Ngày 26 Tháng 5
Thánh Gioan ĐOÀN TRINH HOAN
Linh mục
(1798 - 1861)
Theo Đức Kitô
Đức Kitô đă chết để cứu độ nhân loại. Thánh Gioan Hoan đă ư thức cuộc tử đạo là
cách noi gương Chúa tuyệt hảo nhất, và tự nguyện đón nhận nó. Trong những ngày
cuối cùng, cha đă mượn lời Thánh Phaolô để khuyên nhủ những bạn tù rằng:
“Anh em hăy theo gương tôi, như tôi đă noi gương Đức Kitô (1 Cr 11:1). Khi đến
phiên ḿnh, anh em hăy theo đường khổ giá tôi sắp đi đây”.
Gioan Đoàn Trinh Hoan sinh năm 1798 tại họ Kim Long, Phú Xuân (Huế) trong một
gia đ́nh nề nếp, đạo hạnh. Nhờ sự hỗ trợ của gia đ́nh, cậu đă dâng ḿnh cho
Chúa, và theo học tại chủng viện Penang (Mă Lai) của Hội Thừa sai Paris. Về sau
học xong thần học, năm 1836, thầy Gioan về nước và thụ phong linh mục tại
Sàig̣n, phục vụ đắc lực cho Giáo Hội Việt Nam.
V́ Sứ Mạng Tông Đồ
Trong hai mươi sáu năm linh mục, cha Gioan Hoan đă lănh nhận nhiều nhiệm sở. Cha
nhiệt t́nh hoạt động, nhưng lại điềm tĩnh, thận trọng và yêu thương mọi người.
Hơn nữa, cha có biệt tài nói chuyện rất duyên dáng, nên ở đâu cũng được mọi
người quư mến. Dưới thời vua Tự Đức, cha là một trong những linh mục Việt Nam có
uy tín nhất do khả năng, tuổi tác và kinh nghiệm hoạt động lâu năm. Dù phải thay
đổi chỗ ở liên tục, thực tế cha phải sống ở trên thuyền nhiều hơn trên đất liền,
cha vẫn kiên tâm đầu tư tim óc vào việc đào tạo các thầy giảng và cổ động hỗ trợ
ơn gọi linh mục nơi các thanh thiếu niên. Cha đă hướng dẫn và giới thiệu nhiều
bạn trẻ vào chủng viện của địa phận.
Đầu năm 1861, nhân dịp lễ Hiển Linh, cha đến xứ Sáo Bùn (Quảng B́nh) để thăm
viếng, khích lệ các giáo hữu, giải tội và giúp họ mừng lễ. Như thường lệ, cha
đến trọ nhà ông trùm Phượng. Tối ngày 3 tháng 1, quan quân nghe tin báo đến bao
vây và truy bắt, cha chạy ra sông t́m đường đi trốn, không ngờ vừa đến bờ sông,
th́ gặp ngay một toán lính đi đến. Cha định núp sau một đống củi, nhưng không
kịp. Lính bắt và giải cha vào Đồng Hới. Khi đó cha đă 63 tuổi.
Trước quan ṭa án, quan tỉnh đă cho dùng mọi h́nh thức tra tấn dă man. Ông cho
đánh đập tàn nhẩn, rồi cho nung đỏ ḱm sắt kẹp vào đùi và cánh tay cha, để bắt
cha phải bước qua thập giá và khai thác tin tức về Giáo Hội. Thế nhưng ông đă
thất bại hoàn toàn. Dù đau đớn đến nỗi có khi ngất xỉu, cha Gioan Hoan vẫn cắn
răng không nói một lời, không tiết lộ những gia đ́nh cha đă trú ngụ, và dĩ nhiên
không chịu chối đạo. Ông trùm Phượng và bảy tín hữu khác cùng bị bắt ở Sáo Bùn
cũng theo gương cha, khôngg để lộ chi tiết nào có hại đến những người khác. Cha
Hoan và ông trùm Phượng bị kết án xử tử, c̣n những người kia phải lưu đày chung
thân.
Khu vực giam cha Hoan cũng có nhiều Kitô hữu, v́ chiến địch bắt đạo tháng
10.1859 đă gom nhiều chức sắc trong các giáo xứ, và riêng ở Huế th́ tập trung
mọi tín hữu trên 50 tuổi. Nhà vua trù tính kế hoạch làm áp lực với quân Pháp để
họ triệt thoái các tàu ở Cửa Hàn. Nhờ tài xă giao lịch thiệp, nên cha Hoan đă
chiếm được thiện cảm của toán lính canh ngục. Ngài có thể dễ dàng đến các pḥng
giam khác của khu vực để thăm viếng các tín hữu.
Trong năm tháng tù giam, cha Hoan dành rất nhiều thời giờ để giải tội, chúc lành
và khích lệ các tín hữu. Nhận được Ḿnh Thánh Chúa ở ngoài gởi vào, cha rước lễ
và chia sẻ cho anh em. Thật cảm động biết bao h́nh ảnh người cha già, tay chân
cũng mang xiềng, cổ cũng đeo gông và nắm chắc bản án v́ đức tin, đă đến gặp từng
người bạn sắp ra pháp trường để nói đôi lời ủy lạo và ban cho họ “Của ăn đàng”.
Chính Bánh trường sinh, lương thực thiêng liêng đó đă củng cố sức mạnh cho họ
trên hành tŕnh cuối cùng về nhà Cha.
Ngày 25.5 trước ngày bị chém đầu, vị mục tử c̣n đi một ṿng thăm các bạn tù lần
cuối, khuyên nhủ họ:
“Giờ cuối cùng của tôi không c̣n xa. Phần anh em, những người con yêu quư, anh
em c̣n ở lại trên trần gian đau khổ này, anh em hăy trung tín đến cùng. Xin anh
em cầu nguyện cho tôi hoàn thành ư Chúa cho trọn”.
Sau khi nghe đọc bản án, cha nói: “Con tạ ơn Chúa, Ngài đă cho con biết trước
giờ được đổ máu v́ danh Ngài”.
Dưới Bóng Nữ Vương Tử Đạo
Tối hôm đó cha thức thật khuya để ủy lạo bạn hữu và giải tội cho một vài người.
Sáng sớm hôm sau, tù nhân ở các pḥng khác cũng được phép đến gặp và giă từ cha.
Cha nói: “Thưa anh em, tôi dám xin mượn lời Thánh Phêrô để nói với anh em rằng:
Anh em hăy noi gương tôi, như tôi đă noi gương Đức Kitô”. Cha con vui vẻ hàn
huyên măi không dứt, cho đến khi có lệnh ra pháp trường. Cha nhanh nhẹn đứng
lên, cổ vẫn đeo gông nặng trĩu, bước theo viên cai ngục.
Ra đến cửa, cha gặp ông Phượng, người đă cho cha trú ngụ cũng bị đem đi xử, hai
toán lính nhập làm một. Một anh lính cầm bản án đi trước: “Người này tên Hoan.
Giatô đạo trưởng, dạy đạo tà và quyến rũ dân chúng. Vi phạm đến luật nhà nước là
một trọng tội. Phải đem đi xử trảm ngay”. Đến pháp trường, hai vị quỳ trên chiếu
đă trải sẵn. Quan hỏi vị tông đồ có muốn trói vào cột không, cha trả lời:
“Không cần, tôi sẽ quỳ yên không nhúc nhích. Nếu tôi không tự nguyện nhận cái
chết, tôi đă chẳng đến đây. Xin cho tôi vài phút để cầu nguyện”.
Sau đó cha ngước mắt lên trời tạ ơn Chúa, giơ tay giải tội cho ông Phượng và ra
dấu sẵn sàng. Viên lư h́nh được chỉ định thấy thái độ dũng cảm của cha, biết cha
vô tội nên nhờ người lư h́nh khác. Anh lư h́nh không quen đă phải chém đến ba
nhát, sau đó dùng gươm cứa đứt miếng da c̣n sót lại.
Trước đó, khi cha cởi áo, thấy hai mảnh “Áo Đức Bà” cha đeo phất phới trước
ngực, một người lính tưởng là thứ ǵ quư giá th́ xin, nhưng vị chứng nhân Chúa
Kitô trả lời:
“Cái này tôi không thể cho ai được. Đây là h́nh ảnh Đức Nữ Vương và là Bà Chúa
của tôi”.
Giờ đây vị tử đạo đă được Chúa đón về trời để gặp Đức Maria, Nữ Vương các thánh
tử đạo mà cha hằng tôn kính.
Đức Thánh Cha Piô X suy tôn linh mục Gioan Đoàn Trinh Hoan lên bậc Chân Phước
ngày 2.5.1909.
Ngày 26 Tháng 5
Thánh Matthêuô NGUYỄN VĂN PHƯỢNG
Trùm họ
(1808 - 1861)
Chết Là Vận May
Giờ phút xử tử đă điểm. Lư h́nh chuẩn bị sẵn sàng. Bên ba người con, hai trai
một gái đang quỳ khóc lóc tiễn biệt, Thánh Matthêô Phượng vẫn nói những lời tràn
đầy tin tưởng. Bởi v́ ngài đă được chuẩn bị từ lâu cho biến cố tử đạo này:
“Các con của cha ơi, đừng khóc, đừng buồn làm chi. Cha đă gặp vận hội may mắn.
Anh em chúng con hăy sống thuận ḥa yêu thương đùm bọc nhau”.
Matthêô Nguyễn văn Phượng chào đời khoảng năm 1808 tại làng Kẻ Lái, tỉnh Quảng
B́nh, con ông Nguyễn văn Bường, quân nhân. Cha mẹ đều là người Công giáo đạo
đức. Tên gọi của ông là Đắc, trong sổ là Kế, và măi sau khi lập gia đ́nh, người
ta mới gọi ông là Phượng theo tên người con cả.
T́nh Yêu Phục Vụ
Mồ côi cha từ năm lên mười, hai năm sau lại mồ côi mẹ, cậu Đắc sớm phải lo tự
lực mưu sinh. Anh theo học nghề thuốc với thầy lang Nhu, tuy ngoại đạo nhưng
tính rất tốt, đă chỉ cho anh nhiều bài thuốc quư. Dưới thời vua Minh Mạng, anh
theo giúp cha Điểm suốt bảy năm liền một cách tận tụy như người con hiếu thảo.
Đối lại, như một người cha ruột, cha Điểm đă mai mối cho anh cưới một thiếu nữ
hiền hậu xứ Sáo Bùn, năm đó anh 22 tuổi. Từ ngày ấy anh dọn về ở với bố vợ, tức
ông Đội Khiêm và hành nghề y sĩ. Được vài năm, anh chuyển sang nghề buôn bán.
Nói chung, anh khá thành công trong nghề mới, nên gia đ́nh luôn được sung túc.
Thời gian thấm thoát, gia đ́nh ông Phượng sinh hạ được tám người con. Dầu bận
rộn với việc buôn bán, ông vẫn chu toàn việc giáo dục con cái, sống trọn vẹn
giới luật mến Chúa yêu người. Đặc biệt ông dạy bằng gương sáng. Chính ông siêng
năng xưng tội rước lễ khi có thể, rồi mới nhắc nhở các con. Mỗi tuần ông đều thu
xếp th́ giờ đi thăm bệnh nhân, và đến giúp đỡ bà con nghèo ở chung quanh. Cô
Thủ, con gái ông dâng ḿnh cho Chúa trong ḍng Mến Thánh Giá. Khi con cái đă
trưởng thành, ông t́m nơi đạo hạnh để thông gia, và chia cho các con toàn bộ tài
sản của ḿnh, chỉ giữ lại những thứ tối cần thôi.
Năm ông 50 tuổi, vợ ông từ trần. Ông cho gọi cô Phượng, con cả, lúc đó chồng cô
cũng đă qua đời đưa các cháu về sống với ông ngoại. Toàn thể giáo hữu Sáo Bùn
mến phục tài năng nhân đức của ông, nên cử ông làm trùm họ. Trong hoàn cảnh khó
khăn thiếu linh mục, ông trùm Phượng có nhiều cơ hội phục vụ cho dân Chúa. Nhiều
trẻ em được ông rửa tội, nhiều người xin theo đạo do lời khuyên bảo của ông. Đặc
biệt, ông rộng răi tiếp các linh mục và thầy giảng đến trú ngụ tại nhà ḿnh.
Nghe mọi người dự đoán trước cuộc tử đạo ông sẽ phải lănh nhận ông mỉm cười và
vẫn tiếp tục làm việc bác ái như trước.
Ngày 2.1.1861, cha Hoan về Sáo Bùn giúp mọi người chuẩn bị lễ Hiển Linh, ông
trùm Phượng hân hoan mời cha về nhà ḿnh. Không biết có ai tố giác không, mà
ngay tối hôm sau, quân lính ùa đến vây làng. Cha Hoan lẻn ra bờ sông t́m cách
trốn nhưng bị bắt. Sau đó, lính kéo nhau đến nhà ông trùm, rồi chia nhau lục
soát khắp nhà. Khi t́m thấy áo lễ, chén lễ và ảnh tượng, lính bắt ông Phượng đưa
về Đồng Hới cùng với cha Hoan và bảy giáo hữu khác nữa.
Tín Trung Đến Cùng
Dù cho quan quân áp dụng đủ cách thức để tra xét khảo hết ngày này qua ngày
khác, ông trùm Phượng và các bạn nhắc nhở nhau không khai điều ǵ làm hại đến
những người c̣n lại. Ông nhận ḿnh có mời cha Hoan đến nhà v́ tang chứng quá r
rệt, nhưng cương quyết không chịu bỏ đạo và không bước qua thập giá.
ở dinh quan án có viên lục sự trẻ tuổi đem ḷng yêu thương cô con gái của ông
trùm, nên nói với ông “Nếu gả con gái cho tôi, tôi hứa hết sức sẽ lo cho ông
được tự do”. Ông đáp: “Không được đâu, trừ phi chính anh theo đạo. Tôi không gả
con gái tôi cho người ngoại đạo, dù anh là ông kư hay quan đi nữa, tôi sợ nó
không giữ măi được đức tin. Nếu v́ lư do đó mà phải chết, tôi sẵn sàng”.
Ngày 25 tháng 5 bản án của triều đ́nh đă về đến Đồng Hới. Ông Phượng vui vẻ đi
chào giă biệt các bạn tù, để sáng hôm sau sẽ theo chân các lư h́nh ra pháp
trường cùng với cha Hoan. Một người cầm bản án đi phía trước: “Người này tên
Nguyễn văn Đắc, tức Phượng là tín đồ Giatô. Kẻ đă đang tâm bao che cho đạo
trưởng Hoan. Vi phạm luật nhà nước là một trọng tội. Phải đem xử trảm tức khắc”.
Đến cửa thành, đoàn người dừng lại một lát. Thân nhân bạn hữu của hai chứng nhân
đức tin đă được quan cho phép mang đến ít bánh trái để hai vị lót dạ, nhưng quan
lính muốn kết thúc việc xử án cho sớm nên đánh đuổi họ. Đoàn người lại tiếp tục
lên đường. Đến pháp trường, theo gương cha Hoan, ông Phượng cũng xin khỏi trói,
rồi b́nh tĩnh đến quỳ trên chiếc chiếu của ḿnh, chắp tay lại cầu nguyện. Hai
người con trai và chị Thủ, con gái của ông, tiến đến sát bên vừa khóc vừa chào
vĩnh biệt, nhưng ông can đảm an ủi họ. Sau đó lư h́nh đuổi tất cả ra xa. Ngay
khi tiếng chiêng đầu nổi lên, đầu vị tử đạo đă rơi xuống, và linh hồn vị anh
hùng đức tin về hưởng nhan Thiên Chúa muôn đời.
Đức Thánh Cha Piô X suy tôn ông trùm Matthêô Nguyễn văn Phượng làm bậc Chân
Phước ngày 2.5.1909.