ĐTC Bin Đức XVI Tông Du Tip Khc 26-28/9/2009

 

 

Tình Hình Giáo Hội Công Giáo Ở Cộng Hòa Tiệp Khắc

“Thành phần thiểu số sáng tạo là thành phần quyết định tương lai”

 

"Hãy tái nhận thức các truyền thống Kitô giáo từng làm nên văn hóa của mình"

“Trách nhiệm cao quí trong việc khơi dậy khả năng chấp nhận sự thật và sự thiện thuộc về tất cả mọi vị lãnh đạo – tôn giáo, chính trị và văn hóa”

“Anh chị em quá rõ là thậm chí cho đến ngày hôm nay vẫn không dễ gì sống và làm chứng cho Phúc Âm”.

 

“Xứ sở của anh chị em, như các quốc gia khác, đang trải qua những điều kiện về văn hóa thường trở thành một thách đố gay go đối với đức tin và vì thế với cả niềm hy vọng nữa”

“Kitô hữu buộc phải liên kết với những ngưồi khác trong việc nhắc nhở Âu Châu về những cội gốc của nó

 

“Vị thánh cao cả này, vị anh chị em thích gọi là Ông Hoàng “muôn thuở” của nhân dân Tiệp Khắc, mời gọi chúng ta luôn trung thành theo Chúa Kitô, ngài mời gọi chúng ta nên thánh”.

“Giới trẻ thân mến, các bạn là niềm hy vọng của Giáo Hội! Giáo Hội mong các bạn trở thành những sứ giả cho niềm hy vọng”

 

“Một chuyến hành hương thực sự và đồng thời cũng là một sứ vụ ở ngay tâm điểm của Âu Châu”

 

Tông Du Tiệp Khắc - “Tình Yêu Chúa Kitô là Sức Mạnh của chúng ta”

 

 

 

Tình Hình Giáo Hi Công Giáo ở Cộng Hòa Tip Khắc

 

Theo VIS của Tòa Thánh ngày Thứ Ba 22/9/2009 thì tình hình Giáo Hội Công Giáo ở Cộng Hòa Tiệp Khắc cho tới ngày 31/12/2008 theo Văn Phòng Thống Kê Trung Ung của Giáo Hội như sau:

 

Cộng Hòa Tiệp Khắc có tổng dân số là 10.380.000, trong đó có 3.200.00 (31.7%) Công giáo, với 9 giáo phận, 2.576 giáo xứ và 70 trung tâm mục vụ, có 20 vị giám mục, 1.956 linh mục, 1.725 tu sĩ, 160 giáo dân thuộc các tu hội đời và 1.109 giáo lý viên, 7 tiểu chủng sinh và 184 đại chủng sinh.

 

Có tất cả 15.977 trẻ em và thanh thiếu niên tham dự 79 trung tâm giáo dục Công giáo, từ mẫu giáo tới đại học. Các cơ sở tổ chức khác thuộc về Giáo Hội hay được điều hành bởi các vị linh mục hoặc tu sĩ nam nữ bao gồm 50 nhà thương, 98 bệnh xá, 134 nhà cho người già hay tàn tật, 59 cô nhi viện, 58 trung tâm hướng dẫn về gia đình và phò sự sống, 170 trung tâm giáo dục và phục hồi xã hội, và 28 tổ chức các loại khác.

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, trích dịch

TOP

 

 

“Thành phần thiểu số sáng tạo là thành phần quyết định tương lai”

 

Hp Báo trên chuyến bay Tông Du Tip Khc 26/9/2009

  

Cha Federico Lombard (Giám Đốc Văn Phòng Báo Chí ca Tòa Thánh): Tâu Đức Thánh Cha, chúng con rt ly làm biết ơn vì mt ln na Đức Thánh Cha ban cho chúng con ít phút và mt s gii đáp cho nhng vn nn được thu thp để sa son cho chuyến đi này, và nh đó Đức Thánh Cha cũng cng hiến cho chúng con mt cơ hi để nguyn chúc Đức Thánh Cha được có mt chuyến đi tt đẹp.

 

Vn:    Như ĐTC đã nói sau Kinh Truyn Tin Chúa Nht va ri, Cng Hòa Tip Khc là quc gia nm tâm đim ca Âu Châu chng nhng v địa dư mà còn v c lch s na. ĐTC có th gii thích thêm cho chúng con biết v “tính cách lch s” này và cho chúng con biết chuyến đi này vì sao và ra sao có mt ý nghĩa đối vi toàn th châu lc này, đường li văn hóa, thiêng liêng và có th c v chính tr trong vic xây dng Khi Hip Nht Âu Châu?  

ĐTC đáp:      Ở mọi thế kỷ, Cộng Hòa Tiệp Khắc, lãnh thổ của Cộng Hòa Tiệp Khắc, đã từng là một nơi cho cuộc gặp gỡ của các nền văn hóa. Chúng ta hãy bắt đầu từ thế kỷ thứ 9: Một mặt, ở Moravia chúng ta có việc truyền giáo của Thánh Cyril và Methodius, những vị mang văn hóa Byzantine từ Đế Quốc Byzantium, thế nhưng lại tạo nên một nền văn hóa Slavic, với kiểu chữ Cyrillic cũng như với một thứ phụng vụ theo ngôn ngữ Slavic; mặt khác, ở Bohemia, có những giáo phận sát biên giới Regensburg và Passau lại mang Phúc Âm bằng tiếng Latinh tới, và với mối liên hệ với văn hóa Latinh Rôma, hai nền văn hóa đã gặp nhau. Mỗi cuộc gặp gỡ đều gặp khó khăn, nhưng cũng sinh hoa kết trái. Sự kiện này có thể dễ dàng được chứng thực nơi trường hợp điển hình này.  

Một bước nhẩy vọt xẩy ra là vào thế kỷ 12, Vua Charles IV thiết lập ở Prague này một đại học đường đầu tiên ở Trung Âu. Đại học đường tự mình là nơi gặp gỡ các nền văn hóa; nơi trường hợp này nó còn trở thành một nơi gặp gỡ giữa nền văn hóa nói tiếng Slavic và Đức. Như trong thế kỷ và thời điểm của phong trào Cải Cách, chính ở nơi lãnh thổ này, những cuộc gặp gỡ và xung khắc đã trở nên quyết liệt và to lớn là những gì đã xẩy ra đều được tất cả chúng ta biết tới. 

Giờ đây tôi đi ngay vào thời điểm của chúng ta: trong thế kỷ vừa qua, Cộng Hòa Tiệp Khắc đã chịu đựng một chính sách độc tài cộng sản đặc biệt dã man, thế nhưng cũng có cả cuộc chống cự mạnh mẽ của Công giáo và trần thế. Tôi nghĩ tới các bản văn của Vaclav Havel, của Hồng Y Vlk, tới một hình ảnh như Hồng Y Tomasek, vị đã cống hiến cho Âu Châu một sứ điệp về ý nghĩa của tự do và về cách thứcc chúng ta cần phải sống động và hoạt động trong tự do. Và tôi nghĩ rằng từ cuộc gặp gỡ của các nền văn hóa qua các thế kỷ, và chính từ giai đoạn phản ảnh khổ đau cuối cùng này – nhưng không phải chỉ giai đoạn này –đối với một thứ quan niệm mới về tự do và về xã hội tự do, mà nhiều sứ điệp quan trọng đang cống hiến cho chúng ta là những gì có thể và cần phải sinh hoa kết trái đối với việc xây dựng Âu Châu. Chúng ta thật sự cần phải rất chú ý tới sứ điệp của xứ sở này.

Vn:    Đến nay chúng ta tri qua 20 năm sau cuc sp đổ ca các chế độ cng sn Đông Âu; Đức Gioan Phaolô II, khi thăm viếng các x s khác nhau thoát khi cng sn, đã khuyến khích h sng cách hu trách quyn t do được h phc hi. Đâu là s đip ca Đức Thánh Cha mun nhn gi các dân tc Đông Âu ngày nay trong giai đon lch s mi này?

 

ĐTC đáp:      Như tôi đã nói, các x s này tht s qun qui dưới chính sách độc tài, thế nhưng, trong đau kh, nhng quan nim v t do đã phát trin đang được thnh hành và gi đây cn phi được trau chut và hin thc hơn na. Chng hn, tôi nh mt bn văn ca Vaclav Havel có câu: “Nhng chính sách độc tài căn c vào nhng th di trá và nếu cái di trá b chế ng, nếu không ai di trá na và nếu s tht được sáng t thì t do s xut hin”. Và đó là cách thc ông đã gii thích cho biết v mi liên h gia s tht và t do, mt th t do không phóng đãng, tùy ý, nhưng gn bó vi và khuôn đúc bi nhng th giá tr cao c ca s tht và yêu thương, ca tình đoàn kết và s thin ho nói chung. Vy tôi nghĩ rng nhng quan nim này, nhng ý tưởng đã tng được nung nu dưới chế độ độc tài y không được mt đi: Gi đây chúng ta cn phi tr v vi chúng!

 

Và, trong th t do thường là mt th trng rng nho nh nào đó và chng có nhng th giá tr nào, mt ln na hãy nhìn nhn rng t do và các th giá tr, t do và s thin, t do và s tht là nhng gì đi vi nhau: Bng không, c t do na cũng b hy dit. Đối vi tôi dường như đó là s đip xut phát t nhng x s y và là nhng gì cn phi hin thc vào lúc này đây.

 

Vn:    Tâu Đức Thánh Cha, Cng Hòa Tip Khc là mt x s b tc hóa rt nhiu, nơi Giáo Hi Công Giáo là mt thiu s. Trong tình hình như thế, Giáo Hi làm thế nào có th hiu nghim góp phn cho công ích ca x s này?

 

ĐTC đáp:      Tôi mun nói rng bình thường thì nhng thành phn thiu s sáng to là thành phn quyết định tương lai, và như thế Giáo Hi Công Giáo cn phi t hiu mình là mt thành phn thiu s có mt gia sn ca các th giá tr không phi là nhng gì ca quá kh mà là mt thc ti rt sng động và hin đại. Giáo Hi cn phi hành động, cn phi hin din trong cuc công khai tranh lun, trong vic chúng ta tranh đấu cho mt quan nim thc s ca t do và hòa bình.

 

Nh đó Giáo Hi mi có th đóng góp vào các lãnh vc khác nhau. Điu tôi mun nói đây đầu tiên chính là cuc đối thoi gia thành phn bt kh thn tri và tín hu. Mi bên đều cn đến nhau: người bt kh thn tri không th mãn nguyn ch chng cn biết Thiên Chúa có hin hu hay chăng, nhưng cn phi tìm kiếm và cm thy được cái gia sn cao c này ca nim tin; người Công giáo không th mãn nguyn có được đức tin, nhưng cn phi tìm kiếm Thiên Chúa hơn na, và trong cuc đối thoi vi người khác h tái nhn thc Thiên Chúa mt cách sâu xa hơn. Đó là mc độ th nht, mc độ đối thoi v tri thc, đạo lý và nhân bn.

 

Tiếp theo là lãnh vc giáo dc, Giáo Hi phi làm nhiu th cho vn đề đào luyn. Ý quc chúng ta nói v vic khn trương giáo dc. Nó là vn đề chung cho toàn khi Tây phương: đây mt ln na Giáo Hi cn phi hin thc hóa, c th hóa, m tung ra cái gia sn ln lao ca mình cho tương lai.

 

“Yêu thương” là lãnh vc th ba. Vic Giáo Hi tr giúp người nghèo, tr thành khí c yêu thương bao gi cũng là du hiu cho thy căn tính ca Giáo Hi. Cng Hòa Tip Khc, Yêu Thương đã thc hin nhiu s các cng đồng khác nhau, nêu gương trách nhim cho nhng người khác, v tình đoàn kết quc tế là nhng gì vn là mt điu kin cho hòa bình.

 

Vn:    Tâu Đức Thánh Cha, bc thông đip va ri ca Đức Thánh Cha là “Yêu Thương Trong S Tht” đã gây ra mt biến động trên khp thế gii. Đức Thánh Cha thm định v s kin này ra sao? Đức Thánh Cha có ly làm vui hay chăng? Đức Thánh Cha có nghĩ rng thc s cuc khng hong toàn cu gn đây là mt cơ hi giúp nhân loi d suy nghĩ v tm quan trng ca nhng giá tr luân lý và thiêng liêng, để đương đầu vi nhng vn đề ln lao nơi tương lai ca h? Và Giáo Hi s tiếp tc ch dn h theo chiu hướng này?

 

ĐTC đáp:      Tôi rt vui mng vi cuc bàn lun ln lao này. Qu tht mc đích là ch khuyến khích và tác động mt cuc bàn lun v nhng vn đề y, ch không để cho nhng s vic c tiếp tc xy ra như thế, nhưng tìm kiếm nhng kiu mu mi cho mt nn kinh tế hu trách, dù trong các x s riêng hay nơi toàn th nhân loi hp li. 

 

Ngày nay dường như hin nhiên cho thy rng vn đề đạo lý không phi là cái gì đó bên l kinh tế, nhng gì có th được cho rng t hành s như là mt loi k thut, nhưng li là mt nguyên tc ni ti đối vi kinh tế, mt th kinh tế không hành s nếu nó không chú trng ti nhng giá tr nhân bn ca tình đoàn kết, ca nhng th trách nhim h tương, và nếu nó không hi nhp đạo lý vào vic xây dng chính nn kinh tế: Đó là mt thách đố c th trong thi đim này. Tôi hy vng, vi bc thông đip y, đã góp phn vào cái thách đố này.

 

Cuc tranh lun đang din tiến này dường như làm cho tôi cm thy phn khi. Tht s là chúng tôi mun tiếp tc đáp ng nhng thách đố vào lúc này đây và tr giúp để cho cm quan v trách nhim tr thành mãnh lit hơn là ý mun li lc, để trách nhim đối vi người khác mnh m hơn là ch nghĩa v k; theo chiu hướng y, chúng tôi mun tiếp tc góp phn cho mt nn kinh tế nhân bn c trong tương lai na.

 

Vn:    Để kết thúc, xin có mt câu hi có tính cách riêng tư na vi Đức Thánh Cha, đó là mùa hè va ri c tay ca Đức Thánh Cha đã b thương nh. Đức Thánh Cha có nghĩ rng gi đây nó hoàn toàn khá hơn chăng? Đức Thánh Cha đã có th tiếp tc các hot động ca mình hoàn toàn li chưa, và Đức Thánh Cha có th thc hin phn th hai ca tác phm v Chúa Giêsu như Đức Thánh Cha mong mun hay chưa?

 

ĐTC đáp:      Nó chưa hoàn toàn lành, nhưng anh ch em có th thy rng tay phi ca tôi đang làm vic và tôi có th thc s cm nm, tc là tôi có th vn chuyn nó, nht là tôi có th viết lách. Tư tưởng ca tôi ny n nht là lúc tôi đang viết; bi thế, đối vi tôi, tht là bt tin, mt bài hc nhn ni, khi tôi đã không th viết lách gì trong sáu tun l. Tuy nhiên, tôi có th làm vic, đọc sách, làm nhng th khác và tôi cũng đã thc hin được mt chút tiến b cho tác phm này. Thế nhưng tôi vn còn nhiu điu phi viết. Tôi nghĩ rng, vi danh mc và nhng gì chưa xong, “Deo adiuvante” (nh ơn Chúa giúp), tôi có th hoàn tt vào mùa xuân năm ti. Thế nhưng ch hy vng vy thôi!  

Cha Federico Lombard: Chúng con xin cám ơn Đức Thánh Cha thật nhiều, và một lần nữa, chúng con xin dâng lên Đức Thánh Cha những lời chúc tốt đẹp nhất cho chuyến đi này, ngắn ngủi nhưng rất gay go, và như Đức Thánh Cha đã cắt nghĩa cho chúng con, nó cũng rất ý nghĩa nữa.  

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ biến ngày 27/9/2009

(những chỗ được in đậm lên là do tự ý của người dịch trong việc làm nổi bật những điểm chính yếu quan trọng) 

TOP

"Hãy tái nhận thức các truyền thống Kitô giáo từng làm nên văn hóa của mình"

Li M Đầu ti Phi Trường Quc Tế Stará Ruzyně  Th Đô Prague Th By 26/9

Pane presidente,
milí páni kardinálové a bratři biskupové,
Vaše Excelence,
dámy a pánové
!

 

Mám velikou radost, že mohu dnes být v České republice, a jsem hluboce vděčný vám všem za srdečné přivítání.

 

(Ngài Tổng Thống, Chư Hồng Y, Chư Huynh Giám Mục, Chư Vị, Quí Bà và Quí Ông thân mến,

Thật là vui mừng được ở cùng anh chị em hôm nay đây tại Cộng Hòa Tiệp Khắc, và tôi hết lòng cám ơn tất cả anh chị em về sự nồng hậu tiếp đón tôi).

 

(ĐTC ngỏ lời chào và cám ơn rõ ràng tên của những vị liên hệ...) Tôi đặc biệt cảm kích trước cử chỉ của một cặp vợ chồng trẻ mang đến cho tôi những tặng vật tiêu biểu cho văn hóa của quốc gia này, cùng với chút đất của quê hương anh chị em. Tôi được nhắc nhở về nền văn hóa sâu xa của Tiệp Khắc được thấm nhuần Kitô giáo, vì như anh chị em biết, những thứ bánh và muối này có một ý nghĩa đặc biệt nơi hình ảnh của Tân Ước.

 

Vì toàn thể nền văn hóa Âu Châu đã được hình thành sâu xa bởi gia sản Kitô giáo của mình mà điều này cũng đặc biệt thực sự xẩy ra ở mảnh đất Tiệp Khắc này, bởi chính nhờ công khó truyền giáo của hai vị Thánh Cyril và Methodius vào thế kỷ thứ chín, mà ngôn ngữ Slavonic bắt đầu được thành văn. Các vị tông đồ của những sắc dân Slavic này và là những sáng lập viên cho nền văn hóa của họ, thực sự đáng được tôn kính như là các vị Quan Thày của Âu Châu. Tuy nhiên, cũng đáng nhắc lại là hai vị đại thánh này của truyền thống Byzantine đã gặp gỡ ở nơi đây các nhà thừa sai từ Tây phương Latinh. Qua giòng lịch sử của mình, lãnh thổ nằm ở tâm điểm châu lục này, ở giao điểm giữa bắc và nam, giữa đông và tây, đã từng là điểm gặp gỡ cho các dân tộc, truyền thống và văn hóa khác nhau. Không thể phuỉ nhận là điều này đôi khi đã gây ra tình trạng va chạm, thế nhưng, về lâu về dài nó lại cho thấy là một cuộc gặp gỡ tốt đẹp. Thế nên, phần quan trọng được mảnh đất Tiệp Khắc này thực hiện trong lịch sử về tri thức, văn hóa và tôn giáo của Âu Châu – đôi khi như là một bãi chiến trường nhưng thường là một chiếc cầu nối.

 

Những tháng ngày tới đây sẽ chứng kiến thấy cuộc kỷ niệm 20 năm Cách Mạng Velvet, một cuộc cách mạng may mắn được kết thúc một cách an lành cho một thời điểm đặc biệt khốn khổ đối với xứ sở này, một thời điểm mà luồng gió của các tư tưởng cùng với các ảnh hưởng về văn hóa bị nghiêm ngặt kiểm soát. Tôi muốn hiệp cùng anh chị em và các quốc gia lân bang của anh chị em dâng lời cảm tạ về cuộc giải phóng này của anh chị em khỏi những chế độ đàn áp ấy. Nếu việc sụp đổ của Bức Tường Bá Linh đã đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử thế giới, thì nó càng như thế đối với những quốc gia ở Trung Âu và Đông Âu này, khi giúp cho họ có thể ở vào đúng chỗ của mình như là thành phần diễn viên chủ quyền trong cuộc hòa tấu của chư quốc.

 

Tuy nhiên, không được coi thường cái giá phải trả cho 40 năm bị đàn áp về chính trị. Cái thảm cảnh đặc biệt đối với mảnh đất này là việc nỗ lực một cách tàn nhẫn của Chính Quyền thời bấy giờ trong việc bịt miệng của Giáo Hội. Trải suốt giòng lịch sử của mình, từ thời Thánh Wesceslaus, Thánh Ludmila và Thánh Adalbert cho tới thời Thánh John Nepomuk, đã từng có những vị tử đạo can trường mà tấm lòng trung thành với Chúa Kitô của các vị đã vang tiếng còn mạnh mẽ hơn và hùng hồn hơn tiếng nói của những kẻ hành xích. Năm nay đánh dấu 40 năm cái chết của Người Tôi Tớ Chúa là Đức Hồng Y Josef Beran, Tổng Giám Mục Thủ Đô Prague. Tôi muốn kính viếng ngài cũng như vị thừa kế ngài là Đức Hồng Y František Tomášek, vị bản thân tôi được hân hạnh quen biết, về chứng từ Kitô giáo bất khuất trước cuộc bách hại. Các vị, và vô số các linh mục, tu sĩ và giáo dân nam nữ đã giữ cho ngọn lửa đức tin được sống động nơi xứ sở này. Giờ đây quyền tự do tôn giáo ấy đã được phục hồi, tôi kêu gọi toàn thể công dân của nước Cộng Hòa này hãy tái nhận thức các truyền thống Kitô giáo từng làm nên văn hóa của mình, và tôi mời gọi cộng đồng Kitô hữu hãy tiếp tục lên tiếng như là một quốc gia để giải quyết những thách đố của thiên kỷ mới này. “Không có Thiên Chúa, con người không biết đàng nào mà đi, thậm chí cũng chẳng hiểu mình là ai nữa” (Thông Điệp Thiên Chúa Là Tình Yêu, 78). Sự thật của Phúc Âm là những gì bất khả châm chước cho một xã hội lành mạnh, vì nó hướng chúng ta về niềm hy vọng và giúp chúng ta có thể khám phá ra phẩm vị bất khả tước đoạt làm con cái Thiên Chúa của chúng ta.

 

Thưa Tổng Thống, tôi biết rằng ngài muốn thấy vai trò mạnh mẽ hơn nữa đối với tôn giáo trong các sự vụ của quốc gia này. Lá cờ đang bay phất phới trên Dinh Prague loan báo câu tâm niệm “Pravda Vítězí – Sự Thật chiến thắng”: niềm hy vọng tha thiết nhất của tôi đó là ánh sáng chân lý sẽ tiếp tục hướng dẫn quốc gia này, một quốc gia được chúc phúc qua giòng lịch sử của mình nhờ chứng từ của các vị đại thành và tử đạo. Trong thời đại khoa học này, cần phải nhắc lại tấm gương của Johann Gregor Mendel, một Đan Viện Phụ Dòng Âu Quốc Tinh ở Monravia, vị thực hiện việc tìm kiếm tiên phong đã đặt nền tảng cho khoa di truyền học tân tiến. Không phải là giành cho ngài mà lời trách móc của thánh quan thày ngài là Âu Quốc Tinh đã than tiếc rằng có rất nhiều người “quan tâm tới các sự kiện thán phục hơn là tìm kiếm những căn nguyên của chúng” (Epistula 120:5; cf. John Paul II, Diễn Từ Tưởng Niệm Đan Viện Phụ Gregor Mendel Đệ Nhất Bách Niên Qua Đời, 10/3/1984, 2). Việc tiến bộ đích thực của nhân loại có ích lợi nhất chỉ nhờ ở việc tổng hợp sự khôn ngoan của đức tin và những minh thức của lý trí. Chớ gì nhân dân Tiệp Khắc luôn hoan hưởng những lợi ích của cái tổng hợp phúc hạnh này.  

Zbývá mi jen zopakovat: díky vám všem, a říci, že jsem se opravdu dlouho těšil na tyto dny mezi vámi v České republice, kterou hrdě nazýváte „země česká, domov můj“. Srdečné díky.

(ĐTC lập lại lời cám ơn chung và kết thúc). Xin cám ơn rất nhiều.

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Tòa Thánh

(những chỗ được in đậm lên là do tự ý của người dịch trong việc làm nổi bật những điểm chính yếu quan trọng)

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/speeches/2009/september/documents/hf_ben-xvi_spe_20090926_welcome-praga_en.html

 

TOP

“Trách nhiệm cao quí trong vic khơi dậy khả năng chp nhn sự thật và sự thiện thuc về tất cả mọi vị lãnh đạo – tôn giáo, chính trị và văn hóa”

 

Với Các Thẩm Quyền Chính Trị và Ngoại Giao Đoàn tại Dinh Tổng Thống ở Prague Thứ Bảy 26/9/2009

 

Cùng Quí Vị,

Quí Bà và Quí Ông,

 

(ĐTC trước hết ngỏ lời chào và cám ơn)

 

Chuyến viếng thăm mục vụ của tôi ở Cộng Hòa Tiệp Khắc trùng với dịp kỷ niệm 20 năm cuộc sụp đổ của các chế độ độc tài chuyên trị ở Trung Âu và Đông Âu, và cuộc “Cách Mạng Velvet” để phục hồi nền dân chủ cho quốc gia này. Sau đó là tình trạng thảnh thơi được thể hiện nơi quyền sống tự do. Hai thập niên sau những đổi thay sâu xa về chính trị lướt qua châu lục này, tiến trình chữa lành và tái thiết đang được tiếp tục, giờ đây đang xẩy ra trong một bối cảnh rộng lớn hơn của mối thống nhất Âu Châu cũng như trong một thế giới càng ngày càng trở nên toàn cầu hóa. Những ước vọng của người công dân và những mong đợi ở nơi các chính quyền là những gì cần đến những mẫu thức mới cho đời sống dân sự và tình đoàn kết giữa các quốc gia và chư dân, mà nếu thiếu vắng chúng thì cái tương lai công lý, hòa bình và thịnh vượng được mong ước từ lâu sẽ vẫn mong manh khó nắm bắt. Những ước muốn ấy tiếp tục xoay vần tiến triển. Ngày nay, nhất là nơi giới trẻ, vấn đề này lại hiện lên một lần nữa liên quan tới bản tính của quyền tự do chiếm được. Tự do được hành xử với mục đích như thế nào? Đâu là những tiêu chuẩn thực sự của nó? 

 

Hết mọi thế hệ đều có có phận sự tham gia một cách mới mẻ vào việc gắng gỏi tìm kiếm đường lối chính đáng trong việc hướng dẫn những sự vụ của con người, tìm cách để biết sử dụng thích đáng quyền tự do của con người (cf. Spe Salvi, 25). Và cho dù nhiệm vụ củng cố “những cấu trúc của tự do” là những gì quan trọng nhưng vẫn chẳng bao giờ đầy đủ hết, vì các ước vọng của con người là những gì vượt ra ngoài bản ngã, ra ngoài những gì được bất cứ thẩm quyền chính trị và kinh tế nào cung ứng, hướng tới một niềm hy vọng rạng ngời (cf. ibid, 35) được bắt nguồn ở ngoài bản thân chúng ta nhưng lại gặp nhau ở bên trong, như là sự thật, sự mỹ và sự thiện. Tự do là những gì tìm kiếm mục đích: nó cần phải có niềm xác tín. Tự do chân thực là những gì bao gồm việc tìm kiếm chân lý – tìm kiếm sự thiện đích thực – và vì thế đạt được tầm vóc viên trọn của mình chính ở nơi việc biết và làm những gì là đúng đắn và chính đáng. Nói cách khác, sự thật là qui chuẩn hướng dẫn cho tự do, và sự thiện là tầm mức toàn hảo của tự do. Aristote đã định nghĩa sự thiện như là “những gì được tất cả mọi sự nhắm tới”, và tiếp tục nêu lên rằng “cho dù đối với một người đích điểm này đáng chiếm lấy, nhưng đối với một quốc gia hay những quốc đô thì việc chiếm đạt nó vẫn là những gì tốt đẹp hơn và thần thiêng hơn” (Nicomachean Ethics, 1; cf. Caritas in Veritate, 2). Thật vậy, trách nhiệm cao quí trong việc khơi dậy khả năng chấp nhận sự thật và sự thiện thuộc về tất cả mọi vị lãnh đạo – tôn giáo, chính trị và văn hóa, tùy theo cách thức của mỗi người. Chúng ta cần phải cùng nhau liên kết trong cuộc tranh đấu cho tự do và việc tìm kiếm chân lý là những gì cùng nhau sánh bước hay cùng nhau bị tiêu vong một cách thê thảm (cf. Fides et Ratio, 90).

 

Đối với thành phần Kitô hữu thì sự thật có một danh xưng đó là Thiên Chúa. Và sự thiện có một diện mạo đó là Chúa Giêsu Kitô. Đức tin của Kitô hữu, từ thời các Thánh Cyril và Methodius và các vị thừa sai ban đầu, thực sự đã đóng một vai trò quyết liệt trong việc hình thành gia sản thiêng liêng và văn hóa của xứ sở này. Nó cũng cần phải làm như thế trong hiện tại và tương lai nữa. Cái gia sản phong phú về các giá trị thiêng liêng và văn hóa, mỗi thứ được thể hiện nơi nhau, chẳng những đã giúp vào việc hình thành căn tính của quốc gia này mà còn cung cấp cho nó một nhãn quan cần thiết để thực hiện vai trò liên kết ở ngay tại tâm điểm của Âu Châu. Qua các thế kỷ, lãnh thổ này đã từng là tụ điểm giữa các dân tộc khác nhau, truyền thống khác nhau và văn hóa khác nhau. Như tất cả chúng ta đều biết, nó đã trải qua những trang sử đau thương và mang những dấu vết của các biến cố thảm thương gây ra bởi hiểu lầm, chiến tranh và bách hại. Tuy nhiên, cũng đúng nữa, đó là những gốc rễ Kitô giáo của nó đã nuôi dưỡng một tinh thần đặc biệt của sự thứ tha, hòa giải và hợp tác là những gì đã giúp cho nhân dân của đất nước này có thể tìm thấy tự do và mở ra một khởi điểm mới, một tổng hợp mới, một niềm hy vọng mới. Tinh thần này không phải là chính những gì Âu Châu hiện đại đang cần hay sao?

 

Âu Châu còn hơn là một châu lục nữa. Nó là một ngôi nhà! Và tự do tìm thấy ý nghĩa sâu xa của nó nơi một quê hương thiêng liêng. Hoàn toàn tôn trọng cái khác biệt giữa lãnh giới chính trị và lãnh giới tôn giáo – một lãnh giới thực sự bảo trì quyền tự do của người công dân trong việc bày tỏ niềm tin tôn giáo và sống theo niềm tin này – tôi muốn nhấn mạnh tới vai trò bất khả thay thế của Kitô giáo đối với việc hình thành lương tâm của từng thế hệ và việc cổ võ một thứ đồng tâm nhất trí về đạo lý căn bản giúp ích cho hết mọi người nhận châu lục này là “nhà”! Trong tinh thần này, tôi ghi nhận tiếng nói của những ai hôm nay đây, ở khắp xứ sở này và châu lục đây, tìm cách áp dụng đức tin của mình một cách tôn trọng nhưng quyết liệt ở lãnh vực công chúng, mong thấy các tiêu chuẩn và những chính sách xã hội được truyền đạt bởi ước muốn sống theo sự thật giải phóng hết mọi người (cf. Caritas in Veritate, 9).

 

Việc trung thành với nhân dân được anh chị em phục vụ và làm đại diện đòi anh chị em trung thành với một sự thật là bảo đảm duy nhất cho tự do và việc phát triển toàn vẹn con người (cf. ibid., 9). Việc can đảm nói lên sự thật thực sự giúp cho tất cả mọi phần tử trong xã hội, ở chỗ chiếu sáng cho con đường tiến bộ của nhân loại, nêu lên những nền tảng về đạo lý và luân lý của nó, và bảo đảm là chính sách dân sự được xuất phát từ kho tàng khôn ngoan của con người. Không bao giờ được che lấp đi nhậy cảm tính đối với sự thật phổ quát bởi những lợi lộc riêng biệt, dù chúng quan trọng mấy chăng nữa, vì như thế chỉ dẫn tới những trường hợp mới của tình trạng phân mảnh hay kỳ thị xã hội là những gì được những nhóm tỏ ra hết sức quan tâm và vận động muốn thắng vượt. Thật thế, việc theo đuổi chân lý chẳng những không đe dọa tới việc chấp nhận những khác biệt hay tính chất đa văn hóa mà còn làm cho vấn đề đồng tâm nhất trí trở thành khả dĩ, giúp cho cuộc tranh luận chung được hợp lý, chân thực và khả tín, cũng như bảo đảm mối hiệp nhất mà những quan niệm mập mờ về vấn đề hòa nhập không thể nào với tới. Tôi tin rằng các phần tử thuộc cộng đồng Công giáo – cùng với những phần tử của những Giáo Hội khác, các cộng đồng giáo hội và các tônh giáo khác – theo chiều hướng của truyền thống Giáo Hội về lòng yêu thương trần thế, tri thức và thiêng liêng, sẽ tiếp tục theo đuổi các mục đích của việc phát triển có được một thứ giá trị nhân bản và nhân bản hóa ở cả quốc gia này lẫn ở bên ngoài nó (cf. ibid., 9).

 

Các bạn thân mến, sự hiện diện của chúng ta ở thủ đô tráng lệ này, một thủ đô thường được nói như là tâm điểm của Âu Châu, khiến chúng ta đặt vấn đề “tâm điểm” này là ở chỗ nào. Dù không có câu trả lời giản dị nào cho vấn đề ấy, chúng ta chắc hẳn cũng thấy được cái đầu mối của nó ở nơi những thứ trang sức về kiến trúc tô điểm cho thành phố này. Vẻ đẹp thu hút nơi những thánh đường của nó, những lâu đài thành quách của nó, những công viên quảng trường của nó và những cây cầu nhịp nối của nó đều lôi kéo tâm trí chúng ta đến cùng Thiên Chúa. Vẻ đẹp của chúng là những gì bày tỏ niềm tin; chúng là những thứ hiển linh của Thiên Chúa, những gì thực sự khiến chúng ta ngẫm nghĩ về những kỳ công vinh hiển được thành phần tạo vật chúng ta tỏ ra khao khát, khi chúng ta bày tỏ con người sâu thẳm của chúng ta ra trước những chiều kích mỹ lệ và minh tuệ. Thê thảm biết bao nếu người ta thấy được những thứ mỹ lệ như thế, mà lại bỏ qua mầu nhiệm siêu việt chúng chất chứa. Cuộc gặp gỡ sáng tạo của truyền thống cổ điển và Phúc Âm đã làm xuất phát một nhãn quan về con người và về xã hội chú trọng tới việc Thiên Chúa hiện diện giữa chúng ta. Trong việc hình thành gia sản về văn hóa của châu lục này cần phải nhấn mạnh là lý trí không kết thúc với những gì mắt thấy mà còn được lôi kéo tới những gì trổi vượt, những gì chúng ta sâu xa mong ước khát khao, chúng ta có thể nói, đó là Thần Linh của Việc Sáng Tạo.

 

Ở giao điểm hiện tại của nền văn minh, một nền văn minh rất thường được đánh dấu bằng một thứ tách biệt xáo trộn về mối hiệp nhất của sự thiện, sự thật và sự mỹ, cùng với cái khó khăn bởi đó mà ra trong việc tìm được một chấp nhận cho những thứ giá trị chung, thì hết mọi nỗ lực cho việc tiến bộ của con người cần phải lấy cảm hứng từ cái gia sản sống động này. Âu Châu, trung thành với những cội gốc Kitô giáo của mình, có một ơn gọi đặc biệt trong việc đề cao nhãn quan siêu việt này nơi những khởi động của mình để mang lại công ích cho cá nhân, cộng đồng và các quốc gia. Một vấn đề đặc biệt quan trọng đó là việc khẩn trương đào luyện thành phần Âu Châu trẻ trung biết tôn trọng và nuôi dưỡng khả năng Trời ban của họ để họ vượt lên trên chính những giới hạn đôi khi được cho đánh bẫy chúng. Trong các môn thể thao, các thứ nghệ thuật sáng tạo và việc theo đuổi học vấn, giới trẻ đón nhận cơ hội trong việc trổi vượt. Cũng không đúng hay sao một khi họ được cho thấy những lý tưởng cao cả họ sẽ khát vọng nhân đức luân lý và một đời sống thương cảm và thiện hảo? Tôi thiết tha khuyến khích thành phần cha mẹ và lãnh đạo cộng đồng có thẩm quyền hãy cổ võ những thứ giá trị hòa hợp những chiều kích tri thức, nhân bản và thiêng liêng của một nền giáo dục lành mạnh xứng với những khát vọng nơi giới trẻ của chúng ta.

 

Veritas vincit. Đây là khẩu hiệu nơi lá cờ của Tổng Thống Cộng Hòa Tiệp Khắc: Cuối cùng chân lý mới là cái chiến thắng chứ không phải bằng võ lực, mà là bằng thuyết phục, bằng chứng từ anh hùng của những con người nam nữ sống theo nguyên tắc vững vàng, bằng việc chân thành đối thoại vượt ra ngoài tư lợi tới những đòi hỏi của công ích. Niềm khát khao sự thật, sự mỹ và sự thiện này, một niềm khát khao được Thiên Chúa gieo trồng nơi tất cả mọi con người nam nữ, là những gì nhắm đến chỗ lôi kéo con người lại với nhau trong việc tìm cầu công lý, tự do và hòa bình. Lịch sử đã mạnh mẽ chứng tỏ rằng sự thật có thể bị phản bội và mạo dụng cho cnhững ý hệ sai lạc, cho việc đàn áp và bất công. Thế nhưng, những thách đố mà gia đình nhân loại đang đối diện không kêu gọi chúng ta hãy phóng tầm nhìn của chúng ta vượt ra ngoài những thứ nguy hiểm này hay sao? Vì cuối cùng, còn gì phi nhân hơn và hủy hoại hơn là cái tính chất yếm thế chối bỏ sự cao cả của việc chúng ta tìm cầu chân lý, và hơn là thứ chủ nghĩa tương đối làm tiêu hao đi chính những giá trị phấn khích việc xây dựng một thế giới hiệp nhất và huynh đệ? Trái lại, chúng ta cần phải tái thích ứng niềm tin tưởng vào tính chất cao sang và bao rộng của tinh thần con người nơi khả năng của nó trong việc nắm bắt chân lý, và hãy để cho niềm tin tưởng này hướng dẫn chúng ta trong việc nhẫn nại làm chính trị và ngoại giao.

 

Thưa Quí Bà và Quí Ông, với những cảm thức này, tôi gửi đến những lời chúc nguyện tốt đẹp để việc phục vụ của quí vị được tác động và nâng đỡ bởi ánh sáng của sự thật là phản ảnh Đức Khôn Ngoan vĩnh hằng của Thiên Chúa Hóa Công. Tôi thân ái cầu xin muôn vàn ân phúc thần linh xuống trên quí vị và gia đình của quí vị.

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Tòa Thánh

(những chỗ được in đậm lên là do tự ý của người dịch trong việc làm nổi bật những điểm chính yếu quan trọng)

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/speeches/2009/september/documents/hf_ben-xvi_spe_20090926_autorita-civili_en.html 

TOP

“Anh chị em quá rõ là thậm chí cho đến ngày hôm nay vẫn không dễ gì sống và làm chứng cho Phúc Âm”.

Với Linh Mục, Tu Sĩ Nam Nữ, Chủng Sinh và Các Phong Trào Giáo Dân trong Giờ Kinh Tối Thứ Bảy 26/9/2009 tại Vương Cung Thánh Đường Thánh Vitus, Wenceslaus và Adelbert ở Prague.

 

Anh Chị Em thân mến,

 

(lời chào hỏi chung mở đầu tới các thành phần hiện diện)

 

Chúng ta qui tụ lại vào tối hôm nay ở một nơi thân thương với anh chị em, một nơi là dấu hiệu hữu hình cho thấy quyền năng của ân sủng thần linh nơi cõi lòng của các tín hữu. Vẻ đẹp của ngôi thánh đường ngàn năm này thực sự là một chứng từ sống động về lịch sử đức tin và truyền thống Kitô giáo phong phú của nhân dân anh chị em: một lịch sử được sáng soi đặc biệt bởi lòng trung thành của những con người đã niêm ấn việc gắn bó của mình với Chúa Kitô cũng như với Giáo Hội bằng máu tử đạo. Tôi đang nghĩ đến Thánh Wenceslaus, Thánh Adalbert và Thánh John Nepomuk, những mấu chốt nơi lịch sử Giáo Hội của anh chị em, những vị chúng ta có thể thêm vào với cả tấm gương của vị Thánh Vitus trẻ trung, vị đã chọn cái chết tử đạo hơn là phản bội Chúa Kitô, cùng với những tấm gương của vị Thánh đan sĩ Procopius và Thánh Ludmila. Ở thế kỷ 20, tôi nhớ lại những cảm nghiệm xẩy ra cho hai vị Tổng Giám Mục ở Giáo Hội địa phương này, đó là các vị Hồng Y Josef Beran và František Tomášek, cũng như của nhiều vị Giám Mục, linh mục và tu sĩ nam nữ cùng giáo dân, thành phần đã chống lại cuộc bách hại của Cộng sản bằng lòng can trường uy dũng, thậm chí hy sinh mạng sống mình. Những người bạn can trường này của Chúa Kitô đã tìm thấy sức mạnh của họ ở đâu nếu không phải từ Phúc Âm? Thật vậy, họ được thu hút bởi Chúa Giêsu là Đấng đã phán: “Ai muốn theo Thày thì phải bỏ mình đi và vác thập giá mình mà theo Thày” (Mt 16:24). Trong giây phút thử thách, họ đã nghe thấy lời khác của Chúa Giêsu vang dội trong họ rằng: “Nếu họ bắt bớ Thày thì họ cũng sẽ bách hại các con” (Jn 15:20).

 

Lòng anh hùng của những chứng nhân cho đức tin này nhắc nhở chúng ta rằng chỉ nhờ mối thân tình riêng tư và mối liên hệ sâu xa với Chúa Kitô mới có thể kín múc được sức sống thiêng liêng cần thiết để sống ơn gọi Kitô giáo cho trọn vẹn. Chỉ duy tình yêu của Chúa Kitô mới có thể làm công hiệu việc tông đồ, nhất là trong những lúc khó khăn và thử thách. Tình yêu đối với Chúa Kitô cũng như đối với những con người nam nữ đồng loại của mình cần phải là tiêu chuẩn của hết mọi Kitô hữu và hết mọi cộng đồng. Trong Sách Tông Vụ, chúng ta đọc thấy rằng “cộng đồng những người tin tưởng chỉ có một lòng trí” (4:32). Ông Tertullian, một văn sĩ thời Giáo Hội sơ khai, đã nhận định rằng những người ngoại đạo cảm phục trước tình yêu thương liên kết các Kitô hữu lại với nhau (cf. Apologeticum XXXIX). Anh chị em thân mến, hãy noi gương bắt chước Vị Thày thần linh là Đấng “đã đến không phải để được hầu hạ mà là để phục vụ và hiến mạng sống mình cho nhiều người” (Mk 10:45). Chớ gì tình yêu chiếu tỏa nơi từng giáo xứ và cộng đồng của anh chị em, cũng như nơi các hiệp hội và phong trào khác nhau. Theo hình ảnh được Thánh Phaolô sử dụng, chớ gì Giáo Hội của anh chị em là một thân mình được cấu trúc vững chắc với Chúa là Đầu, trong đó hết mọi phần tử tác hành một cách hòa hợp với toàn thể. Hãy nuôi dưỡng tình yêu của anh chị em đối với Chúa Kitô bằng nguyện cầu và lắng nghe lời của Người; hãy nuôi dưỡng bởi Người nơi Thánh Thể, và nhờ ân sủng của Người, hãy trở thành những kiến thiêt viên hiệp nhất và hòa bình ở bất cứ nơi nào anh chị em hiện diện.

 

Hai mươi năm trước đây, sau mùa đông dài của chế độ Cộng sản độc tài chuyên chế, các cộng đồng Kitô hữu của anh chị em một lần nữa bắt đầu được tự do bày tỏ nhân dân của anh chị em lấy lại được quyền tự do của mình, nhờ những biến cố được bùng nổ bởi cuộc biểu dương của sinh viên ngày 17/11/1989. Tuy nhiên, anh chị em quá rõ là thậm chí cho đến ngày hôm nay vẫn không dễ gì sống và làm chứng cho Phúc Âm. Xã hội tiếp tục chịu đựng từ những vết thương gây ra bởi ý hệ vô thần, và nó thường bị lôi cuốn bởi tâm thức tân tiến của chủ nghĩa hưởng thụ khoái lạc giữa một cuộc khủng hoảng nguy hiểm về các thứ giá trị nhân bản và tôn giáo cùng với một chuyển hướng gia tăng theo chủ nghĩa tương đối về đạo lý và văn hóa. Trong bối cảnh này rất cần phải có một nỗ lực mới khắp Giáo Hội để củng cố những giá trị thiêng liêng và luân lý trong xã hội ngày nay. Tôi biết rằng các cộng đồng của anh chị em đã chủ động dấn thân vào một số việc tiên phong, nhất là nơio hoạt động bác ái, được thực hiện dưới sự bảo trợ của tổ chứ cCaritas. Hoạt động mục vụ của anh chị em nơi lãnh vực giáo dục các thế hệ mới cần phải được thực hiện bằng một nhiệt tình mới. Các học đường Công giáo phải nuôi dưỡng lòng tôn trọng con người; phải chú trọng tới việc chăm sóc mục vụ cho giới trẻ ở ngoài môi trường học đường, nhưng vẫn không bỏ bê các nhóm tín hữu khác. Chúa Kitô được giành cho hết mọi người! Tôi thành thực hy vọng rằng sẽ có được một mối hòa hợp hơn nữa với các tổ chức khác, cả công cộng lẫn tư nhân. Bao giờ cũng đáng lập lại rằng Giáo Hội không tìm kiếm đặc ân mà chỉ làm sao để có thể được tư do phục vụ tất cả mọi người theo tinh thần Phúc Âm.

 

Anh chị em thân mến, xin Chúa theo lòng nhân lành của Người làm cho anh chị em nên như muối được nói đến trong Phúc Âm, một thứ muối cống hiến mùi vị cho sự sống, nhờ đó anh chị em có thể là những người thợ trung thành trong vườn nhỏ của Chúa. (ĐTC sau đó ngỏ lời kêu gọi từng thành phần tham dự bấy giờ).

 

Anh Chị Em thân mến, với lòng biết ơn Chúa, chung ta sẽ đánh dấu một số số những cuộc mừng kỷ niệm trong năm nay: 280 năm phong thánh cho Thánh John Nepomuk, 80 năm cung hiến Vương Cung Thánh Đường Thánh Vitus, và 20 năm phong thánh cho Thánh Agnes ở Bohemia, một biến cố báo trước cuộc giải phóng quê hương của anh chị em khỏi cuộc đàn áp của chủ nghĩa vô thần. Tất cả những cuộc mừng kỷ niệm này là những lý do tốt đẹp cho việc kiên trì theo đuổi cuộc hành trình đức tin một cách hân hoan và nhiệt thành, dựa vào lời chuyển cầu từ mẫu của Mẹ Maria, Mẹ Thiên Chúa, cùng tất cả các vị Thánh Quan Thày của anh chị em. Amen! 

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Tòa Thánh

(những chỗ được in đậm lên là do tự ý của người dịch trong việc làm nổi bật những điểm chính yếu quan trọng)

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/speeches/2009/september/documents/hf_ben-xvi_spe_20090926_vespri_en.html

TOP

“Xứ sở của anh chị em, như các quốc gia khác, đang trải qua những điều kiện về văn hóa thường trở thành một thách đố gay go đối với đức tin và vì thế với cả niềm hy vọng nữa”

Bài Giảng Thánh Lễ Chúa Nhật 27/9/2009 tại Tuřany Airport, Brno (Video)

 

Anh Chị Em thân mến,

 

“Hãy đến với Tôi tất cả những ai cảm thấy cực nhọc và mệt mỏi, Tôi sẽ bồi dưỡng cho các người” (Mt 11:28). Chúa Giêsu mời mỗi người môn đệ của mình hãy bỏ giờ ra sống với Người, để tìm niềm ủi an, nâng đỡ và canh tân trong Người. Lời mời gọi này được ngỏ một cách đặc biệt với cộng đồng phụng vụ của chúng ta đây, một cộng đồng, theo lý tưởng trong giáo hội, qui tụ toàn thể Giáo Hội địa phương của anh chị em với Vị Thừa Kế Thánh Phêrô. (ĐTC ngỏ lời chào các thành phần hiện diện).

 

Các bạn thân mến, về tính chất của cộng đồng phụng vụ hôm nay, tôi hân hoan ủng hộ quyết định được vị Giám Mục của anh chị em đề cập trong việc đọc các bài Thánh Kinh cho Thánh Lễ theo đề tài hy vọng: Tôi ủng hộ nó khi quan tâm tới nhân dân của mảnh đất yêu dấu này cũng như đến Âu Châu và toàn thể nhân loại, đang thực sự khao khát một cái gì đó làm nền tảng cho một tương lai vững chắc. Trong bức Thông Điệp thứ hai của tôi là Niềm Hy Vọng Cứu Độ, tôi đã nhấn mạnh rằng niềm hy vọng “chắc chắn” và “khả tín” duy nhất (cf, khoản 1) là niềm hy vọng được dựa vào Thiên Chúa. Lịch sử đã chứng thực những cái ngu xuẩn làm cho con người bại hoại khi họ loại trừ Thiên Chúa ra khỏi chân trời của những gì họ chọn lựa và tác hành, và khó khăn biết bao trong việc xây dựng một xã hội được tác động bởi những giá trị của sự thiện hảo, công lý và tình huynh đệ, vì nhân loại là loài có tự do và quyền tự do của họ lại là những gì mong manh mỏng dòn. Quyền tự do là những gì liên lỉ được chiếm đoạt vì lý tưởng thiện hảo, và việc thiết tha tìm kiếm “đường ngay nẻo chính để thi hành các sự vụ của con người” là việc thuộc về tất cả mọi thế hệ (cf ibid,24-25). Các bạn thân mến, đó là lý do tại sao lý do trước hết của chúng ta ở đây đó là lắng nghe, lắng nghe một lời cho chúng ta thấy đường lối dẫn tới niềm hy vọng; thật vậy, chúng ta đang lắng nghe lời duy nhất có thể cống hiến cho chúng ta niềm hy vọng vững chắc, vì đó là lời của Thiên Chúa.

 

Trong bài đọc thứ nhất (Is 61:1-3a), vị Tiên Tri nói như là một người mang sứ mệnh loan báo cuộc giải phóng, niềm an ủi và hân hoan cho tất cả những ai đau khổ và nghèo khổ. Chúa Giêsu chấp nhận đoạn sách này và áp dụng vào bản thân Người liên quan tới việc rao giảng của Người. Thật vậy, Người đã minh nhiên nói rằng lời hứa được vị tiên tri nói tới đã được nên trọn nơi Người (cf Lk 4:16-21). Nó hoàn toàn được nên trọn khi Người giải thoát chúng ta khỏi cảnh làm tôi cho vị kỷ và sự dữ, cho tội lỗi và sự chết, bằng cái chết trên thập giá và sống lại từ trong kẻ chết. Và đó là sứ điệp của ơn cứu độ, cũ kỹ nhưng hằng mới mẻ, được Giáo Hội loan báo từ đời nọ đến đời kia: Chúa Kitô tử giá và phục sinh là Niềm Hy Vọng của nhân loại!

 

Lời cứu độ này vẫn còn mạnh mẽ vang dội hôm nay đây, nơi cộng đồng phụng vụ của chúng ta đây. Chúa Giêsu ưu ái tự ngỏ lời với anh chị em là những người con trai con gái của mảnh đất yêu dấu này, một mảnh đất chất chứa hạt giống Phúc Âm được gieo vãi hơn cả ngàn năm. Xứ sở của anh chị em, như các quốc gia khác, đang trải qua những điều kiện về văn hóa thường trở thành một thách đố gay go đối với đức tin và vì thế với cả niềm hy vọng nữa. Thật vậy, trong một thời đại tân tiến này thì cả đức tin lẫn đức cậy đều từng phải chịu đựng một cuộc “đổi dời”, vì chúng đã bị đẩy vào một xó thuộc lãnh vực riêng tư và thế giới khác, trong khi đó trong sinh hoạt hằng ngày, chỉ có niềm tin tưởng vào mức tiến bộ về khoa học và kinh tế là được chấp nhận thôi (cf. Spe Salvi, 17). Tất cả chúng ta đều biết rằng thứ tiến bộ này là những gì mập mờ bấp bênh: nó hướng tới những tiềm năng cho cả thiện lẫn ác. Những thứ phát triển về kỹ thuật và việc cải tiến về các cơ cấu xã hội là những gì quan trọng và chắc chắn cần thiết, thế nhưng chúng vẫn không đủ để bảo đảm tình trạng phúc hạnh về luân lý của xã hội (cf. Ibid. 24). Con người cần được giải thoát khỏi những đàn áp của vật chất, thế nhưng sâu xa hơn, họ cần phải được cứu cho khỏi những sự dữ chi phối tinh thần. Và ai có thể cứu họ ngoài Thiên Chúa, Đấng là Tình Yêu và đã mạc khải dung nhan của Ngài như Cha toàn năng và nhân hậu nơi Chúa Giêsu Kitô? Niềm hy vọng vững vàng của chúng ta do đó là Chúa Kitô: trong Người, Thiên Chúa đã yêu thương chúng ta cho tới tận cùng và đã ban cho chúng ta sự sống dồi dào (cf. Jn 10:10), một sự sống mà hết mọi người, cho dù không biết tới, đều mong mỏi chiếm hữu.

 

“Hãy đến với Thày, tất cả những ai cảm thấy cực nhọc và mệt mỏi, Tôi sẽ bồi dưỡng cho các người”. Những lời này của Chúa Giêsu, được viết bằng những chữ lớn bên trên cổng vào Vương Cung Thánh Đường ở Brno này, giờ đây Người cũng ngỏ cùng mỗi một người chúng ta, rồi Người còn nói thêm rằng: “Hãy học cùng Tôi, vì Tôi hiền lành và khiêm nhượng trong lòng, thì linh hồn các người sẽ cảm thấy thảnh thơi” (Mt 11:29-30). Làm sao chúng ta có thể tỏ ra dửng dưng lạnh lùng trước tình yêu thương của Người? Ở đây, cũng như ở các nơi khác, nhiều người đã phải chịu đựng trong các thế kỷ qua vì muốn trung thành với Phúc Âm, và họ không bị mất đi niềm hy vọng; nhiều người đã hy sinh bản thân mình để phục hồi phẩm giá cho con người và tự do cho các dân tộc, khi tìm thấy nơi việc quảng đại gắn bó với Chúa Kitô sức mạnh để xây dựng một nhân loại mới. Trong xã hội ngày nay, nhiều hình thức nghèo khổ xuất phát từ tình trạng cô lập, từ tình trạng bị hất hủi, từ việc loại trừ Thiên Chúa và việc thu mình hết sức khép kín một cách thê thảm  nơi con người là thành phần tin vào tình trạng cho rằng tự mình đầy đủ, hay chỉ là một dữ kiện tầm thường nhất thời; trong thế giới này của chúng ta là thế giới đang trở nên xa lạ “khi đặt quá nhiều tin tưởng vào nguyên những dự án của con người” (Thông Điệp Yêu Thương Trong Sự Thật, 53) thì chỉ có một mình Chúa Kitô mới là niềm hy vọng vững chắc của chúng ta mà thôi. Đó là sứ điệp mà Kitô hữu chúng ta được kêu gọi để truyền bá hằng ngày bằng chứng từ của chúng ta.

 

(ĐTC kêu gọi từng thành phần dân Chúa sống đạo theo ơn gọi của họ trong việc nơi gương bắt chước các vị tháng của đất nước họ). Chớ gì anh chị em luôn được đồng hành và chở che bởi Đức Mẹ, Mẹ Chúa Kitô là Niềm Hy Vọng của chúng ta. Amen!

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Tòa Thánh

(những chỗ được in đậm lên là do tự ý của người dịch trong việc làm nổi bật những điểm chính yếu quan trọng)

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/homilies/2009/documents/hf_ben-xvi_hom_20090927_brno_en.html 

 

TOP

 

“Cần phải phục hồi ý nghĩ về một nền giáo dục toàn vẹn, dựa trên mối hiệp nhất của kiến thức bắt nguồn từ chân lý”.

Vi Các Phn T thuc Cng Đồng Hàn Lâm Chúa Nht 27/9/2009 ti Vladislav Hall in the Prague Castle

 

Cùng Ngài Tng Thng,

Chư Tôn V Vin Trưởng và Giáo Sư,

Qúi Sinh Viên và Các Bn,

 

Cuộc họp của chúng ta vào tối hôm nay cống hiến cho tôi một cơ hội tiếp đón để bày tỏ niềm quí trọng của tôi đối với vai trò bất khả thiếu trong xã hội của các đại học đường và các tổ chức cao học. Tôi cám ơn người sinh viên đã ân cần chào mừng tôi thay cho anh chị em, cám ơn những phần tử trong ca đoàn đại học về việc trình diễn hay ho của họ, và vị tôn Viện Trưởng của Đại Học Charles là Giáo Sư Václav Hampl, về lời bày tỏ ý nghĩa của ông. Vic phc v ca nhng ngành hàn lâm, bng vic phát động và đóng góp cho nhng giá tr v văn hóa và thiêng liêng ca xã hi, làm phong phú gia sn tri thc ca quc gia và cng c nhng nn tng cho vic phát trin mai này ca quc gia. Nhng thay đổi ln lao quét ngang qua xã hi Tip Khc 20 năm trước đây đã xy ra mau chóng là do bi không phi là ít các phong trào ci cách xut phát t đại hc đường và môi trường sinh viên. Vic tìm cu t do y vn tiếp tc hướng dn công vic ca các v hc gi mà vic phc v – diakonia cho s tht ca h là nhng gì bt kh thiếu cho tình trng phúc hnh ca bt c quc gia nào.

 

Tôi ng li cùng anh ch em như là mt người đã tng là mt giáo sư, quan tâm đến quyn t do ca hàn lâm và trách nhim đối vi vic đích đáng s dng lý trí, và gi đây là mt Giáo Hoàng, trong vai trò là Mc T, v được nhìn nhn như là mt tiếng nói cho lý l v đạo lý ca nhân loi. Nếu có một số người lập luận rằng nhng vn đề được nêu lên bi tôn giáo, đức tin và đạo lý là nhng gì không có ch đứng trong phm vi hiu lc ca lý trí tp th, thì quan đim này không th nào t nó là đúng. Quyn t do là nhng gì làm cơ s cho vic hành s lý trí – c đại hc đường hay trong Giáo Hi – đều có mt mc đích, ch, nó qui hướng v vic theo đui s tht, và vì thế đã cho thy đại hc đường thc s được xut phát t ch trương ca Kitô giáo. Quả thực niềm khao khát của con người muốn hiểu biết đã thúc đẩy hết mọi thế hệ nới rộng quan niệm của lý trí và uống ở các nguồn mạch đức tin. Chính cái gia sn khôn ngoan c đin phong phú này, được thm nhun và mang ra phc v Phúc Âm, mà nhng v tha sai Kitô giáo đầu tiên đã mang ti nhng mnh đất này và thiết lp như là nn tng cho mt mi hip nht v thiêng liêng và văn hóa là nhng gì còn kéo dài cho ti ngày nay. Cũng vi tinh thn này đã dn v tin nhim ca tôi là Đức Giáo Hoàng Clement VI thiết lp Đại Hc Đường Charles ni tiếng vào năm 1347, mt đại hc tiếp tc thc hin vic đóng góp quan trng vào phm vi hàn lâm, tôn giáo và văn hóa ca chung Âu Châu.  

 

Quyn t lp thich đáng ca mt đại hc đường, hay thc s ca bt c cơ cu giáo dc nào, tìm thy ý nghĩa ca mình nơi tính cách kh tín ca nó đối vi thm quyn ca chân lý. Tuy nhiên, quyền tự lập ấy có thể bị trở ngại ở những cách thức khác nhau. Truyn thng đạo luyn cao c, hướng ti siêu vit th là nhng gì là nn tng cho các đại hc đường khp Âu Châu, đất nước này, cũng như các nơi khác, đã b lt đổ mt cách có phương pháp bi ý h suy gim ca ch nghĩa duy vt, bi vic kim chế tôn giáo cũng như bi vic đàn áp tinh thn con người. Tuy nhiên, vào năm 1989, thế gii đã chng kiến thy xy ra mt cách thê thm tình trng sp đổ ca mt th ý h chuyên chế b thm bi và cuc chiến thng ca tinh thn con người. Ni khát vng t do và chân lý là yếu t bt khá tách ri ca chung nhân loi chúng ta. Nó không bao gi có th b loi tr; và, như lch s cho thy, nó b chi b ngay nơi chính cái him ha ca nhân loi. Nim tin tôn giáo, các th ngh thut khác nhau, triết lý, thn hc và các ngành khoa hc khác, theo phương pháp riêng ca mình, c v lãnh vc suy tư theo khuôn phép ln lãnh vc ca mt th tp tc lành mnh, đã tìm cách đáp ng chính nim khát vng này.

 

Tôn Vị Viện Trưởng và Giáo Sư, cùng với việc nghiên cứu của quí vị, còn một khía cạnh thiết yếu hơn nữa trong sứ vụ của đại học đường liên quan tới quí vị, đó là trách nhiệm soi sáng tâm trí của những con người trẻ nam nữ ngày nay. Nhiệm vụ nặng nề này dĩ nhiên không phải là những gì mới mẻ. T thi ca Plato, vn đề giáo dc không phi ch là vic gia tăng tích lũy kiến thc hay kh năng, mà còn là paideia, tc vic hun luyn con người bng nhng kho tàng ca mt truyn thng tri thc hướng ti mt đời sng đạo hnh. Dù các đại học đường lớn xuất hiện khắp Âu Châu trong thời trung cổ tin tưởng nhắm đến lý tưởng của một tổng hợp tất cả mọi kiến thức, bao giờ nó cũng phục vụ cái humanitas chân thực, cái trọn hảo của cá nhân trong mối hiệp nhất của một xã hội thứ tự lớp lang. Ngày nay cũng thế, mt khi kiến thc v tm vóc toàn vn và mi hip nht ca s tht nơi con người tr được thc tnh, h cm thy thích thú khám phá thy rng vn đề v nhng gì h có th biết được đều hướng ti cuc phiêu lưu rng ln liên quan ti cách thc h phi là và nhng gì h phi làm.

 

Cn phi phc hi ý nghĩ v mt nn giáo dc toàn vn, da trên mi hip nht ca kiến thc bt ngun t chân lý. Nó giúp đối đầu vi khuynh hướng, hết sc hin nhiên trong xã hi đương đại, hướng ti mt th phân mnh v kiến thc. Theo đà gia tăng ào t v tín liu và k thut còn có khuynh hướng tách ri lý trí ra khi vic theo đui s tht. Tuy nhiên, b tách khi chiu hướng nn tng ca con người đối vi s tht, lý trí bt đầu tr nên lc hướng, ch, nó tàn t đi, mt là dưới b mt hòa nhã, tha mãn vi nhng gì ch là tng phn hay nht thi, hai là dưới chiêu bài ăn chc, nhn mnh ti vic chiu theo nhng đòi hi ca nhng ai ba bãi gán ghép cho hết mi s mt th giá tr ngang nhau trong thc hành. Hu qu kèm theo là mt th ch nghĩa tương đối vi lp ngy trang dy đặc có th n np bên trong nhng th đe da mi cho quyn t lp ca các cơ cu hàn lâm. Cho dù giai đon chi phi ca ch nghĩa chuyên chế độc tài v chính tr đã qua đi, không phi hay sao đang xy ra trường hp là thường xuyên trên khp thế gii vic hành s lý trí và nghiên cu hàn lâm – mt cách tinh quái hay không quá tinh quái – b cúi mình trước nhng áp lc ca nhng nhóm ch trương ý h cũng như trước cái hp dn ca nhng mc đích thiết thc hay thc dng ngn hn? Nhng gì s xy ra nếu nn văn hóa ca chúng ta xây dng mình ch trên nhng lp lun thi trang, ít qui chiếu v truyn thng tri thc lch s, hay trên nhng quan đim được m ĩ phát động nht và được tài tr nhiu nht? Nhng gì s xy ra nếu trong mi lo âu ca mình trong vic kiên trì vi mt th ch nghĩa trn thế trit để, nn văn hóa ca chúng ta tách khi nhng ci r ban s sng ca nó? Các xã hi ca chúng ta s chng nhng không tr thành hp lý hơn hay nhân nhượng hơn hoc đáp ng hơn, trái li, chúng s tr nên dòn mng hơn và ít toàn b hơn, và chúng s càng ngày càng gp khó khăn trong vic nhn thc nhng gì là chân thc, cao quí và thin ho.

 

Các bạn thân mến, tôi muốn khuyến khích các bạn trong tất cả những gì các bạn làm để đáp ứng lý tưởng và lòng quảng đại của giới trẻ ngày nay, chẳng những bằng những chương trình học hỏi để giúp họ vươn lên, mà còn bằng một cảm nghiệm về những lý tưởng chung và về việc tương trợ trong công việc khổ công học hỏi. Nhng kh năng phân tích và nhng kh năng cn để được mt gi thuyết, cng vi ngh thut khôn ngoan nhn thc, là nhng gì cng hiến mt th gii độc hiu nghim cho nhng thái độ mi mê vi chính bn thân mình, tách ri và thm chí xa l là nhng gì đôi khi xy ra trong nhng xã hi thnh vượng ca chúng ta, và là nhng gì đặc bit có th nh hưởng ti gii tr. Theo chiu hướng ca mt th nhãn quan nhân bn tri vượt v s v ca đại hc đường y, tôi mun vn tt đề cp ti vic sa cha ca tình trng chia lìa gia khoa hc và tôn giáo, mt tình trng đã là mi quan tâm chính yếu ca v tin nhim ca tôi, Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II. Như các bn biết, ngài c võ mt kiến thc trn vn hơn v mi liên h gia đức tin và lý trí như là hai cánh giúp cho tinh thn con người nâng lên chiêm ngưỡng chân lý (cf. Fides et Ratio, Nhập Đề). Cái này nâng đỡ cái kia và mi bên đều có lãnh vc hot động tiêng (cf ibid, 17), tuy nhiên, vn có nhng người mun tách cái này khi cái kia. Nhng đề xut có tính cht thc chng loi tr thn linh ra khi tính cht ph quan ca lý trí này chng nhng ph nhn nhng gì là mt trong nhng xác tín sâu xa nht ca thành phn tín hu đạo hnh, h còn cn tr chính cuc đối thoi ca các nn văn hóa được chính h đề ra. Mt th kiến thc v lý trí điếc lác vi thn linh và đẩy tôn giáo vào lãnh gii ca h tng văn hóa, là nhng gì không th nào tiến vào cuc đối thoi gia các nn văn hóa mà thế gii ca chúng ta hin rt ư là cn đến. Tận cùng thì “trung thành vi con người đòi phi trung thành vi chân lý là nhng gì duy nht bo đảm cho t do” (Caritas in Veritate, 9). Nim tin tưởng vào kh năng ca con người trong vic tìm kiếm chân lý, trong vic tìm thy chân lý và trong vic sng theo chân lý là nhng gì nn tng cho các đại hc đường ln ca Âu Châu. Chắc chắn ngày nay chúng ta cần phải tái khẳng định điều này để mang lại sự can trường cho các lực lượng tri thức cần thiết đối với việc phát triển một tương lai nẩy nở nhân bản đích thực, một tương lai thực sự xứng với con người.

 

Với những chia sẻ này, các bạn thân mến, tôi muốn gửi tới các bạn những nguyện chúc tốt đẹp của tôi về công việc gay go của các bạn. Tôi cầu xin để công việc của các bạn luôn được soi động và hướng dẫn bởi một đức khôn ngoan nhân bản thực sự tìm kiếm thứ chân lý giải phóng chúng ta (Jn 8:28). Tôi xin phúc lành hân hoan và bình an của Thiên Chúa xuống trên các bạn và gia đình của các bạn.  

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Tòa Thánh

(những chỗ được in đậm lên là do tự ý của người dịch trong việc làm nổi bật những điểm chính yếu quan trọng)

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/speeches/2009/september/documents/hf_ben-xvi_spe_20090927_mondo-accademico_en.html 

 

TOP

“Kitô hữu buộc phải liên kết với những ngưồi khác trong việc nhắc nhở Âu Châu về những cội gốc của nó

Vi Cuc Gp G Đại Kết Chúa Nht 27/9/2009 Throne Hall of the Archbishop's House of Prague

 

Chư V Hng Y thân mến

Các V Giám Mc,

Anh Ch Em trong Chúa Kitô,

 

Tôi xin tạ ơn Thiên Chúa Toàn Năng đã cho tôi có cơ hội để gặp gỡ anh chị em là thành phần hiện diện nơi đây đại diện cho các cộng đồng Kitô hữu khác nhau ở đất nước này. Tôi cám ơn Tiến Sĩ Černý, Ch Tch Hi Đồng Đại Kết Chư Giáo Hi Cng Hòa Tip Khc, v nhng li l đón tiếp tt đẹp ng cùng tôi thay cho anh ch em.

 

Các bn thân mến, Âu Châu tiếp tc tri qua nhiu thay đổi. Khó có th tin rng ch mi có hai thp niên qua đi t cuc sp đổ ca các chế độ trước đây đã m li cho mt cuc chuyn tiếp khó khăn nhưng hiu qu hướng ti nhng cu trúc chính tr có tính cách tham d nhiu hơn. Trong giai đon này, các Kitô hu cùng nhau liên kết vi nhng người thin chí khác trong vic giúp tái thiết mt trt t chính tr chân chính, và ngày nay h tiếp tc dn thân vào cuïc đối thoi để m nhng con đường mi hướng ti vic hiu biết nhau, cng tác vi nhau cho hòa bình và thăng tiến ca công ích.

 

Tuy nhiên, nhng c gng trong vic cho ra rìa nh hưởng ca Kitô giáo trên đời sng qun chúng – đôi khi dưới chiêu bài là nhng giáo hun ca Kitô giáo là nhng gì thit hi cho tình trng phúc hnh ca xã hi – đang xut hin nhng hình thc mi. Hin tượng này khiến chúng ta dng li để suy nghĩ. Như tôi đã đề ngh trong bc Thông Đip ca tôi v nim hy vng Kitô giáo, vic tách bit Phúc Âm ra khi đời sng tri thc và công cng cn phi thúc đẩy chúng ta dn thân vào mt cuc h tương “t kim v tính cht tân tiến” và “t kim v Kitô giáo tân tiến”, nht là liên quan ti nim hy vng được mi vế hy vng cng hiến cho nhân loi (cf. Spe Salvi, 22). Chúng ta có th t hi mình rng Phúc Âm cn phi nói gì vi Cng Hòa Tip Khc và tht s là vi toàn th Âu Châu ngày nay trong mt giai đon được đánh du bng vic ny n nhanh chóng các quan đim v thế gii?

 

Kitô giáo cn phi cng hiến nhiu v phương din thc hành và đạo lý, vì Phúc Âm không bao gi thôi tác động con người nam n đặt mình vào vic phc v anh ch em mình. Mt ít người s c li điu này, tuy nhiên, nhng ai gn mt vào Chúa Giêsu Nazarét bng ánh mt đức tin đều biết rng Thiên Chúa cng hiến mt thc ti sâu xa hơn nhưng vn không tách ri khi “công cuc” ca đức ái đang hot động trong thế gii này (cf. Caritas in Veritate, 2): Người cng hiến ơn cu độ.

 

Ch này cht cha đầy nhng ý nghĩa, tuy nhiên nó bày t mt cái gì đó nng ct và ph quát v lòng khát vng ca con người mun được phúc hnh và viên trn. Nó ám ch mt ước mun thiết tha được hòa gii và hip thông t động bc phát t thâm cung tinh thn ca con người. Nó là s tht chính yếu ca Phúc Âm và là đích đim hướng v ca hết mi n lc truyn bá phúc âm hóa và vic chăm sóc mc v. Và nó là tiêu chun được thành phn Kitô hu liên l tái hướng vic tp trung ca h v, khi h n lc cha lành các vết thương gây ra bi nhng chia r trong quá kh. Để đạt ti mc đích này – như Tiến Sĩ Cerný đã nhn định – Tòa Thánh đã mun ch s mt Hi Ngh Chuyên Đề Quc Tế vào năm 1999 v Jan Hus để làm cho d dàng hơn cuc bàn lun v mt lch s phc tp và hn lon x s này và Âu Châu nói chung (cf. Pope John Paul II, Address to the International Symposium on John Hus, 1999). Tôi nguyn cu để nhng khi động đại kết như thế s mang li hoa trái chng nhng trong vic theo đui mi hip nht Kitô giáo mà còn cho thin ích ca toàn th xã hi Âu Châu na.

 

Chúng ta tin tưởng khi nhn biết rng vic loan báo ca Giáo Hi v ơn cu độ nơi Chúa Giêsu Kitô là nhng gì luôn cũ và hng mi, chìm ngp trong đức khôn ngoan ca quá kh và tràn đầy hy vng cho tương lai. Khi Âu Châu lng nghe truyn k v Kitô giáo là Âu Châu nghe câu truyn v chính mình. Nhng khái nim ca nó v công lý, t do và trách nhim xã hi cùng vi nhng cơ cu t chc v văn hóa và lut pháp được thiết lp để bo trì nhng ý nghĩ này và truyn chúng li cho các thế h tương lai, tt c được hình thành bi gia sn Kitô giáo ca mình. Tht vy, vic nó tưởng nh v quá kh là nhng gì làm cho nhng khát vng tương lai ca nó tr nên sinh động.

 

Tht vy, đó là lý do ti sao Kitô hu rút ta t tm gương ca nhng hình nh như Thánh Adalbert và Thánh Agnes Bohemia. Vic dn thân ca các ngài để laon truyn Phúc Âm được tác động bi nim xác tín rng Kitô hu không được khúm núm hãi s thế gian, trái li tin tưởng chia s kho tàng ca các chân lý được ký thác cho h. Kitô hu ngày nay cũng thế, ci m trước các thc ti hin nay và khng định tt c nhng gì là thin ho trong xã hi, cn phi can đảm mi gi con người nam n thc hin vic hoán ci toàn din sau cuc gp g Chúa Kitô và đánh du vic m màn mt cuc sng mi ca ân sng.

 

T vin cnh y, chúng ta hiu được rõ ràng hơn ti sao Kitô hu buc phi liên kết vi nhng ngưồi khác trong vic nhc nh Âu Châu v nhng ci gc ca nó. Không phi vì nhng ci gc này đã b tàn héo t lâu. Trái li! Chính vì chúng tiếp tc – bng nhng đường li tinh khôn nhưng li công hiu – cung cp cho châu lc này dưỡng cht thiêng liêng và luân lý giúp nó có th tham gia cuc đối thoi ý nghĩa vi con người thuc các văn hóa và tôn giáo khác. Chính vì Phúc Âm không phi là mt ý h, mà Phúc Âm không dám khóa nhng thc ti v chính tr xã hi đang xoay vn tiến hóa vào nhng gin đồ cng ngc. Trái li, Phúc Âm vượt lên trên nhng thăng trm ca thế gii này và ta ra ánh sáng mi v phm v con người mi la tui. Các bn thân mến, chúng ta hãy xin Chúa gieo trng trong chúng ta mt tinh thn ca lòng can đảm để chia s nhng chân lý cu độ vô biên là nhng gì đã hình thành, và s tiếp tc hình thành tình trng tiến b v xã hi và văn hóa ca châu lc này.

 

Ơn cu độ được mang li nh kh đau, chết chóc, phc sinh và thăng thiên v tri ca Chúa Giêsu, chng nhng biến đổi chúng ta là thành phn tin vào Người, mà còn thôi thúc chúng ta chia s Tin Mng này vi nhng người khác na. Được soi sáng bi nhng tng ân hiu biết, khôn ngoan và thâm hiu ca Thn linh (cf Is 11:1-2; Ex 35:31), ch gì kh năng ca chúng ta nm bt được s tht được Chúa Giêsu Kitô truyn dy thúc đẩy chúng ta không ngng làm vic cho mi hip nht Người mong mun tt c con cái ca Người được tái sinh nơi Phép Ra, và thc s là cho toàn th nhân loi.

 

Vi nhng cm thc này, và vi nim cm mến huynh đệ đối vi anh ch em và các phn t thuc cng đồng thuc phm v ca anh ch em, tôi hết lòng cám ơn anh ch em và phó dâng anh ch em cho Thiên Chúa Toàn Năng, Đấng là pháo đài ca chúng ta, là thành lũy ca chúng ta và là v gii phóng ca chúng ta (cf. Ps 144:2). Amen.

  

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Tòa Thánh

(những chỗ được in đậm lên là do tự ý của người dịch trong việc làm nổi bật những điểm chính yếu quan trọng)

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/speeches/2009/september/documents/hf_ben-xvi_spe_20090927_incontro-ecumenico_en.html 

TOP

“Vị thánh cao cả này, vị anh chị em thích gọi là Ông Hoàng “muôn thuở” của nhân dân Tiệp Khắc, mời gọi chúng ta luôn trung thành theo Chúa Kitô, ngài mời gọi chúng ta nên thánh”.

Bài Giảng Lễ Thánh Wenceslaus, Quan Thày Nước Tiệp Khắc, Thứ Hai 28/9/2009, tại Melnik ở  Stará Boleslav

 (Video)

Quí Hồng Y thân mến ,

Chư Huynh Giám Mục và Linh Mục,

Anh Chị Em trong Chúa Kitô

Giới Trẻ thân mến,   

 

Tôi cảm thấy hết sức hân hoan được ở cùng anh chị em buổi sáng hôm nay, khi mà chuyến tông du tới Cộng Hòa Tiệp Khắc thân yêu này gần kết thúc, và tôi gửi đến toàn thể anh chị em lời chào thân ái của tôi… (ngài nhắc đến các thành phần đạo đời).  

 

Sáng hôm nay, chúng ta qui tụ lại chung quanh bàn thờ để long trọng tưởng niệm vị Thánh tử đạo Wenceslaus, vị tôi đã được kính viếng hài tích trước Thánh Lễ ở Đền Thờ cung hiến cho ngài. Ngài đã đổ máu mình ra ở mảnh đất của anh chị em, và hình con phượng hoàng của ngài - như Đức Hồng Y Tổng Giám Mục vừa đề cập tới – được anh chị em chọn làm biểu hiệu cho chuyến viếng thăm này, tạo nên biểu tượng lịch sử của nước Tiệp Khắc cao quí. Vị thánh cao cả này, vị anh chị em thích gọi là Ông Hoàng “muôn thuở” của nhân dân Tiệp Khắc, mời gọi chúng ta luôn trung thành theo Chúa Kitô, ngài mời gọi chúng ta nên thánh. Chính ngài là mô phạm thánh đức cho mọi dân nước, nhất là những vị lãnh đạo các cộng đồng và chư dân. Tuy nhiên, chúng ta tự hỏi mình rằng: trong thời đại của chúng ta đây thánh thiện có còn thích đáng nữa chăng? Hay phải chăng giờ đây nó được coi là chẳng có gì là hấp dẫn và quan trọng nữa? Chúng ta không đặt nặng giá trị ngày nay nơi việc thành đạt và vinh quang trần thế hay sao? Thế nhưng sự thành đạt trần thế kéo dài trong bao lâu và nó có giá trị như thế nào?

 

Thế kỷ vừa qua – như mảnh đất của anh chị em đây có thể chứng thực – đã thấy cuộc sụp đổ của một số nhân vật quyền lực, thành phần hiển nhiên tiến lên tới những đỉnh cao hầu như ngất ngưởng. Đột nhiên họ thấy mình bị tước mất quyền lực của họ. Những ai đã chối bỏ và tiếp tục chối bỏ Thiên Chúa, từ đó đi đến chỗ không tôn trọng con người, dường như được hưởng một cuộc sống phong lưu sung túc và thành đạt về vật chất. Tuy nhiên, người ta chỉ cần cào cái bề mặt này ra để thấy được những con người này cảm thấy buồn thảm và khôn nguôi biết bao. Chỉ có những con người bảo trì trong lòng mình một niềm “kính sợ Thiên Chúa” thánh hảo mới có thể đặt niềm tin tưởng của mình nơi con người và tiêu hao cuộc sống của mình trong việc xây dựng một thế giới công chính và huynh đệ hơn. Ngày nay cần có những tín hữu khả tín, thành phần sẵn sàng truyền bá ở mọi lãnh vực trong xã hội những nguyên tắc và lý tưởng Kitô giáo là những gì đã tác động việc làm của họ. Đó là sự thánh thiện, ơn gọi phổ quát của tất cả những ai đã lãnh nhận phép rửa, những gì tác động con người thi hành nhiệm vụ của mình một cách trung thành và can đảm, không tìm kiếm những tư lợi của mình mà là công ích, ở chỗ tìm kiếm ý Chúa trong mọi lúc.

 

Trong Phúc Âm chúng ta đã nghe Chúa Giêsu rõ ràng nói về vấn đề này là “Được lợi lãi cả thế gian mà mất sự sống mình thì nào có ích chi đâu?” (Mt 16:26). Như thế, chúng ta tiến đến chỗ chủ trương rằng giá trị thực sự của đời sống con người được đo lường không phải chỉ bằng những thiện ích về vật chất và những vui thích mau qua, vì không phải những thiện ích vật chất là những gì làm giãn cơn khát sâu xa muốn có được ý nghĩa và hạnh phúc trong lòng của mỗi người. Đó là lý do tại sao Chúa Giêsu đã không ngần ngại nêu lên cho các môn đệ của Người con đường “hẹp” của thánh đức: “ai mất sự sống mình vì Thày sẽ tìm thấy nó” (16:25). Và Người dứt khoát lập lại với chúng ta vào buổi sáng hôm nay rằng: “Ai muốn theo Thày, hãy bỏ mình đi và vác thập giá mình mà theo Thày” (16:24). Chắc chắn đây là một thứ ngôn từ chói tai, khó chấp nhận và mang ra thực hành, thế nhưng chứng từ của các thánh nhân là những gì cam kết với chúng ta rằng tất cả những ai tin tưởng và phó mình cho Chúa Kitô thì những điều ấy đều khả dĩ. Gương sáng của các vị phấn khích những ai nhận mình là Kitô hữu trở thành khả tín, tức là nhất trí với những nguyên tắc và đức tin họ tuyên xưng. Tỏ ra tốt lành và chân thành cũng chưa đủ, người ta cần phải thực sự là như thế nữa. Và con người tốt lành và chân thành là con người không làm lu mờ ánh sáng của Thiên Chúa bằng cái tôi của mình, không đưa mình lên, nhưng để Thiên Chúa chiếu tỏa ra.

 

Đó là bài học chúng ta học được từ Thánh Wenceslaus, vị can đảm coi trọng nước trời hơn là cái cám dỗ về quyền lực trần gian. Ánh mắt của ngài không hề rời khỏi Chúa Giêsu Kitô, Đấng đã chịu khổ vì chúng ta, lưu lại cho chúng ta một tấm gương cần chúng ta phải theo bước chân Người, như Thánh Phêrô viết trong bài đọc thứ hai chúng ta vừa nghe. Như người môn đệ tuân phục của Chúa, ông hoàng trẻ trung Wenceslaus giữ lòng trung thành với các giáo huấn của Phúc Âm ngài đã học được từ người bà thánh đức của mình là vị nữ tử đạo Ludmila. Trong việc tuân giữ những điều ấy, ngay cả trước khi quyết tâm xây dựng những mối liên hệ hòa bình trong đất nước của mình và với những xứ sở lân bang, ngài đã thực hiện việc truyền bá đức tin Kitô giáo, bằng cách triệu tập các vị linh mục và xây cất các nhà thờ. Tong “truyện kể” Old Slavonic đầu tiên, chúng ta đọc thấy rằng “ngài đã giúp đỡ các vị thừa tác viên của Chúa và ngài cũng trang điểm nhiều nhà thờ”, và ngài “thương giúp người nghèo, cho người trần trụi áo mặc, người đói bánh ăn, đón tiếp khách hành hương, như Phúc ÂÏm truyền dạy. Ngài không để cho người góa bụa chịu cảnh bất công, ngài yêu thương tất cả mọi người, nghèo cũng như giầu”. Ngài đã học từ Chúa sống “từ bi nhân ái” (Đáp Ca), và được tinh thần Phúc Âm tác động, ngài đã thứ tha cho người em ra tay sát hại ngài. Bởi thế, anh chị em có lý để kêu cầu ngài như “vị thừa kế” của đất nước anh chị em, và trong một bài hát nổi tiếng, anh chị em xin ngài đừng để cho đất nước của anh chị em bị diệt vong.

 

Thánh Wenceslaus đã chết đi như một vị tử đạo vì Chúa Kitô. Có cái hay cần lưu ý là, nhờ việc sát hại ngài, người em Boleslaus của ngài thay thế ngài lên ngôi ở Prague, nhưng triều thiên được đặt lên đầu của các người thừa kế lại không mang tên người em. Trái lại, nó mang tên Wenceslaus, như một chứng từ chứng tỏ “ngai tòa của vị vua phân xử người nghèo trong chân lý sẽ vững bền đến muôn đời” (cf. Office of Readings hôm nay). Sự kiện này được cho là có bàn tay Chúa lạ lùng nhúng vào, Đấng không bỏ rơi ai trung thành với Ngài: “người vô tội vinh thắng đánh bại kẻ chiến thắng dã man như Chúa Kitô đã làm trên thập tự giá” (cf. Huyền Thoại về Thánh Wenceslaus), và máu của vị tử đạo này không kêu vang hận thù hay rửa hận, mà là thứ tha và an bình. 

 

Anh chị em thân mến, cùng nhau chúng ta hãy tạ ơn Chúa trong Thánh Lễ này về việc Ngài ban nhà cai trị thánh đức ấy cho xứ sở của anh chị em cũng như cho Giáo Hội. Chúng ta hãy cầu nguyện rằng, như ngài, cả chúng ta cũng tiến bước trên con đường thánh đức. Chắc chắn là khó khăn, vì đức tin bao giờ cũng chạm trán với muôn vàn thách đố, nhưng khi chúng ta để mình lôi kéo đến với Thiên Chúa là Chân Lý, thì con đường này trở thành quyết liệt, vì chúng ta cảm nghiệm được quyền lực của tình yêu Ngài. Chớ gì việc chuyển cầu của Thánh Wenceslaus cũng như của các vị thánh quan thày khác nơi Đất Nước Tiệp Khắc xin cho chúng ta ơn này. Chớ gì chúng ta luôn được bảo vệ và trợ giúp bởi Mẹ Maria là Nữ Vương Hòa Bình và là Mẹ Yêu Thương. Amen!

 

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Tòa Thánh

(những chỗ được in đậm lên là do tự ý của người dịch trong việc làm nổi bật những điểm chính yếu quan trọng)

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/homilies/2009/documents/hf_ben-xvi_hom_20090928_san-venceslao_en.html

 

 

TOP

“Giới trẻ thân mến, các bạn là niềm hy vọng của Giáo Hội! Giáo Hội mong các bạn trở thành những sứ giả cho niềm hy vọng”

 

Vi Gii Tr sau Thánh L Th Hai 28/9/2009 ti Esplanade on the Way to Melnik, Sta Boleslav

 

 (Video)

 

Các Bn Tr thân mến,

 

Để kết thúc cuộc cử hành này, tôi hướng ngay tới các bạn và thân ái gửi lời chào đến các bạn. Các bn đến đây tht đông đảo t khp nơi ca x s này cũng như t các x s lân bang; các bn cm tri đây ti hôm qua và các bn ng đêm trong lu, chia s cm nghim đức tin và tình bng hu. Cám ơn sự hiện diện của các bạn ở nơi đây, một hiện diện mang lại cho tôi một cảm quan về lòng nhiệt thành và quảng đại là đặc tính của giới trẻ. Vic vi các bn làm cho v Giáo Hoàng này cm thy mình tr trung! Tôi đặc biệt gửi lời cám ơn đến người đại diện của các bạn về những lời nói và tặng vật tuyệt vời. 

 

Các bạn thân mến, không khó cho lm khi thy nơi hết mi con người tr mt khát vng hướng v hnh phúc, đôi khi nhum mu lo âu: mt khát vng tuy nhiên thường b khai thác bi xã hi hưởng th ngày nay bng nhng đường li sai lm và lc loài. Thế nhưng, niềm khát vọng hạnh phúc này cần phải được nghiêm cẩn quan tâm, nó cần một đáp ứng thực sự và toàn diện. vào tui ca các bn có nhng chn la chính yếu đầu tiên xy ra, nhng chn la có th đưa cuc đời ca các bn vào mt giai đon đặc bit nào đó, tr nên khá hơn hay t hơn. Tiếc thay, nhiu người bn đương thi ca các bn đã để cho h b nhng nhãn quan o nh v mt th hnh phúc gi to lôi kéo đi sai trch, để ri h cm thy bun phin và l loi cô đơn. Tuy nhiên cũng có nhiều con người nam nữ trẻ trung tìm cách biến giáo huấn thành tác hành, như người đại diện của các bạn nói, để làm cho đời sống của mình được tròn vẹn ý nghĩa. Tôi mời gọi tất cả các bạn hãy lưu ý tới kinh nghiệm của Thánh Âu Quốc Tinh, vị đã nói rằng cõi lòng của hết mọi người băn khoăn khắc khoải cho tới khi nó tìm thấy những gì nó thực sự tìm kiếm. Và ngài đã khám phá ra rằng ch có mt mình Chúa Giêsu Kitô mi tha đáng đáp ng ước mun ca ngài cũng như ca mi người v mt cuc đời hnh phúc, đầy ý nghĩa và giá tr (cf. Tự Thú, I, 1.1).

 

Như Người đã làm nơi trường hợp Thánh Âu Quốc Tinh, Chúa cũng tới gặp gỡ từng người các bạn. Người gõ ca t do ca các bn và xin được đón nhn như là mt người bn. Người mun làm cho các bn được hnh phúc, làm cho các bn tràn đầy nhân tính và phm v. Đức tin Kitô giáo là ch gp g Chúa Kitô, mt Con Người sng động, v cng hiến s sng cho mt chân tri mi và nh đó mt hướng đi quyết lit. Và khi tâm can ca con người tr m ra trước nhng d án thn linh ca Người, không khó để nhn ra và theo tiếng ca Người. Chúa gi tên mi người chúng ta và trao phó cho chúng ta mt s v đặc bit trong Giáo Hi và trong xã hi. Giới trẻ thân mến, hãy biết rằng nhờ Phép Rửa các bạn đã trở thành con cái của Thiên Chúa và là phần tử thuộc Thân Mình của Người là Giáo Hội. Chúa Giêsu liên lỉ lập lại lời mời gọi của Người với các bạn hãy làm môn đệ của Người và là những chứng nhân cho Người. Nhiu người trong các bn được Người gi lp gia đình, và vic sa son để lãnh nhn Bí Tích này là nhng gì làm nên mt hành trình ơn gi thc s. Hãy trit để lưu tâm ti ơn Chúa gi trong vic xây dng mt gia đình Kitô hu, và hãy để cho tui tr ca các bn thành mt thi đim xây dng tương lai ca các bn vi mt cm quan trách nhim. Xã hi cn đến các gia đình Kitô hu, nhng gia đình thánh thin!

 

Và nếu Chúa đang gi các bn theo Người nơi vao trò linh mc tha tác hay nơi đời sng tn hiến, đừng ngn ngi đáp ng li mi gi ca Người. Đặc bit trong Năm Cho Linh Mc này, tôi kêu gi các bn, nhng nam nhân tr trung, hãy chú ý ti và m lòng mình ra trước tiếng gi ca Chúa Giêsu trong vic dâng hiến cuc đời ca các bn để phng s Thiên Chúa và dân Người. Giáo Hi hết mi x s, bao gm c x s này, cn nhiu linh mc thánh ho cũng như nhng con người hoàn toàn tn hiến cho vic phng s Chúa Kitô là Hy Vng ca thế gii. 

 

Hy vng! Ch này, mt ch tôi thường nhc đến, đặc bit thích hp vi các bn. Gii tr thân mến, các bn là nim hy vng ca Giáo Hi! Giáo Hi mong các bn tr thành nhng s gi cho nim hy vng, như đã xẩy ra năm ngoái ở Úc Đại Lợi, trong Ngày Giới Trẻ Thế Giới, một biểu dương cả thể của niềm tin trẻ trung mà tôi đích thân cảm nghiệm thấy và một số các bạn đã dự phần. Nhiu người hơn na trong các bn có th đến Maní vào Tháng 8/2011. Tôi mi gi các bn bây gi đây hãy tham d vào cuc đại hi ca gii tr vi Chúa Kitô trong Giáo Hi này

 

Các bạn thân mến, một lần nữa cám ơn các bạn hiện diện nơi đây và cám ơn các bạn về món quà tặng của các bạn, đó là cuốn sách chứa đựng những hình ảnh trình thuật về đời sống của giới trẻ trong các giáo phận của các bạn. Cũng xin cám ơn dấu hiệu đoàn kết được các bạn tỏ ra với giới trẻ ở Phi Châu mà các bạn dâng cho tôi. Vị Giáo Hoàng này xin các bạn hãy sống đức tin của các bạn một cách hân hoan và nhiệt thành; hãy lớn lên trong mối hiệp nhất giữa các bạn với nhau và với Chúa Kitô; hãy cầu nguyện và hãy chuyên cần lãnh nhận các phép bí tích, nhất là Thánh Thể và Xưng Tội; hãy nghiêm cẩn với việc hỏi Kitô giáo của các bạn, luôn tuân phục những lời dạy bảo từ các vị Mục Tử của mình. Xin Thánh Wenceslaus hướng dẫn các bạn theo con đường này nhờ gương sáng và lời chuyển cầu của ngài, và chớ gì các bạn luôn hoan hưởng sự chở che của Trinh Nữ Maria, Mẹ của Chúa Giêsu cũng là Mẹ của chúng ta. Tôi ưu ái ban phép lành cho tất cả các bạn!

 

(Cui cùng ĐTC chào tng gii tr thuc các quc gia khác nhau bng ngôn ng ca h, th t là các bn tr ca nước Slovakia, Balan và các nước nói tiếng Đức. Cui cùng ngài nói tiếng Tip Khc nhc nh và phn khích chung gii tr)

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Tòa Thánh

(những chỗ được in đậm lên là do tự ý của người dịch trong việc làm nổi bật những điểm chính yếu quan trọng)

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/speeches/2009/september/documents/hf_ben-xvi_spe_20090928_mess-giovani_en.html

 

TOP

 

 

“Một chuyến hành hương thực sự và đồng thời cũng là một sứ vụ ở ngay tâm điểm của Âu Châu”

 

ĐTC Biển Đức XVI Chia Sẻ Cảm Nghiệm Về Chuyến Tông Du Cộng Hòa Tiệp Khắc Trong Buổi Triều Kiến Chung Hằng Tuần Thứ Tư 30/9/2009

 

 

Anh chị em thân mến,

 

Theo thông lệ sau những chuyến tông du quốc tế, tôi lợi dụng buổi triều kiến chung để nói về cuộc hành hương tôi đã thực hiện trong những ngày vừa qua ở Cộng Hòa Tiệp Khắc.

 

Tôi làm điều này trước hết như một tác động tạ ơn Thiên Chúa, Đấng đã giúp tôi có thể thực hiện chuyến viếng thăm này và dồi dào chúc phúc cho nó. Nó là một chuyến hành hương thực sự và đồng thời cũng là một sứ vụ ở ngay tâm điểm của Âu Châu: một chuyến hành hương, vì Bohemia và Moravia đã từng là những mảnh đất có hơn một thiên kỷ đức tin và thánh đức; một sứ vụ, vì Âu Châu cần tìm gặp lại Thiên Chúa và trong tình yêu của Ngài có được một nền tảng hy vọng vững chắc. Không phải là ngẫu nhiên xẩy ra chuyện những nhà truyền bá phúc âm hóa của những dân tộc này là Cyril và Methodius là những vị đồng quan thày của Âu Châu với Thánh Biển Đức.

 

Tình Yêu Chúa Kitô là Sức Mạnh của chúng ta”: Đó là chủ đề của chuyến hành trình này, một khẳng định làm âm vang đức tin của rất nhiều nhân chứng anh hùng trong quá khứ xa xưa hay gần đây – tôi đang đặc biệt nghĩ đến thế kỷ vừa qua. Thế nhưng, đó cũng là chủ đề trước hết muốn cắt nghĩa cho biết về niềm tin của các Kitô hữu ngày nay. Phải, sức mạnh của chúng ta là tình yêu của Chúa Kitô! Một sức mạnh tác động và thúc đẩy những cuộc cách mạng thực sự, những cuộc cách mạng an bình và vượt thoát, và là những gì bảo trì chúng ta trong những lúc khủng hoảng, giúp chúng ta có thể đứng lên một lần nữa khi tự do, được phục hồi một cách gian khổ, đang có cơ nguy đánh mất chính mình, mất đi sự thật của nó.

 

Tôi đã được đón tiếp thân tình. Vị tổng thống của nước cộng hòa này, vị tôi muốn tỏ lòng biết ơn một lần nữa, đã hiện diện trong một số lần và đã hết sức thân tình cùng với thành phần cộng sự viên của ông đón tiếp tôi tại tư dinh của ông là Lâu Đài lịch sử ở Thủ Đô. Toàn thể hội đồng giám mục, đặc biệt là vị hồng y tổng giám mục ở Prague và đức giám mục Brno, đã làm cho tôi cảm thấy một cách hết sức ấm cúng cái liên kết sâu xa thắt nối cộng đồng Công Giáo Tiệp Khắc với vị Thừa Kế Thánh Phêrô. Tôi cũng cám ơn các vị về việc sửa soạn cẩn thận những cuộc cử hành phụng vụ. Tôi cũng gửi lời cám ơn đến những vị thẩm quyền dân sự và quân đội cùng tất cả những ai hợp tác bằng những cách thức khác nhau vào sự thành công tốt đẹp cho chuyến viếng thăm của tôi.

 

Tình yêu Chúa Kitô bắt đầu tỏ mình ta nơi gương mặt của một Em Nhỏ. Thật vậy, tới Prague, chặng dừng chân đầu tiên của tôi xẩy ra ở trong nhà thờ Đức Mẹ Chiến Thắng, nơi tôn kính Chúa Giêsu Hài Nhi, với danh xưng chính xác là “Hài Nhi Prague”. Tấm hình nổi này nói đến mầu nhiệm Thiên Chúa hóa thân Làm Người, đến “Vị Thiên Chúa gần gũi”, nền tảng cho niềm hy vọng của chúng ta. Trước tấm ảnh “Hài Nhi Prague” này, tôi đã cầu nguyện cho tất cả mọi trẻ em, cho cha mẹ các em, và cho tương lai của cơ cấu gia đình. Cuộc “chiến thắng” thực sự là những gì chúng ta hôm nay cầu cùng Mẹ Maria cho được là chiến thắng của tình yêu và của sự sống trong gia đình và nơi xã hội!

 

Cái Lâu Đài ở Prague, đặc biệt cả về lãnh vực lịch sử lẫn kiến trúc, là những gì cống hiến một suy tư tổng quát hơn nữa: Nó qui tụ nơi khoảng không trung rất bao rộng của mình nhiều tượng đài, nhiều lãnh vực và nhiều trụ sở, hầu như tiêu biểu cho một quốc đô, trong đó vương cung thánh đường cùng dinh thự, quảng trường và công viên, cùng hiện hữu một cách hài hòa.

 

Bởi thế, trong cùng bối cảnh ấy, chuyến viếng thăm của tôi đã có thể giao tiếp với lãnh vực dân sự và tôn giáo, không phải cạnh tranh, nhưng một cách gần gũi hòa hợp trong phân biệt. Thế nên, khi ngỏ lời cùng các thẩm quyền chính trị và dân sự cùng ngoại giao đoàn, tôi đã đề cập tới mối liên hệ bất khả phân ly bao giờ cũng phải có giữa tự do và chân lý. Không việc gì phải sợ hãi chân lý, vì nó là bạn của con người và của tự do con người; trái lại, chỉ khi nào tìm kiếm những gì là chân thực, thiện hảo và mỹ lệ, mới thực sự có thể cống hiến một tương lai cho giới trẻ ngày nay cũng như các thế hệ tương lai. Hơn nữa, cái gì đã thu hút rất nhiều người đến Prague nếu không phải là vẻ đẹp của nó, một vẻ đẹp không phải chỉ về thẩm mỹ mà còn về lịch sử, tôn giáo và nhân bản ở một nghĩa bao rộng nhất? Những ai thực thi các trách nhiệm ở lãnh vực chính trị và giáo dục cần phải làm sao có thể chưng cất từ ánh sáng của sự thật này những gì là phản ảnh của sự khôn ngoan vĩnh hằng từ Đấng Hóa Công; và được kêu gọi để làm chứng về nó bằng đời sống của mình. Chỉ khi nào triệt để quyết tâm sống chính trực về tri thức cũng như về luân lý mới xứng đáng với sự hy sinh của tất cả những ai đã trả giá đắt cho tự do!

 

Biểu hiệu của tổng hợp giữa sự thật và sự mỹ là Vương Cung Thánh Đường nguy nga ở Prague, được cung hiến cho hai Thánh Vitus Wenceslaus và Adalbert, nơi tôi cử hành những giờ kinh tối với các linh mục, tu sĩ, chủng sinh và một đại diện cho thành phần giáo dân dấn thân ở các hiệp hội và phong trào trong giáo hội. Đây là một thời điểm khó khăn cho cộng đồng Trung Đông Âu Châu: thêm vào những hậu quả của một mùa đông dài dưới chủ nghĩa chuyên chế độc tài cộng sản là những tác dụng độc hại của một chủ nghĩa tục hóa và hưởng thụ Tây phương. Vì thế tôi đã phấn khích tất cả mọi người hãy kín múc những nghị lực mới từ Chúa Phục Sinh, để có thể trở thành men phúc âm trong xã hội và dấn thân, như hiện đang xẩy ra rồi, cho các hoạt động bác ái, thậm chí hơn thế nữa, cho những hoạt động giáo dục và học đường.

 

Tôi đã trải rộng sứ điệp hy vọng được dựa vào niềm tin tưởng nơi Chúa Kitô này cho tất cả Dân Chúa trong hai Thánh Lễ đông đảo được cử hành thứ tự ở Brno, thủ đô Moravia, và ở Stara Boleslav, địa điểm tử đạo của Thánh Wenceslaus là vị quan thày chính của quốc gia này. Moravia khiến cho chúng ta nghĩ ngay đến hai Thánh Cyril và Methodius, những nhà truyền bá phúc âm hóa cho các dân tộc Slavic, và vì thế là những nhà truyền bá phúc âm hóa cho một quyền lực khôn thấu của Phúc Âm, một quyền lực, như một con sông chảy những giòng nước chữa lành, băng qua giòng lịch sử và các châu lục, mang sự sống và ơn cứu độ tới khắp nơi khắp chốn. Trên cánh cổng của Nhà Thờ Chính Tòa Brno có khắc những lời của Chúa Kitô: “Hãy đến với Tôi, hỡi tất cả những ai lao nhọc và cảm thấy mệt mỏi, Tôi sẽ cho các người nghỉ ngơi” (Mt 11:28). Cũng những lời này đã vang vọng hôm Chúa Nhật vừa rồi trong phụng vụ, khi vang lên tiếng nói hằng hữu của Đấng Cứu Thế là niềm hy vọng cho con người hôm qua, hôm nay và mãi mãi. Dấu hiệu hùng hồn cho vai trò làm Chúa của Chúa Kitô, vai trò làm Chúa của ân sủng và tình thương, đó là việc hiện hữu của những vị quan thày thánh thiện thuộc các quốc gia Kitô giáo khác nhau, chẳng hạn như chính Thánh Wesceslaus, vị vua trẻ trung của Bohemia ở thế kỷ thứ 10, vị nổi bật về chứng từ Kitô giáo gương mẫu của mình và là vị bị em mình sát hại. Thánh Wenceslaus đã đặt nước trời trước sự thu hút của quyền lực trần gian và vẫn mãi thế trong lòng nhân dân Tiệp Khắc, như mô phạm và là vị bảo vệ trong các cuộc thăng trầm khác nhau của lịch sử. Tôi đã ngỏ lời mời gọi tới đông đảo giới trẻ hiện diện trong Thánh Lễ kính Thánh Wenceslaus cũng như ở các quốc gia lân bang là hãy nhận ra nơi Chúa Kitô người bạn chân thật nhất của họ, Đấng thỏa mãn những khát vọng sâu xa nhất của coõi lòng con người.

 

Sau hết, trong nhiều điều khác tôi cần phải đề cập tới hai cuộc gặp gỡ, đó là cuộc gặp gỡ đại kết và cuộc gặp gỡ với cộng đồng hàn lâm. Cuộc gặp gỡ thứ nhất, được tổ chức ở tòa tổng giám mục Prague, qui tụ các vị đại diện những cộng đồng Kitô hữu khác nhau ở Cộng Hòa Tiệp Khắc và thành phần đầu não của cộng đồng Do Thái. Khi chia sẻ về lịch sử của xứ sở này, một lịch sử tiếc thay đã trải qua những cuộc xung đột giữa thành phần Kitô hữu, lý do để hết lòng tạ ơn Thiên Chúa đó là việc chúng ta đến với nhau như thành phần môn đệ của một Chúa duy nhất, để chia sẻ niềm vui của đức tin và trách nhiệm lịch sử trước những thách đố hiện tại. Nỗ lực trong việc cùng nhau tiến bộ hướng tới mối hiệp nhất trọn vẹn hơn và hữu hình hơn giữa chúng ta, những tín hữu tin vào Chúa Kitô, là những gì làm cho vững mạnh hơn và hiệu nghiệm hơn cái cố gắng chung trong việc tái nhận thức những cội rễ Kitô giáo của Âu Châu.

 

Khía cạnh cuối cùng này, một khía cạnh được vị tiền nhiệm yếu dấu của tôi là Gioan Phaolô II hết sức ấp ủ trong lòng, cũng hiện lên trong cuộc gặp gỡ với các vị viện trưởng đại học, các vị đại diện thành phần giáo sư và sinh viên, và các nhân vật thích hợp khác thuộc giới văn hóa. Trong bối cảnh này, tôi đã nhấn mạnh đến vai trò của đại học, một trong những cấu trúc căn bản của Âu Châu, mà đại học ở Prague có một thư viện thuộc loại cổ nhất và uy tín nhất Châu Lục này, đó là Đại Học Charles, tên được đạt theo tên của hoàng đế Charles IV là vị thiết lập nó cùng với Đức Giáo Hoàng Clement VI. Đại học của những ngành học hỏi là một môi trường quan trọng cho xã hội, là bảo đảm của tự do và phát triển, như được chứng tỏ bởi sự kiện là chính ở trong môi trường đại học đã xuất phát phong trào ở Prague được gọi là cuộc Cách Mạng Velvet. Hai mươi năm sau biến cố lịch sử này, tôi lại nêu lên ý nghĩ về việc đào luyện trọn vẹn, dựa vào mối hiệp nhất giữa kiến thức trong chân lý, đế đáp ứng với một thứ độc tài mới, thứ độc tài của chủ nghĩa tương đối cùng với việc thống trị của kỹ thuật. Thứ văn hóa nhân bản và khoa học này không thể nào tách biệt; trái lại, chúng là hai mặt của cùng một đồng tiền: Chúng ta được nhắc nhở về nó một lần nữa bởi đất nước Tiệp Khắc này, quê hương của những đại văn hào, như Kafka, và Đan Viện Phụ Mendel, vị tiên phong của ngành di truyền học tân tiến.

 

Các bạn thân mến, tôi cám ơn Chúa vì, qua cuộc hành trình này, Ngài đã cho tôi có thể gặp gỡ một dân tộc và một Giáo Hội có những cội rễ về lịch sử và tôn giáo sâu xa, một cuộc hành trình tưởng niệm năm nay những biến cố khác nhau có giá trị cao cả về lãnh vực thiêng liêng và xã hội. Tôi lập lại với anh chị em Cộng Hòa Tiệp Khắc sứ điệp hy vọng và lời mời gọi sống giá trị của sự thiện để xây dựng Âu Châu hiện nay và mai ngày. Tôi xin ký thác các hoa trái của chuyến tông du này cho việc chuyển cầu của Mẹ Maria Rất Thánh cũng như cho tất cả các vị thánh của Bohemia và Moravia. Cám ơn anh chị em.

 

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ biến ngày 30/9/2009

(những chỗ được in đậm lên là do tự ý của người dịch trong việc làm nổi bật những điểm chính yếu quan trọng)

 

 

TOP