3.- T́nh Cảm T́nh Dục
N
ói đến vấn đề T́nh Cảm T́nh Dục là nói đến vấn đề Phái Tính. V́, trong khi T́nh Cảm liên quan đến yêu thương th́ T́nh Dục liên quan sự sống, một thứ yêu thương và sự sống làm nên hôn nhân gia đ́nh. Tuy nhiên, không phải v́ thế mà T́nh Yêu Phái Tính là ở chỗ T́nh Cảm T́nh Dục. V́, thực tế cho thấy, nếu người ta có thể liên hệ xác thịt với nhau v́ nhu cầu t́nh dục thuần túy, như trường hợp măi dâm hay hiếp dâm, th́ họ cũng có thể thân nhau v́ t́nh cảm hơn là t́nh yêu, như trường hợp quen rất nhiều người nhưng chỉ yêu duy có một người.
Ở đây, để đi sâu vào bản chất đích thực của T́nh Cảm T́nh Dục, chúng ta hăy xét đến một số vấn đề như: Thứ nhất, phải chăng T́nh Cảm gắn liền với phái nữ, trong khi T́nh Dục gắn liền với phái nam, hay nói cách khác, phải chăng T́nh Cảm được hiện thân nơi phái nữ, c̣n T́nh Dục được hiện thân nơi phái nam? Thứ hai, nếu thực sự T́nh Cảm được hiện thân nơi phái yếu, c̣n T́nh Dục được hiện thân nơi phái mạnh, th́ phải chăng T́nh Cảm có một bản chất hoàn toàn yếu đuối, c̣n T́nh Dục có một bản chất hết sức mănh liệt? Thứ ba, phải chăng nếu T́nh Cảm liên quan đến yêu thương, th́ T́nh Dục liên quan đến sự sống, và phải chăng T́nh Cảm và T́nh Dục là hai yếu tố bất khả thiếu nơi T́nh Yêu Phái Tính và là hai tác động biểu lộ T́nh Nghĩa Vợ Chồng?
Thứ nhất, phải chăng T́nh Cảm gắn liền với phái nữ, trong khi T́nh Dục gắn liền với phái nam, hay nói cách khác, phải chăng T́nh Cảm được hiện thân nơi phái nữ, c̣n T́nh Dục được hiện thân nơi phái nam?
Đúng thế, nói đến phái nữ là nói đến t́nh cảm. Đó là bản chất của con người mang thân phận phụ nữ. Chính v́ thế người phụ nữ vốn có khuynh hướng tự nhiên trong việc suy tư và hành xử mọi sự theo t́nh cảm hơn là lư trí, hay thiên về t́nh cảm trước sử dụng lư trí sau, hoặc coi trọng t́nh cảm và đặt nhẹ lư trí. Nếu t́nh cảm được tỏ ra bằng những cử chỉ săn sóc và nhẹ nhàng thế nào, th́ tâm lư và hành vi cử chỉ của người nữ bẩm sinh cũng bộc lộ như vậy. Chính v́ thế, theo tâm lư chung, con cái vốn dễ sợ bố hơn là mẹ cũng bởi lư do t́nh cảm này nơi người mẹ.
Thân phận phụ nữ gắn liền với T́nh Cảm chẳng những được bộc lộ với con cái mà c̣n qua tính cách của tác động gần gũi sinh lư với chồng nữa. Kinh nghiệm b́nh thường cho thấy người chồng lúc nào cũng có thể nổi hứng trong việc sinh lư, trong khi đó người vợ chỉ hứng gần gũi với chồng, chẳng những khi thân xác của họ không bị mệt mỏi và tinh thần của họ cảm thấy thoải mái, mà c̣n, nhất là, khi đụng trận, yếu tố tâm sinh lư nơi họ c̣n cần phải được vuốt ve mơn trớn để lấy đà nữa, bằng không, trận chiến chỉ là một cuộc chiếm đồn, nhiều khi gây tổn thương về tâm lư cho thân phận bị chiếm đoạt.
Như thế, không có nghĩa là phái nữ chỉ có t́nh cảm hay thiên về t́nh cảm mà không có t́nh dục hay thiên về t́nh dục. Đó là lư do, thực tế cũng cho thấy, không phải chỉ có phái nam mới có vấn đề thủ dâm, mà cả phái nữ cũng không thiếu, khi các nàng lên cơn. Chưa hết, có những trường hợp, trong việc vợ chồng, người nữ dai sức hơn người nam và khoẻ hơn người nam, đến nỗi, phái mạnh không đủ sức đáp ứng nổi hay không thỏa măn hết những đ̣i hỏi sinh lư quá dồi dào của phái yếu bấy giờ, và đă trở thành một bại tướng hết sức đáng thương.
Tuy nhiên, b́nh thường, phái nam bao giờ cũng gắn liền với T́nh Dục và là hiện thân của T́nh Dục hơn phái nữ. Đó là lư do động từ “chiếm đoạt” được gán cho phái mạnh, mạnh về T́nh Dục. Trái lại, một khi bị trục trặc về t́nh dục, phái mạnh được gán cho nhăn hiệu là “bất lực”.
Tuy nhiên, có những trường hợp T́nh Dục quá mạnh, con người phái nam đă đi đến chỗ bại hoại tới nỗi làm t́nh cả với con vật. Bằng không, họ cũng đi t́m cách giải quyết vấn đề sinh lư hầu như lúc nào cũng sùng sục như núi lửa của họ nơi việc cưỡng hiếp phái yếu. Thậm chí, sau khi thỏa măn t́nh dục xong, họ c̣n dă man tới nỗi ra tay hạ sát nạn nhân cho chết nữa. Điển h́nh là những trường hợp thuyền nhân phụ nữ Việt Nam trong thập niên 1980, thành phần đă trở thành nạn nhân vô cùng đáng thương trong tay bọn hải tặc Thái Lan trên biển cả. Những trường hợp con người hiếp dâm rồi sát nhân này cho thấy con người ta đă sống theo bản năng tính dục lăng loàn của ḿnh c̣n hoang dại hơn loài dă thú.
Chưa hết, phái nam gắn liền với T́nh Dục và là hiện thân của T́nh Dục, bởi v́ T́nh Dục liên quan đến sự sống, ở chỗ, t́nh dục dẫn đến sự sống, một sự sống phát xuất trước hết từ tinh chất của thân xác phái nam. Có thể nói, T́nh Dục nơi phái nam, về phương diện sinh lư, được phát xuất từ chính thứ tinh chất dồi dào sung sức này nơi thân thể nam tính của họ. Đó là lư do khi c̣n trẻ, phái nam mạnh t́nh dục thế nào, khi về già, thời cạn kiệt tinh chất, họ cảm thấy suy yếu t́nh dục, không c̣n ham thích mấy hay không c̣n hung hăng giang hồ như thời c̣n trẻ nữa.
Đến đây, chúng ta thấy, nếu sinh lực liên quan đến phái nam thế nào th́ thân xác gắn liền với phái nữ như vậy. Tuy nhiên, tự bẩm sinh, hai yếu tố phái tính này, sinh lực nơi phái nam và thân thể nơi phái nữ, bao giờ cũng hỗ ương cho nhau. Ở chỗ, theo ư định của Đấng Tối Cao Hóa Công, thân thể nơi phái nữ tự nó có những đường nét mang một hấp lực tự nhiên thu hút sinh lực của phái nam, trong khi đó, nhờ sinh lực dồi dào, t́nh dục nơi phái nam thúc đẩy họ hướng về, t́m kiếm và chiếm đoạt thân thể phái nữ.
Tuy nhiên, ở một nghĩa nào đó, phái nam trở thành phái yếu trước thân thể khêu gợi của phái nữ, và phái nữ trở thành phái mạnh với một thân thể rực lửa, với một nhan sắc hút hồn, đến nỗi, họ có thể hoàn toàn làm chủ và sai khiến phái nam, như lịch sử vẫn cho thấy xẩy ra những trường hợp mỹ nhân kế, những trường hợp chỉ cần một người nữ yếu đuối, có nhan sắc thu hút và thân ḿnh hấp dẫn, cũng đủ thắng được anh hùng cái thế, nhờ đó, thắng được cả một đạo binh hùng dũng tinh nhuệ của kẻ thù. Nhân vật Samson trong lịch sử dân Do Thái, hiện thân của sức mạnh vô địch, không ǵ có thể trói buộc, không ǵ có thể chụp bắt, thế mà, cuối cùng, cũng đă bị một mỹ nhân yếu đuối làm chủ và lọt vào trong tay kẻ thù.
Thứ hai, nếu thực sự T́nh Cảm được hiện thân nơi phái yếu, c̣n T́nh Dục được hiện thân nơi phái mạnh, th́ phải chăng T́nh Cảm có một bản chất hoàn toàn yếu đuối, c̣n T́nh Dục có một bản chất hết sức mănh liệt?
Nếu T́nh Dục liên quan đến phái nam nhiều hơn phái nữ, và nếu t́nh cảm liên quan đến phái nữ nhiều hơn phái nam, th́ quả thực T́nh Dục có một bản chất mănh liệt, một mănh lực để chiếm đoạt, và đúng là T́nh Cảm có một bản chất yếu đuối, ở chỗ, dễ nể nang, dễ chiều theo, dễ mù tối trước những ǵ hợp với cảm t́nh của ḿnh. Tuy nhiên, khoẻ mạnh chẳng những ở chỗ có sức mà c̣n phải dai sức nữa, c̣n động một tí là đuối sức hay kiệt sức th́ t́nh trạng khoẻ mạnh đó chỉ là t́nh trạng không bị bệnh mà thôi.
Nơi phái nam cũng thế, nếu không ở vào trường hợp bị bất lực về sinh lư, th́, theo bản chất nam tính tự nhiên của ḿnh, họ tự nhiên có một sức mạnh, một sức mạnh cần thiết để có thể thông sinh lực dồi dào nơi thân thể của ḿnh ra. Tuy nhiên, xét về thời gian, v́ t́nh dục liên quan đến thể lư, mà thể lư chỉ có thời của ḿnh thôi nên có lúc sẽ hết thời, do đó, t́nh dục dù mạnh mẽ mấy đi nữa trong thời của nó, đến khi qua thời của ḿnh, nó sẽ trở thành một ông lăo mất hết khí phách.
Thân xác của phụ nữ cũng thế, v́ liên quan đến thể lư, cho dù nó có được bảo tŕ bằng những thứ thuốc kích thích tố (hormone), hay bằng phương pháp sửa sắc đẹp đi chăng nữa, tự bản chất, nó cũng đă tàn, tàn phai nhan sắc, cằn cỗi h́nh hài. Ở chỗ, nó không c̣n đủ hấp lực mănh liệt để có thể làm cho người chồng, hay cho cả chính bản thân nữ tính của họ, phục hồi dục tính như thời c̣n thanh xuân.
Thế nhưng, về phương diện tâm lư, trong khi t́nh dục suy yếu v́ hết thời của nó, th́ t́nh cảm lại chẳng những không mất mà nhiều khi c̣n tăng bội hơn nữa. T́nh cảm ở đây không phải là một thứ t́nh cảm lăng mạn của thời thanh xuân, một thứ t́nh cảm bấy giờ hết sức hăng nồng bởi t́nh dục nơi phái nam và thân xác nơi phái nữ.
T́nh cảm ở đây là một thứ t́nh cảm càng ngày càng làm cho con người nam nữ đă từng sống đời vợ chồng với nhau cảm thấy gắn bó với nhau hơn nữa, v́ mỗi người cảm thấy ḿnh yếu đuối về thể lư và cô đơn về tinh thần nên cần đến nhau hơn bao giờ hết. Thực tế cho thấy chính cái cảm giác cô đơn đă lôi kéo một số cặp lăo ông lăo bà lại với nhau, để có nhau trong những lúc cuối đời, dù không c̣n ǵ hứng thú lắm trong vấn đề sinh lư t́nh dục. Chính t́nh cảm tồn tại nơi con người nam nữ vợ chồng mới có thể làm cho họ hồi xuân hoan hưởng tuổi già trong vui mừng và hy vọng. Bằng không, cuộc đời họ thường sẽ bị rút ngắn lại khi họ bị dầy ṿ bởi bệnh tật nơi thân xác hay bị cô đơn trong tâm hồn, dù họ có uống hormone hay có sửa nhan sắc đi nữa. Như thế, t́nh cảm chính là kích thích tố tuyệt hảo có thể làm cho con người vui sống.
Tóm lại, xét về khả năng, t́nh dục mạnh hơn t́nh cảm, nhưng xét về tiềm năng, t́nh cảm lại dai hơn t́nh dục. Đó là lư do, v́ t́nh dục liên quan đến phái nam và t́nh cảm liên quan đến phái nữ, và t́nh cảm tự bản chất bền dai hơn t́nh dục, mà, như kinh nghiệm cho thấy, phái nam thường kiệt sức sớm hơn phái nữ và chết sớm hơn phái nữ, cả về sức chịu đựng cũng như về tuổi tác. Thân phận nữ giới là để sống cho đời và chăm sóc cho đời là như thế.
Thứ ba, phải chăng T́nh Cảm liên quan đến yêu thương và T́nh Dục liên quan đến sự sống? Và phải chăng T́nh Cảm và T́nh Dục là hai yếu tố bất khả thiếu nơi T́nh Yêu Phái Tính và là hai tác động biểu lộ T́nh Nghĩa Vợ Chồng?
Vẫn biết t́nh yêu không phải là t́nh cảm, nhưng t́nh cảm thực sự là biểu lộ của t́nh yêu. Do đó, không thể nói đến yêu thương mà không nói đến t́nh cảm. Không thể nào có một thứ t́nh yêu phi t́nh cảm trên đời này được. Cũng thế, cũng không thể nào có một thứ t́nh yêu hôn nhân phi tính dục, trừ trường hợp hôn nhân theo kiểu cloning, một cuộc hôn nhân ép duyên, hay trừ trường hợp bất lực về sinh lư. Nhưng cũng chính trong trường hợp bất lực về sinh lư này, mà con người vẫn t́m đến với đối tượng yêu khác phái tính với ḿnh, thậm chí kể cả trường hợp đồng tính luyến ái đi nữa, cũng cho thấy t́nh cảm gắn liền với t́nh yêu và là biểu hiện cho t́nh yêu.
Thế nhưng, trong mối liên hệ phái tính nơi con người, t́nh cảm có trước hay t́nh yêu có trước? Kinh nghiệm t́nh trường cho thấy, có trường hợp t́nh yêu đến trước, và cũng có trường hợp t́nh cảm đến trước. Trường hợp t́nh yêu đến trước là trường hợp con người phái tính bị tiếng sét ái t́nh, vừa thấy nhau là đă mê liền, là đă bị hớp hồn, bị thôi miên, đêm mơ ngày tưởng. C̣n trường hợp t́nh cảm đến trước là trường hợp quen nhau rồi mới yêu nhau, gần nhau rồi mới nẩy sinh cảm t́nh, mới cảm thấy mến nhau, sau đó mới đi đến chỗ hôn nhân.
Hai trường hợp này cũng giống như trường hợp sáng tác của một nhạc sĩ. Có bản nhạc sáng tác v́ đột hứng bởi một điệu nhạc nẩy lên trong đầu, một điệu nhạc đă được diễn tả bằng lời nhạc sau đó. Những đôi trai tài gái sắc bị tiếng sét ái t́nh th́ t́nh yêu phái tính của họ giống hệt như một bản nhạc được sáng tác bởi đột hứng này. Trái lại, cũng có bản nhạc được sáng tác, đúng hơn được phổ nhạc vào những lời văn hay bài thơ tuyệt vời ư nghĩa có sẵn. T́nh yêu phái tính nẩy sinh từ cảm t́nh cũng giống một bản nhạc được sáng tác theo kiểu phổ nhạc này.
Thế nhưng, vấn đề ở đây là sáng tác theo kiểu nào hay hơn, bản nhạc theo đột xuất hay lời ca được phổ nhạc. Nếu xét về hồn nhạc nơi chủ thể sáng tác, th́ sáng tác theo đột hứng bao giờ cũng hay hơn, v́ theo đúng nguyên tắc sáng tác, nhạc trước lời sau. Tuy nhiên, không phải v́ thế mà sáng tác theo kiểu phổ nhạc không hay bằng. Nếu xét về ư nhạc nơi chính nhạc phẩm, th́ nhiều khi một bài thơ hay mà được phổ nhạc hợp với ư nghĩa của nó, sẽ trở thành một sáng tác bất hủ.
Vẫn biết, về phương diện nghệ thuật, điệu nhạc mới là chính, lời chỉ là phụ hay không có cũng không thành vấn đề, v́ có những bản nhạc không lời, chỉ sáng tác cho từng nhạc cụ hay cho ban nhạc ḥa tấu mà thôi, bởi tự bản chất, nhạc là một thứ ngôn ngữ quốc tế giống như chính t́nh yêu vậy. Thế nhưng, nếu điệu nhạc được nhập thể vào lời ca, nó phải hợp với lời ca mới hay, bằng không, nó sẽ mất hết ư nghĩa của nó. Ở đây, chẳng những lời ca là để diễn tả điệu nhạc thay cho hay cùng với nhạc cụ, mà ngược lại điệu nhạc c̣n trở thành phương tiện để diễn tả ư nghĩa của lời ca.
Trong mối liên hệ phái tính cũng thế, có thể nói t́nh yêu chính là điệu nhạc, t́nh cảm chính là nhạc cụ, và t́nh dục chính là lời ca. T́nh yêu phái tính chỉ đẹp và thực sự là đẹp khi điệu nhạc t́nh yêu này chẳng những được diễn đạt bằng những cử chỉ t́nh cảm ḥa tấu với nhau như những nhạc cụ thích hợp, mà c̣n được bộc lộ qua những tác động t́nh dục vợ chồng thân mật với nhau như những lời ca sâu xa ư nghĩa.
Như thế, vấn đề ở đây không phải là vấn đề t́nh yêu đến trước hay t́nh cảm đến trước. Thậm chí t́nh dục có đến trước đi nữa, như trường hợp chiếm đoạt trước rồi đền bù sau, trường hợp gạo nấu thành cơm th́ xới mà ăn, hay trường hợp tiền hôn hậu thú.
Tất cả, phải, tất cả chỉ là cơ hội, nhiều khi hết sức oái oăm và nghiệt ngă theo duyên kiếp cuộc đời, lôi kéo và gắn bó con người lại với nhau trong hôn nhân, kể cả trường hợp bị ép duyên, miễn là cuộc hôn nhân trở thành một cuộc ḥa tấu nhạc điệu yêu thương, bằng những nhạc cụ t́nh cảm dạt dào âu yếm cũng như bằng những lời ca chất ngất ái ân. Bằng không, dù có được tự do luyến ái, và t́nh yêu có đến trước, có say đắm mấy đi nữa, nếu hôn nhân không phải là hay không trở thành một cuộc ḥa tấu t́nh yêu vợ chồng như thế, t́nh cảm và t́nh dục cuối cùng, trong một thời gian rất nhanh, sẽ biến thành một thứ đồ for sale rẻ tiền, hay một thứ đồ bán chợ trời vậy thôi, chứ không phải là một thứ chức năng đắt giá bất khả thiếu trong việc yêu thương cũng như trong việc phát sinh sự sống từ hôn nhân hiệp thông xă hội.
Nhưng ai sẽ là người điều khiển, là conductor cho cuộc ḥa tấu hạnh phúc hôn nhân này, nếu không phải là t́nh nghĩa phu thê!