Ánh Sáng Đă
Chiếu Soi…
T |
heo nhiệm ư của Thiên Chúa,
Hạt Giống Thần Linh là “Lời đă hóa thành nhục
thể và ở giữa chúng ta” (Jn 1:14)
được gieo xuống thế gian không ở một vùng
đất hoang vu (ngẫu tượng) nào khác, mà lại ở
ngay giữa miền đất đă có đầy những
hạt giống đạo giáo, tức đă được
trồng cấy ph́ nhiêu mầu mỡ (đạo lư).
Thật vậy, so với Triết lư Hy Lạp bên Tây Phương
(xuất hiện cùng thời với Tam Giáo trước Chúa
Kitô Giáng Sinh), một khoa học t́m ṭi hoàn toàn thiên
về lư trí và thuần siêu h́nh, th́ Tam Giáo Phật-Nho-Lăo đúng
là đạo lư, là khát vọng t́m kiếm siêu độ
(siêu thoát và cứu độ).
Chẳng thế mà sau khi “Chúa
Cứu Thế là Đấng Thiên Sai và là Chúa đă giáng sinh
trong thành Đavít” (Lk
2:11), “các chiêm tinh gia
từ phương đông” (Mt 2:1),
vừa thấy “ngôi sao của Người hiện lên” (Mt 2:2), đă “đến để
triều bái Người” (Mt 2:2,11),
tức đă tỏ ra tôn nhận vương quyền và tôn
kính thần tính cùng nhân tính của “vị tân vương Do
Thái mới được sinh ra” (Mt 2:2), bằng cách “đă dâng lên cho Người
các tặng vật là vàng, nhũ hương và mộc dược”
(Mt 2:11).
Nếu “Lời đă hóa thành
nhục thể và ở giữa chúng ta” quả là “ánh
sáng thật đă đến trong thế gian chiếu
soi hết mọi người” (Jn 1:9),
bắt đầu phát ra ngay giữa miền đất đạo
giáo này, th́ chắc chắn đạo lư của Người
phải làm cho ḷng con người chưa nhận biết Người
nói chung, nhất là những tín đồ theo các tôn giáo khác
nói riêng, t́m được chân lư đích thực, chiếm được
“sự sống viên măn” (Jn 10:10)
và đạt được hạnh phúc bất diệt.
Thật vậy, v́ là “ánh sáng
thật”, do đó, lịch sử nhân loại đă chứng
thực cho thấy như sau:
Trước hết, về phương
diện vị thế của ḿnh, “ánh sáng thật” đó là
một thứ ánh sáng hiện lên để thực sự
làm sáng tỏ các lời tiên tri trong Cựu Ước của
dân Do Thái nói riêng: “Thày đến không phải để
hủy bỏ mà là để làm cho lề luật và các
lời tiên tri được nên trọn” (Mt 5:17), cũng như để hoàn
toàn làm sáng tỏ tất cả những đạo lư
sẵn có của loài người nói chung: “Lư do Tôi đến
thế gian là để làm chứng cho chân lư. Ai
quyết tâm t́m kiếm chân lư th́ nghe thấy tiếng Tôi” (Jn
Sau nữa, về phương
diện mănh lực, “ánh sáng thật” là một thứ “ánh
sáng đă chiếu trong tối tăm, song tối
tăm không thắng được ánh sáng” (Jn 1:5). Tức là chính bản thân
Chúa Kitô, Giáo Tổ Kitô Giáo, cũng như cả Giáo Hội
Chúa Kitô, chẳng những không bị tận diệt bởi
các chống đối nội bộ (Do Thái với Chúa Kitô,
lạc giáo đối với Giáo Hội) cũng như bởi
những cuộc bách đạo từ bên ngoài xẩy ra
khắp nơi ngay từ ban đầu (khi Chúa Kitô mới
Giáng Sinh) cho tới nay (thế kỷ văn minh chưa từng
thấy), mà c̣n càng v́ vậy và nhờ vậy lại càng lớn
mạnh và vươn “đến tận cùng trái đất”
(Acts 1:8) như thế giới đă
hiển nhiên thấy.
Sau hết, về phương
diện tác dụng, “ánh sáng thật” là một thứ ánh
sáng làm cho “ai theo sẽ không đi trong tăm
tối, song sẽ được ánh
sáng sự sống” (Jn
Dịp Lễ Ánh Sáng ở Ấn
Độ, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đă thực
hiện một cuộc tông du để ban bố văn
kiện đúc kết Thượng Hội Giám Mục Á Châu
năm 1998, đó là Bức Tông Huấn về Giáo Hội
Tại Á Châu Ecclesia in Asia.
“’Hăy bước
đi như con cái ánh sáng, v́ hoa trái ánh sáng được
thấy nơi tất cả những ǵ là tốt lành, đúng
phải
và chân thật’ (Eph 5:8-9).
Anh chị em thân mến,
Hôm nay, cả xứ sở
rộng lớn của anh chị em nhiều người đang
cử hành Cuộc Lễ Ánh Sáng. Chúng ta cùng mừng với
họ, và trong Thánh Lễ này, ở Tân Đề Li tại Ấn
Độ trên địa lục Á Châu đây, chúng ta cũng
hân hoan trong ánh sáng và làm chứng cho Đấng là ‘ánh sáng
thật chiếu
soi mọi người’ (Jn 1:8).
Thiên Chúa là Cha giầu ḷng thương
xót đă ban cho Tôi niềm vui được đến với
anh chị em để công bố Tông Huấn Ecclesia In
Asia Giáo Hội Tại Á Châu, một thành quả đầy
công khó của Thượng Hội Giám Mục Á Châu họp
tại Rôma năm ngoái. Thượng Hội Giám Mục Á
Châu này là ǵ? Chính là việc các Vị Giám Mục đại
diện Giáo Hội ở lục địa này tụ
họp nhau lại. Các Vị Giám Mục tụ họp nhau
lại ấy đă làm những ǵ? Trước hết, các
vị lắng nghe tiếng nói của Thần Linh trong
nguyện cầu; các vị suy nghĩ về đường
lối Giáo Hội nơi các dân tộc Á Châu đă hành tŕnh
cho tới nay; các vị nhận thấy ân huệ về ‘thời
giờ’ Giáo Hội hiện nay đang sống trên địa
lục này; các vị thúc đẩy toàn thể Dân Chúa càng
trung thành với Chúa cũng như với công việc phúc âm
Người đă ủy thác cho tất cả mọi người
lănh nhận phép rửa v́ lợi ích của gia đ́nh nhân
loại.
Hôm
nay, ở nơi đây, anh chị em thân mến, anh chị
em đại diện cho cộng đồng Công Giáo,
chẳng những ở Ấn Độ mà c̣n đại
diện cho cả lục địa Á Châu nữa, Tôi trao
vào tay anh chị em Bức Tông Thư Hậu Thượng
Hội Giám Mục Á Châu này, để làm như một
bản hướng dẫn cho đời sống thiêng liêng
cũng như cho sinh hoạt mục vụ của Giáo
Hội nơi địa lục này, lúc mà chúng ta đang
tiến vào một thế kỷ mới và một ngàn
năm Kitô Giáo mới.
Thật
là xứng hợp cho văn kiện đây được
kư và ban hành tại Ấn Độ, nơi phát xuất ra
nhiều nền văn hóa, tôn giáo và truyền thống thiêng
liêng được tôn kính qua gịng thời gian. Những
nền văn minh cổ kính Á Châu này đă làm nên đời
sống của các dân tộc nơi địa lục này và
đă ghi dấu vết không thể xóa nḥa nơi lịch
sử loài người...”
(Đức Thánh
Cha Gioan Phaolô II, Bài Giảng trong Thánh Lễ tại Thao
Trường Jawaharlal Nehru, sáng Chúa Nhật ngày 7/11/1999:
tuần san
L’Osservatore Romano, ấn bản Anh ngữ, 10/11/1999, đoạn
1 và đầu đoạn 2)
Sau đây là chính Tông
Huấn Giáo Hội Tại Á Châu Ecclesia in Asia, (nguyên trọn
phần II, trong 7 phần,
không kể mở và kết)
phần về “Chúa Giêsu Cứu Thế: Một Tặng
Ân cho Châu Á”:
MỘT TẶNG ÂN ĐỨC
TIN
10-
“Như Cuộc Thượng Hội Giám Mục Á Châu bàn
luận về những thực tại phức tạp cho
thấy, th́ mọi người đều nhận thức
được là tất cả những ǵ chuyên biệt
Giáo Hội đóng góp cho các dân tộc của địa lục
này chính là việc loan báo Chúa Giêsu Kitô, Thiên Chúa thật và là
người thật, Đấng Cứu Thế duy nhất
của tất cả mọi dân tộc (xem Proposio, 5). Điều làm Giáo
Hội khác biệt với các cộng đồng tôn giáo
khác là đức tin của Giáo Hội nơi Chúa Giêsu Kitô;
và Giáo Hội không thể giữ ánh sáng đức tin quí báu
này dưới chân đế (x. Mt 5:15), v́ sứ mệnh của Giáo Hội là
chia sẻ ánh sáng ấy cho mọi người. ‘(Giáo
Hội) muốn cống hiến sự sống mới Giáo
Hội có nơi Chúa Giêsu Kitô ấy cho tất cả mọi
dân tộc Á Châu, khi họ t́m kiếm viên măn tính của
sự sống, để họ được thông
hiệp với Chúa Cha và Chúa Giêsu Kitô Con Ngài trong quyền
lực của Thần Linh’ (Relatio ante disceptationem, 5). Đức tin nơi Chúa
Kitô ấy làm phấn khởi việc truyền bá phúc âm hóa
của Giáo Hội Tại Á Châu, thường được
thực hiện trong những hoàn cảnh khó khăn
thậm chí nguy hiểm. Các Nghị Phụ Thượng
Hội đă nhận định rằng, việc loan
truyền Chúa Giêsu là Đấng Cứu Thế duy nhất
có thể gặp phải những khó khăn đặc
biệt nơi văn hóa của các vị, v́ nhiều tôn
giáo Á Châu dạy cho biết chính những việc hiển
hiện thần linh đă là môi giới cứu độ
rồi. Chẳng những các Vị Nghị Phụ Thượng
Hội Giám Mục Á Châu không lấy làm nản chí, trái
lại, những thách đố đối với nỗ
lực truyền bá phúc âm hóa của các vị lại càng
khích thích nỗ lực thực hiện việc truyền đạt
‘niềm tin là Giáo Hội Tại Á Châu đă được
lưu truyền từ các Vị Tông Đồ và gắn bó
với Hội Thánh qua mọi đời và ở hết
mọi nơi’ (Relatio
post deceptationem, 3). Thật
vậy, các vị đă nói lên niềm xác tín là ‘tâm can của
Giáo Hội Tại Á Châu sẽ không yên nghỉ cho tới khi
cả Á Châu được nghỉ yên trong b́nh an của
Chúa Kitô, Chúa Phục Sinh’ (Proposio, 8).
Đức tin vào Chúa Kitô của
Giáo Hội là một tặng ân được lănh nhận
và cũng là một tặng ân để chia sẻ; đức
tin này là một tặng ân cao cả nhất Giáo Hội có
thể cống hiến cho Á Châu. Chia sẻ chân lư của Chúa
Giêsu Kitô với người khác là một phận sự
trọng đại của tất cả những ai đă
lănh nhận tặng ân đức tin. Trong Thông Điệp Sứ
Mệnh Đấng Cứu Chuộc Redemptoris Missio (đoạn 11), Tôi đă viết là ‘Giáo
Hội, cũng như mọi người Kitô hữu trong
Giáo Hội, không dược cất dấu hay độc
quyền chiếm giữ những ǵ mới mẻ và
phong phú họ đă lănh nhận từ ḷng lành Thiên Chúa này mà
không truyền đạt cho toàn thể loài người’. Cũng
trong Bức Thông Điệp (cùng đoạn) này, Tôi c̣n viết: ‘Những
ai được liên kết trong Giáo Hội Công Giáo
phải cảm nhận được đặc ân của
ḿnh, và chính v́ lư do đó, họ càng phải có trách nhiệm
làm chứng cho đức tin cũng như cho đời
sống Kitô Giáo, như là việc họ phục vụ anh
chị em ḿnh và như việc họ đáp trả Thiên Chúa
cách xứng đáng’ (cùng đoạn).
Sâu xa thâm tín như thế, Các
Nghị Phụ Thượng Hội cũng nhận thức
được trách nhiệm riêng của ḿnh, nhờ
việc học hỏi, nguyện cầu và suy nghĩ, để
có thể nắm vững chân lư vượt thời gian của
Chúa Giêsu, nhờ đó các ngài mang quyền lực và sinh
lực của chân lư ra giải quyết những thách đố
hiện tại cũng như tương lai của
việc truyền bá phúc âm hóa ở Á Châu.
ĐỨC GIÊSU KITÔ,
VỊ THIÊN CHÚA LÀM NGƯỜI
PHỤC VỤ
11-
Các Sách Thánh chứng thực là Chúa Giêsu đă sống
một đời sống nhân loại thực sự.
Chúa Giêsu, Đấng chúng ta loan truyền là Đấng Cứu
Thế duy nhất, đă bước đi trên trái đất
này như là một Vị Thiên Chúa Làm Người bằng
tất cả những ǵ Người có nơi bản tính loài
người. Người giống như chúng ta mọi đàng
ngoại trừ tội lỗi. Được sinh ra bởi
Người Mẹ Trinh Nguyên nơi những hoàn cảnh
thấp hèn ở Bêlem, Người đă trở thành
một hài nhi bất lực giống như các hài nhi khác,
thậm chí c̣n phải chịu cảnh tị nạn để
chạy thoát cho khỏi cơn thịnh nộ của
một vị thủ lănh hung tợn (x. Mt 2:13-15). Người đă tuân phục
cha mẹ trần gian của ḿnh, những vị không
phải lúc nào cũng hiểu được đường
lối của Người, nhưng Người vẫn tin
tưởng các vị và thảo hiếu vâng phục các
vị (x.
Lk 2:41-52). Liên
lỉ nguyện cầu, Người sống thân mật với
Thiên Chúa, Đấng Người thân thưa bằng
tiếng Abba, ‘Cha ơi’, trước ngỡ ngàng của
thành phần thính giả (x. Jn 8:34-59).
Người gần gũi với
người nghèo, với người bị bỏ quên và
thấp hèn, tuyên bố rằng họ là những người
thực sự có phúc, v́ Thiên Chúa ở cùng họ. Người
đă ăn uống với những người tội
lỗi, cam đoan với họ rằng nơi bàn tiệc của
Cha Người cũng đă có chỗ cho họ, một khi
họ bỏ những đường lối tội
lỗi mà trở về với Ngài. Chạm đến
người ô uế và để họ chạm đến
ḿnh, Người cho họ nhận thấy được
việc Thiên Chúa gần gũi họ. Người khóc thương
một người bạn của ḿnh qua đời, Người
đă hồi sinh đứa con trai của một bà mẹ
góa, Người đă tiếp đón trẻ em, và Người
đă rửa chân cho các môn đệ của Người. Ḷng
cảm thương
thần linh chưa bao giờ lại trở nên
trực nghiệm dễ dàng quá như vậy.
Tất cả những người
bị bệnh hoạn, khập khễnh, không thấy, không
nghe, không nói đều cảm được tác động
đụng chạm chữa trị và thứ tha của Người.
Người đă chọn một nhóm dị thường
làm bạn đường và làm cộng tác viên thân cận
nhất của ḿnh, trong đó có thành phần đánh cá
lẫn thu thuế, thành phần Nhiệt Thành cực đoan
cùng với người ít hiểu biết về Lề
Luật, cả thành phần phụ nữ nữa. Một
gia đ́nh mới đă được thành h́nh trong ḷng Chúa
Cha yêu thương ôm ấp tất cả mọi người
một cách lạ lùng. Chúa Giêsu giảng dạy đơn
sơ, dùng những thí dụ trong đời sống
hằng ngày để nói về t́nh yêu của Thiên Chúa cũng
như về vương quốc của Ngài; và dân chúng
nh́n nhận là Người đă nói một cách có uy
quyền.
Thế mà, Người đă
bị tố cáo là một kẻ lộng ngôn, một kẻ
vi phạm Luật thánh, một tên đầu xỏ
quần chúng cần phải được khử trừ.
Sau cuộc xử án căn cứ vào chứng cớ gian trá
(x. Mk
14:56), Người
đă bị kết án tử h́nh như một tử
tội trên Thập Giá, rồi bị bỏ rơi và nhục
nhă, Người như đă bại cuộc. Người được
chôn táng một cách vội vàng trong một ngôi mộ mượn
đỡ. Thế nhưng, sau cái chết này, vào ngày thứ
ba, cho dù có các lính canh gác, người ta đă không c̣n
thấy Người trong ngôi mồ nữa. Thế rồi
phục sinh từ trong kẻ chết, Chúa Giêsu đă
hiện ra với các môn đệ của Người, trước
khi về cùng Chúa Cha là Đấng đă sai Người đến.
Đối với tất
cả mọi Kitô hữu, chúng ta đều tin rằng
cuộc sống đặc biệt ấy, một đàng
th́ rất b́nh thường và giản dị, đàng khác
lại hết sức lạ lùng và kín nhiệm, đă đem
Vương Quốc của Thiên Chúa vào lịch sử loài người,
và ‘đă dùng quyền lực của vương quốc này
tác dụng trên mọi phương diện của cuộc
sống con người cũng như của xă hội
bị tội lỗi và sự chết vây hăm’ (Relatio post
disceptationem, đoạn 3).
Bằng lời nói và việc làm, nhất là bằng cuộc
khổ nạn, tử giá và phục sinh của ḿnh, Chúa Giêsu
đă làm trọn ư Cha Người muốn trong việc ḥa
giải toàn thể nhân loại với chính Ngài, sau khi nguyên
tội đă làm lũng đoạn mối liên hệ
giữa Tạo Hóa và tạo vật. Trên Thập Giá, Người
đă tự mang lấy tội lỗi của thế gian –
quá khứ, hiện tại cũng như tương lai.
Thánh Phaolô nhắc nhở chúng ta rằng, v́ tội lỗi của
ḿnh, chúng ta đă chết đi, và cái chết của Người
đă mang lại cho chúng ta sự sống một lần
nữa: ‘Thiên Chúa đă làm (cho chúng ta) được
sống với Người, khi thứ tha cho chúng ta tất
cả những ǵ chúng ta đă vấp phạm, tháo cởi
cái ràng buộc chúng ta với những đ̣i hỏi theo pháp
lư; Ngài đă loại trừ nó đi, đóng đanh nó vào
thập giá’ (Col
2:13-14). Nhờ đó,
ơn cứu độ đă được niêm ấn
một lần vĩnh viễn. Chúa Giêsu mới là Đấng
Cứu Thế đúng nghĩa nhất của chúng ta, v́ lời
nói và việc làm của Người, nhất là v́ việc
Người phục sinh từ trong kẻ chết, đă
tỏ cho thấy rằng Người là Con Thiên Chúa, là Lời
từ muôn thuở, Đấng muôn đời hiển
trị với tư cách là Chúa và là Đấng Thiên Sai.
BẢN
THÂN VÀ SỨ MỆNH CỦA CON THIÊN CHÚA
12-
‘Cái gương mù’ của Kitô giáo là tin rằng Vị
Thiên Chúa toàn thiện, toàn năng và toàn tri cũng là Đấng
tự mặc lấy bản tính loài người của
chúng ta để chịu khổ đau và chết đi
hầu mang lại ơn cứu độ cho tất cả
mọi người (x. 1Cor 1:23). Đức tin chúng ta đă lănh nhận
tuyên xưng rằng Chúa Giêsu Kitô đă mạc
khải cho thấy và đă hoàn thành ư định Chúa Cha
muốn cứu độ thế gian và toàn thể nhân
loại, bởi v́ ‘Ngài là Đấng hiện hữu’ cũng
như bởi v́ ‘những ǵ Ngài làm là do Ngài hiện hữu’.
‘Ngài là Đấng hiện hữu’ và ‘những ǵ Ngài làm’
chỉ chiếm được trọn ư nghĩa của
ḿnh trong mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi mà thôi. Giáo Triều
Tôi đă liên lỉ lưu ư tới việc nhắc nhở
tín hữu về mối hiệp thông sự sống nơi
Chúa Ba Ngôi, cũng như về việc hiệp nhất của
Ba Ngôi trong dự án tạo dựng và cứu chuộc.
Những Thông Điệp Đấng Cứu Chuộc Nhân
Trần Redemptor Hominis, Thông Điệp Giầu Ḷng Thương
Xót Dives Misericordia, Thông Điệp Là Chúa và Là Đấng Ban
Sự Sống Dominum et Vivificantem, là những suy tư nghiêm
cẩn về Ngôi Con, Ngôi Cha và Ngôi Thánh Thần, cũng như
về vai tṛ của các Ngôi trong dự án cựu độ
thần linh. Tuy nhiên, chúng ta không thể biệt lập hay
tách rời Ngôi này khỏi các Ngôi kia, v́ mỗi một Ngôi
chỉ được tỏ ra cho thấy trong mối
hiệp thông sự sống và hoạt động của Ba
Ngôi mà thôi. Tác động cứu độ của Chúa
Giêsu được bắt nguồn từ mối hiệp
thông Thần Tính và là một tác động cứu độ
mở đường cho tất cả những ai tin vào Người
có thể đạt được niềm hiệp thông
thân mật với Ba Ngôi cũng như với nhau trong Ba
Ngôi.
‘Ai thấy Thày là thấy Cha’,
Chúa Giêsu đă tuyên bố như vậy (Jn 14:9). Toàn thể Thiên Chúa được
hiện thân qua thể xác chỉ có ở nơi một ḿnh
Chúa Giêsu Kitô mà thôi (x. Col 2:9), khiến cho Người trở nên Lời
cứu độ độc nhất vô nhị và tuyệt đối
của Thiên Chúa (x. Heb 1:1-4).
Là Lời thật sự của Cha, Chúa Giêsu làm cho Thiên
Chúa và ư muốn cứu độ của Ngài được
nhận biết bằng một đường lối
khả dĩ hoàn toàn nhất. ‘Không ai đến được
với Cha mà không qua Thày’, Chúa Giêsu đă nói lên như thế
(Jn
14:6). Người
là ‘Đường, là Sự Thật, và là Sự Sống’ (Jn 14:6), v́, như chính Người
phán: ‘Cha ở trong Thày là Đấng đă làm công việc của
Ngài’ (Jn
14:10). Chỉ ở
nơi một ḿnh bản thân Chúa Giêsu mà lời cứu độ
của Thiên Chúa loan báo trong thời sau hết này (x. Heb 1:1-2) mới được
thể hiện trọn vẹn nhất. Bởi thế,
Thánh Phêrô mới công bố vào những ngày đầu tiên của
Giáo Hội là: ‘Không có ơn cứu độ ở nơi
một ai khác, v́ không có một danh hiệu nào khác dưới
gầm trời này được ban cho con người để
nhờ đó chúng ta được cứu độ’ (Acts 4:12).
Sứ mệnh của Đấng
Cứu Thế đạt đến tột đỉnh của
ḿnh nơi Mầu Nhiệm Vượt Qua. Trên Thập Giá,
khi ‘Người giang tay ra giữa trời và đất như
một dấu hiệu giao ước đời đời
của (Chúa Cha) (Sách Lễ Rôma, Kinh Nguyện Thánh Thể I cho các
Thánh Lễ Ḥa Giải),
Chúa Giêsu đă thốt lên lời cầu khẩn cuối cùng
của Người với Chúa Cha để xin Cha tha
tội cho nhân loại: ‘Cha ơi, xin hăy tha thứ cho
họ; v́ họ không biết việc họ làm’ (Lk 23:34). Chúa Giêsu đă diệt trừ
tội lỗi bằng quyền năng của t́nh yêu Người
đối với Chúa Cha cũng như đối với toàn
thể loài người. Người đă nhận lấy
cho ḿnh các thương tích nhân loại phải chịu do
tội lỗi gây ra, và Người đă làm cho họ được
giải tỏa bằng việc họ ăn năn hoán
cải. Những hoa trái đầu mùa của việc Người
làm đă hái được một cách tỏ tường
nơi người trộm thống hối cũng bị
treo trên thập tự giá bên cạnh cây thập tự giá của
Người (x.
Lk 23:43). Lời
thốt lên cuối cùng của Người là tiếng kêu của
một Người Con trung thành: ‘Cha ơi, con xin phó
thần trí Con trong tay Cha’ (Lk 23:46). Trong việc bộc lộ yêu thương
cao cả này, Người đă kư thác tất cả
cuộc sống và sứ mệnh của ḿnh cho Cha là Đấng
đă sai Người. Như thế là Người đă
dâng về cho Cha toàn thể tạo vật và nhân loại để
được Ngài cuối cùng chấp nhận bằng
một t́nh yêu thương cảm.
Mọi sự Con có và hoàn thành
đều được Cha chấp nhận, Đấng
sau đó ban phát tặng ân này cho thế giới bằng tác động
phục sinh Chúa Giêsu từ trong kẻ chết, và đặt
Người ngự bên hữu ḿnh là nơi tội lỗi
và sự chết không c̣n làm ǵ được nữa. Nhờ
Hy Tế Vượt Qua của Chúa Giêsu, Cha nhất định
cống hiến cho thế giới ơn giao ḥa và sự
sống viên trọn. Tặng ân phi thường này
chỉ có được nơi Người Con yêu dấu
là Đấng duy nhất có thể đáp ứng trọn
vẹn t́nh yêu của Chúa Cha, một t́nh yêu bị tội
lỗi ruồng bỏ. Nơi Chúa Giêsu Kitô, bằng
quyền năng của Chúa Thánh Thần, chúng ta nhận ra
rằng Thiên Chúa không xa vời, trổi vượt và cách
biệt con người, trái lại, rất gần gũi,
nói đúng hơn, thật sự nên một với mọi
người cũng như với toàn thể nhân loại
trong tất cả mọi hoàn cảnh của con người.
Đây là sứ điệp Kitô Giáo cống hiến cho
thế giới, và sứ điệp này là nguồn an ủi,
nguồn hy vọng khôn sánh cho tất cả mọi người
tin tưởng.
CHÚA GIÊSU KITÔ:
MỘT SỰ THẬT VỀ
LOÀI NGƯỜI
13-
Nhân tính của Chúa Giêsu và mầu nhiệm Nhập Thể
không thể xóa mờ của Người Con Chúa Cha đă
chiếu sáng trên thân phận con người bằng cách nào?
Con Thiên Chúa Nhập Thể chẳng những hoàn toàn
mạc khải cho thấy Chúa Cha cùng với dự án cứu
độ của Cha; Người c̣n ‘hoàn toàn mạc
khải cho con người thấy bản thân của con người’
(Thông
Điệp Đấng Cứu Chuộc Nhân Trần Redemptor
Hominis, đoạn 10)
nữa. Những lời nói và việc làm, nhất là
cuộc Tử Nạn và Phục Sinh của Người,
tỏ ra cho thấy ư nghĩa sâu xa về việc làm người
ra sao. Nhờ Chúa Giêsu, cuối cùng con người đă
có thể biết được sự thật về chính
bản thân ḿnh. Đời sống làm người trọn
hảo của Chúa Giêsu, một đời sống hoàn toàn
hiến thân cho việc yêu thương và phục vụ Chúa
Cha và con người, đă mạc khải cho thấy
rằng ơn gọi của mọi người là nhận
lănh yêu thương để rồi lại đem yêu thương
hiến tặng. Chúng ta lạ lùng về khả năng
bất tận của con tim nhân loại nơi Chúa Giêsu trong
việc yêu thương Thiên Chúa và con người, cho dù có
phải chịu nhiều đau khổ đi nữa. Chúa
Giêsu đă đặc biệt dùng Thập Giá để phá vỡ
quyền lực tự hủy hoại ḿnh trong việc
chống cưỡng yêu thương do tội gây ra nơi
chúng ta. Về phần ḿnh, Chúa Cha đă đáp lại
bằng việc phục sinh Chúa Giêsu để Người
làm trưởng tử của tất cả những ai được
tiền định nên giống h́nh ảnh Con của Ngài (x. Rm 8:29). Vào lúc ấy, Chúa Giêsu đă
trở nên, một lần vĩnh viễn, vừa là mạc
khải vừa là hoàn thành một nhân loại được
tái tạo và được đổi mới theo đúng
như dự án của Thiên Chúa. Bởi vậy, nơi
Chúa Giêsu, chúng ta khám phá ra tầm vóc cao cả và phẩm
vị của mỗi một con người trong ḷng Thiên Chúa,
Đấng đă dựng nên con người theo h́nh ảnh
Ngài (x.
Gn 1:26), và chúng
ta cũng t́m thấy mạch nguồn của cuộc tân
tạo chúng ta đă được hưởng nhờ
ơn Người.
Công Đồng Chung Vaticanô II
dạy rằng, ‘bằng việc Nhập Thể của
ḿnh, Người, Con Thiên Chúa, đă liên kết ḿnh với từng
người một cách nào đó’ (Hiến Chế
Vui Mừng và Hy Vọng Gaudium et Spes, đoạn 22). Theo cái nh́n sâu xa này, các
Nghị Phụ của Thượng Hội Giám Mục Á
Châu đă thấy được nguồn hy vọng và sức
mạnh tối hậu cho dân Á Châu nơi những đối
chọi và bất ổn của họ. Khi những con người
nam nữ lấy đức tin sống động đáp
lại việc Thiên Chúa cống hiến t́nh yêu của Ngài
cho họ, th́ việc hiện diện của Ngài sẽ mang
lại cho họ yêu thương và b́nh an, biến đổi
từ đáy ḷng của họ. Trong Thông Điệp Đấng
Cứu Chuộc Nhân Trần Redemptor Hominis Tôi đă viết
rằng, ‘việc cứu chuộc thế giới – mầu
nhiệm yêu thương mănh liệt làm đổi mới
tạo vật này – tự căn gốc sâu nhất của
ḿnh, đó là mức độ trọn vẹn của đức
công chính nơi Trái Tim nhân loại – Trái Tim của Người
Con Trưởng Tử – để trở thành đức
công chính nơi trái tim của nhiều con người được
tiền định từ đời đời nơi Người
Con Trưởng Tử, trong việc họ được
trở nên con cái Thiên Chúa, được mời gọi hưởng
ân sủng, được mời gọi yêu thương’ (đoạn 9).
Như thế, sứ
mệnh của Chúa Giêsu chẳng những phục hồi
mối hiệp thông giữa Thiên Chúa và nhân loại; sứ
mệnh của Người c̣n thiết lập một
mối hiệp thông mới nơi con người xa cách nhau
v́ tội lỗi. Chúa Giêsu đă làm cho người ta có
thể thắng vượt tất cả mọi chia
rẽ để sống như anh chị em với nhau,
nh́n nhận một Người Cha duy nhất ở trên trời
(x. Mt
23:9). Nơi Người
phát hiện một mối hợp ḥa mới, trong đó
‘không c̣n là Do Thái hay Hy Lạp... nô lệ hay tự do... nam
nhân hay nữ giới, v́ tất cả anh em chỉ là
một trong Chúa Giêsu Kitô’ (Gal 3:28). Chúa Giêsu là b́nh an của chúng ta, Đấng
đă làm cho cả hai chúng ta nên một, và đă phá đổ
bức tường hận thù chia rẽ nhau’ (Eph 2:14). Trong tất cả mọi lời
nói và việc làm, Chúa Giêsu là tiếng nói của Chúa Cha, là bàn
tay và là cánh tay của Chúa Cha, trong việc qui tụ tất
cả mọi con cái của Thiên Chúa lại để làm nên
một gia đ́nh yêu thương. Người đă cầu
xin để các môn đệ của Người cũng được
sống hiệp thông như Người hiệp thông với
Chúa Cha (x.
Jn 17:11). Trong
những lời cuối cùng của Người, chúng ta nghe
thấy Người nói: ‘Như Cha đă sai yêu Thày thế
nào, Thày cũng yêu các con như vậy; các con hăy ở
lại trong t́nh yêu của Thày... Đây là giới răn của
Thày, đó là các con hăy yêu thương nhau như Thày đă
yêu thương các con’ (Jn 15:9,12). Được Vị Thiên Chúa hiệp
thông sai đi, và chính ḿnh thực sự cũng vừa là
Thiên Chúa vừa là con người, Chúa Giêsu đă thiết lập
mối hiệp thông giữa trời và đất nơi
chính bản thân của Người. Chúng ta tin tưởng
làø ‘trong Người, tất cả tầm vóc viên măn của
Thiên Chúa thỏa thuê ngự trị, và nhờ Người,
Thiên Chúa ḥa giải tất cả mọi sự với chính
ḿnh Ngài, những sự dưới đất cũng như
trên trời, ḥa giải bằng máu Thập Giá của Người’
(Col
1:19-20). Ơn cứu
độ có thể được t́m thấy nơi
bản thân của Con Thiên Chúa làm người, cũng như
nơi sứ mệnh được ủy thác cho một
ḿnh Người với tư cách là Con, một sứ
mệnh phục vụ và yêu thương đối với
sự sống của tất cả mọi người.
Cùng với Giáo Hội khắp thế giới, Giáo Hội
Tại Á Châu hăy loan báo chân lư đức tin là ‘Có một Thiên
Chúa duy nhất và một trung gian duy nhất giữa Thiên Chúa
và loài người, đó là con người Đức Giêsu
Kitô, Đấng đă hiến ḿnh làm giá chuộc cho tất
cả mọi người’ (1Tim 2:5-6).
DUY NHẤT TÍNH VÀ PHỔ QUÁT TÍNH CỦA ƠN
CỨU ĐỘ TRONG CHÚA GIÊSU
14-
Các Nghị Phụ của Thượng Hội Giám Mục Á
Châu nhắc lại rằng, Lời từ muôn thuở, Người
Con Thiên Chúa sinh ra từ đời đời, ‘đă
hiện diện nơi tạo thành, nơi lịch sử và
nơi mọi nỗi khát vọng thiện hảo của
con người’ (Relatio post disceptationem, đoạn 3). Thế gian hiện hữu
là nhờ Lời ấy, Lời hiện diện nơi vũ
trụ ngay cả trước khi Nhập Thể (x. Jn 1:1-4, 10;
Chúng ta tin rằng Chúa Giêsu
Kitô, Thiên Chúa thật và con người thật, là Đấng
Cứu Thế duy nhất, v́ chỉ có một ḿnh Người,
Người Con, đă hoàn thành dự án cứu độ
phổ quát của Chúa Cha. Là một biểu lộ
tối hậu của mầu nhiệm Chúa Cha yêu thương
đối với tất cả mọi người, Chúa
Giêsu thực sự là Đấng độc nhất vô
nhị, và ‘chính v́ tính cách độc nhất vô nhị này của
Chúa Kitô đă làm cho Người đóng một vai tṛ quan
trọng trên hết và phổ quát, bởi đó, trong khi
thuộc về lịch sử, Người vẫn là chính
tâm điểm và là đích điểm của lịch
sử’ (Thông
Điệp Sứ Mệnh Đấng Cứu Chuộc
Redemptoris Missio, đoạn 6).
Không
một cá nhân nào, không một quốc gia nào, không một
văn hóa nào lại không được phép kêu nại đến
Chúa Giêsu, Đấng nói với họ từ cốt lơi của
thân phận con người. ‘Chính đời sống của
Người đă nói, nhân tính của Người, việc
Người trung thành với chân lư, t́nh Người yêu thương
ôm ấp tất cả mọi người đă nói. Ngoài
ra, cái chết của Người trên Thập Giá – tức
là mức độ sâu thẳm khôn ḍ của việc Người
chịu khổ và bị bỏ rơi – cũng đă nói’ (Thông Điệp Đấng
Cứu Chuộc Nhân Thế Redemptor Hominis, đoạn 7). Chiêm ngưỡng Chúa
Giêsu trong bản tính nhân loại của Người, các dân
tộc Á Châu t́m thấy giải đáp cho những vấn
nạn sâu xa nhất của ḿnh, t́m thấy trọn vẹn
những ǵ ḿnh hy vọng, t́m thấy phẩm giá của ḿnh
được thăng hoa và thắng vượt được
thất vọng. Chúa Giêsu là Tin Mừng cho con người
nam nữ của mọi thời điểm và mọi
nơi chốn, trong việc họ t́m kiếm ư nghĩa
cuộc đời và t́m kiếm sự thật về nhân
tính của họ”.
(Đức Thánh
Cha Gioan Phaolô II, Tông Huấn Giáo Hội Tại Á Châu
Ecclesia in Asia:
tuần san
L’Osservatore Romano, ấn bản Anh ngữ, 10/11/1999, trang IV-V)