Với "Giáo Hội trong Thế Giới Tân Tiến"
ĐHY Tổng Trưởng Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin về Mẫu Chủ Nghĩa Trần Thế ở Hoa Kỳ
ĐHY Tổng Trưởng Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin về Việc Tạo Sinh Sao Bản Con Người và Trào Lưu Tục Hóa
ĐHY Tổng Trưởng Thánh Bộ Tín Lư quan tâm đến t́nh h́nh văn hóa Âu Châu
ĐHY Ratzinger, Thánh Bộ Trưởng Tín Lư Đức Tin, trả lời về T́nh H́nh Giáo Hội Trong Thế Giới Ngày Nay
ĐHY Ratzinger trước triết thuyết và tâm thức thời đại
Hồng Y Ratzinger với Biến Cố 911
Sau đây là nhận định của Hồng Y Tổng Trưởng Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin Joseph Ratzinger về Cuộc Khủng Hoảng Văn Hóa Âu Châu, được bày tỏ trong bài thuyết tŕnh của ngài tại nữ đan viện Thánh Scholastica ở Subiaco, ngay trước ngày Đức Gioan Phaolô II qua đời, tức vào ngày 1/4/2005, khi ngài nhận Giải Thưởng Thánh Biển Đức về việc ngài cổ vơ sự sống và gia đ́nh ở Âu Châu.
Chúng ta đang sống trong một thời điểm đại hiểm nguy và đầy khả năng đối với con người và thế giới; một thời điểm tất cả chúng ta cũng nặng gánh trách nhiệm nữa. Trong thế kỷ vừa qua, các khả năng của con người cùng với việc họ thống trị trên vật chất đă phát triển ở mức độ thực sự không thể nào tưởng tượng nổi. Tuy nhiên, quyền lực của họ trong việc hành sử thế giới đă đi đến chỗ họ có thể hủy hoại tới độ có những lúc làm cho chúng ta kinh hoàng. Đó là lư do tự nhiên chúng ta nghĩ tới mối đe dọa khủng bố, một thứ chiến tranh vô biên giới hay phi biên cương bờ cơi.
Nỗi sợ hăi là chẳng mấy chốc các thứ vũ khí nguyên tử hay sinh chất sẽ làm chủ t́nh h́nh không phải là những ǵ vô cớ, và đă là những ǵ cần thiết đối với các quốc gia hợp pháp trong việc chấp nhận thực hiện những hệ thống an ninh nội địa, giống như những hệ thống trước đây chỉ có ở trong tay những chế độ độc tài. Tuy nhiên, cái cảm giác vẫn c̣n đó, ở chỗ, thực sự tất cả những pḥng hờ này vẫn chưa đủ, v́ việc kiểm soát toàn cầu là những ǵ bất khả tựu và không thể nào thỏa đạt.
Có nhưnơg điều ít thấy hơn, nhưng không phải v́ thế ít quan ngại, đó là những khả năng tự mạo động con người đang chiếm được. Họ đă ḍ thám thấy những vực sâu thẳm của hữu thể, đă giải mă được những yếu tố về con người, và giờ đây có thể nói có khả năng kiến tạo nên chính con người ḿnh, thành phần nhờ đó không c̣n vào đời như là một tặng ân của Đấng Hóa Công nữa, mà là như một sản phẩm của việc chúng ta làm, một sản phẩm mà, bởi thế, cũng được chọn lựa theo những nhu cầu khẩn cấp được chính chúng ta ấn định.
Như thế, ánh quang rạng ngời của việc là h́nh ảnh của Thiên Chúa không c̣n chiếu tỏa trên con người nữa, một h́nh ảnh là những ǵ được ban cho họ phẩm vị và tính cách bất khả vi phạm, và họ chỉ c̣n quyền năng theo những khả năng nhân loại của ḿnh thôi. Họ chỉ là h́nh ảnh con người – của con người nào đây?
Ngoài vấn đề này ra c̣n có những vấn đề lớn khác nữa trên thế giới, chẳng hạn như t́nh trạng bất quân b́nh trong việc phân phối các sản vật của trái đất, t́nh trạng gia tăng nghèo khổ, và việc bần cùng hóa và t́nh trạng hao kiệt trái đất cùng với các nguồn lợi của nó càng nguy hiểm th́ đói khổ, bệnh tật là những ǵ đang đe dọa toàn thể thế giới và đụng độ giữa các nền văn minh.
Tất cả những điều này cho thấy rằng việc gia tăng các thứ khả năng của chúng ta vẫn không tương ứng với việc phát triển khả sánh nơi năng lực về luân lư của chúng ta. Sức mạnh về luân lư không tăng triển cùng với việc phát triển về khoa học; trái lại, nó bị suy yếu đi, v́ tâm thức về kỹ thuật đẩy luân lư vào lănh vực chủ quan, trong khi chúng ta thực sự cần đến một thứ luân lư công cộng, một thứ luân lư có thể đáp ứng những thứ đe dọa đang đè nén cuộc sống của tất cả chúng ta. Mối hiểm nguy thực sự và trầm trọng nhất vào những lúc này đây thực sự là ở chỗ bất quân b́nh giữa những khả năng về kỹ thuật và năng lực về luân lư.
Thứ an ninh chúng ta cần như điều kiện tiên quyết cho tự do của chúng ta cũng như cho phẩm giá của chúng ta, nói cho cùng, không thể xuất phát từ các hệ thống kiểm soát của kỹ thuật, mà đặc biệt xuất phát từ sức mạnh luân lư của con người: Bất cứ khi nào thiếu hụt sức mạnh về luân lư này th́ quyền năng con người có sẽ được dần dần biến thành quyền năng hủy hoại.
Quả thực thứ tân chủ nghĩa luân lư ngày nay bao gồm những từ ngữ chính yếu là công lư, ḥa b́nh và bảo tŕ thiên nhiên – những ngôn từ cần đến các thứ giá trị về luân lư chúng ta thực sự cần đến. Thế nhưng, chủ nghĩa luân lư này vẫn là những ǵ mơ hồ nên chiều theo lănh vực đảng phái chính trị, hầu như không thể tránh được. Trước hết chủ nghĩa luân lư ấy là một thứ châm ngôn được ngỏ cùng các người khác, chứ nhiệm vụ cá nhân trong cuộc sống thường nhật của chúng ta th́ lại quá ít ỏi. Thật vậy, công lư nghĩa là ǵ? Ai là người định nghĩa nó đây? Những ǵ sẽ giúp vào việc kiến tạo ḥa b́nh?
Qua các thập niên vừa rồi chúng ta đă thấy rơ ở các đường phố và công viên của chúng ta cách thức chủ nghĩa cầu an có thể thiên về chủ nghĩa loạn quân và khủng bố hủy hoại. Chủ nghĩa luân lư về chính trị ở thập niên 1970, các căn gốc của những ǵ chỉ là chết chóc, đó là một chủ nghĩa luân lư thành đạt trong việc thu hút thậm chí cả thành phần giới trẻ đầy lư tưởng. Thế nhưng nó đă là một thứ chủ nghĩa luân lư sai đường lạc hướng, bao lâu nó hụt hẫng đi điều hay lẽ phải, và v́, nói cho cùng, nó đặt không tưởng chính trị trên phẩm giá của mỗi một con người, nó thậm chí đi đến chỗ tỏ ra khinh miệt con người nhân danh những mục tiêu cao cả.
Chủ nghĩa luân lư về chính trị, như chúng ta đă sống và đang sống thứ chủ nghĩa này, không mở đường mà lại c̣n đi đến chỗ ngăn chặn việc phục hồi tái sinh nữa. Cũng thế, đối với cả một thứ Kitô giáo và một thứ thần học biến cốt lơi của sứ điệp Chúa Giêsu là “Vương Quốc của Thiên Chúa” thành “những giá trị của vương quốc này”, khi đồng hóa những giá trị ấy với những đại từ ngữ chính yếu của chủ nghĩa luân lư chính trị, cũng như khi công bố những giá trị ấy như là một thứ tổng hợp các đạo giáo.
Tuy nhiên, như thế th́ Thiên Chúa đă bị gạt ra ngoài, bất chấp sự kiện chính Ngài là chủ thể và là căn nguyên của vương quốc Thiên Chúa. Thay vào chỗ của Ngài vẫn là những đại ngôn (và những thứ giá trị) bị lạm dụng đủ thứ.
Cái nh́n tóm tắt này về t́nh trạng thế giới dẫn chúng ta tới việc suy nghĩ đến t́nh trạng Kitô giáo ngày nay, nhờ đó, về các nền tảng của Âu Châu; một Âu Châu một thời có thể nói là châu lục Kitô giáo, thế nhưng nó cũng đă là khởi điểm của thứ lư lẽ mới về khoa học cống hiến cho chúng ta những khả năng cao cả cùng với những đe dọa lớn lao. Kitô giáo thật sự không được bắt nguồn từ Âu Châu, do đó, nó không thể được liệt vào một thứ tôn giáo của người Âu Châu, thứ tôn giáo của lănh giới văn hóa Âu Châu. Thế nhưng, Kitô giáo đă thực sự lănh nhận ở Âu Châu tính chất văn hóa và tri thức hiệu nghiệm nhất, nhờ đó, vẫn được đồng hóa cách đặc biệt với Âu Châu.
Ngoài ra, thật sự là Âu Châu này, từ thời Phục Hưng (Renaissance), và hiểu cho đúng hơn nữa th́ từ thời Minh Tri (Enlightenment), đă chính là thời kỳ phát triển lư lẽ khoa học, những thứ lư lẽ chẳng những ở kỷ nguyên của các khám phá dẫn đến chỗ hiệp nhất địa dư của thế giới, đến chỗ gặp gỡ giữa các châu lục và văn hóa, mà c̣n là những lư lẽ ngày nay, sâu xa hơn nữa nhờ nền văn hóa kỹ thuật hiện hữu bởi khoa học, in đậm nét của ḿnh trên toàn thế giới, thậm chí, ở một nghĩa nào đó, c̣n làm cho thế giới thành đồng dạng nữa.
Sau thứ h́nh thức này của lư lẽ khoa học, Âu Châu đă phát triển một thứ văn hóa, một cách giờ đây nhân loại không ngờ tới trước đó, loại trừ Thiên Chúa ra khỏi lương tâm quần chúng, một là hoàn toàn chối bỏ Ngài, hai là cho rằng việc hiện hữu của Ngài không thể chứng minh được, không chắc chắn, nên việc ấy thuộc về lănh vực tùy nghi chọn lựa, một vấn đề dù sao cũng chẳng có liên quan ǵ tới đời sống của quần chúng cả.
Thứ lư lẽ thuần chức năng này có thể nói đă bao hàm một thứ lệch lạc tất cả lương tâm luân lư là những ǵ mới mẻ đối với các nền văn hóa hiện hữu cho tới nay, v́ thứ lư lẽ thuần chức năng ấy cho rằng chỉ có lư lẽ mới là những ǵ có thể chứng minh được bằng thí nghiệm. Khi tính cách luân lư thuộc về một lănh vực hoàn toàn khác hẳn như thế th́ nó sẽ mất hẳn đi tính chất của ḿnh, và cần phải được nhận định một cách khác, v́ nó cần phải được nhận định như thế, luân lư dù sao cũng là những ǵ thiết yếu.
Trong một thế giới sống theo tính toán th́ chính việc tính toán về các hậu quả quyết định những ǵ phải có và những ǵ không có đều được coi là luân lư. Như thế, thể loại về sự thiện, như được Kant rơ ràng vạch ra cho thấy, đă biến mất hết. Không ǵ tự bản chất là tốt hay xấu cả, mọi sự đều lệ thuộc vào hậu quả được hành động con người cho họ có thể thấy trước được.
Nếu Kitô giáo, một đàng, đă t́m thấy h́nh thức hiệu năng nhất của ḿnh ở Âu Châu, th́ đàng khác cũng cần phải nói rằng nơi Âu Châu đă phát triển một thứ văn hóa hoàn toàn nghịch đảo sâu xa nhất chẳng những với Kitô giáo mà c̣n với các truyền thống của nhân loại về đạo giáo và luân lư nữa.
Như thế người ta hiểu rằng Âu Châu đang trải qua một “cuộc thử thách căng thẳng” thực sự và thích hợp; như thế người ta cũng hiểu rằng châu lục của chúng ta cần phải đối đầu với chủ nghĩa cấp tiến của những thứ căng thẳng này. Tuy nhiên, cũng v́ thế mới trước hết xuất phát trách nhiệm cần người Âu Châu chúng ta đảm nhận vào giây phút lịch sử này – trong cuộc tranh luận về ư nghĩa của Âu Châu, về việc h́nh thành về chính trị mới mẻ của nó. Đây không phải là vấn đề của một thứ đấu tranh lịch sử của đạo quân hậu tập xót xa quê hương đang diễn tiến cho bằng là một trách nhiệm cao cả cho nhân loại ngày nay.
Chủ Nghĩa Minh Tri: Động Lực Chối Bỏ Thiên Chúa cùng Căn Tính Kitô Giáo
Chúng ta hăy nh́n kỹ hơn đến cái tương phản này nơi hai nền văn hóa đă làm nên tính chất của Âu Châu. Trong cuộc tranh luận về Lời Ngỏ của Bản Hiến Pháp Âu Châu, cái tương phản này có hai điểm được bàn căi, đó là vấn đề nói đến Thiên Chúa trong Bản Hiến Pháp và vấn đề đề cập tới căn gốc Kitô giáo của Âu Châu. Nếu ở khoản 52 của Bản Hiến Pháp này các quyền lợi theo hiến pháp của các Giáo Hội được bảo đảm th́ nói được là chúng ta có thể an tâm.
Thế nhưng, điều này có nghĩa là nơi đời sống Âu Châu, các Giáo Hội có được một chỗ đứng ở lănh vực dấn thân của chính trị, nhưng nơi lănh vực về nền tảng của Âu Châu, đặc tính của châu lục này không có chỗ đứng. Những lư do được viện dẫn nơi cuộc công khai tranh luận này về vấn đề “không” rơ ràng ấy là những ǵ nông nổi, nó cho thấy rơ ràng là thay v́ nói lên cái động lực thực sự của ḿnh th́ những lư do ấy lại giấu diếm nó đi. Việc khẳng định là việc đề cập tới căn gốc Kitô giáo của Âu Châu là những ǵ làm tổn thương tới các cảm quan của nhiều người không phải là Kitô hữu ở Âu Châu không phải là lư do rất chính đáng, ở chỗ, trước hết, nó liên quan tới một sự kiện lịch sử không ai có thể nghiêm chỉnh chối căi.
B́nh thường th́ việc đề cập về lịch sử này có liên quan tới hiện tại. Việc đề cập đến những căn gốc ấy bao hàm cả việc xác định nữa những mạch nguồn chất chứa của chiều hương luân lư, moat chiều hướng là yếu tố của căn tính Âu Châu. Ai là người sẽ bị xúc phạm đây? Căn tính của ai bị đe dọa đây?
Những người Hồi giáo, thành phần về vấn đề này thường muốn cho những căn tính ấy vào Bản Hiến Pháp, không cảm thấy bị đe dọa bởi những nền tảng Kitô giáo về luân lư của chúng ta, thế nhưng, nó lại bị đe dọa bởi tính chất hoài nghi của một thứ văn hóa tục hóa chối bỏ chính căn gốc của ḿnh. Cả người anh em Do Thái của chúng ta nữa cũng không bị xúc phạm bởi việc qui chiếu về các căn gốc Kitô giáo của Âu Châu, v́ những căn gốc này trở về với Núi Sinai. Chúng mang dấu hiệu của một tiếng nói đă vang lên ở ngọn núi này của Thiên Chúa và liên kết với chúng ta theo những chiều hướng hết sức sâu xa được Bản Thập Điều cống hiến cho nhân loại. Điều này cũng đúng nữa đối với việc đề cập tới Thiên Chúa, ở chỗ, việc không đề cập tới Thiên Chúa chẳng những là việc xúc phạm tới những ai thuộc về các tôn giáo khác, mà c̣n là một nỗ lực muốn xây dựng cộng đồng nhân loại hoàn toàn không có Thiên Chúa.
Những động lực liên quan đến cái “không” lưỡng diện này là những ǵ sâu xa hơn người ta có thể nghĩ đến những lư do được viện dẫn. Chúng cho rằng chỉ có thứ văn hóa thực sự của chủ nghĩa Minh Tri, một thứ văn hóa đă đạt đến mức hoàn toàn phát triển trong thời đại của chúng ta đây, mới có thể làm nên căn tính Âu Châu. Nhờ đó các nền văn hóa về tôn giáo khác nhau cùng với những quyền lợi tương xứng mới có thể đồng hiện hữu bên cạnh thứ văn hóa Minh Tri ấy, với điều kiện và ở mức độ chúng tôn trọng các qui chuẩn của văn hóa Minh Tri và phụ thuộc vào văn hóa Minh Tri.
Chủ Nghĩa Minh Tri: Văn Hóa Quyền Lợi và Văn Hóa Hoàn Cầu
Thứ văn hóa Minh Tri này thực sự là thứ văn hóa được nổi bật bởi các thứ quyền tự do; nó phát xuất từ quyền tự do như giá trị chính yếu để đo lường hết mọi sự: quyền tự do chọn lựa tôn giáo, bao gồm cả việc chọn lựa tính cách trung lập tôn giáo; quyền tự do bày tỏ ư nghĩ của ḿnh, miễn là nó không đặc biệt đặt vấn đề ǵ với chủ trương tự do ấy; việc tổ chức dân chủ của quốc gia, tức là việc kiểm soát của quốc hội đối với các cơ cấu chính quyền; việc tự do h́nh thành các đảng phái; việc độc lập của ngành tư pháp; và sau hết là việc bảo toàn các quyền lợi của con người và cấm đoán việc kỳ thị. Ở đây qui định tự do này vẫn c̣n ở trong tiến tŕnh h́nh thành, bởi v́ cũng có những quyền lợi của con người bị tương khắc, chẳng hạn như nơi trường hợp xung khắc giữa ước muốn tự do của nữ giới với quyền sống của một thai nhi.
Quan niệm về sự kỳ thị lại càng lan rộng hơn nữa, bởi thế việc ngăn cấm vấn đề kỳ thị càng ngày càng bị biến thành một thứ hạn chế quyền tự do phát biểu ư nghĩ và quyền tự do tôn giáo. Chẳng mấy chốc sẽ không thể nói rằng việc đồng tính luyến ái, như Giáo Hội Công giáo dạy, là một thứ lệch lạc khách quan nơi vấn đề cấu tạo nên cuộc sống con người. Và sự kiện Giáo Hội tin rằng ḿnh không có quyền truyền chức linh mục nữ giới được một số cho tới nay nghĩ rằng là những ǵ bất khả hóa giải với tinh thần của Bản Hiến Pháp Âu Châu.
Hiển nhiên là qui định này của nền văn hóa Minh Tri, nếu không nói cách tuyệt đối, chất chứa những thứ giá trị quan trọng mà chúng ta, chính v́ là Kitô hữu, đă không muốn và không thể chối bỏ; tuy nhiên, cũng không thể chối căi được rằng cái quan niệm rơ ràng hay thiếu rơ ràng một cách bệnh hoạn về thứ quyền tự do là nền móng của nền văn hóa ấy không thể tránh được có những cái mâu thuẫn; và hiển nhiên cho thấy chính v́ việc sử dụng nó (một việc sử dụng dường như cấp tiến) nó đă bao hàm cả những hạn chế của quyền tự do mà thế hệ trước đây chúng ta thậm chí không thể tưởng tượng nổi. Một thứ ư hệ lẫn lộn về tự do dẫn đến chủ nghĩa giáo điều, một chủ nghĩa càng ngày càng tỏ ra hận thù với tự do.
Chắc chắn chúng ta phải chú trọng một lần nữa tới vấn đề mâu thuẫn nội tại nơi h́nh thức hiện thời của nền văn hóa Minh Tri. Thế nhưng, trước hết chúng ta phải diễn tả nó đă. Theo bản chất của ḿnh, nó là một thứ văn hóa của lư trí, một thứ văn hóa cuối cùng đă hoàn toàn nhận thức được chính ḿnh, trong việc tỏ ra hănh diện về tính cách đại đồng cũng như trong việc cho rằng nó tự ḿnh viên trọn, không cần đến một thứ viên trọn nào nơi các yếu tố văn hóa khác.
Cả hai đặc tính này được rơ ràng nhận thấy nơi vấn đề liên quan tới việc ai có thể trở thành phần tử của cộng đồng Âu Châu, nhất là trong cuộc tranh căi về việc Thổ Nhĩ Kỳ gia nhập vào cộng đồng này. Nó là vấn đề về một quốc gia, hay đúng hơn, về một lănh vực văn hóa không có căn gốc Kitô giáo những lại là thứ văn hóa bị ảnh hưởng bởi văn hóa Hồi giáo. Bởi thế mà Ataturk đă cố gắng biến Thổ Nhĩ Kỳ thành một quốc gia trần thế, nỗ lực gieo trồng nơi lănh thổ của người Hồi giáo tính cách thế tục là tính cách đă được chin mùi nơi thế giới Kitô giáo Âu Châu.
Chúng ta có thể tự hỏi ḿnh là đó có phải là điều khả dĩ hay chăng? Theo luận cứ của Chủ Nghĩa Minh Tri và văn hóa trần thế của Âu Châu th́ chỉ có những tiêu chuẩn và những ǵ chất chứa văn hóa Minh Tri mới có thể xác định được căn tính của Âu Châu, do đó, mọi quốc gia chấp nhận chuẩn mức này mới có thể thuộc về Âu Châu. Tóm lại, bất kể là loại gốc rễ nào mà thứ văn hóa tự do và dân chủ này được gieo trồng.
Chính v́ thế mà vấn đề được khẳng định là những căn gốc không thể hợp với nền tảng của Âu Châu th́ nó là vấn đề của những thứ căn gốc chết, không thuộc về căn tính hiện thời ấy. Hậu quả đó là, thứ căn tính mới này, thứ căn tính hoàn toàn được ấn định bởi nền văn hóa Minh Tri, cũng bao hàm cả vấn đề Thiên Chúa không can dự ǵ vào đời sống của quần chúng cũng như vào nền tảng của quốc gia cả.
Như thế là mọi sự trở thành hợp lư và, ở một số trường hợp c̣n đáng ca ngợi nữa. Thật vậy, chúng ta c̣n ǵ mong ước đẹp đẽ hơn khi thấy mọi nơi tôn trọng chế độ dân chủ và nhân quyền? Tuy nhiên, vấn đề cần phải được đặt ra ở đây là nếu thứ văn hóa Minh Tri trần tục này thực sự là văn hóa, một thứ văn hóa cuối cùng được cho là phổ quát, th́ nó có phục vụ toàn thể nhân loại hay chăng; nó có phải là một thứ văn hóa ḥa hợp ở mọi nơi hay chăng, cho dù ở một mảnh đất khác nhau về lịch sử và văn hóa. Và chúng ta cũng có thể tự hỏi là nó có thực sự tự ḿnh viên trọn hay chăng, cho đến độ nó không cần đến một cội gốc nào ngoài chính ḿnh nó.
Chủ Nghĩa Minh Tri: Triết Lư Thực Chứng
Chúng ta hăy giải quyết hai vấn đề vừa được đặt ra. Đối với vấn đề thứ nhất, tức là vấn đề có hay chăng việc đạt tới một thứ triết lư phổ quát cuối cùng đă thực sự hoàn toàn hợp lư theo khoa học, một thứ triết lư mang lại lợi ích chung cho toàn thể nhân loại, chúng ta cần phải trả lời là chắc chắn chúng ta đă đạt đến những thành đạt quan trọng là những ǵ được cho là có giá trị đại đồng. Những thành đạt này gồm có việc ư thức rằng quốc gia không được áp đặt vấn đề tôn giáo, trái lại, tôn giáo chỉ có thể được tự do chấp nhận mà thôi; việc tôn trọng các quyền lợi căn bản của tất cả mọi con người như nhau; việc phân biệt các thứ quyền lực và việc kiểm soát của quyền lực.
Tuy nhiên, không được nghĩ rằng những giá trị nồng cốt ấy, những giá trị được chúng ta nh́n nhận có giá trị chung có thể được hiện thực như nhau nơi heat mọi môi trường lịch sử. Không phải là tất cả mọi xă hội đều có những nhận định về xă hội học đối với một chủ nghĩa dân chủ được xây dựng trên các đảng phái, như xẩy ra ở Tây phương; bởi thế, tính cách hoàn toàn trung lập về tôn giáo của một quốc gia, ở đa số những môi trường lịch sử là những ǵ phải được coi là ảo tưởng.
Bởi thế, chúng ta tiến đến những rắc rối liên quan tới vấn đề thứ hai. Thế nhưng, trước hết chúng ta hăy làm sáng tỏ vấn đề là phải chăng những thứ triết lư Minh Tri tân thời, nói chung, cuối cùng có thể chất chứa lợi ích chung cho toàn thể nhân loại. Những thứ triết lư này có đặc tính ở sự kiện là chúng là thứ triết lư thực chứng, bởi thế, chúng phản siêu h́nh học, đến độ, cuối cùng chúng không chấp nhận Thiên Chúa nữa. Chúng được căn cứ vào việc tự hạn chế của chủ nghĩa thực chứng hợp lư, một chủ nghĩa có thể áp dụng vào lănh vực kỹ thuật, thế nhưng là một chủ nghĩa khi được tổng quát hóa lại bao hàm cả một con người bị què cụt. Nó thành đạt trong việc làm cho con người không c̣n công nhận bất cứ một d89̣i hỏi về luân lư nào ngoài những tính toán của họ, và như chúng ta thấy, quan niệm về tự do, một quan niệm thoạt nh́n dường như vươn ra cách vô hạn nhưng lại dẫn tới việc tự hủy tự do.
Các thứ triết lư thực chứng thực sự chất chứa những yếu tố quan trọng về sự that. Tuy nhiên, những yếu tố này được căn cứ vào những hạn hẹp do lư trí áp đặt, tính chất của trường hợp chuyên biệt về văn hóa – trường hợp Tây Phương tân thời – và v́ thế không phải là yếu tố quyết liệt của lư trí. Tuy nhiên, mặc dù chúng xem ra như hoàn toàn hợp lư, chúng vẫn không phải là tiếng nói của chính lư trí, song theo văn hóa được đồng hóa với hiện trạng ở Tây Phương.
V́ lư do ấy chúng không thể nào là thứ triết lư một ngày kia sẽ được khắp thế giới công nhận. Thế nhưng, trước heat, cần phải nói rằng triết lư Minh Tri này cùng với văn hóa xứng hợp của nó là những ǵ không trọn vẹn. Nó tự ư tách ĺa căn gốc lịch sử của ḿnh khi làm cho nó bị hụt mất đi những quyền lực sản sinh ra nó, hụt hẫng đi cái hoài niệm nồng cốt về con người là những ǵ có thể nói nếu thiếu vắng lư trí sẽ bị lạc hướng.
Triết Lư Thực Chứng – Hiểu Biết Là Hành Động
Thật vậy, nguyên tắc hiện nay có giá trị, theo đó, khả năng của con người được đo lường bằng bhành động của ḿnh. Những ǵ con người biết phải làm ra sao th́ cũng là những ǵ có thể được làm. Không c̣n vấn đề biết làm thế nào với có thể làm nữa, v́ có thể phạm đến tự do, một thứ tự do là giá trị hoàn toàn tối hậu. Thế nhưng con người biết làm nhiều điều, và càng biết cách làm nhiều điều hơn nữa; và nếu cái biết cách làm này không được căn cứ vào một qui tắc luân lư th́ nó trở thành, như chúng ta đă thấy, một quyền lực hủy hoại.
Con người biết cách tạo sinh sao bản con người, do đó họ đang làm điều ấy. Con người biết cách sử dụng con người như kho chứa cơ phận cho các người khác, nên họ làm điều ấy; họ làm như vậy v́ điều này nó như là một nhu cầu cấp bách của quyền tự do họ có. Con người biết cách tạo nên các loại bom nguyên tử nên họ chế tạo ra chúng, và theo cùng một nguyên tắc, cũng được quyền sử dụng chúng. Sau hết là việc khủng bố cũng được căn cứ vào kiểu cách con người tự ḿnh quyết định, chứ không được căn cứ vào giáo huấn của Kinh Koran nữa.
Việc tách ĺa thực sự của triết lư Minh Tri với các căn gốc của nó cuối cùng trở thành việc khinh miệt con người. Con người, tận cùng, không có tự do, chúng ta được thành phần phát ngôn viên của các khoa học tự nhiên cho biết như thế, hoàn toàn tương khắc với khởi điểm của toàn thể vấn đề. Con người không được nghĩ rằng họ là một cái ǵ đó hơn tất cả mọi sinh vật khác, và v́ thế cũng cần phải được đối xử như chúng, chúng ta đă được cho biết như thế thậm chí bởi thành phần phát ngôn viên khá nhất về một thứ triết lư hiển nhiên tách ĺa khỏi các căn gốc nơi hồi niệm về lịch sử của con người.
Chúng ta tự hỏi ḿnh hai vấn đề: phải chăng triết lư duy lư (thực chứng) hoàn toàn hợp lư, nhờ đó, nó có giá trị đại đồng, và nó là thứ triết lư trọn vẹn. Phải chăng nó là thứ triết lư tự ḿnh đầy đủ? Phải chăng nó có thể, hay nói một cách trực tiếp hơn, nó cần phải xóa bỏ đi những căn gốc lịch sử của nó đối với lănh vực thuần quá khứ, và do đó với cả lănh vực của những ǵ chỉ có thể được coi là giá trị theo chủ quan?
Chủ Nghĩa Tương Đối: Một Giáo Điều
Chúng ta cần phải đáp “không” đối với cả hai vấn đề này một cách dứt khoát. Thứ triết lư này không thể hiện tất cả lư trí của con người, mà chỉ một phần của lư trí thôi, và v́ cái cắt xén lư trí này mà nó không thể được cho là hoàn toàn hợp lư. Đó là lư do nó không trọn vẹn, và chỉ có thể nên trọn bằng việc tái thiết lập việc liên hệ với căn gốc của nó. Một cây mất gốc sẽ khô héo thôi.b
Khi nói như thế, người ta không chối bỏ tất cả những ǵ là tích cực và quan trọng của thứ triết lư ấy, thế nhưng họ muốn khẳng định việc nó cần phải làm cho nó nên trọn vẹn, làm trọn vẹn những ǵ nó c̣n hết sức thiếu sót. Nên chúng ta cần phải nói đến một lần nữa hai điểm tranh căi ở Lời Mở Đầu Bản Hiến Pháp Âu Châu. Việc loại bỏ các căn gốc Kitô giáo chẳng những không tỏ ra cho thấy một thứ dung nhượng cao cả trong vấn đề tôn trọng tất cả mọi thứ văn hóa như nhau, không giành ân huệ cho bất cứ văn hóa nào, mà c̣n như tuyệt đối hóa một mẫu thức về tư tưởng và đời sống hết sức chống lại, trong số những điều khác, các thứ văn hóa theo lịch sử của nhân loại.
Cái thực sự tương phản làm nên đặc tính của thế giới ngày nay này không phải là cái tương phản giữa các thứ văn hóa tôn giáo khác nhau, mà là giữa sự giải phóng cấp tiến của con người, một mặt, khỏi Thiên Chúa, khỏi căn gốc của đời sống, và mặt khác, khỏi các thứ văn hóa của những đại tôn giáo. Nếu đă xẩy ra một cuộc đụng độ của các nền văn hóa th́ không phải là v́ đó là cuộc đụng độ của các đại tôn giáo – những tôn giáo luôn đấu tranh chống lại nhau, nhưng cuối cùng bao giờ cũng biết sống với nhau – mà là v́ đó là cuộc đụng độ giữa cuộc giải phóng cấp tiến này của con người với các thứ văn hóa đại thể của lịch sử.
Bởi thế, ngay cả việc loại trừ vấn đề nói tới Thiên Chúa, cũng không phải là vấn đề thể hiện một thứ dung nhượng cho thấy muốn bảo vệ các tôn giáo vô thần cùng phẩm giá của thành phần vô thần và thành phần chủ trương bất khả thần tri, trái lại đó là vấn đề biểu lộ một lương tri muốn thấy Thiên Chúa hoàn toàn bị loại trừ ra khỏi đời sống quần chúng của con người, cũng như bị xóa bỏ đi đối với lănh vực chủ quan của những thứ văn hóa thừa thăi thuộc quá khứ.
Chủ nghĩa tương đối, một chủ nghĩa là khởi điểm của tất cả những vấn đề này, nhờ đó trở thành một giáo điều, một giáo điều cho rằng ḿnh chiếm hữu được phạm vi tối hậu của lư trí, và có quyền coi tất cả những ǵ khác chỉ như là một thứ khấu trường của nhân loại, một khấu trường cuối cùng sẽ được thắng vượt và có thể được tương đối hóa một cách thích đáng. Trên thực tế th́ điều này có nghĩa là chúng ta cần phải có gốc rễ để tồn tại, và chúng ta không được lạc mất Thiên Chúa, nếu chúng ta không muốn phẩm giá con người bị biến mất.
Kitô Giáo: Một Tôn Giáo của “Lời”, của Lư Trí Sáng Tạo
Phải chăng đó chỉ là một sự loại trừ của Chủ Nghĩa Minh Tri và của tính chất tân tiến? Hoàn toàn không phải thế. Từ ban đầu, Kitô giáo ư thức ḿnh là một tôn giáo của “Lời”, một tôn giáo theo lư trí. Trước hết, nó không đồng hóa ḿnh với những thành phần tiền hô của nó nơi các tôn giáo khác, nhưng nơi cái minh tri về triết lư làm sáng tỏ đường lối của các truyền thống trong việc t́m kiếm chân lư và hướng về sự thiện, hướng đến vị Thiên Chúa duy nhất là Đấng vượt trên tất cả mọi thần linh.
V́ là một tôn giáo của thành phần bị bách hại, v́ là một tôn giáo đại đồng, vượt ra ngoài các quốc gia và dân tộc khác nhau, nó đă phủ nhận quốc gia quyền coi tôn giáo như là một phần của cơ cấu quốc gia, để đ̣i quyền tự do sống đức tin. Nó bao giờ cũng nhận định con người, tất cả mọi người không biệt phân, đều là tạo vật và là h́nh ảnh của Thiên Chúa, khi loan báo cho họ, về nguyên tắc, mặc dù trong giới hạn bắt buộc của trật tự xă hội, phẩm vị như nhau.
Theo mối liên hệ này th́ Chủ Nghĩa Minh Tri có nguồn gốc Kitô giáo và không phải là ngẫu nhiên mà nó đă được chính thực và hoàn toàn hạ sinh từ lănh vực đức tin Kitô giáo, bất cứ nơi nào Kitô giáo, dù có phản lại với bản chất của nó và tiếc thay, dù đă trở thành truyền thống và là tôn giáo của quốc gia. Mặc dù triết lư, v́ là việc t́m kiếm lư lẽ – cả đức tin của chúng ta cũng thế – bao giờ cũng là một đặc quyền của Kitô giáo, nhưng tiếng nói của lư trí đă bị thuần thục hóa quá trớn.
Công lênh của Chủ Nghĩa Minh Tri đă và đang đặt lại những giá trị nguyên thủy này của Kitô giáo và trả về cho lư trí tiếng nói của nó. Trong hiến chế mục vụ, Về Giáo Hội trong Thế Giới Tân Tiến, Công Đồng Chung Vaticanô II đă nhấn mạnh một lần nữa sự tương hợp sâu xa này giữa Kitô giáo và Chủ Nghĩa Minh Tri, t́m cách hóa giải thực sự giữa Giáo Hội và tính chất tân tiến là một đại gia sản mà cả hai bean đều phải cùng nhau bênh vực.
Bởi thế mà cả hai cần phải tham dự vào việc tự thực và sẵn sàng sửa chữa lấy ḿnh. Kitô giáo luôn phải nhớ rằng nó là một tôn giáo của “Lời”. Nó là đức tin trong “”Creator Spiritus”, trong Thần Linh Đấng Hóa Công, là Đấng mọi sự nhờ đó được hiện hữu. Ngày nay, điều này cần phải thực sự trở thành sức mạnh về triết lư của nó, bao lâu vấn đề xẩy ra một là thế giới xuất phát từ những ǵ là vô tri, và lư trí bởi đó chỉ là một “sản phẩm phụ”, trong trường hợp thậm chí tác hại cả đến việc phát triển của nó – hai là thế giới xuất phát từ lư trí, do đó, là tiêu chuẩn và là mục đích của nó.
Đức tin Kitô giáo thiên về luận cứ thứ hai trên đây, bởi thế, theo quan điểm thuần triết lư, nó thực sự có được những quân bài tốt để chơi, bất chấp sự kiện là nhiều người ngày nay chỉ coi luận cứ thứ nhất trên đây như là luận cứ tân tiến và hợp lư duy nhất trên hết mà thôi. Tuy nhiên, một thứ lư trí xuất phát từ những ǵ vô tri, tức là, cuối cùng, chính nó là vô tri, không đưa ra được giải quyết ǵ cho những vấn đề của chúng ta cả. Chỉ có thứ lư trí sáng tạo, thứ lư trí trong Vị Thiên Chúa tử giá tỏ ḿnh ra là t́nh yêu mới có thể thực sự tỏ cho chúng ta thấy đường lối mà thôi. Trong cuộc đối thoại rất cần thiết giữa thành phần theo chủ nghĩa thế tục và thành phần Công giáo, Kitô hữu chúng ta cần phải rất thận trọng trong việc trung thành với chiều hướng căn bản ấy, ở chỗ sống một đức tin xuất phát từ “Lời”, từ lư trí sáng tạo, và do đó, cũng cởi mở trước tất cả những ǵ thực sự hữu lư.
Chủ Nghĩa Minh Tri: Tâm Niệm “Như Thể Thiên Chúa Hiện Hữu”
Thế nhưng, đến đây, với khả năng là một tín hữu của ḿnh, tôi xin đề nghị với thành phần theo chủ nghĩa trần thế. Vào thời điểm của Chủ Nghĩa Minh Tri đă có một nỗ lực t́m hiểu và xác định các qui chuan thiết yếu về luân lư, cho rằng các qui chuẩn ấy vững chắc “etsi Deus non daretur”, dù cho rằng Thiên Chúa không hiện hữu. Trong việc chống lại những niềm tin cũng như trong cuộc khủng hoảng chập chờn về h́nh ảnh Thiên Chúa, đă có một nỗ lực trong việc ǵn giữ các thứ giá trị thiết yếu của luân lư khỏi bị những mâu thuẫn và t́m cách làm cho chúng trở thành một chứng cớ khiến cho chúng tránh khỏi nhiều thứ chia rẽ và bất ổn của những thứ triết lư và niềm tin khác nhau. Như thế, chúng muốn bảo đảm ccái căn bản của việc đồng chung sống, và nói chung, của những nền tảng của nhân loại. Vào lúc ấy, người ta đă nghĩ là có thể giữ một phần lớn những niềm xác tín sâu xa cả thể của Kitô giáo. Thế nhưng điều này không c̣n xẩy ra nữa.
Việc t́m kiếm cho một thứ chắc chắn được tái bảo đảm như thế, một thứ chắc chắn không bị đối chọi bởi tất cả những ǵ là khác nhau, không thành. Thậm chí ngay cả nỗ lực thực sự lớn lao của Kant cũng đă không thể tạo nên được thứ vững chắc chhung cần thiết này. Kant đă phủ nhận rằng Thiên Chúa có thể được biết đến trong phạm vi thuần lư trí, thế nhưng đồng thời ông đă tái tŕnh bày cho thấy Thiên Chúa, tự do và sự bất tử như là những giả thiết của lư trí thiết thực, mà thiếu thứ lư trí này, đối với ông, không thể nào có hành vi về luân lư một cách mạch lạc được.
T́nh h́nh thế giới ngày nay không làm cho chúng ta nghĩ rằng có lẽ ông ta có thể đă nhận định đúng hay sao? Tôi xin diễn tả nó một cách khác thế này: Nỗ lực, được vận dụng tối đa, trong việc khiến các công vụ của con người khinh thường Thiên Chúa là những ǵ hoàn toàn dẫn chúng ta càng ngày càng tiến đến bờ vực thẳm, đến chỗ làm cho con người bị cô lập với thực tại. Chúng ta cần phải giữ lấy câu tâm niệm của Chủ Nghĩa Minh Tri là: Cho dù người nào không thành đạt trong việc t́m thấy cách thức chầp nhận Thiên Chúa cũng phải t́m cách sống và điều khiển cuộc đời của ḿnh “veluti si Deus daretur”, như thể Thiên Chúa hiện hữu. Đó là lời khuyên được Pascal khuyên bạn bè của ḿnh, thành phần không tin tưởng. Có thế, không ai bị hạn chế tự do của họ, nhưng tất cả mọi công việc của chúng ta được nâng đỡ và t́m được tiêu chuẩn rất cần thiết cho những công việc ấy.
Trước hết, những ǵ chúng ta đang cần vào lúc này đây của lịch sử đó là những con người, thành phần, nhờ đức tin sáng suốt và sống động của họ, làm cho Thiên Chúa khả tín trên thế giới. Chứng từ tiêu cực của thành phần Kitô hữu nói về Thiên Chúa và sống ngược với Ngài, đă làm mờ mịt đi h́nh ảnh của Thiên Chúa và mở đường cho t́nh trạng vô tín. Chúng ta cần những con người gắn chặt mắt vào Thiên Chúa, để hiểu biết con người thực sự. Chúng ta cần những con người có tri thức được ánh sáng của Thiên Chúa soi dẫn, và có trái tim được Thiên Chúa tác động, để tri thức của họ có thể nói với tri thức của kẻ khác, và để tâm can của họ có thể mở ra cho tấm ḷng của những người khác.
Chỉ nhờ những con người được giao tiếp với Thiên Chúa mà Thiên Chúa mới có thể gần gũi con người. Chúng ta cần những con người như Biển Đức thành Norcia, vị vào thời phân tán và suy đồi, đă d́m ḿnh vào chốn hết sức cô quạnh, để, sau khi trải qua tất cả những cuộc thanh tẩy cần phải chịu, đă tái tiến vào vùng ánh sáng, trở lại và t́m thấy Montecasino, một thành phố trên núi, với nhiều hoang tàn đổ nát, qui tụ lại những lực lượng làm nên một tân thế giới.
Nhờ thế, như Abraham, Biển Đức trở thành cha của nhiều quốc gia. Những lời huấn dụ giành cho thành phần moan đệ của ḿnh được tŕnh bày ở cuối bản “Luật” của ngài là những ǵ hướng dẫn cũng cho chúng ta thấy con đường dẫn lên cao, vượt lên trên cuộc khủng hoảng này và những tàn rụi ấy.
“Như có một thứ
đam mê nghiệt ngă hất con người xa ĺa Thiên Chúa mà đi vào hỏa ngục thế nào,
cũng có một thứ đam mê lành thánh khiến con người ĺa xa khỏi các tính hư tật
xấu mà đến với Thiên Chúa cùng sự sống đời đời như vậy. Chính bằng thứ đam mê
này mà thành phần đan sĩ cần phải hết sức say mê luyện thân để: Chớ ǵ họ trổi
vượt hơn nhau trong việc tỏ ḷng tôn kính nhau, chớ ǵ ngược lại họ biết hết sức
nhẫn nại nâng đỡ những yếu kém về thể lư và luân lư của họ… Chớ ǵ họ yêu thương
nhau bằng ḷng cảm mến huynh đệ… Họ hăy kính sợ Thiên Chúa trong yêu thương… Hăy
tuyệt đối không coi ǵ hơn Chúa Kitô là Đấng dẫn tất cả mọi người đến cùng sự
sống trường sinh” (Chương 72)
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, theo Zenit ngày 26-29/7/2005
ĐHY Tổng Trưởng Thánh Bộ Đức Tin Joseph Ratzinger và vị chủ tịch thượng viện Ư đồng ư với nhau rằng cần phải có sự hợp tác giữa những người Công Giáo, vô tín ngưỡng và các tín đồ thuộc các tôn giáo khác “để tái nhận thức một nền luân lư chung”.
Hôm Thứ Hai 13/12/2004, trong một cuộc bàn luận chung về các căn gốc Kitô Giáo của Âu Châu, được tổ chức ở Đại Học Viện Lateran, vị hồng y chủ tịch này đă kêu gọi thực hiện việc tái nhận thức “một quan niệm chung về một thứ lư trí làm cho chúng ta hợp lực với nhau”.
Vị chủ tịch Thượng Viện Ư là Marcello Pera, một thần học gia kiêm chính trị triết gia, đă bàn đến những vấn đề hai vị này bàn đến trong một tác phẩm cả hai là tác giả, đó là cuốn "Senza Radici. Europa, Relativismo, Cristianesimo, Islam" (Thiếu Gốc Rễ: Âu Châu, Tương Đối Chủ Nghĩa, Kitô Giáo và Hồi Giáo), do Mondadori xuất bản.
Vị hồng y chủ trương là việc tái nhận thức lề luật tự nhiên là căn bản cho một nền luân thường đạo lư chung: “Chúng ta cần phải học hỏi lại lề luật tự nhiên, có lẽ cần được gọi bằng một danh xưng khác. Thế nhưng, cần phải thấy được những nền tảng ấy để cá nhân hóa những trách nhiệm chung giữa thành phần Công Giáo và thành phần duy thế tục, đặt nền móng cho một hành động chẳng những đáp ứng hành động mà c̣n đáp ứng cả nhiệm vụ và luân lư nữa”.
Vị hồng y này nhắc nhở cử tọa là lề luật tự nhiên biệt lập với đức tin. “Đức tin có thể giúp người ta thấy nó, thế nhưng nó không lệ thuộc đức tin. Những thập niên vừa qua, quyền lực của con người đă phát triển một cách ngoài sức tưởng tượng và khả năng hủy hoại của họ th́ đặc biệt. Tuy nhiên, những khả năng về luân lư của chúng ta lại không tăng tiến. Có một sự bất cân bằng giữa quyền lực thực hiện và quyền lực hủy hoại các khả năng về luân lư. Cái thách đố lớn là ở chỗ t́m cách để chúng ta có thể giúp thắng vượt được cái mất cân bằng này”.
“Giáo Hội xuất phát như một cộng đồng các vị tử đạo chứ không phải như một quốc giáo. Không có một khí cụ nào khác để hướng dẫn dân chúng ngoài quyền lực của niềm xác tín: chính Thiên Chúa là lư trí và là t́nh yêu, v́ tin vào ‘Lời’ Chúa là tin vào một Vị Thiên Chúa đă tạo dựng nên lư trí và đồng thời v́ yêu mà tạo dựng nên”.
“Phải chăng Công Giáo cũng là một lực lượng của thời hiện tại. Câu giải đáp của tôi cũng như câu giải đáp của vị chủ tịch thượng viện đây”, ĐHY cho biết khi trích lại từ tác phẩm cả hai cùng viết, đó là “cây cối cần phải có những gốc rễ”.
“Vấn đề chính yếu ở đây là văn hóa trần thế, khi tách biệt khỏi gốc rễ của ḿnh, th́ trở thành độc đoán và mất đi quyền năng về luân lư của nó. Lư trí trở thành những ǵ có tính cách tác hành và kỹ thuật, mất đi những năng lực về luân lư của nó”, và “không có năng lực về luân lư th́ tự do tự bản chất của ḿnh trở thành một bức hí họa”.
“Ngày nay người ta nghĩ rằng nếu cái ǵ ‘có thể’ làm th́ ‘nó cần phải làm’. Như thế th́ tự do trở thành tuyệt đối và không c̣n qui tắc ǵ về luân lư nữa. Nếu ‘cái có thể làm’ trở thành ‘cái làm’ th́ nhân loại đang tự hủy hoại chính ḿnh và mất đi phẩm giá của nó”.
Theo vị hồng y chủ tịch này th́ cuộc khủng hoảng hiện nay ở Âu Châu rất khác với cuộc khủng hoảng gây ra bởi cuộc cách mạng năm 1968 hay cuộc sụp đổ của khối Cộng Sản Đông Âu cuối năm 1989.
“Sau cuộc sụp đổ của ḿnh liền xuất hiện cái trống rỗng, và giờ đây mọi sự cần phải thực hiện, cần phải dựng xây. Lư trí về luân lư đă bị tắt lịm. Huấn quyền của Giáo Hội hết sức nhấn mạnh đến lư trí của con người, một thứ lư trí có khả năng về luân lư để phản tỉnh trước những mơ màng. Trong quá khứ thật sự là có một thứ lư trí chung. Kitô giáo cần phải xác tín bằng những quyền lực về luân lư của ḿnh, và dĩ nhiên cũng cần phải tôn trọng con người không có cùng một tặng ân đức tin như ḿnh”.
Về phần ḿnh, vị chủ tịch thượng viện Ư tự xưng ḿnh là người vô tín ngưỡng và là nguyên giáo sư triết lư về khoa học ở Đại Học Pisa, đă căn cứ việc phân tích nhận định của ḿnh trên một cái h́nh chụp quang tuyến X về một lục địa Âu Châu đang cảm thấy nôn nao khó chịu ngày nay như sau:
“Ở Âu Châu đang xẩy ra một thứ nôn nao khó chịu về chính trị bị phân chia về những mối liên hệ với Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ, với Do Thái, liên quan tới thái độ cần phải có dính dáng tới nạn khủng bố và t́nh trạng bừng l6n của Hồi Giáo”.
“T́nh trạng nôn nao khó chịu này cũng là t́nh trạng về xă hội nữa: như vấn đề di dân; vấn đề an ninh, vấn đề đa văn hóa được hiểu như là một thứ thu nạp những đơn tử”.
“T́nh trạng nôn nao khó chịu về tri thức, như chủ nghĩa tương đối, một chủ nghĩa chủ trương tất cả mọi thứ văn hóa và văn minh đều tương đương với nhau và không thể được phân loại theo tầm mức quan trọng của chúng; như ngôn từ đúng đắn về chính trị, một thứ ngôn từ mà chữ ‘khá hơn’ bị cấm sử dụng và chỉ được áp dụng cho những thứ tương đương với nhau, cho những món tráng miệng chứ không cho các nền văn hóa, v.v.”
“Cũng xẩy ra cả t́nh trạng nôn nao khó chịu về tâm linh nữa, với cuộc khủng hoảng về căn tính xuất phát trước cả chiến tranh và nạn khủng bố. Âu Châu không biết bảo vệ căn tính của ḿnh, nó không biết tự vệ chính ḿnh. Vấn đề khoan nhượng trở thành dửng dưng coi thường; Âu Châu muốn đối thoại nhưng không biết làm thế nào để phát âm chữ ‘tôi’, cho ḿnh là khôn ngoan và già giặn nhưng lại không c̣n nhận thức được những nền tảng khôn ngoan cần có của ḿnh”.
“Tôi đề nghị một thứ đạo nghĩa dân sự Kitô giáo là những ǵ tất cả chúng ta đều có thể nhận thấy bản thân chúng ta nơi những giá trị chung”.
Ông chủ trương rằng: “Phôi bào là một con người từ khi được thụ thai” và đă lên giọng khi đặt vấn đề về khởi điểm của sự sống nơi phôi bào bằng cách hỏi rằng ai là người quyết định lúc nào sự sống bắt đầu có nơi phôi bào: “Bác sĩ sản phụ khoa ư? Hăng chế dược phẩm ư? Quốc hội ư?”
“Cái nguy hiểm ngày nay đó là chỉ v́ có thể làm được việc này việc kia về kỹ thuật và khoa học mà người ta quyết định làm việc ấy. Có lẽ chỉ v́ một cái ư nghĩ chợt nẩy lên trong đầu mà người ta quyết định rằng ước muốn của họ là đúng, thậm chí nó c̣n trở thành một nguyên tắc tối hậu nữa. Điều này dẫn con người đi đến chỗ làm nhiều điều hết sức vô trách nhiệm”.
Nói với những ai không tin tưởng vào bất cứ một tôn giáo nào, vị chủ tịch này khuyên họ rằng “đừng vội vàng biến những ước muốn thành quyền lợi, và biến những quyền lợi thành những nguyên tắc bất khả xâm phạm”.
ĐHY Ratzinger, nhận định về những lời
vị chủ tịch thượng viện Ư nói, đă giải thích thêm rằng: “đối với chúng tôi th́
con người không phải là một sự vật. Con người theo phẩm vị của ḿnh là trên
hết”.
ĐHY Tổng Trưởng Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin về Mẫu Chủ Nghĩa Trần Thế ở Hoa Kỳ
ĐHY Joseph Ratzinger, Tổng Trưởng Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin của Ṭa Thánh, trong
loạt bài phỏng vấn với Đài Phát Thanh Vatican, về nhiều vấn đề, nhất là vấn đề
t́nh h́nh Âu Châu liên quan đến ư hệ duy trần thế ở đây, ngài đă hướng về mẫu
chủ nghĩa trần thế ở Hoa Kỳ. Sau đây là một số tư tưởng tiêu biểu chính yếu
của ngài.
“Các nền văn hóa trên thế giới mạnh mẽ đối đầu lại với việc trần thế hóa cực
đoan là những ǵ vẫn vững mạnh ở Tây Phương. Những nền văn hóa trên thế giới
này xác tín rằng một thế giới không có Thiên Chúa là một thế giới không có
tương lai.
“T́nh trạng đa văn hóa rất nhiều của chúng ta kêu gọi chúng ta hăy sống bản
thân ḿnh…. Chúng ta vẫn không biết Âu Châu sẽ đi về đâu, thế nhưng Bản Hiến
Pháp của Khối Hiệp Nhất Âu Châu có thể là bước đầu tiên hướng về một cuộc ư
thức t́m kiếm mới cái hồn sống của nó.
Được hỏi phải chăng việc mới đây loại bỏ ông Rocco Buttiglione làm ủy viên
Khối Hiệp Nhất Âu Châu là những ǵ cho thấy việc chống đối có tính cách hận
thù đối với việc đóng góp của Kitô hữu vào vấn đề xây dựng Khối này hay chăng,
vị hồng ư này cho biết:
“Trước hết nó là một dấu hiệu cho thấy đường lối mà tính cách trung lập của
lănh vực quốc gia liên quan đến nhăn quan về thế giới, sắp sửa được biến đổi
thành một thứ ư hệ về tín điều. Chủ nghĩa trần thế không c̣n bảo đảm cho nhiều
niềm xác tín nữa, nhưng lấy ḿnh như là một ư hệ áp đặt những ǵ cần phải suy
tư và nói năng; chẳng hạn nó không c̣n bảo đảm cho sự hiện diện công khai của
Kitô Giáo nữa.
“Tôi tin rằng nó là một hiện tượng khiến chúng ta phải suy nghĩ. Những ǵ
dường như bảo đảm cho một thứ tự do chung đang bị biến thành một ư hệ là những
ǵ cũng đang tiến đến chỗ giáo điều nguy hại đến quyền tự do tôn giáo”.
Liên quan tới vấn đề tranh đấu để các căn gốc Kitô giáo được công khai nh́n
nhận nơi bản Hiến Pháp của Khối Âu Châu, vị hồng y này cho biết: “Chắc chắn
vấn đề quan trọng trước hết đó là việc hiện diện của lương tâm chúng ta về
pháp lư và luân lư được rơ ràng bảo đảm nơi những lănh vực có tính cách quan
trọng hơn, những vấn đề đă từng được đạt tới một phần nào đó.
“Tôi nghĩ rằng người ta đă thực hiện những nỗ lực để làm cho di sản Kitô giáo
trở thành những yếu tố đặc biệt nơi bản Hiến Pháp Âu Châu cũng như nơi h́nh
thức pháp lư của nó, ở các mức độ thành đạt khác nhau, tùy từng trường hợp.
“Thế nhưng tôi cũng không coi nó là vô dụng hay hoàn toàn sai lầm trong việc
nói lên căn tính của Âu Châu nơi Lời Nói Đầu, cũng như trong việc chỉ cần nói
nó là ǵ, nó từ đâu tới, và làm thế nào nó trở thành các qui chuẩn phán đoán.
“Tôi cũng xin nói là lập luận cho rằng đường lối này gây ra một cuộc đụng chạm
với các tôn giáo khác là thứ lập luận sai lầm. Trái lại, các tôn giáo cảm thấy
ḿnh bị tấn công bởi chủ nghĩa duy trần thế của chúng ta.
Trong việc so sánh những thái độ của Hoa Kỳ và Âu Châu đối với những tôn giáo
đa dạng, vị hồng y này cho biết: “Tôi nghĩ rằng, căn cứ vào nhiều quan điểm
th́ mẫu Hoa Kỳ là một mẫu trần thế khá hơn. Âu Châu vẫn bị sa lầy trong một
thứ chủ nghĩa duy trần thế caesaropapism.
“Những người không muốn thuộc về một thứ giáo hội quốc gia đă đến Hiệp Chủng
Quốc và có chủ ư kiến tạo nên một quốc gia không áp đặt giáo hội và là một
quốc gia không phải chỉ được coi như trung lập về tôn giáo mà c̣n là một nơi
cho các tôn giáo có thể nhúc nhích cũng như hoan hưởng quyền tự do về cơ cấu
tổ chức chứ không bị đẩy vào lănh vực tư riêng.
“Người ta có thể hiển nhiên học nơi Liên Hiệp Quốc cái tiến tŕnh giúp cho
quốc gia giành chỗ cho tôn giáo là những ǵ không bị áp đặt, mà là những ǵ
nhờ quốc gia sống động, hiện hữu và có một quyền lực sáng tạo công khai”.
Đề cập tới sử gia Arnold Toynbee, vị hồng ư này cho biết: “Ông ta đă đúng khi
nói rằng vận mệnh của một xă hội bao giờ cũng lệ thuộc vào những nhóm thiểu số
sáng tạo. Những người Kitô hữu cần phải coi ḿnh là một nhóm thiểu số sáng tạo
loại này và đóng góp những ǵ họ có thể để Âu Châu nhờ đó tái nhận thức được
cái gia sản được thừa hưởng cao quí nhất của ḿnh mà trở thành hữu dụng cho
toàn thể nhân loại”.
ĐHY Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin Joseph
Ratzinger về t́nh trạng xă hội tân tiến vô thần, nhất là vấn đề liên quan tới
hiện tượng hôn nhân đồng tính
Hôm Thứ Sáu 19/11/2004, tờ nhật báo Ư “La Reppublica” đă phổ biến bài phỏng
vấn của họ với ĐHY Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin Joseph Ratzinger, vị đă phát biểu
cảm nhận của ḿnh rằng bất cứ một xă hội nào không coi trọng Thiên Chúa đều sẽ
dần dần tiến đến chỗ tự diệt.
Theo ngài, “đang có một thứ ư hệ trần tục càng ngày càng gia tăng đến độ lo
ngại. Ở Thụy Điển, một vị mục sư Tin Lành đă giảng về vấn đề đồng tính luyến
ái, căn cứ vào những trích dẫn Thánh Kinh, đă bị ngồi khám một tháng. Chủ
nghĩa trần thế không c̣n là một yếu tố trung dung nữa, một yếu tố bao gồm
những quyền tự do cho tất cả mọi người. Nó đang bị biến thành một ư hệ được áp
đặt bởi chính trị và là một ư hệ không chấp nhận quan điểm Công Giáo hay Kitô
Giáo là quan điểm đang có nguy cơ trở thành những ǵ thuần túy tư riêng do đó
là quan diểm bị bóp méo. Bởi thế mới xẩy ra một cuộc đối chọi và chúng ta cần
phải bênh vực quyền tự do tôn giáo chống lại cái áp đặt của một thứ ư hệ cho
ḿnh như là tiếng nói duy nhất của lư lẽ, trong khi nó chỉ là biểu hiện của
một thứ duy lư chủ nghĩa ‘nào đó’ mà thôi”.
Sau đây là trích dẫn những đoạn phỏng vấn từ tờ nhật báo này với đức hồng y
tổng trưởng:
Vấn: Đối với Đức Hồng Y th́ chủ nghĩa trần thế là ǵ?
Đáp: Một chủ nghĩa trần thế chính đáng là một chủ nghĩa có quyền tự
do tôn giáo. Quốc Gia không được áp đặt tôn giáo mà là tỏ ra tôn trọng những
tôn giáo có trách nhiệm đối với xă hội dân sự, và v́ thế làm cho những tôn
giáo này trở thành những yếu tố xây dựng xă hội.
Vấn: Thiên Chúa ở đâu trong xă hội tân tiến này?
Đáp: Ngài đă bị đẩy ra bên lề đường. Trong sinh hoạt chính trị th́
hầu như là những ǵ khiếm nhă khi nói về Thiên Chúa, như thể đó là một cuộc
tấn công vào quyền tự do của những ai không tin tưởng ǵ. Thế giới chính trị
đi theo những qui chuẩn và đường lối của nó, loại trừ Thiên Chúa như là một
cái ǵ đó không thuộc về thế giới này. Cũng thế, nơi thế giới thương mại, kinh
tế và đời sống riêng tư. Thiên Chúa vẫn bị hất ra ngoài chơi. Đối với tôi… cho
dù lănh vực chính trị và kinh tế đi nữa cũng cần phải có trách nhiệm về luân
lư, một trách nhiệm phát xuất từ tâm can con người là trách nhiệm tựu kỳ trung
có liên hệ tới việc hiện diện hay không hiện diện của Thiên Chúa. Một xă hội
hoàn toàn vắng bóng Thiên Chúa sẽ đi đến chỗ tự diệt. Chúng ta thấy điều này
nơi những đại chế độ chuyên chế ở thế kỷ vừa qua.
Vấn: Một vấn đề quan trọng là vấn đề về luân thường đạo lư về t́nh
dục. Thông điệp ‘Sự Sống Con Người – Humanae Vitae’ đă gây ra một khoảng cách
giữa Huấn Quyền của Giáo Hội và việc thực hành cụ thể của tín hữu. Phải chăng
đă tới lúc để sửa chữa lại cái khoảng cách này?
Đáp: Đối với tôi, chúng ta cần phải tiếp tục phản tỉnh. Trong những
năm đầu làm giáo hoàng của ḿnh, Đức Gioan Phaolô II đă cống hiến một đường
lối mới về khoa nhân loại học lấy con người làm chính cho vấn đề này, bằng
cách khai triển một nhăn quan rất khác biệt nơi mối liên hệ giữa ‘cái tôi’ và
‘cái anh/em‘ của nam nhân và nữ giới. Đó thật sự là một liều thuốc làm bừng
lên một cuộc cách mạng về khoa nhân loại học có những chiều kích cao cả. Nó
vẫn không phải là, như được chủ trương ngay từ đầu, giải pháp duy nhất cho
những trường hợp khó khăn, song nó đă làm thay đổi nhăn quan về tính dục, về
con người cũng như về chính thân thể con người. Tính dục đă từng bị tách biệt
khỏi vấn đề sinh sản, và bởi thế quan niệm về sự sống con người đă bị thay đổi
tận gốc rễ. Tác động tính dục đă mất đi mục đích và cứu cánh của ḿnh là những
ǵ trước đó hiển nhiên và chuyên biệt, làm cho tất cả mọi h́nh thức về tính
dục hóa ra tương đương như nhau. Từ cuộc cách mạng này, trước hết, đă xuất
phát ra một thứ b́nh đẳng hóa giữa t́nh dục đồng tính và t́nh dục dị tính. Đó
là lư do tại sao tôi cho rằng Đức Phaolô VI đă nói lên tới một vấn đề thật là
quan trọng vậy.
Vấn: T́nh dục đồng tính là một đề tài liên quan tới yêu đương giữa
hai con người chứ không chỉ tới t́nh dục. Giáo Hội làm sao để có thể hiểu được
hiện tượng này?
Đáp: Xin cho tôi nói hai điều. Trước hết, chúng ta cần phải hết sức
tôn trọng những con người đang chịu đựng và đang t́m cách để sửa đổi lối sống
của họ. Ngoài ra, việc kiến tạo nên một h́nh thức về pháp lư cho một thứ hôn
nhân đồng phái tính là những ǵ thực sự không giúp ǵ cho những con người này
hết.
Vấn: Thế là ngài đă có ư nghĩ tiêu cực về việc chọn lựa ở Tây Ban
Nha phải không?
Đáp: Đúng thế, ví cái chọn lựa này là những ǵ hủy hoại đời sống
gia đ́nh và xă hội. Luật pháp tạo nên luân lư hay một h́nh thức luân lư nào đó,
v́ dân chúng thường nghĩ rằng những ǵ luật pháp xác nhận đều là những ǵ được
phép làm theo luân lư. Và nếu chúng ta cho rằng việc hiệp nhất này không nhiều
th́ ít tương đương với đời sống hôn nhân là chúng ta có một thứ xă hội không
c̣n nh́n nhận bản chất chuyên biệt của gia đ́nh hay nh́n nhận tính chất nồng
cốt của nó nữa, tức là không nh́n nhận bản chất của người nam và người nữ là
những ǵ cần thiết, không phải chỉ theo ư nghĩa sinh lư mà thôi, cho t́nh
trạng liên tục cho nhân loại,. Bởi thế mà điều quyết định của người Tây Ban
Nha không mang lại ích lợi thực sự cho những con người ấy, v́ như vậy chúng ta
đang hủy hoại đi những yếu tố nền tảng thuộc lănh vực luật pháp.
Vấn: Đôi khi Giáo Hội, khi lên tiếng bất đồng ư với mọi thứ đă bị
thất bại. Không nên hay sao, ít là, luật pháp có thể công nhận và bảo vệ một
hiệp ước liên kết giữa hai người đồng phái tính?
Đáp: Thế nhưng, để cơ cấu hóa một thứ hiệp ước loại này, cho dù
thành phần lập pháp có tỏ ư muốn hay không muốn, cũng vẫn hiện lên trước công
luận là một thứ loại hôn nhân khác là thứ hôn nhân không thể nào tránh được
mang tính cách có giá trị tương đối. Chúng ta đừng quên rằng, với những chọn
lựa này, những chọn lựa mà ngày nay Âu Châu đang hướng chiều, chúng ta có thể
nói, về t́nh trạng suy đồi, là chúng ta đang tách ḿnh khỏi tất cả mọi thứ văn
hóa cao cả của nhân loại là những văn hóa bao giờ cũng nh́n nhận chính ư nghĩa
của tính dục, ở chỗ, nh́n nhận rằng con người nam nữ được dựng nên để cùng
nhau bảo đảm tương lai của nhân loại. Không phải chỉ là một thứ bảo đảm về thể
lư mà c̣n là một thứ bảo đảm về luân lư nữa.
(Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL,
chuyển dịch theo tài liệu được VIS của Ṭa Thánh phổ biến ngày 19/11/2004)
ĐHY Tổng Trưởng Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin về Việc Tạo Sinh Sao Bản Con Người và Trào Lưu Tục Hóa
ĐHY Joseph Ratzinger, Tổng Trưởng Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin, hôm Thứ Hai 25/10/2004, trong cuộc tranh luận với giáo sư Ernesto Galli della Loggia chuyên khoa lịch sử về các giáo điều chính trị và là cây viết của tờ nhật báo Corriere della Sera, đă chủ trương là việc tạo sinh sao bản con người c̣n nguy hiểm hơn cả các thứ vũ khí đại công phá.
“Con người có khả năng sản xuất ra một con người khác trong pḥng thí nghiệm, một con người bởi thế không c̣n là một tặng ân của Thiên Chúa hay của thiên nhiên nữa. Họ có thể được chế tạo, và giống như họ có thể được chế tạo, họ cũng có thể bị hủy hoại…”.
Theo ngài, nếu đó là quyền lực của con người th́ họ trở nên một mối đe dọa nguy hiểm c̣n hơn là các thứ vũ khí đại công phá nữa”.
Vị hồng y này bộc lộ những phán đoán rất nghiêm khắc đối với trào lưu tục hóa của Khối Hiệp Nhất Âu Châu đang diễn tiến, khi nói thêm rằng “chủ nghĩa thực chứng (positivism) về nhân quyền có lẽ đủ cho một Bản Hiến Pháp nhưng lại không đủ cho cuộc tranh luận về văn hóa của chúng ta đây”.
Ngài tấn công trào lưu tục hóa như là một thứ chủ nghĩa thực chứng dẫn đến tương đối thuyết. Và nếu tương đối thuyết “trở thành tuyệt đối, nó trở thành tự mâu thuẫn và hủy hoại hành động của con người”.
“Vấn đề được đề cập đến là Bản Hiến Pháp Âu Châu không thể đề cập đến các căn gốc Do Thái Kitô Giáo vị là những ǵ phạm đến Hồi Giáo. Thế nhưng, những ǵ phạm đến Hồi Giáo chính là tỏ ra khinh thường Thiên Chúa, là cái ngạo main của lư trí đưa đến chủ nghĩa cực thủ”.
Âu Châu là một đại lục ánh sáng, đại lục của sức mạnh lư trí, “nên nó là một tặng ân cần phải được bênh vực. Thế nhưng, thành phần tục hóa chủ nghĩa cũng cần phải làm sao để có thể chấp nhận cái xương sống nơi xác thịt của họ nữa”.
Vị hồng y này đă phân biệt giữa trào lưu tục hóa và lư trí như thế này: “Trào lưu tục hóa là một ư hệ thiên lệch không thể đáp ứng những thách đố quyết liệt của con người. Chỉ cần nghĩ đến những thiệt hại gây ra bởi chủ nghĩa Cộng Sản, hay bởi việc nhổ tận gốc rễ tầm vóc luân lư của tổ tiên nơi các quốc gia Phi Châu, nạn nhân của chiến tranh và hội chứng liệt kháng”.
“Lư trí không phải là kẻ thù của đức tin, mà trái lại. Vấn đề chỉ xẩy ra khi nó khinh thường Thiên Chúa cũng như những ǵ là linh thánh”.
Đối với vấn đề tự do, vị hồng y tổng trưởng này cho biết ngày nay nó được hiểu theo ư nghĩa cá nhân chủ thuyết, trong khi “con người được tạo dựng nên để đồng chung sống với nhau. Cần phải có một thứ tự do chung dự để có thể bảo toàn được một thứ tự do cho tất cả mọi người chống lại cái tuyết đối hóa của nó”.
Vị giáo sư tranh luận với đức hồng y cũng đồng ư là Âu Châu thiếu chú trọng đến căn gốc Kitô Giáo của ḿnh, v́ thái độ tỏ ra “thù hằn đối với thế giới Công Giáo”.
Về vấn đề tự do chung dự, ông nhấn mạnh rằng “không thể là một thứ tự do được phân định chỉ ở chỗ ‘neminem laedere’ (không hại đến người khác); trái lại, trong cuộc công luận, cái cần đó là chú trọng tới chân lư, một cuộc tranh luận về những sự vật, về những ǵ chân thực và chính đáng mà không nhất thiết phải chấp nhận ư kiến được bàn luận của người khác như một thứ luật lệ”.
Cuộc gặp gỡ tranh luận này được sắp xếp bởi Trung Tâm Hướng Dẫn Chính Trị, được thành lập năm 1999 theo sáng kiến của Gaetano Rebecchini, vị cố vấn cho Quốc Đô Vatican. Trung tâm này có mục đích phấn khích suy tư và suy nghĩ về vă7n hóa liên quan đến các đề tài hiện đại, như luân thường đạo lư với chế độ dân chủ, việc truyền thông và toàn cầu hóa, văn hóa đa dạng và căn tính Kitô Giáo, chế độ dân chủ và thị trường, tiến tŕnh thống nhất Âu Châu và những liên hệ với Hiệp Chủng Quốc.
ĐHY Tổng Trưởng Thánh Bộ Tín Lư quan tâm đến t́nh h́nh văn hóa Âu Châu
Trong bài diễn từ được bày tỏ vào một cuộc cử hành ở Rôma do vị chủ tịch của Thượng Viện Ư quốc là ông Marcello Pera thực hiện trong Tháng 5/2004, sau biến cố gia nhập của 10 quốc gia mới vào Khối Hiệp Nhất Âu Châu, ĐHY Joseph Ratzinger đă cảnh giác là cuộc khủng hoảng của gia đ́nh đang tác hại đến căn tính của địa lục Âu Châu.
“Chính vào giờ phút thành công nhất này của ḿnh, Âu Châu lại dường như trở nên rỗng ruột, bị liệt bại ở một nghĩa nào đó bởi một cuộc khủng hoảng nơi guồng máy tuần hoàn của nó”, một cuộc khủng hoảng gây nguy hại đến cho “căn tính của nó”.
“Cùng với t́nh trạng bị suy yếu nội tại nơi những năng lực thiêng liêng c̣n xẩy ra vấn đề là về phương diện luân thường đạo lư Âu Châu dường như cũng đang trải qua một cuộc phân ly.
“Có một cái thiếu hứng khởi lạ lùng về tương lai. Trẻ em, thành phần là tương lai của xă hội, lại bị coi là mối đe dọa cho hiện tại; chúng bị coi là lấy đi một cái ǵ đó nơi đời sống của chúng ta”.
T́nh trạng này, theo ngài, đánh dấu “t́nh trạng xuống dốc của Đế Quốc Rôma”. Ngài nhắc lại là trước đây, cả hai miền Đông lẫn Tây, đă đồng ư với nhau, căn cứ vào tinh thần đức tin kinh thánh, về ư hướng của vấn đề hôn nhân là việc của con người nam nữ. Bởi thế, “Âu Châu không c̣n là Âu Châu nữa nếu tế bào căn bản xây dựng lâu đài xă hội này bị biến mất hay bị đổi thay những ǵ là nồng cốt.
“Bản Hiến Chương về Các Quyền Lợi Căn Bản (của Khối Hiệp Nhất Âu Châu) nói đến quyền hôn nhân, nhưng không đến một thứ bảo vệ đặc biệt nào về pháp lư cũng như về luân lư, thậm chí không xác định nó một cách xác đáng hơn nữa.
Tất cả chúng ta đều biết hôn nhân và gia đ́nh đang bị đe dọa, một đàng v́ đă làm mất đi hoàn toán tính cách bất khả phân ly của nó bằng những h́nh thức ly dị dễ dàng hơn bao giờ hết; đàng khác v́ một thứ hành vi mới đang lan tràn mạnh mẽ đó là việc con người nam nữ sống với nhau không cần phải có một h́nh thức pháp lư hôn nhân nào cả”.
Về vấn đề hôn nhân đồng tính, vị hồng ư này cho biết: “Theo chiều hướng này th́ chúng ta đang đi ra ngoài toàn bộ lịch sử về luân lư của con người.
“Đây không phải là vấn đề kỳ thị mà là vấn đề một con người nam nữ phải như thế nào. Chúng ta đang đương đầu với một thứ giải thể h́nh ảnh về con người là những ǵ sẽ gây ra những hậu quả vô cùng trầm trọng”.
Về vấn đề tôn giáo, ngài nhấn mạnh rằng “trong xă hội của chúng ta hiện nay, tạ ơn Chúa, nhưnơng ai bất kính đức tin của dân Do Thái, đến h́nh ảnh Thiên Chúa của dân này, đến các đại nhân vật của họ đều bị trừng phạt. Ai phạm đến Kinh Koran và những niềm tin sâu xa của Hồi Giáo cũng đều bị trừng phạt”.
Tuy nhiên, vị hồng y này nhận định thêm liên quan đến trường hợp của Kitô giáo: “Khi nó là một vấn đề về Chúa Kitô và về những ǵ linh thánh đối với Kitô hữu th́ quyền tự do phát biểu ư kiến lại xuất hiện như là một cái ǵ thiện hảo tối hậu, mà nếu giới hạn quyền này lại th́ nó giống như là một thứ đe dọa hay thậm chí một thứ hủy diệt việc dung chấp và tự do nói chung vậy.
“Thế nhưng, quyền tự do phát biểu ư kiến không thể được
sử dụng để hủy diệt danh dự và phẩm vị của người khác; nó không có nghĩa là
được quyền tự do dối trá hay hủy diệt quyền lợi làm người.
“Âu Châu cần phải nh́n nhận lại bản thân ḿnh một cách thực sự tự giác và
khiêm tốn, nếu nó thực sự muốn tồn tại”.
Trong cuộc vấn đáp với tờ tuần san Ư Famiglia Cristiana, ĐHY Tổng Trưởng Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin, vị vừa xuất bản (do nhà xuất bản St Paul ở Ư) cuốn sách mang tựa đề "La Communione nella Chiesa" (Mối Hiệp Thông Trong Giáo Hội), cho biết cần phải hiểu được ư nghĩa thần học về mối hiệp thông mới có thể hiểu được mối liên hệ giữa các Giáo Hội địa phương và Ṭa Thánh, cũng như mới cảm nhận được đoàn tính của Giáo Hội đối với vai tṛ của các hội đồng giám mục. Trong phần thứ hai của cuộc phỏng vấn này, ĐHY c̣n trả lời những vấn đề liên quan tới quan niệm “Dân Chúa”, đến những việc cử hành phụng vụ “sáng tạo”, cũng như đến cơ hội Rước Lễ của thành phần ly dị rồi tái hôn.
Vấn Mối hiệp thông trong Giáo Hội là ǵ?
Đáp Trong Bức Thư Thứ Nhất của Thánh Gioan, chúng ta thấy câu định nghĩa cho thấy một quan cái nh́n rất đầy đủ về mối hiệp thông.
Thánh Gioan nói rằng những ǵ đă được ban cho chúng ta là đức tin, là được làm người Kitô hữu, nhất là được hiệp thông với Thiên Chúa, với Thiên Chúa Ba Ngôi là chính thực tại hiệp thông. Đó là một điều tuyệt vời mạc khải đă cống hiến cho chúng ta, ở chỗ, Thiên Chúa là thực tại hiệp thông và bởi thế Ngài có thể ban tặng hiệp thông.
Được hiệp thông với Thiên Chúa, con người cũng được hiệp thông với tất cả những người khác sống trong cùng mối hiệp thông này. Ở đây hai chiều hướng tung hoành gặp nhau và trở nên một thực tại duy nhất.
Thiên Chúa Ba Ngôi, Đấng là hiệp thông, làm cho mối hiệp thông của nhân loại bao rộng hơn và sâu xa hơn. Mối hiệp thông với Chúa Kitô đă làm nên sự liên kết giữa Thiên Chúa và loài người này. Mối hiệp thông này đă được, có thể nói, nhập thể nơi bí tích Thánh Thể nhờ đó chúng ta được hiệp nhất với thân ḿnh của Chúa.
Giáo Hội đă được hạ sinh bằng cách đó: Giáo Hội là một mối hiệp thông trên hết các mối hiệp thông, tức là Giáo Hội hiện hữu như là một thực tại Thánh Thể.
Hết mọi cộng đồng Thánh Thể hoàn toàn ở trong sự hiện diện của Chúa Kitô. Điều này cần phải thực hiện là cộng đồng này không được đối nghịch với cộng đồng khác nhân danh Chúa Kitô “riêng” của ḿnh, v́ chỉ có một Chúa Kitô duy nhất.
Tôi nghĩ rằng, từ ban đầu, chính việc cấu tạo của Giáo Hội đă được làm nên bởi mối hiệp nhất và đa dạng này. Như chúng ta thấy, mối hiệp thông của Giáo Hội là một sự kiện thần học, chứ không phải là một sự kiện xă hội học. Bất cứ ai muốn biến quan niệm về hiệp thông này thành một quan niệm thuần túy xă hội là kẻ đă vấp phạm lỗi lầm.
Vấn Thế nhưng phải chăng mối hiệp thông này có những thành quả về xă hội?
Đáp Tôi xin làm sáng tỏ vấn đề là không phải chỉ liên quan đến việc vun xới những mối liên hệ đúng đắn giữa Ṭa Thánh Rôma và các Giáo Hội địa phương, mà c̣n, trên hết, duy tŕ mối hiệp nhất và đa dạng làm nên Giáo Hội nữa.
Các Giáo Hội địa phương cần phải sống những chuyên biệt về văn hóa và lịch sử của ḿnh bằng việc hội nhập chúng vào mối hiệp nhất của ṭan thể, cởi mở chấp nhận những đóng góp tốt đẹp của các Giáo Hội khác, nhờ đó không ai dẽ đi vào con đường mà những người khác không biết.
Ṭa Thánh Rôma, một ṭa thành giúp ĐTC trong việc Ngài phục vụ cho mối hiệp nhất ấy, có phận sự phải cổ vơ việc hiểu biết này giữa các Giáo Hội địa phương để nhờ đó những cái khác biệt trở thành một thực tại đa âm làm sống động mối hiệp nhất và đa dạng.
Vấn Nguyên tắc phụ thuộc nơi mối liên hệ giữa “tâm điểm” và “chu vi”, giữa Ṭa Thánh và các Giáo Hội địa phương khác nhau quan trọng ra sao?
Đáp Nó là một quan niệm về kỹ thuật cần phải bàn luận thêm chi tiết để thấy được ư nghĩa của nó.
Nó có thể được chấp nhận ở chỗ việc chú trọng đến mối hiệp nhất không được làm lịm tắt đi những đặc sủng ở các Giáo Hội địa phương; trái lại, c̣n phải khuyến khích chúng và lấy chúng vào việc phục vụ cho một Giáo Hội duy nhất.
Một mặt th́ việc phục vụ trung ương của Ṭa Thánh Rôma không được pha ḿnh vào những ǵ có thể thực hiện tốt đẹp hơn ở một phần cụ thể nào đó của Giáo Hội; tuy nhiên, mặt khác th́ các Giáo Hội địa phương không được sống một cách tự động mà không hướng đến chỗ làm phong phú mối hiệp nhất, v́ chỉ có một Chúa Kitô duy nhất.
Vấn Chúng ta hăy đưa ra một thí dụ liên quan đến vấn đề này. Chẳng hạn có những nghi ngờ ǵ về tính cách tông truyền của một thần học gia, th́ phải chăng Giáo Hội địa phương là nơi cư trú của vị thần học gia này không được can thiệp ǵ trước khi có sự can thiệp của thánh bộ do ĐHY là tổng trưởng?
Đáp Ở đây, nơi thánh bộ này, chúng tôi lấy làm hài ḷng khi thấy một vị giám mục hay hội đồng giám mục nhúng tay vào việc giải quyết những vấn đề loại này. Tuy nhiên, các vị thường nói với chúng tôi rằng những vấn đề đó vượt ra ngoài giới hạn của Giáo Hội địa phương, v́ những vấn đề đó liên quan tới việc tranh luận của Giáo Hội hoàn vũ, nên cần chúng tôi giúp đỡ.
Vấn Phải chăng các vị ấy trốn lánh trách nhiệm của ḿnh?
Đáp Không phải vậy, tôi không dám nói điều ǵ như thế. Chúng tôi bao giờ cũng khuyến khích các vị giám mục hăy tự nhúng tay vào việc giải quyết những vấn đề như vấn đề quí vị vừa đề cập tới. Thế nhưng, trong một thế giới càng ngày càng toàn cầu hóa hơn này th́ đây là một điều hết sức khó khăn.
Vấn Từ Công Đồng Chung Vaticanô II có những tiến triển ra sao nơi đoàn tính của hàng giáo phẩm?
Đáp Có một bước tiến bộ khả quan. Tôi đang nghĩ tới việc phát triển của những cuộc viếng thăm “ngũ niên”. Tôi nhớ là cuộc viếng thăm đầu tiên tôi thực hiện vào năm 1977. Tôi là Tổng Giám Mục Municj chỉ trong một thời gian ngắn. Tất cả cuộc viếng thăm này bao gồm việc gặp gỡ vị tổng trưởng Thánh Bộ Giám Mục, kính viếng các đền thờ và triều kiến với Đức Phaolô VI.
Giờ đây các vị giám mục gặp tất cả mọi thánh bộ và hội đồng. Một cuộc bàn luận sống động và hữu hiệu được diễn ra. Và các vị giám mục lấy làm biết ơn về việc này, v́ một mặt th́ Ṭa Thánh hiểu được hơn nữa những ǵ đang xẩy ra ở các miền địa dư và văn hóa khác nhau; mặt khác th́ các vị giám mục có thể cùng nhau t́m cách giải quyết những vấn đề các vị muốn cũng như hiểu hơn được những ǵ huấn quyền mong muốn.
Tôi cho quí vị một thí dụ khác, đó là những liên lạc thường xuyên chúng tôi thực hiện với những vị chủ tịch các hội đồng giám mục cũng như những cuộc viếng thăm nhau. Nhờ đó tăng thêm việc hiểu biết thông cảm nhau.
Ngoài ra cũng không được quên những thượng hội giám mục. Tóm lại, vẫn có một cuộc trao đổi liên tục giữa tâm điểm và chu vi làm kiên cố cho việc dấn thân chung phục vụ một Giáo Hội duy nhất.
Vấn Phải chăng các hội đồng giám mục không có giá trị ǵ ngoài việc là một phương tiện của đoàn tính?
Đáp Tôi sẽ phân biệt giữa các hội đong nhỏ, có khoảng 10 hay 15 phần tử, với những hội đồng lớn, có thể với hơn 200 vị giám mục.
Trong trường hợp thứ nhất, hội đồng giám mục này thực sự là một phương tiện của vấn đề điều hợp, của một cái nh́n chung, của sự giúp đỡ lẫn nhau cũng như của việc sữa chữa cho nhau khi cần.
Trong trường hợp của những hội đồng lớn, khi những hội đồng này phải đối diện với những đống giấy tờ cần phải đọc, những lịch tŕnh trong ngày với cả chục vấn đề cần phải bàn luận, th́ tôi nghĩ rằng không thể nào thực sự có được một cuộc đối thoại sâu xa cả. Cũng có thể nguy hiểm là những vấn đề bàn luận và giải quyết đă được thực hiện trước bởi những văn pḥng, bởi chính sách quan liêu.
Trong trường hợp những hội đồng lớn th́ việc tranh luận có lẽ cần phải được giới hạn vào một ít những vấn đề thích đáng thôi và phân phối những ǵ c̣n lại cho mỗi một Giáo Hội địa phương. Vấn đề quan trọng là các hội đồng này cần phải trở thành một khí cụ tùy cơ ứng biến.
Vấn ĐHY đă đề cập đến vấn đề thượng nghị giám mục như là một thí dụ về sự tiến bộ nơi đoàn tính. Ngài có thích phương thức hiện nay của các hội đồng thượng hội giám mục này hay chăng?
Đáp Mặc dù đây hoàn toàn là một ư kiến cá nhân, tôi cũng có thể nói rằng đó là một phương thức phần nào được nghi thức hóa. Nó bảo đảm một nhịp điệu nhanh lẹ ở những cuộc họp bàn làm việc, nhưng nó lại bất tiện ở chỗ không thể thực hiện được một cuộc bàn luận thực sự giữa các vị giám mục tham dự.
Chắc chắn là cần phải bảo đảm được tốc độ của công việc này. Thế nhưng cuộc bàn luận thực sự và hữu hiệu cũng cần phải có thời gian nữa.
Vấn Cuốn sách của ĐHY khiến tôi nghĩ rằng ĐHY không có một ưu tiên đặc biệt nào trong việc áp dụng quan niệm về Dân Chúa vào Giáo Hội cả.
Đáp Điều này không đúng. Quan niệm về Dân Chúa là một quan niệm trong Thánh Kinh. Đúng hơn, tôi không thích độc đoán sử dụng quan niệm này, một quan niệm ngược lại đă hoàn toàn có một câu định nghĩa rơ ràng trong Sách Thánh.
Trong Cựu Ước, Do Thái là Dân Chúa, trước hết là v́ dân này đă chấp nhận tiếng gọi và việc tuyển chọn của Thiên Chúa, v́ họ đă đáp lại ư muốn của Thiên Chúa. Nó không phải là một quan niệm bất dịch mà là năng động, ở chỗ, nó là Dân Chúa như dân Do Thái, nhưng việc nó là Dân Chúa cần phải luôn luôn được đổi mới theo khả năng liên hệ của nó với Ngài. Đó là những ǵ nền tảng trong Cựu Ước.
Vấn Thế c̣n trong Tân Ước th́ sao?
Đáp Trong hầu hết tất cả mọi đoạn Tân Ước th́ quan niệm này ám chỉ dân Do Thái, và chỉ có hai hay ba đoạn ám chỉ Giáo Hội mà thôi. Bởi thế Giáo Hội mới được cho rằng thừa hưởng việc tuyển chọn của dân Do Thái; Giáo Hội tham phần vào việc làm Dân Chúa này.
Thế nhưng, cả ở đây nữa, nó không phải là vấn đề về một sản vật được chiếm hữu: Giáo Hội đă trở nên Dân Chúa theo chiều hướng được tuyển chọn này. Tuy nhiên, thêm vào quan niệm của Cựu Ước là một đường lối mới trong việc hội nhập với ư muốn của Thiên Chúa, đó là việc hiệp thông với Chúa Kitô.
Có một nguyên tắc thần học, rồi đến việc cụ thể hóa Kitô học, nhưng trước hết có một năng lực quan trọng không cho phép được kiêu hănh cho rằng “Chúng tôi là Dân Chúa”. Chúng ta bao giờ cũng phải hoán cải thành Dân Chúa và chỉ theo chiều hướng này th́ quan niệm ấy mới có giá trị. Ngược lại, nếu chúng ta coi nó như là một mẫu thức phàm tục, phi kinh thánh, th́ quan niệm về Giáo Hội sẽ bị pha phôi một cách trầm trọng.
Vấn Trong cuốn sách của ḿnh, ĐHY tỏ ra gắt gao với bất cứ ai sử dụng phụng vụ như là một cách truyền đạt mà thôi, như một phương tiện giáo dục tín hữu. Tại sao?
Đáp Tôi muốn nói hẳn rằng phụng vụ là việc truyền đạt và là việc mục vụ.
Tôi chống lại những ai nghĩ rằng phụng vụ chỉ là việc truyền đạt khi phụng vụ bị biến thành một cảnh tượng, biến thành một “màn tŕnh diễn”, bị suy giảm thành những ǵ rất nhỏ đối với cả một công việc nghệ thuật vĩ đại theo bản chất của phụng vụ khi phụng vụ được cử hành đàng hoàng bằng cả nội tâm con người.
Trong 20 năm qua, việc tham dự Thánh Lễ Chúa Nhật ở Đức đă giảm xuống 70%. Tín hữu không c̣n cảm thấy tham dự vào những việc cử hành “mới mẻ” chẳng có nghĩa ǵ với họ cả. Phụng vụ rất thường bị đối xử như là một điều ǵ đó có thể loại bỏ tùy sở thích, như thể nó là một sản vật riêng của chúng ta. Thế nhưng, làm như thế là chúng ta đă gây hư hoại cho phụng vụ vậy.
Vấn Phải chăng dự tưởng về một thứ kiêng chay Thánh Thể (không Rước Lễ), được ĐHY h́nh như gợi lên, ngược lại với những lời khuyến dụ của nhiều vị Giáo Hoàng, bắt đầu từ Đức Piô X?
Đáp Không phải thế. Lần đầu tiên tôi đă nêu lên dự tưởng này cả 15 hay 20 năm trước đây, liên quan tới việc cử hành Ngày Thứ Sáu Tuần Thánh, một ngày chay tịnh.
Chúng ta thấy nguồn gốc của việc chay tịnh này trong Phúc Âm Thánh Marcô: “Sẽ có những ngày khi mà chàng rể không c̣n ở với họ nữa th́ bấy giờ họ mới chay tịnh”. Ngay từ thế kỷ đầu đă thực hành việc chay tịnh trong Ngày Thứ Sáu Tuần Thánh, một việc thể hiện ḷng chúng ta “cảm thương” Chúa Kitô, Đấng đă chịu chết trên cây thập giá v́ chúng ta.
Lần thứ hai tôi đă nói về dự tưởng này khi lên tiếng về thành phần ly dị tái hôn, như ngày nay cho thấy họ thực sự là thành phần duy nhất không được Rước Lễ.
Mỗi người chúng ta cần phải suy nghĩ xem ḿnh có cần phải liên hệ bản thân ḿnh hay chăng, ít là ở một số trường hợp, vào t́nh trạng bị ngoại trừ này. Nhờ đó, chúng ta tỏ cho họ thấy dấu hiệu của t́nh đoàn kết, và chúng ta sẽ có cơ hội để đi sâu hơn vào đời sống thiêng liêng của ḿnh.
Tôi thấy rằng có nhiều lần, trong các lễ mồ, lễ cưới cũng như nhiều trường hợp khác, người ta lên Rước Lễ như thể đó là một phần của lễ nghi vậy, tức nó là một bữa tối mà người ta cần phải ăn. Thế nhưng, làm như thế là người ta không c̣n sống tính cách sâu xa thiêng liêng của biến cố này nữa, một biến cố bao giờ cũng là một thách đố lớn lao cho mỗi một người trong chúng ta.
Tôi thực sự đồng ư với các vị đại giáo hoàng khi các ngài nói rằng chúng ta cần Hiệp Lễ v́ chỉ có Chúa mới là Đấng có thể ban cho chúng ta những ǵ chúng ta không thể tự ḿnh chiếm hữu. Chính v́ chúng ta thiếu thốn mà chúng ta mới cần đến sự hiện diện của Người. Tuy nhiên, chúng ta cần phải tránh đi một thứ nghi thức hời hợt làm hạ giá tác động này, và hăy cố gắng đi sâu vào tính cách cao cả của nó.
Vấn Đối với thành phần ly dị tái hôn, ĐHY có nghĩ rằng t́nh trạng bị loại trừ không được Rước Lễ này sẽ tiếp tục có hiệu lực hay chăng?
Đáp Nếu cuộc hôn nhân đầu tiên đă hiệu thành mà họ (đôi tân hôn) lại sống trong một cuộc hiệp nhất phản lại với mối ràng buộc của bí tích này th́ việc không được Rước Lễ vẫn c̣n hiệu lực.
Tuy nhiên, tôi thấy rằng cần phải bàn luận rộng hơn nữa về vấn đề này nhờ đó tránh triệt để áp dụng việc Rước Lễ vào tất cả mọi hoàn cảnh đau thương thuộc trường hợp này. Cần phải giúp cho những con người này sống trong cộng đồng giáo xứ, chia sẻ nỗi đớn đau của họ, tỏ cho họ thấy rằng họ được yêu mến và họ thuộc về Giáo Hội cũng như Giáo Hội cùng khổ đau với họ.
Tôi nghĩ cần phải nới rộng trách nhiệm chung này, hầu giúp đỡ lẫn nhau, để vác đỡ gánh nặng của nhau trong t́nh huynh đệ.
Vấn Hiện nay ĐHY quan tâm nhất đến những vấn đề nào của Giáo Hội?
Đáp Tôi xin nói ngay rằng cái khó khăn hiện nay là vấn đề tin tưởng. Xu hướng tương đối đă trở thành tự nhiên đối với con người của thời đại chúng ta đây.
Ngày nay nó được coi là một hành động hănh diện, một hành động không hợp với thái độ khoan nhượng, khi nghĩ rằng chúng ta thực sự đă nhận được sự thật của Chúa. Tuy nhiên, h́nh như khoan nhượng nghĩa là tất cả mọi tôn giáo và văn hóa cần phải được coi ngang hàng với nhau. Theo chiều hướng này th́ tin tưởng là một tác động càng trở nên khó khăn hơn nữa.
Bởi thế chúng ta mới chứng kiến thấy một t́nh trạng âm thầm mất đức tin, không cần phải có những đối chọi xẩy ra, nơi một phần lớn Kitô giáo. Đó là mối quan tâm lớn nhất.
Bởi vậy chúng ta cần phải tự hỏi xem trong trào lưu
tương đối thuyết này chúng ta có mở lại cửa cho sự hiện diện của Chúa hay
chăng, cho việc Giáo Hội tỏ cho biết về Người hay chăng. Bấy giờ chúng ta mới
thực sự chấp nhận việc khoan nhượng, một thứ khoan nhượng không lạnh lùng dửng
dưng, mà là yêu thương tôn trọng người khác, giúp đỡ nhau tiến bước trong cuộc
sống.
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch từ
tài liệu được Zenit phổ biến ngày 22-23/2/2004
ĐTC gửi sứ điệp cho cuộc hội luận do Thánh Bộ Tín Lư
Đức Tin tổ chức nhân dịp 10 năm Thông Điệp Rạng Ngời Chân Lư:
"hăy
khám phá ra cái liên kết giữa sự thật, sự thiện và tự do...
cái qui chiếu cốt yếu của luân lư Kitô giáo không
phải là văn hóa của con người mà là dự án của Thiên Chúa"
Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin tổ chức buổi hội luận này về đề tài “Nhân loại học của
khoa luân lư thần học theo Thông Điệp ‘Rạng Ngời Chân Lư’”. ĐTC viết trong sứ
điệp đề ngày 24/9/2003: “10 năm kể từ khi phổ biến thông điệp này, giá trị về
tín lư của bức thông điệp này vẫn c̣n hiện đại hơn bao giờ hết. Những giáo
huấn thông điệp ‘Rạng Ngời Chân Lư’ tiếp tục đề ra cho chúng ta là hăy bắt đầu
lại với Chúa Kitô, là hăy chiêm ngắm dung nhan của Người, là hăy kiên tŕ theo
Người. Vượt trên tất cả mọi thay đổi bề ngoài về văn hóa, có những thực tại
nồng cốt không hề đổi thay, song có một nền tảng sâu xa trong Chúa Kitô, Đấng
hôm qua, hôm nay và mai ngày vẫn thế. Chắc chắn là ngày nay dường như khó khăn
hơn cho các vị mục tử Giáo Hội, cho các vị học giả và giáo sư luân lư Kitô
giáo, trong việc dẫn dắt tín hữu h́nh thành những phán đoán hợp với chân lư
trong bầu khí thử thách sự thật cứu độ cũng như trong bầu khí đầy những tương
đối thuyết thách đố lề luật luân lư. Bởi thế, Tôi xin tất cả mọi tham dự viên
trong cuộc hội luận này hăy khám phá ra cái liên kết giữa sự thật, sự thiện và
tự do. Mối liên hệ này, cùng với yếu tố làm người theo bản tính nhân loại, có
một nền tảng siêu h́nh nơi Mầu Nhiệm Nhập Thể và được canh tân cùng làm sáng
tỏ nơi biến cố cứu độ lịch sử của thập giá Chúa Cứu Thế chúng ta”.
ĐTC kết luận: “Bởi thế, cái qui chiếu cốt yếu của luân lư Kitô giáo không phải
là văn hóa của con người mà là dự án của Thiên Chúa. Cái bí mật chính yếu của
Giáo Hội, do đó, là ở chỗ gắn mắt nh́n lên Chúa Kitô tử giá, cũng như ở việc
công bố hy tế cứu chuộc của Người. Câu giải đáp Giáo Hội cống hiến cho vấn đề
hạnh phúc của con người hiện đại có một quyền năng và khôn ngoan của Chúa Kitô
tử giá, của Chân Lư v́ yêu thương hy hiến”.
ĐHY Ratzinger, Thánh Bộ Trưởng Tín Lư Đức Tin, trả lời về T́nh H́nh Giáo Hội Trong Thế Giới Ngày Nay
Nhân dịp Hội Nghị về chủ đề “Chúa Kitô là Đường, là Sự Thật và là Sự Sống” ở Viện Đại Học Công Giáo Thánh Antôn ở Murcia Tây Ban Nha hôm Thứ Bảy 30/11/2002, các phóng viên báo chí, trong đó có cả của Zenit, đă phỏng vấn ngài về một số vấn đề liên quan đến t́nh trạng Giáo Hội Hiện Thế ở nhiều phương diện khác nhau như sau:
Vấn Một số người cho rằng việc loan báo
Chúa Kitô là những ǵ làm tuyệt giao với các tôn giáo khác. Vậy th́ làm sao
người ta vừa loan báo Chúa Kitô vừa đối thoại liên tôn cùng một lúc?
Đáp: Tôi có thể nói
rằng ngày nay tương đối thuyết đang làm chủ t́nh thế. Dường như ai không phải
là thành phần tương đối th́ đều là kẻ cố chấp. Việc nghĩ rằng người ta có thể
hiểu được sự thật thiết yếu th́ đă bị coi là một điều cố chấp rồi.
Tuy nhiên, thực sự th́ việc loại trừ sự thật ấy là một thứ cố chấp rất trầm
trọng và là những ǵ biến những sự chính yếu của đời sống con người thành chủ
quan tính. Theo đó, chúng ta không c̣n có cùng một quan điểm về những điều
chính yếu nữa. Mỗi một người có thể và được quyền quyết định tùy ư. Thế nên
chúng ta đă làm mất đi những nền tảng đạo lư cho cuộc sống chung của chúng ta.
Chúa Kitô hoàn toàn khác với tất cả mọi vị sáng lập các tôn giáo khác, và
Người không thể bị biến thành một Đức Phật Thích Ca, một Socrates hay một
Khổng Tử. Người thực sự là một giao điểm giữa trời và đất, một ánh sáng chân
lư đă xuất hiện cho chúng ta.
Tặng ân nhận biết Chúa Giêsu không có nghĩa là không c̣n những mảnh quan trọng
nào khác nữa của sự thật nơi các tôn giáo khác. Theo ánh sáng của Chúa Kitô,
chúng ta có thể thực hiện một cuộc đối thoại tốt đẹp, căn cứ vào một cứ điểm
là những ǵ làm cho chúng ta thấy được tất cả những mảnh sự thật ấy có thể góp
phần vào việc đào sâu hơn đức tin của chúng ta cũng như góp phần vào cộng đồng
thiêng liêng đích thực của nhân loại.
Vấn Đức Hồng Y sẽ nói những ǵ với một nhà thần học trẻ? Đức
Hồng Y sẽ khuyên họ nghiên cứu về những khía cạnh nào của khoa Kitô học?
Đáp Trước hết, điều quan trọng là phải biết Sách Thánh, biết chứng
từ sống động các Phúc Âm, cả các Phúc Âm Nhất Lăm lẫn Phúc Âm Thánh Gioan, để
có thể nghe thấy tiếng nói chân thực.
Sau nữa, phải biết tới các công đồng lớn, nhất là Công Đồng Chalcedon cũng như các công đồng sau đó, những công đồng làm sáng tỏ ư nghĩa của đại công thức về Chúa Kitô, Thiên Chúa thật và là người thật. Điều mới mẻ về việc Người thực sự là Con Thiên Chúa đồng thời cũng thực sự là con người này không phải là một thứ h́nh thức; trái lại, nó kết hiệp Thiên Chúa với con người.
Sau hết, tôi để nghị học hỏi hơn nữa về mầu nhiệm vượt qua để hiểu được mầu nhiệm khổ nạn và phục sinh này của Chúa, nhờ đó, cũng biết được ư nghĩa của ơn cứu chuộc là ǵ; hiểu được cái mới mẻ là Thiên Chúa, nơi con người Giêsu, đă chịu khổ đau, đă mang lấy những khổ đau của chúng ta, đă chia sẻ đời sống của chúng ta, nhờ đó đă mở đường dẫn đến sự sống đích thực nơi việc phục sinh.
Sự kiện này liên quan tới tất cả vấn để giải thoát của nhân loại, một vấn đề ngày nay chỉ hiểu được nơi mầu nhiệm vượt qua; một đàng nó liên hệ tới đời sống thực tế của thời đại chúng ta, đàng khác, nó được tái biểu hiện nơi phụng vụ. Tôi nghĩ mối liên kết giữa phụng vụ và đời sống này, cả hai đều được bắt nguồn nơi mầu nhiệm vượt qua.
Vấn Có những điều ǵ Hồng Y Ratzinger thấy rằng nhà thần học
Ratzinger đă không biết?
Đáp Bản chất đức tin của tôi nơi Chúa Kitô bao giờ cũng như vậy, ở
chỗ nhận biết con người là Thiên Chúa biết tôi ấy, Đấng như Thánh Phaolô nói
đă tự ban ḿnh cho tôi. Người hiện hữu để giúp đỡ và dẫn dắt tôi. Bản chất đức
tin này liên tục như thế không bao giờ thay đổi.
Trong cuộc đời của ḿnh, tôi vẫn đọc Các Giáo Phụ của Giáo Hội, những đại thần học gia, cũng như thần học hiện đại. Hồi tôi c̣n trẻ th́ có thần học của Bultmann là nổi nang ở Đức, đó là khoa thần học hiện hữu. Rồi sau đó nổi hơn nữa có thần học của Moltmann, một thứ thần học có thể nói bị ảnh hưởng của thuyết Cộng Sản.
Tôi có thể nói rằng hiện nay vấn đề đối thoại với các tôn giáo khác là điều quan trọng nhất, để một đàng hiểu được Chúa Kitô chuyên nhất như thế nào, đàng khác, Người đáp lại tất cả mọi vị khác ra sao, những người tiền hô của Chúa Kitô và là những người đối thoại trao đổi với Chúa Kitô.
Vấn Một đại học viện Công Giáo, nơi chất chứa sự thật về Chúa
Kitô, phải làm ǵ để hiện thực sứ mạng truyền bá phúc âm hóa của Kitô Giáo?
Đáp Vấn đề quan trọng là ở đại học viện Công Giáo người ta không
chỉ học những ǵ để sửa soạn cho một thứ nghề nghiệp. Đại học đường là một cái
ǵ đó c̣n hơn là một trường dạy nghề, nơi tôi học vật lư, xă hội, hóa học.
Điều hết sức quan trọng đó là cần phải làm sao thực hiện được việc đào luyện
chuyên nghệp tốt đẹp, nhưng nếu nó chỉ có thế th́ nó cũng chẳng khác ǵ một
ngôi trường như các trường dạy nghề khác thôi.
Một đại học đường phải đặt nền tảng ở việc kiến tạo nên một thứ giải thích vững chắc về việc con người hiện hữu. Theo ư nghĩa của nguyên tắc này, chúng ta có thể thấy vị trí thuộc về mỗi một ngành khoa học, cũng như thấy được đức tin Kitô Giáo của chúng ta, một đức tin cần phải hiện diện ở cấp tri thức cao.
V́ lư do này, một học đường Công Giáo phải thực hiện việc đào luyện căn bản về những vấn đề đức tin, nhất là về vấn đề đối thoại đa khoa giữa các vị giáo sư và sinh viên, để họ cùng nhau có thể hiểu được sứ vụ của một nhà trí thức Công Giáo trong thế giới của chúng ta.
Vấn Trong trường hợp t́m cầu thiêng liêng hiện nay, nhiều người
sử dụng đến việc suy niệm siêu việt. Giữa việc suy niệm siêu việt và suy niệm
Kitô Giáo khác nhau như thế nào?
Đáp Tóm tắt tôi có thể nói rằng điều chính yếu của việc suy niệm
siêu việt đó là con người bung ḿnh ra khỏi “cái tôi”; họ hiệp nhất với yếu
tính đại đồng của thế giới; bởi thế, họ ở trong t́nh trạng hơi bị tha ngă.
Ngược lại, nơi việc suy của Kitô Giáo, tôi không đánh mất bản vị của ḿnh; tôi đi vào một mối liên hệ riêng tư với con người của Chúa Kitô. Tôi đi vào mối liên hệ với “cái anh” của Chúa Kitô, nhờ thế “cái tôi” này không bị mất đi; nó vẫn giữ được căn tính và trách nhiệm của nó.
Đồng thời nó mở ra, nó đi vào một cuộc hiệp nhất sâu xa hơn nữa, đó là cuộc hiệp nhất của t́nh yêu không tiêu diệt. Bởi thế, tôi xin tóm lại một cách hơi đơn giản là việc suy niệm siêu việt là việc suy niệm phi bản vị, do đó dẫn đến t́nh trạng “tha ngă”. C̣n việc suy niệm của Kitô Giáo là việc suy niệm “bản vị” và là việc suy niệm hướng tới một cuộc sâu xa hiệp nhất được phát xuất từ yêu thương chứ không phải từ cuộc giải thể “cái tôi”.
Vấn Đức Hồng Y là bộ trưởng Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin, trước kia Thánh Bộ này được gọi là Ṭa Điều Tra. Nhiều người không biết ǵ về các phân bộ ở ṭa thánh Vatican. Họ nghĩ rằng đó là một nơi lên án. Việc làm của Đức Hồng Y về những ǵ?
Đáp Khó mà trả lời vấn nạn này trong hai chữ. Chúng tôi có hai ngành chính, một ngành về kỷ luật và một ngành về tín kư.
Ngành về kỷ luật phải quan tâm đến những vấn đề vi phạm của hàng linh mục chẳng may xẩy ra trong Giáo Hội. Hiện nay, như quí vị biết, chúng tôi đang gặp phải vấn đề trầm trọng về việc linh mục lạm dụng t́nh dục trẻ em. Trong trường hợp này, chúng tôi trước hết phải giúp cho các vị giám mục t́m thấy những phương thức thích hợp. Và chúng tôi c̣n là một thứ ṭa án khiếu nại nữa, tức là nếu ai cảm thấy bị giám mục đối xử một cách bất công họ có thể khiếu nại với chúng tôi.
Một ngành được biết đến nhiều hơn là ngành về tín lư. Bởi thế Đức Phaolô VI mới ấn định công việc của chúng tôi như là “việc cổ vơ” và “bênh vực” đức tin. Cổ vơ tức là giúp cho việc đối thoại nơi gia đ́nh các thần học gia trên thế giới, theo dơi cuộc đối thoại này, và khuyến khích những luồng tư tưởng tích cực cũng như làm sao giúp cho những xu hướng ít tích cực hợp với những xu hướng tích cực hơn.
Một khía cạnh khác nữa là việc bênh vực: trong môi trường của thế giới ngày nay, với chiều hướng tương đối thuyết của nó, với t́nh trạng mạnh mẽ chống đối đức tin của Giáo Hội ở nhiều nơi trên thế giới, với khuynh hướng bất khả thức thần linh, với chủ nghĩa vô thần v.v., với những ư hệ, th́ việc đánh mất đi căn tính đức tin rất dễ xẩy ra. Chúng ta cần phải giúp phân biệt những cái mới chân thực, phận biệt t́nh trạng tiến bộ đích thực khác với những hành động chất chứa cái mất mát căn tính đức tin.
Chúng tôi có hai khí cụ rất quan trọng trong tầm tay của ḿnh để làm việc này, đó là Ủy Ban Thần Học Quốc Tế, với 30 thần học gia được các vị giám mục đề cử; và Ủy Ban Thánh Kinh, với 30 nhà dẫn giải, thành phần cũng do các vị giám mục đề cử. Hai ủy ban này là những diễn đàn bàn bạc cho các thần học gia, có thể nói, để t́m ṭi một kiến thức quốc tế, bao gồm giữa những trường phái thần học khác nhau và việc đối thoại với huấn quyền.
Đối với chúng tôi, th́ việc hợp tác của các vị giám mục là việc quan trọng. Nếu có thể, các vị giám mục phải giải quyết các vấn đề. Tuy nhiên, thường các thần học gia nổi danh quốc tế (giải quyết những vấn đề ấy), và bởi thế vấn đề vượt quá khả năng của một vị giám mục. Bởi thế vấn dề được tŕnh lên Thánh Bộ này.
Ở đây, chúng tôi cổ vơ việc đối thoại
với các thần học gia, để nhờ đó có thể tiến đến chỗ giải quyết b́nh lặng. Rất
ít trường hợp giải quyết tiêu cực xẩy ra.
Vấn Năm vừa qua là một năm khốn khó cho người Công Giáo, ở chỗ
truyền thông tấn công những gương mù gây ra bởi các vị linh mục. Có lời đồn là
người ta vận động chống lại Giáo Hội. Đức Hồng Y nghĩ sao?
Đáp Nơi Giáo Hội, linh mục cũng là tội nhân. Thế nhưng, cá nhân tôi tin rằng việc liên lỉ lên tiếng của báo chí về tội của hàng linh mục Công Giáo, nhất là ở Hoa Kỳ, là một cuộc vận động có mưu cơ, khi phần trăm của những vi phạm này nơi hàng linh mục không cao hơn những thành phần khác, có lẽ c̣n thấp hơn là đằng khác.
Ở Hoa Kỳ tin tức liên tục phổ biến về đề tài này, nhưng không đầy 1% linh mục phạm lỗi về những hành động loại ấy. Việc liên tục phổ biến những thứ tin tức này không xứng hợp với tính cách khách quan của vấn đề thông tin cũng như tính cách khách quan của thống kê về các sự kiện ấy. Bởi thế người ta tiến đến chỗ kết luận rằng chính v́ muốn chủ tâm, muốn bóp mép mới có ư làm mất uy tín của Giáo Hội. Đó là một kết luận hợp lư và chắc chắn.
Vấn Hiện đang xẩy ra một cuộc tranh luận về việc đem lời Chúa và những vấn đề liên quan đến quá khứ của một Kitô Giáo Âu Châu vào phần dẫn nhập của Bản Hiến Pháp Âu Châu sau này. Đức Hồng Y có nghĩ rằng sẽ có một khối Hiệp Nhất Âu Châu lại chối bỏ quá khứ Kitô Giáo của ḿnh chăng?
Đáp Tôi tin rằng Âu Châu không phải chỉ là một cái ǵ thuần kinh tế hay chính trị; trái lại, nó cần đến những nền tảng thiêng liêng.
Sự kiện lịch sử cho thấy Âu Châu là một đại lục Kitô Giáo, và nó đă phát triển trên nền tảng đức tin Kitô Giáo, một đức tin tiếp tục là nền tảng cho những giá trị của một đại lục ảnh hưởng các đại lục khác.
Cần phải có một nền tảng cho những giá trị, mà nếu chúng ta hỏi ḿnh nền tảng đó là ǵ, chúng ta sẽ nhận ra rằng, ngoài các niềm tin ra, chỉ có những giá trị cao cả thuộc đức tin Kitô Giáo mà thôi. Và đó là lư do tại sao cần phải đề cập đến những nền tảng Kitô Giáo của Âu Châu trong bản Hiến Pháp Âu Châu sau này.
Tôi không muốn vấp phải lỗi lầm trong việc xây dựng một thế giới Công Giáo chính trị. Đức tin không cống hiến những chỉ dẫn chính trị nhưng qui định các nền tảng của chính trị. Một đàng chính trị có quyền tự lập, nhưng đàng khác giữa chính trị và tôn giáo lại không hoàn toàn tách biệt nhau. Có những nền tảng đức tin giúp cho những lư lẽ của chính trị. Bởi thế, vấn đề được đặt ra là những nền tảng giúp cho chính trị tác hành đây là ǵ? Những khía cạnh nào cần phải được để nó tự do hành sử?
Trước hết, cần phải có một cái nh́n nhân loại học và chính ở đây chúng ta được đức tin soi sáng. Con người của Thiên Chúa có cần phải chiếm thủ cái nh́n nhân loại học bảo đảm cho quyền tự do lập luận chính trị này hay chăng?
Một nền luân lư vắng bóng Thiên Chúa, một nền luân lư phân mảnh, do đó, có rất ít trực giác mạnh mẽ về một Vị Thiên Chúa biết chúng ta và là Đấng ấn định con người mang h́nh ảnh Thiên Chúa, là thứ luân lư cần phải có những nền tảng này. Ngoài ra, việc đề cập đến Thiên Chúa không phải là hành vi phạm đến bất cứ một ai, nó không phá hoại quyền tự do của một người nào cả, nhưng hướng tất cả mọi người về một nơi chốn tự do có thể kiến tạo nên một đời sống luân lư nhân bản thực sự.
Vấn Có những vị giáo sư chủng viện ở Basque (một miền thuộc nước Pháp nằm về phía Tây rặng núi Pyréné – biệt chú của người dịch được viết bằng những hàng chữ nhỏ như ở đây và những chỗ sau này) đă đi đến chỗ cho rằng việc khủng bố của tổ chức ETA là chính đáng, hoặc họ là những người không lên án loại khủng bố ấy. H́nh như có những liên hệ giữa những vị linh mục này với phong trào thần học giải phóng th́ phải. Họ thậm chí c̣n đề cập đến một thứ giáo hội Basque bản xứ nữa. Đă có quyết định nào chống lại vấn đề này chưa?
Đáp Ở trường hợp này, người ta chỉ có thể áp dụng những ǵ Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin đă nói về thần học giải phóng vào khoảng giữa những năm 1984 [see "Instruction on Certain Aspects of the 'Theology of Liberation'"] và 1986 [see "Instruction on Christian Freedom and Liberation"].
Chắc chắn Kitô Giáo có liên hệ đến vấn đề tự do, nhưng tự do thật sự không phải là thứ tự do về chính trị. Lănh vực chính trị có quyền tự lập của nó; điều này trước hết đă được Công Đồng Chung Vaticanô II nhấn mạnh và không phải đức tin kiến tạo nên như thế; nó cần phải có lư lẽ riêng của ḿnh.
Người ta không được suy diễn từ Sách Thánh để lấy ra những chỉ dẫn về chính trị, lại càng không được biện minh cho việc khủng bố. Tôi nghĩ rằng về vấn đề này th́ mọi sự đă được phân giải trong hai bản Hướng Dẫn về thần học giải phóng trên đây của Thánh Bộ chúng tôi.
Tính cách mới mẻ của vị thiên sai Kitô Giáo là ở chỗ Chúa Kitô không trực tiếp là một vị thiên sai về chính trị, vị thực hiện cuộc giải phóng cho dân Do Thái, như được mong đợi. Đây là kiểu giải phóng Do Thái của Barabbas, một kiểu giải phóng họ muốn chiếm đạt cấp thời, kể cả bằng việc khủng bố.
Chúa Kitô đă tạo nên một thứ giải phóng khác, một thứ giải phóng chiếm được nơi cộng đồng tông đồ cũng như trong Giáo Hội, đúng như Giáo Hội đă được kiến tạo, xác nhận và chứng thực trong Tân Ước. Tuy nhiên, như tôi đă nói, mọi sự đều đă được nói đến trong hai bản Hướng Dẫn này.
Vấn Nếu chúng ta thực hiện một cuộc thẩm định về hoạt động phi thường của Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II th́ việc đóng góp quan trọng nhất của triều đại giáo hoàng này là ǵ? Kitô Giáo sẽ nhớ đến vị Giáo Hoàng này như thế nào?
Đáp Tôi không phải là một vị tiên tri; đó là lư do tại sao tôi không dám nói những ǵ họ sẽ nói trong ṿng 50 năm nữa, thế nhưng tôi nghĩ sự kiện Đức Thánh Cha đă từng hiện diện nơi tất cả mọi lănh vực của Giáo Hội sẽ là một sự kiện hết sức quan trọng.
Theo chiều hướng này, Ngài đă tạo nên một kinh nghiệm hết sức năng động về công giáo tính cũng như về mối hiệp nhất của Giáo Hội. Sự tổng hợp giữa công giáo tính và mối hiệp nhất là một hợp tấu, chứ không phải là một đồng nhất. Các Vị Giáo Phụ đă nói đến điều này. Babylon là vấn đề đồng nhất, và kỹ thuật tạo nên việc đồng nhất.
Đức tin, như đă được thấy ở Ngày Lễ Ngũ Tuần, thời điểm các vị tông đồ nói tất cả mọi thứ ngôn ngữ, lại là một cuộc hợp tấu. Điều này đă được biểu lộ hết sức rơ ràng nơi giáo triều của Đức Thánh Cha đây, qua các cuộc viếng thăm mục vụ của Ngài, qua các cuộc gặp gỡ của Ngài.
Tôi nghĩ một số văn kiện sẽ măi măi có một tầm mức quan trọng, tôi muốn đề cập đến những bức thông điệp “Redemptoris Missio” (Sứ Vụ của Đấng Cứu Chuộc – 7/12/1990 - về giá trị vĩnh viễn của việc Giáo Hội cần phải Truyền Giáo), “Veritatis Splendor” (Rạng Ngời Chân Lư – 6/8/1993 - về một số vấn đề trọng yếu thuộc giáo huấn luân lư của Giáo Hội), “Evangelium Vitae” (Phúc Âm Sự Sống – 25/3/1995 - về giá trị và tính cách bất khả vi phạm của sự sống con người) cũng như “Fides et Ratio” (Đức Tin và Lư Trí – 14/9/1998 - về chân lư và đức tin, và phương tiện để thấu hiểu và truyền đạt đức tin là triết lư). Đầy là 4 văn kiện thực sự sẽ là những đài tưởng niệm trong tương lai.
Sau hết, tôi nghĩ rằng Ngài sẽ được nhớ đến bởi việc Ngài cởi mở với các cộng đồng Kitô Hữu khác, với các tôn giáo khác trên thế giới, với thế giới trần thế, với các ngành khoa học, với giới chính trị. Trong các lănh vực này, Ngài luôn qui hướng chúng về đức tin và những giá trị của chúng, nhưng đồng thời Ngài cũng cho thấy rằng đức tin có thể nhập cuộc đối thoại với hết mọi người.
Vấn Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đă góp phần vào vấn đề đối thoại liên tôn những ǵ?
Đáp Đức Thánh Cha này cảm thấy sứ vụ của Ngài là một sứ vụ ḥa giải trên thế giới, một sứ vụ ḥa b́nh. Trong khi quá khứ bất hạnh thay có những cuộc chiến tranh về tôn giáo th́ Đức Thánh Cha đây muốn chứng tỏ cho thấy rằng mối liên hệ thực sự nơi tôn giáo không phải là chiến tranh, là bạo lực, mà là đối thoại và nỗ lực t́m hiểu những yếu tố của sự thật được thấy nơi các tôn giáo khác.
Đức Thánh Cha không muốn tương đối hóa vai tṛ độc nhất vô nhị của Chúa Kitô, Đấng là đường, là sự thật và là sự sống, nhưng Ngài muốn chứng tỏ cho thấy rằng sự thật về Chúa Kitô ấy không được loan báo bằng vơ lực hay bằng quyền năng nhân loại, mà chỉ bằng sức mạnh của chính sự thật thôi. Đó là lư do cần phải thực hiện việc giao tiếp giữa loài người với nhau về vấn đề đối thoại và yêu thương, như các vị tông đồ đă cho thấy trong cuộc đại truyền giáo thời Giáo Hội sơ khai, ở chỗ các vị không sử dụng đến quyền lực trần gian mà là sức mạnh của niềm tin.
Chứng từ khổ đau, bác ái và đối thoại đă chinh phục được thế giới xưa kia. Đức Thánh Cha này chỉ muốn cố gắng nuôi dưỡng sức mạnh của việc đối thoại và yêu thương này của những thế kỷ đầu tiên trong mối liên hệ với các tôn giáo mà thôi.
Vấn Đă từng được nói đến là cần phải triệu tập một Công Đồng Chung Vaticanô III để Giáo Hội có thể thích ứng với thời đại mới này. Đức Hồng Y nghĩ sao?
Đáp Trước hết, tôi xin được nói rằng đây là một vấn đề thực tiễn. Chúng ta chưa áp dụng đủ di sản của Công Đồng Chung Vaticanô II. Chúng ta vẫn c̣n đang hiện thực và giải thích di sản này theo những diễn tiến trọng yếu của nó. Có thể áp dụng biện pháp kỹ thuật một cách nhanh chóng, nhưng sự sống đi theo những đường lối lâu dài hơn. Cần có thời gian cho một khu rừng mọc lên; cần có thời gian cho một con người tăng trưởng.
Bởi thế, những thực tại thiêng liêng này, như việc hiện thực của một công đồng, là những đường lối sống cần một thời khoảng nào đó chứ không thể được hoàn tất ngày trước ngày sau. Đó là lư do tại sao chưa đến lúc cần phải có một công đồng mới.
Đây không phải chỉ là vấn đề trọng yếu mà c̣n là một vấn đề thực tế nữa, ở chỗ, chúng ta thấy có 2 ngàn vị giám mục tham dự Công Đồng Chung Vatican II, và đă cả là một vấn đề khó khăn để họp lại trao đổi với nhau. Hiện nay chúng ta có tới 4 ngàn vị, nên tôi nghĩ chúng ta cần phải sáng chế ra một thứ kỹ thuật trao đổi.
Tôi xin nhắc lại những ǵ đă xẩy ra ở thế kỷ thứ bốn, một thế kỷ của các đại công đồng. Đó là vào thời điểm 10 năm sau một công đồng, Thánh Gregory Nazianzen được mời tham dự một công đồng mới, thánh nhân đă nói: “Không! Tôi không tham dự đâu. Hiện nay chúng ta phải tiếp tục làm việc cho công đồng trước đă. Chúng ta có rất nhiều vấn đề. Tại sao anh em muốn triệu tập liền một công đồng khác vậy?” Tôi nghĩ rằng tiếng nói có tác dụng cảm kích một cách nào đó ấy cho thấy rằng cần phải có thời gian để hiện thực một công đồng.
Trong thời gian giữa hai đại công đồng, cần phải có những h́nh thức liên hệ khác nơi các hàng giáo phẩm, chẳng hạn như những cuộc họp thượng hội giám mục ở Rôma. Chắc chắn cần phải cải tiến về phương thức v́ có rất nhiều tính cách đơn điệu. Chúng ta thực sự cần phải t́m ra một tiến tŕnh cho thượng hội giám mục, một đường lối chung. Thế rồi có cả những hội nghị giám mục theo địa lục, theo miền v.v., có hoạt động hiệu nghiệm của các hội đồng giám mục, có những cuộc họp của các hội đồng giám mục với Ṭa Thánh.
Trong thời gian 5 năm, chúng tôi (ở Giáo Triều Rôma) được gặp tất cả các vị giám mục trên thế giới. Chúng tôi đă cải tiến những cuộc viếng thăm “ngũ niên” này rất nhiều, những cuộc viếng thăm trước đây rất trang trọng nhưng nay thực sự là những cuộc gặp gỡ trao đổi với nhau. Bởi thế, chúng ta cần phải cải tiến những dụng cụ này để thực hiện việc trao đổi thường xuyên nơi tất cả mọi lănh vực của Giáo Hội cũng như nơi tất cả mọi lănh vực của Ṭa Thánh, hầu chiếm đạt hơn nữa việc áp dụng Công Đồng Chung Vaticanô II. Thế rồi, chúng ta hăy chờ coi …
Vấn Làm thế nào để người ta có thể trung thành với Giáo Hội và yêu chuộng hiệp thông trong khi vẫn tiếp tục cởi mở để Thần Linh dẫn chúng ta vào tất cả sự thật? Nói cách khác, làm sao để có thể không bị rơi vào t́nh trạng thái cực giữa cứng rắn và đoạn tuyệt?
Đáp Trước hết, tôi nghĩ đây là vấn đề liên quan đến t́nh trạng trưởng thành của đức tin mỗi người.
Nếu hoàn toàn căn cứ vào bề ngoài th́ ḷng trung thành và việc cởi mở dường như loại trừ nhau. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng ḷng trung thành thực sự với Chúa Giêsu, với Giáo Hội là Thân Ḿnh của Người, là một ḷng trung thành năng động. Sự thật là để cho hết mọi người, và tất cả mọi người được dựng nên để đến với Chúa. Cánh tay Người rộng mở trên thập giá, đối với các Vị Giáo Phụ của Giáo Hội, cùng một lúc biểu hiệu cho ḷng trung thành đến cùng của một Vị Chúa bị treo trên thập giá, cũng như cho việc ôm lấy thế giới, thu hút thế giới về với Người và giành chỗ cho tất cả mọi người.
Bởi thế, một tấm ḷng trung thành chân chính với Chúa th́ tham phần vào tính cách năng động của con người Chúa Kitô, Đấng dấn thân ḿnh cho những thách đố khác nhau của thực tại, của kẻ khác, của thế giới v.v. Tuy nhiên, đồng thời Người cũng thấy được căn tính của ḿnh ở đó, một căn tính không loại trừ bất cứ những ǵ là chân thật; nó chỉ loại trừ những ǵ là giả dối mà thôi.
Đối với mức độ chúng ta tham phần
hiệp thông với Chúa Kitô, hiệp thông với mối t́nh Người chấp nhận tất cả chúng
ta và thanh tẩy tất cả chúng ta, đến nỗi chúng ta được hiệp thông với Chúa
Kitô, bấy giờ chúng ta mới có thể vừa trung thành vừa cởi mở.
Vấn T́nh trạng hiện nay của vấn đề hiệp thông đại kết theo quan
điểm của Giáo Hội ra sao? Sau bản tuyên ngôn Dominus Jesus của Thánh Bộ Tín Lư
Đức Tin đă xẩy ra những lời phê phán nơi những vị đại diện của các giáo hội
Tin Lành, v́ họ không chấp nhận hay không hiểu rơ lời phát biểu là họ phải
được coi như là các cộng đồng Kitô hữu chứ không phải là các giáo hội.
Đáp Vấn đề này cần phải có một cuộc bàn luận dài. Trước hết, chúng tôi được biết rằng nếu trong bản tuyên ngôn “Dominus Jesus” chúng tôi chỉ nói về tính cách độc nhất vô nhị của Chúa Kitô th́ làm cho cả Kitô Giáo cảm thấy hài ḷng v́ văn kiện này, tất cả cùng nhau hoan hô thánh bộ của chúng tôi. Chúng tôi đă bị đặt vấn đề là “tại sao quí vị lại thêm vấn đề giáo hội vào mà làm ǵ để gây ra những lời phê b́nh chỉ trích như thế?”
Tuy nhiên, cũng cần phải nói về Giáo Hội nữa, v́ Chúa Giêsu đă thiết lập Cơ Cấu này, và Người hiện diện qua các thế kỷ nơi Cơ Cấu là Giáo Hội này. Giáo Hội không phải là một thứ tinh thần luẩn quẩn vậy thôi.
Tôi tin rằng, trong tuyên ngôn “Dominus Jesus”, chúng tôi đă giải thích Hiến Chế “Lumen Gentium” của Công Đồng Chung Vaticanô II một cách hết sức trung thực, v́ 30 năm qua chúng tôi đă càng ngày càng coi nhẹ bản văn này. Thật vậy, những người phê b́nh chúng tôi đă nói với chúng tôi rằng chúng tôi đă trung thành với chữ nghĩa của công đồng chứ chúng tôi không hiểu công đồng. Ít là họ nhận thấy rằng chúng tôi trung thành với chữ nghĩa vậy.
Giáo Hội của Chúa Kitô không phải là một lư tưởng đại kết; không phải là một cái ǵ đó do chúng ta tạo nên; bằng không Giáo Hội của Chúa Kitô sẽ không phải là Giáo Hội của Chúa Kitô. Đó là lư do tại sao chúng tôi tin rằng Giáo Hội là một Cơ Cấu, chứ không phải chỉ là một quan niệm, thế nhưng Cơ Cấu này không loại trừ những cách thức hiện diện khác nhau của Giáo Hội, cho dù ở ngoài Giáo Hội Công Giáo, một Giáo Hội được Công Đồng đặc biệt nhấn mạnh. Tôi nghĩ hiển nhiên là có những đường lối hiện diện khác nhau này của Giáo Hội, với rất nhiều bóng mờ, nên cũng dễ hiểu thôi điều này đă gây ra những tranh luận trong Giáo Hội.
Vấn Đức Hồng Y có nghĩ rằng Giáo Hội, đặc biệt là nơi thế giới Tây Phương, đang sửa soạn nói lên cho thấy t́nh trạng Kitô Giáo suy đồi của ḿnh cùng với cái trống rỗng cả thể đang diễn tiến chăng? Hay vẫn c̣n nơi những con người của Giáo Hội một viễn ảnh về Kitô Giáo nhưng lại không phải là viễn ảnh về một Giáo Hội truyền giáo?
Đáp Tôi nghĩ rằng về vấn đề này chúng tôi c̣n nhiều điều phải học hỏi. Chúng tôi quá quan tâm với chính ḿnh, với những vấn đề cấu trúc, với vấn đề độc thân linh mục, với vấn đề phong chức cho nữ giới, với vấn đề các hội đồng mục vụ, với vấn đề quyền lợi của những hội đồng này cũng như của những thượng hội đồng giám mục…
Chúng tôi luôn hoạt động để giải quyết những vấn đề nội bộ, chứ chúng tôi không nhận ra rằng thế giới đang cần đến những giải đáp; thế giới không biết sống ra sao. Thế giới không có khả năng sống, được thể hiện nơi nghiện hút, khủng bố v.v. Bởi vậy, thế giới đang khát khao những giải đáp, trong khi đó chúng tôi lại cứ lo đến những vấn đề của ḿnh.
Tôi tin rằng nếu chúng tôi dấn thân gặp gỡ những người khác, tŕnh bày Phúc Âm cho họ một cách thích hợp, th́ những vấn đề nội bộ của chúng tôi cũng sẽ được giảm bớt và được giải quyết. Điểm trọng yếu ở đây là: Chúng tôi phải làm sao cho Phúc Âm trở thành khả chấp trước một thế giới bị tục hóa ngày nay.
Vấn Đức Hồng Y nghĩ ǵ về vấn đề phải bắt đầu ra sao trong việc điều hợp t́nh trạng phát triển về năng lực khoa học và kỹ thuật của nhân loại với đức tin và luân lư?
Đáp Đó là những ǵ cần phải được nhận thức lại, v́ những kiểu mẫu khoa học đang đổi thay; bởi thế, t́nh h́nh đối thoại giữa khoa học và đức tin cũng phải đối đầu với những thách đố mới.
Chẳng hạn, một khí cụ quan trọng là Học Viện Khoa Học của Ṭa Thánh, một học viện hiện nay tôi cũng là một phần tử, và ít lâu trước đây tôi đă thực sự tham dự lần đầu tiên một trong những cuộc họp của học viện này. Quá khứ học viện này là một hội đồng của các khoa học gia, như vật lư gia, sinh học gia v.v.
Hiện nay có cả các triết gia và thần học gia nữa. Chúng tôi đă thấy rằng vấn đề đối thoại giữa các khoa học và triết lư cùng thần học là vấn đề khó khăn, v́ chúng là những đường lối hoàn toàn khác nhau để nói lên thực tại, theo những phương pháp khác nhau v.v.
Một trong những học viện gia này, ông là một chuyên gia trong ngành nghiên cứu về năo bộ, đă nói rằng có hai thế giới bất khả dung hợp; một mặt, chúng ta có những loại khoa học mà trong lănh vực của chúng, chúng không có tự do, không có sự hiện diện của tinh thần, mặt khác, tôi lại nhận ra rằng tôi là một con người và tôi có tự do.
Bởi thế, đối với vị này, đó là hai thế giới khác nhau, và chúng ta không có khả năng để dung hợp hai quan niệm của mỗi thế giới này. Chính ông nh́n nhận là ông tin vào cả hai thế giới: vào một thế giới khoa học chối bỏ tự do, cũng như vào cảm nghiệm hữu thể của ông là một con người tự do.
Tuy nhiên, chúng ta không thể sống như thế được; nó sẽ vĩnh viễn là một t́nh trạng hỗn loạn tâm thần. Trong t́nh h́nh hiện nay đối với việc chuyên môn hóa phương pháp sắc bén về phần cả hai lănh vực, chúng ta phải t́m cách để lănh vực này khám phá ra lư lẽ của lănh vực kia nhờ đó phát triển một cuộc đối thoại thực sự.
Hiện thời không có một công thức nào cả. Đó là lư do tại sao vấn đề hết sức quan trọng là những người phác họa của cả hai lănh vực tư tưởng con người, các ngành khoa học với khoa triết lư và khoa thần học, cần phải gặp gỡ nhau. Có như thế, họ mới có thể nhận thức rằng cả hai đều là những biểu hiệu cho một lư lẽ chân thực. Thế nhưng họ phải hiểu rằng thực tại là một lănh vực riêng và con người là một lănh vực riêng.
Đó là lư do tại sao vấn đề rất quan trọng ở đây là tại các đại học đường cũng như nơi các ngành học, chúng không phải là những đường lối biệt lập tách khỏi nhau, nhưng chúng có một mối liên hệ thường xuyên, trong đó, chúng ta biết nghĩ với những người khác và t́m thấy mối hiệp nhất của thực tại.
(Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL,
chuyển dịch từ tài liệu được Màn Điện Toán Zenit phổ biến những ngày Thứ Ba
3/12/2002 và Thứ Tư 4/12/2002, sau khi hồng y Ratzinger trở thành Giáo Hoàng
ngày 19/4/2005, Zenit lại cho phổ biến bài phỏng vấn trên vào ngày Thứ Sáu
22/4/2005)
ĐHY Ratzinger trước triết thuyết và tâm thức thời đại
Tương Đối Thuyết là “Vấn Đề Lớn Nhất của Thời Đại Chúng Ta”
Trong tác phẩm gần 300 trang mới nhất của ḿnh do Cantagalli Publishers xuất bản, một tác phẩm tổng hợp tất cả các bài diễn văn được ĐHY phổ biến trong thập niên qua và đă được ngài tái kiểm chính. Tuy nhiên, bài đầu tiên là một bài viết từ năm 1964 về hiện tượng tôn giáo để chứng tỏ cho thấy cái khác biệt nơi Kitô giáo. Tác phẩm mang tựa đề "Fede, verità, tolleranza -- Il cristianesimo e le religioni del mondo" (Đức Tin, Chân Lư, Khoan Nhượng – Kitô Giáo và Các Tôn Giáo Thế Giới).
Theo vị hồng y tổng trưởng Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin của Ṭa Thánh th́ “vấn đề chính là vấn đề về sự thật”. Ngài nhận định rằng tương đối chủ nghĩa, một thuyết coi tất cả mọi ư nghĩ là đúng, cho dù chúng có mâu thuẫn với nhau, “là vấn đề lớn nhất của thời đại chúng ta”. Tự bản chất, công việc của ngài làm đó là t́m cách minh định cho thấy “một là tương đối thuyết thật sự là một giả thuyết cần thiết cho việc khoan nhượng; hai là các tôn giáo thật sự đều giống như nhau”, hay đúng là “sự thật th́ khả tri”.
Trong chương về “Những Thiên Lệch về Đề Tài Đức Tin, Tôn Giáo và Văn Hóa”, vị hồng y tác giả nhận định là “việc khoan nhượng và tôn trọng kẻ khác h́nh như đă áp đặt ư nghĩ cho rằng các tôn giáo tương đương với nhau”. Thế nhưng, theo ánh sáng mạc Khải Kitô giáo, đức hồng ư xác nhận, “nơi Chúa Kitô, chúng ta đă được ban cho một tặng ân mới, một tặng ân chính yếu, đó là sự thật, và bởi đó, chúng ta có nhiệm vụ phải cống hiến sự thật này cho kẻ khác một cách nhưng không”.
“Việc nói rằng thật sự có một sự thật, một sự thật sâu xa và vững chắc trong lịch sử nơi con người Đức Giêsu Kitô cũng như nơi đức tin của Giáo Hội, đă bị coi là bảo thủ, hiện lên như là một thứ thực sự tấn công tinh thần văn minh tân tiến và như là một mối đe dọa về nhiều mặt cho sự thiện tối hậu đó là ḷng khoan nhượng và quyền tự do”. Tuy nhiên, “việc chối bỏ sự thật lại không cứu được con người”. Trái lại, “đức tin Kitô giáo không ngừng thúc bách hướng tới vấn đề sự thật”, “một sự thật không phạm đến bất cứ ai”. “Nếu chỉ có đức tin Kitô giáo là sự thật th́ nó thực sự có liên quan đến tất cả mọi người”, bằng không, nó chỉ là một thứ biểu hiện của văn hóa vậy thôi, theo nhận định lập luận của vị tác giả hồng y.
Trong một thế giới phi tín điều hay chỉ có một tín điều duy nhất là tương đối thuyết th́ mối thách đố lớn lao là ở “cuộc gặp gỡ giữa đức tin và lư trí”. Nếu có thể t́m thấy sự thật th́ đâu là những mối liên hệ giữa các tôn giáo đa dạng? Vị hồng y tổng trưởng Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin trả lời bằng một nghi vấn: “Không phải là con người đang t́m kiếm, đang thực hiện nỗ lực để có được một lương tâm tinh tuyền nhờ đó đến gần hơn – ít là ở chỗ! - những h́nh thức thuần túy nhất của tôn giáo?”
Thế nên, Kitô hữu không được “chỉ thực hiện việc truyền đạt một cái tương tự về cấu trúc của các tổ chức và tư tưởng, mà là cái chiều kích sâu xa nhất của đức tin, đó là chiều kích thực sự liên hệ với Chúa Kitô”. Đức Hồng Y Ratzinger khẳng định: “Cái dẫn con người đến cùng Thiên Chúa đó là những ǵ năng động của lương tâm cũng như của việc Thiên Chúa hiện diện một cách thầm lặng nơi lương tâm, chứ không phải cái thần thánh hóa những ǵ ẩn ẩn hiện hiện khiến con người không thể thực hiện việc t́m hiểu sâu xa hơn”.
ĐHY Ratzinger: Có Kiêu Căng hay chăng khi tuyên xưng Chúa Kitô là Đấng Cứu Thế duy nhất?
ĐHY Ratzinger, đương kim Bộ Trưởng Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin cũng là vị hồng y người Baravia vừa được ĐTC bổ nhiệm hôm 30/11/2002 vừa qua làm trưởng hồng y đoàn (thay cho ĐHY Bernardin Gantin người Benin Phi Châu về hưu 80 tuổi), một chức vụ, theo giáo luật khoản 352, không có quyền ǵ trên các vị hồng y khác, ngoài phận sự thông báo cho hồng y đoàn về việc qua đời của ĐTC, chủ sự hội đồng hồng y, triệu tập mật nghị hồng y, kể cả mật nghị bầu giáo hoàng, một mật nghị được vị này điều hành việc bầu cử và hỏi vị tân giáo hoàng xem có muốn chấp nhận việc được chọn bầu hay chăng.
Hôm Thứ Bảy 30/11/2002, ĐHY Ratzinger đă ngỏ lời cùng 3000 tham dự viên về chủ đề “Chúa Kitô là Đường, là Sự Thật và là Sự Sống”, một hội nghị tập trung các thần học gia nổi tiếng trên thế giới tại Đại Học Công Giáo Thánh Antôn ở Murcia Tây Ban Nha.
“Có kiêu ngạo hay chăng khi nói đến một sự thật liên quan đến các vấn đề tôn giáo, đến nỗi đi đến chỗ khẳng định sự thật này, một sự thật duy nhất, đă được thấy nơi tôn giáo riêng của con người? Ngày nay, nó đă trở thành một thứ châm ngôn vừa giản dị lại nghêng ngang có một sức dội ghê gớm phủ nhận tất cả những ai có thể bị cáo giác là họ tin tưởng rằng họ ‘nắm bắt được’ sự thật. Những người này dường như không thể nào đối thoại với họ được; v́ không ai có thể ‘chiếm hữu’ được sự thật nên không cần phải để ư đến họ cho lắm. Chúng ta chỉ có thể t́m kiếm sự thật. Tuy nhiên, người ta có thể phản đối việc khẳng định này, ở chỗ, nếu người ta không bao giờ đạt đến được mục đích th́ việc t́m kiếm này nghĩa là ǵ? Những người này có quả thực t́m kiếm hay họ không muốn t́m sự thật, v́ những ǵ họ t́m kiếm không có được?” B́nh thường th́ không thể nào nắm bắt được sự thật; đối với sự thật, tôi bao giờ cũng phải là một con người khiêm tốn chấp nhận, một con người ư thức được cái liều lĩnh của ḿnh và chấp nhận kiến thức như là một tặng ân tôi không đáng lănh nhận, một tặng ân tôi không thể huyênh hoang như thể nó do tôi chiếm đạt. Nếu tôi đă nhận được sự thật, tôi phải coi nó như là một trách nhiệm, một trách nhiệm cũng đóng vai tṛ phục vụ người khác. Đức tin cũng xác nhận là cái khác nhau giữa những ǵ chúng ta biết được với chính thực tại th́ vô cùng lớn hơn cả cái giống nhau”.
Theo ĐHY này th́ kẻ kiêu ngạo là người chủ trương tương đối thuyết: “Không phải kiêu căng hay sao khi nói rằng Thiên Chúa không thể ban cho chúng ta tặng ân sự thật? Không phải là khinh thường Thiên Chúa khi nói rằng chúng ta đă được sinh ra mù ḷa nên sự thật không phải là những ǵ chúng ta cần quan tâm tới? Cái kiêu ngạo thật là ở tại việc muốn chiếm chỗ của Thiên Chúa và muốn quyết định chúng ta là ai, những ǵ chúng ta làm, những ǵ chúng ta muốn làm nên chính ḿnh và thế giới. Điều duy nhất chúng ta có thể làm đó là khiêm nhượng nhận biết rằng chúng ta là những sứ giả bất xứng, thành phần không loan báo về bản thân ḿnh, nhưng kính cẩn nói đến những ǵkhông phải là ḿnh, song về những ǵ bởi Thiên Chúa mà đến. Chỉ có như thế mới làm sáng tỏ công cuộc truyền giáo mà thôi, một công việc không nhắm vào mục đích áp đặt chế độ thực dân thiêng liêng, bắt kẻ khác phải lụy phục văn hóa và tư tưởng của ḿnh. Trước hết, việc truyền giáo đ̣i phải sẵn sàng chịu tử đạo, một t́nh nguyện đánh mất bản thân ḿnh v́ yêu mến sự thật và tha nhân của ḿnh. Chỉ có thế việc truyền giáo mới khả tín. Chân lư không thể và không được có bất cứ một thứ khí giới nào khác ngoài chính ḿnh”.
ĐTC Biển Đức XVI: Biến Cố 911 trước cái nh́n của Hồng Y Ratzinger
Sau đây là bài phỏng vấn của Antonella Palermo của Đài Phát Thanh Vatican với Hồng Y Joseph Ratzinger sau khi xẩy ra biến cố 911. Đài Phát Thanh Vatican đă nhận được rất nhiều lời yêu cầu cho phát thanh lại buổi phỏng vấn này sau khi vị hồng y đây trở thành giáo hoàng. Vào thời điểm của cuộc phỏng vấn này, cuộc chiến tranh do Hoa Kỳ lkănh đạo chống khủng bố ở A Phú Hăn đă tiến sang tháng thứ hai.
Vấn: Cuốn sách của ĐHY (“Thiên Chúa và Thế Giới”) mới ra ḷ ở Ư cách đây hai hôm, sau cuộc khủng bố tấn công ở Hiệp Chủng Quốc. Nếu cuốn sách này ra đời muộn hơn một chút th́ ĐHY có thêm thắt những nhận thức ǵ nữa hay chăng?
Đáp: Có lẽ tôi nói rằng việc lạm dụng danh Thiên Chúa là một vấn đề, v́ cuộc tấn công này nhân danh Thiên Chúa mà làm. Ở đây tôn giáo bị lạm dụng cho những mục tiêu khác; danh của Ngài đă bị chính trị hóa và bị biến thành một yếu tố của quyền lực.
Đàng khác, có lẽ tôi đă nói thêm thêm về nhu cầu cần phải nhận biết dung nhan nhân loại của Thiên Chúa. Nếu chúng ta thấy dung nhan của Chúa Kitô, Chúa chúng ta, Đấng chịu khổ v́ chúng ta và tỏ ra Người đă yêu thương chúng ta là chừng nào khi chết v́ chúng ta, chúng ta sẽ có một quan niệm về Thiên Chúa loại trừ tất cả mọi h́nh thức bạo lực.
Bởi thế, đối với tôi, chính dung nhan Chúa Kitô là câu trả lời hay nhất cho việc lạm dụng một vị Thiên Chúa đă bị biến thành dụng cụ cho quyền lực của chúng ta.
Vấn: “Tôi dám nói rằng không ai có thể giết người khác mà không biết rằng đó là việc xấu” – ĐHY đă nói điều này trong cuốn sách ấy để trả lời cho câu hỏi “Có ai không có lương tri hay chăng?” Vậy th́ câu này áp dụng ra sao với bất cứ loại bảo thủ nhân danh sự thiện, nhân danh Thiên Chúa?
Đáp: Phải, b́nh thường có nhiều loại bảo thủ khác nhau.
Chẳng hạn, tôi nói rằng trong số những người tin lành ở Hiệp Chủng Quốc, có một số hoàn toàn sống theo những lời của Thánh Kinh – mà nếu họ hoàn toàn trung thành với Thánh Kinh, họ sẽ không bị rơi vào cạm bẫy của nạn cuồng tín và vào một thứ tôn gaío trở thành bạo lực.
Thế nhưng, chính chúng ta cần phải hiểu rằng tôn giáo là một tặng ân Chúa ban và phải sống trong khuôn khổ của Giáo Hội. Chúng ta không thể mạo dụng tôn giáo – tôn giáo hoàn toàn gắn liền với lời Chúa.
Tôi nghĩ là anh có thể nói chúng ta có được mức quân b́nh này giữa một cái ǵ đó không thể bị mạo dụng, đó là lời Chúa, và một thứ tự do giúp chúng ta có thể sống Lời này và làm chứng cho Lời ấy qua đời sống của chúng ta.
Vấn:
Có một “thứ chiến tranh chính đáng” hay chăng?
Đáp: Đó là vấn đề chính yếu được quan tâm đến. Trong việc biên soạn cho Cuốn Giáo Lư Giáo Hội Công Giáo đă xẩy ra hai vấn đề: vấn đề án tử h́nh và vấn đề về thuyết chiến tranh chính đáng là những ǵ được tranh luận nhiều nhất. Cuộc tranh luận đă diễn ra liên quan tới tính cách khẩn trương trước phản ứng của những người Hoa Kỳ. Hay, chẳng hạn một thí dụ khác đó là Balan là nước tự vệ chống lại Hitler.
Tôi có thể nói rằng chúng ta không thể nào coi thường, theo truyền thống Kitô giáo cũng như trong một thế giới bị mang dấu vết tội lỗi, bất cứ một cuộc tấn công xấu xa nào đe dọa hủy diệt chẳng những nhiều thứ giá trị, nhiều người, mà c̣n chính h́nh ảnh nhân loại nữa.
Trong trường hợp này, trường hợp tự vệ ḿnh và người khác, là một nhiệm vụ. Chẳng hạn, chúng ta nói rằng một người cha thấy gia đ́nh ḿnh bị tấn công th́ có nhiệm vụ buộc phải bênh vực gia đ́nh bao nhiêu có thể, cho dù có phải sử dụng đến bạo lực tương xứng.
Vậy, vấn đề chiến tranh chính đáng được xác định theo những giới hạn sau đây:
1) Cần phải cứu xét mọi sự theo lương tri, và phải t́m hết mọi cách khác nhau nếu chỉ có một cách duy nhất có thể cứu lấy sự sống con người và những giá trị;
2) Chỉ được sử dụng phương tiện cần thiết nhất để tự vệ và bao giờ cũng phải tôn trọng nhân quyền; trong một cuộc chiến tranh như thế cần phải tôn trọng kẻ thù như một con người và cần phải tôn trọng tất cả mọi quyền lợi căn bản.
Tôi nghĩ rằng truyền thống Kitô giáo về điểm này đă cống hiến những câu trả lời cần phải được cập nhật hóa căn cứ vào những phương pháp hủy diệt mới cũng như những thứ nguy hiểm mới. Chẳng hạn, dân chúng không có cách nào để tự vệ khỏi bom nguyên tử. Bởi thế mà những câu trả lời ấy cần phải cập nhất hóa lại.
Thế nhưng, tôi xin nói rằng chúng ta không thể hoàn toàn loại trừ nhu cầu, nhu cầu về luân lư, cần phải có để bênh vực một cách xứng hợp con người và những giá trị đối với thành phần tấn công bất chính…
Vấn:
Là một Kitô hữu trong ngàn năm mới, ĐHY có bao giờ sợ Thiên Chúa hay chăng?
Đáp: Tôi không sợ Thiên Chúa v́ Thiên Chúa là Đấng tốt lành. B́nh thường tôi nh́n nhận những điều yếu hèn của tôi, tội lỗi của tôi và biết rằng những điều ấy làm tổn thương Chúa là Đấng hết sức chăm sóc cho chúng ta.
Tôi cho rằng, theo ư nghĩa này, tôi sợ về cách thức những hành động của tôi gây ra cho Chúa – một điều hoàn toàn khác với sự hiểu biết theo truyền thống về sợ hăi. Theo chiều hướng ấy th́ tôi không sợ Thiên Chúa; tôi tôn kính Chúa và v́ thế tôi không muốn làm bất cứ điều ǵ tác hại Người.
Vấn:
Có một câu nói đáng buồn được sử dụng ngày nay là “Chúa th́ được nhưng Giáo
Hội th́ không”. Trong cuốn sách này, ĐHY đáp lại với câu nói ấy bằng một ghi chú.
ĐHY có thể làm sáng tỏ ghi chú này chăng?
Đáp: Đúng thế, v́ khi nói “Thiên Chúa th́ được, hay thậm chí Chúa Kitô th́ được, Giáo Hội th́ không”, tôi đă tạo nên một vị Thiên Chúa, theo những ǵ tôi muốn ngài là, theo ư nghĩ riêng và ước muốn riêng của ḿnh.
Vị Thiên Chúa chân thực, vị quan án thực sự của hữu thể tôi và là ánh sáng thực sự cho cuộc đời tôi, là Đấng sống trong tôi. Thiên Chúa là Đấng bất khả đổi thay theo ư nghĩ hay ước muốn của tôi. Nếu tôi có thể thay đổi được vị Thiên Chúa này theo những nhu cầu và ước muốn của ḿnh th́ có nghĩa là tôi coi trọng Người và tôi đi t́m cái nhân tạo này.
Vấn:
ĐHY cũng nói trong cuốn sách ấy về khuynh hướng hợp với lời “Thiên Chúa th́ được,
tôn giáo th́ không”.
Đáp: Đó là một khía cạnh khác của vấn đề ngày nay, ở chỗ, chúng ta t́m kiếm một cái ǵ đó tôn giáo, một cái ǵ đó tôn giáo cống hiến cho chúng ta thoải mái ở một mức độ nào đó. Nhân loại muốn hiểu Đấng vô cùng, muốn có những câu giải đáp về thứ chiều kích khác ấy, về thứ “mặt khác” tiết ra cái dịu ngọt và niềm hy vọng không thể nào có nơi những thứ vật chất ấy.
Tôi thực sự nghĩ rằng đây là một thứ xu hướng lớn ngày nay: đó là tách ḿnh khỏi nhu cầu sống đức tin, khỏi thưa “vâng’ một cách thực sự với Thiên Chúa là cầu đáp đầy ư nghĩa.
Người ta đang t́m kiếm được thoải mái cấp thời hơn mà không cần phải thực sự dấn thân. Trong khi nó có thể là rất đẹp khi đi vào thứ chiều kích huyền diệu này – không cần phải có một dấn thân nào – anh chỉ đi đến chỗ thuần túy thỏa măn các nhu cầu tức thời và anh bị giam cầm trong cảm quan của anh về bản thân ḿnh”.
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, dịch theo Zenit ngày 27/4/2005