NỘi Qui

 

TỔNG QUAN

Chương Một

Danh Xưng Mục Đích và Chủ Trương

Chương Hai

Tiết Một
Cơ Cấu và Tổ Chức theo Hàng Dọc

Tiết Hai
Cơ Cấu và Tổ Chức theo Hàng Ngang

 

Chương Ba

Quyền hành và Trách Nhiệm

 

Chương Một

DANH XƯNG, MỤC ĐÍCH VÀ CHỦ TRƯƠNG

1. DANH XƯNG


Danh xưng của Phong Trào là “PHONG TRÀO THIẾU NHI FATIMA”.

2. MỤC ĐÍCH


Phong Trào Thiếu Nhi Fatima được thành lập vào Thời Điểm Fatima và cho Thời Điểm Fatima với mục đích là để giúp cho giới trẻ nói chung, cách riêng cho giới trẻ Việt Nam, biết:

 

2a. Sống Phúc Âm theo Sứ Điệp Fatima. Theo Đức Thánh Cha Gioan Phaolô 2: “Nếu Giáo Hội chuẩn nhận Sứ Điệp Fatiam là bởi v́, trên hết, sứ điệp này chất chứa một sự thật và một lời kêu gọi mà nội dung căn bản của nó là sự thật và là lời kêu gọi của chính Phúc Aâm” (Bài giảng tại Fatima ngày 13/5/1982).


2b. Thực hành Sứ Điệp Fatima theo gương ba Thiếu Nhi Fatima Tiên Khởi trong việc:
- Hy sinh cầu cho tội nhân cải thiện đời sống;
- Lần hạt Mân Côi hằng ngày cầu cho ḥa b́nh thế giới;
- Tôn sùng và truyền bá ḷng sùng kính Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria để nhờ Mẹ đến với Chúa.

3. CHỦ TRƯƠNG


Với những Mục Đích này, Phong Trào Thiếu Nhi Fatima Chủ Trương:


3a. Chú trọng việc huấn luyện đoàn sinh về mặt tinh thần, hơn là về mặt phát triển những khả năng sinh hoạt chuyên môn;


3b. Không nhận những người muốn gia nhập PT chỉ để t́m vui thú bạn bè hay sinh hoạt tự nhiên;


3c. Không nhận những em được gia đ́nh gửi đến Phong Trào như một “nơi giữ trẻ”;


3d. Muốn gia nhập Phong Trào, phụ huynh hay những em (trên 18 tuổi với sự đồng ư của phụ huynh) phải nộp Đơn Gia Nhập và kư kết những điều được ghi trong đó;


3đ. Đă gia nhập Phong Trào Thiếu Nhi Fatima, đoàn sinh sẽ được huấn luyện để làm sao có thể “Sống Đạo theo Sứ Điệp Fatima” làm Tông Đồ cho Đức Mẹ Fatima;


3e. Phong Trào Thiếu Nhi Fatima thà như một hạt cải nhỏ bé nhất (xem Mathêu 13:31), hơn là xum xuê như cây vả mà bị Chúa quyền rủa v́ không sinh hoa kết trái (xem Marcô 11:13-14).

 

Chương Hai

CƠ CẤU VÀ TỔ CHỨC

Tiết Một

THEO HÀNG DỌC

4. Theo hàng đọc, Phong Trào Thiếu Nhi Fatima gồm có bốn Thành Phần như sau:


4a. Ấu
4b. Thiếu
4c. Nghĩa
4d. Trưởng

5. Ấu


5a. Tuổi; Từ 6 đến hết 9.
5b. Tŕnh độ giáo lư: Dự bị xưng tội rước lễ lần đầu hay đă được xưng tội rước lễ lần đầu.
5c. Học hỏi: Cuốn “Hồi Kư Lucia” của chị Lucia.
5d. Phận sự: Mỗi ngày đọc năm kinh Mân Côi (gồm một kinh Lạy Cha, năm kinh Kính Mừng và một kinh Sáng Danh).
5e. Tập luyện; Hy sinh theo gương Giaxinta.

6. Thiếu


6a. Tuổi: Từ 10 đến hết 13.
6b. Tŕnh độ giáo lư: Đă xưng tội rước lễ lần đầu và đang học giáo lư Thêm Sức, cũng có thể đă chịu phép Thêm Sức.
6c. Học hỏi; Cuốn “Bí Mật Kinh Mân Côi” của thánh Louis Marie Grignion de Montfort.
6d. Phận sự; Mỗi ngày đọc mười kinh Mân Côi (gồm một kinh Lạy Cha, 10 kinh Kính Mừng và một kinh Sáng Danh).
6e. Tập luyện; Cầu nguyện bằng kinh Mân Côi theo gương Phanxicô.

7. Nghĩa


7a. Tuổi; Từ 14 đến hết 17.
7b. Đang học dự bị Thêm Sức hay đă được chịu phép Thêm Sức.
7c. Học hỏi; Cuốn “Thành Thật Sùng Kính Mẹ Maria” của thánh Louis Marie Grignion de Montfort.
7d. Phận sự; Mỗi ngày đọc ba mươi kinh Mân Kôi (chia ra làm ba chuc kinh, mỗi chục mở đầu bằng kinh Lạy Cha và kết thúc bằng kinh Sáng Danh).
7e. Luyện tập; Tôn sùng Trái Tim Mẹ theo gương Lucia, với câu tâm niệm “Trái Tim Mẹ là nơi con nương náu và là đường đưa con đến với Chúa”.

8. Trưởng


8a. Tuổi; Từ 18 trở lên.
8b. Tŕnh độ giáo lư; Có khả năng học giáo lư vào đời (tu tŕ và hôn nhân).
8c. Học hỏi; Khóa “Sống Đạo theo Sứ Điệp Fatima” trước khi tuyên hứa làm Huynh Trưởng. Và cuốn “Vinh Quang Mẹ Maria” của Thánh Alphongsus de Ligouris sau khi tuyên hứa.
8d. Phận Sự; Mỗi ngày lần chuỗi 50 kinh Mân Côi, và mỗi tháng giữ các Ngày Thứ Bảy đầu tháng.
8e. Luyện tập; Truyền bá Trái Tim Mẹ theo gương Lucia, với câu tâm niệm; “Chúa Giêsu muốn dùng con để làm cho Mẹ được nhận biết và yêu mến”.

9. Gia nhập Phong Trào Thiếu Nhi Fatima có thể vào bất cứ lúc nào và lứa tuổi nào.


Nếu được nhận, đương sự sẽ tuyên hứa theo ngành (Ấu, Thiếu, Nghĩa hay Trưởng) của ḿnh.

10. Điều kiện để trở thành Thiếu Nhi Fatima


10a. Phải có ư muốn theo gương ba Thiếu Nhi Fatima sống và tông đồ cho Sứ Điệp Fatima.
10b. Phải được hướng dẫn tổng quát về Sứ Điệp Fatima và kỹ lưỡng về tinh thần Thiếu Nhi Fatima.
10c. Phải được chính thức tuyển chọn. (Đoàn sẽ chọn các đoàn sinh mới ngành Aáu, Thiếu và Nghĩa để cho tuyên hứa, nếu thấy đủ điều kiện và xứng đáng.Liên Đoàn sẽ phụ trách tuyển chọn các huynh trưởng mới, căn cứ vào danh sách các Đoàn đệ tŕnh, trước khi cho họ tuyên hứa).
10d. Phải nộp đơn xin gia nhập Phong Trào theo mẫu trong Thủ Bản.
10e. Phải tập Sống Sứ Điệp Fatima bằng việc giữ Sổ Tay Sống Đạo.

11. Nghi thức gia nhập Phong Trào Thiếu Nhi Fatima


11a. Tất cả các đoàn sinh được tuyển lựa tuyên hứa sẽ mặc đồng phục, trừ khăn quàng. Riêng các tân đoàn sinh sắp nhập Phong Trào cũng có thể mặc đồng phục (trừ khăn quàng) của Phong Trào trong thời gian đang tiềm hiểu.
11b. Tất cả các đoàn sinh được tuyển lựa tuyên hứa, theo ngành của ḿnh, từ Aáu tới Nghĩa, sẽ thứ tự, Tận Hiến và Tuyên Hứa (theo mẫu kinh trong Thủ Bản) vào ngày mừng Thành lập (cũng là ngày Quan Thầy) của Đoàn. Riêng ngành Huynh Trưởng sẽ được Tận Hiến và Tuyên Hứa vào ngày Quan Thầy 8/12 hằng năm của Phong Trào do Liên Đoàn tổ chức.
11c. Sau khi Tận Hiến và Tuyên Hứa, các đoàn sinh mới sẽ được đeo khăn quàng theo ngành của ḿnh và cả mới cũ sẽ được đeo Áo Đức Bà Camêlo. Các tân Huynh Trưởng sẽ c̣n được trao cho cuốn Cẩm Nang ( Nội Qui và Thủ Bản) của Phong Trào.

12. Nghi thức và Tận Hiến cho Trái Tim Mẹ và Tuyên Hứa sẽ được lập lại ( theo mẩu trong Thủ Bản) mỗi khi từ ngành này sang ngành khác trong Phong Trào.

13. Chủ sự của việc Tận Hiến cho Trái Tim Mẹ và nhận Lời Tuyên Hứa của đoàn sinh Thiếu Nhi Fatima, dù mới hay cũ, là Cha Tuyên Úy của Phong Trào các cấp hay vị được Ngài ủy nhiệm thay thế Ngài.

14. Áo Đức Bà Carmêlô:


14a. Áo Đức Bà sẽ được đeo vào cổ tất cả các đoàn sinh Tận Hiến cho Trái Tim Mẹ để chính thức trở thành phần tử của Phong Trào Thiếu Nhi Fatima của Mẹ.
14b. Áo Đức Bà buộc đeo trong cả ngày Tận Hiến và Tuyên Hứa. Nên đeo Áo Đức Bà luôn trong người. Phải đeo Áo Đức Bà, (cùng với khăn quàng), mỗi khi mặc đồng phục của Phong Trào vào những dịp tham dự những nghi thức phụng vụ có tính cách trọng thể chung với nhau. Aùo Đức Bà là dấu hiệu chính thức và quan trọng, biểu hiệu như Áo Giáp hộ thân cho các con Thiếu Nhi của Mẹ.
 

 

Tiết Hai
 

       THEO HÀNG NGANG

15. Theo tổ chức hàng ngang, Phong Trào Thiếu Nhi Fatima được chia thành 5 đơn vị sau đây:


15a. Tổ
15b. Đội
15c. Đoàn
15d. Liên Đoàn
15e. Tổng Liên Đoàn

16. Tổ trong Phong Trào Thiếu Nhi Fatima được qui tụ bởi số người để làm thành một
chuỗi (50) hay một tràng (150) kinh Mân Côi Sống. Đứng đầu là người ở trong tổ số đó.


16a. Tổ của ngành Aáu sẽ là 10 em, (v́ mỗi em trong tổ có phận sự đọc 5 kinh Mân
Côi mỗi ngày, để hợp thành một chuỗi 50 kinh).
16b. Tổ của ngành Thiếu là 5 em, (v́ mỗi em trong tổ có phận sự đọc 10 kinh Mân Côi mỗi ngày, để hợp thành một chuỗi 50 kinh).
16c. Tổ của ngành Nghĩa là 5 em, (v́ mỗi em trong tổ có phận sự đọc 30 kinh Mân Côi, được chia ba ngắm, để hợp thành một tràng 150 kinh).

17. Đội của Phong Trào Thiếu Nhi Fatima được hợp bởi một số Tổ, có một đội trưởng đứng đầu. Ngành Aáu, Đội chính là Tổ, tức chỉ có 10 người. Ngành Thiếu và Nghĩa mỗi Đội là 10 người, được họp bởi 2 tổ, mỗi tổ 5 người. Mỗi đội được lănh đạo bởi một huynh trưởng. Nếu thiếu huynh trưởng, chính ngưới chong đội sẽ chỉ định làm đầu đội của ḿnh.

18. Đoàn trong phong trào Thiếu Nhi Fatima được hợp bởi các Đội thuộc cùng một địa phương (như cùng một cộng đoàn, một giáo sứ).


18a. Phải có đủ ít nhất là 3 Đội mới thành một đoàn. 3 đội canh bản để lập thành một Đoàn đó là Đội Ấu (10 em), Đội Thiếu (10 em) và Nghĩa (10 em). Mỗi đội cần có một huynh trưởng dẫn dắt, nếu đủ huynh trưởng.
18b. Mỗi đoàn được chia làm 4 ngành: Aáu Sinh, Thiếu Sinh, Nghĩa Sinh và Huynh Trưởng. Đứng đầu mỗi Ngành là một Trưởng ngành. Trưởng Ngành Huynh Trưởng chính là Đoàn Trưởng của Đoàn. Các Trưởng Ngành đều là phần chính trong Ban Chấp Hành Đoàn.

19. Thể lệ thành lập một Đoàn TNF mới ở một địa phương nào đó phải được:


19a. Chính địa phương đó (Cha Xứ, Cha Quản Nhiệm hay Hội Đồng Giáo Dân có sự đồng ư của Linh Mục có trách nhiệm) ngỏ ư xin hay đồng ư xin thành lập Đoàn TNF nơi địa phương của ḿnh.
19b. Liên Đoàn Địa Phương có trách nhiệm cổ động và giúp thành lập đoàn tân lập trong giáo phận của ḿnh.
19c. Tổng Liên Đoàn có trách nhiệm cổ động và giúp thành lập các đoàn tân lập trong các giáo phận chưa có liên đoàn TNF nào. Nếu cần và tiện, tổng liên đoàn cũng có thể gửi các việc sắp thành lập đoàn tân lập cho một liên đoàn địa phương nào đó gần đoàn tân lập.
19d. Mỗi đoàn tân lập chỉ chính thức và hoàn toàn tự lập khi:
Có đủ số đoàn sinh cho 3 đội Aáu Thiếu và Nghĩa,
Có ban chấp hành đoàn
Có vị phụ trách cho đoàn, và đă ra mắt vào một ngày lễ Đức Mẹ được trọn làm Quan Thày (cũng là ngày thành lập) của ḿnh.

20. Liên Đoàn trong Phong Trào Thiếu Nhi Fatima được hợp bởi Các Đoàn thuộc cùng một Giáo Phận. Tuy nhiên, mỗi liên đoàn cho một giáo phận phải có ít nhất là 3 đoàn (khoảng 130 người). Nếu không đủ sốn đoàn ấn định, các đoàn ở trong cùng một giáo phận ấy sẽ được sát nhập với liên đoàn nào gần nhất.

21. Tổng Liên Đoàn trong Phong Trào Thiếu Nhi Fatima được hợp bởi các Liên Đoàn ở các Giáo Phận. Trường hợp có nhiều Liên Đoàn trở lên ở trong cùng một quốc gia, nếu thấy cần, các Liên Đoàn này cũng có thể hợp lại thành một Tổng Liên Đoàn Quốc Gia. Tuy nhiên, trong những cuộc Đại Hội Toàn Thế Giới của Phong Trào, đơn vị căn bản để tham dự vẫn là Liên Đoàn ở mỗi giáo phận.

22. Quan Thày của Phong Trào TNF


Quan Thày của Phong Trào TNF cũng là Quan Thày của tất cả các liên đoàn TNF là ngày Lễ Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội 8/12 hằng năm. Trong ngày quan Thày này:
22a. Ở Cấp Tổng Liên Đoàn:
Các tân BCH/TLĐ hay BCH/LĐ tuyên thệ nhậm chức nhiệm kỳ mới, theo hạn kỳ.
22b. Ở Cấp Liên Đoàn:
- Các tân BCH/Đ tuyên thệ nhậm chức nhiệm kỳ mới, theo hạn kỳ.
- Các tân huynh trưởng được LĐ tuyển lựa từ các Đoàn tuyên hứa làm Huynh Trưởng TNF.

23. Danh xưng của các đoàn, liên đoàn và của tổng liên đoàn sẽ được gọi như sau:


23a. Danh xưng của đoàn:
Tên ngày Lễ Đức Mẹ Quan Thày và tên thành phố. Ví dụ: Đoàn Thiếu Nhi Fatima Đức Mẹ Mân Côi (7/10) Pomona hay Đoàn Thiếu Nhi Fatima Đức Mẹ Carmêlô (16/7) Los Angeles, hoặc Đoàn Thiếu Nhi Fatima Đức Mẹ Thăm Viếng (31/5) El Monte.
23b. danh xưng của liên đoàn được gọi theo tên của giáo phận. Ví dụ: Liên Đoàn Thiếu Nhi Fatima Tổng Giáo Phận Los Angeles (LĐ/TNF/TGP/LA).
23c. Danh xưng của tổng liên đoàn được gọi gọn là "Tổng Liên Đoàn Thiếu Nhi Fatima", nếu xét theo hành chánh đối nội, hay được gọi chung là "Phong Trào Thiếu Nhi Fatima", nếu xét theo tổ chức đối ngoại.

 

 


TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC PHONG TRÀO THIẾU NHI FATIMA

MARIA:
Tổng Thủ Lănh

GIÁO HỘI:
Bộ Tổng Tham Mưu
(Tuyên Ủy Các Cấp)

TỔNG LIÊN ĐOÀN:
(Thế Giới)
Hai Liên Đoàn Trở Lên trong các Quốc Gia

LIÊN ĐOÀN:
(Giáo Phận)
Ba Đoàn Trở Lên

ĐOÀN:
(Giáo Xứ)
Ba Đội Trở Lên
Với BCH và
Vị Phụ Trách

NGÀNH
ẤU--->THIẾU--->NGHĨA--->TRƯỞNG

 

      Chương Ba

QUYỀN HÀNH VÀ TRÁCH NHIỆM

24. Tổng Thủ Lănh của Phong Trào Thiếu Nhi Fatima chính là Trinh Vương Vô Nhiễm nguyên Tội Maria.
Các phần tử lănh đạo của Phong Trào phải biết lắng nghe và nhận lệnh của Người qua việc bỏ ḿnh và cầu nguyện với Người. C̣n các phần tử khác phải biết tuân hành lệnh của Người qua những quyết định và mệnh lệnh hợp lệ của cấp trên.

25. Giáo Hội Công Giáo là Bộ Tư Lệnh Tối Cao của Phong Trào.

     Giáo Hội có quyền chuẩn nhận Phong Trào, cũng có quyền băi bỏ Phong Trào . Mọi phần tử lớn nhỏ của Phong Trào phải tỏ ra hết ḷng tuân phục Đức Thánh Cha cũng như các Đấng Bản Quyền địa phương của ḿnh với hết t́nh con thảo.

26. Thánh Kinh, Giáo Huấn của Giáo Hội và Sứ Điệp Fatima là nguyên tắc chỉ nam tối thượng cho mọi hoạt động của Phong Trào.

     Mỗi phần tử trong Phong Trào đều phải hết ḷng học hỏi, phán đoán và áp dụng những nguyên tắc này vào đời sống và mọi hoạt động chung riêng của ḿnh.

27. Đại diện Giáo Hội để linh hướng Phong Trào đi đúng tinh thần và đường lối của Giáo Hội là Tuyên Úy các cấp của Phong Trào.

     Tuyên úy của Đoàn là linh mục quản nhiệm cuộng đoàn hay một vị linh mục trong giáo xứ của Đoàn. Tuyên úy của đoàn là vị linh mục do Phong Trào mời và được Đấng Bản Quyền Địa Phương của Liên Đoàn chỉ định. Tuyên Úy của Tổng Liên Đoàn là vị linh mục do Phong Trào mời và được chỉ định bởi Đấng Bản Quyền (giám mục địa phận hay bề trên nhà ḍng) của vị linh mục tuyên úy này.

28. Quyền hạn của các vị Tuyên Úy các cấp của Phong Trào là:
28a. Giảng dạy chung riêng cho các phần tử của Phong Trào,
28b. Bổ nhiệm hay băi chức các thành phần trong Ban Chấp Hành, TU/Đ cũng có quyền như thế đối với vị Phụ Trách Đoàn.
28c. Chuẩn y các văn thư của BCH trước khi phổ biến chung,
28d. Nhận lời tuyên hứa của các phần tử mỗi khi họ mới nhập phong trào hay thay đổi ngành trong phong trào. TU/LĐ nhận cho huynh trưởng tuyên hứa, và TU/Đ nhận ba ngành Ấu, Thiếu và Nghĩa tuyên hứa.
28e. Linh hướng cho các phần tử của đoàn, liên đoàn hay tổng liên đoàn, tuỳ theo phạm vi của ḿnh.

29. Hội Đồng Cố Vấn của BCH các cấp trong Phong Trào gồm có:
29a. Thành Phần Ban Chấp Hành tiền nhiệm vừa măn nhiệm (trừ vị bị băi nhiệm) của từng cấp, Đoàn cho Đoàn, Liên Đoàn cho Liên Đoàn, Tổng Liên Đoàn cho Tổng Liên Đoàn.
29b. Các chuyên viên mà BCH các cấp của Phong Trào nhận thấy có thể làm cố vấn cho ḿnh về một phương diện nào đó, như về tinh thần, quản trị, hành chánh, ngoại giao, tài chính, kỹ thuật v.v., tạm thời tuỳ nhu cầu hay trọn cả nhiệm kỳ của ḿnh.

30. Vị Phụ Trách Đoàn
Phong Trào TNF, của Mỹ cũng như Việt Nam, được khai sinh từ Đạo Binh Xanh (ĐBX) người lớn. Chính v́ thế, người lớn trong PT/ĐBX vẫn thấy ḿnh có trách nhiệm với các em trong PT/TNF. LĐ/TNF/TGP/LA là một LĐ/TNF đầu tiên của Việt Nam, ngay từ đầu, năm trong sáu đoàn, đă được và vẫn được qúy vị Chi Đoàn Trưởng ĐBX đặc biệt lưu tâm và tận t́nh, tận lực coi sóc và hướng dẫn. Với truyền thống đặc biệt và tốt lành đó, mỗi đoàn TNF bao giờ cũng phải có một người lớn coi sóc và hướng dẫn.
30a. Danh xưng để gọi vị coi sóc và hướng dẫn đoàn TNF địa phương, nơi có đoàn TNF được thành lập. Nếu PT/ĐBX chưa có mặt nơi địa phương ấy, vị này sẽ do linh mục Tuyên Úy của đoàn chỉ định hay do liên đoàn của đoàn đó tuyển mời. Vị phụ trách cũng có thể là một tu sĩ với danh xưng Trợ Úy.

31. Quyền hạn và trách nhiệm của vị Phụ Trách đoàn TNF địa phương này như sau:
31a. Trông coi cả đoàn TNF, từ BCH/Đ tới các đoàn sinh, để giúp đoàn đi đúng với tinh thần, đường hướng và qui định của Nội Quy và Thủ Bản.
31b. Cùng với Cha Tuyên Úy Đoàn, có quyền bổ nhiệm Đoàn Trưởng, và cùng với Đoàn Trưởng thành lập thành phần BCH/Đ.
31c. Cùng với Cha Tuyên Úy Đoàn, có quyền băi nhiệm Đoàn Trưởng, và cùng với Đoàn Trưởng băi nhiệm thành phần BCH/Đ.
31d. Cùng với BCH/Đ tuyển chọn các đoàn sinh để cho tuyên hứa hằng năm.
31đ. Cùng với Cha Tuyên Úy Đoàn, có quyền sa thải một đoàn sinh bất hảo như Nội Qui ấn định.
31e. Ở trong thành phần được đề cử chức vụ LĐT của LĐ và được Cha Tuyên Úy LĐ bổ nhiệm và chức vụ này, nếu Chúa chọn. Ngoài ra, nếu đồng ư, cũng được mời phục vụ LĐ trong thành phần BCH/LĐ.

32. Lănh đạo Phong Trào các cấp gồm có:
32a. Ban Chấp Hành Tổng Liên Đoàn, đứng đầu là Tổng Liên Đoàn Trưởng.
32b. Ban Chấp Hành Liên Đoàn, đứng đầu là Liên Đoàn Trưởng.
32c. Ban Chấp Hành Đoàn, đứng đầu là Đoàn Trưởng.

33. Nhiệm kỳ của Ban Chấp Hành các cấp phục vụ Phong Trào là 3 năm. Không giới hạn nhiệm kỳ, nếu vị đứng đầu của Ban Chấp Hành vẫn được đại hội đề cử và được linh mục Tuyên Úy của cấp ḿnh bổ nhiệm. Tuy nhiên, mỗi một nhiệm kỳ mới, vị đứng đầu BCH vẫn có thể chọn lại thành phần Ban Chấp Hành của ḿnh.

34. Ban Chấp Hành Tổng Liên Đoàn được h́nh thành như sau:
34a. Thứ nhất, Ban Chấp Hành các Liên Đoàn họp lại để đề cử 3 vị có đủ điều kiện và xứng đáng nhất trong vai tṛ làm Tổng Liên Đoàn Trưởng.
34b. Thứ hai, Cha Tổng Tuyên Úy của Phong Trào sẽ chọn và bổ nhiệm một trong ba vị đó làm Tổng Liên Đoàn Trưởng trong ṿng một tuần ngay sau cuộc đề cử.
34c. Thứ ba, Tân Tổng Liên Đoàn Trưởng tự chọn hai vị Tổng Liên Đoàn Phó, sau khi hội ư và được Cha Tổng Tuyên Úy chấp nhận.
34d. Thứ bốn, Tân Tổng Liên Đoàn Trưởng và hai tân Tổng Liên Đoàn Phó sẽ chọn Tổng Thư Kư và Tổng Thủ Qũy, cùng với sự chấp nhận của Cha Tổng Tuyên Úy.

35. Ban Chấp Hành Liên Đoàn được h́nh thành như sau:
35a. Thứ nhất, Ban Chấp Hành các Đoàn họp lại để đề cử 3 vị có đủ điều kiện và xứng đáng nhất trong vai tṛ làm Liên Đoàn Trưởng.
35b. Thứ hai, Cha Tuyên Úy của Liên Đoàn sẽ chọn và bổ nhiệm một trong ba vị đó làm Liên Đoàn Trưởng trong ṿng một tuần ngay sau cuộc đề cử.
35c. Thứ ba, Tân Liên Đoàn Trưởng sẽ tự chọn hai vị Liên Đoàn Phó, sau khi hội ư và được Cha Tuyên Úy của Liên Đoàn chấp nhận.
35d. Thứ bốn, Tân Liên Đoàn Trưởng và hai Tân Liên Đoàn Phó sẽ chọn Thư Kư và Thủ Qũy cho Liên Đoàn, với sự chấp nhận của Cha Tuyên Úy LĐ.

36. Ban Chấp Hành Đoàn được h́nh thành như sau:
36a. Thứ nhất, các huynh trưởng trong Đoàn họp lại để đề cử 3 người có đủ điều kiện và xứng đáng nhất trong vai tṛ làm Đoàn Trưởng.
36b. Thứ hai, Cha Tuyên Úy của Đoàn sẽ chọn và bổ nhiệm 1 trong ba người đó làm Đoàn Trưởng trong ṿng một tuần ngay sau cuộc đề cử. Nếu cần, BCH/LĐ cùng với vị phụ trách đoàn sẽ làm công việc bổ nhiệm này thay cho Cha Tuyên Úy của Đoàn.
36c. Thứ ba, Tân Đoàn Trưởng cùng vị Phụ Trách Đoàn sẽ lập thành phần BCH/Đ sau khi hội ư và được Cha Tuyên Úy của Đoàn chấp nhận.

37. Điều kiện để làm Tổng Liên Đoàn Trưởng, Liên Đoàn Trưởng và Đoàn Trưởng:
37a. Tuổi: cấp Tổng Liên Đoàn từ 33 tuổi trở lên, cấp Liên Đoàn từ 30 trở lên, cấp Đoàn từ 21 trở lên.
37b. Tư cách: Không có lư lịch tiêu cực (như mắc tiền án hay ngăn trở hôn nhân), trái lại, phải là một người có uy tín.
37c. Tinh thần: Biết khiêm tốn tuân phục và phục vụ vô vị lợi.
37d. Nhân đức: Đă chịu phép Thêm Sức, sống nội tâm, đức tin vững chắc và đức mến hăng say.
37đ. Khả năng: Biết tổ chức, điều khiển, giao tế và phán đoán lành mạnh.

38. Thành Phần Ban Chấp Hành Đoàn Gồm Có
- Đoàn Trưởng
- Nghĩa Trưởng
- Thiếu Trưởng
- Ấu Trưởng
- Phụ Tá Nội Vụ
- Phụ Tá Điều Hành

      
39.  Đoàn Trưởng
39a. Chọn thành phần cho BCH/Đ với sự cố vấn của vị Phụ Trách và
đồng ư của Cha Tuyên Uùy Đoàn.
39b. Lănh đạo và giữ tinh thần cho riêng Ngành Huynh Trưởng trong đoàn của ḿnh.
39c. Điều hành và cộng tác với BCH/Đ của ḿnh theo phần vụ và quyền hạn của ḿnh mà vẫn tôn trọng phần nhiệm của mỗi thành phần trong BCH.
39d. Cộng tác tích cực và chủ động với BCH/LĐ trong các sinh hoạt chung của LĐ.
39đ. Chủ sự các phiên họp định kỳ hay ngoại lệ của đoàn.
39e. Đại diện đoàn đi tham dự các tổ chức thân hữa địa phương khi được mời.
39g. Bàn hỏi và tường tŕnh với Cha Tuyên Úy và v́ Phụ Trách về tất cả những sinh hoạt của Đoàn, hay những hoạt động không được qui định trong Nội Quy và Thủ Bản của PT.
39h. Không tự ư làm ǵ ngoại lệ mà không có sự đồng ư đa số (3/5) của BCH/Đ, sau khi đă bàn hỏi với Cha Tuyên Úy và Vị Phụ Trách Đoàn.

40. Nghĩa Trưởng
40a. Sống gương mẫu trong việc nhiệt thành tôn sùng Trái Tim Mẹ.
40b. Lo huấn luyện các nghĩa sinh trong đoàn như Thủ Bản qui định.
40c. Lo sửa soạn tuyên hứa cho các em được BCH/Đ cùng với Cha Tuyên Uùy và vị Phụ Trách đoàn chọn, căn cứ trên danh sách đề nghị của Nghĩa Trưởng.
40d. Điều hành đoàn khi ĐT vắng mặt hay thiếu.

41. Thiếu Trưởng
41a. Sống gương mẫu trong việc sống sắng cầu nguyện và lần hạt Mân Côi.
41b. Lo huấn luyện các Thiếu Sinh trong đoàn như Thủ Bản ấn định.
41c. Lo sửa dọn tuyên hứa cho các em được BCH/Đ cùng với Cha Tuyên Uùy và vị Phụ Trách Đoàn tuyển chọn, căn cứ vào danh sách đề nghị của Thiếu Trưởng.
41d. Điều hành Đoàn khi Đoàn Trưởng và Nghĩa Trưởng vắng mặt hay thiếu.

42. Ấu Trưởng
42a. Sống gương mẫu trong việc sẵn sàng hy sinh và chịu đựng mọi sự v́ Chúa cho các linh hồn.
42b. Lo huấn luyện các Aáu Sinh trong đoàn như Thủ Bản đă ấn định.
42c. Lo sửa dọn tuyên hứa cho các em được BCH/Đ cùng với Cha Tuyên Uùy và vị Phụ Trách Đoàn tuyển chọn, căn cứ và danh sách đề nghị của Aáu Trưởng.
42d. Điều hành đoàn khi Đoàn Trưởng, Nghĩa Trưởng và Thiếu Trưởng vắng mặt hay thiếu.

43. Phụ Tá Nội Vụ
43a. Lo về văn thư và truyền thông.
43b. Lo về thủ quỹ và gây quỹ.
43c. Lo về tài liệu cần thiết để học hỏi cho đoàn.
43d. Lo về đồng phục cho các đoàn sinh trong đoàn: may mới, sửa và giữ đúng như Thủ Bản.
43đ. Phụ trách hướng dẫn các dự trưởng trên 18 tuổi.
43e. Điều hành đoàn khi Đoàn Trưởng và ba Trưởng Ngành vắng mặt hay thiếu.

44. Phụ Tá Điều Hành

44a. Lo tổ chức chung đoàn những sinh hoạt lành mạnh trong tinh thần đạo đức.
44b. Lo chỉ dẫn cho chung đoàn những kỹ thuật chuyên môn cần thiết để sự dụng khi cần.
44c. Lo cộng tác với liên đoàn trong các tổ chức sinh hoạt chung của liên đoàn.
44d. Phụ trách hướng dẫn các dự đoàn sinh dưới 18 tuổi.
44e. Điều khiển đoàn khi Đoàn Trưởng, ba Trưởng Ngành và Phụ Tá Nội Vụ vắng mặt hay thiếu.}

45. Thành Phần Ban Chấp Hành Liên Đoàn gồm có:

- Liên Đoàn Trưởng
- Liên Đoàn Phó Giáo Huấn
- Liên Đoàn Phó Điều Hành
- Thư Kư
- Thủ Quỹ

46. Liên Đoàn Trưởng
46a. Thông thuộc Sứ Điệp Fatima và sống gương mẫu Tinh Thần Sứ Điệp Fatima.
46b. Cùng với Cha Tuyên Uùy Liên Đoàn, bổ nhiệm thành phần BCH/LĐ và kư các văn thư phổ biến chung trong liên đoàn.
46c. Cùng với hai Liên Đoàn Phó, sắp xếp chương tŕnh huấn luyện và sinh hoạt hằng năm hay ngoại lệ của liên đoàn.
46d. Cùng với Thư Kư Liên Đoàn, phác hoạ các chương tŕnh hội họp và nghị sự, kư các biên bản hội họp, phổ biến các thông báo và quyết định v.v.
46đ. Cùng với Thủ Quỹ Liên Đoàn, hoạt định và quyết định các chi tiêu và cách thức gây quĩ cho liên đoàn.
46e. Chủ tọa các phiên họp định kỳ hay ngoại lệ với BCH/LĐ hay với các BCH/Đ.
46g. Điều động và giúp đỡ các Đoàn Trưởng trong việc điều hành đoàn và trong việc giữ tinh thần cho ngành huynh trưởng.
46h. Đại diện liên đoàn tham dự các tổ chức thân hữu khi được mời.
46i. Đại diện liên đoàn đứng ra mời các đoàn thể thân hữu tham dự các sinh hoạt đặc biệt của liên đoàn.
46j. Giúp cho LĐ và các đoàn giữ đúng nội qui và thủ bản, tinh thần và chủ trương của PT.

47. Liên Đoàn Phó Giáo Huấn có trách nhiệm:
47a. Phải thông thuộc Sứ Điệp Fatima để có thể huấn luyện cho các Trưởng Ngành của liên đoàn ḿnh.
47b. Nêu gương sống Tinh Thần Sứ Điệp Fatima để có thể giữ tinh thần cho chung liên đoàn.
47c. Sắp xếp chương tŕnh, tài liệu và nhân sự (ba phụ tá đặc trách ba ngành) để huấn luyện các Trưởng Ngành của liên đoàn ḿnh.
47d. Điều động và giúp đỡ các Trưởng Ngành trong việc huấn luyện đoàn sinh mỗi ngành.
47đ. Giữ Tinh Thần Sứ Điệp Fatima và kỷ luật cho chung liên đoàn.
47e. Điều hành liên đoàn khi Liên Đoàn Trưởng vắng mặt hay thiếu.

48. Liên Đoàn Phó Điều Hành có trách nhiệm:
48a. Phải là người biết điều khiển và tháo vát.
48b. Có khiếu sinh hoạt lành mạnh và kỹ thuật chuyên môn.
48c. Sắp xếp chương tŕnh và tài liệu để huấn luyện các huynh trưởng về sinh hoạt lành mạnh và kỹ thuật chuyên môn.
48d. Điều động và giúp đỡ các Phụ Tá Điều Hành trong liên đoàn của ḿnh.
48đ. Thành lập và chọn các trưởng tiểu ban cho liên đoàn mỗi khi cần tổ chức chung.
48e. Điều hành liên đoàn khi LĐT và LĐP/GH vắng mặt hay thiếu.

49. Thư Kư Liên Đoàn có trách nhiệm:
49a. Giữ tài liệu và các văn thư của liên đoàn và các vấn đề chưa được phổ biến.
49b. Biên chép những biến cố có tính cách lịch sử của liên đoàn và lập lư lịch cho đoàn sinh trong LĐ.
49c. Thảo và giữ các văn thư của liên đoàn.
49d. Giữ chương tŕnh các phiên họp của BCH/LĐ và các buổi tuyên hứa hoặc tuyên thệ.
49đ. Kư biên bản các phiên họp với LĐT.
49e. Thực hiện các việc truyền thông cho liên đoàn, như báo chí, triển lăm, v.v. và là trưởng ban tu thư của LĐ, lo lưu trữ và cung cấp các tài liệu hay sách vở học hỏi cần thiết theo thủ bản và nội quy.
49g. Điều động và giúp các Phụ Tá Nội Vụ trong liên đoàn về việc truyền thông.
49h. Điều hành liên đoàn khi LĐT và hai LĐP vắng mặt hay thiếu.

50. Thủ Quỹ Liên Đoàn có trách nhiệm:
50a. Giữ tiền bạc và của cải của liên đoàn.
50b. Giữ sổ sách chi tiêu của liên đoàn.
50c. Tŕnh sổ sách chi tiêu của liên đoàn với BCH/LĐ trong phiên họp tất niên hằng năm.
50d. Tường tŕnh chi thu sau mỗi tổ chức đặc biệt.
50đ. T́m cách gây quỹ cho liên đoàn và sẽ mở một trương mục cho LĐ, nếu cần.
50e. Điều động và giúp các Phụ Tá Nội Vụ trong liên đoàn của ḿnh về vấn đề tài chánh và đồng phục, nếu cần sẽ t́m thêm nhân sự để lo về đồng phục.
50g. Điều hành liên đoàn khi LĐT, hai LĐP, và TKLĐ vắng mặt hay thiếu.

51. Thành phần Ban Chấp Hành Tổng Liên Đoàn, cũng gọi là Ban Thường Vụ Tổng Liên Đoàn, gồm có:

- Tổng Liên Đoàn Trưởng
- Tổng Liên Đoàn Phó Giáo Huấn
- Tổng Liên Đoàn Phó Điều Hành
- Tổng Thư Kư
- Tổng Thủ Quỹ

52. Trách nhiệm của các thành phần trong BCH/TLĐ hay BTV/TLĐ cũng giống như trách nhiệm của các thành phần trong BCH/LĐ, song phạm vi hoạt động bao gồm và trực tiếp với các liên đoàn trên thế giới.

53. Đại Hội các cấp TLĐ/LĐ sẽ được tổ chức 3 năm một lần, vào dịp Lễ Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội 8/12, tại trụ sở của mỗi cấp, để đề cử vị đứng đầu Ban Chấp Hành mỗi cấp và để bàn về những sinh hoạt cũng như đường hướng thăng tiến Phong Trào. Tuy nhiên, để tránh trùng nhau, mỗi cấp sẽ tổ chức Đại Hội xen kẽ theo năm.

54. Đại Hội cấp Tổng Liên Đoàn bao gồm linh mục Tổng Tuyên Uùy, thành phần Ban Chấp Hành Tổng Liên Đoàn của các giáo phận trên thế giới cùng với Ban Cố Vấn TLĐ. Đại Hội cấp Liên Đoàn bao gồm linh mục tuyên úy Liên Đoàn, Ban Chấp Hành Liên Đoàn đang kiêm nhiệm, Ban Chấp Hành các Đoàn cùng các vị Phụ Trách Đoàn và Ban Cố Vấn của LĐ.

55. Các quyết định của Đại Hội, với sự hiện diện hay chuẩn nhận của Cha Tuyên Uùy, là những điều có thẩm quyền hơn những quyết định của Ban Chấp Hành. Quyết định của Đại Hội cấp Tổng Liên Đoàn có hiệu lực chung cho cả Phong Trào.

56. Quyết định của Đại Hội cấp Liên Đoàn, nếu không phản lại tinh thần và đường lối của Phong Trào được ghi trong Thủ Bản, cũng như không trái với những quyết định của Đại Hội và của Ban Chấp Hành Tổng Liên Đoàn, chỉ có hiệu lực riêng cho Liên Đoàn của ḿnh mà thôi.
 

      57. Quyền Ưu Tiêng Quyết Định Nơi Mỗi Đoàn
Gặp những trường hợp ngoại lệ, như áp dụng nội quy, thủ bản, hay không có trong nội quy, thủ bản, việc quyết định sẽ diễn tiến như sau:
57a. Ban chấp hành đoàn sẽ biểu quyết và lấy quyết định theo đa số phiếu (3/5). Đoàn trưởng là người chủ toạ phiên họp sẽ không bỏ phiếu.
57b. Quyết định theo đa số phiếu của BCH/Đ phải được tŕnh vị Phụ Trách Đoàn và tùy sự quyết định của vị này. Sau ư của Cha Tuyên Uùy Đoan2, ưu tiên thứ hai là ư của vị Phụ Trách Đoàn, nếu ư của vị này không đi ngược với tinh thần của phong trào, với qui định trong Nội Quy và Thủ Bản, với ư của Cha Tuyên Uùy Đoàn và với những quyết định của BCH/LĐ mà đoàn thuộc về.
57c. Quyết định củ avị Phụ Trách , nếu đồng ư với quyết định theo đa số của BCH/Đ, trước khi thi hành, c̣n phải được đệ tŕnh Cha Tuyên Uùy để lĩnh ư của vị đại diện Chúa, Mẹ và Giáo Hội. Ưu tiên thứ nhất là ư của Cha Tuyên Uùy, vị chính thức đại diện Chúa và Giáo Hội. Ngài có quyền cho lập đoàn cũng có quyền băi đoàn, sau khi tham khảo ư kiến với Cha Tuyên Uùy Liên Đoàn.
57d. BCH/LĐ cùng với Cha Tuyên Uùy Liên Đoàn sẽ thay thế Cha Tuyên Uùy đoàn trong trường hợp không có quyết định của Ngài.

58. Sửa chữa hay tu chính Nội Qui và Thủ Bản chỉ có đại hội cấp Tổng Liên Đoàn, khi có lư do chính đáng, mới có thẩm quyền. Nhưng phải hội đủ hai phần ba (2/3) số phiếu của nghị viên tham dự đại hội.

59. Quyên Tiền
Việc quyên tiền cho TNF hay nhân danh TNF mà quyên tiền là việc của riêng Thủ Quỹ Liên Đoàn hay Phụ Tá Nội Vụ Đoàn và cũng là việc chung của BCH/LĐ hay BCH/Đ. Do đó, không ai được lấy danh nghĩa TNF để âm thầm xin tiền cho các em. Nếu việc quyên tiền xảy ra tại đoàn, BCH/Đ, Cha Tuyên Úy đoàn cũng như vị Phụ Trách Đoàn đều phải biết. Nếu LĐ quyên tiền, BCH/LĐ và Cha Tuyên Uùy LĐ phải biết. Số tiền quyên được phải chi tiêu đúng mục đich, phải được tường tŕnh đầy đủ bằng phương tiện truyền thông, làm sao cho mọi người liên hệ, nhất là các vị ân nhân biết, để cám ơn họ. Tiền quyên được cho Thiếu Nhi theo nhu cầu từng cấp phải trao cho Thủ Quỹ LĐ hay Phụ Tá Nội Vụ Đoàn để giữ.

60. Sa Thải Đoàn Sinh
Đoàn sinh sẽ bị sa thải nếu vi phạm những điều sau đây:
60a. Một lần ăn cắp, bất kỳ lớn hay nhỏ, nếu bắt được quả tang hay có bằng chứng r ràng.
60b. Hai lần cố t́nh đánh nhau, trước mặt một đoàn sinh khác.
60c. Một lần có những cử chỉ trai gái khi mặc đồng phục Thiếu Nhi Fatima (như hôn nhau, hẹn ḥ v.v.).
60d. Một lần nói dối phụ huynh hay người có trách nhiệm trong đoàn, lợi dụng sinh hoạt TNF, để đi chơi riêng.
60đ. Một lần căi tay đôi với người có trách nhiệm trong những điều phải thi hành theo nội quy và thủ bản.
60e. Liên tiếp trong một tháng chậm trể không giữ đúng giờ đă ấn định mà không có lư do chính đáng: Ba lần đối với huynh trưởng, và năm lần đối với các đoàn sinh nhỏ.
60g. Liên tiếp trong hai tháng bỏ sinh hoạt mà không thông báo trước cho trưởng phụ trách của đoàn hay không tŕnh bày những lư do chính đáng sau đó khi không kịp thông báo: Ba lần đối với huynh trưởng, và năm lần đối với các đoàn sinh nhỏ.
60h. Liên tiếp trong ba tháng không mặc đống phục chỉnh tề hay không mặc đồng phục ǵ cả: Ba lần đối với huynh trưởng, và năm lần đối với các đoàn sinh nhỏ.
60i. Những trường hợp ngoại lệ không được kể trên sẽ được cứu xét riêng, nhất là những trường hợp gây gương mù đặc biệt của các huynh trưởng và thành phần BCH các cấp.

61. Thể Thức Sa Thải
61a. Thẩm quyền sa thải ở đoàn là Cha Tuyên Uùy Đoàn (không qua vị Phụ Trách hay BCH/Đ), hoặc vị Phụ Trách Đoàn cùng với BCH/Đ hay ngược lại. Nếu cần, có thể áp dụng “nguyên tắc về quyền hạn” (ở khoản NQ 57).
61b. Liên đoàn cũng có thể sa thải phần tử đoàn khi đoàn sinh của đoàn vi phạm những điều khoản kể trên vào những dịp do liên đoàn tổ chức.
61c. Liên đoàn sẽ gởi thông báo sa thải cho đoàn có đoàn sinh bị liên đoàn trực tiếp sa thải.
61d. Đoàn phải báo cáo cho liên đoàn biết về việc sa thải đoàn sinh trong đoàn. (Cũng như đoàn sinh phải nộp tờ phó bản đơn gia nhập của đoàn sinh cho liên đoàn để liên đoàn lập hồ sơ lư lịch). Đoàn cũng phải gởi thông báo sa thải về cho phụ huynh của đoàn sinh bị sa thải.
61đ. Trường hợp đoàn sinh có những hành động bất hảo không được nội qui để đến hay có những việc làm mang lại tai tiếng cho chung phong trào, liên đoàn có trách nhiệm hành xử tuỳ theo trường hợp.
61e. Đoàn sinh bị thông báo sa thải có quyền khiếu nại trong ṿng mười ngày sau khi nhận giấp sa thải. Quyết định thải hồi chưa có hiệu lực trong thời gian khiếu nại.

62. Tái gia nhập phong trào

Dù bị sa thải, nếu c̣n thiện chí, đoàn sinh bị sa thải có thể được nhận lại, tùy theo trường hợp. Tuy nhiên phải được huấn luyện lại và tuyên hứa lại như một đoàn sinh mới.