PHẦN MỘT
THỤ GIÁO NHÂN
Trong vấn đề giáo dục,
có hai thành phần, đó là tuổi trẻ, với tư cách
là thụ giáo nhân, và người lớn, với tư cách là
chỉ giáo
nhân.Trong hai thành phần
chỉ giáo và thụ giáo này, chỉ giáo nhân đóng vai tṛ chủ
động một cách khách quan, và thụ giáo nhân, tuy không chủ
động như chỉ giáo nhân, song không v́ thế mà trở
thành thụ động, đúng hơn là đóng vai tṛ thụ
động một cách tích cực.Dựa trên nguyên tắc rất
căn bản và thiết yếu để có thể hiệu
qủa hoá chắc chắn và bền vững công cuộc giáo
dục có tính cách vô cùng tinh tế, linh động và cao cả
này, một chỉ giáo nhân, những người trực tiếp
có liên hệ đến và
trách nhiệm nơi
việc h́nh thành con người hiện sinh, tức nhân phẩm
và nhân cách của thụ giáo nhân, không thể nào không biết
đến những yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng
đến thụ giáo nhân, cũng như những thành phần
bên trong có thể chi phối và biểu lộ cá nhân con người
bẩm sinh của chúng, và cả sự liên hệ với
nhau giữa thành phần bên trong này và với yếu tố
bên ngoài đó như thế nào? Thành phần nào chủ chốt
hơn, quan thiết hơn và đáng lưu ư hơn? Sau đây
là những yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng đến
thụ giáo nhân, và thành phần bên trong chi phối cũng như
biểu lộ cá nhân con người bẩm sinh của thụ
giáo nhân. Những thành phần bên trong con người thụ
giáo nhân thực sự chi phối và biểu lộ con người
cá nhân của chúng, đó là phái tính, bản chất, thói quen,
và sở thích.
*Phái Tính
Phái tính là nam hay nữ
nơi con người nói chung và nơi con người thụ
giáo nói riêng, là một trong những yếu tố chính yếu
chi phối chẳng những thể lư, mà c̣n cả tâm lư của
con người nữa. Bởi v́, nơi mỗi phái tính đều
có những cá tính, thói quen và sở thích khác nhau về cả
thứ loại lẫn phẩm lượng của chúng. Thí
dụ, phái nam có bản chất hung hăng, trong khi phái nữ
có bản chất dịu dàng; phái nam có thói quen nghịch phá,
trong khi phái nữ có thói quen làm dáng; phái nam có sở thích làm
anh hùng, trong khi phái nữ có sở thích được yêu
chiều. Cả trong những điều trùng hợp giữa
hai phái tính, chẳng hạn tự aí, thế nhưng, tự
aí của phái nữ th́ kín đáo, lặt vặt, dai dẳng
mà lại dễ chữa nếu được nịnh vuốt,
trong khi tự ái của phái nam th́ bùng nổ, lư sự, dứt
khoát rồi cũng xong nếu được giải quyết
thích đáng. Thế nên, trong việc giáo dục thụ giáo
nhân, nếu chỉ giáo nhân lại sơ xuất đến
nỗi lấy râu ông cắm cằm bà đối với những
đặc tính phản ảnh phái tính của con người
này, th́ chẳng khác ǵ họ đang tŕnh diễn một vở
hài kịch mà kết thúc sẽ là một bi kịch cười
ra nước mắt vậy.
* Bản Chất
Bản chất nơi
con người là bản tính tự nhiên hay xu hướng tâm
lư của mỗi người, thường gọi là cá tính
của mỗi người, tỏ ra họ là một cá nhân
khác với mọi và mỗi cá nhân khác, cho dù cá nhân đó có là
một cặp sinh đôi với họ đi nữa. Bản
chất
của mỗi người
có thể được bộc lộ hay phát hiện với
tính cách là những bản chất nội tâm hay ngoại diện.
Chẳng hạn, tự ái hay tham lam là một trong những
bản chất nội tâm, và bất măn hay tự măn là một
trong những bản chất ngoại diện nơi con người.
Nơi mỗi người đều có một bản chất
nội tâm hay ngoại diện chủ chốt, không nhiều
th́ ít, khác nhau. Về quyền lực, tuy bị chi phối
bởi phái tính như chính thể của ḿnh, bản chất
nơi con người bẩm sinh vẫn lẫm liệt đóng
vai tṛ là một vị nhiếp chính trong triều đ́nh khi
con người hiện sinh là vương đế tương
lai c̣n nhỏ, chưa biết điều hành triều chính.
Đối với một thụ giáo nhân c̣n đang ở
trong thời kỳ chậm tiến và giai đoạn bù nh́n
như thế, khuynh hướng chung của chúng là thích bế
quan tỏa cảng trong việc bảo thủ bản chất
của ḿnh hơn là làm theo ư người, nhất là ư của
chỉ giáo nhân. Bởi đó, để có thể văn
minh hoá chúng, chỉ giáo nhân, trong những bước đầu,
không thể nào tránh khỏi việc phải dùng đến
chính sách bảo
hộ, bằng cả
đường lối quân sự cứng rắn lẫn đường
lối đầu tư bằng kinh tế nơi thụ giáo
nhân. Miễn là, phải, miễn là, đến khi con người
hiện sinh của thụ giáo nhân đă có thể lên chấp
chính, hăy trả tự do độc lập lại cho chúng cũng
là một con người
đă thành nhân như
chỉ giáo nhân.
* Thói Quen
Nếu phái tính của
con người được ví như là một chính thể
quân chủ, bản chất của họ như là một vị
nhiếp chính trong vương quốc đó, thói quen sẽ
chính là những địa thế của đất nước
này, có nơi hiểm trở như những tật xấu,
có nơi ngoạn mục như những tài năng, có nơi
mầu mỡ như những đức tính. Những tật
xấu, những tài năng, những đức tính tạo
nên và biểu lộ thói quen của con người này, có thể
bởi thiên nhiên theo bẩm sinh, cũng có thể bởi nhân
tạo theo tập thành. Những thói quen bẩm sinh của
con người có thể là hiền lành hay độc ác, chăm
chỉ hay lười lĩnh, hấp tấp hay lù đù
v.v.; và những thói quen tập thành do con người tự
tạo nên bằng cách này hay cách khác, như đức tính
kiên nhẫn hay tật xấu nghiện ngập, như tài năng
đàn hát, hội họa, thể thao, vơ nghệ v.v. V́ thói
quen chẳng những là những đường nét quê hương
tự nhiên nơi cá thể của con người thụ
giáo nhân, c̣n là những ǵ con người thụ giáo nhân đă
tạo lấy được cho ḿnh để làm thành giang
sơn riêng biệt của ḿnh như thế, nên, với tư
cách là một đế quốc nhân bản (chứ không phải
là một đế quốc tư bản) đang cai
trị trên giang sơn
của thụ giáo nhân, chỉ giáo nhân có thể dùng tất
cả những kỹ thuật tối tân nhất, theo sự
hiểu biết của ḿnh, trong việc kiến tạo nên
một con người văn minh tân thời nơi thụ
giáo nhân, để thụ giáo nhân có thể biết sử dụng
và tận dụng tài nguyên năng khiếu của ḿnh, biết
cải tiến và canh tân những thói tục hủ lậu
tác hại của ḿnh, cũng như biết phân
phối và phát triển
những nguồn lợi đức tính của ḿnh cho cả
quốc nội là cuộc đời tư nhân của ḿnh,
và cho cả quốc ngoại là xă hội mà ḿnh là một phần
tử.
* Sở Thích
Nếu so sánh thụ
giáo nhân như được chính trị hóa, bản chất
của họ đóng vai tṛ là một vị nhiếp chính của
con người hiện sinh, sở thích sẽ giữ vai tṛ
là thành phần thần dân của nước này. Về mặt
chính trị, tuy sở thích thật sự không nắm quyền
hành ǵ trong nước như bản chất là vị nhiếp
chính thay vua điều hành mọi việc triều chính
trong giang sơn là con người của chúng, chúng cũng
không phải là thành phần tầm thường trong việc
bảo tồn và kiến thiết quốc gia, hay cũng có
thể phá hoại và hủy hoại đất nước
thân yêu của ḿnh, nếu chúng bị sai khiến bởi một
vị nhiếp chính vừa lạc hậu lại lộng hành,
đồng thời lại thiếu cả sự can thiệp
cần thiết cấp thời của mẫu quốc là chỉ
giáo nhân của chúng. Bởi v́, sở thích của con người,
tự chúng không tốt và cũng không xấu, tốt xấu
là do đối tượng mà chúng nhắm đến thôi.
Thêm vào đó, sở thích của con người, khi ra tay, chúng
chính là những đam mê và đ̣i hỏi khủng khiếp,
có thể làm nên những cuộc cách mạng lật đổ
bất cứ một chế độ nào, dù chế độ
đó có thiện ư hay ác ư đối với chúng. Chúng có nhiều
bộ mặt, như sở thích sáng tác, sở thích khám phá,
sở thích nắm giữ, sở thích ban phát, sở thích điều
khiển, sở thích sửa chữa, sở thích bắt chước
v.v. Với những bộ mặt này, chúng có thể bảo
tồn và kiến thiết con người của chúng khi chúng
biết hướng thượng, bằng không, một khi
hướng hạ, chúng sẽ phá hoại và hủy hoại
con người của chúng. Bộ mặt sở thích sáng tác
của chúng một khi hướng thượng
sẽ sản xuất
ra những tuyệt tác văn chương hay nghệ thuật
để đời, ngược lại, bộ mặt sơ
thích sáng tác này của chúng cũng có
thể nghĩ cách chế
ra những khí giới giết hại đồng loại với
con người của chúng. Cũng thế, áp dụng cho các
bộ mặt sở thích khác của con người. Bởi
thế, chỉ giáo nhân phải biết rất chính xác những
hoạt động của thành phần sở thích này, phải
điểm mặt tên chúa trùm xách động của chúng, và
phải biết lợi dụng lực lượng hùng hậu
của chúng để làm việc cho ḿnh, v́ quyền lợi
và ích lợi của cả con người của chúng; bằng
không, chỉ giáo nhân sẽ khó ḷng mà giáo dục thụ giáo
nhân một cách dễ dàng và trọn vẹn được.
* Hoàn Cảnh
Đối với
con người như thể một giang sơn xứ sở,
nếu thói quen được ví như địa thế của
giang sơn đó, hoàn cảnh sẽ được
so sánh với thời
tiết và khí hậu của xứ sở này. Tuy không phải
là những thành phần đặc biệt chi phối và biểu
lộ cá nhân của con người bẩm sinh, như phái tính,
bản chất, thói quen hay sở thích, hoàn cảnh cũng là
một yếu tố bên ngoài gây ảnh hưởng không ít đối
với cá nhân của con người bẩm sinh này. Yếu
tố hoàn cảnh này có thể là gia đ́nh hay xă hội của
thụ giáo nhân.Về gia đ́nh, thụ huấn nhân sẽ
khó ḷng mà tránh được những ảnh hưởng bởi
gia cảnh (sang giầu hay nghèo hèn), gia thế (quyền thế
hay b́nh dân), gia phong (lễ giáo hay cởi mở), gia thuộc
(đông con hay ít con, toàn trai hay toàn gái, nhiều gái ít trai hay
nhiều trai ít gái).Về xă hội, thụ huấn nhân cũng
khó ḷng mà tránh được những ư thức hệ (chủ
nghĩa tư bản hay
cộng sản, quân
chủ hay dân chủ), những luật pháp (về quyền
lợi và nghiă vụ, của chính quyền cũng như giáo
quyền), những phong tục và tập quán (dị đoan
hay khoa học, thần thoại hay lịch sử, b́nh dân
hay lễ nghĩa), những văn hoá (Tây phương hay Đông
phương, cổ điển hay hiện đại, đại
đồng hay dân tộc), những chủ trương (duy
lư hay duy nghiệm, duy tâm hay duy vật, duy linh hay hiện
sinh, nhân bản hay nhân đạo, nhân quyền hay nhân nghĩa)
v.v. Một chỉ giáo nhân tâm lư, do đó, trong việc giáo dục
thụ giáo nhân, không thể nào không để ư tới yếu
tố thời tiết và khí hậu này nơi cuộc đời
của thụ giáo nhân, nếu muốn thu tích mùa màng và hoa mầu
phong phú nơi con người thụ giáo nhân và cho con người
thụ giáo nhân.
Để rồi,
Thụ giáo nhân, với
con người bẩm sinh được biểu lộ
qua những thành phần phái tính và bản chất sẽ chẳng
khác ǵ như mầm giống (gene), thói quen và sở thích tự
nhiên sẽ chẳng khác ǵ như nhiễm sắc thể (chromosome)
của một bào thai trong ḷng đời. Được dính
liền với đời bằng cái nhau là cha mẹ của
ḿnh. Thế rồi, qua cái nhau này, ảnh hưởng của
hoàn cảnh nơi ḷng đời, như môi sinh duy nhất
và sống c̣n của chúng, sẽ trở thành dưỡng chất
nuôi chúng. Nhờ đó, những cơ phận dần dần
sẽ được thành h́nh nơi chúng, mà đầu tiên
là bộ óc với trung tâm thần kinh hệ, biểu tượng
cho lư trí và những hiểu biết của chúng, tiếp đến
là con tim với hệ thống huyết mạch, biểu tượng
cho ư chí và những ước muốn của chúng. Với lư
trí và ư chí căn bản tối ư quan trọng này, sự
sống tâm linh của con người thụ giáo nhân được
bắt đầu sống động trong ḷng đời
như một
con người thực
thụ, một con người hiện sinh với đầy
đủ nhân phẩm và nhân cách của ḿnh.
Thế là, từ một
con người chính thức, một con người bẩm
sinh, với nhân tính và nhân vị của ḿnh, nhờ được
giáo dục, dù tiêu cực hay tích cực, dù ư thức hay vô thức
nơi thụ giáo nhân, dù thuận lợi hay bất lợi
nơi hoàn cảnh, dù thích đáng hay thất sách nơi đường
lối, như một hài nhi theo tinh thần, thụ giáo nhân
cũng sẽ Vào Đời theo tiến tŕnh phát triển, dù
muốn hay
không, một khi đă
đủ ngày đầy tháng về phương diện thể
lư của ḿnh. Thụ giáo nhân có lành mạnh hay không, hoặc
bị tật nguyền bệnh hoạn bẩm sinh v́ lư do ǵ
đó, ngoại trừ trường hợp tự nhiên hoàn
toàn do Trời định, c̣n tất cả là do gián tiếp
tại xă hội mà trực tiếp tại gia đ́nh, nơi
mà tuổi trẻ của chúng đă được cưu
mang như là một Thụ Giáo Nhân.