<9> Tham Lam Liều Lĩnh NHƯ TRẺ NHỎ  

 

                       Trong  câu chuyện xin được ngồi hai bên Chúa Giêsu trong vương quốc của Người (xem Mathêu 20:20-28), không biết ai là người đă nghĩ đến tư tưởng này đầu tiên.

 

         Một là chính từ bà mẹ của hai anh em Giacôbê và Gioan, v́ bà đă lên tiếng xin điều hết sức quan trọng này một cach trịnh trọng và thẳng thắn. Trịnh trọng ở chỗ, thứ nhất, bà đến xin Chúa "cùng với hai con của bà" (Mathêu 20:20),  thứ hai, bà "phục lạy Người mà xin" (Mathêu 20:20), thứ ba, chỉ sau khi Chúa Giêsu lên tiếng hỏi "Bà muốn điều ǵ đây?" (Mathêu 20:21), bà mới dám nói (xem Mathêu 20-21). Thẳng thắn ở chỗ, sau khi đă làm đủ các lễ nghi tương xứng theo như bà nghĩ, và sau khi được Chúa Giêsu ban phép, bà đă không úp mở ǵ cả:

        "Xin hứa với tôi là hai đứa con của tôi đây, một đứa sẽ được ngồi bên phải và một đứa sẽ được ngồi bên trái của Thày trong vương quốc của Thày" (Mathêu 20:21).

 

         Phần Chúa Giêsu, có ít nhất hai điều chắc chắn ở đây là, thứ nhất, trước khi bà mẹ của hai anh em Giacôbê và Gioan mở miệng xin Người điều nà y, th́ Chúa Giêsu đă biết bà muốn ǵ rồi; thứ hai, Người cũng thừa biết trước phản ứng "bất măn khó chịu của mười người kia đối với hai anh em này" (Mathêu 20:24). Thế mà Người vẫn gợi ư để cho bà ấy phát biểu ra trước mặt tất cả các tông đồ.

 

         Hành sử như thế, có thể Chúa Giêsu muốn lợi dụng dịp này để dạy cho các thánh tông đồ biết về tinh thần và đường lối làm đầu là làm tôi như gương sống động của Người. Bởi thế, sau khi thấy phản ứng của mười tông đồ đối với hai anh em Giacôbê và Gioan, phản ứng có tính cách người lớn, tỏ ra tranh giành, ghen tương đố kị theo kiểu trần tục, Chúa Giêsu mới "gọi họ lại mà nói:

         'Các con biết những kẻ cầm quyền trong dân ngoại th́ làm chúa cai trị nhau, tỏ ra ta đây. Nhưng các con không được như vậy. Ai trong các con muốn làm lớn th́ phải phục vụ những người c̣n lại. Ai muốn lănh đạo trong các con th́ phải phục vụ nhu cầu của tất cả mọi người. Đó là cách thức mà Con Người đă đến không phải để được người khác phục dịch, nhưng là để phục vụ, để hiến ḿnh làm giá chuộc cho nhiều người" (Mathêu 20:25-28).

 

         Ngoài ra, Chúa Giêsu cố ư lên tiếng hỏi trước để cho ba mẹ của hai anh em Giacôbê và Gioan dễ dàng mở lời xin một điều ngoại lệ như thế, chứng tỏ điều yêu cầu có vẻ tham quyền cố vị phàm tục này của bà chẳng những không làm phật ḷng Người là Đấng "hiền lành và khiêm nhượng trong ḷng" (Mathêu 11:29), mà c̣n làm cho Người có vẻ hài ḷng nữa là đàng khac, bằng không, Người đă không mất giờ mặc cả với hai người con của bà làm ǵ! 

 

         Phần Giacôbê và Gioan, cũng có thể một trong hai người đă nghĩ đến điều yêu cầu này, song không dám trực tiếp xin cùng Thày ḿnh, nên đă khôn khéo xui mẹ ḿnh đứng mũi chịu sào. Có thể kinh nghiệm sống với Thày đă gợi lên cho Giacôbê và Gioan chính điều yêu cầu này cũng như cho hai anh em cách chiếm được điều ḿnh muốn xin với Thày.

 

         Về chính điều yêu cầu được ngồi  hai bên Chúa Giêsu trong vương quốc của Người có thể đă nẩy sinh từ kinh nghiệm nhiều lần hai anh em là bộ ba, (cùng với tông đồ trưởng Phêrô), dẫn đi sát với Người hơn các vị tông đồ khác nói riêng và cac môn đệ của Người nói chung. Chẳng hạn như lần đến hồi sinh cho bé gái (xem Marcô 5:37) và lần được chứng kiến Chúa biến h́nh trên núi cao (xem Mathêu 17:1).

 

         Theo tự nhiên, có thể v́ thấy rằng hai anh em ḿnh được Chúa Giêsu thương đặc biệt như thế, qua một số lần được Người ưu đăi cách riêng, (chưa kể c̣n một lần sau này cả hai c̣n được vào vườn cầu nguyện với Người trước khi Người nộp ḿnh), mà cả hai đă nghĩ ḿnh có giá, cần được Chúa Giêsu xác nhận vị thế của ḿnh chăng?

 

         Về cách thức nhờ đến bà mẹ để xin Chúa Giêsu điều yêu cầu của ḿnh, chứ không dám đứng ra xin lấy, kinh nghiệm cũng dạy cho hai anh em Giacôbê và Gioan biết phán đoán của hai đấng cho dù tốt lành mấy cũng chưa chắc đă hợp với  với ư của Thày Chí Thanh. Chẳng hạn lần hai vị bị Người "quở trách" (Luca 9:55) v́ các vị tỏ ra ḿnh là người lớn, bực tức khi thấy Thày Chí Thanh của ḿnh bị dân Samaria không chịu tiếp rước, đă trở nên nóng nảy đến nỗi:

        "Thưa Thày, Thày có muốn chúng con gọi lửa trời xuống hủy diệt họ đi không?" (Luca 9:54).

 

         Phải chăng v́ bản chất trực tính nóng nẩy sốt sắng này của hai anh em Giacôbê và Gioan mà Chúa Giêsu, qua Phúc Âm thánh Marcô đă viết, "Người đặt cho hai anh em này cái tên là ‘những đứa con của sấm sét'" (Marcô 3:17).  

 

         Thật ra, Phúc Âm thánh Marcô lại tiết lộ cho chúng ta biết rằng chính hai anh em Giacôbê và Gioan trực tiếp đứng ra xin Thày điều này, chứ không phải là bà mẹ của hai vị. Cách thức của "những đứa con của sấm sét" này tuy thẳng thắn nhưng không tế nhị như của ba mẹ. Hai anh em đă chẳng những không tế nhị về chính lời lẽ yêu cầu mà c̣n về cả cách thức yêu cầu, khi bất kể Chúa Giêsu có cho phép hay không hai vị cũng cứ "như con trẻ" nhắm mắt nhào vô:

         "Thưa Thày, chúng con muốn Thày ban cho chúng con điều chúng con xin?" (Marcô 10:35)

 

         Kết quả chúng ta thấy xem ra Chúa Giêsu đă chịu thua hai anh em "như trẻ nhỏ" này. Với những lư do có thể suy diễn sau đây.

 

         Lư do thứ nhất, là v́ Chúa Giêsu biết được hai anh em Giacôbê và Gioan hết ḷng yêu mến Người. Bởi đó, ngay sau lần cuối cùng Người tiết lộ cho các tông đồ biết về cuộc tử nạn của Người, th́ chỉ có hai anh em Giacôbê và Gioan đă có phản ứng qua lời yêu cầu của họ.

 

         Lời yêu cầu này chứng tỏ hai vị đă hiểu và thông cảm được với Chúa Giêsu hơn ai hết. Chẳng lẽ hai vị ngớ ngẩn đến nỗi rơ ràng nghe thấy Chúa Giêsu nói về thân phận vô cùng bất hạnh và đen tối của Người như thế mà c̣n xin ngồi hai bên tả hữu của Người?

 

         Chính v́ thế mà khi Chúa Giêsu vừa hạch lại hai vị, (làm như Người muốn các vị tông đồ khác đang tức bực với hai vị biết rơ hơn chủ ư của hai vị), vừa tỏ ra thách thức hai vị:

        "Các con có biết được điều các con xin không. Các con có uống được chén mà Ta sẽ uống hay chịu được phép rửa trong cùng một cuộc khổ đau như Ta không?" (Marcô 10:38),

        "Họ thưa Người: 'Vâng, được'" (Marcô 10:39). 

 

         Lư do thứ hai Chúa Giêsu tỏ ra chịu thua hai anh em Giacôbê và Gioan là ở chỗ này, ở chỗ, cả hai nhất định theo Người cho đến cùng, dù hai vị biết Người đi đâu và con đường Người đi như thế nào, chứ không phải như tông đồ Tôma cho đến giây phút Thày tṛ gần biệt ly mà c̣n đặt vấn đề:

         "Thưa Thày, chúng con không biết Thày sẽ đi đâu th́ làm sao chúng con biết được đường lối" (Gioan 14:5).

 

         Cuối cùng, Chúa Giêsu đă tỏ ra như chịu thua trước ḷng trung kiên theo Người bất chấp mọi sự của hai anh em Giacôbê và Gioan, bằng câu nói hứa hẹn là "Thày ở đâu các con cũng sẽ được ở đó với Thày" (Gioan 14:3), bao gồm ở cả trong đau thương cũng như vinh hiển, như thế này:

         "Cac con sẽ uống chén Ta uống' các con sẽ thông phần phép rửa Ta chịu. Nhưng về việc ngồi bên hữu hay bên tả của Ta, th́ không phải do Ta, mà là cho những ai đă được chỉ định trước" (Marcô 10:39-40).

 

         Thực tế cho thấy, trong bữa tiệc ly, Gioan chẳng những được ngồi bên cạnh Chúa Giêsu mà c̣n được dịp ngả đầu vào ngực Người để nghe tâm sự thầm kín của Người (xem Gioan 13:23). Nhất là trên đỉnh núi sọ, dưới chân thập giá Chúa Giêsu, chỉ một ḿnh Gioan đứng để nhận lời trăn trối cuối cùng của Người: "Này là Mẹ con" (Gioan 19:27), và cũng để "từ giờ ấy, vị môn đệ nhận Người làm mẹ của ḿnh" (Gioan 19:27).

 

         Theo Thày cho đến khi đứng dưới chân thập giá Chúa Giêsu như Mẹ Maria, thánh Gioan đă chúng tỏ ḷng ngài yêu mến Chúa Giêsu là dường nao. Cũng chính v́ t́nh yêu mănh liệt này của ngài, (có thể v́ thế mà sau nay ở bờ biển Tibêria, ngài không cần phải trả lời với Thày ba lần như thánh Phêrô là "Thày biết con yêu Thày" - Gioan 21:15-17), mà phải nói là ngài đă cùng với Mẹ Maria chịu tử nạn với Chúa Giêsu.

 

         (Phải chăng thánh Gioan bấy giờ đă "cùng chịu một phép rửa với Thay", chịu đóng đanh với Thày, mà ngài đă là vị tử đạo đầu tiên, tử đạo bằng lửa, tử đạo trong tinh thần, thay v́ tử đạo bằng máu, tử đạo ở ngoài thân xác như các tông đồ khác sau này. Thật ra, theo hạnh tích của ngài, có lần ngài đă bị bắt bỏ vào vạc dầu sôi, nhưng ngài đă được thiên thần cứu sống, rồi cuối cùng ngài đă chết già tại g̣ Patmô). 

         Thánh Gioan, bởi thế, đă không phải là "người môn đệ được Chúa Giêsu yêu" (Gioan 20:2'21:7,20) hay sao, tức người môn đệ được gần Chúa Giêsu nhất, thương Chúa Giêsu nhất và hiểu Chúa Giêsu nhất. Do đó, không lạ ǵ, với mối thâm t́nh với Chúa Giêsu như thế, ngài là môn đệ đầu tiên, (sau thánh nữ Mađalena là người được Chúa dùng để đem Tin Mừng Phục Sinh cho chính các môn đệ), tin rằng Chúa Giêsu đă sống lại (xem  Gioan 20:8), và cũng là người môn đệ đầu tiên nhận ra Thày ḿnh trên biển hồ Tibêria (xem Gioan 21:7).

 

         Bằng chứng hiển nhiên hơn nữa về mối thân t́nh sâu nhiệm Thay tṛ này là cuốn Khải Huyền, nhất là cuốn Phúc Âm của "người môn đệ được Chúa Giêsu yêu". Cuốn Phúc Âm như "phượng hoàng bay bổng" (Khải Huyền 4:7) này, (so với bộ Phúc Âm Nhất Lăm đặt trọng tâm ở nhân tính của Chúa Kitô), là nguồn tài liệu Thánh Kinh duy nhất mạc khải trọn vẹn Thiên Tính của Chúa Kitô:

 

      "Lời ở nơi Thiên Chúa ngay từ ban đầu"(Gioan 1:1),

"nhờ Người mà mọi sự được thành nên" (Gioan 1:3), "trong Người chúng được sự sống,

 sự sống soi sáng cho con người" (Gioan 1:4).

"Ánh Sáng chiếu trong tăm tối (Gioan 1:5),

"Lời đă hóa thành nhục thể và ở giữa chúng ta...

đầy ân sủng và chân lư" (Gioan 1:14).

 

Tóm lại, qua câu chuyện hai anh em Giacôbê và Gioan xin ngồi bên phải và bên trái Chúa Giêsu,

 

"Trở nên như trẻ nhỏ" là trở nên đồng lao cộng khổ với Chúa Giêsu, bằng cách chấp nhận tất cả mọi đau khổ

mà kiên trung theo Người cho đến cùng.

 

 

Thông Điệp T́nh Yêu Nhân Hậu

 

Linh hồn phải chịu hủy diệt dưới những đ̣n vọt của Cha. Bấy giờ Cha mới đưa nó vao con đường thanh thiện

va Cha kết hợp mọi năng lực của nó vao quyền năng của Cha. (Một trong những lời khai mở của T́nh Yêu Nhân Hậu Chúa Giêsu trước thang 8/1965).

 

Những ai hiến thân cho t́nh yêu th́ nhận chịu những đ̣i hỏi của t́nh yêu.

Họ ôm lấy thanh gia Cha với ḷng sùng mộ.

Âu yếm chấp nhận sự đau khổ, hỡi con, ấy la con đường vương giả mau chóng dẫn đến đỉnh trọn lanh.    

Chịu đau khổ la con giống Cha.

Con đang đau khổ đó, hỡi con nhỏ đang thương của Cha.

Nhưng Cha, Cha c̣n đau khổ hơn con.

Con chỉ c̣n sống cho t́nh yêu.

Những ǵ không phải la t́nh yêu th́ chỉ la đau khổ cho con (21/6/1966)

Tất cả những ǵ lam nên gia trị một vị thanh, đó la tuân theo thanh ư của Cha.

Đó la t́nh yêu đem ra đón nhận thanh gia.

Đó c̣n  la khat vọng đón nhận thanh gia.

Muốn t́m b́nh an cho linh hồn phai vao trường học "t́nh yêu", chứ không phải ở hưởng thụ t́nh yêu đâu con...

Cha không thể miễn cho con v́ yêu Cha ma khỏi chịu đau khổ. (19/4/1973)

Người mạnh th́ có thanh gia nặng, người yếu lại có thanh gia nhẹ hơn.

Nhưng nếu được đón nhận với t́nh yêu, th́ thanh gia nao cũng có gia trị như nhau để cứu rỗi cac linh hồn.

Ơn cứu chuộc đă được thực hiện bằng thanh gia.

Thế giới sẽ được cứu rỗi bằng thanh gia.

Cha d́u dắt cac linh hồn đă được tuyển chọn, qua những con đường bí nhiệm ma tất cả đều gặp nhau ở chóp đỉnh.

Nhiều linh hồn ẩn dật ma tạo được những kỳ công ân sủng va khoan hậu cho tha nhân.(31/5/1967)

Hỡi con nhỏ, con hăy hiểu cho kỹ t́nh yêu của Cha th́ điên dại,

Thiên Chúa la sức sống của hồn con v́ t́nh yêu được đổ đầy tran trong nó.

T́nh yêu hoạt động không ngừng: kích thích hồn nhỏ, lam nó khổ đau, nâng nó lên, xoa dịu nó, lam nó vui cười cũng như sa lệ...

Con đừng sợ chi, Cha la sức mạnh của con, va cũng la sự yếu đuối của con. la sức mạnh để chiến thắng, la sự yếu đuối để yêu thương.

(28/10/1974)