<4> Ngoan Ngoăn Dễ Dạy NHƯ TRẺ NHỎ

 

           Trong bài Phúc Âm cho Chúa Nhật II Mùa Thường Niên Hậu Giáng Sinh liên quan tới vai tṛ môi giới hết sức thần lực của Mẹ Maria trong việc Chúa Giêsu biến nước thành rượu ở tiệc cưới Cana, chúng ta thấy được vai tṛ môi giới quyền năng của Mẹ Maria trước nhan Thiên Chúa, đến nỗi, đúng như Thánh Louis Montfort đă cảm nhận trong tác phẩm Thành Thực Sùng Kính khoản 76 của ngài là: “Tất cả mọi sự, bao gồm cả bản thân Mẹ Maria, đều tùy thuộc vào quyền năng của Thiên Chúa. Tất cả mọi sự, bao gồm cả Thiên Chúa nữa, đều tùy thuộc vào quyền năng của Mẹ Maria”.

 

Chẳng những thế, trong cùng bài Phúc Âm, chúng ta c̣n thấy được cả vai tṛ của Mẹ Maria trong việc giúp cho các linh hồn nên thánh, tức giúp cho họ đến gần Chúa và gặp được Người, như Thánh Montfort cũng xác tín trong cùng tác phẩm ở đoạn 37: “Khi ban cho Mẹ quyền năng trên Người Con duy nhất theo bản tính của ḿnh, Thiên Chúa cũng đă ban cho Mẹ quyền năng trên thành phần con cái được Ngài thừa nhận những ǵ liên quan tới linh hồn của họ”.

 

Đó là lư do chúng ta hăy xem thành phần phụ giúp ở tiệc cưới Cana đă được diễm phúc đến với Chúa qua Mẹ Maria ra sao.

 

Tại sao trong bữa tiệc cưới Cana (xem Gioan 2:1-11), sau khi nói với Chúa Giêsu: "Họ hết rượu rồi" (Gioan 2:3), Mẹ Maria không liên lạc với người quản tiệc, mà lại đi nói với các người hầu tiệc?

 

Theo tâm lư chung của người thế gian, nhất là theo kiểu đối xử hết sức tế nhị của người Việt Nam, làm như thế tức là Mẹ Maria đă "qua mặt" vị quản tiệc, và đám hầu tiệc làm theo ư của Người mà không hỏi hay bao cho vị quản tiệc biết, tức là đă "dẵm chân" vị quản tiệc. Cũng may, "vị quản tiệc nếm nước lă đă biến thành rượu không hề biết bởi đâu mà ra" (Gioan 2:9), chứ nếu biết th́, theo phản ứng tự nhiên, (chứ chưa nói đến phản ứng theo kiểu đặc sệt Việt Nam), "thế nào cũng có chuyện", "không cần biết Chúa Bà ǵ cả". Càng Chúa Bà mà không biết tôn trọng ǵ hết th́ lại càng không đáng tin, đúng như nhận xét của thánh sử Gioan: "Lư do tại sao người Do Thai càng định tâm sát hại Người (Chúa Giêsu) là v́ Người chẳng những không giữ ngày hưu lễ..." (Gioan 5:18).

 

Lư do Mẹ Maria không chọn người quản tiệc mà là những người hầu tiệc, bởi v́, là "tôi tớ Thiên Chúa" (Luca 1:38), Mẹ hiểu được tâm trạng của thành phần thấp hèn trước mắt thế gian, thành phần như Con của Mẹ: "Đến không để được phục vụ nhưng để phục vụ" (Mathêu 20:28), khác với thành phần làm đầu theo kiểu thế gian "tỏ ra ta đây" (Mathêu 20:25), thành phần khó ḷng mà nghe lời người khác, nhất là một ngựi đàn bà như Mẹ.

 

Thái độ "ta đây" của vị quản tiệc đă được tỏ ra qua lời nói thắc mắc có vẻ hạch sách của vị quản tiệc đối với chú rể: "Người ta thường đăi rượu ngon trước, cho đến khi khách khứa ngà ngà rồi mới tiếp rượu thường hơn. Đằng này, anh lại giữ rượu ngon măi đến bây giờ" (Gioan 2:10)

 

Với thái độ của một "người lớn" như thế, cho dù có trực tiếp "nếm" được phép lạ đi nữa, vị quản tiệc cũng "không biết bởi đâu mà ra".

 

Thật đúng như lời Chúa Giêsu sau này có một lần than lên với Cha Người: "Điều Cha dấu những người khôn ngoan thông thái th́ Cha lại tỏ ra cho những con trẻ bé mọn nhất hay" (Mathêu 11:25)

 

Phải, "chỉ có những người hầu tiệc biết" (Gioan 2:9) v́, trước mặt Chúa Giêsu, thành phần hầu tiệc này chính là những "trẻ bé mọn nhất", đến nỗi, có thể nói, họ c̣n được diễm phúc nhận biết Chúa trước các môn đệ của Người nữa:  "Chúa Giêsu làm phép lạ đầu tiên này ở Cana xứ Galilêa. Nhờ đó Người tỏ vinh quang của Người ra và các môn đệ tin Người" (Gioan 2:11)

 

Về phương diện thân t́nh, tuy xa lạ với Chúa Giêsu hơn các môn đệ của Người, nhưng trên thực tế và trước mặt Chúa, thành phần hầu tiệc này có vẻ lại được diễm phúc thậm chí c̣n hơn cả các môn đệ của Chúa Giêsu nữa. V́, trong trường hợp này, thành phần hầu tiệc được cộng tác trực tiếp vào việc Chúa Giêsu thực hiện phép lạ, tức vào việc Chúa Giêsu muốn tỏ ḿnh Người ra cho các môn đệ thấy.

 

Thật là chí lư khi áp dụng trường hợp của thành phần hầu tiệc ở Cana này với lời Chúa Giêsu phán: "Chiên Ta th́ nghe tiếng Ta, Ta biết chúng và chúng theo Ta" (Gioan 10:27)

Thành phần hầu tiệc cưới ở Cana thực sự đă "nghe tiếng Chúa" và "đă theo Chúa" như thế nào, Phúc Âm đă tŕnh thuật rơ ràng.

 

Về việc "nghe tiếng Chúa", thành phần hầu tiệc này, v́ không phải là người đứng ra mời tiệc, có thể đă không biết Chúa là ai, Mẹ Người là ai, thế mà vẫn nghe lời hai Đấng.

 

Sau khi nghe người đàn Bà nói với ḿnh: "Người bảo sao các anh hăy làm theo như vậy", không biết họ có hiểu "Người" đây là ai hay không? Và con "Người" nào đấy sẽ bảo ḿnh cái ǵ?? Sao đang tự nhiên lại có chuyện như vậy???

 

Cho dù họ có quen biết với các Đấng, hay có là thân nhân của các Đấng đi nữa, cũng chưa chắc v́ thế mà họ đă dễ dàng tin các Đấng hơn. Biết đâu càng là thân nhân, càng là làng nước với nhau mà đối với họ, các Đấng càng "không linh" th́ sao! Chính Chúa Giêsu, lần đầu tiên trở về Nazarét, đă không thể nào không thốt lên: "Không tiên tri nào được nhận biết nơi quê hương của ḿnh" (Luca 4:24).

 

Do đó, vấn đề biết Chúa Giêsu và Mẹ Người là ai không phải là yếu tố chính trong việc làm cho thành phần chiên của Chúa Giêsu "nghe tiếng Ta". Mà ngược lại, chính v́ là chiên của Người mà họ đă có sẵn khuynh hướng và tiềm năng để "làm theo như lời Người bảo".

           

Nếu "trở nên như trẻ nhỏ" là "trở nên mọi sự như Thiên Chúa muốn", th́ có thể nói, thành phần hầu tiệc cưới Cana là thành phần trẻ nhỏ tiêu biểu đầu tiên của Chúa Giêsu, trong việc lắng nghe tiếng Chúa và làm theo ư Chúa, như tinh thần "tôi tớ xin vâng" (Luca 1:38) của Mẹ Maria, Con-Trẻ-Bé-Mọn-Nhất.

 

Thế nhưng, nếu không có sự hiện diện của Mẹ Maria ở tiệc cưới Cana, và nếu không có sự hướng dẫn tự nguyện của Mẹ, thử hỏi, thành phần hầu tiệc cưới Cana có thể nào "trở nên như trẻ nhỏ" đầu tiên của Chúa Giêsu chăng?

 

Mẹ Maria chính là con đường để Thiên Chúa là Đấng vô cùng khôn ngoan, toàn năng và thiện hảo có thể "tự hủy ra như không" khi đến với con người, th́ con người trần gian cũng không c̣n con đường nào khác, vững chắc hơn, tuyệt hảo hơn, nhanh chóng hơn và dễ dàng hơn để đến với Thiên Chúa, qua Chúa Giêsu Kitô, bằng con đường Maria.

 

Tóm lại, qua câu chuyện tiệc cưới ở Cana: "Trở nên như trẻ nhỏ" là trở nên con của Mẹ Maria, bằng việc nhờ Mẹ đến với Chúa, Đấng đă qua Mẹ để đến với con người.

 

 

            Thông Điệp T́nh Yêu Nhân Hậu

 

            Phải, Mẹ Maria la viên ngọc bích trinh trong của Thiên Đang. La trung gian giữa Cha va loai người. La ḍng sông để Cha đổ ân sủng chảy tran xuống tới cac con cai trần gian. Mẹ Maria la ngôi sao ngời sang,  ngự trị hết mọi linh hồn trên trời đất. Cac con đừng coi thường quyền năng của Mẹ, v́ quyền ấy bao la vô hạn. Chính do Mẹ ma thần dữ sẽ bị đanh bại. Cho nên cac con hăy nhận biết tầm quan trọng của việc cầu nguyện với Đức Mẹ.

Việc lam của người đời được có gia trị một khi người ta lam trong Mẹ va nhờ Mẹ.Trai tim Cha cảm xúc va hỉ hoan mỗi khi Mẹ nâng tay từ ai dâng cac lễ vật của cac con lên Cha.Nếu cac con biết rơ hơn Trai Tim dịu dang của Mẹ cac con, th́ cac con sẽ qúi trọng hơn nữa t́nh yêu ma Người danh cho cac con. Cac con hăy yêu mến Đức Mẹ, hăy phó ḿnh cho Đức Mẹ. Cha cảm thấy hai ḷng hơn biết bao khi tiếp nhận cac con từ tay Đức Mẹ. Cha có thể nao xua đuổi cac con nếu Đức Mẹ xin Cha giúp đỡ va trợ lực cho cac con. Cac con có nghĩ vậy không?Cha buồn rầu biết bao khi thấy người ta qua sao lăng đối với Mẹ vô nhiễm tội của Cha, ngay cả trong cac thanh đường của cac con. Cac con hăy tôn sùng Đức Mẹ, v́ Người có quyền được tôn sùng như vậy.Người la Mẹ Cha va Mẹ cac con.La gạch nối giữa Cha va cac con.Cha sẽ hậu đăi những ai thực tâm yêu mến Mẹ la Đấng không ngừng cầu nguyện cho hết mọi người. Đức Mẹ la rường cột của Giao Hội Cha.Không có ǵ lọt ra ngoai tầm mắt săn sóc của Mẹ. Thù địch rất kính sợ Đức Mẹ. Cac con hăy tín thac nơi Mẹ Maria.Mẹ sẽ chuyển lại cho Cha những sầu khổ, ưu tư va hoan lạc của cac con. Cac con hăy tin tưởng nơi Đức Mẹ.Cac con hăy yêu mến Đức Mẹ bằng cùng một mối t́nh cac con yêu mến Cha.

Cha sẽ không ganh tị đâu...(3/12/1966)     

      

            Mẹ la nguồn suối của cac linh hồn nhỏ.

            Trong Mẹ, t́nh thương Thiên Chúa rạng ngời.

            Mẹ la ḍng sông chở cac ơn Cha ban.

            Tất cả cac linh hồn nhỏ phải nhận Mẹ lam mẹ va lam cố vấn.

            Qua Mẹ, Cha sẽ tiếp nhận va chấp thuận cac lời cầu của họ để lam lợi ích tối đa cho họ.

.                      (22/5/1967)

 

Cha sẽ không rút lại một điểm nhỏ nhoi nao trong việc tôn sùng ma người ta phải có đối với Mẹ Thanh Cha, dẫu cho v́ thế ma kế hoạch đă ấn định phải liều thất bại.Cha rất phiền ḷng nhận thấy một số con cai Cha thiếu ḷng kính mến Đức Mẹ.Cac con phải biết rằng ai kính mến Đức Mẹ th́ cũng kính mến Cha.

Ha chẳng phải Cha đă được nhao nặn va được nuôi đưỡng bằng nhục thể trinh khiết của Mẹ hay sao?

Khi trai tim Cha khởi sự đập v́ cac con, hỡi cac con của Cha, th́ chẳng phải la như dư âm của những tiếng động từ trai tim Mẹ đó ư? Chính lời tuyên bố "Fiat" của Đức Mẹ đă mở đường cho công cuộc cứu thế.

Chính Đức Mẹ la người đầu tiên đă yêu thương Cha.Không có ǵ đẹp ḷng Cha hơn la ḷng sùng kính của trai tim chúng con đối với trai tim hiền mẫu Mẹ Maria.Chính trai tim hiền mẫu ấy đă cống hiến sự sống cho bản tính nhân loại của Cha. (10/10/1967)