THỜI
ĐIỂM TỘT ĐỈNH VỚI THẦN DỮ SATAN
Sau hết, Lời Nhập
Thể là Tuyệt Đỉnh Thời Gian là v́ đây
là Thời Điểm quyết liệt nhất của ngụy
thần trong việc chống đối Thiên Chúa.
Thật vậy, theo thị kiến
của Thánh Gioan được ngài ghi lại trong Sách Khải
Huyền, th́ thời điểm “con khổng long tức con
cựu xà là ma quỉ hay Satan” (Rev 12:9)
tỏ ra chống đối và phản lại Thiên Chúa không
phải là thời điểm của Mầu Nhiệm Vượt
Qua, mà là thời điểm của Mầu Nhiệm Nhập
Thể, hay đúng hơn, chính là v́ Mầu Nhiệm Nhập
Thể: “Bấy giờ con rồng đứng trước
người nữ sắp sinh con để ŕnh nuốt đi
con của bà khi con trẻ được sinh ra” (Rev 12:4). Như thế có nghĩa là
Satan không đồng ư và bất măn với Thiên Chúa vô cùng toàn
thiện và toàn năng của ḿnh. Thế nhưng, chính v́ tự
bản tính thông sáng thuộc đệ nhất phẩm thần
của hắn không thể nào hiểu nổi Tuyệt Đỉnh
Mạc Khải của Thiên Chúa nơi ư định Lời
Nhập Thể, hắn mới ngông cuồng ra mặt chống
lại việc “Thiên Chúa là Thần Linh” (Jn 4:24) muốn “hóa thành nhục thể”
(Jn 1:14), muốn “sinh ra bởi một
người nữ” (Gal 4:4),
là những ǵ hoàn toàn và thực sự thấp kém và hèn hạ
hơn loài thần thiêng của hắn và như hắn (xem Ps 8:6).
Lịch sử cho thấy,
Satan đă thực sự nhào đến ăn tươi nuốt
sống con trẻ được người nữ sinh
ra, qua việc “Hêrôđê t́m kiếm tiêu diệt con trẻ” (Mt
Thế nhưng, dù con khổng
long có hết sức tinh quái và mănh lực đến làm chủ
được thế gian đi nữa, cũng không thể
nào phá được Dự Án Cứu Độ của Thiên
Chúa, cũng không thể nào “nuốt” được Lời
Nhập Thể. Trái lại, chính v́ “đứa con của người
nữ được đưa lên cùng Thiên Chúa và lên ngai ṭa
của ḿnh” (Rev
12:5) là thập giá mà
Người đă được dịp “kéo tất cả
mọi người lên cùng ḿnh” (Jn 12:32),
tức Người đă được dịp “hiến mạng
ḿnh làm giá cứu chuộc cho tất cả mọi người”
(1Tim 2:6), đă hoàn toàn giải thoát họ
khỏi tội lỗi và sự chết, nghĩa là đă giải
thoát họ khỏi quyền lực của ma quỉ, khỏi
bàn tay của Satan, “tên sát nhân ngay từ ban đầu” (Jn 8:44).
Cho dù có bị vô cùng thảm bại
trong Mầu Nhiệm Vượt Qua của Chúa Kitô, như
thể bị “một thiên thần từ trời xuống,
trong tay cầm ch́a khóa vực thẳm và một chiếc xiềng
khổng lồ ... bắt giữ ... xích lại ... ném xuống
vực thẳm” (Rev
20:1-3), thế nhưng,
theo Mầu Nhiệm Cánh Chung, theo ư nghĩa và chiều hướng
của dụ ngôn cỏ lùng trong ruộng (xem Mt 13:24-30), Satan cùng với đồng
bọn của hắn rồi cũng lại được
“thả ra khỏi ngục của ḿnh... ra đi cám dỗ các
dân nước khắp bốn phương trời ... chiếm
cứ toàn thể xứ sở và vây hăm thành tŕ dấu yêu là
nơi dân Chúa cắm trại” (Rev 20:7-9), cho đến khi “lửa từ trời
xuống nuốt chúng đi. Ma quỉ là thành phần đă
lừa đảo họ bị hất nhào xuống hồ
diêm sinh, nơi con mănh thú và các tiên tri giả cũng bị ném
vào đó. Ở đấy muôn đời chúng sẽ quằn
quại ngày đêm” (
Thực tế cho thấy cuộc
chiến “phản kitô” bắt đầu từ con khổng
long thực sự đang diễn tiến càng ngày càng trầm
trọng, thậm chí đă đến hồi quyết tử
một mất một c̣n, đến nỗi, “nếu giai đoạn
ấy không được rút ngắn lại th́ không một
người nào được cứu độ” (Mt 24:22). Thật vậy, “kẻ nào
chối bỏ Chúa Giêsu là Đức Kitô th́ kẻ ấy là
tên phản kitô” (1Jn
Đó là lư do “Giáo Hội trong
thế giới ngày nay” (nội dung của Hiến Chế Mục Vụ
về Giáo Hội Gaudium et Spes), kể từ Công Đồng Chung Vaticanô
II, đặc biệt qua Sắc Lệnh về Hoạt Động
Truyền Giáo của Giáo Hội Ad Gentes (cho các dân nước)
ngày 7-12-1965, đă đặc biệt phát động việc
truyền giáo, sau đó, qua Tông Thư Evangelii Nuntiandi của
Đức Thánh Cha Phaolô VI, ban hành ngày 8/12/1975, về việc
truyền bá phúc âm hóa trong thế giới tân tiến, và qua
Thông Điệp Redemptoris Missio của Đức Thánh
Cha Gioan Phaolô II, ban hành ngày 7-12-1990, về sự khẩn thiết
của việc Giáo Hội truyền giáo, đều đă đẩy
mạnh việc truyền giáo cho tới cùng. Đúng vậy,
chính trong lúc “sự dữ gia tăng làm cho ḷng mến của
hầu hết trở nên nguội lạnh” (Mt 24:12) như thế mới có hiện
tượng và mới cần đến hoạt động
“tin mừng về nước Thiên Chúa được loan
truyền khắp thế giới như một chứng từ
cho tất cả mọi dân nước. Chỉ sau đó mới
tới cùng tận” (Mt 24:14).
Tóm lại, nếu cuộc chiến
“phản kitô” chỉ chấm dứt khi Chúa Kitô hoàn toàn tỏ
ḿnh ra, qua việc phán xét thế gian về ḷng yêu thương
phải có đối với thành phần “anh em hèn mọn
nhất” của Người (Mt 25:40,45), thành phần Người là Lời Nhập
Thể đă “kết hợp một cách nào đó” và đă đồng
hóa với họ; và nếu “Chúa Kitô xuất hiện lần
thứ hai ... để mang ơn cứu độ cho những
ai trông đợi Người” (Heb 9:28),
không riêng ǵ những ai sống “tới cùng tận”, mà là cho
hết thảy mọi người, những người một
khi được ánh sáng thật soi chiếu (xem Jn 1:9),
đă “trung kiên đến cùng” (Mt 24:13),
trong việc tin nhận “Lời đă hoá thành nhục thể”
(Jn 1:14), và tuyên xưng “Thày là Đức
Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống” (Mt 16:16) “đă đến trong thế gian” (Jn 11:27), th́ quả thực: Lời
Nhập Thể là Tuyệt Đỉnh Thời Gian.
·
“Đối với
Kitô hữu, thời gian có một tầm vóc hết sức
quan trọng. Trong tầm vóc của thời gian, thế
giới đă được tạo thành; trong thời gian,
lịch sử cứu độ được thể hiện,
khi đạt đến tột điểm của ḿnh ở
vào lúc thời gian viên trọn nơi Mầu Nhiệm Nhập
Thể, cũng như sẽ đạt đến đích
điểm của ḿnh nơi cuọâc trở lại hiển
vinh của Con Thiên Chúa vào lúc tận cùng thời gian. Nơi
Chúa Giêsu Kitô, Lời hóa thành nhục thể, thời gian mặc
lấy một tầm vóc của Thiên Chúa, Đấng
tự ḿnh hằng hữu. Việc Chúa Kitô đến
thế gian đă mở màn cho ‘những ngày sau hết’ (x. Heb 1:2), cho ‘giờ tận cùng’
(x. 1Jn
2:18), cũng như
mở màn cho thời điểm của Giáo Hội, một
thời điểm sẽ kéo dài cho đến lúc Chúa Kitô đến
thế gian lần sau hết”.
(Tông Thư Ngàn
Năm Thứ Ba Đang Đến Tertio Mellennio Adveniente,
đoạn 10)
(Bài viết trên đây
đă được phổ biến trong cùng số báo
12/1999 trên
Nguyệt San Hiệp
Nhất của Cộng Đồng CG/VN/GP Orange,
cũng như trên Nguyệt
San Dân Chúa Mỹ Châu
và Nguyệt San Dân Chúa
Âu Châu)