<7> Nương Thân Ẩn Nau NHƯ TRẺ NHỎ

 

                      Trong dụ ngôn "hai người lên đền thờ cầu nguyện" (Luca 18:9-14), thành phần người lớn và "như trẻ nhỏ" ở đây không hiện thực như ở ba trường hợp đă được bàn tới trong ba chương trước. Tuy nhiên, chính v́ là dụ ngôn, mà ư nghĩa của nó có một mục đích rơ ràng. Vậy nội dung của dụ ngôn này nói ǵ và ngụ ư dạy điều ǵ?

 

         Nội dung của dụ ngôn này đă được xác định rơ ràng trong câu mở đầu:

"Người (Chúa Giêsu) nói dụ ngôn này

với những người nghĩ là  ḿnh công chính

và coi kẻ khác không ra ǵ."

(Luca 18:9)

 

         Mục đích của dụ ngôn này là chính câu Chúa Giêsu kết luận dụ ngôn để tỏ rơ chủ ư của Người:

"Ai nâng ḿnh lên sẽ bị hạ bệ,

c̣n ai hạ ḿnh xuống sẽ được nâng lên"

(Luca 18:14).

 

            Đọc dụ ngôn này, người ta thấy ngay hai h́nh ảnh tiêu biểu cho hai thành phần người lớn và "như trẻ nhỏ".  H́nh ảnh tiêu biểu cho thành phần người lớn chính là người Pharisiêu, và h́nh ảnh tiêu biểu cho thành phần "như trẻ nhỏ" chính là người thu thuế.

         Thai độ người lớn qua h́nh ảnh của người Pharisiêu, cũng như ngược lại, thái độ "như trẻ nhỏ" qua h́nh ảnh của người thu thuế, đều được bộc lộ qua cử chỉ cũng như lời nói của họ.

 

         Thái độ người lớn qua h́nh ảnh của người Pharisiêu cũng như thái độ "như trẻ nhỏ" qua h́nh ảnh người thu thuế, được tỏ lộ qua hai cử chỉ ngược nhau sau đây:

 

            "Người Pharisiêu ngẩng đầu lên cầu nguyện như thế này..." (Luca 18:11)'

"C̣n người kia ở xa xa, không dám ngước mắt lên trời, chỉ biết đấm ngực mà rằng..." (Luca 18:13)

 

            Thái độ người lớn qua h́nh ảnh của người Pharisiêu và thái độ "như con trẻ" qua h́nh ảnh người thu thuế, c̣n được tỏ hiện qua lời nói của hai người dâng lên Chúa như sau:

 

        "Người Pharisiêu ...

         cầu nguyện như thế này:

         'Tôi tạ ơn Ngài, ôi Thiên Chúa,

         v́ tôi không phải như những người khác:

         gian tham, bất lương, ngoại t́nh,

        hay ngay cả như người thu thuế kia.

        Tôi chay tịnh mỗi tuần hai lần.

        Tôi nộp thuế thập phân

        cho tất cả những ǵ tôi sở hữu'"

           (Luca 18:11-12).

 

"C̣n người thu thuế cứ đấm ngực mà rằng: ' Ôi Thiên Chúa, xin thương xót đến tôi là kẻ tội lỗi!'" (Luca 18:13)

 

            Việc cầu nguyện đối ngược nhau giữa hai h́nh ảnh tiêu biểu của dụ ngôn này đă được Chúa Giêsu cho biết kết quả là:

"Người này (thu thuế) rời đền thờ trở về nhà được nên công chính, c̣n người kia (Pharisiêu) th́ không" (Luca 18:14).

 

         Phải, chính sự kiện "được nên công chính" hay không ở dụ ngôn "hai người lên đền thờ cầu nguyện" này là kết quả nói lên tinh thần sống đạo của mỗi h́nh ảnh tiêu biểu cho cả thành phần người lớn cũng như thành phần "như trẻ nhỏ".

 

         Tại sao người Pharisiêu là h́nh ảnh tiêu biểu cho thành phần người lớn không "được nên công chính" sau khi cầu nguyện, c̣n người thu thuế th́ lại được?

 

         Sở dĩ người Pharisiêu là h́nh ảnh tiêu biểu cho thành phần người lớn ở đây không "được nên công chính" là v́ "nâng ḿnh lên".

 

        Thế nhưng, người Pharisiêu này, qua cử chỉ cũng như lời nói, đă nâng ḿnh lên ở chỗ nao? Nếu không phải ở chỗ "tự cho ḿnh là người công chính".

 

        Vậy, người Pharisiêu này đă cho ḿnh là người công chính ở chỗ nào? Nếu không phải ở chủ trương sai lầm, cho rằng tầm mức và thực tại nên công chính là do ở việc con người tuân giữ lề luật, chứ không phải ở tại chính lề luật là dấu chứng của Thánh Ư toàn chân-thiện-mỹ của Thiên Chúa, Đấng đă phán:

"Cac ngươi phải nên thánh, v́ Ta là Chúa, Thiên Chúa của các ngươi là thánh" (Lêvi 20:26). "Ta là Chúa, Đấng thánh hóa các ngươi, là thánh" (Lêvi 21:8)

 

            Thánh tông đồ dân ngoại, một người Pharisiêu nhiệt thành (xem Tông Đồ Công Vụ 23:6), đă không ngần ngại sửa sai chủ trương này, khi viết:

"Không ai sẽ được nên công chính trước Thiên Nhan nhờ việc tuân giữ lề luật" (Rôma 3:20)

 

         Với chủ trương nên công chính có tính cách nhân bản theo cá nhân chủ nghĩa, căn cứ vào việc con người giữ lề luật như thế, mà, thay v́ "yêu thương làm hoàn tất lề luật" (Rôma 13:10), th́, ngược lại, người pharisiêu đă "nâng ḿnh lên", "coi thường người khac", thậm chí ngay cả trước mặt Thiên Chúa, khi người đó dâng lời  nguyện lên Ngài, kể công ḿnh đă giữ đúng lề luật, "không giống như tên thu thuế kia".

         Vẫn biết "được nên công chính" không phải hệ tại nguyên việc con người giữ lề luật, thế nhưng, nếu không giữ lề luật, th́ kể như đă phạm tội, v́ không vâng theo ư muốn tối hảo của Thiên Chúa, Đấng muốn hướng dẫn và thánh hóa con người bằng chính lề luật thánh của Ngài.

 

         Biết được thân phận tội lỗi của ḿnh, chẳng những không chịu giữ lề luật như người Pharisiêu, như "ăn chay, nộp thuế" v.v., trái lại, c̣n có thể phạm cả đến lề luật nữa là đang khac, như "gian tham, bất lương, ngoại t́nh", người thu thuế chỉ biết đấm ngực ăn năn, không đổ lỗi cho một cái ǵ khác, (như trường hợp hai nguyên tổ), mà chỉ xin Thiên Chúa "là Đấng tốt lành đối với kẻ vô ơn và gian ác" (Luca 6:35) thông cảm xót thương lấy ḿnh, hoàn toàn trông cậy vào sự cứu thoát và thánh hóa của Ngai mà thôi.

         Tóm lại, qua dụ ngôn "hai người lên đền thờ cầu nguyện",

 

"Trở nên như trẻ nhỏ" là trở nên đáng thương trước mặt Chúa, bằng việc chân nhận t́nh trạng bất toàn và bất lực của ḿnh, hoàn toàn tin cậy vào một ḿnh Thiên Chúa.

 

 

Thông Điệp T́nh Yêu Nhân hậu 

 

"Hoa tội lỗi cũng đẹp va lam mê ḷng người,

nhưng tỏa ra một mùi nôn mửa,

chỉ cac linh hồn có ân sủng mới phân biệt được.

Hoa thanh thiện nở ra trong linh hồn trung tín.

Cả tội nhân cũng ngửi thấy hương thơm dịu của nó.....

Cac con hăy tranh xa cac dịp tội,

Cha sẽ vui thích để cac con nắm giữ được Cha.

Nhưng hăy đề pḥng!

Tội lỗi rất tinh tế,

đôi khi nó nau h́nh dưới những dang vẻ vô tội.

Có những điều xem như vô hại,

nhưng thực sự có thể đưa tới tội nặng.

Hăy lấy t́nh yêu Thiên Chúa

lam can cân đo lường mọi việc cac con lam.

Hăy nh́n va phân biệt

bằng con mất của Thiên Chúa cac con.

Cac con sẽ nhận ra

sự gian tra chóng vanh biết bao.

(14/4/1967)

Con hăy nhận rơ sự thấp hèn của con, rồi con sẽ t́m ra khí giới để tiêu diệt nó, t́m ra cai thuẫn ma mọi mũi tên của thù địch bắn vao đều bị gẫy nat:

Đó la sự khiêm nhu thanh thiện, khí giới vạn năng của những người yếu đuối cũng như những người hùng mạnh.Đó chính la ao ma Thiên Chúa của con đă mặc, va Ngai cũng muốn đem mặc nó cho con. Hỡi con, hăy thực hanh những điều Cha dạy con, va hăy tin tưởng rằng khiêm nhượng la con đường nên thanh. (29/6/1967)

 

Hỡi cac con,

Cha yêu thương cac con biết bao,

Cha hằng theo đuổi cac con bằng t́nh yêu, ma cac con th́ từ chối tùng phục luật yêu, cac con lạc lơng trên những con đường ṃn, có những đống rac rưởi ngổn ngang ḱm hăm cac con trong ảo ảnh thấp hèn, tức la những khoai lạc phù du, giả dối.

 

Linh hồn con người hướng về tuyệt đối. Không có ǵ có thể lam nó hoan toan thỏa măn, v́ duy một ḿnh Cha

có thể ban cho cac con hạnh phúc ma cac con đang đi t́m với biết bao gay cấn vẫn không bao giờ đạt tới.

Cac con hăy đến bên Cha ma xin ơn tha thứ. Cha sẽ an ủi cac con. Cha sẽ đổi mới cac con. Trai tim Cha

chờ đợi cac con va yêu thương cac con, mặc dù cac con lỗi lầm va gian ac. Cac con la những con nhỏ của Cha cac con ở trên trời. V́ tội lỗi của cac con đă không lam Ngai vĩnh viễn ngoảnh mặt khỏi cac con. (22/8/1967)

           

Nếu con cảm thấy yếu đuối va bất lực, ấy la v́ Cha đă mặc cho con đức khiêm hạ của một Thiên Chúa bị hy sinh. Kẻ kiêu căng không quan tâm đến việc nhận biết ḿnh khốn nạn. (18/12/1967)

Sự khốn khổ của con lôi kéo ḷng thương xót của Cha, va lam cho ḷng thương xót đó tran đầy hân hoan.Cac con nhỏ của Cha, cac con hăy trả lời cho Cha xem, nếu Cha không có ǵ để tha thứ cho cac con, th́ ḷng thương xót của Cha dùng để lam ǵ? Nếu phép công thẳng của Cha có lư do để tồn tại, th́ ḷng thương xót của Cha lại cang có quyền tồn tại hơn đến đâu, bởi v́ ḷng thương xót nay phat xuất từ t́nh yêu của Cha cho cac con. Một ḿnh Thiên Chúa tự hạ xuống trước những đứa con tội lỗi khốn khổ của ḿnh, đến độ mở rộng đôi tay đầy t́nh thương đón lấy chúng. Ḷng tha thứ va t́nh thương của Người la một, va tội lỗi của cac con không lam Người măi măi cach xa cac con đâu. Thật đang thương cho kẻ phạm tội song biết ăn năn, nhưng thật đang sa hỏa ngục cho kẻ phạm tội ma không biết thống hối. (24/10/1969)

           

Vương quyền của Cha có thể lam cac con sợ hăi. C̣n t́nh Cha th́ sao?

            Đó la t́nh yêu lôi cuốn cac linh hồn tới cùng Cha.

            Đó la tiếng kêu gọi cac con cai trung thanh.

            Đó la tiếng nhắc nhở cac con dại dột liều chết.

            Đó la ơn tha thứ va cũng la lời cảnh cao.

            Đó la sự khiêm tốn của Thiên Chúa đối diện với sự kiêu căng của con người.

            Đó la bai học của Chúa Kitô Vua dạy cho cac con nhỏ bất phục tùng va vô ư thức.        (1/7/1975)