|
16/6: Thánh Cyrus (300) Mới ba tuổi đă cùng mẹ trốn lánh cuộc bách hại của Diocletian. Nhưng bị bắt tống ngục và tử đạo ở Tarsus. Mẹ bị đĩng đanh và con bị nát ĩc trên những bậc cấp của ngai thống đốc. |
CHÚA NHẬT XI QUANH NĂM
BAØI ÑOÏC I: Ex 19:2-6a
“Ñoái vôùi Ta, caùc ngöôi seơ laø moät vöông quoác tö teá, moät daân toäc hieán thaùnh”.
Baøi trích saùch Tieân tri Xuaát Haønh.
Trong nhöơng ngaøy aáy, con caùi Israel ñi ñeán hoang ṇ̃a Sinai, vaø ñoùng traïi ôû ñoù. Israel cuơng döïng nhaø xeáp treân trieàn nuùi. Coøn Moâisen th́ leân cuøng Thieân Chuùa. Töø treân nuùi, Chuùa goïi oâng vaø baûo: “Ngöôi haơy noùi vôùi nhaø Giacoùb vaø thoâng baùo cho con caùi Israel theá naày: “Chính caùc ngöôi ñaơ thaáy nhöơng ǵ Ta laøm cho ngöôøi Ai caäp. Ta ñaơ mang caùc ngöôi treân caùnh phöôïng hoaøng vaø ñem caùc ngöôi ñeán vôùi Ta. Töø nay, neáu caùc ngöôi nghe lôùi Ta vaø giöơ giao öôùc Ta, th́ caùc ngöôi seơ laø sôû höơu cuûa Ta ñöôïc taùch bieät khoûi moïi daân toäc, v́ caû traùi ñaát laø cuûa Ta. Ñoái vôùi Ta, caùc ngöôi seơ laø moät vöông quoác tö teá, moät daân toäc hieán thaùnh”.
Lôøi cuûa Chuùa.
Ñaùp ca: (Xin môøi Coäng ñoaøn thöa)
Ta laø daân toäc, laø ñoaøn chieân Chuùa chaên nuoâi.
1. Haơy phuïng döï Chuùa vôùi nieàm vui veû; haơy vaøo tröôùc thieân nhan vôùi loøng haân hoan khoaùi traù.
2. Haơy bieát raèng Chuùa laø Thieân Chuùa, chính Ngöôøi ñaơ taïo taùc thaân ta, vaø ta thuoäc quyeàn sôû höơu cuûa Ngöôøi, ta laø daân toäc, laø ñoaøn chieân Chuùa chaên nuoâi.
3. V́ chöng Chuùa thieän haûo, loøng töø bi Ngöôøi toàn taïi muoân ñôøi vaø loøng trung tín coøn tôùi muoân muoân theá heä.
BAØI ÑOÏC II: Rom 5:6-11
“Neáu chuùng ta ñöôïc giao hoøa cuøng Thieân Chuùa nhôø caùi cheát cuûa Con Ngaøi, aét chuùng ta seơ ñöôïc cöùu ñoä trong söï soáng cuûa Ngaøi”.
Baøi trích thô Thaùnh Phaoloâ Toâng ñoà gôûi tín höơu Roâma.
Anh em thaân meán, Chuùa Kitoâ theo kyø heïn maø cḥu cheát v́ chuùng ta laø keû toäi loăi. Ít coù ai cheát thay ngöôøi coâng chính, hoïa chaêng coù nhöơng ngöôøi daùm cheát v́ keû laønh. Nhöng Thieân Chuùa chöùng toû t́nh yeâu cuûa Ngöôøi ñoái vôùi chuùng ta, nghóa laø trong luùc chuùng ta coøn laø toäi nhaân, th́ theo kyø heïn, Chuùa Kitoâ ñaơ cheát v́ chuùng ta. Vaäy phöông chi baây giôø, chuùng ta ñaơ neân coâng chính trong maùu cuûa Ngöôøi, vaø nhôø Ngöôøi chuùng ta seơ ñöôïc cöùu khoûi côn tḥnh noä Bôûi chöng neáu khi chuùng ta coøn laø thuø ngḥch, maø chuùng ta ñaơ ñöôïc giao hoøa cuøng Thieân Chuùa nhôø caùi cheát cuûa Con Ngaøi, th́ huoáng chi khi ñaơ ñöôïc giao hoøa, aét chuùng ta seơ ñöôïc cöùu ñoä trong söï soáng cuûa chính Chuùa Kitoâ, vaø khoâng nhöơng theá, chuùng ta coøn ñöôïc vinh hieån trong Thieân Chuùa nhôø Ñöùc Kitoâ, Chuùa chuùng ta, nhôø Ngöôøi maø baây giôø chuùng ta ñöôïc laơnh ôn giao hoøa.
Lôøi cuûa Chuùa.
(Xin môøi Coäng ñoaøn ñöùng)
Alleluia, alleluia. --- Laïy Chuùa, lôøi cuûa Chuùa laø thaàn trí vaø laø söï soáng; Chuùa coù nhöơng lôøi ban söï soáng ñôøi ñôøi. -- Alleluia.
PHUÙC AÂM: Mt 9:36 – 10:8
“Sau khi trieäu taäp möôøi hai moân ñeä, Ngöôøi sai caùc oâng ñi”.
Tin Möøng Chuùa Gieâu Kitoâ theo Thaùnh Mattheâoâ.
Khi aáy, Chuùa Gieâsu thaáy ñoaøn luơ daân chuùng, lieàn ñoäng loøng xoùt thöông hoï: v́ hoï taát töôûi bô vô nhö nhöơng con chieân khoâng coù ngöôøi chaên, Ngöôøi lieàn baûo moân ñeä raèng: “Luùa chín ñaày ñoàng, maø thôï gaët th́ ít. Caùc con haơy xin chuû ruoäng sai thôï ñi gaët luùa”. Vaø Ngöôøi lieàn trieäu taäp möôøi hai moân ñeä, ban cho hoï quyeàn naêng treân caùc thaàn oâ ueá, ñeå hoï xua ñuoåi chuùng, vaø chöơa laønh moïi beänh hoaïn taät nguyeàn. Ñaây laø teân cuûa möôøi hai toâng ñoà: tröôùc heát laø Simon cuơng goïi laø Pheâroâ, roài ñeán Anreâ em oâng, Giacoâbeâ con cuûa Gieâbeâñeâ vaø Gioan em oâng; Philippheâ vaø Bartoâloâmeâoâ; Toâma vaø Mattheâoâ ngöôøi thu thueá; Giacoâbeâ con cuûa Alpheâ vaø Tañeâoâ; Simon ngöôøi Cananeâoâ vaø Giuña Israrioâ, keû noäp Ngöôøi. Chuùa Gieâsu sai möôøi hai oâng naøy ñi vaø truyeàn leänh cho caùc oâng raèng: “Caùc con ñöøng ñi veà phía daân ngoaïi vaø ñöøng vaøo thaønh caùc ngöôøi Samaritanoâ. Nhöng toát hôn caùc con haơy ñi ñeán cuøng chieân laïc cuûa nhaø Israel tröôùc ñaơ, vaø rao giaûng raèng: “Nöôùc Trôøi ñaơ ñeán gaàn”. Haơy chöơa laønh ngöôøi lieät, phuïc sinh keû cheát, chöơa laønh ngöôøi phung, vaø xua tröø ma quyû. Caùc con ñaơ laơnh nhaän nhöng khoâng, th́ haơy cho nhöng khoâng”.
Phuùc AÂm cuûa Chuùa.
SUY NIEÄMÏ LÔØI CHUÙA
“Các con đă lănh nhận
nhưng không th́ cũng hăy cho đi nhưng không”
Ư Nghĩa Phụng Vụ Lời Chúa
Hôm Nay
Có thể nói nội dung của
Phụng Vụ Lời Chúa (cả ba bài đọc: Cựu Ước, Tân Ước và Phúc Âm) cho Chúa Nhật XI
Năm A hôm nay ở ngay câu đáp ca: “Chúng ta là dân của Người, là chiên thuộc đàn
của Người” (We are his people: the sheep of his flock).
Trước hết, ở bài đọc một, Sách Xuất Hành cho thấy lời Thiên Chúa nói với Moisen
trên một ngọn núi trong sa mạc Sinai về việc Ngài chăn dắt dân Ngài và v́ thế
Ngài cũng đă kêu gọi họ hăy sống theo sự hướng dẫn của Ngài như sau: “Vậy ngươi
phải nói cho nhà Giacóp; hăy bảo cho dân Do Thái biết rằng: Các người đă chính
mắt thấy Ta đă đối xử với những người Ai Cập ra sao, và Ta đă mang các người
trên đôi cánh đại bàng thế nào, để đích thân đưa các người đến đây. Bởi thế, nếu
các người lắng nghe tiếng của Ta và giữ giao ước của Ta, các người sẽ là sở hữu
đặc biệt của Ta, quí hóa hơn tất cả mọi dân tộc khác, mặc dù tất cả trái đất là
của Ta”. Đáp lại, Thánh Vịnh 100 trong bài Đáp Ca, câu thứ hai, đă ư thức được
việc Thiên Chúa chăn dắt như sau: “Hăy biết rằng Chúa là Thiên Chúa; Ngài đă tạo
nên chúng ta, chúng ta thuộc về Ngài; Ngài chăn dắt dân của Ngài, chăn dắt đàn
chiên của Ngài”.
Sau nữa, bài Phúc Âm cũng cho chúng ta thấy Thánh Kư Mathêu ghi nhận về thái độ
của Vị Thiên Chúa Duy Nhất trong Cựu Ước này tiếp tục chăn dắt đàn chiên Do Thái
qua chính Con Ngài là Chúa Giêsu như sau: “Khi thấy đám đông dân chúng, Chúa
Giêsu động ḷng thương”. Tại sao? Thánh Kư cho biết ngay sau đó: “Họ bơ vơ vất
vưởng như chiên không được ai chăn dắt”. Vậy Người tỏ ḷng thương ra sao? Thánh
Kư Mathêu tŕnh thuật tiếp phản ứng của Chúa Giêsu thế này: “Người đă nói với
các môn đệ của ḿnh rằng: ‘Mùa màng th́ tốt tươi nhưng lại hiếm hoi thợ gặt. Hăy
xin chủ mùa sai thợ đến làm mùa của Ngài’”. Chưa hết, Chúa Giêsu chẳng những
thúc giục các môn đệ cầu xin chủ mùa sai thợ đến làm mùa, chính Người c̣n sử
dụng các vị như thợ đến làm mùa nữa, một biến cố được bài Phúc Âm tiếp tục kể:
“Đoạn Người triệu tập 12 môn đệ lại và ban cho các vị quyền trừ khử các thần ô
uế và chữa lành đủ mọi thứ bệnh hoạn tật nguyền… Chúa Giêsu đă sai những con
người này đi như Nhóm 12 Người với những lời căn dặn như sau: ‘Các con đừng ghé
vào lănh thổ của thành phần dân ngoại, cũng đừng vào các thôn thị của người
Samaria. Song các con hăy đến với con chiên lạc của nhà Yến Duyên’…”.
Vấn đề ở đây là tại sao đàn chiên Do Thái vốn có người chăn dắt, đó là thành
phần Hội Đồng Do Thái bấy giờ, với một lực lượng hùng hậu bao gồm các kỳ lăo,
trưởng tế và luật sĩ, mà Chúa Giêsu lại thấy “Họ bơ vơ vất vưởng như chiên không
được ai chăn dắt”? Phải chăng đó là lư do Người đă căn dặn Nhóm 12 rằng: “Các
con đừng ghé vào lănh thổ của thành phần dân ngoại, cũng đừng vào các thôn thị
của người Samaria. Song các con hăy đến với con chiên lạc của nhà Yến Duyên…”.
Xin lưu ư ở đây nữa là Chúa Giêsu không căn dặn Nhóm 12 đến với đàn chiên Do
Thái “không được ai chăn dắt” mà là “đến với con chiên lạc của nhà Yến Duyên”.
Có nghĩa là đàn chiên Do Thái quả thực được chăn dắt, song chăn dắt theo con
đường sai lạc, và giờ đây t́nh trạng của họ như bị “bơ vơ vất vưởng như chiên
không được ai chăn dắt” để có thể biết đường mà quay trở về đường ngay nẻo chính.
Như thế, đàn chiên Do Thái “không được ai chăn dắt” ở đây nghĩa là không được ai
chăn dắt như vị chủ chiên nhân lành Thiên Sai. Đó là lư do Chúa Kitô đă khẳng
định với dân Do Thái rằng: “Tất cả những ai đến trước Tôi đều là trộm cắp và
cướp giật, thành phần không được chiên nghe theo” (Jn 10:8). Đó cũng là lư do,
khi thấy Gioan Tẩy Giả, đàn chiên Do Thái đă “tuốn đến với ngài” (Mk 1:5) mà hỏi
“chúng tôi phải làm ǵ?” (Lk 3:10), nhất là tuốn đến với Đấng tới sau Gioan Tẩy
Giả (xem Jn 3:26), như h́nh ảnh đám đông xuất hiện trước mắt Chúa Giêsu trong
bài Phúc Âm hôm nay. Chính v́ t́nh trạng đàn chiên Do Thái bơ vơ vất vưởng không
người chăn như thế mà họ đă trở thành một cơ hội tốt, một vụ mùa thuận lợi cho
các môn đệ Chúa Kitô đi gặt hái.
Chiều Kích Phụng Vụ Lời Chúa
Hôm Nay
V́ chủ đề và chiều hướng
của Mùa Thường Niên Hậu Phục Sinh là Mầu Nhiệm Chúa Kitô Sự Sống Tái Sinh qua
Chứng Từ Giáo Hội, do đó, sau bài Phúc Âm Chúa Giêsu kêu gọi viên thu thuế
Mathêu trong Chúa Nhật tuần vừa rồi, Giáo Hội đă bỏ các đoạn của cùng Phúc Âm
Thánh Mathêu về việc Chúa Giêsu làm phép lạ phục sinh một bé gái, chữa lành
người đàn bà bị bệnh loạn huyết, phục quang cho hai người mù và trừ quỉ ám cho
một người câm, để sang ngay đến biến cố Chúa Giêsu triệu tập 12 tông đồ và sai
các vị đi truyền giáo. Đúng thế, v́ Mùa Thường Niên Hậu Phục Sinh theo chủ đề
Mầu Nhiệm Chúa Kitô Sự Sống Tái Sinh qua Chứng Từ Giáo Hội, mà Phụng Vụ Lời Chúa
hôm nay cần phải hiểu theo ư nghĩa Tông Đồ truyền giáo hay Giáo Hội truyền giáo.
Vẫn biết, đối tượng của cuộc Tông Đồ truyền giáo được Phúc Âm Thánh Mathêu thuật
lại hôm nay đây nhắm vào một ḿnh đàn chiên Do Thái, và chủ đề rao giảng của
cuộc Tông Đồ truyền giáo này cũng chỉ là chủ đề Gioan Tẩy Giả (xem Mt 3:2) và
Chúa Giêsu (xem Mt 4:17) rao giảng ở Đất Do Thái và cho Dân Do Thái, đó là
“Triều đại Thiên Chúa đă đến!”, như thành phần thừa sai trong bài Phúc Âm hôm
nay được căn dặn. Tuy nhiên, cuộc Tông Đồ truyền giáo lần này đă có một h́nh
thức và tính cách Tân Ước, tính cách Giáo Hội, tính cách Phục Sinh, tính cách
Hiện Xuống, ở chỗ, như Thánh Kư Mathêu ghi nhận trong bài Phúc Âm hôm nay: “Chúa
Giêsu đă sai những con người này đi như Nhóm 12 Người”. Nhóm 12 Người này có
h́nh thức và tính cách Tân Ước, v́ được Con Thiên Chúa “triệu tập” và “sai đi”.
Nhóm 12 Người này có h́nh thức và tính cách Giáo Hội, v́ Giáo Hội Chúa Kitô được
xây trên nền tảng tông đồ này (xem Eph 2:20), nhất là trên tảng đá Phêrô (xem Mt
16:18). Nhóm 12 Người này có h́nh thức và tính cách Phục Sinh, v́ vào buổi tối
ngày thứ nhất trong tuần, (cho dù chỉ c̣n 11 vị), các vị đă nhận được Thánh Linh
từ thân xác phục sinh của Chúa Kitô (xem Jn 20:22), để nhờ đó có thể làm chứng
cho Người (xem Lk 24:48). Nhóm 12 Người này có h́nh thức và tính cách Hiện Xuống,
v́ chung các vị và riêng từng vị đă được tràn đầy Thánh Linh trong Ngày Lễ Ngũ
Tuần (xem Acts 2:4), và đă cùng nhau (xem Acts 2:14) hiên ngang đứng lên bắt đầu
loan báo Tin Mừng Phục Sinh bằng Bài Giảng Tiên Khởi.
Tuy nhiên, xét cho cùng, th́ chủ đề “Triều Đại Thiên Chúa đă đến” trong cuộc
Tông Đồ truyền giáo cho “thành phần chiên lạc nhà Yến Duyên”, và chủ đề của Bài
Giảng Tiên Khởi cũng chỉ là một chủ đề duy nhất. Bởi v́, Bài Giảng Tiên Khởi này
được thực hiện tại Giêrusalem, giáo đô của dân Do Thái, và được ngỏ với đủ mọi
thành phần Do Thái, kể cả những người c̣n ở quốc nội cũng như từ quốc ngoại về,
thành phần bấy giờ đang cùng nhau tụ họp tại Giêsurusalem để Mừng Lễ Ngũ Tuần (xem
Acts 2:9-11). Có thể nói, chủ đề “Triều Đại Thiên Chúa đă đến” là phần mở, c̣n
chủ đề của Bài Giảng Tiên Khởi là phần kết, hay chủ đề “Triều Đại Thiên Chúa đă
đến” là ṿng ngoài, c̣n chủ đề của Bài Giảng Tiên Khởi là trọng tâm. Bởi v́,
“Triều Đại Thiên Chúa đă đến” đây là ǵ, nếu không phải là Đấng Thiên Sai đă đến:
“Lời đă hóa thành nhục thể và ở giữa chúng ta” (Jn 1:14), và Đấng Thiên Sai này,
như cốt lơi của Bài Giảng Tiên Khởi chứng thực cho thấy, thực sự từ Thiên Chúa
mà đến, v́ Thiên Chúa đă làm cho Người sống lại sau khi bị họ dùng tay dân ngoại
đóng đanh vào thập giá (xem Acts 2:22-24), và Người là “Đấng đă sống lại v́ sự
công chính của chúng ta”, như Thánh Phaolô, cũng qua thư Vị Tông Đồ Dân Ngoại
gửi cho Giáo Đoàn Rôma trong bài đọc thứ hai tuần trước đă kết thúc với niềm xác
tín như thế.
Vấn đề sống đạo ở đây theo chiều kích của Phụng Vụ Lời Chúa hôm nay là Kitô hữu
chúng ta phải làm sao ư thức được những ǵ Thánh Phaolô đă nhắc nhủ Kitô hữu
Giáo Đoàn Rôma trong bài đọc thứ hai: “Thiên Chúa đă chứng tỏ t́nh yêu của Ngài
đối với chúng ta ở chỗ, đang khi chúng ta c̣n là những tội nhân th́ Chúa Kitô đă
chết cho chúng ta”. Phải, chỉ khi nào Kitô hữu chúng ta thực sự cảm nghiệm được
sự thật này, sự thật là một tạo vật chẳng những vô cùng bất xứng mà c̣n đáng đời
đời trầm luân như chúng ta đây lại được Đấng vô cùng toàn măn và toàn thiện để ư
tới, được Ngài hết ḷng yêu thương đến ban chính bản thân của Ngài là Chúa Giêsu
Kitô Con Ngài (x Jn 3:16), Kitô hữu chúng ta mới có thể trở thành Tông Đồ truyền
giáo, hay trở thành Chứng Nhân Tông Đồ của Ngài, ở chỗ, chúng ta đến không phải
để được phục vụ mà là phục vụ (xem Mt 20:28), tức là, chúng ta thực hiện đúng
như lời Chúa Giêsu kết thúc những ǵ căn dặn Nhóm 12 trong bài Phúc Âm hôm nay:
“Các con đă lănh nhận nhưng không th́ cũng hăy cho đi nhưng không”.
(Đaminh Maria Cao Tấn
Tĩnh, BVL)
SAI
ĐI
Trần Mỹ Duyệt
Chúa Nhật hôm nay – 16 tháng 6 - cũng là dịp người Hoa Kỳ
dành riêng để vinh danh và biết ơn những người cha, và được gọi là ngày Hiền Phụ.
Ḷng biết ơn này cũng cần thiết để chúng ta - những Kitô Hữu - hướng ḷng về Cha
Trên Trời trước muôn ơn lành Ngài ban tặng cho chúng ta, đặc biệt là ơn được
sinh ra làm người, ơn nhận biết Ngài, và ơn được sống trong ân t́nh của Ngài.
Nghĩa vụ đối với người cha trần thế th́ ai cũng biết rồi. Một người con có hiếu
không những không làm cha mẹ buồn. Trong Đức Huấn Ca đă viết: “Hỡi những kẻ làm
con hăy gánh lấy tuổi già cha ngươi, đừng làm phiền ḷng người khi người c̣n
sống. Nếu tinh thần người sa sút th́ hăy rộng lượng. Ngươi là kẻ trai tráng, chớ
đành kinh dể người” (Sir 3: 12-13). Hơn thế nữa, một người con ngoan, một người
con hiếu thảo c̣n phải tích cực làm cho cha mẹ được nở mày, nở mặt, được tiếng
thơm và mọi người quí trọng. Khổng Giáo cũng cho sự bất hiếu là một trọng tội
trong đạo sống. Một trong những sự bất hiếu ấy là làm cho cha mẹ ḿnh bị người
khác khinh bỉ do những lỗi lầm của chính ḿnh.
Trong lănh vực tâm linh, qua Kinh Lậy Cha, Chúa Giêsu cũng đă dậy con người phải
biết đáp đền ơn nghĩa Cha trên trời bằng cách luôn phải làm cho danh Ngài được
hiển sáng, và nước Ngài được trị đến. Có nghĩa là trong hoàn cảnh nào, ơn gọi
nào, chúng ta cũng phải sống sao để mọi người nhận biết chúng ta là con Cha trên
trời, cũng như hành động tích cực và hiếu thảo của chúng ta đối với những người
cha trần thế. Như vậy là hiếu nghĩa, như vậy là trọn đạo làm con. Và như một
lệnh truyền, Thánh Kinh ghi lại là Chúa Giêsu đă sai đi và nói với các môn đệ
của Ngài phải hành động tích cực để mọi người nhận biết và ca ngợi Chúa Cha trên
trời. Tới đây tôi nhớ một người đă kiên tŕ trong suốt 39 năm ṛng ră không
ngừng nghỉ với ước vọng đem danh Chúa và Tin Mừng của Ngài đến với anh em của
ḿnh.
Năm 1987, tuần báo Midnight Globes đă viết về ông Jewel Pierce như sau: Trong
suốt 39 năm trường, mỗi tuần lễ trừ ngày Chúa Nhật, ông Jewel đều ra bờ sông
Coosa gần Piedmond thuộc bang Alabama nơi ông cư ngụ để thả xuống ḍng sông 2
chiếc chai, mà bên trong mỗi chai đều chứa đựng một đoạn Thánh Kinh với một sứ
điệp về Thiên Chúa do ông đă cẩn thận sao chép và bỏ vào trong mỗi chai.
Ngày qua ngày, ḍng sông Coosa chảy dài ra biển bằng một đường dài 15 cây số ấy
đă chuyên chở những chiếc chai ấy và gửi vào biển cả. Rồi từ biển cả, những
chiếc chai mang sứ điệp Tin Mừng này nổi trôi, và dạt vào các bến bờ khác nhau
như những hạt giống Tin Mừng được gieo vào những mảnh đất khác nhau. Kết quả của
39 năm trung thành ấy là có tới 27.000 thông điệp và bản sao chép Thánh Kinh
được gửi tới 30 quốc gia trên thế giới, và có ít nhất 2.000 người đă vớt được
những chiếc chai ấy và đọc được những bản sao chép Tin Mừng của ông.
Câu chuyện trên thoạt mới đọc qua có lẽ phần đông chúng ta cho là một hành động
dễ dàng và ai cũng có thể làm được. Nhưng cái khó của hành động này là tính chất
thời gian – một thời gian dài đến 39 năm. Ngoài ra là tính liên tục của hành
động. Nếu có ai đó sao chép một bản Thánh Kinh dù chỉ bằng một phần tư trang
giấy nhưng cứ sao chép như vậy suốt 6 ngày trong tuần, rồi nhân lên thành một
năm, và một năm nhân với 39 năm, lúc ấy chúng ta mới thấy hành động nhỏ bé này
đ̣i một ư chí thật sự lớn lao. Trong tầm nh́n của đức tin, chúng ta có thể nói
rằng ông Jewel phải là người hăng say và tha thiết với Chúa lắm mới có thể hành
động như vậy. Và trong cái nh́n của đạo đức xă hội, chúng ta có thể nói rằng ông
thật sự trung thành, sốt sắng và thiết tha với việc làm sáng danh Cha trên trời.
Nếu nói như Thánh Augustine: “OÂng
kia, bà nọ nên thánh được, tại sao tôi không nên thánh được”, th́ việc làm của
ông Jewel cũng đem lại cho chúng ta một nhắc nhở thực hành rằng, người ta trung
thành làm sáng danh Chúa được, vậy tôi th́ sao? Dĩ nhiên không ai phải hành động
giống ai, nhưng tinh thần và ư chí dấn thân là hai điều mà ai cũng cần phải có
để trung thành với ơn gọi của chính ḿnh, nhất là khi chúng ta nghĩ tới Cha Trên
Trời, Đấng luôn luôn yêu thương và ấp ủ chúng ta trong t́nh yêu thương hải hà
của Ngài.