<10>
Yêu Thương Chia Sẻ NHƯ TRẺ NHỎ
Trong dụ ngôn chiên dê trong ngày chung thẩm, hai h́nh ảnh
tiêu biểu cho cả thành phần người lớn và
"như trẻ nhỏ" được hiện lên
một cách hết sức rơ ràng.
Đọc đến dụ ngôn này, người ta
thường chỉ chú ư đến bề mặt của
dụ ngôn. Đó là Đức Bác Ái, tiêu chuẩn duy
nhất mà Chúa Giêsu dùng để phán xét con người
trước khi công minh thưởng phạt cho mỗi
người tùy theo việc họ làm "tốt hay
xấu, khi c̣n sống trong thân xác" (2Côrintô 5:10).
Thế nhưng, nếu đi sâu hơn một chút vào
nội dung ư nghĩa của dụ ngôn, câu hỏi sau đây
có thể được đặt ra: Tại sao con
người chỉ bị Chúa Giêsu phán xét về Đức
Bác Ái của ḿnh mà thôi, ngoài ra không c̣n ǵ khác?
Bởi v́, "Cây tốt sinh ra trái tốt, cũng như
cây xấu sinh ra trái xấu. Cây tốt không thể nào sinh ra
trái xấu thế nào, cây xấu cũng không thể nào sinh
ra trái tốt như vậy. Xem quả th́ biết cây"
(Mathêu:17-18,20). Đó là nguyên tắc phán đoán không thể
nào sai lầm do chính Chúa Kitô đă đề ra và chính
Người thực sự đem ra áp dụng trong việc
định đoạt về thân phận đời
đời của mỗi người.
Người chẳng cần biết, (dẫu Người
vốn biết), chúng ta khi c̣n sống trên đời
đạo đức sốt sắng đến đâu, cho
dù có "nói được cả các ngôn ngữ loai
người và thiên sứ... được ơn nói tiên
tri, thông suốt mọi nhiệm mầu" (1Côrintô 13:1-2),
thậm chí kể cả "kẻ nào nói rằng 'tôi yêu
mến Thiên Chúa' mà lại ghét anh em ḿnh, họ chỉ là
kẻ nói dối" (1Gioan 4:20).
Chính v́ "ai yêu thương tha nhân ḿnh là đă hoàn tất
lề luật... (và) Yêu thương là hoàn tất lề
luật" (Rôma 13:8,10) như thế, mà không lạ ǵ Chúa
Kitô, Đấng đă tuyên bố "Ta đến không
phải để phá hủy lề luật và lời cac
tiên tri, mà là để lam cho chúng nên trọn" (Mathêu 5:17),
bằng cách "hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc
cho mọi người" (1Timôthêu 2:6), và cũng là
Đấng minh định: "Kẻ nào hoàn tất và
dạy những điều luật này sẽ là kẻ
cả trong Nước Thiên Chúa" (Mathêu 5:19), đă
chỉ căn cứ vào Đức Bác Ái để
định đoạt số phận đời
đời của con người.
Thử hỏi, để được "thừa
hưởng vương quốc đă sắm sẵn cho các
con (thành phần chiên) từ tạo thiên lập
địa" (Mathêu 25:34), ở chỗ, được
đời đời vĩnh phúc chiêm ngưỡng
"Thiên Chúa là T́nh Yêu" (1Gioan 4:8,16) vô cùng toàn
chân-thiện-mỹ ở trên trời, mà con người
lại không biết yêu thương là ǵ, không có t́nh yêu chút
nào, th́ có xứng đáng, cũng như có đủ khả
năng, để diện kiến Ngài hay không, hay
ngược lại, chỉ đáng (dù cho không bị lên án
phạt đi nữa, thành phần dê cũng không bao giờ
dám, mà lại c̣n cảm thấy rất đáng và mong
mỏi) bị đuổi "cút đi cho khuất mắt
Ta" (Mathêu 25:41).
Tuy nhiên, nếu chịu khó đi sâu thêm nữa vào dụ
ngôn chung thẩm này, người đọc có thể
học được một cách thức sống
đạo tuyệt thế, giúp cho họ có thể "nên
cao trọng", làm bá chủ thiên hạ một cách dễ
dàng, đó là:
"Ai tin rằng Chúa Giêsu là Đấng Kitô họ là kẻ
sinh hạ bởi Thiên Chúa... Ai được hạ sinh
bởi Thiên Chúa họ là kẻ chiến thắng thế
gian, và quyền năng chiến thắng thế gian là
Đức Tin này của chúng ta. Vậy ai là kẻ chiến
thắng thế gian? Nếu không phải là kẻ tin
rằng Chúa Giêsu là Con Thiên Chúa." (1Gioan 5:1,4-5)
Phải, thành phần dê, tiêu biểu cho h́nh ảnh
người lớn trên đời, thành phần hầu
như làm chủ thế gian v́ bản chất vốn
"khôn lanh hơn con cái sự sáng" (Luca 16:8) của
họ, sở dĩ họ không có t́nh yêu tha nhân và không
biết yêu thương tha nhân, là v́ họ "không tin Chúa
Giêsu là Đấng Kitô, là Con Thiên Chúa". Chính v́ thế,
không lạ ǵ khi bị Chúa Kitô tuyên án chung thẩm, họ
đă hạch lại Người:
"Lạy Chúa, có bao giờ chúng tôi thấy Ngài đói khát,
lữ hành, trần truồng, đau yếu, tù tội mà
không đáp ứng cho Ngài đâu?" (Mathêu 25:44).
Vấn đề được đặt ra của thành
phần dê để chạy tội một cách chính đang
trước mặt thẩm phán chí công này cũng đủ
chúng tỏ bản chất vốn "khôn lanh hơn con cái
sự sáng" của họ. Thế nhưng, v́ không có
Đức Tin, (hay có Đức Tin lại không chịu
khó thực hành khi dịp xẩy đến th́ cũng
kể như "chết"- Giacôbê 2:26), một
Đức tin chân chính, "Đức Tin tự tỏ ḿnh
ra trong t́nh yêu thương" (Galata 5:6), họ đă không
thực hiện việc bác ái.
Điển h́nh nhất cho thành phần dê này có thể
kể đến những nhân vật được Chúa
Giêsu đề cập ở hai dụ ngôn khác, đó là dụ
ngôn người Samaritanô nhân lành (xem Luca 10:25-37) và dụ ngôn
Lazarô hành khất (xem Luca 16:19-31).
Trong hai dụ ngôn này, có một điều trùng hợp
giữa các thành phần tỏ ra ḿnh là người lớn
trên thế gian, thành phần dê trong ngày chung thẩm, qua h́nh
ảnh dụ ngôn là vị tư tế, là thày Lêvi và
người phú hộ, ở chỗ, họ thấy mà không
lam.
Trong dụ ngôn người Samaritanô nhân lành, rơ ràng là vị
tư tế và thày Lêvi trên đường đi, như
dụ ngôn minh định, "đă thấy hắn
(một người bị cướp chặn đường
đang ngấp ngoái nửa sống nửa chết) song
bỏ đi" (Luca 10:31-32).
Trong dụ ngôn Lazarô, dù không có chữ nào trong dụ ngôn rơ ràng
xác định là người phú hộ ăn uống linh
đ́nh và ăn mặc sang trọng kia thấy Lazarô cùng
khốn mà không chịu ra tay giúp đỡ, thế nhưng,
dụ ngôn đă chẳng nói rằng Lazarô ngồi ăn xin
"ở cổng nhà ông (phú hộ)" (Luca 16:20), một
địa điểm mà người phú hộ đă không dám
than phiền ǵ khi bị trừng phạt về tội
thấy anh em ḿnh đáng thương mà không yêu
thương.
Nếu để ư kỹ hơn, thành phần dê trong dụ
ngôn chung thẩm, mà hiện thân của thành phần này là
h́nh ảnh vị tư tế và thày Lêvi trong dụ ngôn
người Samaritanô nhân lành, và người phú hộ trong
dụ ngôn Lazarô, th́ việc họ bị phan xét và trừng
phạt không phải là v́ họ đă trầm trọng xúc
phạm đến anh em ḿnh, như nguyền rủa, vu oan,
cướp của, giết người, hiếp dâm v.v., mà
chỉ v́ họ đă không biết thương yêu anh em ḿnh
khi có thể, nghĩa là chỉ v́ khi thấy anh em ḿnh
đang thương mà họ không chịu tỏ ḷng yêu
thương, thế thôi.
Bởi v́, đối với Thiên Chúa là Đấng
Tuyệt Đối th́ không có vấn đề
"ương ương dở dở" (Khải
Huyền 3:16), tất cả phải được dứt
khoat: "Ai không hợp với Ta (chưa nói đến
kẻ ra mặt trực tiếp phá đám, làm hại
Người) là kẻ chống lại Ta" (Mathêu 12:30).
Dù thành phần dê có thế nào đi nữa, về mặt
tích cực, họ có trực tiếp chống lại Chúa,
phạm đến anh em ḿnh, hay về mặt tiêu cực,
họ có thụ động một cach ĺ lợm ích kỷ,
không biết tỏ ra ḷng yêu thương anh em mà họ
thấy rằng đang thương của ḿnh, nguyên nhân
chính cũng là v́ họ không sống Đức Tin.
V́ không sống Đức Tin th́ dù Chúa Giêsu có hiện ra
trước mắt họ đi nữa, hay họ có
thực sự thấy Chúa đi nữa, họ cũng không
yêu thương cơ mà. Chính Chúa Giêsu đă chẳng than:
"Dù các người đă thấy Ta, các người
vẫn không tin Ta" (Gioan 6:36). Thánh sử Gioan cũng
nhận thấy thế: "Mặc dù Người (Chúa
Giêsu) đă làm nhiều dấu lạ trước mắt
họ, mà họ vẫn chối không chịu tin
Người" (Gioan 12:37). Trong dụ ngôn Lazarô,
người phú hộ hư đi đă nghe Abraham nói
thẳng ra rằng: "Nếu họ không nghe Moisen và các
tiên tri, th́ dù kẻ chết có sống lại họ cũng
bất chấp" (Luca 16:31). Thậm chí họ, thành
phần không tin, đă tự thú nhận: "Ông sẽ c̣n
để cho chúng tôi nghi ngờ cho đến bao giờ?
Nếu ông quả thật là Đức Kitô th́ hăy nói
thẳng ra đi" (Gioan 10:24).
Thế mà, cho đến khi Người nói
thẳng ra trong cuộc tra vấn quyết tử "Nhân
danh Thiên Chúa hằng sống, ta (thượng tế Caipha)
truyền hỏi ngươi có phải là Đức Kitô,
Con Thiên Chúa chăng?" (Mathêu 26:63), th́ Người lại
bị kết tội và lên án:
"'Hắn lộng ngôn! Chúng ta c̣n cần ǵ chứng
cớ nữa. Quí vị nghe rơ lời lộng ngôn của
hắn rồi đấy. Quí vị tính xử quyết
hắn thế nào đây?' Họ trả lời: 'Hắn
đáng chết!'" (Mathêu 65-66).
Ngược lại với thành phần dê trong dụ ngôn
chung thẩm này là thành phần chiên, thành phần sống
Đức Tin, thành phần nhận ra mục tử của
ḿnh, qua anh em ḿnh, cho dù, theo tự nhiên, cũng như thành
phần dê: "không thấy Chúa" (Mathêu 25:37).
Là chiên nghe và theo mục tử của ḿnh (xem Gioan 10:4-5),
họ chính là thành phần "như trẻ nhỏ", thành
phần "được Cha chúc phúc" (Mathêu 25:34), v́
họ là thành phần mà Chúa Giêsu phục sinh hướng
đến khi phán:
"Phúc cho
ai không thấy mà tin" (Gioan 20:29).
Tóm lại,
qua dụ ngôn chung thẩm phân loại hai thành phần chiên và
dê,
"trở
nên như trẻ nhỏ" là trở nên "mọi
sự cho mọi người" (1Côrintô 9:22) bằng
Đức Tin vào "Đấng đă nên giống anh em
ḿnh mọi bề" (Do Thái 2:17)
Thông Điệp T́nh
Yêu Nhân Hậu
(Lạy Chúa, Chúa muốn ǵ
nơi cac hồn nhỏ của Chúa)
Họ phải trung thanh thực
thi bac ai, nghĩa la phải yêu thương anh em ḿnh v́ ḷng
kính mến Cha, va phải lam ơn cho anh em như ḿnh muốn
anh em lam cho ḿnh. Linh hồn nhỏ nao cũng phải biết
những nỗi cơ cực của loai người. V́ hỡi
cac con, cac con đừng đắn đo việc cứu
giúp tha nhân, nơi ma Cha hiện diện cũng như trong
cac con. (22/5/1967)
Cha cần có:
Những linh hồn nhỏ bé
khiêm nhu để chống lại tính kiêu ngạo. Những
linh hồn nhỏ bé yêu thương để chống lại
sự thiếu t́nh yêu.
Những linh hồn nhỏ bé
quảng đại để chống lại tính ích kỷ.
Những linh hồn nhỏ bé
biết cầu nguyện để chống lại việc
bỏ cầu nguyện.
Những linh hồn nhỏ bé
tin tưởng để chống lại tính bi quan.
Những linh hồn nhỏ bé
trong sạch để chống lại sự ô uế.
Những linh hồn nhỏ bé
chân thật để chống lại dối tra va giả
h́nh.
Những linh hồn nhỏ bé
tuân phục để chống lại sự bất tuân.
Những linh hồn nhỏ bé
hăng say để chống lại sự lănh đạm
va hèn nhat.
Những linh hồn nhỏ bé
lam của lễ hy sinh để chống lại ta thuyết.
Cha đ̣i hỏi mỗi linh hồn
một ḷng tôn sùng vô biên đối với Bí Tich T́nh Yêu của
Cha.
Đối với Bí Tích nay,
Bí Tích đă bị vùi dập bởi những sự xúc phạm,
Cha muốn có những người bảo vệ đầy
nhiệt t́nh.
Những đ̣i hỏi của
t́nh yêu nay không được lam cho cac con sợ hăi.
Cha sẽ đổi ra dịu
ngọt những ǵ có vẻ đắng cay đối với
cac con, và sẽ để cho cac con chia sẻ vinh quang của
Cha. (17/2/1970)