<3> Đến Với Chúa: Như Trẻ Nhỏ

 

Thực ra, khi lănh nhận Bí Tích "Rửa Tội nhân danh Chúa Giêsu Kitô" (Tông Đồ Công Vụ 10:48,19:5) là con người cũ của Kitô hữu đă chính thức "được chôn táng trong sự chết của Chúa Kitô" (Rôma 6:4). Nhờ đó, họ đă hoàn toàn được "mặc lấy Chúa Kitô" là Con Người Mới của họ.

 

Thế nhưng, kinh nghiệm sống đạo không thể chối căi trên thực tế đă cho chúng ta thấy, bao lâu chúng ta không liên tục để ư sống đúng với mầu nhiệm tái sinh của Bí Tích Rửa Tội, "sống ẩn thân với Chúa Kitô trong Thiên Chúa" (Côlôsê 3:3), bấy lâu chúng ta vẫn c̣n sống theo con người cũ của ḿnh, một con người lớn, một con người đă thưa với cha ḿnh: "Vâng con đi', rồi chẳng  chịu đi" (Mathêu 21:28-29).

 

Vậy "con người cũ" của chung nhân loại và của riêng Kitô hữu là ǵ v à như thế nào mà họ phải cởi bỏ mới có thể "trở nên như trẻ nhỏ", mới có thể trung thực phản ảnh Chúa Kitô là "con người mới" của ḿnh?

 

Nếu Chúa Kitô là Con Người Mới của Kitô hữu th́ con người cũ của họ không phải là con người nguyên tội, con người đă hư đi song đă được cứu chuộc hay sao?

 

"Con người cũ" này, ngay từ ban đầu, đă hiện thân nơi hai nguyên tổ, qua tinh thần kiêu căng, hành động bất tuân và thái độ tự ái của các ngài.

 

"Con người cũ" kiêu căng muốn nâng ḿnh lên: "như các thần linh biết lành biết dữ" (Khởi Nguyên 3:5).

 

 "Con người cũ" bất tuân mệnh lệnh Thiên Chúa: "ăn cây Ta đă cấm ngươi không được ăn" (Khởi Nguyên 3:11).

 

"Con người cũ" tự ái bất chấp tât cả mọi sự: "Người đàn bà mà Ngai đă để ở đây với tôi, nàng đưa cho tôi trái cây nên tôi mới ăn" (Khởi Nguyên 3:12); “con rắn đánh lừa tôi nên tôi mới ăn" (Khởi Nguyên 3:13).  

 

Nếu "con người cũ" là con người kiêu căng, bất tuân, tự ái như thế, th́ "cởi bỏ con người cũ" để "mặc lấy con người mới", hay "hoán cải" để "trở nên như trẻ nhỏ", tức là "cởi bỏ", là "hoán cải" con người vốn kiêu căng, bất tuân và tự ái của ḿnh.

 

Chúa Kitô đă xác nhận điều này trong câu Người tuyên bố: "Ai hạ ḿnh xuống, trở nên như con trẻ này, sẽ là người lớn nhất trên nước trời" (Mathêu 18:4)

 

Như thế, "hoán cải" là "cởi bỏ con người cũ" để có thể "mặc lấy con người mới" và "trở nên như trẻ nhỏ" ở đây nghĩa là "hạ ḿnh xuống".

 

Thế nhưng, "hạ ḿnh xuống" tới đâu và "hạ ḿnh xuống" như thế nào?

 

Đó là vấn đề tiếp theo, vấn đề "trở nên như trẻ nhỏ", vấn đề "mặc lấy con người mới".

           

Trước khi con người có tư tưởng và ước vọng muốn "nên giống như các thần linh biết lành biết dữ", th́ con người vẫn c̣n ở trong sự tốt lành nguyên thủy, tức vẫn c̣n ở trong ư thức nhận biết Thiên Chúa: "Chúng tôi được ăn trái của các cây trong vườn, chỉ duy có trái của cây ở giữa vườn th́ Thiên Chúa dặn 'Ngươi không được ăn hay được đụng đến nó kẻo chết'" (Khởi Nguyên 3:2-3).

           

Với ư thức nhận biết này, cho đến khi bị cám dỗ bởi "tên sát nhân ngay từ ban đầu" (Gioan 8:44) là "con cựu xà tức là ma qủi hay Satan" (Khải Huyền 12:9), con người đă không dám "ăn hay đụng vào" điều Thiên Chúa cấm.  

           

Như thế, khi c̣n sống trong t́nh trạng tốt lành nguyên thủy là con người c̣n sống trong sự kính sợ Thiên Chúa, qua việc tuân phục ư muốn tối cao của Ngài.  

           

Nếu nhờ ư thức nhận biết Thiên Chúa, qua việc tuân phục ư muốn tối thượng của Ngài như thế, mà con người ngay từ ban đầu đă sống hoàn toàn hồn nhiên như trẻ nhỏ, không biết đến tội lỗi là ǵ, th́: "trở nên như trẻ nhỏ" chính là trở nên mọi sự như Thiên Chúa muốn.

           

Chính ư muốn của Thiên Chúa mới đúng là vị thế để con người chọn, là mức độ để con người hạ ḿnh xuống, là tầm vóc cho "con người mới" của họ. 

           

Nếu mục tiêu "trở nên như trẻ nhỏ" là "trở nên mọi sự như Thiên Chúa muốn", th́ tác động "trở nên như trẻ nhỏ" là "xin vâng". 

           

Chính tác động "xin vâng" này mới chứng thực được việc "hoan cải" là "hạ ḿnh xuống" của con người là thật hay giả, tốt hay xấu.  

           

Giả sử trường hợp của Mẹ Maria, v́ thấy ḿnh chỉ là "tôi tớ Chúa" (Luca 1:38), vô cùng bất xứng để "cưu mang và hạ sinh ... Con Đấng Tối Cao" (Luca 1:31-32), nên Mẹ đă "hạ ḿnh xuống", đến nỗi, không chịu "xin vâng như lời sứ thần truyền" (Luca 1:38), th́ lời tuyên bố của Chúa: "Ai hạ ḿnh xuống trở nên như con trẻ này sẽ là kẻ lớn nhất trên Nước Trời" (Mathêu 18:4), có ứng nghiệm nơi Mẹ, như Mẹ hiện xứng đáng hay chăng?  

           

Thật sự, "nếu không được tái sinh bởi trên cao, không ai được vào Nước Thiên Chúa" (Gioan 3:3). Là v́, "con người cũ", con người sau nguyên tội "vốn yêu tối tăm hơn ánh sáng" (Gioan 3:19), không thể nào nhận ra được chân lư, nếu không được soi sáng.  

           

Chúa Kitô, "Ngôi Lời đă hóa thanh nhục thể" (Gioan 1:14), chính là "ánh sáng đă chiếu trong tăm tối" (Gioan 1:5), để "con cái ánh sáng" (Luca 16:8), thành phần con cái Thiên Chúa, thành phần trẻ nhỏ, thành phần chiên theo mục tử, thành phần mà Chúa Kitô xác quyết: "Ai theo Ta sẽ không đi trong tăm tối, song sẽ được ánh sáng ban sự sống" (Gioan 8:12).

           

Chúa Kitô, theo bản tính Thiên Chúa, chính "là ánh sáng" (1Gioan 1:5), và, trong mầu nhiệm nhập thể, khi mặc lấy nhân tính của con người, Người trở thành "ánh sáng chiếu trong tăm tối" (Gioan 1:5). 

           

Như thế, nhân tính của Chúa Kitô là phương tiện, là "Đường" để Người "là Sự Thật và là Sự Sống" (Gioan 14:6) tỏa ra "chiếu soi trong tăm tối". 

           

Đối với con người, tất cả những ǵ tỏa ra từ Chúa Kitô, như lời Người nói hay việc Người làm, đều là "ánh sáng sự sống" (Gioan 8:12), "là Đường" (Gioan 14:6) dẫn họ đến cùng Cha, dẫn họ vào Nước Thiên Chúa. 

           

Chúa Kitô chẳng những đă dùng lời nói để soi sáng cho con người biết phải làm cách nào mới có thể đến cùng Cha, mới có thể vào Nước Thiên Chúa, khi Người chỉ cho con người biết phải "hoán cải và trở nên như trẻ nhỏ", Người c̣n dùng cả bản thân ḿnh để làm gương cho con người nữa, như thánh Tông Đồ Phaolô diễn tả và kêu gọi:   

 

"Hành vi của anh em phải là hành vi của Chúa Kitô: Người bản thân tuy là Thiên Chúa, nhưng Người đă không tự cho ḿnh cứ phải ngang hàng với Thiên Chúa. Trái lại, Người đă tự hủy ra như không, mặc lấy thân phận tôi đ̣i, sinh ra theo h́nh ảnh con người. Với thân phận con người, Người đă tự hạ vâng lời cho đến chết, dù chết trên thập giá." (Philiphê 2:6-8).  

           

Nếu "hoán cải" là "cởi bỏ con người cũ", con người kiêu căng, bất tuân và tự ái, th́ "trở nên như trẻ nhỏ" là "mặc lấy con người mới", con người tự hạ, phục tùng và chết trên thập giá như Chúa Kitô, Đấng mà họ mặc lấy khi chịu phép rửa và đă chôn táng con người cũ của họ trong sự chết của Người.  

           

Đến đây, vấn đề "hoán cải và trở nên như trẻ nhỏ" đă được hoàn toàn sáng tỏ như sau:

 

1.         Trước hết, Thiên Chúa đă tỏ ḿnh Ngài ra cho con người qua và nơi Con Một của Ngài là Chúa Giêsu Kitô.

 

2.         Chúa Giêsu Kitô là "Ngôi Lời vốn ở nơi Thiên Chúa ngay từ ban đầu" (Gioan 1:1) "đă hóa thành nhục thể và ở giữa chúng ta" (Gioan 1:14), như điểm hẹn "Thiên Chúa là Thần Linh" (Gioan 4:24) muốn đến để gặp gỡ con người "thuộc hạ giới... thuộc thế gian" (Gioan 8:23), và cũng để con người không cần phải "nâng ḿnh lên" "giống như các thần linh biết lành biết dữ" mới có thể  gặp Ngài, mà chỉ cần "hạ ḿnh xuống", "hoán cải và trở nên như trẻ nhỏ" mà thôi.

 

3.         Như thế, càng "hạ ḿnh xuống", càng gặp được Thiên Chúa nơi Đấng "đă tự hủy ra như không". Càng "hoán cải", càng nên giống Đấng "đă mặc lấy thân phận tôi đ̣i". Càng "trở nên như trẻ nhỏ", càng nên giống Đấng "tự hạ vâng lời cho đến chết và chết trên thập giá". Càng nên giống Chúa Kitô "đầy ân sủng và chân lư" (Gioan 1::14), càng tràn đầy Thiên Chúa, càng "là đệ nhất trên Nước Trời".

 

4.         Do đó, đối với "Thiên Chúa là T́nh Yêu" (1Gioan 4:8,16), nếu thánh thiện là Đức Ái Trọn Hảo, th́ đối với con người, thánh thiện là "hoán cải và trở nên như trẻ nhỏ" vậy.  

 

 

            Thông Điệp T́nh Yêu Nhân Hậu

           

            "Ai nhỏ bé sẽ nên cao trọng.

            "Ai tưởng ḿnh cao trọng phải trở nên bé nhỏ trước khi được nên cao trọng.

            "Không ai có thể nên cao trọng nếu không trở nên bé nhỏ.

            "Đó la trật tự của ân sủng". (13.11.1966).  

 

        "Cac con ha không biết rằng Cha la Toan Hữu, va Toan Hữu  ha không thể kết hiệp với vô hữu như ư ḿnh muốn ư! Cha chỉ đ̣i cai vô hữu ưng thuận ma thôi".

         (28.1.1967).    

            "Cac con hăy xem t́nh yêu Cha sâu thẳm dường nao, va phải xuống sâu đến mức nao để t́m con. "Con nên hiểu rằng một Thiên Chúa đă biết trở nên 'nhỏ bé' như vậy, th́ chỉ có thể yêu thương cai ǵ 'nhỏ bé'" (17/2/1967)

 

            "Con hăy hiểu rơ rằng  một hồn nhỏ, nhờ ơn Cha,  có thể trở nên một đại thanh.

.           "Bé nhỏ va thanh thiện la một việc duy nhất va đồng nhất" (18/7/1967)

 

            "Thanh la những người lam theo ư Cha, thực thi những lời Cha dạy...  Cac con nhỏ bé của Cha, cac con hăy hợp nhau lại để cứu thế giới. "Cha thích bị cac trẻ nhỏ đanh bại. "Triều đ́nh Cha bao gồm những trẻ nhỏ, chúng rất có thế lực nơi trai tim Cha. "Cửa ra vao của Nước Cha th́ nhỏ bé. "Theo kích thước của những trẻ rất bé nhỏ".(15/6/1968)

 

            Đây la một ngay của linh hồn nhỏ:

            Dâng ngay cầu cho Đức Giao Hoang, theo cac ư chỉ của Ngai, cho toan thể cac linh mục'             cho ḥa b́nh thế giới, cho tội nhân hối cải, cho người đau khổ, để đền tạ những điều nhục mạ xúc phạm nặng nề đến Trai Tim cực thanh Cha cũng như  Trai Tim tân khổ va vô nhiễm tội Mẹ Maria....Hăy kết hợp với những ư chỉ trên đây bằng ḷng yêu mến va nhiệt thanh. (5/12/1967)