Đúc Kết:
Cuộc Đời "Như Trẻ Nhỏ"
"Những ai Ngai (Thiên Chúa) đã biết trước thì
Ngai cũng tiền định
cho họ được chia sẻ hình ảnh Con của
Ngai,
để Con lam Trưởng Tử của nhiều anh em.
Những ai Ngai đã tiền định
thì Ngai cũng đã kêu gọi.
Những ai Ngai đã kêu gọi
thì Ngai lam cho họ nên công chính'
những ai Ngai lam cho nên công chính
thì Ngai ban cho họ được vinh quang".
(Rôma 8:29-30)
Những lời Thanh Kinh trên đây vô cùng chí lý va hết sức
thấm thía khi chúng ta suy niệm đến những đoạn
Phúc Âm liên quan đến tinh thần bé nhỏ Chúa Giêsu
dạy, ma chúng đã theo dõi ở phần thứ hai của
tập sach nay.
Trước hết, sau khi thấy được những
hình ảnh "như trẻ nhỏ" sống động
trong Phúc Âm như thế, nhất la những trường hợp
đối xử của Maria, ba chị em được
"Chúa Giêsu yêu thương đặc biệt" (Gioan
11:5), hay của thanh Gioan, "người môn đệ được
Chúa Giêsu yêu" (Gioan 19:26), chúng ta cảm thấy
rất vui mừng như vừa kham pha ra được
một kho tang cho cuộc sống bé nhỏ để lam vui
lòng Chúa hơn.
Tuy nhiên, cang nhìn thấy được
chân trời sang sủa của con đường thơ
ấu thiêng liêng Chúa muốn dạy như thế, chúng ta
lại cang cảm thấy lo lắng cach lạ lùng va
hơn bao giờ hết. Tại sao?
Phải chăng, vì chúng ta thấy rằng, bên cạnh Maria
la Matta va bên cạnh thanh tông đồ Gioan la thanh tông đồ
Phêrô, cả hai con người nay, thanh Phêrô va cô chị
Matta, cũng đâu phải la những tâm hồn tầm
thường trước mặt Chúa Giêsu, những tâm
hồn dường như đã đóng vai trò đại
diện cho hai thanh phần, giao phẩm va giao dân, tuyên
xưng Đức Tin chân chính của mình nơi Chúa Giêsu
Kitô, lời tuyên xưng của cả hai có thể được
đúc kết như sau::
"Thay la Đức Kitô,
Con Thiên Chúa hằng sống,
đã đến trong thế
gian"
(Mathêu 16:16 & Gioan 11:27).
Ấy thế ma, cả hai, không phải hay sao, đã hơn
một lần bị chính Chúa Giêsu chí yêu của cac vị quở
trach! Vì chính lúc hai vị tỏ ra kính yêu Người thì
lại la lúc lam phật lòng Người, lam như hai
vị chưa hiểu Người bao nhiêu, cho bằng Maria
va Gioan.
Phải,
nghệ thuật sống "như trẻ nhỏ",
theo như Chúa Giêsu dạy
mong muốn trong Phúc Âm,
chỉ la sống lam sao cho đẹp lòng Người,
cho vui lòng Người cũng la
đẹp lòng va vui lòng chính Thiên Chúa.
Thế nhưng, nếu không có chính tinh thần của Chúa
Giêsu, không có Thần Linh của Người, thì chắc
chắn không ai có thể hoan toan hiểu được
Người, hiểu được Thiên Chúa, để có
thể lam đẹp lòng Người cũng la đẹp
lòng Thiên Chúa:
"Ai không có Thần Linh của Chúa Kitô thì không thuộc
về Chúa Kitô" (Rôma 8:9).
"Tất cả những ai được Thần Linh
Thiên Chúa dẫn dắt đều la con cai của Thiên
Chúa" (Rôma 8:14).
Do đó, chính Thiên Chúa, Đấng kêu gọi con người
đến với Ngai "như trẻ nhỏ",
tự họ, cũng không thể nao đến được
với Ngai, ma phải "được mang đến
cho Ngai" (Mathêu 19:13' xem Luca 18:15). Miễn la, về
phần chúng, chúng không sợ hãi, không dãy dụa, tỏ ra
chống cự lại việc chúng "được mang
đến với Ngai".
Như thế,
đối với con người,
cuộc đời "như trẻ nhỏ" của
họ
chỉ la tình trạng liên lỉ hướng về Chúa,
khao khat Chúa,
sẵn sang để "được mang đến cho
Ngai",
bằng cach nao đó,
như Ngai muốn va định liệu,
theo lòng yêu thương nhân hậu
va vô cùng khôn ngoan của Ngai.
Nắm được then chốt "trở nên như
trẻ nhỏ" la như thế, để có thể lam
vui lòng Chúa, có thể "được mang đến cho
Ngai", nhờ đó, được tiến sâu vao lòng
Ngai, được Ngai yêu thương, để rồi, được
nên cao trọng trong lòng Ngai, tức được có gia va
thế lực trên Thanh Tâm của Ngai, chúng ta cần canh tân
cuộc đời mình, nhắm thật trúng theo chiều hướng
Phúc Âm đó.
Trước hết, bề trong, chúng ta hãy luôn luôn tỉnh
thức để giữ cho lòng mình không ngừng khao khat Chúa,
với chủ ý luôn sống đẹp lòng Chúa va sợ lam
mất lòng Chúa, va với tâm tình tuyệt đối phó thac
mình cho Ngai.
Để bảo toan tâm tình sẵn sang cho "được
mang đến với Ngai" bất cứ lúc nao nay,
nhất la để chứng thực mình hoan toan mong ước
"được mang đến với Ngai", ngay từ
giây phút đầu tiên khi vừa thức dậy trong ngay, đặc
biệt vao những lúc cần phải hy sinh hơn hay
bị thử thach trong cuộc đời, chúng ta hãy hướng
về Chúa bằng một ước nguyện nao đó
tỏ ra lòng chúng ta hết sức thiết tha gắn bó với
Chúa, chẳng hạn Lời Nguyện Toan Thiêu sau đây:
Lạy Chúa la Tình Yêu,
xin thực hiện mọi sự Chúa muốn nơi con,
để con được trở nên mọi sự cho
mọi người,
cho tất cả nên một,
trong Chúa la Cha va Con va Thanh Thần.
Amen.
Với tâm trạng luôn sẵn sang để "được
mang đến với Ngai" như thế, trên thực
tế, chúng ta phải chú tâm tìm hiểu Thanh Ý Chúa trong
mọi việc mình lam, cả về việc lam cũng như
cach lam, bằng tac động cầu nguyện, như than
thở Lời Nguyện Toan Thiêu của mình, nhất la
bằng cach ban hỏi với cac vị có trach nhiệm ma
chúng ta trực thuộc, để không sợ sai lầm khi
chúng ta "được mang đến với Ngai".
Một khi đã rõ rang biết được Chúa muốn
chúng ta lam gì va lam như thế nao, qua cac vị bề trên,
cho dù có trai với ý nghĩ va ý riêng của mình, miễn la
những điều bề trên khuyên dạy đó không
phải la tội thật rõ rang, (cho dù chúng ta có hồ nghi đi
nữa), chúng ta cũng sẵn sang "xin vâng" ngay va chu
toan cho tới cùng.
Trước khi bắt tay lam một việc Thanh Ý Chúa
muốn, (ma chúng ta thực sự cảm thấy trước
Thanh Nhan Chúa như mình sắp sửa "cử hanh Mầu
Nhiệm Thanh", cử hanh một Thanh Lễ vậy),
chúng ta cũng nên nguyện một Kinh Lạy Cha, lam như
một đứa con nhỏ sau khi "được mang đến
với Ngai", liền ôm lấy cổ Ngai ma thủ
thỉ những tâm tình gắn bó chứa chan của mình đối
với Ngai.
Đọc phần mở đầu của Kinh Lạy Cha,
trước khi bắt tay lam việc Chúa muốn cho mình lam,
lòng chúng ta tỏ ra muốn đoan hứa với Cha ở
trên trời la, lam việc gì thì lam, nhất la việc
của Chúa, việc Thanh, chúng ta chỉ muốn lam cho:
"Danh Cha cả sang,
Nước Cha trị đến,
Ý Cha thể hiện dưới đất cũng như
trên trời."
Thế nhưng, theo kinh nghiệm sống đạo
của mình, nếu không ý tứ, việc của Chúa ngay từ
đầu, trong khi tiến hanh, một cach vô thức, có
thể dần dần biến thanh việc của
"tôi", việc của "người lớn",
việc lam có tính toan, qua tinh thần tac hanh theo tự nhiên
của con người chúng ta, có lợi thì lam, bất lợi
thì bỏ, rồi từ đó, hậu quả khó tranh được
khi kết thúc việc của Chúa la, nó còn có thể hóa thanh
việc cho ma qủi nữa, ở chỗ, được
khen thì chúng ta tự mãn, bị chê thì bất mãn v.v.
Đó la lý do chúng ta phải đọc cả phần
kết của Kinh Lạy Cha, để cùng một lúc xin
Chúa giúp cho chúng ta có thể nhờ Ngai ma lam cho trọn ý Ngai
(lương thực hằng ngay), bằng không trọn cach
nao thì xin Ngai thương tha (nợ) cho, nhất la xin Ngai đừng
bao giờ để cho chúng ta chủ ý lam mất lòng Ngai
(sa chước cam dỗ) va vì thế ma bị mất Ngai
(cho khỏi sự dữ):
"Xin Cha cho chúng con
hôm nay lương thực hằng ngay,
tha nợ chúng con,
như chúng con cũng tha kẻ có nợ chúng con.
Xin chớ để chúng con sa chước cam dỗ,
nhưng cứu chúng con cho khỏi sự dữ."
Tuy nhiên, dù có cố gắng mấy đi nữa, dù thật
lòng không bao giờ muốn lam mất lòng Chúa vô cùng chí tôn chí
ai đi nữa, la trẻ nhỏ, bản chất vô cùng
yếu đuối, chắc chắn chúng ta sẽ không bao giờ
có thể tranh được hết mọi tội lỗi
lam mất lòng Cha của mình.
Kinh nghiệm sống đạo một thời của
chúng ta có thể đã lưu lại trong chúng ta những sai
lầm khi chúng ta mới tập tễnh sống với Chúa
"như trẻ nhỏ". Mỗi lần sai lỗi,
thay vì cang la dịp thuận lợi để giúp cho
chúng ta sống với Chúa "như trẻ nhỏ"
dễ dang hơn, thì lại cang lam cho chúng ta xa Chúa hơn,
khi chúng ta tỏ ra thai độ người lớn, với
tâm tình chan nản, hao thắng tự nhiên của mình,
cố gắng nên thanh mãi ma không được như ý
muốn!
Mang tâm trạng nên thanh theo kiểu người lớn như
thế, chúng ta cứ tưởng thanh thiện la do tự
mình kiếm được, chứ không phải từ
"Thiên Chúa la Ánh Sang" (1Gioan 1:5) chiếu tỏa ra,
thông ban cho tạo vật của Ngai.
Ngai đã chẳng la "anh sang chiếu trong tăm
tối" (Gioan 1:5) la gì, khi Ngai tự động đi
kiếm, dù chỉ một con chiên lạc duy nhất của
Ngai, cho đến khi tìm thấy thì vui mừng vac nó lên vai
mang như của qúi của Ngai (xem Luca 15:4-5).
Thât vậy, chính việc sa ngã của người con
nhỏ đang tập tễnh cố gắng, với
khả năng giới hạn, tiến đến với
Cha của mình, bằng chủ ý hết sức lam đẹp
lòng Ngai ma không được, đã kéo người Cha
lại với chúng cấp tốc hơn, (chứ không
cần chúng phải "được mang đến cho
Ngai" nữa), nhờ đó, chúng đã bất ngờ
gặp được Ngai một cach dễ dang nhất.
Vâng, sau khi sa ngã, miễn la con người biết chân
nhận mình trước nhan Thiên Chúa, như người thu
thuế lên đền thờ cầu nguyện, hay như người
trộm thống hối bị đóng đanh bên hữu
thập gia Chúa Giêsu, la họ lập tức "được
nên công chính", la họ ăn trộm được
cả "Thiên Đang", ma không mất công gì mấy, như
trường hợp của người biệt phai
"ăn chay một tuần hai lần, nộp thuế cho
cac thứ sở hữu của mình" (Luca 18:12), hay như
trường hợp của người anh có đứa em
hoang đang đã thưa với Cha mình: "Đã bao
nhiêu năm con lam việc cho Cha, chưa hề trai lệnh
Cha một chút nao..." (Luca 15:29).
Lợi dụng sa ngã của mình để đến với
Chúa cach hỏa tốc hơn, la con người đã đao
được kho tang công chính ngay trong thửa ruộng nhân
tính yếu đuối hèn hạ của mình, va họ đã
tìm thấy cửa vao "Thiên Đang" ở ngay
cuối đường hầm tăm tối nhất
của cuộc đời họ.
Bởi đó, mỗi lần sa ngã hay cang sa ngã, thậm chí đôi
khi có cố tình sa ngã đi nữa, cang la dịp để
chúng ta trông cậy vao Chúa hơn, va cũng la dịp để
Chúa tỏ mình ra cho chúng ta rõ hơn.
Lạy Chúa:
trên đời
nay,
con không muốn trở thanh một vị đại thanh,
chói lọi một thời như Luxiphe đệ nhất
thần,
để rồi đời đời trở thanh Satan đệ
nhất qủi'
trai lại,
con sẵn sang chấp nhận
lam một đại tội nhân,
đang cả thế gian va hỏa ngục nguyền
rủa,
nhưng trở
nên mồi ngon cho Tình Yêu Chúa,
để lam chiến lợi phẩm của Nước Trời.
"Thiên Chúa la Tình Yêu" (1Gioan 4:8,16) vô cùng nhân từ va
khôn ngoan, biết được con người không
thể tự mình đến với Ngai được, nên
Ngai đã tự động đến với họ,
tỏ mình ra cho họ, nhờ đó, họ có thể đến
với Ngai va gặp Ngai: "Thiên Chúa yêu chúng ta trước"
(1Gioan 4:19).
Cho dù "Ánh Sang đã chiếu trong tăm tối, nhưng
tăm tối không nhận Ánh Sang" (Gioan 1:5).
Tuy nhiên, khi "Ánh Sang thế gian" (Gioan 8:12) la Chúa Kitô
bắt đầu xuất hiện (xem Mathêu 2:2), đầu
tiên tại Bêlem, cho cac mục tử Do Thai, rồi cho cac
chiêm tinh gia Đông phương, đều có "Maria, Mẹ
Người" (Mathêu 2:11' Luca 2:16).
Sau đó, "Ánh Sang thế gian" xuất hiện
tại đền thờ Giêrusalem (xem Luca 2:30-32) cho cac người
công chính trong dân Do Thai, như ông gia Simêon va ba gia Anna, đang
trông đợi Đấng Cứu Thế được
thấy, cũng có "Maria, Mẹ Người".
Điển hình nhất la, khi "Ánh Sang thế gian"
bắt đầu lên cao dần để tiến đến
chính ngọ trên đỉnh Núi Sọ sau nay, trước
hết, tại Cana xứ Galilêa, "Người đã
tỏ vinh quang của Người ra cho cac môn đệ tin
vao Người" (Gioan 2:11), thì "Mẹ Chúa Giêsu
cũng có ở đó" (Gioan 2:1).
Nếu tại Nazarét, bằng tinh thần "tôi tớ xin
vâng", Mẹ Maria đã mở đường cho Thiên
Chúa đến với con người thế nao, thì tại
tiệc cưới Cana, chính Mẹ cũng đã dẫn con
người, tiêu biểu qua nhóm hầu tiệc va cac môn đệ
của Chúa Giêsu, đến với Chúa để họ có
thể nhận biết Người như vậy..
Nếu Mẹ Maria đã đem Chúa Giêsu đến cho thai
nhi Gioan (xem Luca 1:44) nhỏ bé còn trong lòng thai mẫu, thì
Mẹ cũng sẽ đem tôi, đem bạn, đem
những ai muốn đến với Chúa, như 'đem con
trẻ đến cho Ngai" như vậy.
Nhờ-Mẹ-Maria-đến-với-Chúa
chính la con đường bé nhỏ
của tất cả những vị đại thanh.
Hồn Nhỏ
Tận Hiến Cho Mẹ Maria
Kính mừng Maria đầy
ơn phúc:.
Thiên Chúa la Đấng vô cùng toan năng, khôn ngoan thượng
trí, ma Ngai vẫn muốn qua Mẹ để đến với
loai người, thì loai người thấp hèn, vô cùng
bất toan va bất lực, cũng không còn con đường
nao khac chân chính hơn, trọn hảo hơn, chắc
chắn hơn, dễ dang hơn va nhanh chóng hơn la Nhờ
Mẹ Đến Với Chúa.
Thiên Chúa ở cùng Mẹ:
Mẹ chính la điểm Thiên Chúa hẹn gặp gỡ loai
người va cũng muốn loai người đến đây
để gặp Ngai. Thế nên, tới thời điểm
ấn định, như hứa với hai nguyên tổ sa
phạm, Thiên Chúa đã đến Điểm Hẹn
Thần Linh nay trước để đợi chờ
loai người, khi Ngai sai Con Một Ngai la Thiên Chúa ở
cùng chúng sinh, Đấng tuy la Thiên Chúa song đã tự
hủy ra hư không, hóa thanh nhục thể, sinh ra bởi
Người Nữ có phúc hơn mọi người nữ
la Mẹ, người tôi tớ xin vâng, đã tuyệt đối
khiêm hạ, va đã được hoan toan chiếm hữu
bởi Thanh Linh, Quyền Năng Đấng Tối Cao.
Thanh Maria Đức Mẹ Chúa Trời:
Con la kẻ có tội, tự mình chỉ lam được
một việc duy nhất la phạm tội, va chỉ xứng
đang lãnh nhận cho mình an phạt đời đời.
Vậy, để được Mẹ đem đến
với Chúa, lam mồi ngon cho Tình Yêu Nhân Hậu vô đối
của Ngai, từ nay, con xin dâng lên Mẹ tất cả
những gì tự Thiên Chúa vô cùng Toan Thiện không có, ma
lại khao khat chiếm hữu đến cùng, như
một chiến lợi phẩm đời đời cho Nước
Trời, đó la con người hèn mọn của con,
với đủ mọi đam mê nết xấu, cùng với
tội lỗi va bản chất yếu đuối của
nó.
Xin Trai Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ la nơi con nương
nau va la đường đưa con đến với
Chúa, khi nay va trong giờ lâm tử. Amen.
TGP/LA, Chúa Nhật II
Phục Sinh, 10/4/1994,
biệt kính Tình Thương
Chúa.
Đaminh Maria Cao Tấn
Tĩnh, BVL.
Tâm Niệm Hồn
Nhỏ
1. Ơn Gọi của Hồn Nhỏ la Đến Với
Chúa
2. Thân Phận của Hồn Nhỏ la Được Mang Đến
3. Bản chất của Hồn Nhỏ la Đơn Sơ
Dễ Dạy
4. Khả Năng của Hồn Nhỏ la Nhận Biết
5. Tinh Thần của Hồn Nhỏ la Tín Phục
6. Chủ Hướng của Hồn Nhỏ la Đẹp
Lòng Chúa
7. Tâm Nguyện của Hồn Nhỏ la Kinh Lạy Cha
8. Tình Yêu Chúa la Sự Sống của Hồn Nhỏ
9. Thanh Ý Chúa la Tiêu Đích của Hồn Nhỏ
10. Thanh Linh Chúa la Thần Lực của Hồn Nhỏ
11. Chúa Giêsu la Con Người cũa Hồn Nhỏ
12. Mẹ Maria la Đường Lối của Hồn
Nhỏ
13. Giao Hội la Gia Đình của Hồn Nhỏ
14. Nước Trời la Quê Hương của Hồn
Nhỏ
15.. Tội Lỗi để Hồn Nhỏ được
Tình Yêu thương xót
16. Đau Khổ để Hồn Nhỏ được
Tình Yêu hoan thiện
17. Cang bé nhỏ cang đẹp lòng Chúa,
18. Cang đẹp lòng Chúa cang nên cao trọng,
19. Cang nên cao trọng cang có thế lực,
20. Cang có thế lực cang cứu được
nhỉều linh hồn.
Công Thức Hồn
Nhỏ
TNNTN => (BCYH x TP) / TYNH
TNNTN: Trở Nên Như Trẻ Nhỏ
BCYH: Bản Chất Yếu Hèn
TP: Tín Phục
TYNH: Tình Yêu Nhân Hậu
Trở Nên Như Trẻ Nhỏ
( Bản Chất Yếu Hèn x Tín Phục
Tình Yêu Nhân Hậu
Trở Nên Như Trẻ Nhỏ la Đến Với Chúa
bằng tất cả bản chất yếu đuối va
hèn hạ của mình,
trong tinh thần tin tưởng va hoan toan phục tùng
Tình Yêu Nhân Hậu của Chúa.