinh tuần này, cũng là
Chúa Nhật kết thúc Mùa Phục Sinh, giống như Chúa
Nhật 4 Mùa Phục Sinh, các bài Phúc Âm được trích
dẫn liên tục và thứ tự cho cả 3 năm A-B-C.
Nếu trong Chúa Nhật 4 Mùa Phục Sinh, Chu Kỳ Phụng
Vụ A-B-C được liên kết với nhau một
cách chặt chẽ và thứ tự, theo 3 bài Phúc Âm liên
tục của nguyên thánh Gioan, đoạn 10, về vai tṛ
của vị mục tử đến để "cho
chiên sống viên trọn", th́ trong Chúa Nhật 7 Mùa
Phục Sinh tuần này, Chu Kỳ Phụng Vụ A-B-C
cũng được liên kết với nhau một cách
chặt chẽ và thứ tự theo ba bài Phúc Âm, cũng được
trích dẫn liên tục từ cùng một Phúc Âm thánh Gioan, đoạn
17, về lời nguyện của Chúa Kitô "cho tất
cả nên một".
Thật vậy, "v́ Cha đă ban
cho Người (Chúa Kitô) quyền bính trên tất cả loài
người, để Người có thể ban sự
sống đời đời trên những ai Cha đă ban
cho Người" (Phúc Âm năm A), thành phần "v́
họ mà giờ đây Con tự hiến để họ được
thánh hiến trong sự thật" (Phúc Âm năm B), mà do đó,
"như Cha đă sai Con vào thế gian thế nào, Con
cũng sai họ vào thế gian như vậy" (Phúc Âm
năm B) "để (họ) sinh hoa kết trái" (Phúc Âm
Chúa Nhật 6 Mùa Phục Sinh năm B).
Thế nhưng, v́ "họ đă
nhận lấy sứ điệp Con trao cho họ, (sứ điệp)
mà Cha đă trao cho Con" (Phúc Âm năm A) và nhờ đó
họ được "thánh hiến bằng Lời Cha
là sự thật" (Phúc Âm năm B).
Chính v́ "Con đă ban cho họ lời
của Cha" (Phúc Âm năm B) và v́ "họ không thuộc
về thế gian cũng như Con không thuộc về
thế gian" (Phúc Âm năm B), mà "bởi đó thế
gian đă ghét họ" (Phúc Âm năm B). Điển h́nh là
trường hợp "Stêphanô bị ném đá" (bài đọc
1 năm C). Tuy nhiên, hiện tượng này chỉ xẩy
ra sau khi "Con không c̣n ở thế gian nữa, song họ
c̣n ở trong thế gian v́ Con về cùng Cha" (Phúc Âm
năm A). Bởi v́ "bao lâu Con c̣n ở với họ, v́
danh Cha đă ban cho Con, Con đă canh giữ họ. Con
cẩn thận trông coi họ nên không một ai trong họ
bị hư mất, không một ai, trừ kẻ theo
ấn định mà hư đi cho trọn lời Kinh
Thánh" (Phúc Âm năm B). Thế nhưng "kẻ theo
ấn định mà hư đi" này đă được
chính thức thay thế bằng việc 120 anh em tụ
họp lại "bốc thăm" và "chỉ định"
"một người trong nhóm chúng ta đă theo Chúa Giêsu
khi Người c̣n ở giữa chúng ta (các tông đồ),
từ lúc Người chịu phép rửa của Gioan cho đến
ngày Người được cất khỏi chúng ta... để
làm chứng cho việc sống lại của Người...
Matthia đă được chọn thêm vào số 11 tông đồ"
(bài đọc 1 năm B).
Phần các Vị Tông Đồ,
"sau khi Chúa Giêsu được đưa lên các tầng
trời, các tông đồ từ núi Cây Dầu trở
về Gia-Liêm... Vào đến thành, các vị lên gian pḥng ở
trên căn gác nơi các vị đang trú ngụ... Cùng nhau,
các vị chuyên chú liên lỉ nguyện cầu. Có một
số phụ nữ cũng ở trong nhóm của các
vị, cùng với Maria Mẹ của Chúa Giêsu và anh em Người"
(bài đọc 1 năm A). "Các vị đă chuyên chú liên
lỉ nguyện cầu" ra sao và những ǵ, nếu không
phải các vị, mỗi người cũng như chung
nhóm, chuyên tâm suy niệm và cảm nghiệm sâu xa ư nguyện
kết thúc bữa tiệc ly mà Chúa Kitô đă xin với Cha
của Người: "Con không những nguyện cầu
cho các môn đệ của ḿnh, Con c̣n cầu cho những ai
nhờ lời họ mà tin Con nữa, để tất
cả được nên một như Cha ở trong Con và
như Con ở trong Cha' Con cầu xin để họ được
nên một trong Chúng Ta, cho thế gian có thể tin rằng
Cha đă sai Con. Con sống trong họ, Cha sống trong Con - để
mối hiệp nhất của họ được nên
trọn. Nhờ đó, thế gian nhận biết rằng
Cha đă sai Con và Cha yêu họ cũng như đă yêu Con...
Con đă tỏ danh Cha cho họ và Con c̣n tiếp tục
tỏ ra nữa, để t́nh Cha yêu Con sống trong họ
và Con cũng sống trong họ" (Phúc Âm năm C).
Việc "các tông đồ"
tụ họp một chỗ mà chuyên tâm cầu nguyện
như thế, đúng là một hiện thực hóa ư
nguyện "cho tất cả nên một" của Chúa
Kitô khi Người "cầu cho các môn đệ của
ḿnh" (Phúc Âm năm C). Việc "Phêrô đứng lên
giữa anh em - phải tới 120 người tụ
họp ở đó" (bài đọc 1 năm B), cũng
phản ảnh trung thực ư nguyện "cho tất
cả nên một" của Chúa Kitô khi Người "c̣n
cầu cho những ai nhờ lời họ mà tin Con nữa"
(Phúc Âm năm C). Việc bầu chọn cho đủ 12
Vị Tông Đồ xẩy ra đúng như ư Chúa muốn
cũng thể hiện ư nguyện "cho tất cả nên
một" của Chúa Kitô. Bởi v́, chỉ khi nào
"tất cả được nên một như Cha ở
trong Con và như Con ở trong Cha" (Phúc Âm năm C),
nghĩa là chỉ khi nào "Con sống trong họ, Cha
sống trong Con - để mối hiệp nhất của
họ được nên trọn (mà) nhờ đó, thế
gian (mới) nhận biết rằng Cha đă sai Con và Cha
yêu họ cũng như đă yêu Con" (Phúc Âm năm C).
Hơn thế nữa, chính nhờ
và qua "mối hiệp nhất của họ được
nên trọn" này, mà "Con đă tỏ danh Cha cho họ
và Con c̣n tiếp tục tỏ ra nữa, để t́nh Cha
yêu Con sống trong họ và Con cũng sống trong
họ" (Phúc Âm năm C), như thực sự đă
xẩy ra nơi trường hợp của vị thánh
tử đạo tiên khởi của Giáo Hội: "Đầy
Thánh Thần Stêphanô nh́n lên bầu trời và thấy vinh
quang của Thiên Chúa, cũng như thấy Chúa Giêsu đứng
bên hữu Thiên Chúa... Khi Stêphanô bị ném đá người
ta nghe thấy ngài nguyện rằng: 'Lạy Chúa Giêsu, xin hăy
nhận lấy thần trí của con'. Ngài qùi xuống và kêu
lớn tiếng: 'Lạy Chúa, xin đừng chấp
tội này của họ" (bài đọc 1 năm C).
Cái chết đầu tiên v́ Chúa
Kitô trong đức ái trọn hảo của thánh Stêphanô này đă
hoàn toàn phản ảnh Sứ Sống Thần Linh "viên
trọn" (Phúc Âm Chúa Nhật 4 Mùa Phục Sinh năm A)
nơi một con chiên nói riêng và nơi Giáo Hội nói chung,
một Sự Sống Hiệp Nhất "Con sống trong
họ, Cha sống trong Con" (Phúc Âm năm C), đồng
thời cũng để "tiếp tục" diễn đạt
và thông truyền Sự Sống Thần Linh "viên
trọn" này ra "cho mọi tạo vật" (Phúc Âm
Lễ Chúa Giêsu Thăng Thiên năm B): "Con đă tỏ
danh Cha cho họ và Con c̣n tiếp tục tỏ ra nữa, để
t́nh Cha yêu Con sống trong họ và Con cũng sống trong
họ" (Phúc Âm năm C).
Thật thế, Sự Sống
Thần Linh chỉ thực sự "viên trọn"
"khi vinh quang của Người (Đức Kitô) tỏ
hiện" (bài đọc 2 năm A) mà thôi, tức là vào
lúc, theo thời gian, Đấng "ngự bên hữu Thiên
Chúa" (bài đọc 1 năm C) tuyên bố: "Ta đến
ngay đây! Ta mang theo phần thưởng cho mỗi
một người tùy theo việc làm xứng đáng
của họ. Ta là Alpha và Omega, là Tiên Khởi và là Sau
Hết, là Nguyên Thủy và là Chung Cuộc. Phúc cho những ai
giặt áo ḿnh để được tự do tiến đến
với cây sự sống và đi vào thành qua các cửa
của nó" (bài đọc 2 năm C).
Lạy Chúa là Cha chúng con ở trên trời, "Chúa là vua,
Người là Đấng tối cao trên toàn cơi đất"
(đáp ca năm C), "Chúa thiết lập ngai vàng Người
giữa cao xanh" (đáp ca năm B), nên "(chúng con) tin
rằng (chúng con) sẽ được nh́n xem những
ơn lành của Chúa trong cơi nhân sinh" (đáp ca năm A).
Xin Chúa cho chúng con luôn ư thức rằng "nếu Chúa đă
yêu thương chúng (con) như thế, chúng (con) cũng
phải yêu thương nhau như vậy. (Bởi v́),
chưa có ai đă từng được thấy Chúa. Tuy
nhiên nếu chúng (con) yêu thương nhau th́ Chúa ở nơi
chúng (con), và t́nh yêu của Ngài nên trọn nơi chúng
(con" (bài đọc 2 năm B), nhờ đó, chúng con
mới có thể "vui lên bao lâu (chúng con) được
thông phần đau khổ của Đức Kitô" (bài đọc
2 năm A).
Hiện Thực Mùa
Phục Sinh
Mùa Phục Sinh là thời gian 7
tuần lễ, hay thời gian trong ṿng 50 ngày, kể từ Đại
Lễ Chúa Phục Sinh cho tới ngày áp lễ Chúa Thánh
Thần Hiện Xuống, Giáo Hội lập ra để
tưởng niệm mầu nhiệm Chúa Kitô "là sự
sống" (Phúc Âm Chúa Nhật 5 Mùa Phục Sinh năm A), đồng
thời cũng là thời gian Giáo Hội cử hành
Phụng Vụ để hướng ḷng con cái ḿnh về Đấng
"đă đến cho chiên được sống viên
trọn" (Phúc Âm Chúa Nhật 4 Mùa Phục Sinh năm A).
Phần Chúa Giêsu, tuy đă về trời,
nhưng Người vẫn "luôn ở lại với
(Giáo Hội) cho đến tận thế" (Phúc Âm Lễ
Chúa Giêsu Thăng Thiên năm A). Do đó, qua Phụng Vụ
của Giáo Hội trong Mùa Phục Sinh, "Chúa Kitô: Sự
Sống Thông Ban" vẫn tiếp tục tỏ ḿnh ra qua
Giáo Hội và trong Giáo Hội. Ở chỗ, Người
"ban Thánh Linh tha tội" cho các môn đệ của
Người (đề tài Chúa Nhật 2 Mùa Phục Sinh), qua
"Danh ban ơn cứu rỗi" của Người (đề
tài Chúa Nhật 3 Mùa Phục Sinh), với vai tṛ là một
"vị mục tử nhân lành" của ḿnh (Phúc Âm Chúa
Nhật 4 Mùa Phục Sinh), như một "cây nho sinh hoa
trái" (đề tài Chúa Nhật 5 Mùa Phục Sinh),
bằng nhựa sống của cây nho là "t́nh yêu sinh hoa
trái" (đề tài Chúa Nhật 6 Mùa Phục Sinh), được
thông ban từ "toàn quyền năng tái sinh" của
Người (đề tài Lễ Chúa Giêsu Thăng Thiên), để
"cho tất cả nên một" (đề tài Chúa
Nhật 7 Mùa Phục Sinh).
C̣n đối với mỗi Kitô
hữu, thành phần "được công chính nhờ đức
tin... chấp nhận Chúa Giêsu Kitô" (bài đọc 2 Chúa
Nhật 9 Thường Niên năm A), th́ chung Phụng Niên và
riêng mỗi Mùa Phụng Vụ chính là thời gian "ơn
cứu độ gần hơn lúc mới chấp nhận đức
tin" (bài đọc 2 Chúa Nhật 1 Mùa Vọng năm A), tức
gần họ hơn lúc họ mới lănh nhận Bí Tích
Rửa Tội. Thế nhưng, người Kitô hữu
cần phải tránh khỏi t́nh trạng đáng tiếc là
"có một Đấng ở giữa qúi vị mà qúi
vị không biết" (Phúc Âm Chúa Nhật 3 Mùa Vọng
năm B). Ngược lại, họ c̣n cần phải làm
sao để thực sự cảm nghiệm "thấy
ơn cứu độ của Thiên Chúa" (Phúc Âm Chúa
Nhật 2 Mùa Vọng năm C), được tỏ ra
nơi "Chúa Kitô: Sự Sống Thông Ban", qua việc
Giáo Hội tưởng niệm Người "là sự
sống" trong Mùa Phục Sinh này.
Đúng thế, v́ nguyên tội, con
người đă trở nên như những "con chiên
lạc" (bài đọc 2 năm A Chúa Nhật 4 Mùa
Phục Sinh). Thế nhưng, con người vẫn không
bị bỏ rơi: "Ta biết chiên của Ta và chiên
của Ta biết Ta, như Cha biết Ta và Ta biết
Cha" (Phúc Âm Chúa Nhật 4 Mùa Phục Sinh năm B). Do đó,
nhờ Bí Tích Rửa Tội, những "con chiên
lạc" này "đă trở về với vị
mục tử là Đấng canh giữ linh hồn ḿnh"
(bài đọc 2 năm A Chúa Nhật 4 Mùa Phục Sinh). Mà
"sự sống đời đời là nhận
biết Cha, Thiên Chúa chân thật duy nhất, và Giêsu Kitô, Đấng
Cha sai" (Phúc Âm Chúa Nhật 7 Mùa Phục Sinh năm A).
Thật vậy, khi "tin vào tin mừng
và chịu phép rửa" (Phúc Âm Lễ Chúa Giêsu Thăng
Thiên năm B) con người tỏ ra đă "nhận
biết Thiên Chúa", "đă biết và tin vào t́nh Thiên
Chúa yêu (họ)" (bài đọc 2 năm B Chúa Nhật 7
Mùa Phục Sinh), nhờ đó, họ đă được
"sự sống đời đời", tức được
thông phần bản tính Thiên Chúa. Mà "Thiên Chúa là t́nh yêu, ai
ở trong t́nh yêu th́ ở trong Thiên Chúa và Thiên Chúa ở trong
họ" (bài đọc 2 năm B Chúa Nhật 7 Mùa
Phục Sinh).
Do đó, dù thực tế con
người đă "chịu phép rửa nhân danh Đức
Giêsu Kitô" (bài đọc 1 năm B Chúa Nhật 6 Mùa
Phục Sinh) đi nữa, họ cũng chưa hoàn toàn
"là gịng dơi được tuyển chọn, là thiên chức
tư tế vương giả, là dân tộc mà Ngài (Thiên
Chúa) nhận làm của riêng của Ngài để công bố
các công việc hiển vinh của Đấng đă kêu
gọi (họ) từ tối tăm vào ánh sáng diệu
kỳ" (bài đọc 2 năm A Chúa Nhật 6 Mùa
Phục Sinh), nếu họ không yêu thương nhau. "V́
t́nh yêu bởi Thiên Chúa mà có' kẻ nào yêu thương th́ được
hạ sinh bởi Thiên Chúa và nhận biết Thiên Chúa.
Người nào không yêu thương th́ không nhận biết
Thiên Chúa, v́ Thiên Chúa là T́nh Yêu (bài đọc 2 năm B Chúa
Nhật 6 Mùa Phục Sinh). Chỉ nhờ t́nh yêu là sự
sống "viên trọn" này nơi Giáo Hội, Chúa Kitô
mới có thể "tiếp tục tỏ danh Cha ra
nữa, để t́nh Cha yêu Con sống trong họ và Con
cũng sống trong họ" (bài đọc 1 năm C Chúa
Nhật 7 Mùa Phục Sinh). Nhờ đó, được
chọn "ra đi sinh hoa kết trái" (Phúc Âm năm B
Chúa Nhật 6 Mùa Phục Sinh), bằng thừa tác vụ
"rửa tội (và) dạy dỗ" (Phúc Âm năm A
Lễ Chúa Giêsu Thăng Thiên), Giáo Hội mới có thể
"trổ sinh muôn vàn hoa trái" (Phúc Âm năm B Chúa
Nhật 5 Mùa Phục Sinh).