THƯ PHÒNG LÒNG THƯƠNG XÓT CHÚA

của Nhóm Tông Đồ Chúa Tình Thương

 

TĐCTT - LƯƠNG THỰC TÂM LINH

2020, 2021

 

Năm Khổ Nạn Thương Xót 2022






From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sat, Dec 31, 2022 at 6:35 AM
Subject: Giáo Hội hiện thế - Thời khoảng 29-31/12/2022
To: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Kính gửi Cộng đồng Dân Chúa những bản tin Giáo Hội Hiện Thế - Thời khoảng 29-31/12/2022, và với tâm tình tin tưởng nguyện cầu, chúng ta cùng nhau theo dõi ở những cái links sau đây:

Giáo Hoàng và Giáo Hội
Nhân tai - Chiến tranh loạn lạc 
Khe cửa hẹp cho hòa bình ở Ukraine  
Thiên Tai - Đại dịch và Bão tuyết

Nhân Bản - Văn Hóa Tôn giáo






From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Thu, Dec 29, 2022 at 6:32 PM
Subject: PVLC Tuần trước Lễ Hiển Linh
To: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Cùng với Mẹ Giáo hội, chúng ta tiếp tục cử hành Mầu nhiệm Chúa Kitô về sự sống thần linh trong Mùa Giáng Sinh. Tuần lễ 1-8/1/2023 tới đây là thời điểm Tuần Trước Lễ Hiển Linh ngày Chúa Nhật mùng 8/1 chứ không phải ngày 6/1. Tuần lễ 1-8/1/2023 này là một tuần lễ rất ngoại lệ, thỉnh thoảng lắm mới xẩy ra, khi Lễ Giáng Sinh ngày 25/12 rơi ngay vào Chúa Nhật, và vì thế 8 ngày sau là Chúa Nhật 1/1, Lễ Mẹ Thiên Chúa, cuối Tuần Bát Nhật Giáng Sinh, từ đó, đẩy Lễ Hiển Linh vào Chúa Nhật ngày 8/1, bởi ngày 6/1 vốn là ngày trong tháng cử hành Lễ Hiển Linh trong một năm như năm 2023 này rơi vào ngày Thứ Sáu là ngày thường trong tuần. 


Nếu Lễ Hiển Linh được cử hành vào Chúa Nhật mùng 6/1 thì Chúa Nhật sau đó là Chúa Nhật Lễ Chúa Giêsu Chịu Phép Rửa, tột đỉnh của Mùa Giáng Sinh và đồng thời cũng là thời điểm mở màn cho Mùa Thường Niện hậu Giáng Sinh. Tuy nhiên, năm 2023 hay thỉnh thoảng xẩy ra vào một năm nào như năm 2023 này, thì Lễ Chúa Giêsu Chịu Phép Rửa, thay vì được cử hành vào Chúa Nhật sau Chúa Nhật Lễ Hiển Linh, được cử hành vào Thứ Hai ngay sau Chúa Nhật Lễ Hiển Linh, tức Thứ Hai ngày 9/1, ngay sau Chúa Nhật Hiển Linh ngày 8/1.


Xin đa tạ những tâm hồn khao khát Lời Chúa đã tham dự PVLC hàng tuần nơi đây, đã liên tục đón nhận cùng sử dụng và còn tiếp tay phổ biến PVLC hằng tuần này nữa.

bé tĩnh

Tuần trước Lễ Hiển Linh

GS.LeMeThienChua.mp3 (1/1) / MeThienChua.mp3 / https://youtu.be/BtimhfyGMtY

Ngay.2-1.mp3 

ThanhBasilioVaGregorio.mp3 / https://youtu.be/v7GxT8u4uAs (2/1 - Thứ Hai)

 ThanhBasilio-Gregorio.mp3 / https://youtu.be/Pbwtj9xuKLo

GS.Ngay3-1.mp3

GS.Ngay4-1.mp3

Ngay.5-1.mp3

ThanhGioanNeumann.mp3 / https://youtu.be/E52YwmXINO0 (5/1 - Thứ Năm)

Ngày 6-1 thường là Lễ Hiển Linh, nhưng năm 2023 Lễ Hiển Linh lại vào Chúa Nhật 8/1 - xin đọc bài chia sẻ ở cái link Tuần trước Lễ Hiển Linh đầu tuần trên đây

Ngay.7-1.mp3

ThanhRaymundoPenafort.mp3 / https://youtu.be/kdkhYDv7ZtM (7/1 - Thứ Bảy)

LeTamViVuongGiaDaoSi.mp3 / https://youtu.be/H4UB1wCLX7E

 

GS-LeHienLinh.mp3 / https://youtu.be/SnyRmELeCFI







From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Wed, Dec 28, 2022 at 11:02 PM
Subject: Giáo Hội Hiện Thế - Thời khoảng 26-28/12/2022
To: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Kính gửi Cộng đồng Dân Chúa những bản tin Giáo Hội Hiện Thế - Thời khoảng 26-28/12/2022, và với tâm tình tin tưởng nguyện cầu, chúng ta cùng nhau theo dõi ở những cái links sau đây:

Thiên Tai - Đại dịch và Bão tuyết

Từ ''Zero Covid'' đến ''Sóng thần Covid'': Bắc Kinh đang khó ăn khó nói

Dịch Covid bùng phát mạnh ở Trung Quốc và những hậu quả tiềm ẩn

250 triệu ca nhiễm COVID-19 tại Trung Quốc trong Tháng Mười Hai

Covid-19: Mỹ siết chặt kiểm soát dịch tễ với khách Trung Quốc

Biến đổi khí hậu ‘gây lụt hầu hết các phi trường ở California’
 Tổng thống Biden ban bố tình trạng khẩn cấp tại bang New York vì bão tuyết

Nhiều người mắc kẹt trong xe hơi giữa những ngày băng giá ở Mỹ

« Bão tuyết thế kỷ » tại Mỹ : Số nạn nhân tử vong vẫn tiếp tục tăng

Trận bão tuyết ‘có một không hai’ giết chết ít nhất 60 người trên toàn nước Mỹ

Cơn bão tuyết mùa đông lịch sử khiến 60 người chết ở Mỹ từ đâu ra?







From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sun, Dec 25, 2022 at 3:53 PM
Subject: Giáo Hội Hiện Thế - Thời khoảng 22-25/12/2022
To: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,  
Một lần nữa xin Chúc Mừng Giáng Sinh cộng đồng dân Chúa. Niềm Vui Emmanuel là niềm vui được Thiên Chúa ở cùng, một vị Thiên Chúa vô cùng cao trọng, thánh hảo, khôn ngoan và toàn năng, "vì loài người chúng tôi và để cứu rỗi chúng tôi", Người đã trở nên hèn yếu, khốn khổ, tuân phục và phục vụ cho đến cùng. Bởi thế, vì "Thiên Chúa là thần linh" (Gioan 4:24) đã mạc khải tất cả bản thân của mình ra nơi "Lời đã hóa thành nhục thể" (Gioan 1:14) là Emmanuel, mà loài người cũng chỉ thấy Người và gặp Người nơi những gì là hèn yếu, khốn khổ, tuân phục và phục vụ thôi. Trong khi đó, con người tân tiến ngày nay càng văn minh vật chất và văn hóa nhân bản thì lại càng trở nên vô thần duy vật, tham lam vị kỷ, hiện sinh hưởng thụ, và vì thế nên thể giới càng bạo loạn suy vong hơn bao giờ hết, đến độ cả thiên tai (đủ thứ) và nhân tai (chiến tranh) đang xẩy ra khắp thế giới, hoàn toàn bất ngờ và ở một mức độ phá kỷ lục. 

Lắng nghe Sứ Điệp Giáng Sinh 2022 của ĐTC Phanxicô và hiệp thông cầu nguyện với ngài theo chiều hướng Giáo Hội trong thế giới ngày nay, một thế giới trong "thời điểm thương xót" (ĐTC Phanxicô 6/3/2014), một "thế giới cần đến LTXC biết bao" (ĐTC GPII Balan 17/8/2002), chúng ta hãy theo dõi tin tức trong 4 ngày qua ở những cái links sau đây:
Thiên Tai - Đại dịch và Bão tuyết

Trung Quốc : Nửa triệu ca nhiễm Covid tại thành phố Thanh Đảo mỗi ngày

Bloomberg: Chỉ trong một ngày, 37 triệu người Trung Quốc có thể đã mắc COVID-19

Trung Quốc thiếu kế hoạch thoát ‘Zero- COVID’; người dân đang phải trả giá









From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Thu, Dec 22, 2022 at 9:02 PM
Subject: PVLC Tuần Bát Nhật Giáng Sinh
To: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Cùng với Mẹ Giáo hội, chúng ta tiếp tục cử hành Mầu nhiệm Chúa Kitô về sự sống thần linh trong Mùa Giáng Sinh. Tuần lễ 25/12/2022 - 1/1/2023 tới đây là thời điểm Tuần Bát Nhật Giáng Sinh


Hiệp với Giáo hội, chúng ta cử hành PVLC Tuần Bát Nhật Giáng sinh, với mạc khải của Thiên Chúa về sự sống thần linh, liên quan đến một "Ðấng Cứu Thế, đã giáng sinh ... một hài nhi mới sinh, bọc trong khăn vải và đặt nằm trong máng cỏ".


Từ đó, chúng ta tiếp tục cử hành toàn bộ PVLC, kèm theo bài chia sẻ, từng ngày trong tuần, bao gồm cả phụng vụ chư thánh theo ngày, ở những cái links mp3 và youtube tùy nghi sau đây. 

 

Xin đa tạ những tâm hồn khao khát Lời Chúa đã tham dự PVLC hàng tuần nơi đây, đã liên tục đón nhận cùng sử dụng và còn tiếp tay phổ biến PVLC hằng tuần này nữa.


bé tĩnh

Tuần Bát Nhật Giáng Sinh

GS.25-12.mp3 (Lễ đêm) / https://youtu.be/eJj2STyuXP4

DaiLeGiangSinh.mp3 / https://youtu.be/cTfFCmSPqkI

TDCTT-PVLC/LeGiangSinh-BanNgay.mp3 / https://youtu.be/-C6UIyejkiA

LeGiangSinhCa3ChuKyA-B-C.mp3 / https://youtu.be/OO9mjZn2xwk

GS-LeThanhStephano.mp3 (26/12) / ThanhStephanoPhoTeTuDao.mp3 https://youtu.be/-hq1jDR8TSA

ThanhStephano-ThanhGuomHaiLuoi.mp3 / https://youtu.be/bn7ygOTBVkc

GS.LeThanhGioanTĐ.mp3 / ThanhGioanTongDoThanhSu.mp3 / https://youtu.be/_h-gnH3wWw4 (27/12)

GS.LeCacThanhAnhHai.mp3 / https://youtu.be/J91onlNWSWs (28/12)

Ngay.29-12.mp3 / ThanhTomaBecket.mp3 / https://youtu.be/sphT43g03Qc

LeThanhGia-PVGKva2DTC.mp3 / https://youtu.be/b2870n552Qc (30/12)

GS.Ngay 31-12.mp3 / ThanhGiaoHoangSylvester1.mp3 / https://youtu.be/mswBepOKeYk

GS.LeMeThienChua.mp3 (1/1) / MeThienChua.mp3 / https://youtu.be/BtimhfyGMtY






From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Wed, Dec 21, 2022 at 8:21 PM
Subject: Giáo Hội Hiện Thế - thời khoảng 19-21/12/2022
To: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

"Nhân loại ngày nay đang sống vào một giai đoạn mới trong lịch sử của mình. Ðó là giai đoạn chất chứa những đổi thay sâu xa và mau chóng đang dần dần lan rộng tới toàn thể hoàn cầu. Những thay đổi do óc thông minh và nổ lực sáng tạo của con người khơi dậy, đang trở lại ảnh hưởng trên chính con người, trên những phán đoán và ước vọng cá nhân hay tập thể con người, trên cách suy tư và hành động đối với sự vật cũng như con người. Như vậy, chúng ta có thể nói đến sự biến đổi đích thực về mặt xã hội cũng như văn hóa, sự biến đổi này đang lan tràn tới cả đời sống tôn giáoCũng như trong bất cứ cơn khủng hoảng tăng trưởng nào, sự biến đổi này kéo theo những khó khăn không nhỏ. Chẳng hạn như đang khi bành trướng quá rộng quyền lực của mình, không phải lúc nào con người cũng có thể bắt nó phục vụ mình. Cố gắng đi sâu hơn vào thâm tâm mình, con người nhiều khi lại tỏ ra hoang mang hơn về chính mình. Dò dẫm tìm hiểu rõ hơn những luật lệ của đời sống xã hội, con người lại do dự không dám định đoạt hướng đi cho mình".  

Theo chiều hướng của Công đồng chung Vatican II, qua hiến chế mục vụ "Vui mừng và hy vọng - gaudium et spes" (đoạn 4 trên đây), thì, như vị Thiên Chúa ở cùng chúng ta Emmanuel, "Giáo hội trong thế giới ngày nay" chứ không phải ở ngoài thế giới: để như một chút men làm cho tất cả hũ bột trần gian dậy men tinh thần và ơn cứu độ của Chúa Kitô.

Bởi thế, tin tức hằng ngày xẩy ra trên thế giới này, liên quan đến cả tôn giáo, chính trị, khoa học, kinh tế, văn hóa, môi sinh v.v. đều là những gì chúng ta có thể tỏ ra như Mẹ Maria "lưu giữ và suy niệm trong lòng" (Luca 2:19,51), nhờ đó chúng ta có thể mang "vui mừng và hy vọng" đến cho đồng loại, đồng đạo, đồng hương, đồng nghiệp, đồng bạn của chúng ta.

Với chiều hướng của Giáo hội và tâm tình của Mẹ Maria như thế, chúng ta cùng nhau theo dõi những bản tin đáng chú ý về đời thiêng lẫn đời thường ở những cái links tùy nghi sau đây:







From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sun, Dec 18, 2022 at 2:34 PM
Subject: Giáo Hội Hiện Thế thời khoảng 16-18/12/2022
To: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

"Thế giới trình bày ở đây là thế giới của con người, tức là toàn thể gia đình nhân loại với mọi sự thuộc môi trường sinh sống của gia đình này. Thế giới ấy là sân khấu của lịch sử nhân loại và là thế giới mang dấu tích những cố gắng, thất bại và thắng lợi của nhân loại; thế giới ấy, người Kitô hữu tin là đã được tình yêu của Ðấng Tạo Hóa tác thành và bảo trì; thế giới ấy đã rơi vào ách nô lệ tội lỗi, nhưng, nhờ Chúa Kitô chịu đóng đinh và sống lại mà bẻ gãy uy quyền Thần Dữ, đã được giải thoát để thay hình đổi dạng theo dự định của Thiên Chúa mà tiến tới sự viên mãn".  

Theo chiều hướng của Công đồng chung Vatican II, qua hiến chế mục vụ "Vui mừng và hy vọng - gaudium et spes" (đoạn 2 trên đây), thì, như vị Thiên Chúa ở cùng chúng ta Emmanuel, "Giáo hội trong thế giới ngày nay" chứ không phải ở ngoài thế giới: để như một chút men làm cho tất cả hũ bột trần gian dậy men tinh thần và ơn cứu độ của Chúa Kitô.

Bởi thế, tin tức hằng ngày xẩy ra trên thế giới này, liên quan đến cả tôn giáo, chính trị, khoa học, kinh tế, văn hóa, môi sinh v.v. đều là những gì chúng ta có thể tỏ ra như Mẹ Maria "lưu giữ và suy niệm trong lòng" (Luca 2:19,51), nhờ đó chúng ta có thể mang "vui mừng và hy vọng" đến cho đồng loại, đồng đạo, đồng hương, đồng nghiệp, đồng bạn của chúng ta.

Với chiều hướng của Giáo hội và tâm tình của Mẹ Maria như thế, chúng ta cùng nhau theo dõi những bản tin đáng chú ý về đời thiêng lẫn đời thường ở những cái links tùy nghi sau đây:

Kinh Truyền Tin (18/12): Đối diện với những giấc mơ tan vỡ

Đức Thánh Cha trả lời phỏng vấn báo ABC Tây Ban Nha

Đức Thánh Cha tri ân ba người sống theo mẫu gương Mẹ Têrêsa Calcutta

Sứ điệp của ĐTC cho Ngày Hoà bình Thế giới năm 2023

Văn phòng bác ái của ĐTC quyên góp áo giữ nhiệt cho người Ucraina

Chiến tranh Ukraina : Đa số người dân Kiev vẫn sống trong bóng tối

Liên Âu cấm xuất khẩu động cơ drone sang Nga

Mùa đông buốt giá đi qua, Nga sẽ lại kéo quân vào Kiev ?

EU: Phá hủy lưới điện của Ukraina vào mùa đông là "hành vi khủng bố mù quáng"

LHQ: Vi phạm nhân quyền nghiêm trọng trong chiến tranh Ukraine

Các lãnh đạo Nga có thể bị truy tố vì tội xâm lược

Vladimir Putin và mối đe dọa chủ nghĩa dân tộc cực đoan ở Nga

COP15 : Đa dạng sinh học suy giảm là nguồn cội dịch bệnh từ động vật








From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Thu, Dec 15, 2022 at 9:36 AM
Subject: Giáo Hội Hiện Thế thời khoảng 12-15/12/2022
To: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

"Vui mừng và hy vọng, ưu sầu và lo lắng của con người ngày nay, nhất là của người nghèo và những ai đau khổ, cũng là vui mừng và hy vọng, ưu sầu và lo lắng của các môn đệ Chúa Kitô, và không có gì thực sự là của con người mà lại không gieo âm hưởng trong lòng họ. Thực vậy, cộng đoàn của họ được cấu tạo bằng những con người đã được qui tụ trong Chúa Kitô, được Chúa Thánh Thần hướng dẫn trong cuộc lữ hành về Nước Cha và đã đón nhận tin mừng cứu rỗi đem tới cho mọi người. Vì thế, cộng đoàn ấy mới nhận thấy mình thực sự liên hệ mật thiết với loài người và lịch sử nhân loại".  

Theo chiều hướng của Công đồng chung Vatican II, qua hiến chế mục vụ "Vui mừng và hy vọng - gaudium et spes" (đoạn 1 trên đây), thì, như vị Thiên Chúa ở cùng chúng ta Emmanuel, "Giáo hội trong thế giới ngày nay" chứ không phải ở ngoài thế giới: để như một chút men làm cho tất cả hũ bột trần gian dậy men tinh thần và ơn cứu độ của Chúa Kitô.

Bởi thế, tin tức hằng ngày xẩy ra trên thế giới này, liên quan đến cả tôn giáo, chính trị, khoa học, kinh tế, văn hóa, môi sinh v.v. đều là những gì chúng ta có thể tỏ ra như Mẹ Maria "lưu giữ và suy niệm trong lòng" (Luca 2:19,51), nhờ đó chúng ta có thể mang "vui mừng và hy vọng" đến cho đồng loại, đồng đạo, đồng hương, đồng nghiệp, đồng bạn của chúng ta.

Với chiều hướng của Giáo hội và tâm tình của Mẹ Maria như thế, chúng ta cùng nhau theo dõi những bản tin đáng chú ý về đời thiêng lẫn đời thường ở những cái links tùy nghi sau đây:






From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Wed, Dec 14, 2022 at 10:15 PM
Subject: PVLC Tuần Bát Nhật trước Lễ Giáng Sinh
To: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Cùng với Mẹ Giáo hội, chúng ta tiếp tục cử hành Mầu nhiệm Chúa Kitô về sự sống thần linh trong Mùa Vọng.

Tuần lễ 17-24/12/2022 tới đây là thời điểm phụng niên 8 ngày trước lễ Giáng sinh, có thể gọi là Tuần Bát Nhật trước Lễ Giáng sinh, Chu kỳ Năm A cho Chúa Nhật và theo từng ngày ấn định cho ngày trong tuần.


Hiệp với Giáo hội, chúng ta cử hành PVLC Tuần Bát Nhật trước Lễ Giáng sinh, với mạc khải của Thiên Chúa về sự sống thần linh, liên quan đến một Đấng cao trọng hơn đến sau Tiền hô Gioan Tẩy giả, Đấng được hạ sinh bởi quyền phép Chúa Thánh Thần, qua một dưỡng phụ công chính và một người mẹ trinh nguyên.


Từ đó, chúng ta tiếp tục cử hành toàn bộ PVLC, kèm theo bài chia sẻ, từng ngày trong tuần, bao gồm cả phụng vụ chư thánh theo ngày, ở những cái links mp3 và youtube tùy nghi sau đây. 

 

Xin đa tạ những tâm hồn khao khát Lời Chúa đã tham dự PVLC hàng tuần nơi đây, đã liên tục đón nhận cùng sử dụng và còn tiếp tay phổ biến PVLC hằng tuần này nữa.


bé tĩnh

Mùa Vọng Tuần Bát Nhật trước Lễ Giáng Sinh (17-24/12) Năm A 2022 

Ngay.17.12.mp3

 

MV.Ngay18-12.mp3 nhưng năm 2022 lại là Chúa Nhật IV Mùa Vọng MV.CNIV-A.mp3 / https://youtu.be/MK7wE28VSRM

Ngay.19-12.mp3

ThanhGioanKety.mp3 / https://youtu.be/NI2rerq1Up0 (19/12)

Ngay.20-12.mp3

Ngay.21-12.mp3

ThanhPheroCanisio.mp3 / https://youtu.be/8DjB_7NfoJk (21/12)

Ngay.22-12.mp3

 

MV.Ngay23-12.mp3  

 

Ngay.24-12.mp3






From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Mon, Dec 12, 2022 at 11:57 AM
Subject: Giáo hội hiện thế trong thời khoảng 7-11/12/2022
To: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Thế giới văn minh tân tiến về kỹ thuật và nhân bản nhân quyền về văn hóa càng ngày càng biến đổi khôn lường, nhưng theo chiều hướng tiêu cực hơn là tích cực.

Theo chiều hướng của Công đồng chung Vatican II, qua hiến chế mục vụ "Vui mừng và hy vọng - gaudium et spes", thì, như vị Thiên Chúa ở cùng chúng ta Emmanuel, liên lỉ "Giáo hội trong thế giới ngày nay", chứ không phải ở ngoài thế giới: để như một chút men làm cho tất cả hũ bột trần gian dậy men tinh thần và ơn cứu độ của Chúa Kitô.

Bởi thế, tin tức hằng ngày xẩy ra trên thế giới này, liên quan đến cả tôn giáo, chính trị, khoa học, kinh tế, văn hóa, môi sinh v.v. đều là những gì chúng ta có thể tỏ ra như Mẹ Maria "lưu giữ và suy niệm trong lòng" (Luca 2:19,51), nhờ đó chúng ta có thể mang "vui mừng và hy vọng" đến cho đồng loại, đồng đạo, đồng hương, đồng nghiệp, đồng bạn của chúng ta.

Với chiều hướng của Giáo hội và tâm tình của Mẹ Maria như thế, chúng ta cùng nhau theo dõi những bản tin đáng chú ý về đời thiêng lẫn đời thường ở những cái links tùy nghi sau đây:

Kinh Truyền Tin (11/12): Sự hồ nghi đôi khi cần thiết cho sự phát triển thiêng liêng

Tiếp kiến chung (7/12): Dấu chỉ xác chuẩn cho một chọn lựa tốt

Giáo hoàng khóc khi nhắc đến UkraineChánh Toà Ân giải Tối cao gửi thư Giáng Sinh cho các linh mục giải tội
Dự án hỗ trợ người bị thương ở Ucraina được trình lên Đức Thánh Cha

Miền nam Ukraine bị cả hai phe tấn công dữ dội

Nga xâm lăng Ukraina: Nobel Hòa bình 2022 kêu gọi không ‘‘h vũ khí"

Nga đe dọa điều chỉnh học thuyết quân sự cho phép ‘‘tấn công phủ đầu’’ đối phương






From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Fri, Dec 9, 2022 at 8:28 AM
Subject: PVLC Tuần III Mùa Vọng 
To: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Cùng với Mẹ Giáo hội, chúng ta tiếp tục cử hành Mầu nhiệm Chúa Kitô về sự sống thần linh trong Mùa Vọng.

Tuần lễ 11-17/12/2022 tới đây là thời điểm phụng niên Tuần III Mùa Vọng Chu kỳ Năm A cho Chúa Nhật.


Hiệp với Giáo hội, chúng ta cử hành PVLC Mùa Vọng Chúa Nhật III Năm A đầu tuần, với mạc khải của Thiên Chúa về sự sống thần linh, liên quan đến một Đấng cao trọng hơn đến sau Tiền hô Gioan Tẩy giả, Đấng "cứu độ chúng con" (Đáp ca).


Từ đó, chúng ta tiếp tục cử hành toàn bộ PVLC, kèm theo bài chia sẻ, từng ngày trong tuần, bao gồm cả phụng vụ chư thánh theo ngày, ở những cái links mp3 và youtube tùy nghi sau đây. 

 

Xin đa tạ những tâm hồn khao khát Lời Chúa đã tham dự PVLC hàng tuần nơi đây, đã liên tục đón nhận cùng sử dụng và còn tiếp tay phổ biến PVLC hằng tuần này nữa.


bé tĩnh

Mùa Vọng Tuần 3 Năm A 2022  

MV.CNIII-A.mp3

ThanhGiaoHoangDamasoI.mp3 / https://youtu.be/ESF4TkR2zTc (11/12 - Chúa Nhật)

MV.III-2.mp3 

MV.III-3.mp3

ThanhLuciaDongTrinhTuDao.mp3 / https://youtu.be/qD2pbQk_bNY (13/11 - Thứ Ba)


MV.III-4.mp3

 LeThanhGioanThanhGia.mp3 / ThanhGioanThanhGia.mp3 / https://youtu.be/nRYNH1u1M-0 (14/11 - Thứ Tư)


MV.III-5.mp3

MVTuanIII-Thu6.mp3  

(Thứ Bảy ngày 17 bắt đầu vào Tuần Bát Nhật trước Lễ Giáng Sinh sẽ được gửi sau chung với cả tuần này)





From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Tue, Dec 6, 2022 at 1:21 PM
Subject: Giáo hội hiện thế - Thời khoảng 3-6/12/2022
To: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Thế giới văn minh tân tiến về kỹ thuật và nhân bản nhân quyền về văn hóa càng ngày càng biến đổi khôn lường, nhưng theo chiều hướng tiêu cực hơn là tích cực.

Theo chiều hướng của Công đồng chung Vatican II, qua hiến chế mục vụ "Vui mừng và hy vọng - gaudium et spes",
thì, như vị Thiên Chúa ở cùng chúng ta Emmanuel, liên lỉ "Giáo hội trong thế giới ngày nay", chứ không phải ở ngoài thế giới:
để như một chút men làm cho tất cả hũ bột trần gian dậy men tinh thần và ơn cứu độ của Chúa Kitô.

Bởi thế, tin tức hằng ngày xẩy ra trên thế giới này, liên quan đến cả tôn giáo, chính trị, khoa học, kinh tế, văn hóa, môi sinh v.v.
đều là những gì chúng ta có thể tỏ ra như Mẹ Maria "lưu giữ và suy niệm trong lòng" (Luca 2:19,51),
nhờ đó chúng ta có thể mang "vui mừng và hy vọng" đến cho đồng loại, đồng đạo, đồng hương, đồng nghiệp, đồng bạn của chúng ta.

Với chiều hướng của Giáo hội và tâm tình của Mẹ Maria như thế, chúng ta cùng nhau theo dõi những bản tin đáng chú ý về đời thiêng lẫn đời thường ở những cái links tùy nghi sau đây:

Kinh Truyền Tin 4/12: Dị ứng với sự hai lòng

Các cuộc tấn công người Công giáo ở Nigeria gia tăng trong tháng 11

Khánh thành hang đá và thắp sáng cây thông tại quảng trường thánh Phêrô

Người Mỹ ngày càng mê bóng đá 

Cô dâu gốc Việt trong hoàng tộc Monaco sắp đón con đầu lòng

Indonesia sẽ phạt tù người quan hệ tình dục ngoài hôn nhân





From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sun, Dec 4, 2022 at 8:43 PM
Subject: Ý chỉ hằng tháng của ĐTC Phanxicô trong/cho Năm 2023
To: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>


Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Với tinh thần hiệp nhất với vị đại diện Chúa Kitô trên trần gian, thừa kế Thánh Phêrô, chúng ta cùng nhau theo dõi và hiệp thông cầu nguyện với ý chỉ ngài hàng tháng trong năm 2023 ngay dưới đây hay ở trong bản đính kèm nhé. 

bé tĩnh

JANUARY / Tháng 1

For educators - Cầu cho các nhà giáo dục
We pray that educators may be credible witnesses, teaching fraternity rather than competition and helping the youngest and most vulnerable above all.

Chúng ta hãy cầu xin cho các nhà giáo dục được trở thành những chứng nhân khả tín, dạy dỗ tình huynh đệ hơn là sự cạnh tranh, nhất là giúp cho giới trẻ nhất và yếu dại nhất


FEBRUARY / Tháng 2

For parishes - Cầu cho các giáo xứ
We pray that parishes, placing communion at the centre, may increasingly become communities of faith, fraternity and welcome towards those most in need.

Chúng ta hãy cầu xin cho các giáo xứ, đặt hiệp thông làm trọng tâm, càng trở thành những cộng đồng đức tin, huynh đệ và biết đón nhận những ai đang thiếu thốn cần giúp đỡ nhất.

 

MARCH / Tháng 3

For victims of abuse - Cầu cho các nạn nhân bị lạm dụng
We pray for those who have suffered harm from members of the Church; may they find within the Church herself a concrete response to their pain and suffering.

Chúng ta hãy cầu nguyện cho những ai từng chịu đựng tác hại bởi các phần tử của Giáo Hội; xin cho họ tìm thấy nơi Giáo Hội một đáp ứng cụ thể cho nỗi đớn đau và khổ đau của họ.

 

APRIL / Tháng 4

For a culture of peace and non violence - Cầu cho nền văn hóa hòa bình và bất bạo lực
We pray for the spread of peace and non violence, by decreasing the use of weapons by States and citizens.

Chúng ta hãy cầu nguyện cho hòa bình và tình trạng bất bạo lực được lan tỏa, bằng cách giảm bớt việc sử dụng các thứ vũ khí nơi các Chính quyền cũng như thành phần công dân.

  

MAY / Tháng 5

For church movements and groups - Cầu cho các phong trào và các nhóm hội trong Giáo hội

We pray that Church movements and groups may rediscover their mission of evangelization each day, placing their own charisms at the service of needs in the world.

Chúng ta hãy cầu nguyện cho các phong trào và các nhóm hội trong Giáo Hội biết tái nhận thức được sứ vụ truyền bá phúc âm hóa của họ mỗi ngày, sống đoàn sủng của mình trong việc đáp ứng nhu cầu trên thế giới

 

JUNE / Tháng 6

For the abolition of torture - Cầu cho việc tra tấn bị hủy bỏ
We pray that the international community may commit in a concrete way to ensuring the abolition of torture and guarantee support to victims and their families.

Chúng ta hãy cầu nguyện để cộng đồng quốc tế biết dấn thân một cách cụ thể trong việc cam đoan hủy bỏ việc tra tấn và bảo đảm hỗ trợ các nạn nhân cùng với gia đình của họ.

 

JULY / Tháng 7

For a Eucharistic life - Cầu cho được sống đời Thánh Thể
We pray that Catholics may place the celebration of the Eucharist at the heart of their lives, transforming human relationships in a very deep way and opening to the encounter with God and all their brothers and sisters.

Chúng ta hãy cầu nguyện cho thành phần Kitô hữu Công giáo biết đặt trọng tâm của đời mình vào việc cử hành Thánh Thể, nhờ đó các mối liên hệ nhân bản được biến đổi một cách sâu xa và tiến tới chỗ được gặp gỡ Thiên Chúa cùng với tất cả mọi anh chị em của mình. 

 

AUGUST / Tháng 8

For World Youth Day - Cầu cho Ngày Giới Trẻ Thế Giới
We pray the World Youth Day in Lisbon will help young people to live and witness the Gospel in their own lives.

Chúng ta hãy cầu nguyện để Ngày Giới Trẻ Thế Giới ở Lisbon (Bồ Đào Nha) sẽ giúp cho giới trẻ biết sống chứng nhân Phúc Âm trong đời sống của họ.

 

SEPTEMBER / Tháng 9

For people living on the margins - Cầu cho thành phần sống bên lề xã hội
We pray for those persons living on the margins of society, in inhumane life conditions; may they not be overlooked by institutions and never considered of lesser importance.

Chúng ta hãy cầu nguyện cho những ai sống bên lề xã hội trong tình trạng sống bất nhân; xin cho họ không bị các cơ cấu tổ chức coi thường và không bao giờ bị coi là đồ chẳng quan trọng là bao.

 

OCTOBER / Tháng 10 

For the Synod - Cầu cho Thượng Nghị Giám Mục Thế Giới
We pray for the Church, that she may adopt listening and dialogue as a lifestyle at every level, and allow herself to be guided by the Holy Spirit towards the peripheries of the world.

Chúng ta hãy cầu nguyện cho Giáo Hội, để Giáo Hội biết thích ứng lắng nghe và đối thoại như là một lối sống ở mọi cấp độ, và biết để cho Thánh Linh dẫn tới những vùng ngoại biên trên thế giới này. 

 

NOVEMBER / Tháng 11

For the Pope - Cầu cho Đức Giáo Hoàng
We pray for the Holy Father; as he fulfills his mission, may he continue to accompany the flock entrusted to him, with the help of the Holy Spirit.

Chúng ta hãy cầu nguyện cho Đức Thánh Cha; để khi thi hành trọn vẹn sứ vụ của mình, ngài biết tiếp tục hỗ trợ đàn chiên đã được ủy thác cho ngài, bằng ơn trợ giúp của Thánh Linh.

 

DECEMBER / Tháng 12

For persons with disabilities - Cầu cho những người tật nguyền
We pray that people living with disabilities may be at the centre of attention in society, and that institutions may offer inclusive programs which value their active participation.

Chúng ta hãy cầu nguyện cho những người sống tật nguyền được xã hội trân trọng quan tâm, và cầu cho các cơ cấu tổ chức biết cống hiến các chương trình đề cao việc tham sự chủ động của họ.

 

Đaminh Maria cao tấn tĩnh chuyển dịch từ https://popesprayerusa.net/2022/02/14/pope-francis-reveals-2023-prayer-intentions/ 







From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Fri, Dec 2, 2022 at 1:44 PM
Subject: Giáo Hội hiện thế từ 27/11 đến 2/12
To: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Theo chiều hướng của Công đồng chung Vatican II, qua hiến chế mục vụ "Vui mừng và hy vọng - gaudium et spes",
thì, như vị Thiên Chúa ở cùng chúng ta Emmanuel, liên lỉ "Giáo hội trong thế giới ngày nay", chứ không phải ở ngoài thế giới:
để như một chút men làm cho tất cả hũ bột trần gian dậy men tinh thần và ơn cứu độ của Chúa Kitô.

Bởi thế, tin tức hằng ngày xẩy ra trên thế giới này, liên quan đến cả tôn giáo, chính trị, khoa học, kinh tế, văn hóa, môi sinh v.v.
đều là những gì chúng ta có thể tỏ ra như Mẹ Maria "lưu giữ và suy niệm trong lòng" (Luca 2:19,51),
nhờ đó chúng ta có thể mang "vui mừng và hy vọng" đến cho đồng loại, đồng đạo, đồng hương, đồng nghiệp, đồng bạn của chúng ta.

Với chiều hướng của Giáo hội và tâm tình của Mẹ Maria như thế, chúng ta cùng nhau theo dõi những bản tin đáng chú ý về đời thiêng lẫn đời thường ở những cái links tùy nghi sau đây:

Tiếp kiến chung (30/11): Làm thế nào để biết đâu là an ủi thật


Toà Thánh lấy làm tiếc vì Hiệp định với Trung Quốc không được tôn trọng

 

Dân số Anh và Wales: Người Thiên Chúa giáo giảm xuống dưới 50% và dân gốc Á đạt 5,5 triệu

Nga bác yêu sách của phương Tây là ‘phải rút quân mới đàm phán’

Tấn công lưới điện Ukraine có phải là tội ác chiến tranh?

Tình thế bế tắc trong chiến hào ở đông Ukraine

Dân Nga mệt mỏi với chiến tranh Ukraina 
 

Lính cứu thương kể tình cảnh ở chảo lửa đông Ukraine





From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Thu, Dec 1, 2022 at 8:03 PM
Subject: PVLC Mùa Vọng Năm A Tuần II 
To: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Cùng với Mẹ Giáo hội, chúng ta tiếp tục cử hành Mầu nhiệm Chúa Kitô về sự sống thần linh trong Mùa Vọng. Tuần lễ 4-10/12/2022 tới đây là thời điểm phụng niên Tuần II Mùa Vọng Chu kỳ Năm A cho Chúa Nhật.

 

Hiệp với Giáo hội, chúng ta cử hành PVLC Mùa Vọng Chúa Nhật II Năm A đầu tuần, với mạc khải của Thiên Chúa về sự sống thần linh, liên quan đến một Tiền hô Gioan - Dấu báo Đấng cao trọng hơn đến sau

Từ đó, chúng ta tiếp tục cử hành toàn bộ PVLC, kèm theo bài chia sẻ, từng ngày trong tuần, bao gồm cả phụng vụ chư thánh theo ngày, ở những cái links mp3 và youtube tùy nghi sau đây. 

 

Xin đa tạ những tâm hồn khao khát Lời Chúa đã tham dự PVLC hàng tuần nơi đây, đã liên tục đón nhận cùng sử dụng và còn tiếp tay phổ biến PVLC hằng tuần này nữa.


bé tĩnh


Mùa Vọng Tuần 2 Năm A 2022

Chúa Nhật: https://youtu.be/veuhWCuNwdg

MuaVong-ConDuongSaMac.mp3 (cho Chúa Nhật II cả 3 chu kỳ A-B-C)

ThanhGioanDamasceno.mp3 https://youtu.be/Z_flrOYuWnM (4/12 Chúa Nhật)

Thu.2.MV.II.mp3 

Thu.3.MV-II.mp3 

Thu.4.MV-II.mp3

 LeThanhAmbrosio.mp3 ThanhAmbrosio.mp3 / https://youtu.be/MHi4VGUHO7c (7/12 Thứ Tư)

Thu.5.MV-II.mp3

 LeMeVoNhiem.mp3 DucMeVoNhiem.mp3 / https://youtu.be/DxjMJ0RacdI (8/12 Thứ Năm)

MV.II-6.mp3 

Thu.7.MV-II.mp3 






From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Thu, Nov 24, 2022 at 3:58 PM
Subject: PVLC Mùa Vọng Tuần 1
To: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

 Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Cùng với Mẹ Giáo hội, chúng ta tiếp tục cử hành Mầu nhiệm Chúa Kitô về sự sống thần linh trong Mùa Vọng. Tuần lễ 27/11-3/12/2022 tới đây là thời điểm phụng niên Tuần I Mùa Vọng Chu kỳ Năm C cho Chúa Nhật.

 

Hiệp với Giáo hội, chúng ta cử hành PVLC Mùa Vọng Chúa Nhật I Năm A đầu tuần, với mạc khải của Thiên Chúa về sự sống thần linh, 

liên quan đến thực tại về một Nhân vật Lịch sử Giêsu Nazarét, Đấng Thiên Sai của riêng Dân Do Thái cũng chính là Đấng Cứu Thế của chung nhân loạiđến độ nếu Nhân vật Lịch sử Giêsu Nazarét là Đấng Thiên Sai của Dân Do Thái thì Người đúng là và phải là Đấng Cứu Thế của chung nhân loại, cho dù chính Dân Do Thái cho đến này vẫn không công nhận Nhân vật Lịch sử Giêsu Nazarét không phải là Đấng Thiên sai như họ mong đợi cho tới nay, nhưng cũng chính vì thế lại càng chứng tỏ Nhân vật Lịch sử Giêsu Nazarét bị họ chối bở là một nhân vật lịch sử có thật, Vị Giáo tổ Kitô giáo, Đấng cuối cùng sẽ là chủ chiên của một đàn chiên duy nhất (xem Gioan 10:16).


Từ đó, chúng ta tiếp tục cử hành toàn bộ PVLC, kèm theo bài chia sẻ, từng ngày trong tuần, bao gồm cả phụng vụ chư thánh theo ngày, ở những cái links mp3 và youtube tùy nghi sau đây. 

 

Xin đa tạ những tâm hồn khao khát Lời Chúa đã tham dự PVLC hàng tuần nơi đây, đã liên tục đón nhận cùng sử dụng và còn tiếp tay phổ biến PVLC hằng tuần này nữa.


bé tĩnh

Mùa Vọng Tuần 1 Năm A 2022 

MuaVong-ConDuongSaMac.mp3 https://youtu.be/3zLd6KYXTqA (cho CN Tuần 1, 2 và 3 MV 3 chu kỳ A-B-C)

MuaVong-ChanTroiGiangSinh.mp3 https://youtu.be/RKnCx9LZrdw (cho Phúc Âm ngày thường trong Mùa Vọng)

 https://youtu.be/yVtIwYMKOT4 (Chỉ Tuần I MV)

https://youtu.be/PuNedBuwLpk (livestream) 

 ThanhGiaoHoangDamasoI.mp3 / https://youtu.be/ESF4TkR2zTc (11/12 Chúa Nhật)

Thu.2.TuanI-MV.mp3






From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sat, Nov 26, 2022 at 12:41 AM
Subject: Giáo Hội hiện thế
To: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Theo tinh thần của Công đồng chung Vatican II là Giáo hội trong thế giới ngày nay,
chúng ta cùng nhau theo dõi những dấu chỉ thời đại bằng tâm tình lưu giữ và suy niệm trong lòng của Mẹ Maria,
qua những bản tin về đời thiêng lẫn đời thường ở những cái links tùy nghi sau đây:

Đức Thánh Cha gửi thư cho người dân Ucraina sau 9 tháng chiến tranh

Cuộc họp giữa các Giám mục Đức và các lãnh đạo các Bộ của Giáo triều Roma


Đàm phán Nga – Ukraina : Kế hoạch hòa bình 10 điểm hay 10 mục tiêu chiến tranh ?

Người Nga bi quan khi chiến sự Ukraine kéo dài

WHO báo động sức khỏe hàng triệu dân Ukraina bị đe dọa trong mùa đông





From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Thu, Nov 17, 2022 at 1:48 PM
Subject: PVLC Tuần XXXIV Thường Niên
To: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Cùng với Mẹ Giáo hội, chúng ta tiếp tục cử hành Mầu nhiệm Chúa Kitô về sự sống thần linh trong Mùa Thường Niên sau Mùa Phục Sinh.

Tuần lễ 20-26/11/2022 tới đây là thời điểm phụng niên Tuần XXXIV Thường Niên Chu kỳ Năm C cho Chúa Nhật và Năm chẵn cho ngày trong tuần.


Hiệp với Giáo hội, chúng ta cử hành PVLC Chúa Nhật XXXIV Năm C đầu tuần, với mạc khải của Thiên Chúa về sự sống thần linh, 

liên quan đến thực tại về một "Thiên Chúa đã muốn đặt tất cả viên mãn nơi Người, và Thiên Chúa đã giao hoà vạn vật nhờ Người và vì Người; nhờ máu Người đổ ra trên thập giá, Thiên Chúa ban hoà bình trên trời dưới đất" (Bài đọc 2), nhất là cho những tâm hồn biết tôn vương Người nơi lòng tin của mình, như người trộm lành trong bài Phúc Âm.


Từ đó, chúng ta tiếp tục cử hành toàn bộ PVLC, kèm theo bài chia sẻ, từng ngày trong tuần, bao gồm cả phụng vụ chư thánh theo ngày, ở những cái links mp3 và youtube tùy nghi sau đây. 

 

Xin đa tạ những tâm hồn khao khát Lời Chúa đã tham dự PVLC hàng tuần nơi đây, đã liên tục đón nhận cùng sử dụng và còn tiếp tay phổ biến PVLC hằng tuần này nữa.


bé tĩnh


Tuần XXXIV

Chúa Nhật: https://youtu.be/r1GQOS8rbjw

TN.XXXIVL-2.mp3

LeMeDangMinh.mp3 / LeMeDangMinhVaoDenThanh.mp3 / https://youtu.be/f5di9CYZ2bA (21/11 Thứ Hai)

TN.XXXIVL-3.mp3

ThanhCecilia.mp3 / https://youtu.be/Jg2PUoJ2rZg (22/11 Thứ Ba)

TN.XXXIVL-4.mp3

 ThanhGiaoHoangClementeI.mp3 / https://youtu.be/naNoii0vUtU (23/11 Thứ Tư)

TN.XXXIVL-5.mp3 

CacThanhTuDaoTaiVietNam.mp3 / https://youtu.be/GZVE1cCfASA (24/11 Thứ Năm)

AnSungMoCoi-ThienChuaDocAc.mp3 / https://youtu.be/mNGK45U1rJo (Thứ Năm Thanksgiving ở Hoa Kỳ)

TN.XXXIVL-6.mp3

ThanhCatarinaAlexandria-ThanhMargaritaCortona.mp3 / https://youtu.be/gQqh1sDhwRc (25/11 Thứ Sáu)

Thu.7.XXXIV.mp3 

 NgayCungThangTan-DungThangNguocDau.mp3 / https://youtu.be/-8JvUlAdRKY






From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Thu, Nov 10, 2022 at 5:56 PM
Subject: PVLC Tuần XXXIII Thường niên Năm C
To: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

 

Cùng với Mẹ Giáo hội, chúng ta tiếp tục cử hành Mầu nhiệm Chúa Kitô về sự sống thần linh trong Mùa Thường Niên sau Mùa Phục Sinh.

Tuần lễ 13-19/11/2022 tới đây là thời điểm phụng niên Tuần XXXIII Thường Niên Chu kỳ Năm C cho Chúa Nhật và Năm chẵn cho ngày trong tuần.


Hiệp với Giáo hội, chúng ta cử hành PVLC Chúa Nhật XXXIII Năm C đầu tuần, với mạc khải của Thiên Chúa về sự sống thần linh, 

liên quan đến thực tại: "Chúa ngự đến cai quản chư dân trong sự chính trực" (Đáp ca), 

nhất là đối với thành phần những tâm hồn "bền đỗ sẽ giữ được linh hồn mình" (Phúc âm).

Từ đó, chúng ta tiếp tục cử hành toàn bộ PVLC, kèm theo bài chia sẻ, từng ngày trong tuần, bao gồm cả phụng vụ chư thánh theo ngày, ở những cái links mp3 và youtube tùy nghi sau đây.

 

Xin đa tạ những tâm hồn khao khát Lời Chúa đã tham dự PVLC hàng tuần nơi đây, đã liên tục đón nhận cùng sử dụng và còn tiếp tay phổ biến PVLC hằng tuần này nữa.


bé tĩnh


Tuần XXXIII

Chúa Nhật: https://youtu.be/dr6oI9jZmYg

Thu.2.XXXIII.mp3 

TN.XXXIIIL-3.mp3

LeThanhAlbertoCa.mp3 https://youtu.be/bCWjDJVuGTI (15/11 Thứ Ba)

TN.XXXIIIL-4.mp3 

ThanhMargaritaToCachLan-ThanhGietrude.mp3 / https://youtu.be/RJ2JR2y89uA (16/11 Thứ Tư)

TN.XXXIIIL-5.mp3 

 ThánhElizabethHungGiaLoi.mp3 https://youtu.be/nmYHEgpxOBc (17/11 Thứ Năm)

TN.XXXIIIL-6.mp3

LeCungHien2DenThoThanhPhero-Phaolo.mp3 https://youtu.be/V6ZC-ugZ89A (18/11 Thứ Sáu)

TN.XXXIIIL-7.mp3 







From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Wed, Nov 9, 2022 at 1:27 PM
Subject: Giáo Hội hiện thế 
To: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Theo tinh thần của Công đồng chung Vatican II là Giáo hội trong thế giới ngày nay,
chúng ta cùng nhau theo dõi những dấu chỉ thời đại bằng tâm tình lưu giữ và suy niệm trong lòng của Mẹ Maria,
qua những bản tin về đời thiêng lẫn đời thường ở những cái links tùy nghi sau đây:

From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Mon, Nov 7, 2022 at 4:22 AM
Subject: Hành trình Truyền giáo Thừa sai Bác ái - Hành trình Niềm vui Thương xót
To: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Xin chào bình minh từ trên chuyến bay từ Hoa Kỳ về Việt Nam vào lúc 4 giờ 30 phút sáng theo giờ California

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Một lần nữa xin cám ơn quí tâm hồn đã theo dõi Hành trình Truyền giáo Thừa sai Bác ái của Nhóm TĐCTT qua hai cái links sau đây:

Hành Trình Truyền Giáo Thừa Sai Bác Ái 11-24/10/2022: Dòng Thừa sai Bác ái - Chảy Sữa yêu thương và Mật phục vụ

Hành Trình Truyền Giáo Thừa Sai Bác Ái 11-24/10/2022: Calcutta - Thánh địa Thương xót

Tuy nhiên, cho dù Calcutta có thật sự là một Thánh địa Thương xót, nhờ Sữa yêu thương và Mật phục vụ từ Mẹ Thánh Têrêsa Calcutta và Dòng Thừa sai Bác ái của Mẹ chăng nữa,

nếu phái đoàn TĐCTT không được đến tận nơi để có được và mới có được những cảm nghiệm thiêng liêng tuyệt vời bâ`t gủ chưa từng có trong đời như vậy.

Đó là lý do chuyến Hành trình Truyền giáo Thừa sai Bác ái đã trở thành một Hành trình Niềm vui Thương xót, ở chỗ, nếu không có LTXC đã không thể có chuyến đi này,

nhờ đó phái đoàn đã cảm nhận được Niềm vui Thương xót của Chúa, với Chúa và như Chúa nơi việc lạ lùng Chúa làm ở Thánh địa Thương xót Calcutta chảy Sữa yêu thương và Mật phục vụ của Dòng MC.

Thật vậy, để có được một chuyến đi lịch sử hiếm qúi trong hành trình đức tin trần thể của mình, của chung Nhóm TĐCTT cũng như của từng TĐCTT tham dự,

riêng em là người khởi xướng, phát động và tổ chức, và chung quí chị trong phái đoàn tham dự, đều phải công nhận rằng:

chính vào lúc khả năng xoay sở và tầm mức khôn ngoan của loài người nơi phái đoàn đã hoàn toàn trở thành bất lực và bất khả thì LTXC đã nhúng tay vào việc vượt qua của phái đoàn,

nhất là ở cửa ải thủ tục làm visa xin nhập cảnh Ấn Độ, nếu không có một ABC Travels người Ấn trong nghề 47 năm ở Houston TX bất ngờ được LTXC sai đến giải quyết mọi "dead end - no way out" của phái đoàn.

Với lòng tri ân cảm tạ LTXC, Đấng đã luôn hiện diện và tỏ hiện vào thời điểm của Ngài và theo cách thức huyền diệu của Ngài đối với những tấm lòng hoàn toàn tin tưởng vào Ngài ở mọi nơi, trong mọi lúc và hết mọi sự,

xin theo dõi những sự lạ lùng Chúa làm, chẳng những ở Calcutta Thánh địa Thương xót và qua Dòng Thừa sai Bác ái của Mẹ Thánh Têrêsa Calcutta, mà còn nơi hành trình của Nhóm TĐCTT nữa, ở cái link sau đây:

Hành Trình Truyền Giáo Thừa Sai Bác Ái 11-24/10/2022: Hành trình Niềm Vui Thương xót  







From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sat, Nov 5, 2022 at 4:49 AM
Subject: Calcutta - Thánh địa Thương xót
To: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Tạ ơn LTXC đã ban cho Nhóm TĐCTT (Tông Đồ Chúa Tình Thương) đạt được mộng ước 4 năm trước đó là thực hiện một Hành trình Truyền giáo Thừa sai Bác ái 2022 này.
Thật vậy, nếu không có LTXC, không thể nào mộng ước này trở thành hiện thực một cách tuyệt vời như chưa từng thấy nơi bản thân của từng anh chị em trong phái đoàn tham gia.

Chỉ sau Hành trình Truyền giáo Thừa sai Bác ái này, bản thân bé tĩnh này mới thấy được hành trình này không phải chỉ là một hành trình truyền giáo mà còn là một cuộc hành hương,
một chuyến đi lịch sử để đời chưa từng thấy trong hành trình đức tin trần thế của mình cho tới nay, với 3 cảm nghiệm hết sức thấm thía sau đây:

1- Calcutta - Thánh địa Thương Xót;
2- Dòng Thừa sai Bác ái - Sữa yêu thương và Mật phục vụ;
3- Hành trình Thừa sai Bác ái - Hành trình Niềm vui Thương xót.

Vậy, để thực hiện những điều Chúa dạy (Mathêu 10:27): 
"Điều Thầy nói với anh em lúc đêm hôm, thì hãy nói ra giữa ban ngày; và điều anh em nghe rỉ tai, thì hãy lên mái nhà rao giảng",
bé tĩnh xiđược trân trọng kính gửi đến Cộng đồng Dân Chúa thứ tự từng cảm nghiệm trên đây ở cái link dưới đây:
Xin theo dõi với tất cả tâm tình tri ân cảm tạ LTXC.

bé tĩnh






From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Fri, Nov 4, 2022 at 4:34 AM
Subject: PVLC Tuần XXXII Thường Niên Năm C
To: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

 

Cùng với Mẹ Giáo hội, chúng ta tiếp tục cử hành Mầu nhiệm Chúa Kitô về sự sống thần linh trong Mùa Thường Niên sau Mùa Phục Sinh.

Tuần lễ 6-12/11/2022 tới đây là thời điểm phụng niên Tuần XXXII Thường Niên Chu kỳ Năm C cho Chúa Nhật và Năm chẵn cho ngày trong tuần.


Hiệp với Giáo hội, chúng ta cử hành PVLC Chúa Nhật XXXII Năm C đầu tuần, với mạc khải của Thiên Chúa về sự sống thần linh, liên quan đến

thực tại: "Thiên Chúa không phải là Thiên Chúa của kẻ chết mà là Thiên Chúa của kẻ sống" (Phúc Âm),

thành phần "khi thức giấc (thì) no thỏa nhìn dung nhan Chúa" (Đáp Ca).

Từ đó, chúng ta tiếp tục cử hành toàn bộ PVLC, kèm theo bài chia sẻ, từng ngày trong tuần, bao gồm cả phụng vụ chư thánh theo ngày, ở những cái links mp3 và youtube tùy nghi sau đây.

 

Xin đa tạ những tâm hồn khao khát Lời Chúa đã tham dự PVLC hàng tuần nơi đây, đã liên tục đón nhận cùng sử dụng và còn tiếp tay phổ biến PVLC hằng tuần này nữa.


bé tĩnh

 





From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Thu, Nov 3, 2022 at 5:00 AM
Subject: Giáo hội Hiện thế 
To: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Theo chiều hướng của Công đồng chung Vatican II, qua hiến chế mục vụ "Vui mừng và hy vọng - gaudium et spes",
thì, như vị Thiên Chúa ở cùng chúng ta Emmanuel, liên lỉ "Giáo hội trong thế giới ngày nay", chứ không phải ở ngoài thế giới:
để như một chút men làm cho tất cả hũ bột trần gian dậy men tinh thần và ơn cứu độ của Chúa Kitô.

Bởi thế, tin tức hằng ngày xẩy ra trên thế giới này, liên quan đến cả tôn giáo, chính trị, khoa học, kinh tế, văn hóa, môi sinh v.v.
đều là những gì chúng ta có thể tỏ ra như Mẹ Maria "lưu giữ và suy niệm trong lòng" (Luca 2:19,51),
nhờ đó chúng ta có thể mang "vui mừng và hy vọng" đến cho đồng loại, đồng đạo, đồng hương, đồng nghiệp, đồng bạn của chúng ta.

Các Giám mục Mỹ phản đối nỗ lực của Tổng thống Biden trong việc biến phá thai thành

Nhân Ngày Thế giới truyền giáo lần thứ 96

Giáo lý Giáo hội Công giáo tròn 30 năm






From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Tue, Nov 1, 2022 at 5:02 AM
Subject: ĐTC Phanxico: "Ước muốn là động thái thiếu ngôi sao, thiếu điểm tham chiếu định hướng hành trình cuộc sống"
To: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Để tiếp tục học biết và nắm vững những gì quan trọng về việc phân định bất khả thiếu trong hành trình đức tin của chúng ta,
chúng ta hãy tiếp tục theo dõi kỹ lưỡng các bài Giáo lý về phân định của ĐTC Phanxicô, như bài Giáo lý số 5 này, về yếu tố ước muốn,
một ước muốn được ngài định nghĩa tuy hơi khó hiểu nhưng rất chí lý, chẳng những đúng tâm lý mà còn hết sức thực tế nữa.
 "Ước muốn là động thái thiếu ngôi sao, thiếu điểm tham chiếu định hướng hành trình cuộc sống".
Giờ đây chúng ta hãy đọc hay nghe toàn bài Giáo lý của ngài ở những cái links tùy nghi sau đây:

ĐTC Phanxicô: Ước muốn là la bàn để phân định hướng đi của chúng ta

DTCPhanxicoGLPhanDinh-Bai5UocMuon.mp3   







From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Mon, Oct 31, 2022 at 5:00 AM
Subject: ĐTC Phanxicô: "Dụ ngôn nằm giữa hai chuyển động, được diễn tả bằng hai động từ: đi lên và đi xuống."
To: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

"Dụ ngôn nằm giữa hai chuyển động, được diễn tả bằng hai động từ: đi lên và đi xuống" là dụ ngôn nào vậy?
Xin thưa, đó là dụ ngôn 2 người lên đền thờ cầu nguyện trong bài Phúc Âm Chúa nhật XXX Thường niên Năm C.

Vậy đâu là ý nghĩa và thực hành về "hai chuyển động đi lên và đi xuống" này nơi lời của ĐTC?
Xin chúng ta hãy theo dõi nguyên văn bài Huấn từ Truyền tin của ngài ở những cái links tùy nghi sau đây:

Kinh truyền tin (23/10/2022): ĐTC mời gọi hãy đề phòng tính tự ngưỡng mộ mình và chủ nghĩa phô trương
DTCPhanxico-HuanTuTruyenTinCNXXXC.mp3   





From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sun, Oct 30, 2022 at 5:19 PM
Subject: ĐTC Phanxicô "Người nhìn Da-kêu từ bên dưới... Thiên Chúa đã không nhìn chúng ta từ trên cao"
To: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa, 

Trong bài Huấn từ Truyền tin cho Chúa Nhật XXXI Thường niên Năm C, ĐTC Phanxicô đã có một khám phá tuyệt vời:
"Nếu Chúa Giêsu nhìn lên, có nghĩa là Người nhìn Da-kêu từ bên dưới. 
Đây là lịch sử ơn cứu độ: Thiên Chúa đã không nhìn chúng ta từ trên cao để hạ nhục và phán xét chúng ta; 
ngược lại, Người hạ mình rửa chân cho chúng ta, từ bên dưới Người nhìn chúng ta để khôi phục phẩm giá cho chúng ta".  
 Với cảm nghiệm đức tin như "chiên Ta thì nghe tiếng Ta", chúng ta hãy hoan hưởng bài Huấn từ Truyền tin Chúa Nhật XXXI C ở những cái links tùy nghi sau đây: 

Kinh Truyền Tin (30/10): Cái nhìn của Chúa Giêsu và của Dakêu tìm nhau

DTCPhanxico-HuanTuTruyenTinCNXXXIC.mp3   







From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sat, Oct 29, 2022 at 4:48 AM
Subject: ĐTC Phanxicô: "Chúng ta hãy tưởng tượng rằng Chúa đến thế gian hôm nay... Người sẽ thấy..."
To: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Trong bài Huấn từ Truyền tin Chúa Nhật XXIX Thường Niên Năm C, 
dựa theo nội dung và ý nghĩa của Bài Phúc âm được Giáo hội chọn đọc cho thời điểm này của phụng niên,
ĐTC Phanxicô đã đặt vấn đề với chúng ta, một vấn đề liên quan đến đức tin là những gì quan thiết nhất vượt thời gian.

"Chúng ta hãy tưởng tượng rằng Chúa đến thế gian hôm nay. 
Thật không may, Người sẽ thấy rất nhiều cuộc chiến tranh, đói nghèo và bất bình đẳng
Đồng thời, Người có thể sẽ thấy những thành tựu công nghệ vĩ đại, những phương tiện hiện đại và những con người chạy không ngừng nghỉ. 
Nhưng liệu Người có tìm được những người dành thời gian và tình cảm cho Người, những người đặt Người ở vị trí đầu tiên không? 
Trên hết, chúng ta hãy tự hỏi: 'Người sẽ tìm thấy gì nơi tôi, trong cuộc đời tôi, trong trái tim tôi? Người sẽ thấy những ưu tiên nào?'"  

Bởi thế, là chiên thì nghe tiếng chủ chiên, chúng ta cùng theo dõi những gì ngài muốn nhắc nhủ chúng ta ở những cái links tùy nghi sau đây:






From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Fri, Oct 28, 2022 at 5:03 PM
Subject: ĐTC Phanxicô: Giáo lý về Phân định bài 6 - "Câu chuyện cuộc đời của chính mỗi người"
To: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Chúng ta tiếp tục theo dõi loạt bài Giáo lý về vấn đề Phân định rất cần thiết trong thời điểm đầy những Fake News, với đầy những thành phần kitô giả, tiên trỉ giả hiện nay nhé:

"Hôm nay chúng ta sẽ xem xét một y
ếu tố không thể thiếu khác để phân định, đó là câu chuyện cuộc đời của chính mỗi người
Biết câu chuyện cuộc đời của mình là một  yếu tố mà chúng ta có thể nói là không thể thiếu".  

Với tâm tình lắng nghe vị chủ chiên của chúng ta hiện nay là ĐTC Phanxicô, chúng ta cùng nhau theo dõi bài giáo lý của ngài ở những cái links tùy nghi sau đây:





From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Thu, Oct 27, 2022 at 8:40 PM
Subject: PVLC Tuần XXXI Thường niên 
To: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>


Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa, 

 

Cùng với Mẹ Giáo hội, chúng ta tiếp tục cử hành Mầu nhiệm Chúa Kitô về sự sống thần linh trong Mùa Thường Niên sau Mùa Phục Sinh.

Tuần lễ 30/10 - 5/11/2022 tới đây là thời điểm phụng niên Tuần XXXI Thường Niên Chu kỳ Năm C cho Chúa Nhật và Năm chẵn cho ngày trong tuần.


Hiệp với Giáo hội, chúng ta cử hành PVLC Chúa Nhật XXXI Năm C đầu tuần, với mạc khải của Thiên Chúa về sự sống thần linh, liên quan đến

thái độ của LTXC "nhắm mắt làm ngơ trước tội lỗi loài người để họ ăn năn sám hối" (Bài đọc 1), như trường hợp viên trưởng ban thu thuế Giakêu lùn trong Bài Phúc Âm.

Từ đó, chúng ta tiếp tục cử hành toàn bộ PVLC, kèm theo bài chia sẻ, từng ngày trong tuần, bao gồm cả phụng vụ chư thánh theo ngày, ở những cái links mp3 và youtube tùy nghi sau đây.

 

Xin đa tạ những tâm hồn khao khát Lời Chúa đã tham dự PVLC hàng tuần nơi đây, đã liên tục đón nhận cùng sử dụng và còn tiếp tay phổ biến PVLC hằng tuần này nữa.


bé tĩnh


Tuần XXXI

Chúa Nhật: https://youtu.be/meSPi8ynu38

TN.XXXIL-2.mp3 

LeChuThanh.mp3 / https://youtu.be/g8BcHD-khJw (1/11 Thứ Ba)

LeCacDangLinhHon.mp3 / LeCauChoTinHuuQuaDoi.mp3 / https://youtu.be/vOoJdcE8OLE (2/11 Thứ Tư)

TN.XXXIL-5.mp3

ThanhMartinoPorres.1-VịThanhTroSiDaminhHenMon.mp3 / https://youtu.be/9iLQWEyNAk8 (3/11 Thứ Năm)

ThanhMartinDePorres.2-ThanPhan-DoiThuong-DoiTu.mp3 / https://youtu.be/vNbVgO71Db8

ThanhMartindePorres.3-TinhThuong-PhucVu-DaiDong.mp3 https://youtu.be/mvCn4BhINUQ

DucTin-DeNhatCaoThuVoLam.mp3 / https://www.youtube.com/watch?v=u_0Wvw4mvOc

(phụ đề cho tập 3 Truyện Thánh Martin de Porres)

ThanhMartinoDePorres.4-TienTriChânPhuocHienThanh.mp3 https://youtu.be/8O5HNTCA7vw

TN.XXXIL-6.mp3 / https://youtu.be/T4_PxLPxE0I

ThanhCaroloBaromeo.mp3 / https://youtu.be/F9-w1WhvVGY (4/11 Thứ Sáu)

Thu.7.XXXI.mp3





From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Thu, Oct 27, 2022 at 5:44 AM
Subject: ĐTC Phanxicô: Giáo lý về Phân định bài 7 - Nỗi buồn khổ nội tâm
To: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

"Sự phân định, như chúng ta đã thấy trong các bài giáo lý trước, chủ yếu không phải là một tiến trình lý luận; 
nó dựa trên các hành động, và các hành động cũng có một hàm ý tình cảm, điều này phải được thừa nhận, bởi vì Thiên Chúa nói với trái tim.
Bây giờ chúng ta hãy đi vào cảm xúc đầu tiên, đối tượng của sự phân định: đó là sự sầu khổ thiêng liêng. Điều đó có nghĩa là gì?"  

Chúng ta hãy tiếp tục đọc hay nghe vị giáo hoàng tác giả bài nói diễn giải ở những cái links tùy nghi sau đây:






From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Thu, Oct 20, 2022 at 7:03 PM
Subject: PVLC Tuần XXX Thường niên Năm C
To: Tinh Cao <tdctt.hsttm@gmail.com>

 

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa, 

 

Cùng với Mẹ Giáo hội, chúng ta tiếp tục cử hành Mầu nhiệm Chúa Kitô về sự sống thần linh trong Mùa Thường Niên sau Mùa Phục Sinh.

Tuần lễ 23-29/10/2022 tới đây là thời điểm phụng niên Tuần XXX Thường Niên Chu kỳ Năm C cho Chúa Nhật và Năm chẵn cho ngày trong tuần.


Hiệp với Giáo hội, chúng ta cử hành PVLC Chúa Nhật XXX Năm C đầu tuần, với mạc khải của Thiên Chúa về sự sống thần linh, liên quan đến một công lý phản ảnh lòng thương xót của Chúa...

Từ đó, chúng ta tiếp tục cử hành toàn bộ PVLC, kèm theo bài chia sẻ, từng ngày trong tuần, bao gồm cả phụng vụ chư thánh theo ngày, ở những cái links mp3 và youtube tùy nghi sau đây.

 

Xin đa tạ những tâm hồn khao khát Lời Chúa đã tham dự PVLC hàng tuần nơi đây, đã liên tục đón nhận cùng sử dụng và còn tiếp tay phổ biến PVLC hằng tuần này nữa.


Tuần XXX

Chúa Nhật: https://youtu.be/OoUCf_jpUXE

 ThanhGioanCapistrano.mp3 / https://www.youtube.com/watch?v=AEhxb37SUQc (23/10 Chúa Nhật)

Thu.2.XXXTN.mp3

 ThanhAntonMariaClaret.mp3 / https://youtu.be/c1MRdwMXVT8 (24/10 Thứ Hai)

 

TN.XXXL-3.mp3

TN.XXXL-4.mp3 

TN.XXXL-5.mp3

Thứ Sáu LeThanhSimon-GiudaTongDo.mp3 / https://www.youtube.com/watch?v=N1ko39D8mVo (28-10)

Thu.7.XXX.mp3 / https://youtu.be/7P8oudj492w







From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Wed, Oct 12, 2022 at 10:56 PM
Subject: PVLC Chúa Nhật XXIX Thường niên Năm C
To: Tinh Cao <tdctt.hsttm@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa, 

 

Cùng với Mẹ Giáo hội, chúng ta tiếp tục cử hành Mầu nhiệm Chúa Kitô về sự sống thần linh trong Mùa Thường Niên sau Mùa Phục Sinh.

Tuần lễ 16-22/10/2022 tới đây là thời điểm phụng niên Tuần XXIX Thường Niên Chu kỳ Năm C cho Chúa Nhật và Năm chẵn cho ngày trong tuần.


Hiệp với Giáo hội, chúng ta cử hành PVLC Chúa Nhật XXIX Năm C đầu tuần, với mạc khải của Thiên Chúa về sự sống thần linh, liên quan đến một công lý bất chấp trời cao đất thấp...

Từ đó, chúng ta tiếp tục cử hành toàn bộ PVLC, kèm theo bài chia sẻ, từng ngày trong tuần, bao gồm cả phụng vụ chư thánh theo ngày, ở những cái links mp3 và youtube tùy nghi sau đây.

 

Xin đa tạ những tâm hồn khao khát Lời Chúa đã tham dự PVLC hàng tuần nơi đây, đã liên tục đón nhận cùng sử dụng và còn tiếp tay phổ biến PVLC hằng tuần này nữa.

 

Tuần XXIX

Chúa Nhật: https://youtu.be/6icPb-p8Q2c

ThanhMargarita-SuVuThanhTam.mp3 / https://youtu.be/UCzAjsVXJTg

ThanhMargarita-CamNghiemThanhTam.mp3 / https://www.youtube.com/watch?v=k1x_n3fFRKw

ThanhMargarita-NhapCuocThanhTam.mp3 / https://youtu.be/0VTiulMyrPM

ThanhMargarita-DaoKhucThanhTam.mp3 / https://youtu.be/qwhCR0x1hnk

 LeThanhMargaritaAlacoque.mp3 (16/10 Chúa Nhật)

 ThanhHedviga.mp3 https://youtu.be/tEGXz34s5Io (16/10 Chúa Nhật)

TN.XXIXL-2.mp3 

TN.XXIXL-3.mp3

LeThanhSuLuca.mp3 (2018) / ThanhSuLuca.mp3 (2021) / https://youtu.be/nQqYt175NkQ (18/10 Thứ Ba)

TN.XXIXL-4.mp3

 ThanhPhaoloThanhGia.mp3 / https://youtu.be/pYDOzTXx3oU (19-10 Thứ Tư)

TN.XXIXL-5.mp3

TN.XXIXL-6.mp3 

TN.XXIXL-7.mp3 

ThanhGHGioanPhaoloII.5-NuocSauThaLuoi.mp3 / https://youtu.be/OegS4r8WPIg

ThanhGHGioanPhaoloII.4-DiChucThoiDai.mp3 / https://youtu.be/BPOE6YFJnEs

ThanhGHGioanPhaoloII.3-VuiMung.HyVong.DungSo.mp3 / https://youtu.be/e1dAXvD7CLQ

ThánhGHGioanPhaoloII.2-ThoiDiemDucGioanPhaoloII.mp3 / https://youtu.be/7Ayrr_-e4cs

ThanhGHGioanPhaoloII.1-GiaoTrieu26Nam.mp3 / https://www.youtube.com/watch?v=dRxgDk3kTME (22/10 Thứ Bảy)






From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Fri, Oct 7, 2022 at 4:59 AM
Subject: PVLC Tuần XXVIII Thường niên Năm C
To: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

 

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa, 

 

Cùng với Mẹ Giáo hội, chúng ta tiếp tục cử hành Mầu nhiệm Chúa Kitô về sự sống thần linh trong Mùa Thường Niên sau Mùa Phục Sinh.

Tuần lễ 9-15/10/2022 tới đây là thời điểm phụng niên Tuần XXVIII Thường Niên Chu kỳ Năm C cho Chúa Nhật và Năm chẵn cho ngày trong tuần.


Hiệp với Giáo hội, chúng ta cử hành PVLC Chúa Nhật XXVIII Năm C đầu tuần, với mạc khải của Thiên Chúa về sự sống thần linh, một sự sống thần linh được ban cho loài người ở chỗ:

"Chúa đã công bố ơn cứu độ của Người trước mặt chư dân" (Đáp ca câu họa), và "Người đã nhớ lại lòng nhân hậu và trung thành để sủng ái nhà Israel" (Đáp ca câu 2),

nghĩa là  bao cả dân ngoại lẫn dân Do Thái, đều nhiễm lây nguyên tội nơi nhân tính, đã bị biến dạng thành dị dạng, như bị cùi hủi, nhưng được Chúa chữa lành, như ở trong bài Phúc Âm.

Từ đó, chúng ta tiếp tục cử hành toàn bộ PVLC, kèm theo bài chia sẻ, từng ngày trong tuần, bao gồm cả phụng vụ chư thánh theo ngày, ở những cái links mp3 và youtube tùy nghi sau đây.

 

Xin đa tạ những tâm hồn khao khát Lời Chúa đã tham dự PVLC hàng tuần nơi đây, đã liên tục đón nhận cùng sử dụng và còn tiếp tay phổ biến PVLC hằng tuần này nữa.


Tuần XXVIII

Chúa Nhật: https://youtu.be/pYTRm-ZZmjk

 ThanhDenisGiamMucTuDao-ThanhGioanLeonardo.mp3 / https://youtu.be/c8NjQs0AtMo (9/10 Chúa Nhật)

TN.XXVIIIL-2.mp3

Thu.3.XXVIII.TN.mp3 

 ThanhGHGioanXXIII.mp3 / ThánhGHGioanXXIII-MuoiDieuTamNiemSongMoiNgay.mp3 / https://youtu.be/Ob8hWhnvUwI (11/10 Thứ Ba)

Thu.4.XXVIII.TN.mp3   

 TN.XXVIIIL-5.mp3

TN.XXVIIIL-6.mp3 

 ThanhCalistusIGiaoHoangTuDao.mp3 /   https://youtu.be/HzhnqsXdHzg (14/10 Thứ Sáu)

TN.XXVIIIL-7.mp3 (2018) / MTN.XXVIII-7.mp3 - liên quan đến thuyết âm mưu ở chiều hướng chối bỏ (2021)

  LeThanhTeresaAvila.mp3 ThanhTeresaChuaGiesu.mp3 / https://youtu.be/oncTQxkkA4g (15/10 Th Bảy)






From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Thu, Oct 6, 2022 at 9:13 PM
Subject: ĐTC Phanxicô: Giáo lý về Phân định - Bài 4 Biết mình
To: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Loạt bài Giáo lý về đề tài Phân định rất hợp thời điểm thế giới loài người càng văn minh nhân bản càng tràn đầy đủ thứ fake giả dối, giả tạo, giả trá.
Trong bài thứ 4 hôm Thứ Tư tuần này ngày 5/10/2022, ĐTC đã nói đến vấn đề then chốt trong cuộc sống tu đức của Kitô hữu nói chung và trong viện phân định nói riêng:

"Thường thì chúng ta không biết cách phân định bởi vì chúng ta không hiểu rõ về bản thân mình, và vì vậy chúng ta không biết mình thực sự muốn gì...."
"Đời sống thiêng liêng cũng có những '
mật khẩu' (passwords) của nó ...   vì thế, điều quan trọng là phải biết mình, biết mật khẩu của trái tim chúng ta...."
"Việc kiểm thảo lương tâm sẽ giúp ích rất nhiều, bởi vì bằng cách này chúng ta thấy rằng tâm hồn của chúng ta không phải là một con đường nơi mọi thứ đi qua và chúng ta không biết...."

Những câu nói tiêu biểu trên đây của ĐTC trong bài giáo lý thứ tư về yếu tố biết mình để có thể phân định có liên quan gì đến nhau hay chăng?
Chúng ta cùng nhau theo dõi toàn bài giáo lý của ngài ở những cái links tùy nghi sau đây:

ĐTC Phanxicô: Cầu nguyện, biết rõ chính mình giúp chúng ta trưởng thành trong tự do

DTCPhanxico-PhanDinh.Bai4-BietMinh.mp3  







From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Thu, Sep 29, 2022 at 9:07 PM
Subject: PVLC Tuần XXVII Thường niên
To: Tinh Cao <tdctt.hsttm@gmail.com>


Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa, 

 

Cùng với Mẹ Giáo hội, chúng ta tiếp tục cử hành Mầu nhiệm Chúa Kitô về sự sống thần linh trong Mùa Thường Niên sau Mùa Phục Sinh.

Tuần lễ 2-8/10/2022 tới đây là thời điểm phụng niên Tuần XXVII Thường Niên Chu kỳ Năm C cho Chúa Nhật và Năm chẵn cho ngày trong tuần.


Hiệp với Giáo hội, chúng ta cử hành PVLC PVLC Chúa Năm C đầu tuần, với mạc khải của Thiên Chúa về sự sống thần linh mà Kitô hữu chúng ta cần hiện thực, ở chỗ:

"có lòng tin bằng hạt cải(Bài Đọc 1), nhờ đó mới có thể sống với Thiên Chúa như một "người đầy tớ vô dụng".

Từ đó, chúng ta tiếp tục cử hành toàn bộ PVLC, kèm theo bài chia sẻ, từng ngày trong tuần, bao gồm cả phụng vụ chư thánh theo ngày, ở những cái links mp3 và youtube tùy nghi sau đây.

 

Xin đa tạ những tâm hồn khao khát Lời Chúa đã tham dự PVLC hàng tuần nơi đây, đã liên tục đón nhận cùng sử dụng và còn tiếp tay phổ biến PVLC hằng tuần này nữa.


Tuần XXVII

 Chúa nhật: https://youtu.be/JfBMyI6XPyo

 LeThienThanBanMenh.mp3 / ThienThanHoThu.mp3 / ThienThanBanManhHoThu.mp3 / https://youtu.be/l18dgrF0Tm0 (2/10)

Thu.2.XXVII.TN.mp3  

TN.XXVIIL-3.mp3  

TN.XXVIIL-4.mp3 

 ThanhPhaxicoAssisi.mp3 ThanhPhanxico-HuynhDoanHenMon.mp3 

 ThanhPhanxico-DamMeTinMung.mp3 / ThanhPhanxico-NgheoChoNguoiNgheo.mp3 

https://youtu.be/nYxDfSbz2rE (4/10)

TN.XXVIIL-5.mp3

ThánhFaustina-KinhNguyenThuongXot.mp3 / ThánhFaustina-HienThanhThuongXot.mp3 /

ThanhFaustina-SưVuThuongXot.mp3 / ThanhFaustina-SongDoiThuongXot.mp3 /

ThanhFaustina-SuGiaThuongXot.mp3 

https://youtu.be/NVyYnQkz5hk (5/10)

TN.XXVIIL-6.mp3 

ThanhBruno.mp3 / https://youtu.be/gxlWSQrIaRk (6/10)

TN.XXVIIL-7.mp3

 LeMeManCoi.mp3 / LeDucMeManCoivaKinhManCoi.mp3 / https://youtu.be/WaAGzUMLAIs (7/10)








From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Thu, Sep 22, 2022 at 4:31 AM
Subject: PVLC Tuần XXVI Thường niên Năm C
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

 

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa, 

 

Cùng với Mẹ Giáo hội, chúng ta tiếp tục cử hành Mầu nhiệm Chúa Kitô về sự sống thần linh trong Mùa Thường Niên sau Mùa Phục Sinh.

Cho tới Tuần lễ 25/9 - 1/10/2022 tới đây là thời điểm phụng niên Tuần XXVI Thường Niên Chu kỳ Năm C cho Chúa Nhật và Năm chẵn cho ngày trong tuần.


Hiệp với Giáo hội, chúng ta cử hành PVLC Chúa Nhật XXVI Năm C đầu tuần, với mạc khải của Thiên Chúa về sự sống thần linh mà Kitô hữu chúng ta cần hiện thực, ở chỗ:

"theo đuổi đức công chính, lòng đạo hạnh, đức tin, đức ái, đức nhẫn nại, đức hiền lành" (Bài Đọc 1), như Lazarô đã vượt qua từ cuộc đời bị chó liếm đến lòng Abraham trong Bài Phúc Âm.

Từ đó, chúng ta tiếp tục cử hành toàn bộ PVLC, kèm theo bài chia sẻ, từng ngày trong tuần, bao gồm cả phụng vụ chư thánh theo ngày, ở những cái links mp3 và youtube tùy nghi sau đây.

 

Xin đa tạ những tâm hồn khao khát Lời Chúa đã tham dự PVLC hàng tuần nơi đây, đã liên tục đón nhận cùng sử dụng và còn tiếp tay phổ biến PVLC hằng tuần này nữa.


Tuần XXVI


Chúa Nhật

https://youtu.be/-uq6vkU7tQ4  

TN.XXVIL-2.mp3 

TN.XXVIL-3.mp3

  ThanhVinhSonPhaolo.mp3 / https://youtu.be/oObAYnUonYQ (27/9 Thứ Ba)


TN.XXVIL-4.mp3 

HaiThánhTuDaoVenceslao-LorensoRuiz.mp3 / https://youtu.be/FN3IvBTCIkQ (28/9 Thứ Tư)

TN.XXVIL-5.mp3

LeTongThanMicae.Gabien.Raphien.mp3 / BaTongLanhThan.mp3 / https://youtu.be/WMVEaU9yK6w (29/9 Thứ Năm)

Thu.6.XXVI.TN.mp3 

 ThánhGieronimo.mp3 / https://youtu.be/w6YPsJMD7M8 (30/9 Thứ Sáu)

TN.XXVIL-7.mp3

LeThanhTeresaNho.mp3 / ThanhTeresaGiesuHaiDong.mp3 / https://youtu.be/O-KXuNbYioM (1/10 Thứ Bảy)






From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Thu, Sep 15, 2022 at 4:30 AM
Subject: PVLC Tuần XXV Thường niên Năm C
To: Tinh Cao <tdctt.hsttm@gmail.com>

 

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa, 

 

Cùng với Mẹ Giáo hội, chúng ta tiếp tục cử hành Mầu nhiệm Chúa Kitô về sự sống trong Mùa Thường Niên sau Mùa Phục Sinh.

Cho tới thời điểm phụng niên 18-24/9/2022 tới đây là Tuần XXV Thường Niên Chu kỳ Năm C cho Chúa Nhật và Năm chẵn cho ngày trong tuần.


Hiệp với Giáo hội, chúng ta cử hành PVLC Chúa Nhật XXV Năm C đầu tuần, với tất cả sự thật về bản thân thụ tạo và tội lỗi của mình trước nhan 

"Thiên Chúa, Đấng muốn con người được cứu rỗi và nhận biết chân lý" (Bài đọc 2), nhờ đó, 

"Người nâng cao kẻ túng thiếu từ chỗ bụi tro, và cất nhắc bạn cơ bần từ nơi phẩn thổ" (Đáp Ca)

Từ đó, chúng ta tiếp tục cử hành toàn bộ PVLC, kèm theo bài chia sẻ, từng ngày trong tuần, bao gồm cả phụng vụ chư thánh theo ngày, ở những cái links mp3 và youtube tùy nghi sau đây.

 

Xin đa tạ những tâm hồn khao khát Lời Chúa đã tham dự PVLC hàng tuần nơi đây, đã liên tục đón nhận cùng sử dụng và còn tiếp tay phổ biến PVLC hằng tuần này nữa.

  

 

bé tĩnh


Tuần XXV

Chúa Nhật

 https://fccdl.in/7tqtEI2yeC (hay cái link giống nhau này:) https://fccdl.in/ylhOrhXY0p

TN.XXVL-2.mp3 

TN.XXVL-3.mp3

103ViThanhTuDaoDaiHan.mp3 / https://youtu.be/-1sGf32berU (20/9 - Thứ Ba)

TN.XXVL-4.mp3  

ThanhMatheu.mp3 / ThanhMatheuTD-TS.mp3 / https://youtu.be/1t93D0TF13I (21/9 Thứ Tư)

TN.XXVL-5.mp3

TN.XXVL-6.mp3 (2018) / MTN-XXV.6.mp3 (2021)

ThanhPioNamDau.mp3 / ThánhPioNamDau-ViThanhHaiHuoc.mp3 / https://youtu.be/-hk7hxOu8IY (23/9 Thứ Sáu)

TN.XXVL-7.mp3 







From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Wed, Sep 14, 2022 at 9:33 PM
Subject: ĐTC Phanxicô Tông du Kazakhstan: Giảng lễ Suy tôn Thánh giá và Diễn từ Khai mạc Hội nghị
To: Tinh Cao <tdctt.hsttm@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

ĐTC Phanxicô của chúng ta đang tông du, chuyến 38, ở Kazakhstan Trung Á, trong 3 ngày, 13-15/9/2022,
để tham dự Hội nghị các Lãnh đạo Tôn giáo Thế giới và Truyền thống lần thứ VII.

Vừa hiệp thông cầu nguyện cho ngài vừa theo dõi bước chân "vui mừng và hy vọng" của Giáo hội trong thế giới ngày nay nơi ngài,
chúng ta cùng nhau theo dõi những gì ngài lên tiếng, với riêng cộng đồng Dân Chúa Công giáo (1% dân số) qua bài giảng lễ Suy tôn Thánh giá Chúa Kitô,
cũng như với chung Hội nghị qua bài diễn từ khai mạc của ngài về tôn giáo cùng với 4 khủng hoảng trên toàn cầu hiện nay cần phải được vượt qua,
ở những cái links tùy nghi sau đây:

Bài giảng của ĐTC trong Thánh lễ tại Nur-Sultan

 

Diễn văn của Đức Thánh Cha tại phiên khai mạc Đại hội các lãnh đạo tôn giáo thế giới và truyền thống

DTCPhanxico.TongDuKazakhstanGiangLe-DienTu.mp3  

 https://youtu.be/cgJ5-tg6aK8

 

 


From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Mon, Sep 12, 2022 at 6:01 AM
Subject: ĐTC Phanxicô: "Thiên Chúa không chợp mắt ngủ quên... Chúa không tính toán mất mát, rủi ro."
To: Tinh Cao <tdctt.hsttm@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Trong Huấn từ Truyền tin cho Chúa nhật XXIV Thường niên Năm C ngày 11/9/2022,
ĐTC Phanxicô đã tóm gọn tâm tình và thái độ của LTXC qua 3 dụ ngôn con chiên lạc, đồng bạc thất lạc và người con phung phá như sau:

"Thực tế, nhân vật chính của ba dụ ngôn, đại diện Thiên Chúa, là một mục tử đi tìm con chiên bị mất, một người phụ nữ tìm thấy đồng tiền bị mất và người cha của người con hoang đàng. 
Chúng ta hãy dừng lại ở một khía cạnh chung của ba nhân vật chính này, chúng ta có thể định nghĩa như sau: bồn chồn về sự thiếu vắng".  

Trong bài Huấn từ Truyền tin nào cũng vậy, cũng được vị giáo hoàng này chia ra làm 2 phần rõ ràng: phần đầu ngài phân tách chính bài Phúc âm, phần sau ngài áp dụng vào đời sống Kitô hữu.
Căn cứ vào tâm tình và thái độ "bồn chồn về sự thiếu vắng" của LTXC qua 3 dụ ngôn, ngài đã gợi lên cho chúng ta những điều tự vấn sau đây:

"Bây giờ chúng ta hãy nhìn lại chính mình và tự hỏi: trong điều này chúng ta có noi gương Chúa, nghĩa là chúng ta có bồn chồn vì sự thiếu vắng không? 
Chúng ta có nhớ người vắng mặt, người đã đi xa đời sống Kitô không? Chúng ta có mang trong mình sự bồn chồn nội tâm này, hay chúng ta cảm thấy bình yên và không bị xáo trộn?"  
Theo chiều hướng gợi ý của vị giáo hoàng chủ chăn của mình trên đây, 
chúng ta hãy đọc lại hay nghe lại bài Huấn từ Truyền tin của ngài về LTXC để cũng có thể sống LTXC, ở những cái links tùy nghi sau đây:

ĐTC Phanxicô: Chúa không “yên lòng” nếu chúng ta rời xa Người

DTCPhanxicoHuanTuTruyenTinChuaNhatXXIVC.mp3  
bé tĩnh






From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sun, Sep 11, 2022 at 5:59 AM
Subject: Những con người lạc loài khắc khoải cuộc đời
To: Tinh Cao <tdctt.hsttm@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

PVLC được Giáo hội soạn dọn cho Chúa Nhật XXIV Thường niên Năm C hôm nay, 11/9/2022,
hoàn toàn về LTXC, một tình yêu vô cùng nhân hậu với thành phần nhân loại tội nhân chúng ta nói chung,
và với từng người nói riêng, như với dân Do Thái trong Bài đọc 1, hay với Thánh Phaolô trong Bài đọc 2,
những con chiên lạc đáng thương của Chúa (dân Do Thái), hay đồng bạc bị thất lạc (chàng Saulê).

LTXC càng sáng tỏ và rạng ngời hơn hết nơi các thành phần "lầm không biết việc mình làm" (Luca 23:34),
không phải chỉ trong Cựu Ước hay thời Giáo hội sơ khai, mà còn trong suốt giòng lịch sử của Giáo hội nữa,
cho đến khi Chúa lại đến trong vinh quang để phán xét kẻ sống và kẻ chết, 
như "những con người lạc loài khắc khoải cuộc đời", 2 nữ và 2 nam, ở những cái links dưới đây:

Câu chuyện của Marie Lussignol, nữ diễn viên đóng vai các vị thánh

Thiếu nữ Alexandra, thừa sai Lòng Thương Xót

 

 

 

From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Fri, Sep 9, 2022 at 6:21 PM
Subject: PVLC Tuần XXIV Thường Niên
To: Tinh Cao <tdctt.hsttm@gmail.com>

 

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa, 

 

 

Cùng với Mẹ Giáo hội, chúng ta tiếp tục cử hành Mầu nhiệm Chúa Kitô về sự sống trong Mùa Thường Niên sau Mùa Phục Sinh.

Cho tới thời điểm phụng niên 11-17/9/2022 tới đây là Tuần XXIV Thường Niên Chu kỳ Năm C cho Chúa Nhật và Năm chẵn cho ngày trong tuần.


Hiệp với Giáo hội, chúng ta cử hành PVLC Chúa Nhật XXIV Năm C đầu tuần, với tất cả cảm nghiệm LTXC như Thánh Phaolô: 

"Ðức Giêsu Kitô đã đến trong thế gian để cứu độ những người tội lỗi, trong số ấy, cha là người thứ nhất".

Từ đó, chúng ta tiếp tục cử hành toàn bộ PVLC, kèm theo bài chia sẻ, từng ngày trong tuần, bao gồm cả phụng vụ chư thánh theo ngày, ở những cái links mp3 và youtube tùy nghi sau đây.


Xin đa tạ những tâm hồn khao khát Lời Chúa đã tham dự PVLC hàng tuần nơi đây, đã liên tục đón nhận cùng sử dụng và còn tiếp tay phổ biến PVLC hằng tuần này nữa.

  

 

bé tĩnh


Tuần XXIV Thường Niên

Chúa Nhật

https://fccdl.in/8jBwE1aCzl

TN.XXIVL-2.mp3 

LeThanhDanhMe.mp3 / https://youtu.be/9YJjfDWkE70 (12/9)

TN.XXIVL-3.mp3

 ThanhGioanKimKhau.mp3 / https://youtu.be/shKKXtuOsGs (13/9)

TN.XXIVL-4.mp3 

DTCBaiGiangLeSuyTonThanhGia.mp3 / https://youtu.be/Z5dsWEzA0Xk

Le SuyTonThanhGia.mp3 / LeSuyTonThanhGiaChuaKito.mp3 / (14/9)

TN.XXIVL-5.mp3 

DTCPhanxico-BaiGiangLeMeSauBi.mp3 / https://youtu.be/ov4KIh4V_8g

 LeMeDauThuong.mp3 / https://youtu.be/BC7eXxWLFzc (15/9)

TN.XXIVL-6.mp3

 ThánhCornelioGiaoHoang-CyprianoGiamMucTuDao.mp3 / https://youtu.be/hPWrmj82Llc (16/9)

Thu.7.XXIV.TN.mp3

ThanhRobertoBelamino.mp3 https://youtu.be/0yyzxXoiHeA (17-9)

 





From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Fri, Sep 9, 2022 at 2:26 PM
Subject: Mẹ Thánh Têrêsa Calcutta: "Con có thấy Chúa đâu"
To: Tinh Cao <tdctt.hsttm@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Đối với bé tĩnh này thì Mẹ Thánh Têrêsa Calcutta quả thực là một "hiện tượng" tôn giáo và lịch sử.
Lý do duy nhất đó là Mẹ đã sống đức ái trọn hảo của Kitô giáo ngay giữa lòng thế giới Ấn giáo và Phật giáo,
đến độ, sau khi qua đi, Mẹ đã được chính quyền và nhân dân Ấn độ thực hiện một cuộc quốc táng long trọng
trước mặt toàn thể thế giới, như các nơi có thể theo dõi nghi lễ quốc táng này qua truyền thông bấy giờ!


Mẹ Têrêsa không hề giảng đạo theo kiểu nói về Chúa Kitô và đạo giáo Kitô hữu của Mẹ,
mà chỉ bằng đức ái trọn hảo mà thôi, một chứng từ Kitô giáo bất khả thiếu nơi bất cứ một vị thừa sai truyền giáo nào.
Và đó là lý do hội dòng Mẹ sáng lập để tiếp tục ơn gọi và sứ vụ của Mẹ trong thế giới kỳ thị và vứt bỏ này mới mang danh "Thừa sai Bác ái",
một hội dòng phát triển nhanh nhất và đông nhât trong các dòng tu hiện nay, trong khi đó các tu sĩ dòng Mẹ phải sống nghèo khổ và yêu thương hơn ai hết.


Chưa hết, căn cứ vào tiểu sử của Mẹ, bé tĩnh này con thấy nơi Mẹ Thánh Têrêsa Calcutta một "hiện tượng" về tu đức nữa.
Đó là "hiện tượng" - "con có thấy Chúa đâu" (Mathêu 25:37-39,44). Bởi vì, gần 50 năm trường Mẹ Thánh Têrêsa Calcutta đã sống trong đêm tăm tối đức tin,
không thấy Chúa đâu, mà chẳng ai biết, trong khi đó, Mẹ vẫn cứ tiếp tục dấn thân phục vụ thành phần anh chị em hèn mọn nhất được Chúa Kitô đồng hóa (xem Mathêu 25:40,45).
Mẹ Thánh Têrêsa Calcutta quả thực đã "thể hiện đức tin qua đức ái" (Galata 5:6), và chính vì thế mà Mẹ đã trở thành một "hiện tượng" tôn giáo và lịch sử "lạ lùng trước mắt chúng ta" (TV 118:23)!


bé tĩnh

Với tâm tình tri ân cảm tạ LTXC đã tiếp tục tỏ LTXC vô biên của Ngài ra nơi giòng lịch của nhân loại qua các vị thánh thời đại của Ngài, như qua Mẹ Thánh Têrêsa Calcutta,
chúng ta hãy theo dõi vị thánh đã sống phản ảnh "Cha Trên trời là Đấng xót thương" (Luca 6:36), bằng một cuộc đời chỉ để làm thỏa đáng cơn khát núi sọ của Chúa Kitô,
ở những cái links tùy nghi sau đây:









From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Wed, Sep 7, 2022 at 5:52 PM
Subject: ĐTC Phanxicô: "Phân định là giúp nhận ra những dấu chỉ mà Chúa hành động trong những tình huống không lường trước, thậm chí khó chịu"
To: Tinh Cao <tdctt.hsttm@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Tiếp tục đề tài về phân định, ở bài thứ 2, ĐTC Phanxicô, một môn sinh của Dòng Tên, đã trưng dẫn trường hợp của vị Thánh tổ của ngài là Thánh Ignatiô.
Căn cứ vào trường hợp của vị thánh sáng lập dòng Tên và phong trào "Linh Thao", ĐTC Phanxicô đã nhấn mạnh đến 2 yếu tố: bất ngờ cùng với bất lợi, và tiếng lòng.
Muốn biết vấn đề phân định liên quan đến hai yếu tố bất ngờ cùng với bất định và tiếng lòng mình như thế nào, xin theo dõi những cái links tùy nghi sau đây:

Tiếp kiến chung (7/9): Một ví dụ phân định của thánh Inhaxiô
DTCPhanxico.GLDeTaiPhanDinh-Bai2.mp3  






From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Fri, Sep 2, 2022 at 8:25 PM
Subject: PVLC Tuần XXIII Thường Niên
To: Tinh Cao <tdctt.hsttm@gmail.com>

 

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

 

 

Cùng với Mẹ Giáo hội, chúng ta tiếp tục cử hành Mầu nhiệm Chúa Kitô về sự sống trong Mùa Thường Niên sau Mùa Phục Sinh.

Cho tới thời điểm phụng niên 3-10/9/2022 tới đây là Tuần XXIII Thường Niên Chu kỳ Năm C cho Chúa Nhật và Năm chẵn cho ngày trong tuần.


Hiệp với Giáo hội, chúng ta cử hành PVLC Chúa Nhật XXIII Năm C đầu tuần, với nguyện ước: "Xin dạy chúng con biết đếm ngày giờ, để chúng con luyện được lòng trí khôn ngoan".

Từ đó, chúng ta tiếp tục cử hành toàn bộ PVLC, kèm theo bài chia sẻ, từng ngày trong tuần, bao gồm cả phụng vụ chư thánh theo ngày, ở những cái links mp3 và youtube tùy nghi sau đây.


Xin đa tạ những tâm hồn khao khát Lời Chúa đã tham dự PVLC hàng tuần nơi đây, đã liên tục đón nhận cùng sử dụng và còn tiếp tay phổ biến PVLC hằng tuần này nữa.

  

 

bé tĩnh

Tuần XXIII Thường Niên

CN.XXIII-C.mp3 / https://youtu.be/evo9RSUmXFc

TN.XXIIIL-2.mp3

MeThanhTeresaCalcutta.mp3 / https://youtu.be/eODWk7mQJ7U (5/9 Thứ Hai)

TN.XXIIIL-3.mp3 / TN.23L-3.mp3

TN.XXIIIL-4.mp3 

 TN.XXIIIL-5.mp3

LeSinhNhatDucMe.mp3 / LeSinhNhatDucMeMaria.mp3 / https://youtu.be/GuYi2j0limE (8/9 Thứ Năm)

TN.XXIIIL-6.mp3

ThanhPheroClaver.mp3 / https://youtu.be/GjzHYjXZ4ZE (9/9 Thứ Sáu)

XXIII-7.mp3 







From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Thu, Sep 1, 2022 at 5:59 AM
Subject: ĐTC Phanxicô: "Hôm nay, chúng ta bắt đầu một loạt bài giáo lý mới... về chủ đề phân định"
To: Tinh Cao <tdctt.hsttm@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Ngày Thứ Tư hằng tuần đã trở thành ngày diễn ra biến cố triều kiến chung (general audience)
tức là buổi triều kiến của chính vị chủ chiên của Giáo hội giành cho chung cộng đồng Dân Chúa,
không phải chỉ ở riêng Roma hay Ý quốc, mà còn cho cả dân Chúa hành hương từ khắp nơi trên thế giới về viếng thăm giáo đô Vatican.

Theo lịch sử thì sự kiện triều kiến chung này đã được khởi xướng từ thời ĐTC Piô XII năm 1939.
Tuy nhiên, chỉ cho tới thời ĐTC Gioan Phaolô I 33 ngày 8-9/1978 mới về chủ đề giáo lý, với 4 bài đầu tiên của ngài về 3 thần đức tin cậy mến.
ĐTC Gioan Phaolô II đã tiếp tục sử dụng buổi triều kiến chung này để dạy giáo lý cho cộng đồng dân Chúa... 

Các chủ đề về giáo lý đã được ĐTC Gioan Phaolô II và ĐTC Biến Đức XVI thường liên quan đến các đề tài tín lý, tu đức và luân lý.
Đến thời ĐTC Phanxicô lại khác, không phải vì ngài không còn gì để hướng dẫn cộng đồng dân Chúa về giáo lý nữa, bởi các vị tiền nhiệm đã nói hết rồi.
Trái lại, vị giáo hoàng chuyên về mục vụ Phanxicô đầy óc sáng tạo đã có những đề tài nhân bản và xã hội rất khẩn trương và hợp thời hơn bao giờ hết.

Điển hình nhất là 3 loạt bài giáo lý sau đây:
1- Từ 5/8 đến 30/9/2020, loạt 9 bài giáo lý về đề tài chữa lành xã hội thời đại dịch toàn cầu;
2- Từ 23/2 đến 24/8/2022, loạt 18 bài giáo lý về tuổi già, vì ngài thấy tuổi già đang bị văn hóa vứt bỏ của thế giới duy lợi hiện nay càng ngày càng tẩy chay;
3- Từ 31/8/2022 đến ..., loạt ... bài giáo lý về vấn đề phân định, vì ngài thấy thế giới ngày nay càng ngày càng trở nên giả dối - fake, về đủ mọi phương diện...

Trong bài giáo lý về đề tài Phân định đầu tiên ngày 31/8/2022, ngài đã dẫn nhập tổng quan về vấn đề phân định như thế này: 
"Bởi thế, kiến thức, kinh nghiệm, tình cảm, ý chí là một số yếu tố không thể thiếu của sự phân định
Trong hành trình các bài giáo lý này, chúng ta sẽ thấy những điều khác, cũng quan trọng không kém".  
Vì là những con chiên thì nghe tiếng chủ chiên, với lòng tri ân cảm tạ LTXC đã tiếp tục hiện diện và dẫn dắt đàn chiên của Ngài qua ĐTC Phanxicô hiện nay,
chúng ta cùng nhau lắng nghe tiếng của ngài trong bài giáo lý đầu tiên về đề tài phân định quan thiết hiện nay, ở những cái link tùy nghi sau đây:

Tiếp kiến chung: Bắt đầu loạt bài giáo lý về "Phân định" (nếu chỉ muốn đọc)

DTCPhanxico.GiaoLyVePhanDinh-Bai1.mp3  (nếu chỉ muốn nghe, bao gồm cả phần chia sẻ phụ họa)

bé tĩnh









From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Fri, Aug 26, 2022 at 5:25 PM
Subject: PVLC Tuần XXII Thường niên Năm C
To: Tinh Cao <tdctt.hsttm@gmail.com>


Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,


Cùng với Mẹ Giáo hội, chúng ta tiếp tục cử hành Mầu nhiệm Chúa Kitô về sự sống trong Mùa Thường Niên sau Mùa Phục Sinh.

Cho tới thời điểm phụng niên 21/8 - 207/8/2022 tới đây là Tuần XXII Thường Niên Chu kỳ Năm C cho Chúa Nhật và Năm chẵn cho ngày trong tuần.


Hiệp với Giáo hội, chúng ta cử hành "lòng nhân hậu Chúa", Đấng "đã chuẩn bị chỗ định cư cho kẻ cơ bần" trong PVLC Chúa Nhật XXII Năm C đầu tuần, 

cùng với toàn bộ PVLC, kèm theo bài chia sẻ, từng ngày trong tuần, bao gồm cả phụng vụ chư thánh theo ngày, ở những cái links mp3 và youtube tùy nghi sau đây.


Xin đa tạ những tâm hồn khao khát Lời Chúa đã tham dự PVLC hàng tuần nơi đây, đã liên tục đón nhận cùng sử dụng và còn tiếp tay phổ biến PVLC hằng tuần này nữa.

  

bé tĩnh


Tuần XXII Thường Niên

CNXXIIC.mp3 /

LeThanhAugustino.mp3 / ThanhAugustino.mp3 / https://youtu.be/mFCE5K14Ewo (28/8 - Chúa Nhật)

TN.XXIIL-2.mp3

ThanhGioanTayGiaBiChatDau.mp3 https://youtu.be/wYiyX3GpUq8 (29/8 - Thứ Hai)

TN.XXIIL-3.mp3 (2018) / MTN.XXII-3.mp3 (2021)

TN.XXIIL-4.mp3

TN.XXII-5.mp3 

TN.XXIIL-6.mp3

TN.XXIIL-7.mp3 

 ThanhGregorioCa.mp3 https://youtu.be/Ngol0h4W7O4 (3/9 - Thứ Bảy)

 

 

 

From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Thu, Aug 25, 2022 at 5:14 AM
Subject: ĐTC Phanxicô: "điều tốt đẹp nhất của cuộc sống vẫn còn đợi ở phía trước... chỉ cần một bước và sau đó là tiệc mừng"
To: Tinh Cao <tdctt.hsttm@gmail.com>


Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Loạt bài Giáo lý về Tuổi già cho đến Thứ tư ngày 24/8/2022 là chấm dứt với tất cả toàn bộ là 18 bài.
Bài này được ĐTC Phanxicô khai triển theo chiều hướng Lễ Mẹ Mông Triệu 15/8 vừa được Giáo Hội cử hành 10 ngày trước,
một chiều hướng liên hệ đến cùng đích của con người, được ngài phấn khích thành phần lão niên 
"Xin Mẹ của Chúa và Mẹ của chúng ta, người đã đi trước chúng ta trong Thiên Đàng, mang lại cho chúng ta cảm giác bồn chồn của sự chờ đợi",
bởi vì "điều tốt đẹp nhất của cuộc sống vẫn còn đợi ở phía trước... chỉ cần một bước và sau đó là tiệc mừng".

Trong tâm tình tri ân cảm tạ LTXC đã ban cho chúng ta loạt bài về tuổi già hiếm quí chưa từng có trong lịch sử Giáo Hội này, 
chúng ta cùng nhau nghiền gẫm những lời của vị giáo hoàng 85 tuổi Phanxicô đương kim của chúng ta ở những cái links tùy nghi sau đây:

Tiếp kiến chung (24/8): những điều tốt nhất vẫn còn ở phía trước
 






From: 
Tinh Cao 
<daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sun, Aug 21, 2022 at 5:29 PM
Subject: ĐTC Phanxicô: "Cửa của Kitô hữu là sự sống với 'kích thước Chúa Kitô'"
To: Tinh Cao <tdctt.hsttm@gmail.com>


Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,
Trong bài Phúc Âm Thánh Luca được Giáo hội chọn đọc cho Chúa Nhật XXI Thường Niên Năm C 21/8/2022,
Chúa Giêsu đã không trả lời dứt khoát nhiều hay ít cho câu hỏi mang tính cách khẳng định là "có ít người được cứu rỗi".
Trái lại, Người chỉ nêu lên một điều kiện tối yếu bất khả thiếu để được cứu rỗi đó là "gắng mà vào qua cửa hẹp", thế thôi.
Tức là ai qua cửa hẹp mà vào thì được cứu rỗi còn ai không thì không được cứu rỗi, dù họ có muốn cũng không được.
Tuy nhiên, vấn đề căn bản chính yếu ở đây, đúng như ĐTC khẳng định, đó là: "Cửa này tuy hẹp, nhưng rộng mở cho tất cả mọi người!"
Và vấn đề then chốt thứ hai, liên quan mật thiết bất khả phân lý với phần rỗi, cũng được chính ĐTC đặt ra, đó là vấn đề "cửa hẹp này là gì?"
Để biết được cửa hẹp này là gì trong đời sống Kitô hữu của chúng ta, theo vị đại diện Chúa Kitô trên trần gian hiện nay, 
xin chúng ta theo dõi trọn bài huấn từ truyền tin của ngài ở những cái links tùy nghi sau đây:

Kinh Truyền Tin 21/8: Cửa Nước Trời hẹp nhưng mở cho tất cả

DTCPhanxico-HuanTuTruyenTinCNXXIC.mp3

 

 

 

From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sat, Aug 20, 2022 at 5:33 PM
Subject: Thượng nghị Giám mục Thế giới Thường lệ XVI 2022 - Hoàn tất Giai đoạn 1 cấp Quốc gia
To: Tinh Cao <tdctt.hsttm@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Thượng nghị Giám mục Thế giới Thường lệ XVI nhưng lại ngoại lệ về tính cách bình dân của sự kiện lịch sử trong Giáo hội hoàn vũ này, 
ở chỗ bao gồm tất cả mọi phần tử trong Giáo hội và làm nên Giáo hội, nghĩa là từ đáy tới đỉnh, 
chứ không phải chỉ ở thượng tầng cơ cấu của Giáo hội như 15 Thượng nghị Giám mục Thế giới trước đây.

Chính vì thế mới có cả 2 năm để sửa soạn, từ Tháng 10/2021 tới 10/2023, và được chia làm 3 giai đoạn, mỗi giai đoạn kéo dài 6 tháng:
Giai đoạn cấp quốc gia (bao gồm các giáo phận) từ Tháng 10/2021 tới 4/2022, rồi từ Tháng 4/2022 tới 8/2022 là thời gian tổng kết cấp quốc gia tại Tòa Thánh Vatican;
Giai đoạn cấp lục địa (bao gồm các quốc gia) từ Tháng 9/2022 tới 3/2023;
Giai đoạn 3 cũng là giai đoạn đức kết và tổng kết, từ Tháng 4/2023 tới 10/2023, thời gian Văn phòng Thượng nghị Giám mục Thế giới XVI đúc kết các châu lục thành bản làm việc cho các nghị phụ của Thượng nghị này.

Vậy, trong giai đoạn Thượng nghị Giám mục Thế giới Thường lệ XVI cấp Quốc gia đã xẩy ra như thế nào, trước khi tiến sang giai đoạn cấp lục địa vào Tháng 9/2022 sắp tới đây, 
chúng ta hãy theo dõi bản tổng kết của 5 Giáo hội địa phương tiêu biểu ở Âu Châu (Pháp, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ, Đức và Ailan), nhất là Giáo hội ở Việt Nam qua các links tùy nghi dưới đây:

 

Kết thúc giai đoạn Thượng Hội đồng Giám mục cấp Giáo phận

HĐGMVN phổ biến Bản tổng hợp toàn quốc cho Thượng HĐGM Cấp giáo phận

Hội đồng Giám mục Việt Nam: Bản tổng hợp toàn quốc cho Thượng Hội đồng Giám mục

ThuongNghiGiamMucTheGioiThuongLe.16-DucKetGiaiDoan1TạiCacQuocGia.mp3

 

 

 

 


From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Fri, Aug 19, 2022 at 8:11 PM
Subject: PVLC Tuần XXI Thường niên Năm C
To: Tinh Cao <tdctt.hsttm@gmail.com>

 

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Cùng với Mẹ Giáo hội, chúng ta tiếp tục cử hành Mầu nhiệm Chúa Kitô về sự sống trong Mùa Thường Niên sau Mùa Phục Sinh.

Cho tới thời điểm phụng niên 14/8 - 20/8/2022 tới đây là Tuần XXI Thường Niên Chu kỳ Năm C cho Chúa Nhật và Năm chẵn cho ngày trong tuần.

Chúng ta cùng nhau cử hành Ơn Cứu Độ phổ quát của LTXC trong PVLC Chúa Nhật XXI C đầu tuần, 

cùng với PVLC trong tuần kèm theo PV chư thánh theo ngày ở những cái links tùy nghi sau đây.

Xin đa tạ những tâm hồn khao khát Lời Chúa đã tham dự PVLC đây, đã liên tục đón nhận, sử dụng và tiếp tay phổ biến PVLC hằng tuần này.

  

bé tĩnh

Tuần XXI Thường Niên

CNXXIC.mp3 / https://youtu.be/1DTsKyip8ew

ThanhGiaoHoangPioX.mp3 https://youtu.be/U9mWor4eI6s (21/8 Chúa Nhật)

TN.XXIL-2.mp3 (2018) / MTN.XXI-2.mp3 (2021)

LeMeNuVuong-2.mp3 / MeNuVuong.mp3 https://youtu.be/wR3C52KRHaE (22/8 Thứ Hai)

 

TN.XXIL-3.mp3

 ThanhRosaLima.mp3 / https://youtu.be/9VsIK318KsM (23/8 Thứ Ba

 

TN.XXIL-4.mp3

 LeThanhBatolomeoTongDo.mp3 / ThanhNathanaelBatolomeoTD.mp3 https://youtu.be/ZJaOjBx2Wf8 (24/8 Thứ Tư)

 

TN.XXIL-5.mp3

 ThanhLouisVuaNuocPhap.mp3 / https://youtu.be/Uzm7iLU61a4 (25/8 Thứ Năm)

 

TN.XXLI-6.mp3

 

TN.XXIL-7.mp3

 ThanhMonica.mp3 / https://youtu.be/WZDdxBLVeno (27/8 Thứ Bảy)







From: 
Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Thu, Aug 18, 2022 at 5:58 AM
Subject: ĐTC Phanxicô: "Nhìn cụ Simeon chúng ta nhìn biểu tượng đẹp nhất của tuổi già"
To: Tinh Cao <tdctt.hsttm@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Trong bài Giáo lý 17 về Tuổi già ngày Thứ Tư 17/8/2022,
ĐTC Phanxicô đã đề cập đến chi tiết vừa già vừa trẻ trong Sách Tiên Tri Daniel như sau:
"Tôi đang nhìn thì thấy đặt những chiếc ngai và một Đấng Lão Thành an toạ.
Áo Người trắng như tuyết, tóc trên đầu Người tựa lông chiên tinh tuyền".  

Và ngài đã suy diễn như sau:
"Tóc trắng là biểu tượng lâu đời của một thời gian sống rất dài, một quá khứ xa xưa, một sự tồn tại vĩnh cửu".
"Đấng Lão Thành trong lời tiên tri của Đa-ni-ên... già như toàn thể nhân loại và thậm chí còn hơn thế nữa. Đấng ấy cổ xưa và mới mẻ như sự vĩnh cửu của Thiên Chúa".  

Chính vì "sự vĩnh cửu của Thiên Chúa" nơi "Vị Lão Thành" có "tóc trên đầu tựa lông chiên tinh tuyền" mới liên quan đến sự sống của con trẻ, như một Hài nhi Giêsu trên tay Ông Simeon,
một hình ảnh được ĐTC cảm nhận như thế này: 
"Cử chỉ của cụ Simeon cũng là biểu tượng đẹp nhất cho ơn gọi đặc biệt của tuổi già, nhìn cụ Simeon chúng ta nhìn biểu tượng đẹp nhất của tuổi già
dâng trẻ em đến trong thế giới này như một món quà không gián đoạn của Thiên Chúa
biết rằng một trong số trẻ em này là Người Con sinh ra từ trong chính cung lòng Thiên Chúa, từ trước muôn đời".  
Trong tâm tình trọng kính người già và cầu nguyện cho các vị, chúng ta hãy suy gẫm những gì được ĐTC Phanxicô nói về các vị trong bài giáo lý 17 ở những cái links tùy nghi sau đây:

Tiếp kiến chung 17/8: Tuổi già đảm bảo đích đến của sự sống

DTCPhanxico-GiaoLyTuoiGia.Bai17.mp3  
https://youtu.be/iA9qKGHUGGc





From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Mon, Aug 15, 2022 at 6:06 PM
Subject: ĐTC Phanxicô "Xin Mẹ ban cho chúng ta một cái nhìn, có thể nhìn thấy Thiên đàng trên mặt đất này."
To: Tinh Cao <tdctt.hsttm@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Trong huấn từ Truyền tin Lễ trọng Đức Mẹ Mông triệu 15/8/2022 hôm nay,
ĐTC Phanxicô đã dẫn giải ý nghĩa của chung Ca vịnh Ngợi khen của Mẹ Maria trong bài Phúc Âm, nhất là câu:
“Chúa hạ bệ những ai quyền thế, Người nâng cao mọi kẻ khiêm nhường. Kẻ đói nghèo, Chúa ban của đầy dư, người giàu có, lại đuổi về tay trắng.” (Luca 1:52-53).

Vấn đề được đặt ra ở đây là Bài Ca vịnh Ngợi khen này nói chung và câu được ĐTC Phanxicô nhấn mạnh và dẫn giải trên đây nói riêng,
có liên hệ với biến cố và mầu nhiệm Mông Triệu của Mẹ hay chăng? Nếu có thì như thế nào và ở chỗ nào?
Chúng ta cùng nhau theo dõi nguyên trọn bài Huấn từ Truyền tin của ngài ở những cái links tùy nghi sau đây:

 

Kinh Truyền Tin 15/8: Thiên đàng ở trong tầm tay

DTCPhanxico-HuanTuTruyenTinLeMeMongTrieu.2022.mp3   

 

 

 

From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sun, Aug 14, 2022 at 5:50 PM
Subject: ĐTC Phanxicô: "Đức tin thật là ngọn lửa, ngọn lửa thắp sáng để chúng ta luôn tỉnh thức và sẵn sàng ngay cả trong đêm!"
To: Tinh Cao <tdctt.hsttm@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Trong bài Huấn từ Truyền tin cho Chúa Nhật XX Thường niên Năm C 14/8/2022,
ĐTC Phanxicô đã nhấn mạnh đến câu Chúa nói ngay đầu bài Phúc Âm như sau: 
Thầy đã đến ném lửa vào mặt đất, và Thầy những ước mong phải chi lửa ấy đã bùng lên” (Lc 12,49)
Và vì thế ĐTC đã nêu lên 2 vấn đề then chốt như sau:
"Người đang nói về lửa nào? Và những lời này, ngọn lửa mà Chúa Giêsu mang đến, có ý nghĩa gì đối với chúng ta ngày nay?"
Chúng ta hãy cùng nhau lắng nghe và nghiền gẫm lời của vị cha chung của chúng ta trong huấn từ truyền tin cho CN XX TN Năm C ở cái link tùy nghi sau đây:

Kinh Truyền Tin 14/08: Đốt lên ngọn lửa chứng tá

DTCPhanxico-HuanTuTruyenTinCNXXC.mp3

 






From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Fri, Aug 12, 2022 at 9:43 PM
Subject: PVLC Tuần XX Thường Niên Năm C
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>


Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Cùng với Mẹ Giáo hội, chúng ta tiếp tục cử hành Mầu nhiệm Chúa Kitô về sự sống trong Mùa Thường Niên sau Mùa Phục Sinh.

Cho tới thời điểm phụng niên 14/8 - 20/8/2022 tới đây là Tuần XX Thường Niên Chu kỳ Năm C và Năm chẵn cho ngày trong tuần.

Chúng ta cùng nhau cử hành PVLC toàn bộ tuần XX này cùng với phụng vụ chư thánh theo ngày ở những cái links tùy nghi sau đây.

Xin đa tạ những tâm hồn khao khát Lời Chúa đã tham dự PVLC hàng tuần, đã liên tục đón nhận, cùng sử dụng và tiếp tay phổ biến PVLC hằng tuần này.

 

 

bé tĩnh

 

Tuần XX Thường Niên

(xin bấm vào cái link nhan đề trên đây để đọc cả tuần và từng ngày phần PVLC, bài chia sẻ và hạnh Thánh theo ngày)

 

CNXXC.mp3 

 

ThanhMaximilianKolbe-nganchochungcongdong.mp3 / ThanhMaximilianKolbe.mp3 (14/8 - Chúa Nhật)

 

Lễ Mẹ Mông Triệu / Mẹ Mông Triệu / (15/8 - Thứ Hai)

https://youtu.be/bXPDBVNmbPo - Show 1

 https://youtu.be/xYg_vJ4a87U Show 2

TN.XXL-3.mp3

ThanhStephanoVuaHungGiaLoi.mp3 / (16/8 - Thứ Ba)

TN.XXL-4.mp3

 

Thu.5.XX.TN.mp3

 

TN.XXL-6.mp3 

 

ThanhGioanEude.mp3 / https://youtu.be/PYXMv4McCNg (19/8 - Thứ Sáu)

 

Thu.7.XX.TN.mp3

 

ThanhBenado.mp3 https://youtu.be/iUZuhHUmHPY (20/8 - Thứ Bảy)


 



From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Wed, Aug 10, 2022 at 7:54 PM
Subject: ĐTC Phanxicô "Tuổi già làm cho lời hứa của Chúa Giêsu trở nên rõ ràng hơn"
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

 

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa, 


"Tuổi già làm cho lời hứa của Chúa Giêsu trở nên rõ ràng hơn"
Đúng thế, trong bài giáo lý về tuổi già hôm nay, Thứ Tư ngày 10/8/2022, ĐTC Phanxicô đã khẳng định như vậy! Thế nhưng, "lời hứa nào của Chúa Giêsu"?

Đó là: "Lòng anh em đừng xao xuyến! Hãy tin vào Thiên Chúa và tin vào Thầy. Trong nhà Cha Thầy, có nhiều chỗ ở" (Gioan 14:1)


Đó là lý do ĐTC Phanxicô đã tiếp tục dẫn giải về lòng tin tưởng và niềm hy vọng đợi trông nơi tuổi già là thời điểm gần hiện thực "lời hứa của Chúa Giêsu", 

bằng cách ngài nhấn mạnh tới 3 yếu tố then chốt của đời người là: 1- thời gian sống trên trần gian này và 2- không gian bất tận cho chính sự sống.


"Chúng ta hãy nhớ rằng: 'thời gian thì quan trọng hơn không gian'. Đây là quy luật ngay từ khỏi đầu... 

Cuộc sống ấy có một đích đến xa hơn, vượt qua khỏi cái chết. 

Quả vậy, nơi chốn bền vững của chúng ta, nơi đến của chúng ta, không ở chốn này, nhưng ở gần Thiên Chúa, ở nơi mà Thiên Chúa cư ngụ vĩnh viễn".  

 

"Cuộc hiện hữu của chúng ta trên mặt đất này là khởi đầu của sự sống

Sự sống ấy chỉ tìm thấy sự thành toàn viên mãn nơi Thiên Chúa. 

Chúng ta bất toàn ngay từ khởi đầu, và đi cho tới cùng chúng ta vẫn là những kẻ bất toàn. 

Khi đạt đến sự thành toàn như Thiên Chúa hứa, tương quan giữa không gian và thời gian sẽ bị đảo ngược: 

không gian của Thiên Chúa, nơi mà Đức Giêsu chuẩn bị kỹ lưỡng cho chúng ta, sẽ quan trọng hơn khoảng thời gian mà chúng ta đã trải qua trong cuộc đời phải chết của mình". 

 

 

"Thời gian qua đi không phải là một đe doạ, nhưng đúng hơn là một lời hứa... 
Thế giới của Thiên Chúa là một không gian vô tận, chẳng còn bị ảnh hưởng bởi sự chuyển vận của thời gian nữa...   

Tuổi già là giai đoạn thích hợp nhất của cuộc đời để loan báo tin vui rằng cuộc đời mà chúng ta đang sống chỉ là khởi đầu cho một sự thành toàn vĩnh viễn".

 

Với tâm tình nguyện cầu cho thành phần lão niên và hướng về không gian vô cùng bất tận là thực tại hiệp thông thần linh với Thiên Chúa là Cha và Con và Thánh Thần, 

chúng ta có thể nghiền gẫm những cảm nghĩ và huấn dụ của vị giáo hoàng đương kim 85 tuổi của chúng ta ở những cái links tùy nghi sau đây:


Tiếp kiến chung 10/8: Tuổi già, thời gian hướng về sự hoàn tất 


 DTCPhanxico-GiaoLyTuoiGia.16.mp3


From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Fri, Aug 5, 2022 at 6:07 PM
Subject: PVLC Tuần XIX Thường Niên 
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Cùng với Mẹ Giáo hội, chúng ta tiếp tục cử hành Mầu nhiệm Chúa Kitô về sự sống trong Mùa Thường Niên sau Mùa Phục Sinh.

Cho tới thời điểm phụng niên 7/8 - 13/8/2022 tới đây là Tuần XIX Thường Niên Chu kỳ Năm C và Năm chẵn cho ngày trong tuần.

Chúng ta cùng nhau cử hành PVLC toàn bộ tuần XIX này cùng với phụng vụ chư thánh theo ngày ở những cái links tùy nghi sau đây.

Xin đa tạ những tâm hồn khao khát Lời Chúa đã tham dự PVLC hàng tuần, đã liên tục đón nhận, cùng sử dụng và tiếp tay phổ biến PVLC hằng tuần này.

bé tĩnh


Tuần XIX Thường Niên   

 CNXIXTN-C.mp3 / https://youtu.be/yAfujGcanlo

TN.XIXL-2.mp3 (2018) / MTN.XIX-2.mp3 (2021)

 

ThanhDaminh.mp3 https://youtu.be/CKkJ3BC_PSk (Thứ Hai - 8/8)

 

TN.XIXL-3.mp3

 

ThanhTeresaBenedictaThanhGia-1.mp3 ThanhTeresaBenedictaThanhGia-2.mp3 / https://youtu.be/6BeaDhM3Mq8 (Thứ Ba - 9/8)

 

TN.XIXL-4.mp3 

 

LeThanhLaurensoPTTD.mp3 https://youtu.be/geSuCSGmhK0 (Thứ Tư - 10/8)

 

Thu.5.XIX.TN.mp3

 

ThanhClara.mp3 / https://youtu.be/cIGnF8H62mA (Thứ Năm - ngày 11)

 

TN.XIXL-6.mp3

 

ThanhGionnaPhanxicaChantal.mp3 / https://youtu.be/l19AeSgb8YM (Thứ Sáu - ngày 12)

Thu.7.XIXTN.mp3

 

 

 

From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Thu, Aug 4, 2022 at 5:32 AM
Subject: ĐTC Phanxicô: "Đây là một chuyến tông du rất khác... một trang sử quan trọng vừa được mở ra tại Canada"
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

 

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Dựa vào đoạn Tin Mừng Luca chương 24, câu 13 đến 15, chuyến tông du Canada của ĐTC Phanxicô được ngài tóm lại là hồi niệm, hòa giải, và chữa lành.

Đức Thánh Cha nhìn chuyến tông du này như một trang sử mới trong hành trình bước đi cùng nhau giữa Giáo Hội Công Giáo và những người dân bản địa Canada.

Đồng thời, ước mong kinh nghiệm của các sắc dân bản địa tại Canada trở nên như tấm gương cho tất cả các cộng đồng bản địa ở nhiều nơi khác, để họ góp phần xây dựng một cộng đồng nhân loại đầy tình huynh đệ.

1- Hồi niệm:

"Cùng nhau chúng tôi đã có một cuộc hồi niệm: về những ký ức tốt đẹp trong lịch sử hàng ngàn năm của những dân tộc này, trong sự hài hoà với miền đất của họ;

sau đó là những ký ức đau thương về những lạm dụng mà họ đã phải gánh chịu, cả những ký ức về các trường nội trú đến từ chính sách đồng hoá văn hoá.

Giữa âm vọng của những hồi chiêng trống, chúng tôi đã dành ra những giây phút thinh lặng và cầu nguyện, 

xin cho việc hồi niệm về những ký ức này có thể mở ra một con đường mới, không còn theo kiểu kẻ thống trị và người bị trị nữa, nhưng là trong tình anh chị em với nhau". 

2- Hòa giải:

"Hoà giải không phải là một thoả hiệp giữa chúng tôi. Bởi lẽ thoả hiệp nói cho cùng cũng chỉ là một kiểu ảo tưởng được dàn dựng.

Đúng hơn, chúng tôi để cho mình được hoà giải nhờ Đức Kitô, Đấng là nguồn mạch bình an của chúng ta (Eph 2,14).

Chúng tôi đã thực hiện điều này bằng cách dùng hình ảnh của một cái cây: là biểu tượng trung tâm của sự sống trong văn hoá của những người dân bản địa.

Ý nghĩa mới mẻ và trọn vẹn của một cái cây là nơi Thập Giá của Đức Kitô. Ngang qua Thập Giá, Thiên Chúa giải mọi sự (Col 1,20).

Trên Cây Thập Giá, đau khổ được chuyển hoá thành tình yêu, cái chết thành sự sống, sự tuyệt vọng thành niềm hy vọng, nỗi niềm bị bỏ rơi thành niềm hiệp thông, chia rẽ ngăn cách trở thành hợp nhất". 

3- Chữa lành:

"Bước thứ ba này chúng tôi đã thực hiện trên hành trình dọc bờ hồ thánh Anna, vào chính ngày Lễ Thánh Gioan Kim và Thánh Anna. 

Bờ hồ là nơi chốn quen thuộc trong cuộc đời Đức Giêsu: Người đã dành nhiều thời gian trong cuộc đời mình tại Bờ Hồ Galilê, trong đời sống sứ vụ công khai cùng với các môn đệ đầu tiên của mình là những người chài lưới. 

Tại đó Người đã rao giảng và chữa lành nhiều bệnh tật (Mc 3,7-12). Tất cả chúng ta đều có thể kín múc từ Đức Kitô, nguồn nước Hằng Sống, nguồn Ân Sủng có thể chữa lành mọi vết thương của chúng ta. 

Người chính là hiện thân của sự gần gũi, lòng thương xót, và sự dịu hiền của Thiên Chúa Cha.

Chúng tôi mang đến để dâng lên Người mọi bi kịch và đau khổ mà những người bản địa Canada cũng như toàn thế giới đã phải gánh chịu.

Chúng tôi mang đến mọi thương tổn của những người nghèo và những người bị loại bỏ trong xã hội chúng ta.

Cả những vết thương trong lòng các cộng đoàn Kitô hữu, những vết thương luôn cần được chính Thiên Chúa chữa lành". 

 

Huấn dụ của Đức Thánh Cha: Hồi niệm, hoà giải, và chữa lành

DTCPhanxicoTDCanada-CungNhauTienBuoc.mp3

 

 

 

 

From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Tue, Aug 2, 2022 at 6:12 AM
Subject: ĐTC Phanxicô: "Do lòng tham của con người mà xã hội chúng ta hôm nay chất chứa bao là nghịch lý và bất công chưa từng có trong lịch sử"
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

 

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Cho dù không khỏi mệt mỏi về thể xác ở tuổi 85 sau chuyến tông du Canada suốt một tuần lễ (24-30/7/2022),
ĐTC Phanxicô vẫn tươi cười xuất hiện vào trưa Chúa Nhật 31/7/2022 để ban Huấn từ Truyền tin cho CN XVIII Thường Niên Năm C.

Căn cứ vào bài Phúc Âm được Giáo hội soạn dọn cho chúa nhật này,
ngài đã cảnh giác về tác dụng nguy hiểm và chết chóc của các thứ tham lam trên đời này, nơi cả cá nhân cũng như xã hội,
nhưng ngài cũng không ngăn cấm con người mong được giầu có, thậm chí ngài còn phấn khích làm giầu nữa... ở chỗ nào và ra sao?

Chúng ta hãy cùng nheu theo dõi toàn bài huấn từ Truyền tin thấm thía đầy tác động của ngài đối với những tâm hồn cởi mở lắng nghe,
ở những cái links tùy nghi sau đây:

Kinh Truyền Tin 31/07: Hãy làm giàu theo cách của Thiên Chúa
DTCPhanxico-HuanTuTruyenTinCNXVIIIC.mp3   

 

 

 

 

 

From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sun, Jul 31, 2022 at 5:06 PM
Subject: ĐTC Phanxicô Tông du Canada - Vấn đáp Truyền thông
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Chuyến tông du nào cũng thế, trên chuyến bay từ nơi tông du trở về Roma là một cuộc vấn đáp truyền thông,
chẳng những trực tiếp về chuyến tông du, mà còn về những gì liên quan đến chung Giáo hội hiện thế nữa.
Như trong chuyến tông du Canada của ĐTC Phanxicô đã cho thấy rõ điều đó. 

Nhưng, cũng nhờ những vấn đáp truyền thông này, ĐTC của chúng ta mới có dịp để bày tỏ cảm nhận của ngài về thời cuộc,
những gì ngài không thể bày tỏ trong các văn kiện chính thức hay trong các bài giảng, bài giáo lý hoặc huấn từ truyền tin v.v..

Vậy, cuộc vấn đáp truyền thông từ Canada về Roma bao gồm những gì, và chúng ta biết thêm về ĐTC Phanxicô của chúng ta ra sao?
Để tiếp tục hiệp thông cầu nguyện cho ngài, chúng ta có thể theo dõi những bản tin ở những cái links đính kèm sau đây:

ĐTC trả lời phỏng vấn trên chuyến bay từ Canada về Roma

 

Giáo hoàng thừa nhận « nạn diệt chủng » : Thổ dân Canada muốn giáo hội có hành động cụ thể

 

DTCPhanxicoTDCanada-PhongVanTruyenThong.mp3 

Francis: Genocide was committed against the natives of Canada

 

Gada muốn giáo hội có hành độn chểáo hội có hành động cụ thể



From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sat, Jul 30, 2022 at 9:53 PM
Subject: ĐTC Phanxicô Tông du Canada - Giới trẻ Bản địa
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa, 

Tạ ơn LTXC đã hiện diện và tỏ hiện qua chuyến Hành hương Thống hối của ĐTC Phanxico ở Canada suốt tuần vừa rồi, 24-30/7/2022.

Vì trọng tâm của chuyến đi này nhắm vào dân bản địa, nên 2 ngày đầu, Thứ hai 25 và Thứ ba 26, ngài đã gặp gỡ họ ở Edmonton miền Tây Canada, 
và ngày cuối cùng, Thứ Sáu 29, ngài gặp họ nữa tại Inuit ở miền Đông bắc Canada, nơi ngài gặp cả giới trẻ với giới lão thành, 
nhưng ngài khuyên giới trẻ hãy hướng thiên, vươn lên từ gốc rễ của thế hệ đi trước họ. 

Với tâm tình tạ ơn LTXC cho chuyến đi tốt đẹp của ngài, 
chúng ta hãy theo dõi tiếp những lời vàng ngọc của ngài cùng với những tin tức liên quan đến ngài qua những cái links tùy nghi sau đây:

ĐTC gặp các bạn trẻ và người cao niên Inuit tại trường tiểu học Iqaluit

Pope Francis apologizes to Inuit in Canada, tells its youth not to be  discouraged

ĐTC từ giã Iqaluit trở về Roma

A look at past papal visits to Canada as Francis prepares for upcoming tour  - North Shore News


Commitment to multicultural Canada needs real effort, pope says - Vatican -  Chicago Catholic

Đức Giáo hoàng nói diệt chủng đã xảy ra tại trường của Giáo hội cho trẻ em thổ dân ở Canada

Pope Francis Weighs In on Calls to Deny Communion to Biden Over Abortion -  The New York Times

Giáo hoàng Francis để ngỏ khả năng từ nhiệm vì lý do tuổi cao và sức khỏe

DTCPhanxicoTDCanada-GioiTreBanDia.mp3

 



From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Fri, Jul 29, 2022 at 9:47 PM
Subject: PVLC Tuần XVIII Thường Niên Năm C
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa, 

Cùng với Mẹ Giáo hội, chúng ta tiếp tục cử hành Mầu nhiệm Chúa Kitô về sự sống trong Mùa Thường Niên sau Mùa Phục Sinh.

Cho tới thời điểm phụng niên 31/7 - 6/8/2022 tới đây là Tuần XVIII Thường Niên Chu kỳ Năm C.

Chúng ta cùng nhau cử hành PVLC hằng ngày trong tuần cùng với phụng vụ chư thánh theo ngày ở những cái links tùy nghi sau đây.

Xin đã tạ những ai đã liên tục đón nhận, sử dụng và tiếp tay phổ biến PVLC hằng tuần này.

bé tĩnh

Tuần XVIII Thường Niên 

ChuaNhatXVIIIC.mp3 /

ThanhIgnatio.mp3 https://youtu.be/C6vRRULW-1Y (Chúa Nhật - 31/7)

TN.XVIIIL-2.mp3 

 

ThanhAnphongso.mp3 https://youtu.be/yEiODVJ4jI4 (Thứ Hai - 1/8)

 

Thu.3.XVIII.TN.mp3

 

ThanhEusebioGiamMuc.mp3 https://youtu.be/0tK6r9XjnDw (Thứ Ba - 2/8) 

ThanhPheroJulianoEymard.mp3 / https://youtu.be/_aCVRts2iYY (Thứ Ba - 2/8)

TN.XVIIIL-4.mp3

Thu.5.XVIII.TN.mp3

 

ThanhGioanVianney.mp3 / https://youtu.be/HtYpJP-dBOo (Thứ Năm - 4/8)

TN.XVIIIL-6.mp3

LeChuaGiesuBienHinh.mp3 https://youtu.be/h8VqWJJnBF4 (Thứ Bảy - 6/8)

 

 

 

From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Fri, Jul 29, 2022 at 4:45 PM
Subject: ĐTC Phanxicô Tông du Canada - Ấn tượng Bản địa
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Chưa bao giờ bé tĩnh này đọc thấy những lời ĐTC Phanxicô bày tỏ, trong các chuyến tông du trước đây của ngài,
cho thấy ngài bị ấn tượng về văn hóa dân tộc bản địa ở Canada như trong chuyến tông du 37 này của ngài, 
như ngài đã trần tình với họ bằng những lời lẽ tự biệt hôm nay, Thứ Sáu 29/7/2022 từ Tòa Tổng giám mục Québec.

"Bây giờ, vào những giờ phút cuối của cuộc hành hương đậm tình này, tôi muốn nói với anh chị em rằng 
mặc dù tôi đến với những ước muốn như đã nói, lúc này đây tôi sẽ trở về nhà với thật nhiều hoa trái
Tôi mang trong lòng mình kho tàng vô song của hết thảy các cá nhân và dân tộc đã để lại dấu ấn cho tôi
những khuôn mặt, nụ cười và những lời nhắn nhủ còn mãi trong tôi; 
những câu chuyện khó quên và những tuyệt tác thiên nhiên; 
những thanh âm, màu sắc và cảm xúc đã làm tôi vô cùng xúc động
Thực sự, tôi có thể nói rằng, đang khi đến với anh chị em, chính cuộc sống và kinh nghiệm của anh chị em, những người bản địa đang sinh sống thực tế trên những vùng đất này, 
đã chạm đến tôi, ở lại với tôi và sẽ luôn là một phần trong tôi
Nếu anh chị em cho phép, tôi dám khẳng định rằng lúc này đây, ở một góc độ nào đó, tôi đang cảm thấy mình là một phần của gia đình anh chị em, và tôi rất vinh dự vì điều này".   
Theo bé tĩnh, sở dĩ ĐTC Phanxicô có một Ấn tượng Bản địa này là vì, nơi văn hóa của họ, họ vẫn còn giữ được những gì ngài hằng nhắc nhủ và khuyến dụ Kitô hữu cũng như nhân loại hiện nay,
đó là tình nghĩa gia đình giữa các thế hệ già trẻ vần còn hiệp thông với nhau, và mối hiệp thông giữa con người của họ với thiên nhiên tạo vật, trong khi trái đất ngôi nhà chung này đang bị con người tán phá.
Tiếp tục theo những bước chân cuối cùng của ngài trong chuyến Hành hương Thống hối ở Canada suốt 1 tuần (24-30/7/2022) này, cùng với cầu nguyện, chúng ta hãy theo dõi và lắng nghe ngài
ở những cái links tùy nghi sau đây:

 

Where Pope Francis will be today during his visit to Canada | The Star

Lời chào của ĐTC đến Phái đoàn Các Dân tộc Bản địa ở Québec

 

Kinh chiều tại Nhà thờ Chính toà Notre Dame ở Québec

DTCPhanxico.TDCanada-AnTuongBanDia.mp3

 

 

 

 

 

From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Thu, Jul 28, 2022 at 3:58 PM
Subject: ĐTC Phanxicô Tông du Canada - Văn hóa Bản địa
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>


Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Hôm qua Thứ Tư, 27/7 và hôm nay Thứ Năm 28/7, ĐTC Phanxicô đang ở Québec, miền đông Canada,
nơi ngài thăm và gặp gỡ chính quyền hôm qua và giáo quyền hôm nay.

Trong bài diễn từ hôm qua với chính quyền, mà vị thống đốc toàn quyền Canada lại là một nhân vật nữ bản địa đầu tiên,
một cuộc gặp gỡ chẳng những bao gồm cả thành phần chính quyền cũng như ngoại giao đoàn mà còn cả những vị đại diện dân tộc bản địa.

Trong bài diễn văn chung này, 2/3 nội dung của những gì muốn nói, ĐTC đã nhấn mạnh đến văn hóa bản địa vượt qua văn hóa thực dân,
và ngài đả phá văn hóa thực dân, một thứ tâm thức thực dân vẫn còn tồn tại cho tới thời văn minh nhân bản bây giờ, dưới hình thức thực dân ý thức hệ toàn cầu.

Trong tinh thần hiệp thông với chuyến hành hương thống hối hòa giải của ĐTC Phanxicô ở Canada và cầu cho thế giới văn minh thoát được nạn thj75c dân ý thức hệ toàn cầu,
chúng ta hãy cùng nhau theo dõi hai bản tin liên quan đến 2 biến cố với chính quyền Canada ở những cái links tùy nghi sau đây:

 

ĐTC thăm hữu nghị Toàn quyền Canada và Thủ tướng tại Dinh “Citadelle de Québec”

ĐTC gặp gỡ Chính quyền, Đại diện các dân tộc bản địa Canada

 

DTCPhanxicoTDCanada-VanHoaBanDia.mp3

 

 

 

 

From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Wed, Jul 27, 2022 at 6:35 PM
Subject: ĐTC Phanxicô Tông du Canada - Trọng điểm Tổng quan
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>


Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Chính vì chuyến Tông du 37 này của ĐTC ở Canada mang danh Hành hương Thống hối với các sắc dân bản địa ở Canada,
mà trọng điểm của chuyến tông du này chính là các sắc dân bản địa ấy, ở chỗ làm hòa với họ về tất cả những gì sai trái xúc phạm đến họ trong quá khứ,
gây ra bởi chính Kitô hữu Công giáo thời thực dân đế quốc Pháp cai trị Canada bấy giờ, ở chỗ muốn xóa bỏ ngôn ngữ và văn hóa của dân bản địa,
đến độ mở ra các trường nội trú để tách con cái của họ ra khỏi gia đình, và sống theo văn minh tây phương, một văn minh bị tục hóa đến độ chính con em của họ bị lạm dụng tình dục.

Và đó là lý do theo chương trình tổng quát về chuyến tông du cũng là chuyến hành hương thống hối hòa giải này, 
trong vòng 5 ngày, không kể ngày đi là Chúa nhật 24/7 và ngày về là Thứ bảy 30/7,
các địa điểm cùng thời lượng giành cho các cuộc gặp gỡ với dân bản địa chiếm phần lớn: 
Thứ Hai và Thứ Ba 25-26/7 ở Edmonton, phía tây Canada, và Thứ Sáu 29/7 ở Iqualut ở phía đông bắc Canada.
Chỉ có 2 ngày ở Québec miền đông Canada giành cho chính quyền Thứ Tư 27/7 và giáo quyền Thứ Năm 28/7.

Trong tinh thần hiệp thông cầu nguyện và tông đồ với chính vị chủ chiên tối cao Phanxicô của Giáo Hội Công giáo, 
chúng ta cùng theo dõi những bản tin cần quan tâm ở những cái links tùy nghi sau đây:

 

Chương trình tông du của ĐTC Phanxicô tại Canada (24 - 30/07/2022)

Apostolic Journey of His Holiness Pope Francis to Canada (24-30 July 2022)

Giáo hoàng thăm Canada: Thổ dân hy vọng Giáo hội minh bạch về vụ ‘‘các trường nội trú’’

 

 

Tại Canada, giáo hoàng Francisco « cầu xin sự tha thứ » của thổ dân

 

Transforming Edmonton - Stories about bringing our city vision to life.

 

DTCPhanxico-TDCanada.TrongDiemTongQuan.mp3

 

 

 

 

 

From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Wed, Jul 27, 2022 at 6:13 AM
Subject: ĐTC Phanxicô Tông du Canada: Hành hương Thống hối Hòa giải
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>



Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa, 

Cho dù vẫn còn ngồi trên xe lăn, và cho dù có phải hủy bỏ 2 chuyến tông du trước chuyến đi này trong mùa hè,
ĐTC Phanxicô vẫn không thể nào hủy bỏ được chuyến tông du 37 đến Canada trong vòng 1 tuần lễ 24-30/7/2022 này.

Và sau chuyến tông du quan thiết bất khả hủy bỏ này ngài còn một chuyến cũng mang tầm vóc quan thiết hơn nữa,
đó là chuyến tông du đến Ukraine trong Tháng 8/2022 mà ngài hằng mong ước, bởi thế nên ngài cần giữ sức bao nhiêu có thể trong chuyến đến Canada hiện nay.
Đó là lý do chúng ta thấy thời gian chuyến tông du chỉ đến Canada để hòa giải với dân bản địa Canada này dài hơn các chuyến trước,
nhưng thật ra các biến cố bao gồm trong chuyến tông du 37 ở Canada này cũng không vì lâu mà nhiều, trái lại, mỗi ngày vừa đủ để cho ngài nghỉ ngơi.

Chẳng hạn hôm Chúa Nhật 24/7/2022, ngài đến Canada vào lúc 11 giờ sáng, và sau nghi thức ngoại giao đón tiếp ở phi trường,
ngài đã nghỉ ngơi cả buổi chiều lẫn buổi tối hôm đó, chưa bắt đầu các biến cố hay sự kiện chính yếu của chuyến tông du, nhất là đối với dân bản địa.

Nếu Thứ Hai 25/7/2022, cả ngày ngài chỉ có một biến cố duy nhất là gặp gỡ chung cả 3 sắc dân bản địa vào ban sáng,
thì Thứ Ba 26/7/2022, ngài cũng chỉ có một sự kiện với riêng sắc dân bản địa Công giáo vào ban chiều ở Nhà Thờ Thánh Tâm.

Chúng ta hiệp thông cầu nguyện cho ngài và theo dõi những tâm tưởng thống hối hòa giải của ngài với dân bản địa Canada
ở những cái links tùy nghi sau đây:

ĐTC gặp gỡ các dân tộc bản địa First Nations, Métis và Inuit tại Maskwacis

 

 

ĐTC gặp gỡ các Dân tộc Bản địa và cộng đoàn giáo xứ Thánh Tâm Edmonton

DTCPhanxico.TDCanada.ThongHoiHoaGiai.mp3  





From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sun, Jul 24, 2022 at 6:36 AM
Subject: Thiên Tai Chồng Chất - Dịch Đậu Mùa Khỉ
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>


Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Thế giới của chúng ta ngày nay đang phải trả giá cho những khủng hoảng trong lòng con người tân tiến nhưng vô thần duy vật hưởng thụ ngày nay.
Có thể nói, các thứ dịch bệnh thể lý (đại dịch covid-19, dịch đậu mùa khỉ v.v.) và các thứ dịch hỗn loạn trong xã hội (chiến tranh ở Đông Âu hay văn hóa chết chóc ở Hoa Kỳ v.v.),
đều xuất phát từ một thứ dịch trên hết mọi thứ dịch, một thứ dịch gây ra mọi thứ dịch, đó là dịch giả dối và gian ác xuất phát từ lòng người.

 
Ở chỗ họ cho mình như thế chúa tể (xem 2 Thessalonica 2:3-4), thay thế chỗ của Đấng tối cao trong việc toàn quyết quyệt định mọi sự theo ý mình,
đến độ họ trở thành dị dạng và quái dạng, như một con người cùi hủi không còn là tạo vật được dựng nên theo hình ảnh thần linh nữa (xem Khởi Nguyên 1:26-27),
hay ít là nơi xã hội loài người của họ đã trở nên khó thở, nghẹt thở như bị đại dịch covid-19, cùng với những dấu hiệu đậu mùa khỉ xuất hiện ở những nơi đồng tính v.v.

Với lòng tin tưởng vào LTXC là Đấng không bao giờ bỏ rơi con người, trái lại, con người càng tội lỗi, khốn nạn và khốn cùng lại càng được Ngài thương,
chúng ta hãy theo dõi những bản tin liên hệ ở những cái links tùy nghi sau đây:

WHO tuyên bố đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu

 

NÓNG: WHO tuyên bố đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu - Ảnh 1.

 

Nhiều nước công bố thêm ca bệnh đậu mùa khỉ, Bỉ cách ly 21 ngày với người nhiễm

Mỹ muốn chủng ngừa người tiếp xúc với bệnh nhân nhiễm đậu mùa khỉ

 

 

Có nên lo lắng về bệnh đậu mùa khỉ?

 

Có nên lo lắng về bệnh đậu mùa khỉ? - Ảnh 1.

 

Chuyên gia WHO: Bệnh đậu mùa khỉ lây qua đường quan hệ tình dục


ChongChatThienTai-DichDauMuaKhi.mp3





From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sat, Jul 23, 2022 at 6:05 AM
Subject: ĐTC Phanxicô - Sứ Điệp cho Ngày Thế Giới Ông Bà và Cao Niên
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,
 
Trong Giáo Hội có những Ngày Thế Giới được các vị Giáo hoàng thiết lập vào đúng thời điểm của nó.
Nếu Ngày Giới Trẻ Thế Giới được ThánhGiáo hoàng Gioan Phaolô II thành lập từ năm 1983 thì Ngày Thế Giới Ông Bà và Lão Niên được ĐTC Phanxicô thiết lập năm 2021.
Và trong mỗi Ngày Thế Giới này, chung Giáo Hội cử hành theo chiều hướng của từng đề tài được vị giáo hoàng nhắc nhủ qua Sứ điệp hằng năm của ngài.
Chẳng hạn như năm 2022 này, đề tài là "trong tuổi già mà vẫn sinh hoa kết trái", với hai câu tiêu biểu, trên đầu và dưới cuối, sau đây:

"Lời của Thánh vịnh 92 'trong tuổi già, vẫn sinh hoa kết quả' (c.15) là một tin vui, một 'tin mừng' thực sự mà chúng ta có thể công bố cho thế giới nhân Ngày Thế giới Ông Bà và Người Cao tuổi lần thứ hai. 
Tin Mừng này đi ngược lại với điều mà thế giới nghĩ về giai đoạn này của đời người; 
và nó cũng ngược lại với thái độ cam chịu của một số người già trong chúng ta, họ sống với hy vọng nhỏ nhoi và không còn mong đợi gì ở tương lai..."  

"Ngày Thế giới Ông bà và Người cao tuổi là một cơ hội để một lần nữa, với niềm vui, Giáo hội muốn mừng lễ cùng với những người mà Chúa - như Kinh Thánh nói - đã 'lấp đầy những tháng ngày'. 
Chúng ta hãy cùng nhau mừng lễ! 
Tôi mời anh chị em hãy làm cho ngày này được biết đến trong các giáo xứ và cộng đoàn của anh chị em; 
để đến với những người cao tuổi cảm thấy cô đơn nhất, nơi tư gia hoặc trong khu dân cư nơi họ sống như những người khách
Chúng ta hãy làm sao để không ai sống ngày này trong sự cô đơn. 
Việc có ai đó để chờ đợi có thể thay đổi định hướng ngày sống của những người không còn mong đợi bất cứ điều gì tốt đẹp từ tương lai; và từ lần gặp gỡ đầu tiên có thể nảy nở một tình bạn mới. 
Thăm viếng những người già neo đơn là một việc làm của lòng thương xót trong thời đại chúng ta!" 

Là con cái trong nhà, chúng ta hãy cùng nhau lắng nghe lời vị chủ chăn của chúng ta để cử hành Ngày Thế Giới Ông Bà và Cao Niên lần II Chúa Nhật 24/7/2022,
bằng cách đọc lại hay nghe lại những gì ngài hướng dẫn, nhắc nhở và khuyến dụ chúng ta ở những cái links tùy nghi sau đây:







From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Fri, Jul 22, 2022 at 9:34 PM
Subject: PVLC Tuần XVII Thường Niên
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Cùng với và hiệp với Giáo Hội, cộng đồng Kitô hữu Công giáo chúng ta hằng tuần cử hành Mầu nhiệm Chúa Kitô,
bằng việc cử hành Thánh Thể - Eucharictic celebration, với Phụng vụ Lời Chúa được Giáo Hội soạn dọn cho từng mùa phụng vụ.

Nhờ Phụng vụ Lời Chúa được Giáo Hội chỉ định cho từng Chúa Nhật, chúng ta có thể tiến sâu vào Mầu nhiệm Chúa Kitô hơn,
ở chỗ chẳng những nắm bắt được ý nghĩa của Phụng vụ Lời Chúa, mà còn có thể sống Mạc khải Thần linh một cách hiện thực hơn.

Với tâm thức thiêng liêng ấy, chúng ta tiến vào phụng niên Mùa Thường niên tuần XVII Năm C (Chúa Nhật) và Năm chẵn (ngày trong tuần),
ở những cái links tùy nghi sau đây:

Tuần XVII Thường Niên

ChuaNhatXVIITN-C.mp3

 

LeThanhGiacobeTien.mp3 / https://youtu.be/DXMBVfWx1DA (Thứ Hai 25/7)


TN.XVIIL-3.mp3 (2018) / MTN.XVII-3.mp3 (2021)

ThanhGioakim-Anna.mp3 / https://youtu.be/ewzCgcpQn48 (Thứ Ba 26/5)

TN.XVIIL-4.mp3 (2018) / TN.XVII-4.mp3 (2021)

TN.XVIIL-5.mp3

TN-XVIIL-6.mp3 

 ThanhMatta.Maria.Lazaro.mp3 / https://youtu.be/FP7EtLF6_ZM (Thứ Sáu 29/7)

TN.XVIIL-7.mp3 

ThanhPheroKimNgon.mp3 / https://youtu.be/hOP_t-0klt4 (Thứ Bảy 30/7)






From: 
Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Fri, Jul 22, 2022 at 6:07 AM
Subject: Nhân Loại Chới Với - Trái Đất Ngập Lụt
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>
Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Quả thực trái đất là ngôi nhà chung của nhân loại chúng ta đang bị khủng hoảng trầm trọng,
xuất phát từ cuộc khủng hoảng nội tâm của con người, một cuộc khủng hoảng tâm linh liên quan đến niềm tin 
đã gây ra khủng hoảng về văn hóa xã hội, về chính trị quân sự, về kinh tế kỹ nghệ, về môi trường sinh thái v.v.

Ngay lúc này đây, vào mùa hè 2022 này, đang khi nắng nóng phá kỷ lục ở nhiều nơi trên thế giới gây ra hạn hán và cháy rừng,
thì đồng thời cũng xuất hiện các trận mưa lũ ngập lụt nhiều nơi, nhất là ở chính những nơi bị nắng nóng thiêu đốt,
như Trung quốc, Ấn độ, Hoa kỳ, Nam Âu, Úc Châu v.v. cả hai tai họa nắng nóng và lũ lụt đều sát hại mạng sống con người.

Trước nguyên tội không hề có thiên tai, và chính vì thế mà thiên tai cũng là hậu quả của nguyên tội, cũng do nhân tai nguyên tội gây ra.
Thậm chí ngày nay thiên tai đã được đồng hóa với nhân tai, bởi bàn tay lông lá của con người đang tàn phá thiên nhiên tạo vật và làm đục ngầu bầu khí tự nhiên.
Do đó, con người vừa là nạn nhân của thiên tai vừa là phạm nhân gây ra thiên tai, đến độ bất chấp cảnh báo của các khoa học gia nhiều lần khẩn trương lên tiếng.

Với nhận thức về những dấu chỉ thời đại cho thấy con người càng văn minh tân tiến và nhân bản nhân quyền càng bị khủng hoảng về mọi mặt chưa từng thấy hiện nay,
chúng ta hãy theo dõi một số bản tin liên quan đến mưa lũ ngập lụt bất thường ở những cái links tùy nghi sau đây:

 

Mưa đá to như bóng tennis ở Pháp

Mưa đá to như quả bóng tennis ở Vensat, miền trung nước Pháp, hôm 4/6. Ảnh: AFP

 

Mưa lũ càn quét Ấn Độ, Bangladesh, 116 người chết

 

Mưa kỷ lục trong vòng 60 năm ở Trung Quốc: Nhà cửa, ôtô bị cuốn trôi
Mưa lũ ảnh hưởng hơn 1,75 triệu người ở một tỉnh Trung Quốc - Ảnh 1.

Sự kiện lũ 500 năm có 1 tại Mỹ có khả năng diễn ra thường xuyên hơn

 

Sự kiện lũ 500 năm có 1 tại Mỹ có khả năng diễn ra thường xuyên hơn - Ảnh 1.

 

Thảm họa lũ lụt ở Úc: Xe hơi đậu trên nóc nhà, 50.000 dân sơ tán

 

Thảm họa lũ lụt ở Úc: Xe hơi đậu trên nóc nhà, 50.000 dân sơ tán - Ảnh 2.

 

Mưa lớn biến ga tàu điện ngầm New York thành thác nước

TDCTT-2022/NhanLoaiChoiVoi-TraiDatNgapLut.mp3

 

https://youtu.be/sZUIFzeOJXw

 

 

From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Wed, Jul 20, 2022 at 9:24 PM
Subject: Nhân loại Sống còn - Trái đất Cuồng nhiệt
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

 

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,


Trái đất càng ngày càng bị hâm nóng dữ dội hơn, như thể Trái đất đang ở trong tình trạng cuồng nhiệt,
nhất là ở Âu Châu (Pháp, Tây Ban Nha, Bò Đào Nha, Anh quốc v.v.), hay Á Châu, đặc biệt ở Tây Nam Á (như Ấn độ) và Đông Bắc Á (như Trung cộng), thậm chí cả ở Mỹ Châu (như Hoa Kỳ).

Trái đất cuồng nhiệt đến độ như hét ra lửa, những ngọn lửa đã bùng phát và tiếp tục đốt phá cùng hủy hoại bao nhiêu là rừng rú, 
do đó và từ đó lại càng khiến cho thán khí đã từng làm ô nhiễm trầm trọng bầu khí quyển, lại càng gia tăng hơn nữa, bởi cây cối không còn nhiều để hút thán khí nhờ lá cây của chúng nữa.

Mà nóng thì làm tan băng bắc cực càng nhiều, khiến mực nước biển tăng lên, gây lũ lụt khắp nơi, nhất là những vùng duyên hải, nơi du lịch và là nơi sinh sống của những người đánh cá.
Trong khi trái đất cuồng nhiệt gây ra hạn hán mất mùa thì lũ lụt còn tàn phá cả đồng ruộng, khiến thực phẩm càng khan hiếm, hay có chăng nữa thì cũng rất mắc mỏ, gây ra lạm phạt hơn nữa.

Như thế, tình trạng sống còn của nhân loại càng ngày càng bị đe dọa, nếu con người không kịp thời đáp ứng lời kêu gọi của vị giáo hoàng Phanxicô qua cặp thông điệp hợp thời bất khả phân ly của ngài:
Thông điệp thứ 1 là "Laudato Si" về thảm họa hệ sinh thái trên trái đất là ngôi nhà chung của nhân loại, một thảm họa cần nhân loại phải đoàn kết lại với nhau bởi "tất cả đều là anh em - Fratelli Tutti", theo Thông điệp thứ 2.

Với tinh thần của một Giáo hội trong thế giới ngày nay, một thế giới luôn cần "niềm vui và hy vọng" được Giáo Hội mang đến cho họ,
chúng ta hãy theo dõi một số hiện tượng liên quan đến tình trạng "Nhân loại Sống còn - Trái đất Cuồng nhiệt" ở những cái links tùy nghi sau đây: 

 

LHQ khuyến cáo nắng nóng đe dọa sự sống còn của nhân loại

Cả thế giới bị Mặt trời thiêu đốt

Sóng nhiệt khắc nghiệt ở châu Âu gây chết người

Firefighter in Baiao, Portugal, 15 Jul 22

Nắng nóng giết chết hàng trăm người ở Châu Âu

Lính cứu hỏa Anh hiện nhận 2.600 cuộc gọi báo cháy/ngày

 

Lính cứu hỏa Anh hiện nhận 2.600 cuộc gọi báo cháy/ngày - Ảnh 7.

 

Nóng lên đến 43 độ C ảnh hưởng 100 triệu người Mỹ

 

Nóng lên đến 43 độ C ảnh hưởng 100 triệu người Mỹ - Ảnh 1.

NhanLoaiSongCon-TraiDatCuongNhiet.mp3

https://youtu.be/0zE3wePxvUU  

 

 

 

From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Fri, Jul 15, 2022 at 4:18 AM
Subject: PVLC Tuần XVI Thường Niên
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Nếu chúng ta biết, như Maria trong bài Phúc Âm cho CN XVI Thường niên Năm C, "chỉ có một điều cần" là "chọn phần tốt hơn",
ở chỗ, chuyên chú theo dõi và lắng nghe PVLC hằng tuần và hằng ngày, như được Mẹ Giáo hội soạn dọn ra cho chúng ta d8ể cử hành Mầu nhiệm Chúa Kitô,
thì chúng ta chắc chắn từ từ sẽ tránh khỏi "những lo toan bối rối về nhiều chuyện" như Matta trong cùng bài Phúc Âm CN XVI - C,
trái lại, Lời Chúa, một cách nhiệm mầu, còn chiếm đoạt toàn thể con người chúng ta và làm chủ trọn vẹn cuộc đời của chúng ta nữa, 
đến độ, nhờ đó, chúng ta mới và sẽ có được một tâm tình nội tại sâu xa gắn bó với Chúa Kitô và Giáo hội như một Tông đồ Phaolô trong bài Đọc 2 của CN XVI này.
Vậy, với ý nguyện lắng nghe và tuân giữ Lời Chúa như Đấng đầy ơn phúc vì đã tin là Mẹ Maria của chúng ta,
chúng ta hãy cùng nhau tiếp tục với PVLC Tuần XVI Thường niên sau đây:

bé tĩnh

Tuần XVI Thường Niên

ChuaNhatXVI-C.mp3 / https://youtu.be/93de2FLafzk

Thu.2.XVITN.mp3

ThanhCamiloLellis.mp3 / https://youtu.be/uipRsWbmRbY (18/7 - Thứ Hai)

TN-XVIL-3.mp3 (2018) / MTN-XVI.3.mp3 (2021)

TN.XVIL-4.mp3

Thu.5.XVITN.mp3

ThanhLaurensoBrindisi.mp3 / https://youtu.be/sHDa_A0OzGo (21/7 - Thứ Năm)

Thu.6.XVITN.mp3 (2018) / MTN.XVI-6.mp3 (2021)

ThanhMaiDeLien-TongDoCacTongDo.mp3 / https://youtu.be/6SPFMr7vWMw (2021)

 LeThanhMaiDeLien.mp3 (2018) / ThanhMariaMaiDeLien.mp3 (2019) / https://youtu.be/vbszlJWJgrw (22/7 - Thứ Sáu)

Thu.7.XVITN.mp3 (2018) / MTN.XVI-7.mp3 DucTinChienThangTheGian.mp3 / https://youtu.be/rpQnvhfujWg (2021)

 ThanhBrigitta.mp3 / https://youtu.be/S0GJqY2eVcE (23/7 - Thứ Bảy)

 

 

 

 

From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Mon, Jul 11, 2022 at 6:55 PM
Subject: ĐTC Phanxicô: "Thượng Hội đồng không phải là một nghị trường hay một cuộc thăm dò ý kiến..."
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Để tìm hiểu sâu xa và kỹ lưỡng hơn về Thượng nghị Giám mục Thế giới Thường lệ XVI 2021-2023 có tính cách ngoại lệ và mới mẻ ra sao và như thế nào,
thì không còn gì bằng theo dõi 2 bài nói khai mạc cho thượng nghị này, trước hết là bài diễn từ ngày 9/10/2021 và sau đó là bài giảng lễ Khai mạc ngày 10/10/2021.

Chúng ta có thể tóm gọn hai bài nói dài này ở những đoạn tiêu biểu sau đây:

Diễn từ khai mạc Thượng Hội đồng Giám mục Thế giới XVI của Đức Giáo hoàng Phanxicô (9/10)

Diễn từ khai mạc Thượng Hội đồng Giám mục Thế giới XVI của Đức Giáo hoàng Phanxicô  

Tôi muốn nhắc lại rằng Thượng Hội đồng không phải là một nghị trường hay một cuộc thăm dò ý kiến; Thượng Hội đồng là một biến cố mang tính Hội Thánh và nhân vật chính của nó là Chúa Thánh Thần. Nếu Chúa Thánh Thần không hiện diện, sẽ không có Thượng Hội đồng...

Thượng Hội đồng có ba từ chìa khóa: hiệp thông, tham dự và sứ vụ. Hiệp thông và sứ vụ là những thuật ngữ thần học diễn tả mầu nhiệm Hội Thánh, mà chúng ta cần ghi nhớ...

Các từ “hiệp thông” và “sứ vụ” có thể có nguy cơ còn hơi trừu tượng, trừ khi chúng ta trau dồi một sự thực hành mang tính Hội Thánh thể hiện tính cụ thể của tính hiệp hành ở mọi bước của cuộc hành trình và hoạt động của chúng ta, khi khuyến khích sự tham gia thực sự của mỗi người và tất cả mọi người. Tôi có thể nói rằng việc cử hành một Thượng Hội đồng luôn luôn là một điều tốt đẹp và quan trọng, nhưng nó thực sự có lợi nếu nó trở thành một sự diễn tả sống động “việc thuộc về Hội Thánh”, một cách hành động được đánh dấu bằng sự tham gia thực sự.

Đây không phải là vấn đề thuộc hình thức, mà là thuộc niềm tin. Việc tham gia là một đòi hỏi của đức tin nhận được trong phép Rửa Tội...   Do đó, tất cả những người đã được rửa tội đều được mời gọi tham gia vào đời sống và sứ vụ của Hội Thánh... Việc cho phép mọi người tham gia là một bổn phận thiết yếu của Hội Thánh! Tất cả những người đã được rửa tội, vì Phép Rửa là thẻ căn cước của chúng ta....

Thượng Hội đồng có thể bị giảm thiểu thành một sự kiện ngoại thường, nhưng chỉ diễn ra bên ngoài; giống như việc chiêm ngưỡng mặt tiền tráng lệ của một nhà thờ mà không bao giờ thực sự bước vào bên trong. Mặt khác, Thượng Hội Đồng là một tiến trình phân định thuộc linh đích thực mà chúng ta thực hiện, không phải để chiếu lên hình ảnh tốt đẹp của chính chúng ta, nhưng để hợp tác hiệu quả hơn với công trình của Thiên Chúa trong lịch sử.

Nếu chúng ta muốn nói về một Hội Thánh hiệp hành, chúng ta không thể chỉ thoả mãn với vẻ bề ngoài; chúng ta cần nội dung, phương tiện và cấu trúc có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc đối thoại và tương tác trong Dân Chúa, đặc biệt là giữa các linh mục và giáo dân. Tại sao tôi nhấn mạnh vào điều này?

Bởi vì đôi khi có thể có một thứ giai cấp ưu tú nào đó (elitismo) trong chức linh mục khiến họ tách rời khỏi giáo dân; cuối cùng linh mục trở thành một “ông chủ” hơn là một mục tử của toàn thể cộng đoàn đang tiến bước. 

 Nguy cơ thứ hai là chủ nghĩa duy tri thức (intellectualismo). Thực tại biến thành trừu tượng và với những suy nghĩ của mình, cuối cùng chúng ta lại đi theo hướng ngược lại. Điều này sẽ biến Thượng Hội đồng thành một loại nghiên cứu nhóm, đưa ra những cách tiếp cận uyên bác nhưng trừu tượng đối với các vấn đề của Hội Thánh và những xấu xa trong thế giới chúng ta... 

Cuối cùng là cám dỗ không muốn thay đổi (immobilismo), như người ta nói rằng: “Lúc nào chúng tôi cũng làm như thế” (Evangelii Gaudium, 33) và tốt hơn là không nên thay đổi. Câu nói “lúc nào chúng tôi cũng làm như thế” là liều thuốc độc cho đời sống của Hội Thánh.  

Đầu tiên, đó là việc cùng nhau tiến bước không phải cách ngẫu nhiên nhưng thuộc cấu trúc hướng tới một Hội Thánh hiệp hành, một quảng trường mở, nơi tất cả mọi người có thể cảm nhận như nhà mình và tham gia.  

Sau đó, Thượng Hội đồng cho chúng ta cơ hội để trở thành một Hội Thánh biết lắng nghe, thoát ra khỏi thói quen và tạm dừng các mối quan tâm mục vụ của chúng ta để dừng lại và lắng nghe.  

Cuối cùng, Thượng Hội đồng cung cấp cho chúng ta cơ hội để trở thành một Hội Thánh gần gũi...

Ước gì Thượng Hội đồng này trở thành một thời gian cư ngụ của Thánh Thần! Vì chúng ta cần Chúa Thánh Thần, hơi thở luôn luôn mới mẻ của Thiên Chúa, Đấng giải thoát chúng ta khỏi mọi sự khép kín, làm sống lại những gì đã chết, tháo cởi xiềng xích và lan tỏa niềm vui. Chúa Thánh Thần là Đấng hướng dẫn chúng ta đến nơi mà Thiên Chúa muốn chúng ta đến, chứ không phải đến nơi mà ý tưởng và sở thích cá nhân của chúng ta sẽ dẫn chúng ta đến.  

Lạy Chúa Thánh Thần xin hãy đến! Ngài là Đấng phát sinh ngôn ngữ mới mẻ và xin hãy đặt trên môi miệng chúng con những lời sự sống. Xin đừng để chúng con trở thành một “Hội Thánh bảo tàng,” xinh đẹp nhưng câm lặng, với nhiều quá khứ nhưng ít tương lai. Xin hãy đến với chúng con, để trong kinh nghiệm hiệp hành này, chúng con không đánh mất sự nhiệt tình của mình, làm mất đi sức mạnh của lời ngôn sứ, hoặc sa vào những cuộc thảo luận vô ích và không có kết quả. Xin hãy đến, lạy Thánh Thần tình yêu, xin hãy mở rộng trái tim chúng con để lắng nghe! Xin hãy đến, lạy Thánh Thần thánh thiện, xin đổi mới Dân Chúa thánh thiện và trung thành! Hỡi Thánh Thần Sáng Tạo, xin hãy đến, xin đổi mới bộ mặt của trái đất! Amen.  
 

Bài giảng của Đức Thánh Cha Phanxicô trong thánh lễ khai mạc Thượng Hội đồng về tính hiệp hành (10/10)


Thiên Chúa không ngự trị ở những nơi trong lành yên ả, xa rời thực tế, nhưng bước đi bên chúng ta, bắt kịp chúng ta, trên những nẻo đường đời đôi khi gập ghềnh sỏi đá. Và hôm nay, khi khai mạc hành trình Thượng Hội đồng này, chúng ta hãy bắt đầu bằng cách tự vấn bản thân - tất cả chúng ta, Giáo hoàng, giám mục, linh mục, tu sĩ và giáo dân - liệu chúng ta, cộng đồng Kitô giáo, có thể hiện “phong cách” này của Thiên Chúa, Đấng đang bước đi trong lịch sử và chia sẻ những nỗi thăng trầm của nhân loại hay không? Chúng ta có sẵn sàng mạo hiểm bước vào cuộc hành trình này chưa? Hay chúng ta sợ hãi những điều chưa biết, thích trốn tránh với những lý do như “chẳng lợi ích gì” hoặc “đã quen làm như thế rồi”?

 Đầu tiên là gặp gỡ... Chúa Giêsu không vội vã bước đi, không nhìn đồng hồ để mau chóng kết thúc cuộc trò chuyện. Ngài luôn phục vụ người đối diện, lắng nghe những gì họ nói... Mỗi cuộc gặp gỡ - như chúng ta đã biết - đều đòi hỏi sự cởi mở, can đảm và sẵn sàng để chính mình bị chất vấn bởi sự hiện diện và câu chuyện của người khác... Mọi thứ đều thay đổi khi chúng ta có khả năng thực sự gặp gỡ Ngài và gặp gỡ nhau. Không hình thức, không giả dối, không tráo trở.

Động từ thứ hai là lắng nghe. Cuộc gặp gỡ thực sự chỉ phát sinh từ việc lắng nghe...  Ngài đã không đưa ra một câu trả lời máy móc như thói thường, không đề nghị một giải pháp đóng gói sẵn, không giả vờ đáp lại theo phép lịch sự để đuổi khéo ông đi và tiếp tục con đường của mình....Chúa Giêsu không ngại lắng nghe ông, lắng nghe bằng trái tim chứ không chỉ bằng đôi tai. Thật vậy, câu trả lời của Ngài không chỉ giới hạn cho tương ứng với câu hỏi, nhưng gợi mở để người đàn ông giàu có đó kể câu chuyện đời mình, tự do nói về bản thân mình.

Cuối cùng là sự phân định. Gặp gỡ và lắng nghe không tự kết thúc và rốt cuộc mọi thứ vẫn y như cũ... Qua trực giác, Chúa Giêsu hiểu rằng người trước mặt mình là một người tốt lành và ngoan đạo, tuân hành các giới răn, nhưng Ngài muốn dẫn dắt anh ta vươn xa hơn việc đơn thuần tuân giữ các giới luật. Qua cuộc đối thoại, Chúa giúp ông phân định... Để rồi khám phá ra rằng điều ông cần, không phải là làm thêm việc đạo đức khác, nhưng ngược lại, là làm trống rỗng bản thân: bán những gì đang chiếm giữ trái tim ông, để dành chỗ cho Thiên Chúa.

Sau đây là 2 bài đọc được thâu lại ở dạng mp3 về 2 bài nói của ngài, cho những ai không muốn đọc mà chỉ muốn nghe:
(Cái link trên là nguyên văn 2 bài nói của ngài, còn cái link dưới chỉ có các câu trên đây kèm theo chia sẻ phụ họa)

 

 

From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Mon, Jul 11, 2022 at 5:56 AM
Subject: Cùng tiến bước với Thượng Nghị Giám Mục Thế Giới Thường Lệ XVI 2021-2023
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,


Từ sau Công đồng Chung Vatican II (1962 -1965), hay nói chính xác về thời gian hơn nữa, vào năm 1967,

Giáo Hội bắt đầu thực hiện một canh tân quan trọng trong Giáo Hội, một cơ cấu liên quan đến tính cách "synod là cùng nhau tiến bước" của hàng giáo phẩm toàn cầu, 

được lãnh đạo bởi chính đức giáo hoàng, cùng với các vị giám mục đại diện trên thế giới, như một hình thức tiếp nối Công Đồng chung, theo kiểu công đồng định kỳ, công đồng cập nhật v.v.

để các vị chủ chăn có thể phục vụ đàn chiên Giáo Hội một cách càng hiệu lực hơn và hiện đại hơn "trong thế giới ngày nay", một thế giới càng ngày càng biến đổi xã hội loài người và ảnh hưởng đến cả Giáo Hội.


Vì tầm mức quan trọng và cần thiết như vậy của cơ cấu tổ chức đầu não tân thời sau Công đồng Chung Vatican II được gọi là Thượng Hội Đồng Giám Mục Thế Giới này,

chúng ta, là con cái của Giáo Hội, không thể nào không biết, hay biết một cách lờ mờ, hay coi thường cơ cấu quan thiết và hiện đại này của Giáo Hội trong thế giới ngày nay, chẳng hạn các vấn đề căn bản như thế này:

Thượng Hội Đồng Giám Mục Thế Giới do ai thiết lập, từ hồi nào, với mục đích gì, diễn tiến ra sao, đã có bao nhiêu THĐGMTG từ đó tới nay, và Thượng Hội đồng Giám mục Thế Giới XVI có gì khác lạ và mới lạ hay chăng?
Sau đây là một số tài liệu để chúng ta có thể nắm bắt "Cho một Giáo Hội cùng tiến bước, ở chỗ: Hiệp thông, Tham gia và Dấn thân Truyền giáo For a Synodal Church: Communion, Participation and Mission” .

         

                           

bé tĩnh

 

Về Thượng hội đồng Giám mục thứ 16

 

Thượng Hội đồng Giám mục: Một tiến trình biến đổi

 

Ý nghĩa Logo chính thức của Thượng Hội đồng Giám mục về con đường hiệp hành  

 

Kinh cầu nguyện cho Thượng Hội đồng: Adsumus Sancte Spiritus

Mỗi phiên họp của Công đồng Vaticanô II đều bắt đầu với lời kinh Adsumus Sancte Spiritus, câu đầu tiên trong nguyên bản Latin, “Lạy Chúa Thánh Thần, này chúng con đang hiện diện trước nhan Chúa”, là lời kinh đã được dùng trong các công đồng, công nghị và các buổi hội họp khác của Hội thánh theo dòng lịch sử suốt hàng trăm năm qua, và được cho là của thánh Isidore Seville (khoảng 560 – 4.4.636). Khi chúng ta được mời gọi đi theo con đường hiệp hành của Thượng Hội đồng, lời kinh này nài xin Chúa Thánh Thần hoạt động trong chúng ta để chúng ta có thể là một cộng đoàn và một dân của ân sủng. Đối với Thượng Hội đồng 2021-2023, chúng tôi đề nghị sử dụng phiên bản rút gọn này, để bất kỳ nhóm hay cộng đoàn phụng vụ nào cũng có thể nguyện kinh dễ dàng hơn.

Lạy Chúa Thánh Thần,
này chúng con đang hiện diện trước tôn nhan Chúa,
khi cùng nhau tụ họp nhân danh Chúa.
Chỉ có Chúa là Đấng hướng dẫn chúng con,
xin hãy ngự trị trong tâm hồn chúng con;
xin dạy chúng con lối đường phải đi
và cách bước đi trên lối đường đó.

Chúng con yếu đuối và tội lỗi,
xin đừng để chúng con gây xáo trộn.
Đừng để chúng con u mê sa vào nẻo đường lầm
cũng đừng để chúng con làm theo thiên kiến.

Xin giúp chúng con tìm thấy nơi Chúa sự hiệp thông giữa chúng con
để chúng con có thể cùng tiến đến cuộc sống vĩnh cửu
và không lạc xa khỏi con đường chân lý và ngay thật.

Chúng con cầu xin Chúa,
là Đấng hoạt động mọi nơi mọi thời,
trong sự thông hiệp với Chúa Cha và Chúa Con,
luôn mãi đến muôn đời.
Amen.

 

CỬ ĐIỆU MẪU : BÀI CA HIỆP HÀNH - Hội Dòng MTG Vinh




Cử điệu: Bài Ca Hiệp Hành - Thanh Tuyển Dòng Con Đức Mẹ Vô Nhiễm

ThuongNghiGiamMucTheGioiThuongLeXVI.2021-2023.mp3

 

 

 

 

From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sun, Jul 10, 2022 at 6:43 PM
Subject: ĐTC Phanxicô "Xin Chúa cho con biết nhìn thấy và biết chạnh lòng thương, như Chúa nhìn thấy con và chạnh lòng thương con."
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Có thể nói toàn bài Huấn từ Truyền tin cho Chúa nhật XV Thường niên Năm C 10/7/2022 hôm nay ở hai câu tiêu biểu chính yếu sau đây:

 


"Thánh sử Luca nói rõ rằng người Samaria này đang 
trên hành trình
Vì vậy, mặc dù đã có những kế hoạch riêng và đang đi đến một nơi xa, người Samaria đó không viện cớ nhưng để cho mình tham gia vào những gì đã xảy ra trên đường. 
Chúng ta hãy suy nghĩ: chẳng phải Chúa đang dạy chúng ta làm điều đó sao? 
Để nhìn về phía xa, để đến đích đến cuối cùng của chúng ta, hãy chú ý đến các bước cần thực hiện, ở đây và bây giờ, để đến được đó. 

 

  

"Tin Mừng dạy chúng ta nhìn thấy, nghĩa là hướng dẫn mỗi người chúng ta hiểu đúng về thực tế, ngày từng ngày, vượt qua những định kiến và chủ nghĩa giáo điều. 
Rất nhiều tín hữu ẩn trú trong chủ nghĩa giáo điều để biện minh cho mình trước sự thật. 
Tiếp đến, Tin Mừng dạy chúng ta đi theo Chúa Giêsu, bởi vì việc đi theo Chúa Giêsu dạy chúng ta phải chạnh lòng thương 
chú ý đến người khác, đặc biệt là những người đau khổ, những người đang gặp khó khăn và can thiệp như người Samaria; dừng lại chứ không tránh đi".

Với tâm tình cởi mở và lắng nghe ơn soi động của Thánh Linh nơi tâm trí của mình, chúng ta hãy theo dõi Huấn từ Truyền tin của ĐTC ở những cái links tùy nghi sau đây:

ĐTC Phanxicô: Hãy nhìn và chạnh lòng thương như người Samaria

DTCPhanxico-HuanTuTruyenTinCNXVC.mp3

 

 

 

From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sat, Jul 9, 2022 at 7:10 PM
Subject: Giáo Hội ở Đức quốc - Từ Tục hóa đến Ly giáo
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Nạn duy nhân bản vô thần và phi nhân bản vô luân chẳng những đang khủng bố chung con người càng văn minh và văn hóa ngày nay,
mà còn, trước hết và trên hết, nhắm đến chỗ hoàn toàn triệt hạ Giáo Hội của Chúa Kitô nữa, bởi vì nạn duy nhân bản tuyệt đối này là chủ trương và là chính sách của Tam Điểm,
một hội thợ xây trật tự thế giới mới, một lực lượng tay sai của Satan mang sứ vụ cổ võ thứ tôn giáo tự nhiên, chống phá tất cả những gì là siêu nhiên, ân sủng, đức tin...,
biến con người thành thần linh, muốn làm gì thì làm, như một tên lăng loài, đặt mình vào vị thế của Thiên Chúa, cho mình là chúa tể đáng tôn thờ (xem 2 Thessalonica 2:3-4).

Trong số các sự kiện đang xẩy ra trong Giáo hội từ sau Công đồng Chung Vaticanô II (11/10/1962 - 8/12/1965), đã ngấm ngầm với nạn linh mục lạm dụng tình dục vị thành niên
và nạn này chỉ được khám phá cùng công khai tố giác vào tháng 2/2002 ở TGP Boston bang Massachusett, cho đến khi Giáo Hội bắt đầu dứt khoát giải quyết cái nạn vô cùng tai hại này vào đầu năm 2019,
như được ĐTC Phanxicô thông báo sau Kinh Truyền Tin Chúa Nhật 17/2/2019 như sau: 

""Từ Thứ Năm tới đây đến Chúa Nhật (21-24/2/2019) sẽ có một cuộc họp diễn ra ở Vatican bao gồm các vị Chủ Tịch của tất cả mọi Hội Đồng Giám Mục, về vấn đề bảo vệ các em vị thành niên trong Giáo Hội. 
Tôi mời gọi anh chị em hãy cầu nguyện cho cuộc hẹn ngộ này, một cuộc hẹn ngộ tôi muốn nó trở thành như là một tác động trách nhiệm mục vụ mạnh mẽ trước một thứ thách đố khẩn trương của thời đại chúng ta". 

Thế nhưng, trong khi chính vị mục tử tối cao của Giáo hội đứng ra, cùng với Tòa Thánh và các vị lãnh đạo Giáo Hội trên hoàn vũ nỗ lực dứt khoát giải quyết nạn linh mục lạm dụng tình dục trẻ em này theo chiều hướng của Giáo Hội,
thì phong trào Con đường Công nghị, theo chiều hướng "thệ phản" như đã xẩy ra vào đầu thế kỷ 16 ở Đức quốc, trong việc cải tổ Giáo hội theo chiều hướng duy nhân bản, hoàn toàn dân chủ như một cơ cấu xã hội thế tục.
Họ đã xong Con đường Công nghị này trong 2 năm (2/2020-2022), với 4 khóa họp, về 4 vấn đề chính yếu mà họ muốn cải tổ, hoàn toàn trái với giáo huấn của Giáo Hội: giáo quyền, linh mục nữ, linh mục có vợ, hợp thức đồng tính.
Thậm chí cho tới nay vị chủ tịch HĐGM Đức vẫn bênh vực Con đường Công nghị này, với những lý do nghe như có tính cách "mỵ dân", ấy thế mà Giáo hội Công giáo ở Đức lại đang có trào lưu bỏ đạo nhiều nhất, kể cả bên Tin lành.

Với tinh thần hiệp thông với Giáo Hội hoàn vũ nói chung và ĐTC Phanxicô nói riêng, và trong tinh thần cầu nguyện cho nhau, cách riêng cho Giáo Hội ở Đức quốc, 
chúng ta cùng nhau theo dõi một số diễn tiến ở những cái links tùy nghi sau đây:

Giáo hội Công giáo Đức đi về đâu?

Nhiều giám mục trên thế giới cảnh báo “Con đường Công nghị” của Giáo hội Đức có thể dẫn đến ly giáo

 

Công Giáo Đức giữa cuộc khủng hoảng

 

GiaoHoiTaiDucQuoc-TuTucHoaDenLyGiao.mp3

 

 

 

 

From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Fri, Jul 8, 2022 at 10:32 PM
Subject: PVLC Tuần XV Thường Niên 
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Xin chân thành cám ơn một số tâm hồn đã tỏ ra nồng nhiệt đón nhận,
và còn ngỏ lời cám ơn sau khi nhận được PVLC hàng tuần như thế này.

Chớ gì Lời Chúa "là thần linh và là sự sống" (Gioan 6:63) biến đổi con người và đời sống của chúng ta,
như Lời Chúa đã biến bánh và rượu trở thành Mình Máu Thánh của Chúa Kitô Vượt Qua vậy.

bé tĩnh

Tuần XV Thường Niên

ChuaNhatThuongNienXV-C.mp3 / https://youtu.be/U8RmMudITuY

Thu.2.XVTN.mp3

 ThanhBenedict.mp3 https://youtu.be/ECDkOPHn_Tc (11/7)

Thu.3.XVTN.mp3 

Thu.4.XVTN.mp3 (2018) / MTN.XV-4.mp3 (2021)

ThanhHenryIIHoangDeDucQuoc.mp3 / https://youtu.be/J3nT59pXPJI (13/7)

Thu.5.XVTN.mp3 (2018) / MTNXV-5.mp3 (2021)

Thu.6.XVTN.mp3 

 LeThanhBonaventura.mp3 / https://youtu.be/lvB9-kBiC2k (15/7)

Thu.7.XVTN.mp3

LeMeCarmelo.mp3 https://youtu.be/ACp7Pt3iGOI (16/7)

 

 

 

From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Fri, Jul 8, 2022 at 6:04 AM
Subject: ĐTC Phanxicô: Giáo Hội Hiện Thế - Phỏng Vấn Truyền Thông
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

 

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Trong vòng chưa đầy 1 tháng mà chúng ta đã thấy xuất hiện 4 bản tin liên quan đến 4 cuộc phỏng vấn, 
được các tổ chức truyền thông, sau khi phỏng vấn ĐTC Phanxicô, đã công khai phổ biến,
một nội dung, nói chung, liên quan đến Giáo Hội hiện thế, bao gồm cả bản thân ngài, trong thế giới ngày nay.

Là con cái trong nhà, với tâm tình hiệp thông với ngài, cầu nguyện cho ngài và nếu cần bênh vực ngài trước những xuyên tạc hay chống đối,
chúng ta cũng nên và cũng cần theo dõi những gì liên quan đến người cha chung của chúng ta, qua cả các cuộc phỏng vấn truyền thông nữa,
một diễn đàn giúp ngài có thể cởi mở hơn, để diễn tả những gì ngài không thể nói trong các bài giảng, bài giáo lý, huấn từ hoặc văn kiện của ngài.

Sau đây là tổng hợp 4 lần ngài trả lời phỏng vấn truyền thông, ở các cái links tùy nghi sau đây:

 

ĐTC bác bỏ ý kiến cho rằng ngài ủng hộ tổng thống Putin về cuộc chiến ở Ucraina

ĐTC gặp các giám đốc các tạp chí của Dòng Tên

 

Đức Thánh Cha: Trong chiến tranh người ta không nhảy múa, nhưng giết người

 

ĐTC phủ nhận ý định từ chức, tôn trọng quyết định của Toà Tối cao Hoa Kỳ và lên án phá thai

ĐTC trả lời phỏng vấn của hãng tin Reuters

ĐTC Phanxicô chia sẻ về cuộc sống cá nhân trên podcast

 

ĐTC và cha Guillermo Marcó

 

DTCPhanxico-GiaoHoiHienThe.PhongVanThoiCuoc.mp3

 

 

 

From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Thu, Jul 7, 2022 at 5:39 PM
Subject: Chân Trời Thiên Tai - Nạn Nhân Phạm Nhân Con Người
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Trong giai đoạn lịch sử hiện nay của loài người, ngoài một biến loạn xã hội càng ngày càng tạo nên những nạn nhân thời cuộc,
càng khiến con người trở thành dị dạng và quái dạng bởi những chủ trương hiện sinh hưởng thụ và văn hóa sa thải cùng chết chóc,
từ đó và bởi đó, họ lại càng trở thành nạn nhân của thiên tai mà chính họ là phạm nhân gây ra bởi bàn tay lông lá của họ,
đến độ cho tới nay thiên tai đã được đồng hóa với nhân tai, vì không do họ gây ra thì đã chẳng có thiên tai dồn dập và dữ dội xẩy ra hơn bao giờ hết hiện nay,
nhất là lại xẩy ra đồng thời với cả các thứ nhân tai về xã hội như nạn duy nhân bản vô thần và phi nhân bản vô luân ở các nước văn minh tân tiến.

Khi đại dịch covid-19 toàn cầu xẩy ra vào đầu năm 2020, thế giới đã bị nan giải trước việc chọn lựa giữa phát triển kinh tế và phòng chống đại dịch thế nào,
thì về tình trạng nguy hiểm liên quan đến hiện tượng hâm nóng toàn cầu càng ngày càng nguy hiểm đến vận mạng chung của nhân loại hiện nay cũng thế,
họ cũng đang nan giải trong vấn đề chọn lựa giữa phát triển kinh tế nhờ kỹ thuật phóng thải thán khí làm nhiễm uế bầu không khí gây nguy hại đến sức khỏe và sự sống nhân loại,
và giảm thiểu kỹ nghệ phóng thải làm ô nhiễm bầu không khí trong lành khiến kinh tế suy giảm như vậy.
Nhưng với khuynh hướng duy lợi chỉ biết hiện sinh hưởng thụ của chung con người, và khuynh hướng tham quyền cố vị của các chính trị gia bất chấp thế hệ tương lai,
chúng ta mới thấy được Chân Trời Thiên Tai mà con người vừa là nạn nhân vừa là phạm nhân, qua những bản tin khoa học ở những cái links tùy nghi sau đây:

Biến đổi khí hậu gây ra những hiện tượng thời tiết cực đoan trong năm 2022
Biến đổi khí hậu gây ra những hiện tượng thời tiết cực đoan trong năm 2022 - Ảnh 1.

193 thành viên Liên Hiệp Quốc ra tuyên bố chung thừa nhận “đại dương lâm nguy”

 

Indian delegation led by Union Minister Dr Jitendra Singh arrives for the  Plenary Session of the 5-day #UN Ocean Conference being held at Lisbon:  Office of Dr Jitendra Singh – JK Post

 

Con người khiến các dòng sông trên thế giới thay đổi ra sao?

 

 

Mặt trời liên tục 'gây hấn' với Trái đất

 

 

Nồng độ CO2 trong khí quyển cao chưa từng thấy

 

9 triệu người chết mỗi năm vì ô nhiễm môi trường, nhiều hơn bệnh tật, khủng bố và chiến tranh

 

Air pollution: It does not need to get worse before it gets better – ingmar  schumacher

 

GIEC : Đối phó hâm nóng khí hậu, cần hành động « ngay bây giờ », nếu không quá muộn

 

ChanTroiThienTai-NanNhanPhamNhanConNguoi.mp3

 

 

 

From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Thu, Jul 7, 2022 at 5:56 AM
Subject: Biến loạn Xã hội - Nạn nhân Thời cuộc 2
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Nạn nhân Thời cuộc không bao giờ thiếu trong bất kỳ giai đoạn lịch sử nào của loài người.
Tuy nhiên, không phải vì thế mà loài người lại chỉ toàn là nạn nhân,
trái lại, chính nhờ các nạn nhân ấy mới cho thấy "thời thế tạo anh hùng",
mới xuất hiện một số những con người "lúa tốt" giữa "cỏ lùng" trong "ruộng" thế gian này, dù mới 3 tuổi hay 10 tuổi.

Chính vì Chúa Kitô Vượt Qua là tâm điểm và là tột đỉnh lịch sử của loài người,
mà Người vẫn tiếp tục Vượt Qua trong lịch sử loài người, ở chỗ,
Người khổ nạn nơi từng nạn nhân thời cuộc, vừa tử giá nơi từng phạm nhân thời cuộc,
nhưng đồng thời Người vẫn rạng ngời phục sinh nơi những tâm hồn và bàn tay bác ái yêu thương.

Bằng tâm tình hiệp thông với Chúa Kitô Vượt Qua, chúng ta hãy tiếp tục theo dõi các truyện tin ngắn về nhân bản xã hội,
ở những cái links tùy nghi sau đây:

 

Rúng động người mẹ gốc Việt ở Mỹ bắn 2 con trai đang ngủ

Cha định chôn sống con để tìm kho báu

 

Kẻ giết vợ sa lưới sau 27 năm

 

Nhân viên tự thiêu vì sếp đòi 'dâng vợ'

 

 

Bé ba tuổi bắc ghế giúp đỡ người cha sống thực vật

 

Bé 10 tuổi hiến tủy cứu mẹ

 

 

Chồng qua đời sau khi cứu vợ 'như trên phim'

 

Mất mạng vì tấn công người vừa cứu mình

 

Hai bé trai sống sót 4 tuần trong rừng rậm Amazon

BienLoanXaHoi-NanNhanThoiCuoc.2.mp3 

 





Biến đổi khí hậu gây ra những hiện tượng thời tiết cực đoan trong năm 2022

193 thành viên Liên Hiệp Quốc ra tuyên bố chung thừa nhận “đại dương lâm nguy”

Con người khiến các dòng sông trên thế giới thay đổi ra sao?

Mặt trời liên tục 'gây hấn' với Trái đất

Nồng độ CO2 trong khí quyển cao chưa từng thấy

9 triệu người chết mỗi năm vì ô nhiễm môi trường, nhiều hơn bệnh tật, khủng bố và chiến tranh

GIEC : Đối phó hâm nóng khí hậu, cần hành động « ngay bây giờ », nếu không quá muộn

 

 

 

 

From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Wed, Jul 6, 2022 at 6:58 PM
Subject: Biến loạn Xã hội - Nạn nhân Thời cuộc 1
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Vẫn biết thời nào trong lịch sử loài người cũng xẩy ra những cái kỳ lạ đến quái lạ, liên quan đến tâm thức, văn hóa và tôn giáo của từng nơi, từng người...
Tuy nhiên, cái kỳ lạ và quái lạ ở đây là dường như con người càng văn minh về vật chất và văn hóa về nhân bản, 
thì con người càng tụt hậu, càng sống theo luật rừng mạnh được yếu thua, nhất là ở các nước văn minh tân tiến.

Trong giai đoạn lịch sử hiện nay, nhất là từ năm 2020, con người toàn cầu chẳng những bị khủng bố bởi thiên tai đại dịch mà còn cả nhân tai chiến tranh nữa.
Tuy nhiên, thiên tai trên thực tế đã được đồng hóa với nhân tai, vì thiên tai do chính con người gây ra, bởi bàn tay lông lá của con người tự tàn phá trái đất là ngôi nhà chung của mình.
Đúng thế, chính con người là nạn nhân của thiên tai và đồng thời cũng là phạm nhân gây ra thiên tai.

Tất cả những gì đang dồn dập và kinh hoàng xẩy ra về cả thiên tai lẫn nhân tai hiện nay là cái vạ gây ra bởi tội lỗi gian ác của con người:
Cái làm cho con người ra xấu đều xuất phát từ trong lòng con người (xem Matheu 15:11, 12:35; Luca 6:45).
Phải chăng vì tình trạng Biến loạn Xã hội xuất phát từ lòng con người như thế mới xuất hiện đầy những Nạn nhân Thời cuộc (về tâm lý, luân lý và thể lý)?
Như các chuyện tin ngắn ở những cái links tùy nghi xin mời theo dõi dưới đây:

 

Bé trai mồ côi cả cha lẫn mẹ sau vụ xả súng Mỹ

 

Bắn chết người vì chiếc bánh mì

Ngồi tù vì bỏ mặc bố đẻ tới chết

 

Chú rể đánh cô dâu trong đám cưới

 

Chi hơn 50.000 USD xây biệt thự cho chó cưng

 

Đòi nhân quyền cho voi 51 tuổi

 

Kiện con trai, con dâu vì không có cháu bế

 

Mối tình với phạm nhân (38 tuổi) khiến nữ quản giáo (56 tuổi) bỏ mạng

 

BienLoanXaHoi.NanNhanThoiCuoc-1.mp3

 

 

 

From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Wed, Jul 6, 2022 at 5:58 AM
Subject: Hoa Kỳ Nội Chiến Văn Hóa Chết Chóc - Mặt trận Nữ giới Quyền lực Phá thai
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Hoa Kỳ Nội chiến Văn hóa Chết chóc, chẳng những ở Mặt trận Nam giới Bạo lực Súng đạn, mà còn cả Mặt trận Nữ giới Quyền lực Phá thai.
Nghĩa là bao gồm cả hai phái nam nữ, chứ không phải chỉ có nam giới mới là thành phần chính yếu đánh nhau như ở Ukraine hiện nay.
Ngoài ra, cuộc Nội chiến Văn hóa Chết chóc này còn bao gồm cả hai đảng Dân chủ lẫn Cộng hòa, vị cả 2 đều phò văn hóa chết chóc, chứ không có phò sự sống theo đúng nghĩa nhất và trọn vẹn nhất của nó.

Nếu phán quyết của Tối cao Pháp viện Hoa kỳ để tùy nghi các tiểu bang tự quyết định và áp dụng thì toàn nước Mỹ này tiếp tục cuộc Nội chiến Văn Hóa Chết chóc, chưa thể chấm dứt được, mà càng chia rẽ thêm.
Đúng vậy, trong khi các Tiểu bang Cộng hòa ở Mặt trận Nam nhân Bạo lực Súng đạn, thì ở các Tiểu bang Dân chủ tiếp tục Mặt trận Nữ giới Phá thai, như chẳng hề có phán quyết Tối cao Pháp viện ngày 24/6/2022.

Phải chăng con người càng tội lỗi chưa từng thấy, lại còn bị đủ thứ vạ thiên tai và nhân tai dồn dập khủng bố từ đầu năm 2020 tới nay, lại càng, như Thánh Gioan Phaolô II đã cảm nhận ngày 17/8/2002 ở Balan:
"Thế giới ngày nay cần đền LTXC biết bao - How greatly today’s world needs God’s mercy!", và vì thế nên ngài khẳng định: 
"Chỉ trong LTXC thế giới mới có hòa bình và nhân loại mới hạnh phúc! In the mercy of God the world will find peace and mankind will find happiness!"
Với tâm tình cảm thương như LTXC, với LTXC và trong LTXC, chúng ta hãy tiếp tục theo dõi các tin tức Hoa kỳ Nội chiến Văn hóa Chết chóc - Mặt trận Nữ giới Quyền lực Phá thai, sau Mặt trận Nam nhân Bạo lực Sùng đạn,
ở những cái links tùy nghi sau đây:

 

Hoa Kỳ chấn động: 'Bảo thủ' thắng thế, Tòa tối cao không xem phá thai là 'quyền dĩ nhiên'

Mỹ: Các đại công ty loan báo đài thọ chi phí nếu nhân viên phải đi tiểu bang khác phá thai

Nước Mỹ chia rẽ dữ dội sau phán quyết của tòa án tối cao về quyền phá thai

 

La Corte Suprema de EE.UU. confirma la autenticidad del borrador filtrado  que sugiere el fin del aborto como derecho constitucional - BBC News Mundo

 

TT Biden dự báo các bang sẽ tìm cách bắt giữ phụ nữ đi đến bang khác phá thai

Biden Vows to Protect Abortion Rights After Roe v. Wade Reversal

Mỹ: TT Joe Biden muốn ra luật liên bang bảo vệ quyền phá thai

 

 

Cấm phá thai ở Mỹ: Điều gì xảy ra khi án lệ 'Roe kiện Wade' bị đảo ngược?

TDCTT-2022/HoaKyNoiChien.VanHoaChetChoc-MatTranNuGioiQuyenLucPhaThai.mp3

From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Tue, Jul 5, 2022 at 7:10 PM
Subject: Hoa Kỳ Nội Chiền: Văn Hóa Chết Chọc - Mặt Trận Nam Nhân Bạo Lực Súng Đạn
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com> 

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Nếu chủ trương hòa bình là ở chỗ không có chiến tranh, như chiến tranh thực sự ở Ukraine hiện nay đã qua ngày thứ 132, thì Hoa kỳ này cũng hoàn toàn không có hòa bình, trái lại, chết lúc nào không biết!

Nếu chủ trương hòa bình là ở chỗ cân bằng vũ khí thì Hoa Kỳ này lại càng bạo lực hơn bao giờ hết, khi cho dùng súng để tự vệ, bởi kẻ tấn công đâu có dại gì báo cho người có súng tự vệ lúc họ tấn công!!

Trong hơn 1 tháng nay, cuộc nội chiến về văn hóa chết chóc ở đệ nhất cường quốc Hoa Kỳ, bao gồm cả mặt trận nam nhân bạo lực lẫn mặt trận nữ giới phá thai càng ngày càng dồn dập, dữ dội và kinh hoàng!!!

Với tâm tình cảm thương dân nước Mỹ quốc này và tinh thần cầu nguyện cho họ biết thực sự "In God We Trust" là chính vị Thiên Chúa của mạc khải thần linh chứ không phải của ngẫu tượng tự do vô thần vô luân,

chúng ta cùng nhau theo dõi 8 bản tin liên quan đến mặt trận nam nhân bạo lực súng đạn, ở những cái links tùy nghi say đây:

 

Xả súng tại lễ diễu hành quốc khánh Mỹ, ít nhất 5 người chết

 

 

Nhân chứng kể giây phút tay súng bắn vào đoàn diễu hành Mỹ

 

Mỹ bắt kẻ tình nghi xả súng lễ diễu hành quốc khánh

 

Thêm vụ nổ súng ngày quốc khánh Mỹ

 

Người da màu bị cảnh sát Mỹ bắn 60 phát đạn

 

Vụ xả súng 'thêm dầu vào lửa' căng thẳng ở Mỹ

 

Biểu tình phản đối bạo lực súng đạn ở Mỹ

 

Hạ viện Mỹ thông qua dự luật kiểm soát súng

Bước đột phá kiểm soát súng đạn ở Mỹ - Tuổi Trẻ Online

 

TDCTT-2022/HoaKyNoiChien.VanHoaChetChoc-BaoLucSungDan.mp3

 



From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Tue, Jul 5, 2022 at 6:12 AM
Subject: ĐTC Phanxicô: "Sứ vụ loan báo Tin Mừng không dựa trên hoạt động cá nhân, nghĩa là trên 'việc làm', nhưng dựa tên chứng tá tình yêu huynh đệ"
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Trong huấn từ Truyền tin Chúa Nhật XIV Thường Niên Năm C, ĐTC trước hết nêu lên một vấn đề then chốt, rồi giải quyết vấn đề này theo chiều hướng chứng tá, như sau:

"Các môn đệ được sai đi từng hai người một, không đi một mình. Từ cái nhìn thực tế, đi loan báo Tin Mừng từng hai người một dường như có nhiều bất lợi hơn là thuận lợi....": 
Tại sao và ở chỗ nào? Chỉ biết rằng , theo ĐTC, cái phản tác dụng sẽ xẩy ra như thế này:

"Chúng ta có thể soạn thảo những kế hoạch mục vụ hoàn hảo, thực hiện tốt các dự án, tổ chức các dự án này đến từng chi tiết nhỏ; 
chúng ta có thể thu hút được đám đông và có nhiều phương tiện; nhưng nếu chúng ta không có tình huynh đệ, thì công cuộc loan báo Tin Mừng không tiến triển được".   

Nếu tất cả Kitô hữu đều là môn đệ của Chúa Kitô, sống ơn gọi theo Chúa, nhưng với sứ vụ tông đồ là làm chứng cho Người, nhất là bằng đức ái trọn hảo.
Thật vậy, các vị thừa sai truyền giáo thực thụ mà không có chứng từ đức ái trọn hảo, với nhau và với dân chúng, thì không có tư cách thừa sai và chỉ luống công vô ích thôi... 

Và đó là lý do dù Kitô hữu nào không đang phục vụ ở các khu vực hay vùng miền truyền giáo vẫn có thể truyền giáo được, bằng chính chứng từ đức ái trọn hảo của mình.
Đó là lý do nữ tu dòng kín Carmêlô Têrêsa Hài Đồng Giêsu đã được Giáo Hội tôn phong là đồng quan thày các xứ truyền giáo với Thánh Phanxicô Xavier vậy.
Và đó cũng là lý do Mẹ Thánh Têrêsa Calcutta chẳng hề truyền giáo bằng việc rao giảng giáo thuyết  Kitô giáo giữa thế giới Ấn giáo, mà chỉ bằng chứng từ "thừa sai bác ái"!
Chúng ta càng cảm nghiệm được điều này khi cởi mở theo dõi hay lắng nghe bài huấn từ truyền tin của ĐTC Phanxicô ở những cái links tùy nghi sau đây:

ĐTC Phanxicô: Không có tình huynh đệ công cuộc loan báo Tin Mừng sẽ không tiến triển

DTCPhanxico-HuanTuTruyenTinChuaNhatXIV.C.mp3  








From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Fri, Jul 1, 2022 at 10:11 PM
Subject: PVLC Tuần XIV Thường Niên 
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Phụng Vụ Lời Chúa bao gồm toàn bộ các bài đọc được Giáo Hội soạn dọn cho từng Chúa Nhật hay ngày thường,
trong đó, Bài Phúc Âm bao giờ cũng là bài chính yếu, chi phối bài đọc 1 (ngày thường) cả bài đọc 2 (Chúa Nhật) lẫn bài đáp ca.

Bởi thế, chúng ta không thể suy niệm PVLC chỉ căn cứ nguyên vào bài Phúc Âm, mà còn vào các bài khác trong toàn bộ PVLC.
Nhờ vậy chúng ta mới khám phá ra mối liên hệ mật thiết và sâu xa của PVLC của từng ngày, từng Chúa Nhật, từng lễ, từng mùa phụng vụ.

Nhiều khi chính nhờ những bài đọc phụ mà chúng ta hiểu bài Phúc Âm sâu xa hơn.
PVLC cho chúng ta thấy mạc khải Thánh kinh nối kết chặt chẽ với nhau bất khả phân ly và thấy được mạc khải thần linh sáng tỏ hơn.

Với tâm tình PVLC như thế, chúng ta cùng nhau cử hành PVLC Tuần XIV Thường Niên Năm C (Chúa Nhật) và Năm Chẵn (ngày thường),
kèm theo các Thánh theo ngày trong tuần ở những cái links tùy nghi sau đây:

bé tĩnh

Tuần XIV Thường Niên

(Xin bấm vào hàng chữ trên đây để đọc PVLC kèm theo bài chia sẻ hằng ngày trong tuần)

ChuaNhatXIV-C.2022.mp3

ThanhTomaTongDo-DTCBDXVI.mp3 (2020) / LeThanhTomaTD.2021.mp3 / https://youtu.be/R2qceVQOp5o (2021 ngày 3/7 Chúa Nhật)

TN.XIVL-2.mp3

 ThanhAntonZacaria.mp3 / https://youtu.be/SybSU3KuB8Y (5/7 - Thứ Hai)

TN.XIVL-3.mp3 (2018); TN-XIV.3.mp3 (2021) / https://youtu.be/ANa_UHY_-bI

ThanhMariaGoretti.mp3 / https://youtu.be/QvpHtzV1iWs (6/7 - Thứ Ba)

TN.XIV-4.mp3

TN.XIV-5.mp3

TN.XIVL-6.mp3 (2018) / TN.XIV-Thu.6.mp3 (2021)

TN.XIV -7.mp3 

ThanhAugustinoTrieuVinhvaCacBanTuDaoTrungHoa.mp3 / https://youtu.be/3NegfYME9_o (9/7 - Thứ Bảy)







From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Thu, Jun 30, 2022 at 5:54 AM
Subject: ĐTC Phanxicô "Có một 'thời gian tập nghề' về đức tin đối với các tông đồ Phêrô và Phaolô"
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Trong Huấn từ Truyền tin cho Lễ trọng Thánh Phêrô và Phaolô 29/6/2022 hôm nay,
ĐTC Phanxicô đã đề cập đến một điểm chung giữa 2 vị đại tông đồ Phêrô và Phaolô này,
đó là "thời gian tập nghề" của cả 2 vị: đâu là ý nghĩa của và về "thời gian tập nghề" này của 2 vị đại tông đồ Phêrô và Phaolô?

Trong bài giảng lễ, ngài gợi ý về tất cả nội dung của bài giảng như thế này:
"Chúng ta hãy suy tư về hai câu - 'nhanh chóng đứng dậy'  'thi đấu trong cuộc thi đấu cao đẹp' 
và hỏi xem chúng gợi ý điều gì cho cộng đồng Kitô hữu ngày nay, khi đang trong tiến trình thượng hội đồng".  
ĐTC Phanxicô đã suy diễn 2 chi tiết trên đây vào Thượng Nghị Giám Mục Thế Giới 2021-2023 như thế nào theo chiều hướng "hiệp hành, tham gia và sứ vụ"?
Chúng ta hãy theo dõi toàn bộ Huấn từ Truyền tin và Bài Giảng của ĐTC Phanxicô cho lễ trọng này ở những cái links tùy nghi sau đây:

ĐTC cử hành Thánh lễ trọng thể kính hai thánh Phêrô và Phaolô tông đồ

ĐTC Phanxicô: Hãy theo gương thánh Phêrô và Phaolô vững tin cả khi gặp thử thách

DTCPhanxico-HuanTuTruyenTin-BaiGiangLeThanhPheroPhaolo2022.mp3  
https://youtu.be/qercpesb9RA  

 

 

 

From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Mon, Jun 27, 2022 at 6:20 AM
Subject: ĐTC Phanxicô: "Hãy lấy đức mến mà phục vụ lẫn nhau.'"
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Lúc 6:30 chiều thứ Bảy 25/6/2022, tại quảng trường thánh Phêrô, Đức Hồng y Kevin Farrell đã chủ sự Thánh lễ kết thúc Đại hội Gia Đình Thế Giới lần thứ X,

trước sự hiện diện của Đức Thánh Cha. Trong bài giảng Đức Thánh Cha nói rằng "Gia đình là nơi đầu tiên chúng ta học cách yêu thương."

Và Năm Gia Đình Niềm Vui Yêu Thương, được khai mạc ngày 19/3/2021, chính thúc kế thúc vào Chúa Nhật 26/6/2022.



Thánh lễ kết thúc Đại hội Gia Đình Thế Giới lần thứ X


Trước đó, lúc 6 giờ chiều, Đức Thánh Cha đã đi xe mui trần vòng quanh quảng trường trong hơn 15 phút để chào các tín hữu.

Hiện diện tham dự Thánh lễ có khoảng 30 ngàn tín hữu, trong đó có 2.000 đại biểu đến từ 120 quốc gia tham dự Đại hội, và bên cạnh đó là rất đông các gia đình của giáo phận Roma.

Đồng tế trong Thánh lễ có khoảng 20 Hồng y, gần 150 giám mục và hơn 250 linh mục đến từ nhiều quốc gia.

Trong bài giảng, trước hết Đức Thánh Cha nhắc rằng Thánh lễ là giây phút tạ ơn. Cộng đoàn dâng lên trước Thiên Chúa, với lòng biết ơn, tất cả những hoa trái mà Chúa Thánh Thần đã gieo nơi họ, các gia đình.
Sau đây là những tư tưởng chính yếu tiêu biểu đuợc ngài khéo léo suy diễn về đời sống hôn nhân gia đình dựa vào PVLC Chúa Nhật XIII Thường Niên Năm C:


Thánh lễ kết thúc Đại hội Gia Đình Thế Giới lần thứ X


Về tự do theo Bài Đọc 2:

"Không sử dụng tự do của anh chị em cho riêng mình, nhưng để yêu thương những người mà Thiên Chúa đã đặt ở bên cạnh anh chị em."


Về mối liên hệ giữa các thế hệ trong Bài Đọc 1:

"Cách tốt nhất để giúp người khác tiếp nối ơn gọi của họ là đón nhận ơn gọi của chính mình với tình yêu trung thành."

Về đời sống ơn gọi theo Bài Phúc Âm:

"Khi chấp nhận lời mời gọi hôn nhân và gia đình, anh chị em cũng đã rời 'tổ ấm' và bắt đầu một chuyến đi mà không thể biết trước chính xác nó sẽ dẫn đến đâu,
và những tình huống mới, những sự kiện bất ngờ và ngạc nhiên. Đó là ý nghĩa của cuộc hành trình với Chúa...

Chúng ta hãy nhớ rằng mỗi môn đệ của Chúa Giêsu đều tìm thấy sự nghỉ ngơi của mình trong việc thi hành ý muốn của Thiên Chúa mỗi ngày, bất cứ nơi nào Người muốn."


Chúng ta cùng nhau nghe lại hay đọc lại toàn bài giảng của ngài ở các links tùy nghi dưới đây:

Thánh lễ kết thúc Đại hội Gia Đình Thế Giới lần thứ X

DTCPhanxico-BaiGiangPVLCXIIITN.C-BeMacNamGiaDinh.mp3

https://youtu.be/1BS4yh88dgs





From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Fri, Jun 24, 2022 at 9:15 PM
Subject: PVLC Tuần XIII Thường Niên
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Phụng niên của Giáo Hội được chia ra làm các mùa phụng vụ khác nhau,
để nhờ đó Giáo Hội cử hành toàn bộ Mầu nhiệm Chúa Kitô suốt phụng niên,
từ mầu nhiệm nhập thể nhập thể lần đầu cho đến mầu nhiệm tái giáng cánh chung.

Trong các mùa phụng vụ thì mùa thường niên hay quanh năm dài nhất và được chia làm 2 giai đoạn:
Mùa Thường niên sau mùa Giáng sinh (dài nhất là 9 tuần và ít nhất là 5 tuần) và Mùa Thường niên sau Mùa Phục sinh (kết thúc ở Tuần 34).
Nếu Mùa Thường niên sau Mùa Giáng sinh, mở màn bằng Lễ Chúa Giêsu Chịu Phép Rừa, tiếp nối chiều hướng nhập thể nhập thế của Mùa Giáng sinh thế nào,
thì Mùa Thường niên sau Mùa Phục sinh, mở màn bằng Lễ Chúa Thánh Thần Hiện xuống, cũng tiếp nối chiếu hướng sự sống của Mùa Phục sinh như thế.

Ngay từ khi bắt đầu Mùa Thương niên sau Mùa Phục Sinh, chúng ta đã thất một loạt lễ về sự sống thần linh vào Chúa Nhật:
như Lễ Chúa Thánh Thần Hiện xuống, Đấng ban sự sống, Lễ Chúa Ba Ngôi: thực tại sự sống, Lễ Mình Máu Thánh Chúa: bí tích sự sống v.v.
Vậy Chúa Nhật XIII Thường Niên Năm C này có tiếp tục theo chiều hướng chủ đề sự sống tiếp theo Mùa Phục sinh hay chăng,
nơi cả Bài Phúc Âm, Bài Đọc 1 và Bài Đọc 2 cũng như Bài Đáp Ca? 

Xin mời cộng đồng theo dõi riêng CN XIII TN C và chung cả tuần ở những cái links tùy nghi sau đây:






From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Wed, Jun 22, 2022 at 8:01 PM
Subject: Khổ Nạn Thương Xót - Thiên Tai Khủng Bố
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Chúng ta đang sống trong một giai đoạn lịch sử có thể nói chưa từng thấy:
- Chưa từng thấy con người ta văn minh vật chất về khoa học và kỷ thuật tân tiến gần như tột đỉnh như hiện nay;
- Chưa từng thấy con người ta đã đạt đến tột đỉnh về nhân bản với bản tuyên ngôn nhân quyền của LHQ ngày 10/12/1948;
- Chưa từng thấy con người ta đang bị tối tăm gian ác xâm chiếm và tàn phá tất cả những gì là văn hóa, luân lý và đạo lý của họ, đến độ làm cho họ trở thành dị dạng và quái dạng;
- Chưa từng thấy con người càng văn minh về vật chất và càng nhân bản về nhân quyền thì càng sống theo luật rừng mạnh được yếu thua hơn bao giờ hết;
- Chưa từng thấy con người ta càng hiện sinh hưởng thụ theo chiều duy nhân bản vô thần và phi nhân bản vô luân như hiện nay;


Nếu tội bao giờ cũng gắn liền với vạ, gọi chung là tội vạ, thì vạ càng nhiều và càng khốn lại càng chứng tỏ tội càng nặng và càng kinh khủng.

Từ năm 2020, con người ta chưa từng thấy này bắt đầu trải qua một cuộc khổ nạn thương xót toàn cầu hơn bao giờ hết, với đại dịch covid-19,
sang năm 2021 thì chẳng những đại dịch mà còn kèm theo cả thiên tai dọc suốt năm, từ đầu năm tới cuối năm, ở khắp nơi, bất ngờ và lên tới độ phá kỷ lục về thời tiết,
đến năm 2022 này thì chưa hết đại dịch, lại còn bùng nổ chiến tranh kinh hoàng ở Đông Âu, kèm theo cả thiên tai xẩy ra khắp nơi trên thế giới, đặc biệt là ở nơi thành phần dân chúng nghèo khổ,
như những bản tin tiêu biểu sau đây chứng thực, những bản tin chúng ta có thể theo dõi để cầu nguyện và sống đức tin hơn bao giờ hết trong giai đoạn lịch sử chưa từng thấy hiện nay:







From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Mon, Jun 20, 2022 at 5:49 AM
Subject: ĐTC Phanxicô: "Số bánh gia tăng khi truyền từ tay này sang tay khác"
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Trong bài Huấn từ Truyền tin cho Chúa Nhật Lễ Mình Máu Thánh Chúa Kitô 19/6/2022,
ĐTC Phanxicô đã nêu lên và diễn giải 2 vấn đề từ bài Phúc Âm của Thánh Luca về phép lạ hóa bánh ra nhiều lần thứ 1:
1- "Ai nhận lãnh Mình và Máu Chúa Kitô với đức tin thì không chỉ ăn, mà còn được no thoả";
2- "Chúng ta cần ăn và cho người khác ăn"

Từ những gợi ý này của ĐTC, chúng ta hãy tự vấn xem:
1- Chúng ta có thật sự "no thỏa" Chúa Giêsu Thánh Thể hay chăng?
2- Nếu thật sự chúng ta "no thỏa" Chúa Giêsu Thánh Thể rồi thì chúng ta có:
2.1- Về phần tiêu cực, chúng ta có còn thòm thèm bất cứ sự gì trên trần thế hay chăng, hay có coi bất bất cứ sự gì hơn Chúa chăng?
2.2-  Về phần tích cực, chúng ta có cho người khác cũng được "no thỏa" như chúng ta hay chăng, 
        bằng việc chúng ta sãn sàng trở thành tấm bánh bẻ ra như Chúa Kitô đã được bẻ ra bởi cuộc khổ nạn và tử giá của Người.

Với ý thức tự kiểm về cuộc sống Thánh Thể của mình như thế, chúng ta hãy theo dõi toàn bài huấn từ Truyền tin của ngài ở những cái links tùy nghi sau đây:





From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Fri, Jun 17, 2022 at 9:51 PM
Subject: PVLC Tuần XII Thường Niên
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Phụng niên hằng năm của Giáo Hội là để cộng đồng dân Chúa cử hành toàn bộ Mầu nhiệm Chúa Kitô, từ Nhập thể Giáng sinh, qua Khổ giá Phục sinh, đến Thăng thiên Tái giáng, 
trong đó bao gồm cả các mầu nhiệm bất khả phân ly với các mầu nhiệm chính yếu trên đây, chẳng hạn Mầu nhiệm Yêu thương Thương xót, với những lễ xuất phát từ mạc khải tư, tiêu biểu nhất là 3 Lễ sau đây:

1- Lễ Lòng Thương Xót Chúa vào Chúa Nhật I sau Phục Sinh hay Chúa Nhật II Phục Sinh cũng vậy, một lễ liên quan đến mạc khải tư cho Chị Thánh Faustina ở Balan hồi thập niên 1930;
2- Lễ Mình Máu Thánh Chúa vào Thứ Năm sau Lễ Chúa 3 Ngôi (nhưng thường được dời vào Chúa Nhật), một lễ liên quan đến Thánh nữ Juliana người Bỉ và Phép Lạ Thánh Thể ở Bolsena Ý quốc vào giữa thế kỷ 13;
3- Lễ Thánh Tâm Chúa vào Thứ Sáu (9 ngày) sau Lễ Mình Máu Thánh Chúa (Thứ Năm tuần trước), một lễ liên quan đến Chị Thánh Maria Alacoque ở Pháp từ thế kỷ 17.

PVLC Tuần XII Thường niên năm C này hình như và hầu như bị Lễ Mình Máu Thánh Chúa át đi, như năm 2019 và 2022 này.
Để giúp con cái mình càng ngày càng cảm nghiệm thần linh về Mầu nhiệm Chúa Kitô hơn, Giáo Hội đã soạn dọn cho con cái mình họ PVLC cho Lễ Mình Máu Thánh Chúa đầu tuần và toàn bộ PVLC cả tuần XII này.

Sau đây là những cái links tùy nghi xin được tiếp tục gửi đến Cộng đồng Dân Chúa cả tuần và từng tuần như đã bắt đầu thay đổi từ Tuần Thánh 2022 cho tới nay.

Tuần XII Thường Niên

(xin bấm vào hàng chữ trên đây để xem toàn bộ PVLC trong tuần và những cái links dưới đây để nghe nếu không muốn hay không có giờ đọc) 

Chúa Nhật Lễ Mình Máu Thánh Chúa Giêsu Năm C

ChuaNhatLeMinhMauThanhChuaKitoNamC.mp3

https://youtu.be/Skxsq5S4Zy0  

ThuHaiTuanXIITN.mp3 (2018) / MTN.XII-2.mp3 (2021)

TN.XIIL-3.mp3

ThanhLuyGonzagaTuSi.mp3 / https://youtu.be/1zjm4uweI_U (21/6 - Thứ Ba)

ThuTuTuanXIITN.mp3

ThanhPaolinoNolano-GioanFisher.TomaMore.mp3 https://youtu.be/r_8CTCEg9hQ (22/6 - Thứ Tư)

LeThanhGioanTayGiaSinhNhat.mp3 https://youtu.be/xNBhej6o0rY (23/6 - Thứ Năm)

Lễ Thánh Tâm Chúa Giêsu và Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria (24-25/6)

LeThanhTamChuaGiesu.mp3 / https://youtu.be/8A-ro3O8Jpc

 ThuBayTTM.mp3 / https://youtu.be/Z0c09X-WBfU 

ThuBayTuanXIITN.mp3







From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Fri, Jun 17, 2022 at 6:13 AM
Subject: ĐTC Phanxicô: "Văn hóa vứt bỏ dường như xóa sổ người già"
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Sang tới bài Thứ 14 trong loạt bài về Tuổi Già, ngay sau loạt bài về Thánh Giuse từ ngày 17/11/2021,
ĐTC Phanxicô đã sử dụng hình ảnh của bà nhạc chàng Simon để huấn dụ chúng ta.

Trong loạt 14 bài giáo lý về tuổi già, ngài thường lấy các nhân vật trong Thánh Kinh để huấn dụ, chẳng hạn như:
Bài 3- Ông Noah; Bài 4 - Ông Mose; Bài 5- Simeon và Ana; Bài 7- Bà Naomi; Bài 8- Ông Eleazar; 9- Bà Giu-đích; 10- Ông Gióp; 13- Ông Nicôđêmô; 14- Nhạc Mẫu Chàng Simon.

Vậy trong bài giáo lý thứ 14 về bà nhạc mẫu của chàng Phêrô này, ĐTC Phanxicô muốn huấn dụ chúng ta những gì,
xin chúng ta hãy theo dõi ở những cái links tùy nghi sau đây:






From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Fri, Jun 10, 2022 at 6:00 AM
Subject: Chúa Nhật Chúa Ba Ngôi Năm C và Tuần XI Thường Niên Năm Chẵn
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Cho dù đã vào Mùa Thường Niện sau Mùa Giáng Sinh từ Chúa Nhật Đại Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống,
nhưng theo chiều hướng của phụng vụ, chủ đề sự sống thần linh vẫn được kéo dài sang Mùa Thường Niên này,
nhất là những tuần đầu được Giáo Hội cố ý sắp xếp ngay sau Mùa Phục Sinh liên quan đến sự sống thần linh, thứ tự như sau:

Lễ Chúa Thánh Thần là tác nhân sự sống, "là Đấng ban sự sống";
Lễ Thiên Chúa Ba Ngôi là thực tại hiệp thông của sự sống thần linh;
Lễ Mình Máu Thánh Chúa Giêsu là bí tích hiệp thông sự sống thần linh;
Lễ Thánh Tâm Chúa Giêsu là nguồn mạnh tuôn tràn sự sống thần linh.

Theo chiều hướng phụng vụ ấy, chúng ta cùng với Giáo Hội cử hành sự sống thần linh 
nơi Lễ Thiên Chúa Ba Ngôi mở đầu Tuần XI Thường Niên với những cái links tùy nghi sau đây:

(trên đây là cái link bài chia sẻ về Lễ Thiên Chúa Ba Ngôi) 

(trên đây là cái link để đọc toàn bộ PVLC Tuần XI Thường Niên)

ThanhAnTonPadua.mp3 / https://youtu.be/V_PLNJZTAE4 (13/6 - Thứ Hai)

TN.XI-3.mp3 (2018) / MTN.XI-3.mp3 (2021)

TN.XI-4.mp3

TN.XI-5.mp3 (2018) / MTN-XI-5.mp3 (2021)

ThuSauTuanXITN.mp3

ThuBayTuanXITN.mp3








From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Wed, Jun 8, 2022 at 9:45 PM
Subject: Đức Thánh Cha Phanxicô: "Cuộc sống ở thế gian này là một 'sự khởi đầu', không phải là sự hoàn thành..."
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Trong Bài Giáo Lý về Tuổi Già thứ 13 hôm nay, Thứ Tư ngày 8/6/2022, ĐTC Phanxicô đã có những tư tưởng rất độc đáo và sâu sắc, tiêu như như những câu sau đây:

"Tuổi già không những không phải là một trở ngại đối với việc sinh ra lại bởi ơn trên như Chúa Giêsu nói đến, mà còn trở thành thời gian thích hợp để soi sáng cho việc sinh ra này, khiến nó không bị đánh đồng với niềm hy vọng bị mất..."  

"Tại sao tuổi già không được đánh giá cao? Bởi vì nó mang bằng chứng không thể chối cãi về việc bác bỏ huyền thoại tuổi trẻ vĩnh cửu, một huyền thoại khiến chúng ta luôn muốn trở lại trong lòng mẹ để trở lại với một thân xác trẻ trung..."

"Một nữ diễn viên người Ý, Magnani, khi họ nói với cô ấy rằng họ phải xóa nếp nhăn cho cô ấy, và cô ấy nói: 'Không, đừng chạm vào chúng! Tôi đã có rất nhiều năm để có chúng: đừng chạm vào chúng!'". 

"Các nếp nhăn là biểu tượng của kinh nghiệm, một biểu tượng của cuộc sống, biểu tượng của sự trưởng thành, biểu tượng của việc đã trải qua một chặng đường. Đừng xử lý chúng để trở nên trẻ ra, mà chỉ trẻ về gương mặt: điều quan trọng là toàn bộ tính cách, là con tim, và trái tim vẫn còn nguyên sự trẻ trung của rượu ngon, rượu càng lâu ngày càng ngon".

"Cuộc sống ở thế gian này là một 'sự khởi đầu', không phải là sự hoàn thành. Chúng ta bước vào thế giới như thế, giống như những con người thật, như những con người luôn luôn già đi, nhưng luôn luôn thật..."  

"Những người già là các sứ giả của tương lai, các sứ giả của sự dịu dàng, các sứ giả của sự khôn ngoan của một cuộc đời đã được trải nghiệm. Chúng ta hãy tiến bước và nhìn vào những người già".

Để có thể nắm bắt được tất cả những gì là hay ho thâm thúy của vị giáo hoàng 85 tuổi lão thành đầy kinh nghiệm thiêng liêng và già lão này, chúng ta có thể đọc lại toàn bài giáo lý của ngài ở những cái links tùy nghi sau đây:

ĐTC Phanxicô: Người già chỉ cho chúng ta thấy sự dịu dàng của Thiên Chúa

DTCPhanxico-GiaoLyTuoiGia.13.mp3  









From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Mon, Jun 6, 2022 at 5:55 AM
Subject: ĐTC Phanxicô: "Thánh Thần dạy chúng ta phải khởi hành từ đâu, theo đường lối nào và bước đi ra sao."
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>
Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

ĐTC Phanxicô tuy không chủ sự Thánh Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống nhưng ngài đã giảng lễ,
trong đó ngài nhấn mạnh đến 3 điểm để chúng ta có thể nhờ đó mà biết được từ Thánh Linh hay từ ác thần:
"Thánh Thần dạy chúng ta phải khởi hành từ đâu, theo đường lối nào và bước đi ra sao."
Vậy chúng ta hãy cùng nhau đọc hay nghe lại bài giảng của ngài ở những cái links tùy nghi sau đây:




From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sat, Jun 4, 2022 at 6:05 AM
Subject: Hoa Kỳ - Dùng Gươm Chết Vì Gươm 6- Hậu Chấn 24/5/2022
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Phải chăng 4 vụ xả súng liên tiếp trong tháng 5/2022, kéo sang cả ngày đầu tiên mùng 1 đầu tháng 6/2022 này 1 vụ,

cho thấy một cơn dịch súng đang bùng phát mà nếu không đề phòng kịp sẽ trở thành đại dịch như đại dịch covid-19 toàn cầu năm 2020-2021?

Nếu đại dịch cần phải phòng chống cẩn thận mới không bị lây nhiễm - phòng ở chỗ nhất là đeo khẩu trang và chống ở chỗ chích ngừa để củng cố kháng thể.

Trong mùa đại dịch covid-19 đã cho thấy vì con người tôn sùng tự do hơn tôn trọng mạng sống nên đã xẩy ra nhiều cái chết oan uổng bởi bất chấp phòng chống thế nào,

thì trong cơn dịch súng ở Mỹ quốc hiện nay, vì cũng chỉ biết tôn sùng tự do, liên quan đến quyền sở hữu súng, mà chắc chắn sẽ còn nhiều sinh mạng được cúng tế cho nữ thần tự do.

D8ệ nhất cường quốc Hoa Kỳ hình như đang say đắm mê tín nữ thần tự do, ở chỗ sẵn sàng cúng tế sự sống của thai nhi, cũng như của những cái chết oan uổng bởi bạo lực súng đạn, nhất là trẻ em trong các học đường.

Nhưng cũng chỉ có máu tinh tuyền của những mạng sống vô tội của các em ấy, hợp với giá máu vô cùng châu báu của Chúa Kitô, mới có thể cứu được thế giới loài người, như ở Mỹ, càng văn minh càng vô luân và vô thần hiện nay.

 

Xả súng ở bệnh viện để trả thù bác sĩ

Nhân viên cấp cứu làm việc tại hiện trường vụ xả súng tại Phòng khám Warren ở Tulsa, Oklahoma, ngày 1 tháng 6 năm 2022

 

Tổng thống Biden kêu gọi Hoa Kỳ cấm súng quân dụng

Họp bàn kiểm soát súng, dân biểu Cộng hòa giơ súng ca ngợi khả năng bảo vệ
Họp bàn kiểm soát súng, dân biểu Cộng hòa giơ súng ca ngợi khả năng bảo vệ - Ảnh 1.

Cảnh sát không biết cuộc gọi 911 trong vụ xả súng trường học

Cuộc gọi cuối của cô giáo thiệt mạng trong vụ xả súng


HoaKy.DungGuomChetViGuom.6-HauChan24.5.2022.mp3




From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Fri, Jun 3, 2022 at 10:09 PM
Subject: PVLC Chúa Nhật Hiện Xuống và Tuần X Thường Niên
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Theo phụng vụ của Giáo hội, có những thời điểm được Giáo hội cố ý chọn để vừa kết thúc đồng thời cũng vừa khởi đầu.
Chẳng hạn, Chúa Nhật Lễ Chúa Giêsu Chịu Phép Rừa là thời điểm vừa kết thúc Mùa Giáng Sinh vừa khởi đầu cho Mùa Thường Niên sau Mùa Giáng Sinh;
Hay Chúa Nhật Lễ Lá là thời điểm vừa kết thúc Mùa Chay vừa mở màn Tuần Thánh;
Hoặc Chúa Nhật Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống là thời điểm vừa kết thúc Mùa Phục Sinh vừa mở màn cho Mùa Thường Niên sau Mùa Phục Sinh.
Tuy nhiên, Đại Lễ Chúa Thánh Thần không phải chỉ là thời điểm kết thúc Mùa Phục Sinh mà còn là tột đỉnh của Mùa Phục Sinh,
một mùa phụng vụ liên quan đến sự sống thần linh, một sự sống thần linh bắt nguồn từ "Chúa Thánh Thần là Đấng ban sự sống".
Với ý thức và tâm tình như thế, xin mời Cộng đồng theo dõi những cái links bài viết (doc. trên cùng) và các bài nói (mp3 / youtube bên dưới) sau đây.

bé tĩnh

LỄ CHÚA THÁNH THẦN HIỆN XUỐNG NĂM 2022
    
(Xin bấm vào hàng chữ trên đây để đọc PVLC và bài chia sẻ)  
Tuần X Thường Niên  
(Xin bấm vào hàng chữ trên đây để đọc PVLC, bài chia sẻ và hạnh thánh theo ngày)





From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Thu, Jun 2, 2022 at 8:59 PM
Subject: Hoa Kỳ - Dùng Gươm Chết Vì Gươm 5- Biện Pháp 24/5/2022
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>


Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Vì là loài có lương tri, nên làm gì thì làm cũng phải có lý của nó, dù là trái lý hay vô lý,
miễn là biện minh cho việc mình làm, nhất là những việc làm sai trái tác hại.

Đối với thành phần pro-choice trong mặt trận phá thai, thì cái lý để phá thai đó là "my body",
nên tôi có toàn quyền trên thân xác của tôi, muốn làm gì, như thể họ tự mình có "my body",
chứ không phải được ban cho, mà nếu họ tự có "my body" thì tại sao họ không muốn có thai lại có thai để phá thai!?

Đối với thành phần thích súng và bán súng thì họ cho là súng tự nó không biết giết người, mà là kẻ dùng súng giết người,
nên cần phải cẩn thận với những ai bị tâm thần, không bán súng cho họ, kẻo nguy hiểm đến tính mạng của kẻ khác.
Tuy nhiên, thực tế lại cho thấy rằng một khi thật sự bị mental health thì hầu như con người trở nên ngớ ngẩn, có thể không biết đến súng mà mua.

Phũ phàng hơn nữa là chính khi có súng trong tay rồi mới bị mental health, nếu súng không giết người thì lại làm cho con người thành mental health,
bằng không thì tại sao chỉ những người lành mạnh mua được súng lại dùng súng khủng bố sát hại người khác,
kể cả những người mang vũ khí trong người để tự vệ nhưng cũng bị tử thần chộp bắt khi bất ngờ bị bắn không kịp chống trả!

Nếu có súng để tự vệ trong mình mà còn bị chết khi bị bắn bất ngờ, thì càng khuyến khích mua súng tự vệ càng sát hại nhau nhiều hơn, khi bất ngờ lên cơn.
Giống hệt như phương cách giáo dục tình dục cởi mở để giới trẻ đang dậy thì hừng hực dục tính biết sử dụng các bao cao su làm tình,
lại càng khích thích giới trẻ đích thân thử nghiệm với nhau, đến độ càng nhiều hoang thai và phá thai hơn bao giờ hết nơi giới trẻ.

Giới trẻ thường thích bạo động và thường có máu anh hùng bởi thế nên thích súng, lại được dễ dàng mua súng (năm 18) hơn là mua chất cồn (tuổi 21),
mà đã mua súng thì chẳng lẽ giới trẻ trưng bày để mà ngắm nghía hay cất vào một chỗ, là những gì hoàn toàn ngược lại với máu bạo động và anh hùng của họ,
nhưng họ muốn thử súng, và nơi thử súng tốt nhất đó là trường học, nơi giới trẻ nói chung và trẻ em nói riêng đông đảo tụ họp để bắn gục hàng loạt cho đã tay v.v.

Bởi thế, nếu "những lời Thày nói với các con đều là thần linh và là sự sống" (Gioan 6:63), thì lời Người vẫn đang hiện thực và ứng nghiệm
hơn bao giờ hết nơi xã hội Hoa kỳ là nơi mới 18 tuổi đã được quyền mua súng để, không phải ngắm nghía hay cất giữ, mà là thử nghiệm bắn giết,
cho tới khi xã hội Mỹ quốc này được sự thật giải phóng (xem Gioan 8:32) để "đút gươm vào vỏ" (Mathêu 26:52) , ở chỗ hủy bỏ luật cho dùng súng.


5- Biện pháp

Hệ thống an ninh không ngăn được vụ xả súng trường học Mỹ

 

Gia đình kẻ xả súng trường học Mỹ đều có tiền án


Hiệp hội súng nhiều ảnh hưởng của Mỹ

 

Ước tính doanh số bán súng hàng tháng ở Mỹ. Đồ họa: NY Times.

Ước tính doanh số bán súng hàng tháng ở Mỹ. Đồ họa: NY Times.

 

Tranh luận về kiểm soát súng đạn ‘trỗi dậy’ sau thảm kịch Texas

Nhìn lại hai thập kỷ bạo lực súng đạn ở các trường học Mỹ

 

Vụ xả súng trong trường học Mỹ: Mua súng là việc đầu tiên hắn làm khi tròn 18 tuổi - Ảnh 3.


HoaKy-DungGuomChetViGuom.5-BienPhap.mp3






From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Wed, Jun 1, 2022 at 8:37 PM
Subject: Hoa Kỳ - Dùng Gươm Chết Vì Gươm 4- Phản Ứng 24/5/2022
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>


Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Pháp có thể coi là đệ nhất cường quốc thế giới trong thế kỷ 19, ít là về nền văn minh nổi bật nhất ở Âu Châu,
với những ý hệ nhân bản cấp tiến dẫn đến cuộc cách mạng Pháp 1789, từ đó mới có chế độ dân chủ phân quyền cho đến nay.

Thế nhưng, từ Thế Chiến II 1945 trở đi có thể nói Mỹ đã trở thành đệ nhất cường quốc trên thế giới cho tới nay,
về cả chính trị lẫn kinh tế, bao gồm cả văn hóa tự do dân chủ, nơi được gọi là hợp chủng quốc,
chẳng những nhờ vai trò yểm trợ đồng minh chống lại phe trục gây chiến là Đức, Ý và Nhật,
mà nhất là nhờ Hoa Kỳ chấm dứt thế chiến thứ 2 này bằng 2 quả bom nguyên tử ở Nhật ngày 6/8 và 9/8/1945,
khiến Nhật cuối cùng phải đầu hàng ngày 2/9, nhờ đó thế chiến 2 đã chính thức kết thúc sau đúng 6 năm (1/9/1939-2/9/1945).

Thế rồi từ đó, Mỹ tiếp tục tỏ ra vai trò lãnh đạo của mình trên khắp thế giới, về cả chính trị, quân sự lẫn kinh tế,
do đó không lạ gì Mỹ đã nhúng tay vào các quốc gia nào Mỹ nhắm thấy có lợi cho vị thế lãnh đạo thế giới của mình,
cho dù đã từng thảm bại 2 lần tỏ tường nhất, ở Việt Nam năm 1975 và ở A Phú Hãn năm 2021,
những thảm bại đến phải tìm cách rút lui trong vinh dự, bất chấp chính quyền đương sự của nước được Mỹ cố vấn,
bởi Mỹ cho mình thông biết tình hình địa phương hơn chính dân quân ở nước chủ nhà được Mỹ giúp đến bỏ chạy!

Vụ sát hại 21 nhân mạng ở trường tiểu học Texas ngày 24/5/2022 là một điển hình cho thấy tấm mức "cố vấn" thông giỏi của Mỹ đến đâu:
đến độ kẻ sát nhân cứ tự nhiên bắn giết học sinh nhỏ bé, vì hắn được chính 19 cảnh sát canh gác bên ngoài, ngăn chặn phụ huynh muốn xông vào cứu con của họ...!

 

Hoa được đặt tại một nơi tưởng niệm tạm thời các nạn nhân vụ xả súng ở trường tiểu học Robb, thành phố Uvalde, bang Texas, Mỹ hôm 25/5. Ảnh: AFP.



4- Phản ứng

Cựu cảnh sát phẫn nộ về cách Texas ứng phó xả súng

Cảnh sát tại hiện trường vụ xả súng trường tiểu học Robb ở Uvalde, Texas, ngày 24/5. Ảnh: Reuters.


Cảnh sát Mỹ thừa nhận sai lầm trong vụ xả súng trường tiểu học

Phụ huynh bất an sau vụ xả súng trường học Mỹ


Người phụ nữ khóc nức nở khi tham gia lễ tưởng niệm nạn nhân trường tiểu học Robb ở Ulvade, bang Texas, ngày 29/5. Ảnh: AFP


Mẹ kẻ xả súng trường học cầu xin tha thứ

 

Trump ủng hộ quyền mang súng sau vụ thảm sát trường học

Ông Biden: 'Hãy chống vận động hành lang súng đạn'




HoaKy.DungGuomChetViGuom-4.PhanUng24.5.2022.mp3







From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Tue, May 31, 2022 at 9:33 PM
Subject: Hoa Kỳ - Dùng Gươm Chết Vì Gươm 3- Nạn Nhân 24/5/2022
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>


Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Trên một mặt của 1 đồng Dollar Mỹ, có câu khẩu hiệu của họ: "In God We Trust".
Thế nhưng, vấn đề được đặt ra là tại sao họ tin vào Thiên Chúa mà họ lại bị khốn đốn gây ra bởi cuộc nội chiến về văn hóa chết chóc như thế,
cho dù là mặt trận phá thai theo phán quyết của tối cao pháp viện 1973 giữa hai phe pro-choice và pro-life,
hay mặt trận kỳ thị giữa hai phe thượng đẳng da trắng và các da mầu, liên quan đến bạo lực, đến quyền được sử dụng súng theo tu chính án 2 của hiến pháp Hoa Kỳ.

Câu trả lời duy nhất có thể tìm thấy một cách chính đáng và thỏa đáng đó là
"God" của họ đây là "God" nào, nếu không phải thứ god duy nhân bản vô luân và phản nhân bản vô thần hay sao?
Nếu quả thực vị GOD mà họ tin đúng như chính Ngài mạc khải và được ghi lại trong thánh kinh cho thấy nơi Chúa Giêsu Kitô thì họ đã tuân theo giáo huấn, tinh thần và gương sống của Người.
Trái lại, chính vì GOD của họ là duy nhân bản vô luân và phản nhân bản vô thần, không phải là Chúa Giêsu Kitô là tất cả mạc khải thần linh của GOD (xem Gioan 14:9),
nên trong khi Chúa Giêsu Kitô phán:
"Ai dùng gươm sẽ chết vì gươm" (Mathêu 26:52), họ không chịu "xỏ gươm vào vỏ", bằng cách hủy bỏ luật dùng súng, nên mới ra nông nỗi... như ngày 24/5/2022 ở Texas!


3- Nạn nhân

Các nạn nhân trong vụ xả súng ở trường tiểu học Robb, bang Texas, Mỹ hôm 24/5. Ảnh: CNN.


Cô giáo kể phút bảo vệ học sinh trong vụ xả súng
Bé trai sống sót kể phút kẻ xả súng xông vào lớp

Cô bé kể khoảnh khắc kẻ xả súng tiến vào lớp học

Hai cô giáo thiệt mạng khi che chắn học sinh trong vụ xả súng


Hai cô giáo Eva Mireles (trái) và Irma Garcia. Ảnh: Facebook/Trường tiểu học Robb.

Chồng cô giáo trong vụ xả súng qua đời 'vì đau buồn'

Quyên 2,6 triệu USD cho gia đình giáo viên chết trong vụ xả súng

Học sinh hoảng loạn khi được cảnh sát sơ tán khỏi trường trong vụ xả súng trường tiểu học Robb hôm 24/5. Ảnh: Reuters.



HoaKy.DungGuomChetViGuom.3-NanNhan24.5.2022.mp3 








From: 
Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Mon, May 30, 2022 at 9:37 PM
Subject: Hoa kỳ: Dùng gươm sẽ chết vì gươm 2- Phạm nhân 24.5.2022
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>


Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Hôm nay, Thứ Hai ngày 30/5/2022, Thưa Hai cuối Tháng 5, theo truyền thống, là Ngày Chiến Sĩ Trận Vong - Momorial Day ở Hoa Kỳ.
Ngoài ra, Hoa Kỳ còn có những ngày khác trong năm được trở thành ngày nghĩ toàn liên bang nữa,
đó là Ngày Độc Lập / Independent Day 4/7 và Ngày Tạ Ơn / Thanksgiving, Thứ Năm Tuần 4 Tháng 11 trong năm.

Tuy nhiên, thực tế phũ phàng lại cho thấy những gì là ngược ngạo và giả hình chưa từng thấy của họ và nơi họ, như những nhận định sau đây:
Trong khi mừng Ngày Chiến Sĩ Trận Vong, tưởng niệm người lính Hoa Kỳ tử trận thì Người Mỹ vẫn tiếp tục sát hại trẻ em, bằng quyền phá thai và bằng quyền dùng súng.
Trong khi mừng Ngày Độc Lập thì Người Mỹ vẫn tiếp tục và liên tục nội chiến về chủng tộc dai dẳng giữa thượng đẳng da trắng và các da màu khác, cũng như giữa ý hệ pro-choice và pro-life.
Trong khi cử hành Lễ Tạ Ơn Chúa thì đồng thời Người Mỹ vẫn nuôi dưỡng và gia tăng kỳ thị đồng loại và theo đuổi đường lối tân thực dân trên khắp thế giới.

Phải chăng vì thế mới xuất phát từ họ và nơi họ những con người hung ác, mới đầy những con người bị tâm thần ở một đất nước mà họ vẫn hãnh diện là "đệ nhất cường quốc Hoa Kỳ",
mới xẩy ra những vụ sát nhân bởi chính mẹ giết con ngay trong bụng dạ của mình, mới xẩy ra những vụ bắn giết hàng loạt mà thành phần đỉnh cao trí tuệ loài người Mỹ quốc này vẫn không thể nào giải quyết....
Trong tinh thần cầu nguyện cho một dân nước đáng thương và một xã hội thảm thương Mỹ quốc văn minh và nhân quyền này, chúng ta tiếp tục theo dõi những gì ly kỳ hôm 24/5/2022 ở trường tiểu học Texas,
liên quan đến phạm nhân, mục 2 trong 5 mục (1- sự kiện, 2- phạm nhân, 3- nạn nhân, 4- phản ứng, 5- biện pháp) trong truyện dài nhiều tập này, ở những cái links tùy nghi sau đây:

 

Nghi phạm xả súng Salvador Ramos. Ảnh: NY Post.

 

 

2- Phạm nhân

Hai giờ gây tội ác của kẻ xả súng trường tiểu học Mỹ

80 phút kinh hoàng trong vụ xả súng trường học Mỹ 

Vụ xả súng trong trường học Mỹ: 'Mua súng là việc đầu tiên hắn làm khi tròn 18 tuổi'

Lời đe dọa của nghi phạm trước vụ xả súng trường tiểu học Mỹ

Nghi phạm 18 tuổi từng dọa xả súng trường học, cưỡng hiếp

Tay súng ở Texas gửi tin cho cô bé 15 tuổi quen trên mạng thông báo ý định bắn người

HoaKy.DungGuomChetViGuom -2.PhamNhan.24.5.2022.mp3

 

Chiếc xe bán tải nghi phạm Ramos lao xuống mương cạnh trường học. Ảnh: AP.








From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sun, May 29, 2022 at 9:20 PM
Subject: Hoa kỳ: Dùng gươm sẽ chết vì gươm 1- Sự kiện 24.5.2022
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>


Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Thế gian chúng ta đang sống đây được Sách Khải Huyền ví như "biển", gốc gác của "con mãnh thú thứ nhất" (13:1) tung hoàng bằng quyền năng của một tử thần,
bởi thế, cho đến khi "trời cũ và đất cũ qua đi và biển cũng chẳng còn" (21:1), thế gian này vẫn không thể nào thoát được bị tử thần tiếp tục gây ra chết chóc,
và những kẻ nào gây ra gương mù gương xấu trên thế gian này thì phải chịu trách nhiệm gây ra chết chóc như thể bị buộc cột đá vào cổ mà ném xuống biển (xem Mathêu 18:6),
điển hình nhất ở Đông Âu hiện nay, nơi một Putin tham vọng chính trị của đại cường Nga, đã ngông cuồng bất chấp thủ đoạn để xua đại quân xâm lược Ukraine, 
cũng như ở Hoa Kỳ nơi các nhà lập luật hay thẩm phán phán quyết, cống hiến cho con người được quyền khủng bố nhau, bằng cả súng đạn lẫn bằng phá thai v.v.

Trong trận chiến văn hóa chết chóc hiện nay ở Hoa Kỳ lần đầu tiên xẩy ra cùng một thời điểm, vừa xuống đường bênh vực quyền phá thai vừa bất ngờ bắn giết hàng loạt,
mà cả 2 quyền phá thai và bắn giết hàng loạt này lại nhắm vào trẻ em, thành phần vô tội, như thể cả hai đều có giòng máu phát-xít diệt chủng vậy,
nhất là vụ ở một trường tiểu học ở Texas ngày 24/5/2022, thời điểm đúng 90 ngày xẩy ra chiến tranh Đông Âu ở Ukraine, một vụ đã có những bản tin tương đương với cuộc chiến này.
Vì tầm quan trọng của lần xả súng giết các trẻ em tiểu học vô tội hàng loạt này, và vì nó có những tình tiết ly kỳ khác thường, hơn bất cứ một cuộc xả súng nào trước đây,
bé tĩnh xin được phổ biến truyền dài nhiều tập này, được chia ra làm 5 tập, theo thứ tự từng đề mục liên hệ mật thiết với nhau như sau:

1- Sự kiện

Diễn biến vụ xả súng trường tiểu học Mỹ

 

Thời gian của một tấn thảm kịch

Vụ xả súng Texas: Cảnh sát phạm ‘sai lầm’ là chờ đợi trong khi học sinh cầu cứu

Đội đặc nhiệm biên phòng diệt kẻ xả súng trường tiểu học Mỹ 

Đặc vụ Mỹ bị đạn sượt đầu khi diệt kẻ xả súng

HoaKy.DungGuomChetViGuom-1.SuKien24.5.mp3

 

Xin đón coi và nghe tiếp 4 mp3 bao gồm những tin tức trong 4 mục còn lại sau đây:

2- Phạm nhân

Hai giờ gây tội ác của kẻ xả súng trường tiểu học Mỹ

Vụ xả súng trong trường học Mỹ: 'Mua súng là việc đầu tiên hắn làm khi tròn 18 tuổi'

Lời đe dọa của nghi phạm trước vụ xả súng trường tiểu học Mỹ

Nghi phạm 18 tuổi từng dọa xả súng trường học, cưỡng hiếp

Tay súng ở Texas gửi tin cho cô bé 15 tuổi quen trên mạng thông báo ý định bắn người
3- Nạn nhân

Cô giáo kể phút bảo vệ học sinh trong vụ xả súng
Bé trai sống sót kể phút kẻ xả súng xông vào lớp
Cô bé kể khoảnh khắc kẻ xả súng tiến vào lớp học
Hai cô giáo thiệt mạng khi che chắn học sinh trong vụ xả súng

Chồng cô giáo trong vụ xả súng qua đời 'vì đau buồn'


4- Phản ứng

Cảnh sát Mỹ thừa nhận sai lầm trong vụ xả súng trường tiểu học
Phụ huynh bất an sau vụ xả súng trường học Mỹ
Mẹ kẻ xả súng trường học cầu xin tha thứ

Trump ủng hộ quyền mang súng sau vụ thảm sát trường học

Ông Biden: 'Hãy chống vận động hành lang súng đạn'

5- Biện pháp

Hệ thống an ninh không ngăn được vụ xả súng trường học Mỹ

Hiệp hội súng nhiều ảnh hưởng của Mỹ

Tranh luận về kiểm soát súng đạn ‘trỗi dậy’ sau thảm kịch Texas

Nhìn lại hai thập kỷ bạo lực súng đạn ở các trường học Mỹ


 

 

5- Biện pháp

Hệ thống an ninh không ngăn được vụ xả súng trường học Mỹ

Gia đình kẻ xả súng trường học Mỹ đều có tiền án


Hiệp hội súng nhiều ảnh hưởng của Mỹ

Tranh luận về kiểm soát súng đạn ‘trỗi dậy’ sau thảm kịch Texas

Nhìn lại hai thập kỷ bạo lực súng đạn ở các trường học Mỹ

Vụ xả súng trong trường học Mỹ: Mua súng là việc đầu tiên hắn làm khi tròn 18 tuổi - Ảnh 3.

 

 

 

 

 

 

From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sun, May 29, 2022 at 5:13 PM
Subject: ĐTC Phanxicô về Lễ Thăng Thiên: "Biến cố này có ý nghĩa gì? Chúng ta hiểu nó thế nào?" 
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,


Trong huấn từ Lạy Nữ Vương cho Chúa Nhật Lễ Chúa Giêsu Thăng Thiên hôm nay,
ĐTC đã chia sẻ với chúng ta về ý nghĩa của biến cố Chúa Giêsu lên trời mà chúng ta cần phải nắm bắt:

"Biến cố này có ý nghĩa gì? Chúng ta hiểu nó thế nào? 
Để trả lời câu hỏi này, chúng ta hãy xem xét hai hành động mà Chúa Giê-su thực hiện trước khi lên Trời: 
Trước hết, Người loan báo món quà Thánh Thần và sau đó chúc lành cho các môn đệ".  

“'Thầy sẽ gửi cho anh em điều Cha Thầy đã hứa'  ... Chúa Giê-su không bỏ rơi các môn đệ..."
"Chúa Thánh Thần làm cho Chúa Giêsu hiện diện trong chúng ta, vượt qua mọi rào cản của thời gian và không gian, 
để làm cho chúng ta trở thành chứng nhân của Người trong thế giới".  
"Đức Kitô giơ tay và chúc lành cho các môn đệ...  Chúa Giêsu là vị tư tế vĩ đại của cuộc đời chúng ta
Chúa Giêsu lên cùng Chúa Cha để chuyển cầu cho chúng ta, để trình bày nhân tính của chúng ta cho Người".
Chúng ta có thể theo dõi bài huấn từ Lạy Nữ Vương của ngài ở những cái links tùy nghe sau đây:

 

 

 

 



From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sun, May 29, 2022 at 5:46 AM
Subject: ĐTC Phanxicô: "Chớ để trái tim ở lỗ tai, mà hãy để lỗ tai trong tim mình.”
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Chúa Nhật VII Phục Sinh 29/5/2022 cũng là Chúa Nhật Giáo Hội long trọng cử hành Lễ Chúa Kitô Thăng Thiên,
đồng thời Giáo Hội, qua ĐTC Phanxicô, cũng là ngày nhắc nhở 
cho chung Kitô hữu và riêng thành phần truyền thông trên thế giới một Sứ điệp Truyền thông,
sứ điệp năm 2022 này là "hãy biết lắng nghe bằng con tim - Corde Audire", với một số ý tưởng tiêu biểu sau đây:


Sứ điệp của Đức Thánh Cha Phanxicô cho Ngày Thế giới Truyền thông xã hội năm 2022

“Đức tin có được là nhờ lắng nghe” 
"Việc từ chối lắng nghe thường dẫn đến gây hấn với người khác
như đã xảy ra với những người đang nghe phó tế Têphanô, bịt tai lại và nhất tề xông vào ông (xem Cv 7,57)"    
"Không thể có một nền báo chí lành mạnh nếu không có khả năng lắng nghe".    
"Chúng ta cần lắng nghe bằng đôi tai của Chúa để có thể nói lời của Chúa.” 
"Nhiệm vụ quan trọng nhất trong hoạt động mục vụ chính là việc 'tông đồ lắng nghe'”    
"Trong dàn hợp xướng mỗi giọng hát vừa hát vừa lắng nghe các giọng khác và để ý đến sự hòa hợp của tổng thể. 
Sự hòa hợp này là do nhà soạn nhạc tạo ra, nhưng thể hiện sự hoà hợp này lại do tất cả và từng giọng hát hoà âm với nhau". 
"Một Giáo hội giao hưởng, trong đó mỗi người có thể hát bằng chính giọng hát của mình, 
đón nhận giọng hát của người khác như một món quà để thể hiện hoà âm của toàn bộ bản giao hưởng do Chúa Thánh Thần soạn thảo".   
   
Nếu "chiên Ta thì nghe tiếng Ta" (Gioan 10:27) thì hơn ai hết, chúng ta cần "lắng nghe" Sứ điệp Truyền thông 2022 này ở những cái links tùy nghi sau đây:

Đức Thánh Cha gửi sứ điệp cho Ngày Thế giới Truyền thông lần thứ 56








From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Fri, May 27, 2022 at 10:05 PM
Subject: PVLC Tuần VII Phục Sinh
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Vì chủ đề của 6 tuần cuối, trừ Tuần Bát nhật Phục sinh đầu tiên, của Mùa Phục Sinh là sự sống thần linh: "Thày là sự sống" (Gioan 11:25),
mà tuần nào, cả Chúa Nhật lẫn ngày trong tuần, PVLC đều cho thấy sự sống thần linh này.

Nếu Chúa Kitô Phục Sinh không phải chỉ chiến thắng tội lỗi và sự chết của con người và nơi con người,
mà chính yếu là thông ban cho họ được hoan hưởng một "sự sống và là sự sống viên mãn hơn" (Gioan 10:10).

Bởi thế, muốn được hưởng sự sống thần linh ấy, con người cần phải được "tái sinh bởi trời", "bởi nước và Thánh Linh" (Gioan 3:3,5) - PVLC Tuần 2 PS, 
một sự sống thần linh ở nơi "bánh hằng sống" - PVLC tuần 3 PS - là nhân tính vượt qua của Chúa Kitô, "vị mục tử nhân lành đã hiến mạng sống cho chiên - PVLC tuần IV PS,
và vì vậy sự sống thần linh ấy đã được ban cho con người từ chính nguồn mạch tình yêu vô cùng nhân hậu của Chúa Kitô Mục Tử Nhân Lành,
nên chỉ có con chiên nào "yêu nhau như Thày đã yêu thương các con" - PVLC tuần V PS - mới thực sự sống sự sống thần linh của Người và với Người,
nhưng sự sống thần linh được tỏ hiện nơi đức ái trọn hảo như Chúa Kitô Mục Tử Nhân Lành này chỉ được hiện thực bởi "Thánh Linh là Đấng Phù Trợ" mà thôi - PVLC tuần VI PS,
Đấng là nội tại hiệp thông thần linh của Cha và Con sẽ làm cho Giáo hội là nhiệm thể Chúa Kitô hiệp nhất nên một "như Cha ở trong Con và như Con ở trong Cha" - PVLC tuần VII PS.

Theo chiều hướng PVLC Mùa Phục Sinh trên đây, chúng ta tiến đến tuần cuối cùng của Mùa Phục sinh, Tuần VII, liên quan mật thiết đến cả mầu nhiệm và biến cố Thăng Thiên,
bởi vì chỉ có ở trên thiên đàng sự sống thần linh được ban cho con người ngay trên trần gian này mới đạt tới tột đỉnh là chính thực tại hiệp thông thần linh với Thiên Chúa Ba Ngôi là Cha và Con và Thánh Thần.

bé tĩnh

Tuần VII Phục Sinh

(xin bấm vào hàng chữ trên đây để xem các bài chia sẻ suốt tuần, bao gồm cả truyện thánh theo ngày)

CNVII.PS-C.mp3

(bao gồm cả ý nghĩa Thăng Thiên) 

PS.VII-2.mp3 (2018) / MPS.VII-2.mp3 (2021)  

PS.VII-3.mp3

LeDucMeThamVieng.mp3 / https://youtu.be/v_FXnxJQQoU (31/5 - Thứ Ba)

 

PS.VII-4.mp3
 ThanhJustinoTuDao.mp3 https://youtu.be/FnM-3tVwwpo (1/6 - Thứ Tư)


PS.VII-5.mp3

ThanhMarcellino-PheroTuDao.mp3 / https://www.youtube.com/watch?v=ALxaiyegNWk (2/6 - Thứ Năm)

 

PS.VII-6.mp3

ThanhCoroloLoangaVaCacBanTuDao.mp3 https://youtu.be/5PXT8aPRejM (3/6 - Thứ Sáu)

 

PS.VII-7.mp3   

 



From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Wed, May 25, 2022 at 5:59 AM
Subject: Từ Mạc Khải Đến Hoán Cải
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Sau mặc khải đó, tôi đã thực hiện một cuộc hành trình để khám phá Tin Mừng.
Và có một hoạt động rất tích cực từ phía tôi, chính xác là để hiểu văn bản đầy mâu thuẫn này.
Trong điều này, tôi có thể nói rằng
tôi đã trải qua một sự hoán cải.
Vì vậy, tóm lại:
trong sa mạc, một sự mặc khải; với Tin Mừng, một cuộc hoán cải”.


sa mạc


Trên đây là cảm nhận của nhân vật triết gia trong câu chuyện thứ 4 được liệt kê dưới đây.
Tuy nhiên, cảm nhận này rất chính xác với mạc khải thánh kinh, ở chỗ:
"Không phải các con đã chọn Thày, mà là Thày đã chọn các con, và sai các con đi sinh hoa trái" (Gioan 15:16).
Đúng thế, chỉ sau khi Chúa mạc khải, tức tỏ mình ra cho chúng ta, đụng chạm đến chúng ta, chúng ta mới có thể từ bỏ mọi sự - hoán cải - mà theo Chúa.


Tất cả 5 câu chuyện ở những cái links dưới đây đều chứng thực cảm nhận chân thực xác đáng này.
Vậy, nếu được, chúng ta cùng nhau theo dõi trong niềm tri ân cảm tạ LTXC nơi các dấu chứng thương xót của Người
từng câu chuyện dưới đây nhé::



Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Trong thế giới ngày nay có nhiều loại chiến tranh lắm:
Chiến tranh quân sự, chiến tranh chính trị, chiến tranh kinh tế, chiến tranh tâm lý, chiến tranh truyền thông, chiến tranh pháp lý, 
nhất là chiến tranh văn hóa, vì chính từ văn hóa mới xuất hiện các loại chiến tranh kia, 
vì tất cả những gì xấu xa làm cho con người ra ô uế đều xuất phát từ bên trong con người,
mà văn hóa là biểu hiện tâm tưởng của con người trên hết và trước hết.

Thực tế ngày nay cho thấy con người càng văn minh về vật chất và văn hóa về nhân bản thì lại càng sống theo luật rừng mạnh được yếu thua hơn bao giờ hết,
 cái luật rừng ấy có tên gọi là duy nhân bản và phản nhân bản
duy nhân bản ở chỗ tôn sùng quyền lợi (right), con người trên hết, muốn làm gì thì làm, như ý dân là ý trời, bao gồm cả quyền được phá thai, một thứ "nhân quyền" liên tục được đòi hỏi ở Hoa kỳ từ 1973, và 
phản nhân bản ở chỗ tôn sùng quyền lực (power) đế quốc và kỳ thị, kèm theo hành động bạo lực sát hại, như quyền dùng súng giết người ở Hoa kỳ hay như chiến tranh xâm chiếm Ukraine của Nga hiện nay.

Hai chủ nghĩa duy nhân bản và phản nhân bản này đều có tính cách vô luân và vô thần nên chúng đều nhắm đến chỗ sát hại con người ta, có thể so sánh nó như một con sói dữ luôn rình chực cắn xé sát hại đàn chiên của Chúa.
Các chính trị gia nổi tiếng hiện nay, như vị tổng thống Biden của Mỹ và vị chủ tịch hạ viện Hoa kỳ, cũng như vị tổng thống Putin và vì thượng phụ giáo chủ Kirill của Nga 
đều là các con chiên Công giáo và Chính Thống giáo của Chúa, nhưng 2 con chiên Công giáo chính trị gia tiêu biểu ở Mỹ và 2 con chiên Chính Thống giáo ở Nga trên đây 
đang bị cắn xé thảm thương bởi con sói duy nhân bản ở Mỹ, cũng là con sói phản nhân bản ở Nga, cần được Chủ Chiên nhân lành giải cứu qua các tâm hồn thừa sai thương xót của Người.

Với cảm nghiệm thương xót của LTXC và cầu nguyện cho chính chúng ta cũng như những người anh chị em đang bị sói dữ cắn xé đáng thương này, chúng ta hãy theo dõi những bản tin ở những cái links tùy nghi sau đây:

Full text of Archbishop Cordileone letter to Nancy Pelosi banning her from Communion

(ĐTGM TGP San Francisco gửi văn bản ngăn cấm bà Nancy Polosi rước lễ vì bà cố chấp và bất chấp giáo huấn của Giáo hội được ngài nhắc nhở nhiều lần trong 10 năm, và cuối cùng không chịu gặp ngài nữa)

ChienTranhVanHoa-ChienGiuaSoiRung.mp3  







From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Mon, May 23, 2022 at 6:01 AM
Subject: ĐTC Phanxicô: “Lạy Chúa, xin ban cho con bình an, xin ban cho con Thánh Thần”
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa, 

Trong bài Huấn từ Lạy Nữ Vương cho Chúa Nhật VI Phục Sinh Năm C,
căn cứ vào bài Phúc Âm được Giáo Hội chọn đọc (Gioan 14:23-29), 
ĐTC Phanxicô đã nhấn mạnh đến 2 yếu tố bất khả phân ly:
Bình an của Chúa Kitô và Chúa Thánh Thần.
Yếu tố bình an được ngài phân tích giữa "Bình an Thày để lại cho các con"  "bình an Thày ban cho các con".
Yếu tố Thánh Linh mới chính là bình an của Chúa.
"Sự bình an này là Chúa Thánh Thần, cũng là Thần Khí của Chúa Giêsu, là sự hiện diện của Thiên Chúa trong chúng ta, là “sức mạnh sự bình an” của Thiên Chúa...
 Và chính với Chúa Thánh Thần, chúng ta trở nên những người nam và người nữ của hòa bình".
Chúng ta hãy cùng nhau nghiền gẫm bài Huấn từ Lạy Nữ Vương thấm thía này của vị đại diện Chúa Kitô đang chăn dắt chúng ta là đàn chiên của Chúa ở những cái links tùy nghi sau đây nhé:

bé tĩnh

ĐTC Phanxicô: Chúa Giêsu ban cho chúng ta bình an của Người

DTCPhanxico-HuanTuLayNuVuong.CNVIPS-C.mp3
https://youtu.be/TCCbfyvPkAc  






From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Fri, May 20, 2022 at 9:07 PM
Subject: PVLC Tuần VI Phục Sinh
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa, 

Chủ đề của Mùa Phục Sinh 7 tuần: "Thày là sự sống lại và là sự sống" (Gioan 11:25).
Nếu Tuần Bát Nhật Phục sinh theo chủ đề "Thày là sự sống lại", bởi từng bài phúc âm trong tuần này đều thuật lại biến cố Chúa Giêsu hiện ra,
thì 6 tuần còn lại của Mùa Phục Sinh theo chủ đề "Thàý là sự sống":

Tuần 2 PS: "Thày là sự sống" được tái sinh "bởi nước và Thánh Linh";
Tuần 3 PS "Thày là sự sống" được cống hiến nơi "Bánh Sự Sống";
Tuần 4 PS "Thày là sự sống" được hiến ban bởi "vị chủ chiên nhân lành";
Tuần 5 PS "Thày là sự sống" được tỏ hiện nơi "tình yêu như Thày";
Tuần 6 PS "Thày là sự sống" được thông ban bởi vị "Thánh Thần Phù trợ";
Tuần 7 PS "Thày là sự sống" được tuyệt hảo ở chỗ hiệp thông "tất cả được nên một".

Xin mời Cộng đồng Dân Chúa tiếp tục chủ đề "Thày là sự sống" ở Tuần VI Phục Sinh ơ các links bài viết và bài nói ở những cái links tùy nghi dưới đây:

bé tĩnh

Kể từ Tuần Thánh 10/4/2022 tới nay, 
PVLC được gửi hàng tuần hơn là hàng ngày như trước đó.
Hàng chữ đầu tiên chính là cái link bao gồm các bài chia sẻ PVLC từng ngày trong tuần, và hạnh thánh theo ngày.
Dưới hàng chữ đầu tiên là các link mp3 để nghe (cho những ai không có giờ đọc) chia sẻ PVLC hàng ngày.
Có một số quí vị không để ý nên cứ email không nhận được PVLC hàng ngày.
Sau đây là toàn bộ PVLC cho Tuần VI Phục Sinh, xin được trân trọng gửi đến Cộng đồng Dân Chúa.

Tuần VI Phục Sinh (xin bấm vào hàng chữ Tuần VI Phục Sinh ngay đầu hàng để đọc bài chia sẻ từng ngày và hạnh thánh theo ngày)

PS.VI-7.mp3 (2018) / PSTuanVI-7.mp3 (2021)

ThuSauTuanVIPS.mp3 

ThanhAugustinoCanterbury.mp3 / https://youtu.be/K_Ce7wT5NgQ (27/5 - Thứ Sáu)

PS.VI-5.mp3 

ThanhPhilipheNeri.mp3 / https://youtu.be/H0MtkmzeWYU (26/5 - Thứ Năm)

PS.VI-4.mp3 

ThanhBedaLm.ThanhGHGregorioVII.ThanhMadalenaPazzi.mp3 / https://youtu.be/_nIq3mgmjeA (25/5 - Thứ Tư)

PS.VI-3.mp3

PS.VI-2.mp3 

PS.CNVI-C.mp3








From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Thu, May 19, 2022 at 5:55 AM
Subject: ĐTC Phanxicô: "Chúa không sợ lời cầu nguyện phản kháng của chúng ta"
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

ĐTC Phanxicô tiếp tục loạt bài về Tuổi già đến bài thứ 10 về nhân vật Gióp, với đoạn cuối cùng của Sách Gióp sau đây:

Ông Gióp thưa với ĐỨC CHÚA: Con biết rằng việc gì Ngài cũng làm được, không có gì Ngài đã định trước mà lại không thành tựu. […]

Con đã nói dù chẳng hiểu biết gì về những điều kỳ diệu vượt quá sức con.

Trước kia, con chỉ được biết về Ngài nhờ người ta nói lại, nhưng giờ đây, chính mắt con chứng kiến.

Vì thế, điều đã nói ra, con xin rút lại, trên tro bụi, con sấp mình thống hối ăn năn.

ĐỨC CHÚA giáng phúc cho những năm cuối đời của ông Gióp nhiều hơn trước kia.

Sau đó, ông Gióp còn sống thêm một trăm bốn mươi năm nữa, ông được thấy con cái cháu chắt đến bốn đời. (G 42,1-6.12.16)

Trong bài giáo lý 10 này, ĐTC nêu lên 2 tấm gương: 1 phải tránh là gương bạn bè của ông Gióp và 1 cần theo là gương ông Gíóp, như sau:

"Thiên Chúa quở trách những người bạn của Gióp, những người cho rằng họ biết mọi sự, về Thiên Chúa và về đau khổ, và khi đến để an ủi Gióp, rốt cuộc họ lại phán xét ông bằng những khuôn mẫu sẵn có của họ. Xin Chúa gìn giữ chúng ta khỏi thói đạo đức giả hình và trịch thượng này!

 "Chúa nói với các bạn của Gióp như thế. “Gióp, tôi tớ của Ta, sẽ chuyển cầu cho các ngươi. Ta sẽ đoái nhìn nó và sẽ không xử với các ngươi xứng với sự ngu xuẩn của các ngươi, vì các ngươi đã không nói đúng đắn về Ta như Gióp, tôi tớ của Ta” (42,7-8).

Các nạn nhân có một loại quyền phản kháng khi đối diện với sự dữ, đó là quyền Thiên Chúa ban cho bất cứ ai, thậm chí tự thẳm sâu do chính Thiên Chúa khơi lên.

 "Nếu bạn có những vết thương trong lòng, những nỗi đau và bạn cảm thấy muốn phản kháng, ngay cả phản kháng đối với Chúa, Chúa sẽ lắng nghe bạn, Chúa là Cha, Chúa không sợ lời cầu nguyện phản kháng của chúng ta. Chúa hiểu điều đó.

"Hãy tự do, hãy tự do trong lời cầu nguyện của bạn, đừng giam hãm lời cầu nguyện của bạn trong những khuôn mẫu định sẵn! Đừng! Lời cầu nguyện phải thật tự phát, giống như của một người con với cha mình, nói ra tất cả mọi sự bởi vì nó biết cha sẽ hiểu điều đó.

 "Lời tuyên xưng đức tin của Gióp – nổi lên từ chính lời khẩn cầu không ngừng của ông lên Thiên Chúa, công lý tối cao – cuối cùng được kiện toàn với một kinh nghiệm gần như thần bí, khiến ông phải thốt lên: “Trước kia, con chỉ được biết về Ngài nhờ người ta nói lại, nhưng giờ đây, chính mắt con chứng kiến.” (42,5).

"Chúng ta hãy nhìn người già, nhìn bằng tình yêu, nhìn vào kinh nghiệm của họ, những người đã phải chịu đau khổ rất nhiều trong cuộc sống, những người đã học được rất nhiều điều trong cuộc sống. Họ đã trải qua rất nhiều và cuối cùng có được bình an này, một điều gần như thần bí, nghĩa là sự bình an của cuộc gặp gỡ với Thiên Chúa, và nói rằng: “Con đã biết Chúa qua những lời người ta nói, nhưng bây giờ chính mắt con đã nhìn thấy Chúa”.


Tiếp kiến chung (18/5): Thử thách của đức tin và phúc của sự chờ đợi

DTCPhanxico-GiaoLyTuoiGia.Bai10.mp3







From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Wed, May 18, 2022 at 5:55 AM
Subject: ĐTC Phanxicô "một cụ bà say mê lấp đầy thời gian Chúa ban bằng những món quà..."
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Để tiếp tục loạt bài Giáo lý về Tuổi già sau 8 bài đầu tiên, Thứ Tư tuần vừa rồi, 11/5/2022, ngài đã sang bài thứ 9 về một nhân vật nữ trong lịch sử cứu độ của dân Do Thái thời Cựu Ước ở đoạn Sách Thánh sau đây:
"Sau những ngày đó, ai nấy trở về phần đất gia nghiệp của mình. Bà Giu-đi-tha trở lại Bai-ty-lu-a và cư ngụ trong phần đất bà vẫn có. Ngay trong buổi sinh thời, tiếng tăm bà đã lừng lẫy khắp nơi. Danh tiếng bà mỗi ngày một thêm lừng lẫy. Bà sống tại nhà chồng bà, tuổi đời rất cao, thọ được một trăm lẻ năm tuổi . Bà trả tự do cho người nữ tỳ. Cuối cùng bà qua đời ở Bai-ty-lu-a và được chôn cất trong hang mộ bên cạnh ông Mơ-na-se, chồng bà. Nhà Ít-ra-en khóc thương bà suốt bảy ngày. Trước khi nhắm mắt, bà Giu-đi-tha đã phân phát của cải cho tất cả bà con bên chồng cũng như cho thân quyến của bà. (Giuđích) 16,21.23-24)" 

Chúng ta hãy theo dõi những cảm nhận của ĐTC về nữ nhân vật Cựu Ước này trong bài Giáo lý Tuổi già thứ 9 của ngài ở những cái links tùy nghi sau đây:

bé tĩnh





From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Tue, May 17, 2022 at 6:00 AM
Subject: Hoa Kỳ - Cuộc Chiến Văn Hóa Chết Chóc
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Không phải chiến tranh chỉ xẩy ra ở vùng trời Đông Âu hiện nay, bởi đại cường Nga đầy tham vọng Putin muốn xâm chiếm Ukraine.

Vì đã nói đến chiến tranh là nói đến chết chóc và vũ khí thì ở Hoa Kỳ đệ nhất cường quốc này, vừa mới đây (cứ tiếp tục) và vào chính lúc này đây, cũng đang xẩy ra cuộc chiến văn hóa chết chóc,
gây ra bởi cả 2 đảng phái: Đảng Dân duy nhân bản - đang dữ dội tranh đấu để bảo vệ quyền phá thai, 
lẫn Đảng Cộng hòa phản nhân bản - liên tục kỳ thị đầy bạo lực sát hại anh chị em da mầu và Á châu bằng khủng bố súng đạn...

Chúng ta hãy cầu nguyện để LTXC có thể biến đổi tất cả những gì là tội lỗi và gian ác của con người bất toàn và yếu dại trở thành phần rỗi cho chính họ, 
như Người đã biến đổi thập giá thành Thánh giá, khi Người sống lại từ cõi chết và vì thế đã biến bóng tối sự dữ chết chóc thành ánh sáng sự sống cho nhân loại,
cách riêng cho những ai thành tâm thiện chí tìm kiếm chân thiện mỹ và nhất là cho những ai "đứng thẳng và ngẩng đầu lên" (Luca 21:28), "nhìn lên Đấng đã bị họ đâm thâu" (Gioan 19:37)

bé tĩnh

https://youtu.be/H6kZFyVhfkg  






From: 
Tinh Cao 
<daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Mon, May 16, 2022 at 6:01 AM
Subject: ĐTC Phanxicô: "chúng ta phải hoán cải về quan niệm mà chúng ta thường có về sự thánh thiện"
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Trong lễ phong 10 tân hiển thánh của Giáo Hội hôm qua, Chúa Nhật 15/5/2022,
ĐTC Phanxicô đã diễn giải giới răn mới của Chúa Giêsu "yêu như Thày yêu" ở những điểm chính yếu tiêu biểu như sau:

"Khởi đầu đời sống Kitô hữu của chúng ta, không phải là học thuyết và hành động, mà là sự ngạc nhiên khi khám phá ra rằng chúng ta được yêu thương, trước bất kỳ lời đáp trả nào của chúng ta... 
"Sự thật của cuộc sống đó là chúng ta được yêu thương. Và đó là giá trị của chúng ta: chúng ta được yêu thương...
"Sự thật này đòi hỏi chúng ta phải hoán cải về quan niệm mà chúng ta thường có về sự thánh thiện...  
 "Việc trở thành môn đệ của Chúa Giêsu và bước đi trên con đường thánh thiện, trên hết là để chính mình được biến đổi bởi quyền năng của tình yêu Thiên Chúa.
"Tình yêu mà chúng ta nhận lãnh từ Thiên Chúa là sức mạnh biến đổi cuộc sống của chúng ta: nó mở rộng tâm hồn chúng ta và khiến chúng ta yêu thương. 
"Đây là lý do tại sao Chúa Giêsu nói –  “Như Thầy đã yêu mến anh em, thì anh em hãy yêu thương nhau”.  
Là chiên của Giáo Hội, chúng ta cùng nhau đi theo vị chủ chiên của chúng ta, lắng nghe nguyên văn huấn dụ của vị chủ chiên ở những cái links tùy nghi sau đây:

bé tĩnh

Thánh Lễ Phong Thánh 15/05/2022 và Kinh Lạy Nữ Vương Thiên Đàng

  DTCPhanxico-BaiGiangCNVPS-phongthanh.mp3 
https://youtu.be/cZkDCvrfw9Y  







From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Wed, May 11, 2022 at 5:53 AM
Subject: Phá Thai - Nạn Nhân Luật Rừng
To: LTXC-TDCTT@googlegroups.com


Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Chúng ta đang theo dõi Bộ Phim hiện thực nhiều tập về sự kiện Khủng Hoảng Putin - Ukraine Bùng Chiến ở Đông Âu.
Tuy nhiên, trong cùng thời điểm này, ở ngay đệ nhất cường quốc Hoa Kỳ này cũng diễn ra một trận chiến ác liệt về luân lý và pháp lý nơi quyền phá thai giữa hai phe pro-choice và pro-life.
Cuộc chiến ở mặt trận quyền phá thai này bùng lên khi xuất hiện bản tin rò rỉ về Tối cao Pháp viện Hoa kỳ có thể sẽ lật ngược phán quyết 1973 của Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ cho phá thai.

Đệ nhất cường quốc Hoa Kỳ này vẫn còn nguyên câu "In God We Trust" ở đồng 1 dollar, nhưng "God" của thành phần pro-choice này
bao gồm cả pro-choice ly dị đơn phương, pro-choice hôn nhân đồng tính, pro-choice kỳ thị, pro-choice súng ống, pro-choice triệt sinh an tử / trợ tử, pro-choice thay hình đổi giống v.v.,
là thứ "god" nào, nếu không phải chính con người theo chủ nghĩa duy nhân bản vô thần, hiện sinh hưởng thụ, thứ "god" nữ thần tự do dân chủ "ý dân là ý trời", bất chấp mọi nguyên tắc luân thường đạo lý bất biến.

Và như thế, chính khi con người càng văn minh về vật chất và càng văn hóa về nhân bản hơn bao giờ hết từ sau Thế Chiến Thứ II, nhất là từ thập niên 1960, 
lại càng sống theo luật rừng - jungle law, man di mọi rợ, theo bản năng như con vật, mạnh được yếu thua, như mẹ giết con trong bụng, hay như đại cường Nga khủng bố Ukraine vậy.
"Phá thai - nạn nhân luật rừng" ở đây không phải chị có các thai nhi bị chính mẹ của mình phá hủy ngay trong cung dạ của bà, mà còn chính là các bà mẹ phá thai, bởi cố tình hay vô tình tuân theo "luật rừng" này.

Với tinh thần cầu nguyện cho thế giới loài người đang trở thành dị dạng thảm thương của chúng ta, chẳng những đang trải qua thiên tai đại dịch mà còn cả nhân tai văn hóa chết chóc (chiến tranh, phá thai, khủng bố v.v.),
để họ được chân lý giải phóng (xem Gioan 8:32), nhờ đó họ sống theo "văn minh yêu thương" (ĐTC Phaolô VI) hơn là văn minh hưởng thụ, và văn hóa sự sống hơn là "văn hóa sự chết" (ĐTC Gioan Phaolô II) và "văn hóa sa thải" 
(ĐTC Phanxicô), chúng ta hãy tạm lắng đọng và suy tư, theo chiều hướng Giáo Hội trong thế giới ngày nay của Công Đồng Chung Vaticanô II đầu thập niên 1960, về các bản tin văn hóa thời sự qua những cái links tùy nghi dưới đây.

Tòa án Tối cao Mỹ xác nhận vụ rò rỉ bản thảo chống phá thai ...

  

Catholics under attack: Incidents since SCOTUS draft abortion decision, by state

Phim về Thánh Thể nằm trong số 10 phim có doanh thu cao nhất tại Hoa Kỳ

VN phá thai cao nhất châu Á trong xu hướng tìm thuốc ... 

  

Việt Nam thuộc top 5 nước nạo phá thai nhiều nhất thế giới

  

Việt Nam đứng top thế giới về phá thai: Giật mình độ tuổi

  

Nếu không có giờ đọc các bản tin ở các đường nối links trên đây, có thể nghe mp3 hay youtube từ các links tùy nghi dưới đây,
với bài nhạc phụ họa "Nỗi Lòng Thai Nhi" rất thấm thía xót xa của nhạc sĩ Thế Thông qua giọng ca nữ Lam Phương

PhaThai-NanNhanLuatRung.mp3  
https://youtu.be/XGEfVsS5geI  

 

 

 

 

Nhóm TĐCTT (Tông Đồ Chúa Tình Thương) viếng thăm Nghĩa trang thai nhi Tín Thác này vào chiều Chúa Nhật 14/7/2019

 

 

 

9 ngàn nấm mộ trong vòng 10 năm tại một nghĩa trang thai nhi, nghĩa trang Tín Thác, ở Bảo Lộc Lâm Đồng, những thai nhi bị chính mẹ ruột của mình sát hại....

 

 

 

Trước khi ra nghĩa trang Tín Thác, phái đoàn Hành Trình Việt Nam - Hội Ngộ Yêu Thương 2019 đã ghé thăm Mái Ấm Tín Thác và tặng quà hiện kim 4 ngàn 200 MK cho cơ quan này,
một nơi mà anh chị em đã thấy được 2 thai nhi bị bỏ rơi có cái đầu quá to, bên trong toàn là nước, ban tối rọi đèn pin vào đầu các em sẽ thấy nước..

Ôi lạy Chúa, "xin thương xót chúng con và toàn thế giới"! 
Ôi, loài người văn minh duy vật và nhân bản vô thần của chúng con ngày nay đã trở thành quái dạng còn đáng thương hơn cả 2 bé thai nhi bị bỏ rơi này!

bé tĩnh

 

 

 

 

 

 

From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sat, May 7, 2022 at 7:24 AM
Subject: Chiên Ta thì Nghe Tiếng Ta
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Nhân Chúa Nhật IV Phục Sinh - Chúa Nhật Chúa Chiên Lành, đặc biệt là chu kỳ Năm C,
trong đó, Lời Chúa Giêsu đình nghĩa "Chiên của Tôi thì nghe tiếng Tôi" (Gioan 10:27)
đã thực sự ứng nghiệm trong suốt giòng lịch sử của Giáo Hội Nhiệm Thể của Người,
như trong những câu truyện thực tế hiện đại ở những cái links dưới đây:

Từ tiếp viên đến đan viện, ơn gọi của nữ đan sĩ Evelyn

Người mẫu Amada Rosa Pérez, từ nỗi đau phá thai đến cuộc gặp gỡ Chúa

Thánh giá dẫn một người trẻ Hồi giáo đến với Công giáo
Lời chứng của nữ diễn viên Beatrice Fazi: Tiếng Chúa nói trong tâm hồn

Từ cậu bé Hồi giáo bán bánh mì rong trở thành linh mục Công giáo

Hành trình đức tin của một huấn luyện viên karate ở Hong Kong

ChienTaThiNgheTiengTa.mp3 

https://youtu.be/kZbn7j4JvY4  

 

Chúng ta hãy cảm tạ ngợi khen LTXC và đọc hay nghe những câu chuyện này để càng tin tưởng vào LTXC hơn bao giờ hết và hơn ai hết, 

nhất là khi cầu nguyện cho một linh hồn nào cần ơn trở lại hay khi chúng ta sa ngã và quằn quại khổ đau.   

bé tĩnh

 

From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Thu, May 5, 2022 at 6:11 AM
Subject: ĐTC Phanxicô: Giáo lý Tuổi già - Bài 8
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Trong bài Giáo lý về Tuổi già hôm Thứ Tư ngày 4/5/2022, bài thứ 8 trong loạt bài về chủ đề này,
ĐTC lại nêu lên một vị lão thành khác trong Cựu Ước, như ngài đã nói đến Noe, Moisen trong các bài trước.
Nhân vật lão thành được ngài nêu gương hôm nay liên quan đến vấn đề Danh dự của Đức tin của nhân vật này.
Sau đây là những câu tiêu biểu chính yếu ngài đã giảng dạy chúng ta trong bài giáo lý này:

"Hình ảnh của ông (E-la-da, người sống vào thời kỳ bách hại của vua An-ti-ô-khô Ê-pi-pha-nê) cho chúng ta một bằng chứng về mối tương quan đặc biệt giữa lòng thành tín của tuổi già và danh dự của đức tin...  

"Danh dự của đức tin thường xuyên bị đặt dưới áp lực, thậm chí là bạo lực, của những người thống trị, những người tìm cách làm suy yếu đức tin bằng cách xem nó như một tàn tích khảo cổ, một sự mê tín cổ hủ, hay sự ngoan cố lạc hậu... 

"Đối với những người theo thuyết Ngộ đạo, vốn đã có từ thời Chúa Giê-su, việc thực hành đức tin bị coi là một thứ bề ngoài vô dụng và thậm chí có hại, như một tàn tích cổ xưa còn sót lại, như một sự mê tín trá hình. Tóm lại, nó là một điều dành cho người già..  

"Đối với chúng ta, những người cao tuổi, chúng ta có một sứ mạng rất quan trọng là khôi phục lại danh dự cho đức tin, làm cho nó trở nên nhất quán, đó là chứng tá của cụ E-la-da, kiên vững đến cùng..."

Tiếp kiến chung 4/5: Lòng thành tín của tuổi già và danh dự của đức tin

DTCPhanxico-GiaoLyTuoiGia.Bai8.mp3  
https://youtu.be/rZLsT2RAZGQ  
bé tĩnh

 

 

From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Wed, May 4, 2022 at 5:52 AM
Subject: Kitô giáo - Ánh sáng chiếu soi trong tăm tối
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Theo dõi tin tức về Giáo Hội Công giáo của mình, trong đó có tin vui cũng như tin buồn, chúng ta đều có thể cảm nghiệm thấy được 2 nhận thức cốt yếu như thế này:

1- Kitô giáo, phản ảnh Chúa Kitô là Ngôi Lời Nhập Thể, "là ánh sáng chiếu soi trong tăm tối, và tăm tối không thể ánh sáng" (Gioan 1:5)
    như trong trường hợp Kitô hữu bị bách hại và sát hại, dù ở trong thế giới cộng sản vô thần, hay thế giới Hồi giáo cực đoan, hoặc ở chính thế giới Kitô giáo tôn thờ tự do,
    nhưng vẫn chiến thắng thế gian bằng đức tin bất khuất và đức ái trọn hảo của mình.

2- Tuy nhiên, đối với những tâm hồn nào, dù vô đạo, hay ngoại đạo (đạo ngoài Kitô giáo, như Ấn giáo, Phật giáo hay Hồi giáo v.v.), 
    nếu có một tấm lòng cởi mở, thành tâm tìm kiếm chân thiện mỹ, ăn ngay ở lành, đều có thể và dễ dàng nhận biết chân lý và được chân lý giải phóng (xem Gioan 8:32),
    như trong những trường hợp rất điển hình và tiêu biểu ở trong những câu chuyện có thật đã từng xẩy ra trên thế giới hiện nay, như ở các đường nối kết (links) dưới đây: 

Tổng thống Ai Cập: Ở đâu có đền thờ Hồi giáo, thì cũng phải có nhà thờ Kitô giáo

Chính quyền Jakarta cung cấp thêm kinh phí tu bổ các nơi thờ phượng

Bộ trưởng Giáo dục của Anh khen ngợi các trường Công giáo

Bangladesh vinh danh một linh mục vì nỗ lực bảo vệ trẻ em

Một nữ Kitô hữu Ấn Độ trở thành thị trưởng

Hơn 120 tài sản của các Kitô hữu ở Iraq bị chiếm đoạt đã được trả lại

KitoGiao-AnhSangChieuSoiTrongTamToi.mp3 
https://youtu.be/7CCGH__nw8A  
 
bé tĩnh

 

 

 

From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Mon, May 2, 2022 at 5:59 AM
Subject: ĐTC Phanxicô - Huấn Từ Lạy Nữ Vương Chúa Nhật III Phục Sinh
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Bài Phúc Âm của Thánh Gioan được Giáo Hội chọn đọc cho Chúa Nhật III Phục Sinh,
về biến cố Chúa Giêsu Phục Sinh hiện ra với 7 tông đồ trên bờ hồ Tibêria và lần này là lần thứ 3.

Vào vào tối ngày thứ 1 trong tuần Người đã hiện ra lần thứ nhất với chung 11 tông đồ,
và 8 ngày sau Người hiện ra lại với các vị lần thứ 2 nhưng cho riêng tông đồ Toma,
thì lần thứ 3 này với đa số các vị những cho riêng tông đồ Phêrô, như chính ĐTC nhận thấy:
"Cuộc gặp gỡ diễn ra bên bờ hồ Galilê và trước hết dành cho Simon Phêrô", 
để rồi, căn cứ vào thái độ và hành động của vị trưởng tông đồ này, ngài đã huấn dụ cho chúng ta như sau:

"Thánh Phêrô có lẽ có chút thất vọng, đề nghị các tông đồ khác trở lại cuộc sống trước đây. 
Và các môn đệ chấp nhận điều này: 'Chúng tôi cùng đi với anh'...
"Nhưng khi làm như thế, chúng ta thất vọng: với mẻ lưới trống rỗng, như Thánh Phêrô ('Đêm đó họ không bắt được gì cả')... 
"Anh chị em thân mến, trong cuộc sống có những lúc lưới của chúng ta trống rỗng, nhưng đó không phải là lúc để than khóc, lơ đãng, trở lại thú tiêu khiển cũ. 
"Đây là lúc bắt đầu lại với Chúa Giêsu, tìm lại can đảm để bắt đầu lại, để đến bên bờ hồ với Người
Khi đối diện với sự thất vọng hoặc cảm thấy cuộc sống không có ý nghĩa. 
Chúng ta hãy luôn: khởi hành lại, bắt đầu lại, ra khơi..."

ĐTC Phanxicô: Can đảm đến bên bờ hồ để bắt đầu lại với Chúa Giêsu

DTCPhanxico-HuanTuLayNuVuongCNIIIPS.C.mp3 

bé tĩnh  

 

 

From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sun, May 1, 2022 at 6:01 AM
Subject: Việt Nam: Bí Mật Cuối Cùng - Việt Cộng: Quái Thai Giáo Dục
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Ngay 30/4/2022 là năm thứ 47 kỷ niệm sự kiện quốc biến đau thương của dân nước Việt Nam chúng ta.
Cho dù là công dân Hoa Kỳ nhưng gốc Việt nên chúng ta vẫn không thể nào quên được quê hương đất nước thân yêu của chúng ta.
Ngày kỷ niệm 47 năm quốc biến thảm thương này của chúng ta lại chính là ngày 66 chiến tranh ở Ukraine, gây ra bởi đế quốc Nga theo chủ nghĩa dân chủ cộng sản của nhân vật ngông cuồng Putin.
Phải chăng thân phận nhược tiểu Việt Nam chúng ta vào giai đoạn lịch sử quốc biến 1975 ấy cũng gây ra bởi một đế quốc Mỹ, bị sa lầy rồi tháo chạy như ở A Phú Hãn năm 2021 vừa rồi!?!

Tuy nhiên, nếu không có sự cộng tác nội bộ quân sự thời đệ nhất cộng hòa năm 1963 phò đế quốc Mỹ thì đã không dẫn đến quốc biến 1975,
và nếu không có một vị tổng thống bỏ chạy cùng với gia đình, chẳng khác gì tổng thống A Phú Hãn năm 2021, thì vẫn có thể tồn tại cho tới nay.
Vị tổng thống đương nhiệm của Ukraine hiện nay, dù quá khứ chỉ là một chàng nghệ sĩ hài, bằng tuổi con của nhân vật Putin tấn công mình, dù biết mình yếu thế gấp bội so với kẻ thù to con lớn tướng rất hiếu chiến Goliat,
nhưng vẫn sống chết với dân nước của mình cho tới cùng, nhờ đó, chẳng những đoàn kết quân dân lại để chiến đấu dũng mãnh, đến độ các cường quốc Âu Mỹ lúc đầu như bỏ rơi sau lại càng hỗ trợ hơn bao giờ hết.

Nếu đoàn kết thì sống và đoàn kết, một dấu chứng tỏ yêu thương để nhờ đó được Chúa ở giữa, thì có thể nói người Việt Công giáo chúng ta, dù ở trong nước hay hải ngoại,
biết đoàn kết sống đức tin chân chính của mình, giọt máu trổ bông của cha ông tử đạo, bất chấp những giới hạn trong nước về tôn giáo, hay được tự do hoan hưởng tự do dân chủ tiện nghi vật chất ở hải ngoại,
thì mới xứng đáng trở thành một lực lượng cứu quốc và kiến quốc thực sự, nhờ đó, LTXC, vào thời điểm của Người, sẽ ban cho dân nước chúng ta được hoan hưởng một nền văn minh yêu thương và văn hóa sự sống
hơn là thứ văn minh hưởng thụ và văn hóa chết chóc ở các nước Âu Mỹ tân tiến vốn là thế giới Kitô giáo trước con mắt các tín đồ Hồi giáo hằng nghi kỵ Tây phương Kitô giáo chúng ta càng ngày càng bị băng hoại đạo lý...

Giờ đây, với tâm tình yêu quê hương đất nước và gắn bó với đồng hương của chúng ta trên khắp thế giới trong ngày kỷ niệm quốc biến lịch sử 47 năm trước này, 
chúng ta cùng nhau theo dõi một số vấn đề liên quan cái "bí mật cuối cùng" của Chiến tranh Việt Nam, cũng như đến cái quái thai giáo dục của một chế độ cộng sản
một chế độ mà cho tới nay để sống còn, như Trung cộng, chỉ còn hữu danh vô thực, ở chỗ, đã phải tự biến dạng thành tư bản đỏ, không còn vô sản và bình đẳng về giai cấp xã hội nữa,
mà là chạy theo kinh tế thị trường, rập theo đúng khuôn mẫu của chính kẻ thù Âu Mỹ là Pháp và Hoa Kỳ của mình là thành phần họ vẫn vênh vang chiến thắng, ở những cái links tùy nghi sau đây:

Những ngày cuối cùng của Chiến tranh Việt Nam và bí mật về sự can thiệp của Trung Quốc

Tháng 4-1975: Những ‘đứt gãy’ và câu chuyện của một giáo sư đệ nhị cấp

VietNam.BiMatCuoiCung-VietCong.QuaiThaiGiaoDuc.mp3 

bé tĩnh


From: duat tran <yetkieu014@gmail.com>
Date: Sun, May 1, 2022 at 10:49 AM
Subject: Re: Việt Nam: Bí Mật Cuối Cùng - Việt Cộng: Quái Thai Giáo Dục
To: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>, duat tran <yetkieu014@gmail.com>


Thưa ông bé Tĩnh,

Thiển nghĩ hoàn cảnh VNCH xem ra giống với hoàn cảnh Ukraina ngày nay, nhưng còn có những điểm khác biệt. Trước khi bị xâm lược, Ukraina không sống lệ thuộc vào ngoại viện; vì thế, họ có thể cầm cự một thời gian đủ cho Âu Mĩ xét thấy "xứng đáng" để yểm trợ. Nếu VNCH còn nhận đủ viện trợ, CSBV có đánh vài chục năm nữa cũng không nuốt nổi Miền Nam. Vậy cho nên, đáng tiếc là ngay từ đầu, VNCH đã không tìm cách tự lực, tự cường và theo đuổi lối đánh giặc nhân dân (theo quan niệm của Tướng Trình Minh Thế), không rập theo lối Âu Mĩ. Kính: Duật

 

From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sun, May 1, 2022 at 4:48 PM
Subject: Re: Việt Nam: Bí Mật Cuối Cùng - Việt Cộng: Quái Thai Giáo Dục
To: duat tran <yetkieu014@gmail.com> 

Vâng, xin cám ơn người anh đã theo dõi email và còn chia sẻ cảm nghĩ rất hay của mình nữa. Tạ ơn Chúa.

Đó là lý do mới càng cho thấy vị đệ nhất tổng thống Ngô Đình Diệm của chúng ta mới khôn ngoan lão luyện về chính trị, ở chỗ,

cho dù bấy giờ thật sự cần đến sự trợ giúp của Âu Mỹ, nhưng vẫn cương quyết tự lập và độc lập, 

chứ không hoàn toàn lệ thuộc Âu Mỹ, đến độ ông đã bị chính quần thần của mình theo Mỹ phản bội một cách hết sức đau thương...

Và đó là lý do: "nếu không có sự cộng tác nội bộ quân sự thời đệ nhất cộng hòa năm 1963 phò đế quốc Mỹ thì đã không dẫn đến quốc biến 1975".

bé tĩnh

 

 

 

From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sat, Apr 30, 2022 at 5:57 AM
Subject: Thiên Tai - Chân Trời Đen Tối Mịt Mù 
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

 

South Coast Iceland Tours to Jökulsárlón Glacier Lagoon

Thiên tai tan băng


Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Chúng ta đang sống trong một giai đoạn lịch sử loài người đang bị một lúc cà thiên tai là đại dịch covid-19 lẫn nhân tai là chiến tranh,
một cái vạ do chính tội lỗi của con người càng văn minh càng duy nhân bản đến trở thành vô thần duy vật, quay cuồng hiện sinh hưởng thụ.


Facing forward: Finding a narrative for navigating the new global disorder

Thiên tai bão lốc


Thay vì coi thiên tai dồn dập và khủng khiếp và nhân tai chiến tranh là dấu chỉ thời đại như dấu chỉ trời cao kêu gọi con người hãy "nhìn lên Đấng đã bị họ đâm thâu qua" (Gioan 19:37),
để kịp thời đáp ứng theo lời kêu gọi của Chúa: "Khi các con thấy những sự ấy bắt đầu xẩy ra thì hãy đứng thẳng và ngẩng đầu lên, vì ơn cứu độ của các con đã gần tới" (Luca 21:28),
con người lại càng bất chấp, ở chỗ, cứ tiếp tục chế tạo vũ khí đánh nhau thay vì cứu trợ tình trạng nghèo khổ ở nhiều nơi trên thế giới, cứ bừa bãi hung tàn phá hoại thiên nhiên tạo vật,
đến độ càng ngày càng lao mình đến chỗ diệt vong, bất chấp hai thông điệp của ĐTC Phanxicô về ngôi nhà chung Laudato Si' 24/5/2015 và về mối liên kết huynh đệ Fratelli tutti 3/10/2020.




Thiên tai động đất


Nếu Thiên Chúa luôn tha thứ, con người có thể tha thứ nhưng thiên nhiên không bao giờ tha thứ, theo một câu ngạn ngữ của Tây Ban Nha từng được ĐTC Phanxicô trích dẫn,
thì phải chăng những tin tức hiện nay, ở những cái links dưới đây cho thấy sự thật phũ phàng bất khả tránh ấy...


Thousands flee as Guatemala's Fuego volcano erupts - BBC News

Thiên tai núi lửa

Cảnh báo thiên tai sớm cho hàng tỉ người

GIEC : Đối phó hâm nóng khí hậu, cần hành động « ngay bây giờ », nếu không quá muộn

Liên Hiệp Quốc: Không lâu nữa con người sẽ phải đối mặt thiên tai mỗi ngày

Núi lửa dưới đáy biển thức giấc gây ra 85.000 trận động đất

Tại sao 90% trận động đất trên thế giới lại ở vành đai lửa Thái Bình Dương? 

Thảm họa khiến nhiều người thiệt mạng nhất trong lịch sử nhân loại

 

 

 

 

 

 

 

Thiên tai sóng thần

 

ThienTai-ChanTroiDenToiMitMu.mp3

https://youtu.be/INjVV5P5ORY

 

 

From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Fri, Apr 29, 2022 at 5:40 AM
Subject: ĐTC Phanxicô: Tông Hiến Cải Tổ Giáo Triều Roma
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

ĐTC Phanxicô đã ban hành Tông hiến "Các con hãy rao giảng tin mừng" ngày 19/3/2022,
và sẽ có hiệu lực vào Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống mùng 5/6/2022 tới đây
,
trong đó ngài muốn cải tổ lại Giáo triều Roma chẳng những cho hợp thời mà vẫn phải phản ảnh tinh thần Phúc Âm nữa.

Vậy thì đâu là những cải tổ mới của ngài ở Giáo triều Roma:
1- Tại sao cải tổ Giáo triều Roma mà ĐTC lại lấy nhan đề cho Tông hiến ci tổ là "Praedicate Evangelium Các con hãy rao giảng tin mừng"?
2- Có còn gọi các cơ cấu của Tòa thánh trước đây là Thánh bộ và Hội Đồng Tòa thánh nữa không? Nếu không thì gọi là gì và bao gồm bao nhiêu cơ cấu?? Trong đó có cơ cấu nào mới nhất???
3- Toàn bộ các cơ cấu này có bao nhiêu và bao gồm các cơ cấu nào? Tại sao?? Cơ cấu mới nào được thêm vào hay chăng??? 
4- Giáo dân có thể đứng đầu một số cơ cấu mới hay chăng? Nếu có là những cơ cấu nào??
5- Nhiệm kỳ của vai trò lãnh đạo ở từng cơ cấu này là bao nhiêu năm? Và tối đa là bao nhiêu nhiệm kỳ??

Là con cái trong Giáo hội, chúng ta cần phải biết những gì quan trọng đang xẩy ra trong gia đình của chúng ta, để thích ứng và chia sẻ nếu cần, vậy nếu được xin theo dõi ở các cái links tùy nghi sau đây:

ĐTC công bố Tông Hiến “Praedicate Evangelium” về Giáo triều Roma

Những thay đổi mới trong Giáo Triều Roma

DTCPhanxico-TongHienCaiCachGiaoTrieuRoma.mp3  

https://youtu.be/i8GZP9O15Es 
 
bé tĩnh

 




From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Thu, Apr 28, 2022 at 5:59 AM
Subject: ĐTC Phanxicô: Giáo Lý về Tuổi Già - Bài 7: Mẹ chồng và nàng dâu
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Trong bài Giáo lý về mẹ chồng và nàng dâu chưa từng có này, chúng ta thấy vị giáo hoàng đương kim Phanxicô của chúng ta đã huấn dụ chúng ta rất thực tế và thấm thía ở những câu tiêu biểu chính yếu như sau:
"Sách Rút, một viên ngọc quý của Kinh Thánh. Dụ ngôn Rút làm sáng tỏ vẻ đẹp của mối liên kết gia đình: được tạo nên bởi mối quan hệ vợ chồng, nhưng còn vượt xa nó....
"Cuốn sách nhỏ này cũng chứa đựng một giáo huấn quý giá về giao ước của các thế hệ: là nơi tuổi trẻ chứng tỏ khả năng khôi phục lòng nhiệt huyết cho tuổi già; và tuổi già tái khám phá khả năng mở lại tương lai cho những người trẻ bị thương tích...
"Hãy nhìn lại mối quan hệ của bạn với mẹ chồng / mẹ vợ: đôi khi họ hơi đặc biệt, nhưng họ đã cho bạn tình mẫu tử của vợ / chồng bạn, họ đã cho bạn tất cả...
"Tôi cũng muốn nói với các bà mẹ chồng / mẹ vợ rằng: hãy cẩn thận với cái lưỡi, vì cái lưỡi là một trong những tội xấu nhất của các bà mẹ chồng / mẹ vợ, vậy nên hãy cẩn thận...  
"Rút đã chấp nhận mẹ chồng và làm cho bà sống lại. Và bà Na-ô-mi lớn tuổi chủ động mở lại tương lai cho Rút, thay vì chỉ biết hưởng thụ sự đỡ nâng của cô".

Giờ đây, chúng ta hãy theo dõi toàn bài Giáo lý của ĐTC ở những cái links tùy nghi dưới đây:

Tiếp kiến chung 27/04: Mẹ chồng - nàng dâu  
DTCPhanxico-GiaoLyTuoiGia.Bai7.mp3   
https://youtu.be/5aMvX3wz0Ns 
 
bé tĩnh

 

 

From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Wed, Apr 27, 2022 at 6:00 AM
Subject: Fwd: Giáo Hội ở Đức quốc - Ly giáo...?
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Giáo Hội hoàn vũ của chúng ta đang trong tiến trình thực hiện Thượng Hội Giám Mục Thế Giới thường lệ 2023,
nhưng lần này khác hẳn với các lần trước từ sau Công đồng chung Vaticanô II tới nay.
Ở chỗ bao gồm cả thành phần giáo dân và tu sĩ giáo sĩ nữa, chứ không phải chỉ có các Hội Đồng Giám Mục và các vị giám mục đại diện thôi.
Bởi thế Thượng Nghị Giám Mục thường lệ lần thứ 16 - 2023 này mới có chủ đề: "Cho một Giáo Hội đồng hành: hiệp thông, dự phần và sứ vụ".

Tuy nhiên, nếu đầu năm 2019, Giáo Hội hoàn vũ đã có một Công nghị ở Roma, 21-24/2/2019, để dứt khoát giải quyết nạn linh mục lạm dụng tình dục,
thì cuối năm 2019 này Giáo Hội tại Đức quốc nắm bắt lấy cơ hội nạn linh mục lạm dụng tình dục này để thực hiện một Công Nghị đồng hành, cũng bao gồm cả giáo dân,
nhưng không phải để canh tân Giáo hội ở Đức quốc theo chiều hướng thần linh chân chính, mà theo kiểu cách thệ phản như Lutherô năm 1517 xưa, đưa đến ly giáo,
và ly giáo về 4 vấn đề chính yếu và then chốt liên quan đến cơ cấu tổ chức của Giáo Hội, cũng như về phái tính, có tính cách duy nhân bản, dân chủ hóa tất cả mọi sự, kể cả quyền bính của Giáo hội, 
nhờ đó, với tính cách như Chính Thống giáo, Giáo hội Công giáo địa phương nào cũng tự lập và biệt lập hầu có thể dễ dàng tự quyết về các vấn đề liên quan đến luân lý và kỷ luật của Giáo Hội,
nghĩa là các Giáo hội Công giáo địa phương cũng có quyền tối hậu như Tòa Thánh Vatican, chẳng hạn Giáo Hội ở Đức để họ tự giải quyết 3 vấn đề phái tính: đồng tính, phụ nữ linh mục và linh mục lấy vợ.
Với tất cả lòng tin tưởng vào LTXC và tiếp tục cầu nguyện, chúng ta hãy theo dõi mấy tin tức cần thiết ở những cái links dưới đây:

Giáo hội Công giáo Đức đi về đâu?

Nhiều giám mục trên thế giới cảnh báo “Con đường Công nghị” của Giáo hội Đức có thể dẫn đến ly giáo

 

Lạy Chúa Giêsu là Đấng đã thiết lập Giáo Hội và ở cùng Giáo Hội "cho đến tận thế" (Mathêu 16:16, 28:20), một "Giáo Hội duy nhất, thánh thiện, công giáo và tông truyền".

Thế nhưng, vì "không phải tất cả các con đều sạch cả đâu" (Gioan 13:10),

mà Chúa vẫn cứ phải cuí mình xuống rửa chân cho thành phần môn đệ tông đồ của Chúa "để tất cả được nên một" (Gioan 17:21).


Lạy Chúa Giêsu là Đấng "đã yêu thương những kẻ thuộc về mình thì yêu thương cho tới cùng" (Gioan 13:1), tới con chiên lạc cuối cùng,
xin hãy thương lấy Giáo Hội ở Đức Quốc, nơi đang muốn tục hóa Giáo Hội theo chiều hướng duy nhân bản của thời đại này,
bằng việc dân chủ hóa hết mọi sự, ở chỗ: bình đẳng về quyền bính trong Giáo Hội, bình đẳng về phái tính cho nữ giới làm linh mục,
bình đẳng cả về hôn nhân, tức là công nhận cả hôn nhân đồng tính, và cho phép linh mục giữ luật độc thân của Giáo Hội được sống đời hôn nhân.

Lạy Chúa Giêsu là Đàu của Giáo Hội và cũng chỉ vì Giáo Hội mà Chúa "đã tự hiến để họ được thánh hóa trong chân lý" (Gioan 17:19)
xin đừng để Giáo Hội là Nhiệm Thể tinh tuyền vô tì tích yêu dấu của Chúa bị vấy bẩn và trở nên lem luốc ghê tởm trước mắt thế gian;
xin chớ để Giáo Hội ở Đức Quốc sa chước cám dỗ bất trung, nhưng cứu Giáo Hội Hoàn Vũ cho khỏi sự dữ lạc giáo và ly giáo thêm nữa.
Nhờ lời chuyển cầu của Người Mẹ Giáo Hội, xin Chúa Thánh Thần là hồn sống của Nhiệm Thể Giáo Hội hãy đến "dẫn chúng con vào tất cả sự thật" (Gioan 16:13)

Amen.

(Lời nguyện gợi ý được Nhóm TĐCTT hằng ngày trong giờ Kinh Chuỗi Thương Xót ban chiều đã liên lỉ cầu cho Giáo Hội ở Đức quốc từ ngày 10/5/2021 cho đến 9/5/2022, 
và ngay từ cuối năm 2019 Nhóm TĐCTT đã cầu nguyện cho Giáo hội ở Đức này, sau khi cầu cho Giáo Hội hoàn vũ từ đầu năm 2019 về nạn linh mục lạm dụng tình dục)







From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Mon, Apr 25, 2022 at 6:45 AM
Subject: ĐTC Phanxicô: Bài Giảng Lễ LTXC và Huấn Từ Lạy Nữ Vương
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

2022.04.24 Santa Messa della Divina Misericordia

Chúa Nhật Lòng Thương Xót (24/04) : Ba Lần Chúa Giêsu nói "Bình an cho anh em"

(xin bấm vào cái link trên đây nếu muốn đọc trọn bài giảng của ĐTC Phanxicô)

 

"Chúng ta hãy suy gẫm về lời 'bình an cho anh em!' của Chúa Giêsu: chúng ta sẽ khám phá ra ba hành động của lòng thương xót Chúa trong chúng ta.

Trước hết, nó mang lại niềm vui; sau đó, khơi dậy sự tha thứ; và cuối cùng là an ủi trong khi mỏi mệt...

Chúng ta đừng quên điều này: khi đối mặt với tội lỗi, tội nặng nhất, của chúng ta hay của người khác, luôn có sự hiện diện của Chúa, Đấng trao ban vết thương của mình. Xin đừng quên.

Và trong chức vụ của chúng ta với tư cách là vị giải tội, chúng ta phải cho mọi người thấy rằng trước tội lỗi của họ là những vết thương của Chúa, là vết thương mạnh hơn tội lỗi.

Và Người cũng làm cho chúng ta khám phá ra những vết thương của anh chị em.

Thật vậy, lòng thương xót của Thiên Chúa, qua những khủng hoảng và những mệt mỏi của chúng ta, thường giúp chúng ta gặp gỡ với những đau khổ của người lân cận"... 

 

Kinh Lạy Nữ Vương Thiên Đàng (24/04) : Từ sự ngờ vực trong đức tin đến lòng tín thác nơi Chúa

(xin bấm vào cái link trên đây nếu muốn đọc trọn bài huấn từ Lạy Nữ Vương của ĐTC Phanxicô)

 

"Hãy tập trung vào hai nhân vật chính, Tôma và Chúa Giêsu, trước hết là nhìn vào người môn đệ và sau đó là Thầy Giêsu...

Khi kể cho chúng ta câu chuyện về Tôma, Tin Mừng cho chúng ta biết rằng Chúa không tìm kiếm những Kitô hữu hoàn hảo. Chúa Giêsu không tìm những Kitô hữu hoàn hảo...

Tin Mừng cho chúng ta thấy sự “khủng hoảng” của ông Tôma để nói với chúng ta rằng chúng ta đừng sợ những khủng hoảng về đời sống và đức tin.

Những khủng hoảng đó không phải là tội lỗi, nhưng chúng là cuộc hành trình, chúng ta không cần phải sợ hãi chúng...

Chúa Giêsu không bỏ cuộc, không mệt mỏi với chúng ta, Người không sợ những khủng hoảng và yếu đuối của chúng ta.

Người luôn luôn trở lại: khi cánh cửa đóng lại, Người trở lại; khi chúng ta nghi ngờ, Người trở lại.

Giống như ông Tôma, khi chúng ta muốn gặp Người và chạm vào Người, Người sẽ trở lại.

Chúa Giêsu luôn trở lại, luôn gõ cửa chúng ta và Người không trở lại với những dấu hiệu mạnh mẽ khiến chúng ta cảm thấy mình nhỏ bé và bất xứng, cũng như hổ thẹn, mà bằng những vết thương của Người,

Người trở lại để cho chúng ta thấy những vết thương của Người, những dấu chỉ của tình yêu đã ôm lấy sự yếu đuối của chúng ta"....

 

DTCPhanxico-BaiGiangLeLTXC.2022.mp3

DTCPhanxico-HuanTuLayNuVuongCNIIPS.mp3 

(xin bấm vào những cái links mp3 trên đây nếu chỉ muốn nghe bài giảng Lễ LTXC 2022 và bài huấn từ Lạy Nữ Vương của ĐTC Phanxicô, kèm theo chia sẻ phụ thêm)

 

bé tĩnh 

 






From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Thu, Apr 21, 2022 at 5:35 AM
Subject: ĐTC Phanxicô - Giáo Lý về Tuổi Già - Bài 6
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Tiếp tục với loạt bài về tuổi già, hôm qua, Thứ Tư 27/4/2022, trước hết ngài mở đầu bằng đoạn Sách Huấn Ca (3,3-6.12-13.16):

Ai thờ cha thì bù đắp lỗi lầm,
ai kính mẹ thì tích trữ kho báu.
Ai thờ cha sẽ được vui mừng vì con cái,
khi cầu nguyện, họ sẽ được lắng nghe.
Ai tôn vinh cha sẽ được trường thọ,
ai vâng lệnh Đức Chúa sẽ làm cho mẹ an lòng
Con ơi, hãy săn sóc cha con, khi người đến tuổi già ;
bao lâu người còn sống, chớ làm người buồn tủi.
Người có lú lẫn, con cũng phải cảm thông,
chớ cậy mình sung sức mà khinh dể người.
Ai bỏ rơi cha mình thì khác nào kẻ lộng ngôn,
ai chọc giận mẹ mình, sẽ bị Đức Chúa nguyền rủa.
  

Sau nữa, ngài ngài đã nhấn mạnh đến thân phận hẩm hiu của tuổi già trong thế giới hiện đại ngày nay, ở những câu tiêu biểu như sau:
“'Hãy thảo kính cha mẹ' là điều răn trọng thể, là điều răn đầu tiên của “phần thứ hai” trong Mười Điều Răn. 
"Tôi mạn phép khuyên các bậc cha mẹ: làm ơn, hãy đưa con cái, trẻ nhỏ lại gần người già, hãy luôn xích lại gần họ hơn. 
Và khi người già đau ốm, một chút lẫn trí, hãy luôn đến gần họ: hãy cho họ biết rằng đây là ruột thịt của chúng ta, rằng qua họ mà chúng ta ở đây bây giờ. Xin đừng quay lưng lại với những người già. 
 nếu không còn lựa chọn nào khác ngoài việc gửi họ đến viện dưỡng lão, thì xin hãy đến gặp họ và đưa con cái đi thăm họ: đó là vinh dự của nền văn minh của chúng ta, mà những người già đã mở ra. 
Mà nhiều khi, con cái quên mất điều này.  
"Loại bỏ người già, là nghĩ rằng người già là phế thải. Xin thưa: đó là một tội trọng."   

Với tinh thần cầu nguyện cho các vị lão thành ngày nay, chúng ta theo dõi nguyên trọn bài Giáo lý của ngài ở những cái links tùy nghi sau đây:

Tiếp kiến chung 20/04: Sự thảo kính đối với người già
DTCPhanxico-GiaoLyTuoiGiaBai.6..mp3  






From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sun, Apr 17, 2022 at 6:56 PM
Subject: 1- ĐTCPhanxico - Giảng Lễ Vọng Phục Sinh Năm C & 2- ĐTC Phanxico - Sứ Điệp Phục Sinh Năm 2022
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

CHÚC MỪNG PHỤC SINH CỘNG ĐỒNG DÂN CHÚA.
Xin quyền năng phục sinh của Chúa Kitô biến đổi con người hèn mọn tội lỗi của chúng ta, để chúng ta trở thành những chứng tích phục sinh của Đấng đã chiến thắng tội lỗi và sự chết.

Như lịch trình hằng năm của Tòa Thánh, ĐTC Phanxicô đều Giảng lễ Vọng Phục Sinh đêm Thứ Bảy và ban Sứ Điệp Phục Sinh trưa Chúa Nhật sau lễ ban ngày do ngài chủ sự.
Sau đây là những ý tưởng tiêu biểu chính yếu của 2 giáo huấn về phục sinh rất sâu sắc cần suy tư và áp dụng thực hành ngài đã cống hiến cho chúng ta trong Đại Lễ Phục Sinh 2022 này:

1- Bài giảng Lễ Vọng Phục Sinh:

"Sự Phục sinh bắt đầu bằng cách lật ngược các dự kiến của chúng ta  đi kèm với món quà của niềm hy vọng đáng ngạc nhiên... 

"Giống như các phụ nữ trong Tin Mừng, chúng ta cũng thắc mắc và nghi ngờ, và phản ứng đầu tiên khi đối diện với dấu hiệu bất ngờ này là sợ hãi, “cúi gầm xuống đất” (xem Lc 23,4-5)...

"Để có thể lái Người theo kế hoạch của chúng ta, chúng ta thường tự lặp lại với chính mình: Người không có ở đây! 

"Mỗi khi chúng ta chỉ tìm kiếm Người theo cảm xúc thoáng qua hoặc những khi cần thiết, rồi gạt bỏ Người sang một bên và quên Người đi trong cuộc sống hàng ngày và những lựa chọn cụ thể, 
chúng ta lặp lại: Người không có ở đây!   

"Chúng ta hãy làm cho Chúa Giêsu, Đấng Hằng Sống, sống lại từ trong những ngôi mộ mà chúng ta đã nhốt Người
chúng ta hãy giải thoát Người khỏi những hình thức mà chúng ta thường giam cầm Người; 
chúng ta hãy trỗi dậy khỏi cơn mê ngủ mà đôi khi chúng ta đặt Người vào để Người không quấy rầy và làm chúng ta khó chịu. 

 "Với Người, sự ác không còn sức mạnh và sự thất bại không thể ngăn cản chúng ta bắt đầu lại, cái chết trở thành một hành trình bắt đầu của một sự sống mới" 

Thánh Lễ Đêm Phục Sinh tại Đền thờ Thánh Phêrô

DTCPhanxico-BaiGiangLeVongPhucSinh2022.mp3 


2- Sứ Điệp Phục Sinh:

"Trong dịp Lễ Phục Sinh ở thời điểm chiến tranh này, chúng ta cũng đang có cái nhìn đầy hoài nghi. Chúng ta đã thấy quá nhiều đổ máu, quá nhiều bạo lực. 
Trái tim chúng ta cũng ngập tràn sợ hãi và đau khổ, trong khi rất nhiều anh chị em của chúng ta đang phải tự nhốt mình để tránh bom đạn. 
Chúng ta khó tin rằng Đức Giêsu đã thực sự sống lại, rằng Người đã thực sự chiến thắng sự chết. 
Phải chăng việc Ngài phục sinh chỉ là một ảo ảnh? Một kết quả từ trí tưởng tượng của chúng ta?  

"Chúng ta đang chứng tỏ mình không có tinh thần của Chúa Giêsu mà vẫn còn đó tinh thần của Cain
người coi Abel không phải như một người anh em, mà như một đối thủ, và đã nghĩ cách loại bỏ người em của mình. 
Chúng ta cần Thập giá Phục sinh để tin vào chiến thắng của tình yêu, để hy vọng vào khả năng hòa giải.   

"Những vết thương trên thân thể của Chúa Giêsu Phục Sinh là dấu chỉ của cuộc chiến mà Ngài đã chiến đấu và chiến thắng cho chúng ta
bằng vũ khí của tình yêu, để chúng ta có được hòa bình, trở nên hòa bình, và sống trong hòa bình. 

"Anh chị em thân mến, chúng ta hãy để mình chiến thắng bằng ơn bình an của Đức Ki-tô! 
Hòa bình sẽ khả thi, hòa bình là bổn phận, hòa bình là trách nhiệm hàng đầu của tất cả mọi người!"

Sứ điệp Phục Sinh và phép lành Urbi et Orbi

DTCPhanxico-SuDiepPhucSinh.2022.mp3 


bé tĩnh







From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sat, Apr 16, 2022 at 10:20 AM
Subject: Fwd: Đường Thánh Giá Hôn Nhân Gia Đình
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Năm Gia Đình Niềm Vui Yêu Thương vẫn còn tiếp tục, dù đã qua hết 1 năm, từ ngày 19/3/2021,
vì năm này kết thúc vào Ngày Hội Ngộ Các Gia Đình trên thế giới 26/6/2022.

Bởi thế, sau 2 năm không thể thực hiện Đàng Thánh Giá ở đấu trường/hí trường Colosseum/Coliseum ở Roma như hằng năm,
năm 2022 này lại tái diễn truyền thống Đàng Thánh Giá tại đây vào chiều tối Thứ Sáu Tuần Thánh hôm qua, 15/4/2022.
Theo thông lệ, chính Đức Thánh Cha chủ sự biến cố có tính cách hoàn vũ này của Giáo Hội.


Ngài đã mời gọi 15 gia đình tham dự vào việc chia sẻ tâm tình về Đường Thánh Giá:
ĐTC mời các gia đình viết bài suy niệm Đàng Thánh Giá thứ Sáu Tuần Thánh  
một Đường Thánh Giá có thể được gọi là Đường Thánh Giá hôn nhân gia đình cho Năm Gia đình Niềm vui Yêu thương này.

Đàng Thánh Giá năm 2022: Các gia đình chia sẻ nỗi đau mất mát và sự kinh hoàng ...

Đàng Thánh Giá 2022


Vì tình hình chiến sự ở Ukraine gây ra bởi cuộc xâm chiếm của đại quân Nga theo tham vọng chính trị của nhân vật Putin đang diễn ra qua 51 ngày (từ 24/2/2022), 
mà chặng thứ 13 là chặng chính yếu, bởi có 2 người bạn gái, đều là y tá, một là người Nga (Albina) và một là người Ukraine (Irina), đều cùng nhau vác Thánh Giá.

Một gia đình người Nga và một gia đình Ucraina cùng vác Thánh Giá tại đấu trường


Bởi Đường Thánh Giá 2022 ở đấu tường hay hí trường Colosseum/Coliseum này được nổi bật với Chặng 13 là chặng bao gồm 2 gia đình Nga-Ukraine đang lâm chiến,
Vatican News tiếng Việt còn có một câu chuyện, cũng liên quan đến gia đình, đã xẩy ra vào Thứ Sáu Tuần Thánh cách đây 12 năm cho càng thêm ý nghĩa và thấm thía:

ĐTC cho dù đã không kết thúc Đường Thánh Giá này bằng bài giảng hay suy niệm như trước đây,
vì ngài muốn để cho mỗi người tự lắng đọng cảm nghiệm, và chỉ kết thúc bằng một lời nguyện ngắn:

"Lạy Chúa, xin hướng những tấm lòng nổi loạn của chúng con về trái tim của Chúa,
nhờ đó chúng con có thể biết theo đuổi những dự án hòa bình.
Xin hãy tác động những bên đối phương biết bắt tay nhau và thưởng thức việc tha thứ cho nhau.
Xin hãy giải giới bàn tay của người anh em giơ lên chống lại anh em của mình,
để hòa hợp được trổ sinh ở nơi đâu có hận thù.
Xin đừng bao giờ để cho chúng con tác hành như những kẻ thù của thập giá Chúa Kitô,
hầu chúng con được dự phần vào vinh quang phục sinh của Người. Amen".

Trong ngày Thứ Bảy của Tam Nhật Vượt Qua hôm nay, 16/4/2022, ngày tĩnh lặng nhất của Tam Nhật Vượt Qua, 
đồng thời cũng là thời điểm hướng về cùng đợi chờ niềm hy vọng phục sinh của Chúa Kitô,
chúng ta có thể giành giờ để đọc những gì liên quan đến Đường Thánh Giá Hôn nhân Gia đình 2022,
ở những cái links bài viết trên đây, hay ở cái link mp3 dưới đây:
DuongThanhGiaDoiSongHonNhanGiaDinh.mp3  

bé tĩnh






From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Thu, Apr 14, 2022 at 6:01 PM
Subject: ĐTC Phanxicô: 1- Giáo Lý Tuần Thánh và 2- Bài Giảng Lễ Truyền Dầu Thứ Năm Tuần Thánh
To: <LTXC-TDCTT@googlegroups.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Bất chấp tiếng súng đạn và bom mổ chiến tranh đang gầm vang chấn động cả thế giới xuất phát từ Ukraine đã qua ngày thứ 50,
tiếng của ĐTC Phanxicô, đối với những ai đang lắng đọng sống Tam Nhật Vượt Qua, vẫn có thể làm át đi những thứ tiếng tử thần ghen ghét hận thù ấy.

Trước hết, trong bài giáo lý về Tuần Thánh hôm qua, Thứ Tư 13/4/2022, ĐTC đã nhấn mạnh đến bình an của Chúa và đã tiếp tục lên án chiến tranh xâm chiếm như sau:
"Hòa bình mà Chúa Giêsu ban cho chúng ta trong Lễ Phục sinh không phải là hòa bình theo các chiến lược của thế giới, vốn tin rằng nó có thể đạt được bằng vũ lực, bằng các cuộc chinh phục và nhiều hình thức áp đặt khác nhau.   
"Hòa bình của Chúa Giêsu không chế ngự người khác, nó không bao giờ là một nền hòa bình bằng vũ khí. Vũ khí của Tin Mừng là lời cầu nguyện, sự dịu dàng, sự tha thứ và tình yêu nhưng không đối với tha nhân, với mọi người. 
"Đây là lý do tại sao cuộc xâm lược vũ trang ngày nay, giống như mọi cuộc chiến, thể hiện sự phẫn nộ chống lại Chúa, một sự phản bội xúc phạm đối với Chúa Phục sinh, một sự yêu thích gương mặt của vị thần giả của thế giới này hơn khuôn mặt nhu mì của Chúa Giêsu. Chiến tranh luôn là một hành động của con người để mang đến việc thờ ngẫu tượng của quyền lực".

ĐTC Phanxicô: Hoà bình của Chúa Kitô không bao giờ là hoà bình bằng vũ khí

DTCPhanxico-GiaoLyHaiCNTuanThanh.mp3  

Sau nữa, trong Bài Giảng cho Lễ Truyền Dầu sáng Thứ Năm Tuần Thánh hôm nay ở Đền Thờ Thánh Phêrô, ĐTC đã nhấn mạnh đến tinh thần của thành phần làm linh mục, ở mấy điểm tiêu biểu chính yếu sau đây:
"Anh em thân mến, trở thành linh mục là một ân sủng, một ân sủng rất lớn, ân sủng trước hết không phải cho chúng ta, nhưng là cho dân chúng 
"Để Chúa nhìn vào các thần tượng ẩn giấu trong chúng ta sẽ làm cho chúng ta mạnh mẽ chống lại chúng và lấy đi quyền năng của chúng 
"Một linh mục theo tinh thần thế gian không gì khác hơn là một kẻ ngoại đạo khoác áo giáo sĩ".  

ĐTC Phanxicô cử hành Lễ Truyền Dầu tại đền thờ thánh Phêrô

DTCPhanxico-BaiGiangLeTruyenDauThuNamTuanThanh.mp3  

Xin kính chúc Cộng đồng Dân Chúa một Tam Nhật Vượt Qua tràn đầy Thánh Linh và bình an của Chúa Kitô Phục Sinh.

bé tĩnh

 




From: Tinh Cao <tdctt.hsttm@gmail.com>
Date: Sun, Apr 3, 2022 at 6:39 PM
Subject: 1- Khủng Hoảng Putin - Ukraine Bùng Chiến tập 80 và 2- ĐTC Phanxicô Tông Du Malta Ngày 2
To: TDCTT Cao Tinh <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Theo chiều hướng của vị giáo hoàng thương xót Phanxicô của chúng ta, thì nơi nào có người tị nạn và di dân, hay nạn nhân thời cuộc,
thì đều trở thành mục tiêu tông du ưu tiên của ngài, như Iraq 3/2021, Cyprus và Hy Lạp 12/2021, và Malta 4/2022.
Thậm chí ngài có thể bất ngờ đến Ukraine nữa không biết chừng, như ngài vẫn có những lần đột xuất ở Roma vậy.

Trong chuyến tông du Malta này, cuộc chiến ở Ukraine vẫn như ám ảnh ngài, đến độ, chẳng những ngày thứ 1,
ngài đã đề cập đến họ trong diễn từ ngỏ cùng thành phần chính trị gia, mà cả ngày thứ hai hôm nay,
ngài cũng nhắc đến họ trong cả bài giảng lễ đại trào kết thúc chuyến tông du và diễn từ ngỏ cùng thành phần di dân ở Malta.

Bởi thế, như hôm qua, chúng ta cũng nhau theo dõi song song cả chiến sự ở Ukraine ngày thứ 39 và chuyến tông du Malta ngày thứ 2 của ngài,
ở những cái links tùy nghi sau đây nhé:
bé tĩnh

2022.04.02 Viaggio Apostolica a Malta

Khủng Hoảng Putin - Ukraine Bùng Chiến tập 80   


ĐTC gặp những người di dân ở Malta

ĐTC Phanxicô Tông Du Malta Ngày 2








From: Tinh Cao <tdctt.hsttm@gmail.com>
Date: Sat, Apr 2, 2022 at 7:54 PM
Subject: Fwd: 1- Khủng Hoảng Putin - Ukraine Bùng Chiến tập 79 và 2- ĐTC Phanxicô Tông Du Malta Ngày 1
To: TDCTT Cao Tinh <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Hôm nay và ngày mai, Thứ Bảy mùng 2 và Chúa Nhật mùng 3/4/2022,
ĐTC Phanxicô đã và đang thực hiện chuyến tông du của ngài ở Malta, 
cho dù đại dịch vẫn chưa hoàn toàn chấm dứt và cho dù chiến tranh vẫn khốc liệt xẩy ra ở Đông Âu,
một cuộc chiến ngài cũng đã gián tiếp đề cập đến trong bài phát biểu với các chính trị gia và ngoại giao đoàn ở Malta trong ngày tông du đầu tiên,
những phát biểu ám chỉ trực tiếp đến nhân vật Putin, bằng những từ ngữ không thể nào hiểu khác đi được, căn cứ vào tham vọng chính trị của một tân Cain này.
Bởi thế, chúng ta cùng nhau theo dõi một lúc cả hai: vừa chiến sự ở Ukraine (tập 79) vừa chuyến tông du của ĐTC Phanxicô, ở những cái links tùy nghi sau đây nhé:

bé tĩnh



Đức Thánh Cha gặp chính quyền và ngoại giao đoàn

Khủng Hoảng Putin - Ukraine Bùng Chiến tập 79

Tổng thống Ukraine: Quân Nga rút đi để lại tình cảnh ‘thảm khốc’ cho thường dân  





From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Thu, Mar 24, 2022 at 6:06 AM
Subject: ĐTC Phanxicô: Giáo Lý Tuổi Già - Bài 4
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

ĐTC Phanxicô vẫn tiếp tục loạt bài về Tuổi già sau loạt bài về Thánh Giuse, 
và chuyển tiếp rất nhịp nhàng và khít khao từ biến cố Thánh Giuse qua đời về tuổi già ngày 9/2/2022,
để sang Tuổi già vào 23/2/2022, ngay trước khi chiến sự Ukraine bùng nổ ở Đông Ấu ngày 24/2/2022,
như thể, theo quan phòng thần linh, Tuổi già là thời điểm cận kề với cái chết bất khả tránh, và
dường như ám chỉ thế giới loài người cho dù văn minh nhân bản đến đâu cũng đã bị lão hóa mất rồi,
về sinh lực và sức sống hơn là về khôn ngoan, như chi tiết trong chính bài giáo lý thứ 4 hôm nay về ông Moisen:
"Ông đã một trăm hai mươi tuổi, 'nhưng mắt ông không mờ'” (Đnl 34,7)  
một chí tiết ám chỉ sức sống dồi dào của một nhân vật Cựu ước tin tưởng sống thân mật với Chúa,
và vì thế xứng đáng truyền đạt lại đức tin của mình cho dân được mình dẫn dắt suốt 40 năm trong tuổi già từ năm 80 tuổi.

Giờ đây, với tâm tình của một con chiên lắng nghe chủ chiên,
chúng ta hãy cùng nhau theo dõi trọn bài giáo lý sâu sắc này ở những cái links tùy nghi sau đây nhé:

bé tĩnh










From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Thu, Mar 17, 2022 at 5:52 AM
Subject: ĐTC Phanxicô: Bài Giáo Lý thứ 3 về Tuổi Già
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa, 

ĐTC Phanxicô tiếp tục loạt bài giáo lý của ngài về người già, và hôm 16/3/2022 là bài thứ 3.
Trong bài giáo lý về tuổi già hay người già này, ngài nhấn mạnh đến điểm chính yếu sau đây:


Trong trình thuật Kinh Thánh, khi nói đến việc cứu cuộc sống trên trái đất khỏi băng hoại và lũ lụt, 

Thiên Chúa giao nhiệm vụ cho lòng trung tín của người già nhất, “người công chính” Nôê. 

Phải chăng tuổi già sẽ cứu thế giới? Theo nghĩa nào? Và như thế nào? Và triển vọng là gì? 

Sự sống sau cái chết hay chỉ sống sót cho đến cơn hồng thuỷ?

 

Ông Nôê là tấm gương của tuổi già tích cực này: 

ông Nôê không rao giảng, không phàn nàn, không phản kháng, nhưng lo cho tương lai của thế hệ đang gặp nguy hiểm. 

Ông xây dựng con tàu đón tiếp và đưa người và các động vật vào đó.   

Chúng ta cùng nhau theo dõi toàn bài giáo lý này ở những cái links tùy nghi sau đây:

ĐTC Phanxicô: Người già có thể hướng dẫn và cứu các thế hệ tương lai

DTCPhanxico-GiaoLyTuoiGia-Bai3.mp3   

bé tĩnh







From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sun, Mar 13, 2022 at 6:04 PM
Subject: ĐTC Phanxicô - Huấn Từ Truyền Tin Chúa Nhật II Mùa Chay Năm B
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Hôm nay, ngày 13/3/2022, Chúa Nhật II Mùa Chay, đồng thời cũng là ngày kỷ niệm vị hồng y tổng giám mục Buenos Aire ở Á Căn Đình Jorge Mario Bergoglio 
được Chúa chọn làm vị thừa kế Thánh Phêrô làm đại diện của Người tiếp tục chăn dắt đàn chiên Giáo Hội của Người trong thời điểm đầy biến động lịch sử như hiện nay.
Chúng ta hãy cầu nguyện đặc biệt cho ngài để ngài thực sự nặc mùi chiên, sống chết cho chiên như vị mục tử nhân lành đã tuyển chọn ngài "từ tận cùng trái đất" trong thời điểm thương xót hiện nay.
Như thường lệ, ngài ban huấn từ truyền tin về bài Phúc Âm của Chúa Nhật II Mùa Chay Năm C,
bao gồm một số ý tưởng chính yếu và tiêu biểu cần cảm nghiệm và áp dụng thực hành:

1-  Giấc ngủ của ba môn đệ như một nốt nhạc lạc tông. 
Sau đó, chính các tông đồ này cũng sẽ ngủ tại vườn Ghết-sê-ma-nê, trong giờ phút cầu nguyện thống thiết của Chúa Giêsu, Người đã bảo họ canh thức (x. Mc 14,37-41). 
Sự buồn ngủ này khiến chúng ta kinh ngạc trong những thời khắc quan trọng như vậy.  

2-  Ba môn đệ trong Tin Mừng minh chứng điều này: họ là những người tốt lành, đã theo Chúa Giêsu lên núi, nhưng với sức riêng, họ không thể nào tỉnh thức được. 
Nhưng họ thức dậy đúng lúc Chúa Biến hình. 
Chúng ta có thể thấy rằng chính ánh sáng của Chúa Giê-su đã đánh thức họ

3- Giống như họ, chúng ta cũng cần ánh sáng của Thiên Chúa, khiến chúng ta nhìn mọi thứ theo cách khác
nó thu hút chúng ta, đánh thức chúng ta, khơi dậy mong muốn và sức mạnh để cầu nguyện, nhìn vào nội tâm và dành thời gian cho người khác. 
Chúng ta có thể vượt qua sự mệt mỏi của cơ thể với sức mạnh của Thần Khí của Thiên Chúa.   
 
Với ý thức về những điều được ĐTC Phanxicô huấn dụ trên đây, chúng ta cùng nhau theo dõi toàn bài huấn dụ này ở những cái links tùy nghi sau đây:






From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sun, Mar 6, 2022 at 9:58 PM
Subject: Fwd: Now live on your channel: Satan: Cha đẻ dối trá - chuyên lừa dối thiên hạ!
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng Kính Cộng đồng Dân Chúa,

Mùa Chay không phải là mùa hủy diệt bằng những việc chay tịnh hy sinh từ bỏ khổ chế, mà là một mùa mục nát đi để nhờ đó hạt lúa miến mụa nát đi ấy có thể trổ sinh muôn vàn hoa trái phục sinh.
Thiên nhiên cũng cho thấy điều ấy, Mùa Vọng bao giờ cũng rơi vào cuối mùa đông chết chóc khô cằn, nhưng cuối mùa lại sang mùa xuân tươi sáng sự sống.

Phúc Âm cho Chúa Nhật Thứ 1 Mùa Chay, dù là chu kỳ phụng niên A, B hay C, bao giờ cũng về biến cố Chúa Giêsu ở trong hoang địa 40 đêm ngày và chịu ma quỉ cám dỗ,
một biến cố báo trước cuộc khổ nạn và tử giá của Chúa Kitô sống lại từ cõi chết để chiến thắng tội lỗi và sự chết do ma quỉ gây ra cho con người ngay từ ban đầu và tái sinh con người vào sự sống mới.

Cuộc Vượt Qua của Chúa Kitô chẳng những là tột đỉnh của phụng niên mà còn là cốt lõi của đức tin Kitô giáo, một cuộc Vượt Qua đã thiết lập vương quốc của Thiên Chúa trên trần gian này.
Tuy nhiên, "ma quỉ hay Satan" (Khải huyền 12:7), cho dù vương quốc của nó đã bị phá hủy bởi cuộc Vượt Qua của Chúa Kitô, nhưng vẫn còn tồn tại trên trần gian này, nhất là nơi những ai theo Satan.
Thậm chỉ cả Kitô hữu môn đệ Chúa Kitô vẫn có thể trở thành kitô giả hay phản kitô (anti-christ), làm tay sai cho ma quỉ thay vì làm tông đồ chứng nhân của Chúa Kitô. 

Đó là lý do Kitô hữu chúng ta, đặc biệt trong thời điểm toàn là fake công khai và trắng trợn hiện nay, lại càng cần phải vạch trần tất cả những gì về "ma quỉ hay Satan", chẳng hạn như:
1- Satan: Chân Tướng
2- Satan: trong Thánh Kinh
3- Satan: trong đời thường
4- Satan: với Kitô hữu

Những vấn đề về Satan trên đây đã được cô đọng trong bài chia sẻ cho buổi tĩnh tâm Mùa Chay hôm nay, Chúa Nhật 6/3/2022 ở Cộng đoàn Oceanside GP San Diego CA, và được trực tuyến được kèm theo dưới đây:
Xin trân trọng kính mời cùng theo dõi để hiệp thông sống Mùa Chay Vượt Qua của Chúa Kitô và với Chúa Kitô.
bé tĩnh









From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sun, Mar 6, 2022 at 5:25 AM
Subject: Tham dự Tĩnh Tâm Mùa Chay qua Livestream
To: TDCTT googlegroup <tdctt@googlegroups.com>

 

"Này là Người... Họ đã nhìn lên Đấng họ đã đâm thâu qua" (Gioan 19:5,37)


Quí TĐCTT chí thiết của em trong Năm Khổ Nạn Thương Xót 2022


Hôm nay, Chúa Nhật I Mùa Vọng, ngày 6/3/2022, em xuống chia sẻ tĩnh tâm với Cộng đoàn Oceanside thuộc GP San Diego như họ mời.

Em sẽ chia sẻ với họ về đề tài: "Satan, tên cám dỗ tất cả thế gian" - "Cha của những gì là dối trá" (Khải Huyền 12:9; Gioan 8:44)


Xin quí AC cầu cho em, và nếu được, xin mời quí AC theo dõi qua trực tuyến ở cài link sau đây nhé:

https://youtu.be/zfcs395EM7c

Xin Chúa Kitô là tất cả mạc khải thần linh của Thiên Chúa biến đổi đức tin tuân phục của chúng con thành đức ái trọn hảo 

để chúng con được hoan hưởng niềm vui thương xót của Chúa và với Chúa, như Mẹ Maria vậy. Amen


em tĩnh









From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Thu, Mar 3, 2022 at 6:01 AM
Subject: ĐTC Phanxicô "Chúng ta cần đối thoại giữa các thế hệ"
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Dù là Thứ Tư Lễ Tro, bắt đầu Mùa Chay, ĐTC Phanxicô vẫn tiếp tục loạt bài về Tuổi Già đã được ngài bắt đầu từ tuần trước.
Trong bài giáo lý thứ 2 về tuổi già này, chúng ta thấy được rằng ngài quan tâm đến vận mệnh của chung nhân loại,
ở chỗ, theo ngài, tuổi già là gốc rễ của tuổi trẻ, mà nếu tuổi trẻ mất gốc thì tương lai nhân loại sẽ bị héo tàn bởi bị bật gốc.

"Lối sống quá vội, điều hiện đang ám ảnh mọi giai đoạn của cuộc đời chúng ta, khiến mọi trải nghiệm trở nên hời hợt hơn và ít “hữu ích” hơn. 
Những người trẻ tuổi là nạn nhân vô thức của sự phân chia này giữa thời gian trên đồng hồ, cần phải gấp gáp, và thời gian của cuộc sống, đòi hỏi một “sự dậy men” thích hợp. 
Tuổi thọ cao cho phép trải nghiệm những khoảng thời gian dài và nhận ra những thiệt hại của sự vội vàng.  

"Chính từ chiều kích này, tôi đã mong muốn thiết lập Ngày Ông Bà, vào ngày Chúa Nhật cuối cùng của tháng 7. 
Sự liên minh giữa hai thế hệ ở hai thái cực - trẻ em và người già - cũng giúp hai thế hệ còn lại - người trẻ và người lớn - 
gắn kết với nhau để làm cho cuộc sống của mọi người trở nên phong phú hơn trong nhân loại. 

"Chúng ta cần đối thoại giữa các thế hệ: nếu không có đối thoại giữa người trẻ và người già, giữa những người lớn, mỗi thế hệ sẽ bị cô lập và không thể truyền tải thông điệp. 
Hãy suy nghĩ: một người trẻ không kết nối với nguồn gốc của mình, là ông bà, thì không nhận được sức mạnh, 
như một cái cây không nhận được sức mạnh từ gốc rễ và phát triển èo ọt, bệnh tật, phát triển mà không có điểm quy chiếu".

Chúng ta có thể theo dõi toàn bài giáo lý này của ngài ở những cái links tùy nghi sau đây:
bé tĩnh





From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sun, Feb 27, 2022 at 8:58 PM
Subject: ĐTC Phanxicô: "Những lời nói chúng ta sử dụng nói lên chúng ta là ai"
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,
Bài huấn từ Truyền Tin cho Chúa Nhật VIII Thường Niên Năm C hôm nay, ĐTC Phanxicô của chúng ta đã diễn giải Bài Phúc Âm và áp dụng vào đời sống của chúng ta ở những lời tiêu biểu sau đây:

"Trong bài Tin Mừng của Phụng vụ hôm nay, Chúa Giêsu mời gọi chúng ta hãy suy tư về 
cách chúng ta nhìn và cách chúng ta nói.
  
"Trước hết về cái nhìn của chúng ta.  
 
"Điều Chúa Giêsu nói là đúng: chúng ta luôn tìm ra lý do để đổ lỗi cho người khác và biện minh cho chính mình.  
"Nếu chúng ta không thể nhìn thấy khuyết điểm của mình, chúng ta sẽ luôn có xu hướng phóng đại những khuyết điểm của người khác. 
"Thiên Chúa nhìn chúng ta bằng cách này: Người không nhìn thấy những sai lầm không thể sửa chữa được trong chúng ta, nhưng nhìn thấy những người con sai lỗi
"Thiên Chúa luôn luôn phân biệt con người với những lỗi lầm của họ. Người luôn tin tưởng vào con người và luôn sẵn sàng tha thứ cho những lỗi lầm. 
"Và Người mời gọi chúng ta cũng làm như vậy: đừng tìm kiếm điều xấu nơi người khác, nhưng hãy tìm kiếm điều tốt.
"Sau cách nhìn, hôm nay Chúa Giêsu mời gọi chúng ta suy tư về lời nói của mình.  
"Những lời nói chúng ta sử dụng nói lên chúng ta là ai. 
"Những lời đàm tiếu gây tổn thương và vu khống có thể sắc bén hơn một con dao! 
"Chúng ta có làm ô nhiễm thế giới bằng cách gieo rắc nọc độc: chỉ trích, phàn nàn, khiến cho sự gây hấn lan rộng?"  
Chúng ta có thể đọc hay nghe toàn bài huấn từ truyền tin này ở những cái links sau đây:

bé tĩnh







From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Wed, Feb 23, 2022 at 6:46 PM
Subject: ĐTC Phanxicô: Giáo Lý về Tuổi Già - Bài 1. Liên Minh Già Trẻ
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Sau một loạt 12 bài về Thánh Giuse trong thời khoảng đúng 3 tháng, từ Thứ Tư 17/11/2021 đến Thứ Tư 16/2/2022,
ĐTC Phanxicô của chúng ta tiến sang loạt bài giáo lý mới về tuổi già: ý nghĩa và giá trị theo mạc khải thánh kinh.

Đây là loạt bài giáo lý thứ 18 của ngài từ đầu giáo triều của ngài năm 2013 cho tới nay.
Tuy nhiên, có 2 trong 18 loạt bài giáo lý này của ngài rất lạ lùng và mới mẻ nhưng lại rất hiện đại và khẩn trương,
đó là loạt bài giáo lý chữa lành xã hội trong đại dịch toàn cầu covid-19 , từ ngày 5/8 đến 30/9/2020, và
loạt bài bài giáo lý về tuổi già được ngài bắt đầu từ hôm nay, Thứ Tư 23/2/2022.

Trong bài giáo lý về tuổi già đầu tiên này, ngài nhấn mạnh đến tính cách liên minh giữa hai thế hệ già và trẻ, bất khả phân ly,
một mối liên minh bất khả thiếu để có thể phát triển xã hội, vì giới trẻ như hoa trái nhờ rễ cây là giới già vậy:

"Chúng ta đừng quên rằng trong văn hóa gia đình và xã hội, người cao tuổi giống như gốc rễ của cây: họ có tất cả lịch sử ở đó, và người trẻ như hoa và quả. 
Nếu không có nhựa từ gốc rễ chúng sẽ không bao giờ có thể nở hoa. 
Đừng quên bài thơ mà tôi đã nhiều lần nói: 'Tất cả những gì cây có để cho hoa, đều đến từ những gì chôn vùi dưới đất' (Francisco Luis Bernárdez). 
Tất cả những gì đẹp đẽ về một xã hội đều liên quan đến cội nguồn của những người cao tuổi. 
Vì lý do y, trong các bài giáo lý này, tôi muốn nêu bật hình ảnh người cao tuổi, để hiểu rõ rằng người già không phải là vật phế thải: họ là một phúc lành cho một xã hội".  

Chúng ta có thể theo dõi toàn bài giáo lý của ngài hôm nay, một là đọc hai là nghe (kèm theo phụ diễn) ở những cái links tùy nghi cuối email này.

bé tĩnh

ĐTC Phanxicô: Phải tìm lại sự liên kết, liên minh giữa người già và người trẻ

DTCPhanxico-GiaoLyVeNguoiGia1.LienMinhGiaTre.mp3   









From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sun, Feb 20, 2022 at 4:30 PM
Subject: ĐTC Phanxicô: "Chúa có thực sự đòi hỏi chúng ta những điều không thể và hơn nữa, là sự bất công không?"
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Căn cứ vào bài Phúc Âm được Giáo Hội chọn đọc cho PVLC Chúa Nhật VII Thường Niên Năm C hôm nay,
ĐTC Phanxicô, trong bài Huấn từ Truyền Tin của mình, ngài đã đặt vấn đề:
"Chúa có thực sự đòi hỏi chúng ta những điều không thể và hơn nữa, là sự bất công không?"
Và ngài đã tự trả lời, và câu trả lời của ngài chính là những gì Kitô hữu chúng ta, môn đệ của Chúa Kitô, cần phải chấp nhận và áp dụng thực hành:

"Sự hiền lành của Chúa Giêsu là một phản ứng mạnh mẽ hơn so với cái tát mà Người đã nhận. 
Giơ má bên kia không phải là hành động dự phòng của kẻ thua cuộc, mà là hành động của một người có nội lực lớn hơn, 
việc giơ má bên kia cho thấy sự chiến thắng cái ác bằng sự thiện, người mở ra một khe hở trong lòng kẻ thù, vạch trần sự phi lý của lòng căm thù".   

"Khi Người nói với tôi hãy yêu kẻ thù, thì Người muốn ban cho tôi khả năng làm như vậy. 
Nếu không có khả năng này, thì chúng ta sẽ không thể làm được, nhưng Người nói với chúng ta 'hãy yêu kẻ thù' là Người trao cho chúng ta khả năng yêu thương...   
Sức mạnh để yêu, không phải là một sự vật, mà là Chúa Thánh Thần. Sức  mạnh để yêu là chính Chúa Thánh Thần. 
Với Thánh Thần, chúng ta có thể đáp lại cái ác bằng điều thiện, chúng ta có thể yêu thương những kẻ làm hại mình".

Kinh Truyền Tin (20/02) : Tại sao lại yêu kẻ thù?

DTCPhanxico-HuanTuTruyenTinCNVIITN-C.mp3 

bé tĩnh










From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Wed, Feb 16, 2022 at 6:09 PM
Subject: ĐTC Phanxicô: Bài Giáo Lý cuối cùng về Thánh Giuse, Đấng Bảo Hộ Hội Thánh
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Trong đúng 3 tháng liền, từ Thứ Tư ngày 17/11/2021 cho tới hôm nay, Thứ Tư ngày 16/2/2022,
ĐTC Phanxicô của chúng ta đã cống hiến cho cộng đồng dân Chúa của ngài 12 bài Giáo lý về Thánh Giuse.

Bài Giáo lý thứ 12 cũng là bài Giáo lý cuối cùng này liên quan đến vai trò bảo hộ hay quan thày Giáo Hội của Thánh Giuse.
Từ đó, ngài áp dụng vào Kitô hữu chúng ta cũng phải noi gương bắt chước Thánh Giuse bảo vệ Giáo Hội lẫn người nghèo vị Chúa Kitô ở cùng cả 2 thực thể này.

"Kitô hữu, cũng giống như Thánh Giuse, phải gìn giữ bảo vệ
Là Kitô hữu không chỉ là lãnh nhận đức tin, tuyên xưng đức tin, nhưng là bảo vệ sự sống, sự sống của mình, sự sống của người khác, sự sống của Giáo hội.”;
 
"Khi tiếp tục bảo vệ Giáo hội, Thánh Giuse tiếp tục bảo vệ Hài Nhi và Mẹ của Người
và chúng ta cũng vậy, khi yêu quý Giáo hội, chúng ta tiếp tục kính yêu Hài Nhi và Mẹ của Người  

“Vì thế, mọi người đói khát, mọi người xa lạ, mọi người di dân, mọi người không có áo để mặc, mọi người bệnh, mọi tù nhân đều là ‘Hài Nhi’ mà Thánh Giuse bảo vệ.
 Và chúng ta được mời gọi bảo vệ những người này, những người anh chị em này, như thánh Giuse đã làm".  
Chúng ta có thể theo dõi bài giáo lý cuối cùng về Thánh Giuse của ĐTC Phanxicô ở những cái links tùy nghi sau đây:

ĐTC Phanxicô: Khi nhiều người chỉ trích Giáo hội, chúng ta hãy biết yêu mến Giáo hội
DTCPhanxico.ThanhGiuse-12.ViBaoTroGiaoHoi.mp3  

bé tĩnh







From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Tue, Feb 15, 2022 at 6:50 PM
Subject: Thư Galata - Phụng Vụ Giờ Kinh Sách Tuần V Thường Niên
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

ĐTC Phanxicô đã cống hiến cho Cộng đồng Dân Chúa nói chung một loạt 14 bài Giáo Lý về Thư Galata, thứ tự như sau:

3/11- ĐTC Phanxicô: Giáo Lý về Thư Galata Bài 14 - Đi theo Thần Linh

 

 27/10- ĐTC Phanxicô: Giáo Lý về Thư Galata Bài 13- Hoa Trái của Thần Linh

 

20/10- ĐTC Phanxicô: Giáo Lý về Thư Galata Bài 12- Tự do được hiện thực nơi yêu thương
 

 13/10- ĐTC Phanxicô Giáo Lý về Thư Galata - Bài 11: Tự do Kitô giáo, thứ men giải phóng hoàn cầu

 

 6/10- ĐTC Phanxicô: Giáo Lý về Thư Galata - Bài 10: Chúa Kitô đã giải phóng chúng ta

 

 30/9- ĐTC Phanxicô: Giáo Lý về Thư Galata - Bài 9 về Đời Sống Đức Tin

 

 9/9- ĐTC Phanxicô: Giáo Lý về Thư Galata - Bài 8: Chúng ta là con cái của Thiên Chúa

 

 1/9- ĐTC Phanxicô: Giáo Lý về Thư Galata Bài 7 - Những Người Galata Khờ Dại

 

 25/8- ĐTC Phanxicô: Giáo Lý về Thư Galata Bài 6 Cái nguy hiểm của Lề Luật

 

 18/8- ĐTC Phanxicô: Giáo Lý về Thư Galata Bài 5 Lề Luật như Giám Hộ Viên 

 

 11/8- ĐTC Phanxicô: Giáo Lý về Thư Galata Bài 4 Luật Moisen

 

 4/8- ĐTC Phanxicô: Giáo Lý về Thư Galata Bài 3 Chỉ có một Phúc Âm duy nhất

 

 30/6 - ĐTC Phanxicô - Giáo Lý về Thư Galata: Bài 2- Thánh Phaolô Vị Tông Đồ Đích Thực

 

 23/6- ĐTC Phanxicô: Giáo Lý về Thư Galata - bài 1 Dẫn nhập Tổng quan


Lý do tại sao trong các Thư của Thánh Phaolô chỉ có Thư Galata này được ĐTC Phanxicô đặc biệt chú ý và hướng dẫn cộng đồng dân Chúa chúng ta hiện nay? Xin nghe chính ngài trả lời ở đầu bài giáo lý thứ 1 như sau:


"Hôm nay tôi muốn chia sẻ về một số đề tài được Tông Đồ Phaolô nêu lên trong Thư ngài gửi cho Kitô hữu Galata. Đây là một Bức Thư quan trọng, tôi dám nói là quyết liệt nữa, chẳng những để biết rõ hơn về Vị Tông Đồ này, nhất là về một số đề tài ngài sâu xa nói đến cho thấy vẻ đẹp của Phúc Âm. Trong Thư này, Thánh Phaolô nói đến những chi tiết về tiểu sử của ngài, nhờ đó chúng ta có thể hiểu được việc hoán cải của ngài và việc ngài quyết định dấn thân phục vụ Chúa Giêsu Kitô. Ngài cũng bàn đến một số đề tài quan trọng về đức tin, như quyền tự do, ân sủng và lối sống của Kitô hữu, những gì hết sức thời sự vì chúng đụng chạm tới nhiều khía cạnh của đời sống Giáo Hội ngày nay. Bức thư này rất thời sự. Nó dường như được viết cho thời đại của chúng ta đây."

  

 

Thật vậy, vì những vấn đề chính yếu của bức Thư Galata này, liên quan đến Lề Luật, đến Ân Sủng, đến Thánh Linh, đến Tự Do của thành phần con cái Thiên Chúa, Đấng đã yêu thương cứu chuộc họ nơi Chúa Giêsu Kitô Con của Ngài v.v.

mà những vấn đề chính yếu ấy mới trở thành những gì, như ngài nói "chúng đụng chạm tới nhiều khía cạnh của đời sống Giáo Hội ngày nay". Tại sao thế? 


Tại vì, theo ngài, Giáo Hội, qua thành phần lãnh đạo phục vụ dân Chúa, không thể nào cứng ngắc, không uyển chuyển, cứ bám víu lấy luật lệ, cứ duy truyền thống, căn cứ vào chân lý / công lý để lên án và trừng phạt hơn là để giải phóng và chữa lành phạm nhân. Chính vì thế mà chúng ta mới thấy vị giáo hoàng thương xót Phanxicô đương kim của chúng ta mới nhận định và khẳng định "Bức thư này rất thời sự. Nó dường như được viết cho thời đại của chúng ta đây"

Chúng ta có thể thấy lời nhận định và khẳng định trên đây của ĐTC Phanxicô về tinh thần đức tin hơn là luật lệ và đường hướng ân sủng theo tác động của Thánh Linh hơn là bảo thủ của Thư Galata ở đoạn 49 trong Tông Huấn Niềm Vui Phúc Âm của ngài sau đây:

"Tôi thích một Giáo Hội bị bầm dập, đớn đau và lem luốc vì xuống đường vào đời hơn là một Giáo Hội thiếu lành mạnh bởi bị giam hãm và dính chặt với cái an toàn của mình. Tôi không muốn một Giáo Hội chỉ quan tâm tới vấn đề trở thành tâm điểm để rồi đi đến chỗ bị rơi vào một mạng lưới đầy những thứ ám ảnh và phương thức. Nếu một điều gì đó có lý quấy rầy chúng ta và khiến cho lương tâm của chúng ta cảm thấy áy náy, thì đó là sự kiện là có rất nhiều anh chị em của chúng ta đang sống không có sức mạnh, ánh sáng và niềm ủi an là những gì xuất phát từ tình thân hữu với Chúa Giêsu Kitô, không có một cộng đồng đức tin để nâng đỡ họ, không có ý nghĩa và mục đích trong đời. Niềm hy vọng của tôi đó là chúng ta sẽ được tác động bởi nỗi lo sợ, hơn cái sợ bị lầm đường lạc lối, trong việc cứ khép kín trong các thứ cơ cấu cống hiến cho chúng ta một cảm giác sai lầm về sự an toàn, trong các thứ luật lệ khiến chúng ta có những phán đoán thô l, trong những thứ thói quen khiến cho chúng ta cảm thấy an toàn, trong khi đó thì ở ngay cửa nhà của mình, dân chúng đang chết đói và Chúa Giêsu vẫn không ngừng nói với chúng ta rằng: 'Các con hãy cho họ ăn gì đi' (Mk 6:37)".  
Chính vì "những gì hết sức thời sự" của Thư Galata này mà chúng ta cần phải đặc biệt nghiền gẫm hay ôn lại chẳng những 9 bài giáo lý của ĐTC Phanxicô mà còn cả những gì được nhắc lại bởi Phụng vụ Giớ Kinh Sách Tuần V Thường Niên (Nhóm PDCGKPV) nữa.

Dẫn vào thư Ga-lát

 

Đồng thời với hai thư gửi tín hữu Cô-rin-tô (56-57), thư gửi các tín hữu Ga-lát chắc hẳn là bức thư thống thiết nhất và cũng là bức thư có giọng điệu bút chiến hơn cả trong số các thư của thánh Phao-lô. Vừa hay tin anh em Ga-lát, những người mà thánh nhân đã sinh ra trong đức tin (4,19), đang đặt vấn đề không phải chỉ về quyền tông đồ của người, mà cả Tin Mừng người đã loan báo cho họ, thánh Phao-lô đã đọc cho thư ký viết thư này vào lúc cuộc khủng hoảng đang diễn ra.

Chuyện gì đã xảy ra ở Ga-lát ? Do một số Ki-tô hữu gốc Do-thái lôi kéo, các tín hữu Ga-lát đã du nhập vào Hội Thánh việc giữ, nếu không phải là toàn thể Luật Mô-sê, thì ít là một số điều khoản Luật truyền phải làm, đặc biệt là phép cắt bì, có thể vì các tín hữu cho rằng đó cũng là một bảo đảm phụ trội để được ơn cứu độ. Nhưng đối với thánh Phao-lô, như thế là làm cho thập giá của Đức Ki-tô ra vô ích, và huỷ diệt sự tự do của người Ki-tô hữu. Vì thế, người kịch liệt chống lại. Bức thư của người là một bản biện hộ đầy xúc động về ơn cứu độ do Thiên Chúa ban không, về ơn cứu chuộc do Đức Ki-tô thực hiện đã đầy đủ trọn vẹn, về tính cách hoàn toàn mới của cuộc sống Ki-tô hữu được Thánh Thần tác động. Theo thánh Phao-lô, không phải cứ thực hiện một số việc hợp với Lề Luật là con người tội lỗi sẽ được Thiên Chúa thương, như người Pha-ri-sêu vốn nghĩ. Con người tội lỗi hoàn toàn bất lực, không thể tìm được ơn cứu độ. Họ phải đón nhận ơn cứu độ nơi Thiên Chúa không phải như một món nợ Thiên Chúa phải trả, nhưng là như một ân huệ thuần tuý, chỉ nhờ lòng tin vào Chúa Ki-tô chịu đóng đinh và phục sinh mà thôi. Chủ trương của người Pha-ri-sêu và của Ki-tô giáo hoàn toàn tương phản nhau. Không có lối thứ ba.

Trong bức thư nóng bỏng này, tư tưởng dồn dập, xô đẩy nhau, những tiếng than thở xen vào giữa các lập luận. Văn phong cũng vậy, mang nặng tính bút chiến. Vì thế có những công thức gãy gọn có lúc cô đọng đến khó hiểu, đôi khi thậm chí có thể gây hiểu lầm. Khó có thể lập một bố cục thật lớp lang cho thư này, nhưng những chỗ quan trọng trong cách lập luận đủ rõ để có thể nhận ra.

Bức thư này đặc biệt quan trọng đối với ai muốn tìm hiểu lịch sử cứu độ. Thư này còn cho thấy cuộc khủng hoảng trầm trọng đã làm cho Hội Thánh ở giai đoạn đầu phải chao đảo, và cuối cùng khiến Hội Thánh phải đoạn tuyệt với Do-thái giáo. Hoàn cảnh hiện tại cũng không làm cho bức thư này giảm tính đặc biệt thời sự : ngày nay cũng như ngày xưa, cám dỗ duy luật pháp vẫn đe doạ các Hội Thánh Ki-tô giáo, và mỗi người cần phải ý tứ để đừng lầm tưởng rằng có thể tìm được một sự an toàn hay một đảm bảo sẽ được cứu độ ngoài đức tin.

  

Chúng ta hãy tìm hiểu ân huệ của Thiên Chúa

 

Trích bài diễn giải của thánh Âu-tinh, giám mục, về thư thánh Phao-lô gửi tín hữu Ga-lát.

 

Thánh Phao-lô tông đồ viết thư cho tín hữu Ga-lát, là để giúp họ hiểu biết rằng ân sủng làm cho họ không còn phải lệ thuộc vào Luật Mô-sê nữa. Quả vậy, trong khi Tin Mừng đã được rao giảng cho người Ga-lát, thì có một số người xuất thân từ giới cắt bì, tuy mệnh danh là Ki-tô hữu, nhưng lại chưa hiểu được hiệu quả tốt lành của ân sủng đã lãnh nhận, nên vẫn cứ muốn ở lại dưới gánh nặng của Lề Luật. Lề Luật ấy, Thiên Chúa, Chúa chúng ta, đã đặt ra không phải cho những người phục vụ sự công chính, nhưng cho những kẻ làm tôi tớ tội lỗi ; điều đó có nghĩa là Thiên Chúa ban một Lề Luật công chính cho những người bất chính nhằm tố giác tội lỗi của họ, chứ không phải để xoá tội lỗi đó đi. Quả vậy, tội lỗi chẳng được xoá đi nếu không nhờ ơn đức tin, một đức tin hành động nhờ đức ái. Trong khi người Ga-lát đã được đặt dưới chế độ ân sủng rồi, thì những người kia lại muốn áp đặt trên họ gánh nặng của Lề Luật, khi khẳng định rằng Tin Mừng chẳng ích lợi gì cho họ, nếu họ không được cắt bì và không chịu tuân giữ những nghi thức khác theo truyền thống của Do-thái giáo.

Vì thế, người Ga-lát bắt đầu nghi ngờ thánh Phao-lô tông đồ, đấng đã rao giảng Tin Mừng cho họ, là người không chịu đi theo đường lối của các Tông Đồ khác ; các vị này đã buộc dân ngoại phải theo luật Do-thái. Thật vậy, thánh Phê-rô tông đồ cũng đã nhượng bộ trước sự chống đối của những người đó, đến nỗi người làm như thể chính mình cũng nghĩ rằng Tin Mừng chẳng ích lợi gì cho dân ngoại, nếu họ không chịu mang gánh nặng của Lề Luật. Thánh Phao-lô tông đồ đã làm cho thánh Phê-rô bỏ cách làm giả bộ đó, như chúng ta đọc thấy trong chính bức thư này. Vấn đề trên đây cũng được đề cập đến trong thư gửi tín hữu Rô-ma. Tuy nhiên, hình như trong thời gian giữa hai bức thư này đã có một điều gì đó xảy ra, giúp chấm dứt cuộc tranh luận và dàn xếp vụ tranh tụng giữa các tín hữu gốc Do-thái với các tín hữu gốc dân ngoại.

Bức thư này, thánh Phao-lô viết cho tín hữu Ga-lát là những người bị lung lạc vì thế giá của những người tín hữu gốc Do-thái đang ép họ tuân giữ Lề Luật. Quả thật, người Ga-lát đã bắt đầu tin những người ấy, như thể thánh Phao-lô tông đồ đã không rao giảng sự thật vì không muốn cho họ chịu cắt bì. Vì vậy, người đã mở đầu bức thư như thế này : Tôi lấy làm ngạc nhiên, khi thấy anh em trở mặt mau lẹ như thế với Đấng đã kêu gọi anh em lãnh nhận vinh quang của Đức Ki-tô, để theo một Tin Mừng khác.

Với lời mở đầu đó, người vắn tắt nêu lên vấn đề cần giải quyết. Tuy nhiên, ngay trong lời chào thăm, khi tự giới thiệu mình là Tông Đồ không phải do loài người, cũng không phải nhờ một người nào -điều không thấy người nói ở một bức thư nào khác- thánh Phao-lô cho thấy rõ những người thuyết phục người ta như thế không phải là những người được Thiên Chúa sai đến, nhưng là do loài người ; người cũng cho thấy người không thể bị coi là thua kém các Tông Đồ khác, xét về uy quyền trong việc làm chứng cho Tin Mừng, bởi lẽ người biết mình là Tông Đồ không phải do loài người, cũng không phải nhờ một người nào khác, nhưng nhờ Đức Giê-su Ki-tô và nhờ Thiên Chúa là Cha.


ThuGalata-PhungVuGioKinhSachTuanVThuongNien.mp3  









From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sun, Feb 13, 2022 at 6:32 PM
Subject: ĐTC Phanxicô: "Các Mối Phúc xác định căn tính của người môn đệ Chúa Giêsu"
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Trong bài Huấn Từ Truyền Tin cho Chúa Nhật VI Thường Niên Năm C hôm nay, Chúa Nhật 13/2/2022, 
căn cứ vào lời Chúa dạy trong Phúc Âm, ĐTC Phanxicô đã xoáy vào những gì làm nên, tỏ ra hay cho thấy một người môn đệ của Chúa Kitô,
ở những xác tín và khẳng định cùng khuyến dụ của ngài trong bài huấn từ của ngài sau đây::

1- "Nếu chúng ta tự hỏi môn đệ của Chúa Giêsu là người như thế nào, thì câu trả lời chính xác là các Mối Phúc"; 
2- "Người môn đệ chấp nhận tính nghịch lý của các Mối Phúc";
3- "Trước sự nghịch lý của các Mối Phúc, môn đệ chấp nhận thử thách, ý thức rằng không phải Thiên Chúa đi vào lý luận của chúng ta, nhưng là chúng ta vào luận lý của Người";
4- "Môn đệ là người để Chúa hướng dẫn, là người mở lòng ra với Chúa Giêsu, lắng nghe và theo Người";
5- "Đây là đặc điểm nổi bật của người môn đệ: niềm vui tâm hồn. Chúng ta không được quên điều này: niềm vui tâm hồn. Và đây là dấu hiệu để biết ai là môn đệ Chúa".
Chúng ta có thể theo dõi toàn bài huấn từ của ngài, bằng bài dịch hay nghe đọc ở những cái links tùy nghi sau đây:






From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sat, Feb 12, 2022 at 6:13 PM
Subject: ĐTC Phanxicô - Phỏng Vấn Truyền Hình: Thế Giới, Giáo Hội và Bản Thân
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

 

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa


Thế giới chúng ta đang sống đây càng ngày càng có những dấu hiệu kỳ lạ liên quan đến thời cuộc lịch sử, đến thiên nhiên tạo vật, đến tình trạng xã hội, đến tâm trạng con người.... 

Những dấu hiệu hết sức tiêu cực và khẩn trương báo động  này là thiên tai bất ngờ, dồn dập, thái quá và khắp nơi, cùng với nhân tai chiến tranh,

thứ chiến tranh thứ 3 diễn ra ở các nơi như được ĐTC Phanxicô đã từng lập đi lập lại một số lần từ khi lên làm giáo hoàng tới nay.


Thế giới và Giáo Hội đi về đâu? Có thể nói là đề tài chính yếu của cuộc phỏng vấn truyền hình với ĐTC Phanxicô lần đầu tiên trong lịch sử Giáo hội này.

Thế giới và Giáo Hội đi về đâu? Theo nguyên tắc, trước hết và trên hết, hoàn toàn ở trong tay quan phòng vô cùng khôn ngoan và toàn năng của Thiên Chúa, chủ tể lịch sử loài người.

Nhưng trên thực tế, là do lòng của con người: "lòng đầy mới trào ra ngoài miệng" (Luca 6:39) - tất cả những biến động dị thường xẩy ra trên thế gian này đều là hậu quả của lòng người.


Trong buổi phỏng vấn truyền hình này, bao gồm 4 vấn đề chính yếu: Thế giới, Lòng người, Giáo hội và Bản thân của chính ĐTC Phanxicô, ngài đã  nói nhiều đến lòng người hiện nay.

Lòng người văn minh và văn hóa chưa từng có ngày nay ra sao, cứ nhìn vào thành phần chính trị gia, thành phần tỵ nạn di dân,, và thành phần giáo sĩ Công giáo sẽ thấy như thế nào?

Nếu được, chúng ta có thể theo dõi ở các links tùy nghi sau đây: 


ĐTC trò chuyện trên đài truyền hình RAI 3 của Ý: Được tha thứ là một quyền của con người

DTCPhanxico-PhongVanTruyenHinh.mp3   

 

bé tĩnh







From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Wed, Feb 9, 2022 at 7:24 PM
Subject: ĐTC Phanxicô Giáo Lý về Thánh Giuse Bài 11- Thánh Giuse Quan Thày của Những Ai Chết Lành
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Trong bài Giáo Lý về Thánh Giuse thứ 11 hôm nay, Thứ Tư 9/2/2022,
ĐTC Phanxicô đã lợi dụng để đề cập và nhắc nhở chúng ta mấy vấn đề then chốt về cái chết của người Kitô hữu:

ức tin Kitô giáo không phải là cách xua đuổi nỗi sợ hãi cái chết; đúng hơn, nó giúp chúng ta đối mặt với"
"Ánh sáng đích thực soi sáng mầu nhiệm sự chết đến từ sự phục sinh của Chúa Kitô." 
"Chỉ nhờ đức tin vào sự phục sinh chúng ta mới có thể đối diện với vực thẳm của sự chết mà không bị nỗi sợ hãi lấn át".
"Không chỉ vậy: chúng ta có thể khôi phục vai trò tích cực cho sự chết...giúp chúng ta nhìn mọi sự sống qua đôi mắt tươi mới."
"Tôi chưa bao giờ nhìn thấy một chiếc xe tải chở đồ dọn nhà đi theo sau một chiếc xe tang! 
Chúng ta sẽ đến đó đơn độc, không có gì trong túi của tấm vải liệm: không có gì. Vì tấm vải liệm không có túi".  
"Những gì chúng ta phải tích lũy là lòng bác ái, và khả năng chia sẻ, khả năng không thờ ơ khi đối mặt với nhu cầu của người khác".
"Sau khi đã làm mọi việc có thể theo cách con người để cứu chữa người bệnh, thì việc điều trị dai dẳng kiên quyết trở thành trái đạo đức".
"Chúng ta phải đồng hành với mọi người đi đến sự chết, nhưng không được tạo nên cái chết hoặc giúp đỡ cho bất kỳ hình thức tự tử nào".
  

Với tất cả ý thức trên đây, nếu được chúng ta  theo dõi bài giáo lý của ngài ở những cái links tùy nghi ở cuối email này

bé tĩnh








From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Wed, Feb 9, 2022 at 6:34 AM
Subject: Vạ Thiên Tai - Họa Nhân Tai
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Nếu trong năm 2021, nếu theo dõi tin tức thời cuộc, bao gồm cả tình trạng và biến động về thời tiết,
chúng ta đã cảm thấy có gì đó cáng ngày càng bất ổn và cảnh giác, 
gây ra bởi thiên tai, từ năm 2020 với đại dịch covid-19 toàn cầu,
rồi năm 2021 chẳng những đại dịch mà còn thiên tai xẩy ra liên tục suốt năm, một cách đột ngột, cực đoan và khắp nơi,
và ngay những ngày đầu năm 2022 này, mới gần 1 tháng rưỡi thôi thế giới loài người chúng ta, bao gồm cả đệ nhất cường quốc HK này,
tiếp tục hứng chịu các thiên tai lạ lùng chưa từng có, như nở những cái links tin tức ở cuối email này.

Những lời Chúa Giêsu nói trong bài Phúc Âm hôm nay (Marco 7:14-23), Thứ Tư Tuần 5 Thường Niên, đã ứng nghiệm hơn bao giờ hết nơi nhân loại lúc này đây:
"Những gì ở trong người ta mà ra, đó là cái làm cho người ta ô uế. 
Vì từ bên trong, từ tâm trí người ta xuất phát những tư tưởng xấu, ngoại tình, dâm ô, giết người, trộm cắp, tham lam, độc ác, xảo trá, lăng loàn, ganh tị, vu khống, kiêu căng, ngông cuồng. 
Tất cả những sự xấu đó đều ở trong mà ra, và làm cho ngươì ta ô uế".

Bởi thế nên, có thể nói, các thiên tai là cái vạ của lòng người tội lỗi, và tội lỗi của con người chính là cái họa nhân tai, nguyên nhân của thiên tai đến độ đã đồng hóa với thiên tai.,
và do đó con người vừa là phạm nhân gây ra thiên tai vừa là nạn nhân của thiên tai, của chính bản thân mình - cái họa nhân tai,
Chỉ tội nghiệp cho những con người vô tội, cho thế hệ giới trẻ tương lai, cho những người anh chị em nghèo khổ, dễ bị tổn thương trên trái đất này,
nhưng, LTXC lại muốn sử dụng chính những "bất công" và tội ác của chính con người, như những tội ác giết Con Thiên Chúa đã xẩy ra trên Đồi Canvê xưa, 
để thực hiện ý "Thiên Chúa muốn mọi người được cứu độ và nhận biết chân lý" (1Timôthêu 2:4)

bé tĩnh







From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Mon, Feb 7, 2022 at 7:00 PM
Subject: ĐTC Phanxicô: "Quá nhiều điều xấu... vẫn có những vị thánh kế bên"
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Không ngờ câu chuyện về một em bé 5 tuổi ở Maroc Phi Châu bị ngã xuống giếng 
mà đã thu hút được cả thế giới trong tuần vừa qua, đến độ Quốc vương Marốc và tổng thống Pháp đã lên tiếng,
thậm chí cả chính ĐTC Phanxicô của chúng ta cũng không thể im lặng....
“điều này cho chúng ta thấy rằng ngày nay, giữa bao nhiêu tin xấu, vẫn có những điều đẹp đẽ, có những vị thánh ở ngay bên.”  

Tại sao vậy? 
Chúng ta cùng theo dõi với tâm tình "vui mừng và hy vọng", bất chấp mọi sự rất tiêu cực và đầy u ám đến tuyệt vọng trên thế giới ngày nay.
Sau đây là những cái links tin tức kèm theo mp3 để chúng ta tùy nghi sử dụng nhé.

bé tĩnh







From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sun, Feb 6, 2022 at 8:23 PM
Subject: ĐTC Phanxicô: "Thiên Chúa không muốn một con tàu du lịch, nhưng một con thuyền tồi tàn “ọp ẹp” là đủ cho Người"
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Trong huấn từ Truyền Tin cho Chúa Nhật V Thường Niên Năm C hôm nay, 6/2/2022, ĐTC đã có những suy tư rất mới lạ và thâm sâu sau đây:
"Trước hết, Chúa Giê-su lên thuyền của Si-môn. Để làm gì? Để giảng dạy. Người xin lên chiếc thuyền, không phải chiếc thuyền đầy cá mà là chiếc thuyền trở về trống trơn, sau một đêm vất vả và thất vọng..."   
"Người chọn lên thuyền của chúng ta. Từ đó Người muốn loan báo Tin Mừng. Chính chiếc thuyền trống rỗng đó, biểu tượng cho sự bất lực của chúng ta, trở thành 'ngai toà' của Chúa Giêsu, thành bục giảng mà từ đó Người công bố Lời..." 

"Chúng ta hãy nhớ điều này: Thiên Chúa không muốn một con tàu du lịch, nhưng một con thuyền tồi tàn “ọp ẹp” là đủ cho Người, miễn là chúng ta chào đón Người. Nhưng tôi tự hỏi, liệu chúng ta có để Người bước lên con thuyền cuộc đời mình không?" 

"Nếu chúng ta đón Chúa vào thuyền của chúng ta, chúng ta có thể ra chỗ nước sâu. Với Chúa Giêsu, chúng ta chèo thuyền trong biển đời mà không sợ hãi, không thất vọng khi không đánh bắt được gì và cũng không đầu hàng vì 'không còn làm được gì nữa'”. 
Với tinh thần cởi mở và lắng nghe, chúng ta hãy cùng nhau theo dõi ở những cái links tùy nghi sau đây nhé








From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sat, Feb 5, 2022 at 9:42 PM
Subject: ĐTC Phanxicô : "Tình Huynh Đệ - Cái Neo Cứu Độ"
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa

Nếu theo dõi tin tức từ Tòa Thánh về ĐTC Phanxicô, chúng ta thấy ĐTC Phanxicô của chúng ta thường nhấn mạnh đến tình huynh đệ.
Chính Thượng Nghị Giám Mục Thế Giới, được bắt đầu từ 10/2021, cho đến 10/2023, cũng theo chiều hướng tình huynh đệ này.

Con người càng văn minh và nhân bản lại càng lạnh lùng lãnh đạm, sống theo thứ văn hóa sa thải loại trừ nhau,
bao gồm cả việc lạm dụng hệ sinh thái thiên nhiên vạn vật trên trái đất là ngôi nhà chung của nhân loại và chung mọi tạo vật,
đến độ đã làm hư hoại hệ sinh thái của ngôi nhà chung trái đất này, khiến thành phần yếu kém nhất và dễ bị tổn thương nhất trở thành nạn nhân
của thiên tai do chính loại người là phạm nhân, và vì thế thiên tai vì do con người gây ra đã trở thành đồng hóa với nhân tai.

Đối với vị giáo hoàng được kim lấy danh hiệu Phanxicô, một Vị Thánh của tình huynh đệ, một tình huynh đệ chẳng những giữa loài người với nhau và với cả thiên nhiên tạo vật nữa,
thì con người chỉ có một cách duy nhất để cứu vãn ngôi nhà chung trái đất này, cũng là để cứu chính nhân loại của mình, đặc biệt là thế hệ trương lai và thành phần yếu kém nhất,
đó là đoàn kết lại với nhau, coi nhau như anh em cùng một Cha trên trời, cùng sống trong ngôi nhà chung, cùng có nhiệm vụ bảo vệ trái đất nhờ đó cũng bảo vệ lẫn nhau.
Tình huynh đệ có thể nói dường như đã được ám chỉ nơi hình ảnh của chiếc Tầu Noe, nơi loài người lẫn loài vật chung sống với nhau trong trận đại hồng thủy.

Nếu Thông Điệp Laudato Si 24/5/2015 về việc chăm sóc ngôi nhà chung, liên quan đến trái đất, một trái đất đã từng bị Thiên Chúa thanh tẩy bằng trận đại hồng thủy,
thì Thông Điệp Fratelli Tutti 3/10/2020 về tình huynh đệ liên quan đến chiếc Tầu Noe, và vì thế, quả là chí lý khi ĐTC khẳng định "tình huynh đệ là cái neo cứu độ" vậy.
Với tâm tình Thánh Mẫu "lưu giữ mà suy niệm trong lòng" (Luca 2:19,51), chúng ta có thể theo dõi những gì ngài nói và làm về Tình Huynh Đệ ở những cái links tùy nghi sau đây:

bé tĩnh







Date: Sat, Feb 5, 2022 at 6:03 AM
Subject: Khét Lửa Gian Dối Hỏa Ngục
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,
"Hắn là cha của những gì gian dối, trong mình hắn không có sự thật" (Gioan 8:44).

Đó là lý do đặc tính đầu tiên của gian dối, liên kết mật thiết với bản chất của nó, là chối bỏ.
Trong khi Kitô hữu chúng ta khi lãnh nhận Phép Rửa "từ bỏ / reject" những gì là gian dối, bao gồm chính satan và các chước cám dỗ cùng việc làm của satan,
thì satan là "tên cám dỗ cả và thế gian" (Khải Huyền 12:9) cùng thành phần ma quỉ cùng tay sai của hắn, nhất là tam điểm, nghi kỵ sự thật và chối bỏ / deny sự thật.

Có cái lạ là thường con người sợ bóng tối, sợ ma về phương diện thể lý, nhưng lại yêu chuộng tối tăm về luân lý, như Chúa Giêsu đã khẳng định với Nicôđêmô (xem Gioan 3:19).
Do đó, con người dễ chấp nhận giả dối hơn sự thật, thậm chí sợ sự thật nhất, không dám đối diện với sự thật là quyền lực duy nhất nhờ đó họ được "giải phóng" (xem Gioan 8:32).
Tại sao: "vì các việc họ làm đều xấu xa. Quả thật, ai làm điều ác, thì ghét ánh sáng và không đến cùng ánh sáng, để các việc họ làm khỏi bị chê trách" (Gioan 3:19-20)


Khi chối bỏ sự thật thì không phải chỉ ở chỗ không công nhận hay chấp nhận sự thật, mà còn ở chỗ ủng hộ, cổ võ sự dữ, coi sự dữ ngược lại với sự thật ấy là sự thiện, được làm v.v.
Do đó, ai chối bỏ sự thật hay sự kiện lịch sử rành rành ra đó, khi nhân chứng vẫn còn sống, khi trại diệt chủng Do Thái Auschwitz ở Balan vẫn còn đó v.v.
có thể nói họ hoàn toàn ủng hộ diệt chủng, cổ võ diệt chủng, hoan hô diệt chủng, tôn trọng diệt chủng, phát động kỳ thị, trân trọng hận thù ghen ghét và tàn sát...

Hình như lịch sử chưa từng chứng kiến thấy lửa hoả ngục hận thù ghen ghét, kỳ thị, chia rẽ, tàn sát chết chóc lại tràn lan khắp thế giới vào chính lúc con người văn minh và nhân bản ngày nay.
Đó là lý do Mẹ Maria, sau khi tiết lộ hết Bí Mật Fatima trọn 3 phần vào lần hiện ra thứ ba 13/7/1917, Mẹ đã xin 3 thiếu nhi Fatima thụ khải "cứu chúng con khỏi lửa hỏa ngục - from the fore of hell".
Bởi vì, nếu cuối Kinh Lạy Cha chúng ta đã xin "cứu chúng con cho khỏi sự dữ" - "sự dữ" nào? Nếu không phải là "lửa hỏa ngục" ngay trên trần gian này, 
thứ "lủa" gian dối lừa đảo, lạnh lùng lãnh đạm, hận thù ghen ghét, kỳ thị chia rẽ, độc ác sát hại như Mẹ Maria đã bảo chúng ta hãy xin "sau mỗi một mầu nhiệm Mân Côi".

Chúng ta hãy hiệp thông cầu nguyện cho thế giới loài người hiện nay, bao gồm cả chính bản thân chúng ta: "Xin thương xót chúng con và toàn thế giới", 
và nếu được xin mời theo dõi những cái links tùy nghi dưới đây:

bé tĩnh







From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Wed, Feb 2, 2022 at 6:00 PM
Subject: ĐTC Phanxicô: Giáo Lý về Thánh Giuse - Bài 10 & Giảng Lễ Ngày Đời Thánh Hiến Tu Trì 2.2.2022
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Hôm nay, ngày 2/2, Thứ Tư và Lễ Đức Mẹ Dâng Hài Nhi Giêsu trong Đền Thờ,
buổi sáng, ĐTC hướng dẫn chung cộng đồng dân Chúa về Thánh Giuse, và
ban chiều, ĐTC giảng lễ trong Đền Thờ Thánh Phêrô về Ngày Thế Giới Đời Sống Thánh Hiến với các tu sĩ nam nữ.

Trước hết, bài giáo lý về Thánh Giuse liên quan đến mầu nhiệm các thánh cùng thông công,
ĐTC đã phân tích mầu nhiệm các thánh cùng thông công liên quan đến cả Giáo Hội thiên cung, hiện thế và thanh luyện,
nhất là đến vai trò chuyển cầu của các thánh trên trời và lòng tin của chúng ta vào Chúa khi chúng ta cầu khẩn các thánh.

Sau nữa, về bài giảng Lễ Ngày Thế Giới Đời Sống Thánh Hiến, ĐTC căn cứ vào 3 tác động của vị tư tế lão thành Simeon:
1- được thúc đầy vào Đến Thánh; 2- nhìn thấy Ơn Cứu độ; 3- ẵm lấy hài nhi Giêsu trong cánh tay của mình,
ngài đã đặt ra 3 câu hỏi với những tu sĩ nam nữ ngày nay về động lực sống đức tin, về ánh mắt đức tin và về trọng tâm của đức tin.

Với tâm tình của thành phần "chiên Tôi thì nghe tiếng Tôi" (Gioan 10:27), chúng ta hãy cùng nhau theo dõi lời của ngài,
ở những cái links thích hợp tùy nghi cuối email này.
Chúc Mừng Tân Niên 2022 - Mùng 2 Tết.

bé tĩnh

Đức Thánh Cha cử hành Thánh lễ Ngày Đời sống Thánh hiến lần thứ 26

DTCPhanxico-GiangLeMeDangCon-NgayDoiThanhHien.mp3  

ĐTC Phanxicô: Giữa chúng ta và các thánh trên trời có sự liên kết không thể bị phá huỷ
DTCPhanxico-GLThanhGiuse.Bai10-CacThanhThongCong.mp3   






From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Wed, Feb 2, 2022 at 6:28 AM
Subject: Fwd: Chỉ Có LTXC Mới Làm Nên Ngày Xuân Ngày Tết
To: TDCTT googlegroup <tdctt@googlegroups.com>


Cung Chúa Tân  Xuân TĐCTT Ngày Mùng 2 tết, Lễ Mẹ dâng Con, 2/2/2022.
Để tiếp tục mừng Tết một cách linh thiêng và ý nghĩa nhất, xin gửi riêng Nhóm TĐCTT thêm youtube 
về cùng đề tài Chỉ Có LTXC Mới Làm Nên Ngày Xuân Ngày Tết ở cái link sau đây:

https://www.youtube.com/watch?v=6Oq6_OLdlj0 






From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Tue, Feb 1, 2022 at 6:39 PM
Subject: Chỉ Có LTXC Mới Làm Nên Ngày Xuân Ngày Tết
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Nếu Ngày Xuân Ngày Tết là những gì mới mẻ về thời gian, tươi trẻ về không gian và vui vẻ nơi nhân gian, và nếu "người buồn cảnh có vui đâu bao giờ" (Kiều - Nguyễn Du), 
thì nhân gian chúng ta chẳng thể tìm đâu ra những gì thực sự là mới mẻ, tươi trẻ và vui vẻ ngoài LTXC.

Bởi vậy, bao giờ chúng ta không sống trong LTXC, với LTXC và như LTXC chúng ta sẽ không còn gì là mới mẻ, tươi trẻ và vui vẻ nữa,
trái lại, chúng ta sẻ cảm thấy tất cả những gì bất toàn, bất lực và bất hạnh nơi bản thân con người chúng ta và cuộc đời của chúng ta.

Đúng thế, Thiên Chúa đã lì xì cho chung nhân loại, riêng Kitô hữu, nhất là những tâm hồn nào chỉ biết tin tưởng vào Ngài chính Lòng Thương Xót của Ngài nơi Con Ngài.
Như Mẹ Maria, Nữ Tỳ Xin Vâng của Con Thiên Chúa Nhập Thể, chúng ta hãy trân trọng đón nhận món quà lì xì vô cùng quí báu như chính bản thân của Thiên Chúa này.

Có thế, thời gian chúng ta sống trên trần gian mau qua tạm gửi này mới liên lỉ, từng giây từng phút, trở thành Ngày Xuân Ngày Tết mới mẻ, tươi trẻ và vui vẻ cho chúng ta,
 nhờ đó, chúng ta mới có thể hoan hưởng trước thực tại thiên đàng với hồn an - xác mạnh - đời vui - sống thánh - chết lành. Amen.

bé tĩnh kính mời:

ChiCoLTXCMoiLamNenNgayXuanNgayTet.mp3  







From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Mon, Jan 31, 2022 at 6:17 PM
Subject: Gian dối lừa đảo chưa từng thấy
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Chắc ai trong chúng ta cũng cảm thấy rằng thời điểm chúng ta đang sống đây sao mà gian dối lừa đảo nhiều đến thế và mạnh đến như vậy.
Hình như tình trạng gian dối "lừa đảo được nhiều người" (Mathêu 24:11) này đã làm cho Lời Chúa cảnh báo với chúng ta về ngày cùng tháng tận đang ứng nghiệm.

Thật vậy, tất cả những gì là gian dối hiện nay đều xuất phát từ satan (xem Gioan 8:44), "tên cám dỗ cả và thế gian" (Khải Huyền 12:9), đều có 4 đặc tính chính yếu sau đây:
1- chối bỏ sự thật; 2- hấp dẫn bởi chính "con người yêu tối tăm hơn ánh sáng" (Gioan 3:19); 3- lừa đảo (biểu hiệu nơi cái đuôi của con khủng long - Khải Huyền 12:4); 4- khủng bố gây hoảng sợ.

Giờ đây là thời điểm đêm 29 tết ở Hoa Kỳ, chúng ta nói về một hiện tượng tiêu cực này trên thế giới của chúng ta đây là hiện trạng gian dối lức đảo chưa từng thấy hiện nay,
và chúng ta chỉ có thể vượt qua được nó bằng cách sống "đức tin thể hiện qua đức ái" (Galata 5:6), ở chỗ nghĩa là "đứng thẳng (đức tin) và ngước đầu lên (đức ái)" (Luca 21:28).

Nếu được xin chúng ta cùng nhau theo dõi ở link mp3 dưới đây:

Giandoiluadaochuatungthay.mp3   
em tĩnh

 


From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sun, Jan 30, 2022 at 5:07 PM
Subject: ĐTC Phanxicô: "Người xuất hiện không giống như chúng ta chờ đợi..."
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Trong bài Huấn từ Truyền Tin của ĐTC Phanxicô cho Chúa Nhật IV Thường Niên Năm C hôm nay,
ngài đã đề cập đến 3 thái độ: 1- của Chúa Giêsu, 2- của dân làng Nazarét và 3- của 2 người dân ngoại

1- Thái độ của Chúa Giêsu: "Trước sự khép kín của chúng ta, Người không thoái lui: không dừng yêu thương... Người xuất hiện không giống như chúng ta chờ đợi..."

2- Thái độ của dân làng Nazarét: "Những người tìm kiếm các phép lạ, nếu chúng ta tìm các phép lạ chúng ta sẽ không tìm thấy Chúa Giêsu; những người tìm những cảm giác mới, những kinh nghiệm lạ thường, những điều lạ lùng, tìm một đức tin được tạo nên từ sức mạnh và những dấu hiệu bên ngoài, sẽ không gặp được Người"

3- Thái độ của 2 người dân ngoại: "... đón nhận đường lối và những thách đố của Người, không phàn nàn, không nghi ngờ, không chỉ trích với khuôn mặt chảy dài, thì tìm thấy Người"

Đức Thánh Cha đặt câu hỏi với Kitô hữu chúng ta: "Chúng ta đang đón nhận Chúa, hay chúng ta giống những người dân làng của Người, những người tin rằng họ biết mọi thứ về Người? Chúng ta nói: 'Tôi đã học thần học, tôi đã tham gia khóa giáo lý đó… Tôi biết mọi thứ về Chúa Giêsu, chúng ta nghĩ giống như một 'kẻ ngốc'… Đừng là kẻ ngốc, bạn không biết Chúa Giêsu" 

Chúng ta có thể theo dõi bài huấn từ truyền tin của ĐTC hôm nay ở những cái links tùy nghi cuối email này.

bé tĩnh









From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sat, Jan 29, 2022 at 5:29 AM
Subject: ĐTC Phanxicô: Cùng Nhau Vì Sự Thật
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Chắc  có lẽ chưa bao giờ chúng ta thấy vô vàn những gian dối và lừa đảo ngang nhiên và công khai xuất hiện nhiều như hiện nay,
nhất là từ đầu đại dịch covid-19 toàn cầu 2020 cho tới nay. 

Thậm chí có những cái gian dối hết sức trắng trợn, thật là vô lý, nhưng lại rất ồ ạt, náo nhiệt, bởi vì được nhiều người chấp nhận, ủng hộ và tuyên truyền.
Phải chăng đó là dấu chỉ thời đại cho thấy những gì Chúa Kitô đã cảnh báo về nạn tiên tri giả và kitô giả "lừa được nhiều người" vào ngày cùng tháng tận đang hiện thực (Mathêu 24:4-5,11,23-24,26)?

Ngay trong chính thành phần Kitô hữu cũng tạo ra và tung ra những gì là giả dối lừa đo, điển hình nhất là những sự kiện đã từng xẩy ra sau đây:

1- Thay thế sự thật - Như Bí Mật Fatima phần 3: sự thật chỉ là một thị kiến thuần túy về máu tử đạo cứu độ, hoàn toàn không có một lời nói nào của Đức Mẹ,
vậy mà vẫn cứ xuất hiện những bí mật fatima "thứ 3", do chính kẻ nào đó tạo ra, rồi "nhét" vào miệng Đức Mẹ những gì họ muốn tuyên truyền dọa nạt gây hoảng sợ...

2- Bót xén sự thật - Như Ảnh LTXC:  sự thật trọn vẹn của tấm Ảnh LTXC này bao gồm cả những chi tiết chính yếu, đó là Năm Dấu Thánh và câu "Lạy Giêsu, con tin tưởng nơi Chúa",
thế mà vẫn có những tấm ảnh rất đẹp, không có 5 Dấu Thánh hay/và không có câu "Lạy Chúa Giêsu, con tin tưởng nơi Chúa", 2 trong 3 chi tiết thiết yếu bất khả thiếu làm nên chính tấm ảnh LTXC này.

3- Thêm vào sự thật - Như Di Chúa của Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II: sự thật được Tòa Thánh phổ biến ngay sau khi vị giáo hoàng này qua đời 4/2005, bé tĩnh dịch ngay từ thời đó,
hoàn toàn không có những thêm thắt kinh nguyện hay ơn toàn xá trong ấy, như bàn tay lông lá nào đó sau này đã tự động thêm thắt vào để đánh lừa lòng đạo đức của thành phần Kitô hữu ngây thơ.

Vẫn biết bất cứ tin tức nào chăng nữa, dù là hot news hay fake news hoặc real news, cũng có thể trở thành tin tặc, ở chỗ tin tức ấy làm chúng ta mất bình an, không tin vào Chúa, bất phục tùng, hận thù ghen ghét nhau v.v.
Tuy nhiên, nhưng thứ fake news thường mang đặc tính: 1- sự thật nửa vời, 2- chối bỏ (deny), 3- xuyên tạc, 4- chống đối, 5- gây chia rẽ hận thù, 5- gây hoang mang sợ hãi mất bình an

Trong buổi gặp gỡ Hiệp hội Truyền thông Công giáo Quốc tế chống tin giả ngay Thứ Sáu 28/1/2022, ĐTC Phanxicô đã khuyến dụ họ (cũng như cho cả chúng ta nữa) như sau:
"Phục vụ chân lý có nghĩa là tìm kiếm những điều thúc đẩy sự hiệp thông và thúc đẩy điều thiện của tất cả mọi người, chứ không phải những điều cô lập, chia rẽ và chống đối.”  
Đúng thế, đường lối của con khủng long trước khi bị tống rơi xuống đất (Khải Huyền 12:3-5), cũng là đường lối của satan trong vườn địa đường (Khởi Nguyên 3:1-5,13), 
một đường lối được tiếp tục cho tới tận thế nơi thành phần kitô giả, tiên tri giả, thành phần thợ xây trật tự thế giới mới là Tam điểm, đó là chối bỏ, chống đối phản loạn và lừa đảo.


Vì dối trá, tự nó, là những gì không có sự thật, chối bỏ sự thật, bởi thế mà dối trá và chính "cha của những sự dối trá... trong nó không có sự thật" (Gioan 8:44)
chính là những gì khi lãnh nhận Phép Rửa, chúng ta cần phải tuyên hứa từ bỏ để có thể trung thành và theo chính Đấng "là Đường lối, là Chân Lý và là sự sống" (Gioan 14:6).
 chính vì những gì dối trá không có sự thật đều đưa đến cái chết, nên nó mới là những gì tối tăm gây ra sợ hãi, chết chóc bởi lòng ác cảm, hận thù ghen ghét (xem 1 Gioan 3:14-15), , 

Nguyên tắc trên đây của ĐTC Phanxicô như thể lập lại nguyên tắc để nhận ra chân giả của Chị Thánh Teresa Benedicta Thánh Giá, một đan nữ Carmelô triết gia, 
một câu nói đã được chính ĐTC GP II trích lại cuối bài giảng phong hiển thánh cho vị thánh ngày 11/10/1998:
"Đừng chấp nhận bất cứ điều gì như chân lý nếu nó thiếu yêu thươngCũng đừng chấp nhận điều gì như yêu thương mà lại thiếu sự thật! Có điều này mà lại thiếu điều kia là một thứ gian dối hủy hoại”  

Giờ đây, với tâm tình cầu nguyện xin cho mỗi người chúng ta biết "khôn ngoan như rắn và chân thật như bồ câu" (Mathêu 10:16), chúng ta có thể theo dõi những cái links tùy nghi ở cuối email này.

bé tĩnh







From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Thu, Jan 27, 2022 at 5:52 AM
Subject: ĐTC Phanxicô: Giáo Lý về Thánh Giuse - Bài 9: Thánh Giuse, Một Con Người Mộng Mơ
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Tuy Năm Thánh Giuse đã qua rồi (8/12/2020 - 2021), nhưng Năm Gia Đình Niềm Vui Yêu Thương vẫn còn đó (19/3/2021 - 26/6/2022)
mà gia đình thì liên quan đến vai trò làm chồng và làm dưỡng phụ của Thánh Giuse,
bởi thế, ĐTC Phanxicô vẫn tiếp tục loạt bài giáo lý về Thánh Giuse của ngài, được bắt đầu khi gần kết thúc Năm Thánh Giuse,
được bắt đầu hôm Thứ Tư 17/11/2021, cho tới nay, 26/1/2022, là bài thứ 9, với nhan đề "Thánh Giuse là một con người 'mộng mơ' - St Joseph, a man who 'dreams'".
Trong bài giáo lý thứ 9 về Thánh Giuse Thứ Tư 26/1/2022 này, ĐTC đã nhắc lại và phân tích 4 giấc mơ của Thánh Giuse theo chiều hướng cầu nguyện của thánh nhân.
Sau đó ĐTC đã nêu gương tin tưởng cầu nguyện, lắng nghe tiếng Chúa và đáp ứng ý định của Thiên Chúa ngay khi ngài được Chúa tỏ ra cho ngài hoàn toàn qua 4 giấc mơ,
cho các bậc phụ huynh làm cha làm mẹ có những đứa con bị trục trặc về thể lý, nhất là về luân lý, để nhờ đó họ có thể thắng vượt được gian nan khốn khó như ngài.
Ở cuối email này là những cái links để chúng ta cùng nhau theo dõi tùy nghi.

bé tĩnh








From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Wed, Jan 26, 2022 at 5:54 AM
Subject: ĐTC Phanxicô: "Đa số dân chúng cảm thấy mình bị loại trừ và bị hất ra ngoài"
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

 

HÔM NAY GIÁO HỘI CẦU CHO HÒA BÌNH Ở UKRAINE


Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,


"Vì tội ác gia tăng, nên lòng yêu mến của nhiều người sẽ nguội đi" (Mathêu 24:12)

 

Đây là một trong những dấu chỉ thời đại được chính Chúa Kitô cảnh báo về ngày tận thế, ngày cùng tháng tận của riêng loài người và vũ trụ này. 

ĐTC Phanxicô đã từng quan tâm rất nhiều về tình trạng con người ngày nay đã trở nên lạnh lùng lãnh đạm hơn bao giờ hết, thậm chí họ còn sống theo thứ văn hóa thải trừ (disposable culture) lẫn nhau

Và đó là lý do, vào ngày lễ Thánh Phanxicô Assisi, 3/10/2021, ngài đã ban bức thông điệp "Fratelli tutti - Tất cả (đều là) anh em (với nhau)", 

để kêu gọi loài người hãy đoàn kết yêu thương nhau, nhất là với những anh chị em hèn mọn nhất của Chúa Kitô, như những gì ĐTC đã viết trong Tông huấn "Niềm Vui Phúc Âm" (2014), ở đầu đoạn 53 sau đây:


"... Tại sao có thể xẩy ra chuyện một người già lão vô gia cư bị chết phơi thây ra đó thì không phải là một tin tức cần được loan báo trong khi đó lại loan tin thị trường chứng khoán xuống 2 điểm chứ? 

Đó là một trong những trường hợp bị loại trừ. 

Chúng ta có thể nào tiếp tục chịu đựng được cảnh lương thực đổ đi trong khi dân chúng đang chết đói hay chăng? Đó là vấn đề bất quân bình. 

Ngày nay tất cả đều bị chi phối bởi luật đấu tranh và thành phần khá nhất sẽ sống còn (the survival of the fittest), thành phần quyền lực dung dưỡng trên thành phần bất lực. 

Bởi đó mà đa số dân chúng cảm thấy mình bị loại trừ và bị hất ra ngoài: không có công ăn việc làm, không có cơ hội vươn lên, không có bất cứ một phương tiện nào để vượt thoát

Chính con người bị coi là những sản vật tiêu thụ được sử dụng rồi sau đó bị thải đi. 

Chúng ta đã tạo nên một thứ văn hóa 'disposable - thải trừ / loại bỏ' là thứ văn hóa hiện nay đang lan tràn...

những ai bị loại trừ không còn ở dưới đáy của xã hội hay ở ngoài rìa của xã hội hoặc bị tước lột - họ thậm chí không còn thuộc về xã hội nữa

Thành phần bị loại trừ không bị 'khai thác' mà là thành phần bị ruồng bỏ (outcast), thành phần 'cặn bã dư thừa' (leftover)"


Với tâm tình cầu nguyện cùng LTXC "xin thương xót chúng con và toàn thế giới", chúng ta hãy cùng nhau theo dõi thêm những gì vẫn đang tiếp tục xẩy ra cho/trong xã hội càng văn minh càng băng hoại và tàn tạ hiện nay:
Ba câu chuyện về "Những Nạn Nhân Thảm Kịch Tình Đời" thứ 2 dưới đây, sau 3 câu chuyện trước, không phải chỉ liên quan đến kinh tế toàn cầu mà liên quan tới chính tấm lòng vị kỷ thải trừ của con người.  

 

bé tĩnh


 

Bé 15 tháng tuổi ở cùng thi thể mẹ suốt 5 ngày 








From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Tue, Jan 25, 2022 at 8:54 PM
Subject: ĐTC Phanxicô - Bài Giảng về Đại Kết Kitô Giáo
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Bài giảng kết thúc Tuần Đại Kết Kitô Giáo hôm nay, 25/1/2022, Lễ Thánh Phaolô Trở Lại,
lại là bài giảng về 3 Nhà Đạo Sĩ Đông Phương - thế mới lạ chứ!

Tuy nhiên, khi chúng ta theo dõi trọn vẹn bài giảng của ngài, chúng ta mới thấy được tính cách thâm thúy tuyệt vời mới lạ
được ngài chia sẻ để hướng dẫn chúng ta , thành phần mang danh Kitô hữu, thuộc GH Công giáo, GH Chính thống, Anh giáo hay Tin lành,
có thể khám phá ra và theo đuổi theo gương của 3 Nhà Đạo Sĩ Đông Phương này, chẳng hạn như ở những điểm chính yếu sau đây:

1-  "Truyền thống thường mô tả các v với những y phục khác nhau, đại diện cho các dân tộc khác nhau. Nơi họ chúng ta có thể thấy phản chiếu sự đa dạng của chúng ta, những truyền thống và kinh nghiệm Kitô giáo khác nhau, nhưng cả sự hiệp nhất của chúng ta, nảy sinh từ cùng một mong muốn: hướng lên Trời và cùng nhau bước đi trên mặt đất". 

2-   "Các Đạo sĩ tìm thấy Chúa Giêsu không chỉ nhờ vào ngôi sao, khi đó đã biến mất; họ cần Lời Chúa. Các Ki-tô hữu chúng ta cũng không thể đến được với Chúa nếu không có Lời sống động và hiệu quả của Người (xem Kh 4,12). Nó đã được ban cho toàn thể Dân Chúa, để được mọi người cùng nhau đón nhận, cầu nguyện và suy niệm. Do đó, chúng ta hãy đến gần Chúa Giê-su qua Lời của Người, nhưng chúng ta cũng hãy đến gần anh em của mình qua Lời của Chúa Giê-su". 

3-   "Các Đạo sĩ thực sự nhắc nhở chúng ta rằng để thờ phượng, cần phải thực hiện một bước: trước tiên phải cúi mình. Đây là cách để chúng ta cúi xuống, gạt bỏ sang một bên sự kiêu ngạo của chúng ta, chỉ để lại Chúa ở trung tâm. Đã bao nhiêu lần lòng kiêu hãnh là trở ngại thực sự cho sự hiệp thông!" 

4-   "Tại Bê-lem, sau khi phủ phục thờ lạy, các đạo sĩ mở kho tàng của họ và vàng, nhũ hương và mộc dược xuất hiện (xem câu 11). Điều này nhắc nhở chúng ta rằng, chỉ sau khi cùng nhau cầu nguyện, chỉ trước mặt Thiên Chúa, dưới ánh sáng của Người, chúng ta mới thực sự nhận ra những kho báu mà mỗi người sở hữu. Nhưng chúng là báu vật thuộc về tất cả mọi người, được dâng tặng và chia sẻ". 

5-   "Anh chị em thân mến, chúng ta hãy đón nhận những chỉ dẫn của các Đạo sĩ cho cuộc hành trình của chúng ta; và chúng ta hãy làm như họ, những người đã trở về nhà “bằng một con đường khác” (Mt 2,12). Đúng vậy, giống như Sao-lô trước khi gặp gỡ Đức Ki-tô, chúng ta cần phải thay đổi cách sống của mình, đảo ngược hướng đi của thói quen và đường lối của mình để tìm ra con đường mà Chúa chỉ cho chúng ta, con đường khiêm nhường, tình huynh đệ và thờ phượng".   
bé tĩnh







From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sun, Jan 23, 2022 at 6:19 PM
Subject: ĐTC Phanxicô cử hành Chúa Nhật Lời Chúa 23/1/2022
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Hôm nay, cũng như năm 2020 và 2021, ĐTC đích thân chủ tế và giảng thuyết trong Thánh Lễ Chúa Nhật III Thường Niên,
thời điểm được ngài thiết lập là Chúa Nhật Lời Chúa bằng Tông sắc "Apperuit Illis - Người mở tâm trí ra cho các vị" (Luca 24:45) ngày 30/9/2019.

Tuy nhiên, trong Thánh Lễ cho Chúa Nhật Lời Chúa lần thứ 3 này, còn có một nghi thức trao ban thừa tác vụ đọc sách, giúp lễ và giáo lý 
cho thành phần giáo dân ở các châu lục khác nhau, bao gồm cả việc tặng cho hơn 2 ngàn người tham dự Thánh lễ một tập sách về Phúc Âm Thánh Luca.

Nếu trong bài Bài Giảng, ĐTC đã nhấn mạnh đến 2 vấn đề chính yếu: Lời Chúa về Thiên Chúa và Lời Chúa dẫn đến với con người.
thì trong Huấn từ Truyền Tin, ngài nhấn mạnh đến 3 vấn đề rất đặc biệt: "hôm nay", "bài giảng" và "Phúc Âm Thánh Luca".

Để nắm bắt được những điểm nhấn quan trọng của ngài trong Chúa Nhật Lời Chúa lần III hôm nay,
chúng ta cùng nhau theo dõi những cái links tùy nghi sau đây:

DTCPhanxico.HuanTuTruyenTinCNIII-C.mp3 

https://youtu.be/zmCqe1SIggU  
bé tĩnh






From: 
Tinh Cao 
<daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sat, Jan 22, 2022 at 9:31 PM
Subject: Re: Cử Hành Chúa Nhật Lời Chúa 2022
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Tạ ơn LTXC và Mẹ Maria đã chúc lành cho buổi livestream Chúa Nhật Lời Chúa 2022 hôm nay.
Xin cám ơn quí anh chị đã theo dõi buổi chia sẻ trực tuyến này, 
và cũng xin cám ơn quí anh chị muốn tham dự mà bị ngăn trở giờ lễ hoặc bất kỳ lý do nào khác,
để rồi theo dõi qua cái link youtube được đính kèm dười đây:
https://youtu.be/zmCqe1SIggU

Chớ gì Lời Chúa, nhất là vào những lúc chúng ta cảm thấy chán nản như 2 môn đệ bỏ về làng Emmau, làm cho lòng chúng ta bừng "nóng lên" (Luca 24:32),
nhờ đó, chúng ta mới bám lấy Chúa, để rồi khi Chúa tỏ mình ra cho chúng ta một lúc nào đó trong đời, chúng ta nhận ra Chúa và làm chứng cho Chúa (xem Luca 24:31,33-35)

bé tĩnh

Tài Liệu chia sẻ trực tuyến Chúa Nhật Lời Chúa 23/1/2022 - Chúa Nhật III Thường Niên

(phần 2 trong 3 phần - phần về những gì ĐTC đã nói đến trong hai Chúa Nhật Lời Chúa 2020-2021)

 

Chúa Nhật Lời Chúa 2020 ngày 26/1

Bài Phúc Âm hôm nay (Mt 4:12-23) giúp cho chúng ta biết được Chúa Giêsu bắt đầu giảng dạy ra sao, ở đâu và cho ai.

 

1. Người đã bắt đầu ra sao? Rất đơn giản, đó là: "Hãy hối cải, vì nước trời gần đến" (câu 17). Sứ điệp chính cho tất cả các bài giảng của Chúa Giêsu đó là nói cho chúng ta biết rằng nước trời gần đến. Điều này nghĩa là gì? Nước trời có nghĩa là triều đại của Thiên Chúa, tức là cách thức Thiên Chúa hiển trị nơi mối liên hệ với chúng ta. Chúa Giêsu nói với chúng ta rằng nước trời gần đến, rằng Thiên Chúa là Đấng cận kề. Đây là một cái gì mới mẻ, là sứ điệp đầu tiên: Thiên Chúa không ở xa cách với chúng ta. Đấng ngự trên trời đã xuống với trái đất này; Người đã làm người. Người phá đổ các bức tường ngăn cách và đã rút ngắn khoảng cách lại. Chính chúng ta không đáng được Người hạ giáng xuống gặp gỡ chúng ta. Đó là một sứ điệp hoan lạc: Thiên Chúa đã đích thân đến viếng thăm chúng ta, bằng cách hóa thân làm người. 

 

2. Nếu chúng ta để ý tới nơi Chúa Giêsu đã bắt đầu việc giảng dạy của Người, thì chúng ta thấy rằng Người bắt đầu từ chính những nơi được cho là "ở trong tăm tối". Cả Bài Đọc 1 và bài Phúc Âm đều nói với chúng ta về thành phần "ngồi trong miền tăm tối và trong bóng chết chóc". Họ là những dân cư ở "đất Zebulun và Naphtali, đường dọc ven biển, đất ở bên kia sông Jordan, Miền Galiêa của chư dân" (Mt 4:15-16; cf. Is 8:23-9:1)… Tuy nhiên, Chúa Giêsu lại bắt đầu từ đó, chứ không từ tiền đường của đền thờ Giêrusalem, mà là từ phần đối diện của xứ sở này, từ Galilea của chư dân, từ vùng biên giới, từ một miền ngoại biên xa xôi. Ở đây chúng ta có một sứ điệp đó là lời cứu độ không tìm kiếm những nơi nguyên tuyền, tinh sạch và an toàn. Trái lại, lời cứu độ tiến vào những nơi phức tạp và lu mờ trong cuộc đời của chúng ta. Bây giờ, cũng như xưa kia, Thiên Chúa muốn đến thăm viếng chính những nơi chúng ta nghĩ rằng Người sẽ chẳng bao giờ đi đến đó.

 

3. Sau hết, Chúa Giêsu đã bắt đầu nói với ai? Phúc Âm nói rằng "khi Người bước đi dọc theo Biển Hồ Galilêa, Người thấy hai anh em là Simon, cũng gọi là Phêrô, và Anrê, em ông, cả hai đang thả lưới dưới biển, vì hai ông là ngư phủ. Người bảo hai ông rằng: 'Các ngươi hãy theo Ta, Ta sẽ làm cho các ngươi trở thành những tay ngư phủ chài lưới con người ta'" (Mt 4:18-19). Thành phần đầu tiên được Người kêu gọi đó là những người đánh cá, không phải thành phần được cẩn thận chọn lựa theo khả năng của họ, hay thành phần đạo đức cầu nguyện trong đền thờ, mà là những con người làm việc bình thường. Chúng ta hãy nghĩ về những gì Chúa Giêsu đã nói với họ: Ta sẽ làm cho các ngươi trở thành những tay ngư phủ chài lưới con người ta. Người đang nói với những con người đánh cá, sử dụng ngôn ngữ họ hiểu được. Cuộc sống của họ được thay đổi ngay tại chỗ. Người đã kêu gọi họ ở nơi họ đã ở và như họ là, để làm cho họ trở thành những người tham dự vào sứ vụ của Người. "Lập tức họ bỏ lưới mà theo Người" (câu 20). Tại sao ngay lập tức như thế? Vì họ đã bị thu hút. Họ không tỏ ra hấp tấp vội vã vì họ đã lãnh nhận một lệnh truyền, mà vì họ được tình yêu lôi kéo.

 

Chúa Nhật Lời Chúa 2021 ngày 24/1

Vào Chúa Nhật Lời Chúa này, chúng ta hãy lắng nghe Chúa Giêsu nói về việc Người loan báo Nước Thiên Chúa. Chúng ta hãy để ý xem Người nói những gì và nói những gì ấy với những ai. 

Những gì Người nói? Chúa Giêsu bắt đầu việc giảng dạy của Người bằng những lời này: "Thời gian đã trọn, nước Thiên Chúa đã gần" (Mk 1:15). Thiên Chúa gần gũi, đó là sứ điệp đầu tiên. Vương quốc của Ngài đã đến trên trái đất này. Thiên Chúa, không như chúng ta có khuynh hướng nghĩ rằng, xa cách, mãi ở tận trên trời cao, tách biệt khỏi thân phận con người. Không, Ngài đang ở giữa chúng ta. Thời gian xa cách của Ngài đã chấm dứt khi Ngài đã hóa thân làm người nơi Chúa Giêsu. Từ bấy giờ Thiên Chúa rất gần gũi với chúng ta; Ngài sẽ không bao giờ rút lui khỏi thân phận loài người chúng ta hay mệt mỏi vì nó. Việc cận kề này chính là sứ điệp đầu tiên của Phúc Âm; bài đọc hôm nay nói cho chúng ta biết rằng Chúa Giêsu "đã nói" (v.15) những lời ấy, nghĩa là Người đã lập lại chúng. "Thiên Chúa gần gũi" là điểm chủ yếu của việc Người giảng dạy, là tâm điểm của sứ điệp Ngài ban bố.

Giờ đây chúng ta xét đến những ai Chúa Giêsu muốn nói với. Những lời đầu tiên của Người được ngỏ cùng thành phần đánh cá ở Galilêa, những con người chất phác mộc mạc, sống bằng việc lao động tay chân mệt nhọc, ngày cũng như đêm. Họ không phải là những chuyên gia về Thánh Kinh, hay những kẻ đầy những kiến thức và văn hóa. Họ sống ở một miền được làm nên bởi các thành phần dân chúng khác nhau, những sắc dân khác nhau và các thứ sùng bái khác nhau: một nơi chốn có thể đã xa vời với tính chân thuần đạo giáo ở Giêrusalem, trung tâm của xứ sở này. Tuy nhiên, ở đó lại là nơi Chúa Giêsu bắt đầu, chứ không phải từ tâm điểm mà là từ một vùng ngoại biên, và Người đã làm như vậy để cũng nói với cả chúng ta nữa là không ai xa vời với cõi lòng của Thiên Chúa. 

 

 

From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sat, Jan 22, 2022 at 2:38 PM
Subject: Dấu Chỉ Thời Đại - Thiên Nhiên Gầm Thét Lửa Uất Hận
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Vì tất cả mọi sự xẩy ra trên trần gian này, trong cuộc hành trình đức tin của chúng ta, 
đều ở trong sự quan phòng thần linh vô cùng khôn ngoan, quyền năng và yêu thương của Vị Thiên Chúa Chủ Tể Lịch Sử Vũ trụ và loài người,
nên tất cả và từng vụ việc đều có một ý nghĩa mạc khải nào đó, mang tính cách là một dấu chỉ thời đại 
cho những tâm hồn như Mẹ Maria "lưu giữ và suy niệm trong lòng" (Luca 2:19,51).

Nếu dấu chỉ thời đại cho thấy từ năm 2020 đến nay, thế giới loài người càng ngày càng khốn khổ hơn bao giờ hết, 
gây ra bởi thiên tai mà cho đến nay đã được đồng hóa với nhân tai, đến độ con người vừa là nạn nhân vừa là phạm nhân.
Suốt năm 2021, từ đầu năm đến tận cuối năm, thiên tai xẩy ra: liên tục, bất ngờ và cực đoan... ở khắp nơi, bao gồm cả các cường quốc.
Vừa sang năm 2022, mới nửa tháng đầu tiên thôi mà thiên tai vẫn bám sát con người:

Anh đón giao thừa trong thời tiết ấm kỷ lục

 

Bão mùa đông gây hàng trăm vụ tai nạn giao thông ở Mỹ

Gần 1.000 ngôi nhà bị cháy rừng thiêu rụi và vùi lấp dưới tuyết dày tại Mỹ  

Động đất ở Trung Quốc, 22 người bị thương

 

Tuyết rơi bất thường phủ trắng thủ đô Tokyo, tàu xe trễ nải nhưng dân 'thích'
Sóng thần ở đảo quốc Tonga ảnh hưởng tới bờ biển Nhật Bản, Mỹ

Động đất kép ở Afghanistan, 22 người chết


Tuy nhiên, trong số các thiên tai đầu năm 2022 này, chỉ có thi
ên tai xẩy ra ở Tonga hôm 15/1/2022 mới thật là kinh hoàng khủng khiếp.
Phải chăng tiếng nổ của ngọn núi cao gần 2 cây số ở dưới lòng Thái Bình Dương bên Úc Châu là tiếng thét gào dữ dội vang xa cả 10 ngàn cây số này,
một tiếng thét gào, mạnh bằng 666 quả bom nguyên tử, phun lửa đến độ nước biển mênh mông cũng không thể nào cản nổi, trái lại, còn trở thành sóng thần sát hại,
một tiếng thét gầm phun lửa uất hận đòi báo oán của thiên nhiên vạn vật đang bị con người đàn áp và dồn tới chân tường không thể chịu đựng được nữa?

Chúng ta hãy cùng nhau theo dõi ở những cái links tùy nghi sau đây nhé:

bé tĩnh

ĐTC cầu nguyện cho nước Tonga sau vụ núi lửa phun trào gây sóng thần

Tonga tan hoang sau thảm họa núi lửa, sóng thần

Tonga trước và sau thảm họa núi lửa

Lý do núi lửa Tonga gây vụ nổ 'nghìn năm có một'

Sau tiếng nổ khủng khiếp, núi lửa Tonga phóng điện 200.000 lần/giờ với số tia sét kỷ lục
DauChiThoiDai-ThienNhienGamThetLuaUatHan.mp3  

 

 



From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Fri, Jan 21, 2022 at 5:02 PM
Subject: Diệt Chủng Do Thái - Địa Ngục Trần Gian 
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Hôm qua, ngày 20/1/2022, thời điểm đúng 80 năm trước, trong vòng 90 phút, số phận của 6/11 triệu người Do Thái đã được quyết định.
Quyết định này đã diễn tiến như thế nào, ở đâu và bởi những ai?
Chúng ta hãy cùng nhau nhìn lại để thấy được tại sao Thiên Chúa quan phòng thần linh lại chọn Balan là nơi ban bố sứ điệp thương xót của Người vào trước Thế Chiến Thứ II.
Ở những cái links tùy nghi sau đây:

bé tĩnh








From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Thu, Jan 20, 2022 at 5:50 AM
Subject: Những Nạn Nhân Thảm Kịch Tình Đời
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Lắm khi tin tức, dù là hot news hay fake news, rất dễ trở thành tin tặc nơi chúng ta,
ở chỗ, chính cái tin chúng ta đọc đã khủng bố cướp phá tâm trạng bình an của chúng ta, khiến chúng ta ngờ vực sự quan phòng thần linh vô cùng sâu nhiệm của Thiên Chúa, và hận thù ghen ghét nhau.

Đặc biệt là khi chúng ta đọc những tin gây ra tội ác chẳng hạn, tự nhiên chúng ta cảm thấy càng thương nạn nhân bao nhiêu thì càng thù ghét phạm nhân bấy nhiêu.
Thế nhưng, nếu LTXC không bỏ rơi ai bao giờ, thì trước nhan Ngài phạm nhân còn đáng thương hơn cả nạn nhân nữa, bởi phạm nhân bị nguy hiểm về phần rỗi đời đời của họ.

Nếu phạm nhân là người, mà chúng ta cũng là người, ai cũng nhân vô thập toàn, thì chúng ta cũng có thể gây ra tội ác như họ, hay thậm chí còn hơn họ nữa, nếu chúng ta không có ơn Chúa.
Bởi vậy, nhìn vào phạm nhân, chúng ta cần phải tạ ơn Chúa đã gìn giữ chúng ta cho khỏi sự dữ như phạm nhân gây ra, và thương cảm cầu nguyện cho chính phạm nhân đáng thương ấy.

Sau đây là 3 câu chuyện mới xẩy ra được báo chí đăng tải, 1 ở Hoa Kỳ, 1 ở Trung quốc và 1 ở Thổ Nhĩ Kỳ
nhưng cả 3 câu chuyện này đều về Những Nạn Nhân Thảm Kịch Tình Đời, ở những cái links tin tức, kèm theo mp3 và youtube sau đây:

bé tĩnh







From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Wed, Jan 19, 2022 at 8:23 PM
Subject: ĐTC Phanxicô: "Thiên Chúa không sợ lỗi lầm, sự sa ngã của chúng ta, nhưng Người sợ trái tim khép kín của chúng ta, bởi chúng ta thiếu niềm tin vào tình yêu của Người."
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Hôm nay, Thứ Tư 19/1/2022, ĐTC Phanxicô đã nói đến tính cách làm cha yêu thương của Thánh Giuse  - bài Giáo lý về Thánh Giuse thứ 8.
Nếu vai trò dưỡng phụ của Thánh Giuse ở bài Giáo lý thứ 6 đã được ĐTC sử dụng để làm gương cho một thế giới văn minh sợ nuôi con cái hơn nuôi chó mèo,
thì tính cách làm cha yêu thương của ngài trong bài Giáo lý thứ 8 này lại phản ảnh tình yêu vô cùng nhân hậu của Thiên Chúa là Cha trên trời, như ĐTC cảm nhận như sau:

1- "Thiên Chúa không sợ tội lỗi của chúng ta bởi vì Người vĩ đại hơn tội lỗi của chúng ta"
2- "Người không sợ quá khứ của chúng ta, những điều xấu của chúng ta: không. Người chỉ sợ sự đóng kín"
3- "Chúa không tước bỏ mọi yếu đuối nhưng giúp chúng ta bước đi bằng sự yếu đuối, Người nắm tay dẫn chúng ta đi, gần gũi với chúng ta".
4- "Lạy thánh Giuse, người cha dịu hiền, xin dạy chúng con chấp nhận rằng chúng con được yêu thương chính trong sự yếu đuối nhất của chúng con.
Xin giúp chúng con đừng đặt điều gì ngăn cản giữa sự nghèo khổ của chúng con với tình yêu vĩ đại của Thiên Chúa".

Giờ đây, là đàn chiên được Chúa Kitô tiếp tục chăn dắt qua vị giáo hoàng đương kim Phanxicô của Người, chúng ta hãy lắng nghe giáo huấn của ngài qua bài Giáo lý hôm nay,
ở những cái links để đọc bài dịch hay để nghe đọc bài dịch kèm theo chia sẻ phụ họa sau đây:

ĐTC Phanxicô: Tình cha của thánh Giuse phản ánh tình yêu dịu hiền của Thiên Chúa

DTCPhanxico-GLThanhGiuse.Bai8-NguoiChaNhanHau.mp3  

Đaminh Maria cao tấn tĩnh, BVL






From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Mon, Jan 17, 2022 at 1:48 PM
Subject: Fwd: Cử Hành Chúa Nhật Lời Chúa 2022
To: TDCTT googlegroup <tdctt@googlegroups.com>

 

"Này là Người... Họ đã nhìn lên Đấng họ đã đâm thâu qua" (Gioan 19:5,37)

 

 Quí TĐCTT chí thiết của em trong Năm Khổ Nạn Thương Xót 2022


Như Quí AC đã biết, Nhóm TĐCTT chúng ta rất gắn bó với Giáo Hội nói chung và ĐTC nói riêng.

Ở chỗ chúng ta đã liên tục theo dõi những gì ĐTC Phanxicô nói và làm, để rồi hết sức mau mắn hưởng ứng và tích cực đáp ứng. 

Chẳng hạn như những trường hợp điển hình sau đây: 


1- Chúng ta đã mau mắn hưởng ứng Ngày Thế Giới Người Nghèo sau khi được ĐTC Phanxicô thiết lập ngày 21/11/2016 cuối Năm Thánh Thương Xót  2015-2016,

như cái link sau đây: TĐCTT cử hành Ngày Thế Giới Người Nghèo I - 19/11/2017


2- Chúng ta cũng đã mau mắn hưởng ứng Ngày Ông Bà và Bô Lão được ĐTC Phanxicô thiết lập trong buổi Kinh Truyền Tin Chúa Nhật ngày 31/1/2021,

như cái link sau đây: TĐCTT Cử Hành Ngày Thế Giới Ông Bà và Bô Lão Chúa Nhật 25/7/2021


3- Chúng ta cũng đã mau mắn hưởng ứng Ngày Chúa Nhật Lời Chúa được ĐTC Phanxicô thiết lập vào ngày 30/9/2029 Lễ Thánh Jeronimo,

như cái link sau đây: TĐCTT cử hành Ngày Chúa Nhật Lời Chúa


Trong khi chờ đợi livestream về Chúa Nhật Lời Chúa vào chiều tối Thứ Bảy cuối tuần này, ngày 22/1/2022, ở cái link youtube: https://youtu.be/zmCqe1SIggU

chúng ta hãy cùng nhau theo dõi những gì chúng ta đã cử hành vào Ngày Chúa Nhật Lời Chúa đầu tiên năm 2020 trong Giáo Hội ở những cái links dưới đây:

 

TDCTT-2020/NgayCNLoiChua-TongSacDTCPhanxico.mp3

TDCTT-2020/NgayCNLoiChua-CachSuyNiemPVLC.mp3

TDCTT-2020/NgayCNLoiChua-VanDapvaApDung.mp3

https://youtu.be/QbZnlnLR32I

(cái link youtube cuối chỉ bao gồm 2 mp3 đầu, không có mp3 cuối về vấn đáp)


Xin Chúa Kitô là tất cả mạc khải thần linh của Thiên Chúa biến đổi đức tin tuân phục của chúng con thành đức ái trọn hảo để chúng con được hoan hưởng niềm vui thương xót của Chúa và với Chúa, như Mẹ Maria vậy. Amen


em tĩnh



---------- Forwarded message ---------
From: thanh kham 
Date: Fri, Jan 14, 2022 at 5:34 PM
Subject: Re: Cử Hành Chúa Nhật Lời Chúa 2022
To: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Cám ơn anh Tĩnh
đã nhắc nhớ về Chúa nhật Lời Chúa
và gửi lại Tông thư về cư hành này
Rất hay và hữu ích
nqk





From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sun, Jan 16, 2022 at 7:04 PM
Subject: ĐTC Phanxicô: "Niềm vui mà Chúa Giêsu để lại trong trái tim... không phải là niềm vui pha nước!"
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Trong bài Huấn Từ Truyền Tin cho Chúa Nhật II Thường Niên Năm C hôm nay,
ĐTC Phanxicô đã nhấn mạnh đến một số điểm sau đây:
1- "Thánh sử Gioan không nói về một phép lạ, nghĩa là, một biến cố quyền năng và phi thường tạo ra sự kinh ngạc. Ngài viết rằng một dấu lạ / dấu chỉ";
2- "Dấu lạ đầu tiên mà Chúa Giêsu thực hiện không phải là một sự chữa lành phi thường hay một điều kỳ diệu trong đền thờ Giê-ru-sa-lem,
     mà là một cử chỉ đáp ứng nhu cầu đơn giản và cụ thể của những người bình thường, một cử chỉ ngay trong nhà";
3- "Chúa Giêsu làm cho bữa tiệc kết thúc với loại rượu ngon nhất. Điều này cho chúng ta thấy một cách biểu tượng rằng Thiên Chúa muốn điều tốt nhất cho chúng ta, Người muốn chúng ta hạnh phúc";
4- "Hôm nay chúng ta hãy thử lục lại ký ức để tìm kiếm những dấu lạ mà Chúa đã thực hiện trong cuộc đời tôi".

Vì "chiên Tôi thì nghe tiếng của Tôi" (Gioan 10:27), chúng ta hãy cùng theo dõi bài Huấn Từ của ĐTC Phanxicô ở những cái links tùy nghi sau đây:
Đaminh Maria cao tấn tĩnh, BVL






From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sun, Jan 16, 2022 at 6:17 AM
Subject: Khóa học hỏi về lịch sử và sứ điệp của sự kiện Đức Mẹ hiện ra ở Fatima
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Trong các sứ điệp được Chúa và Đức Mẹ ban bố cho con cái Giáo Hội, 
phải công nhận là Sứ Điệp Fatima năm 1917-1929, như trong Hồi Niệm của Chị Lucia, 
và Sứ Điệp LTXC thập niên 1930 (1931-1938), trong Nhật Ký của Chị Thánh Faustina,
là 2 sứ điệp, về thiời gian. tiếp liền nhau, và về nội dung bất khả phân ly, và đầu thích hợp cùng khẩn thiết cho thới đại chúng ta đây.

Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II là vị Giáo hoàng bất ngờ xuất hiện trên ngai tòa Thánh Phêrô, sau 455 năm chỉ giáo hoàng Ý quốc,
đến từ một nước cộng sản Đông âu là Balan,
là vị giáo hoàng được Thiên Chúa quan phòng thần linh tuyển chọn và sai đến để thi hành cả 2 Sứ Điệp Fatima và LTXC này:

1- Ngài đã phong Thánh cho nữ tu Faustina ngày 30/4/2000, 
    và đã phong Chân phước cho hai Thiếu Nhi Fatima Phanxicô và Giaxinta ngày 13/5/2000;
2- Ngài đã tuyên bố thiết lập Lễ LTXC vào cuối lễ phong thánh cho Chị Faustina
    và ngài cũng đã hứa tuyên bố Bí Mật Fatima phần ba cuối lễ phong chân phước cho 2 thiếu nhi Fatima;
3- Ngài đã hiến dâng Nước Nga và thế giới cho Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria ngày 25/3/1984 ở Vatican, 
    và ngài cũng đã hiến dâng loài người cho LTXC ngày 17/8/2002 ở Balan.

Bé tĩnh này trong năm 2021, lần đầu tiên đã thực hiện trực tuyến online 6 buổi chia sẻ 
về Thánh Mẫu Thương Xót Fatima vào mỗi ngày 13 từ Tháng 5 đến Tháng 10, xin được phổ biến lại,
nhân dịp trong Tháng Giêng 2022 này, Trung Tâm Đền Thánh Fatima ở Fatima Bồ Đào Nha tổ chức 4 khóa học hỏi về Fatima vào mỗi Thứ 4 hằng tuần, 
những vấn đề dường như cũng đã được bé tĩnh mạo muội trình bày trong 6 buổi chia sẻ online 5-10/2021, ở cái link sau đây:


Khóa học hỏi về lịch sử và sứ điệp của sự kiện Đức Mẹ hiện ra ở Fatima


1- Fatima - Ơn Gọi Thương Xót

https://youtu.be/xsgjlcdLQh4  

Livestream ngày 13/5/2021 Thứ Năm

 

 

2- Fatima - Trái Tim Thương Xót

Livestream ngày 13/6/2021 Chúa Nhật

 

 

3- Fatima - Bí Mật Thương Xót

https://youtu.be/HO5pGaO3aTM  

Livestream ngày 13/7/2021 Thứ Ba

 

 

4- Fatima - Sứ Vụ Thương Xót

https://youtu.be/YkEAIS7Wk-4  

Livestream ngày 19/8/2021 Thứ Năm

 

 

5- Fatima - Kinh Nguyện Thương Xót

https://youtu.be/K5cmNVA_udQ

Livestream ngày 13/9/2021 Thứ Hai

 

 

6- Fatima - Sứ Điệp Thương Xót

https://youtu.be/btwyEJIFLD8

Livestream ngày 13/10/2021 Thứ Tư


HSTTM-TĐCTT Đaminh Maria cao tấn tĩnh






From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Wed, Jan 12, 2022 at 6:28 PM
Subject: ĐTC Phanxicô: "công việc thường trở thành con tin của sự bất công xã hội"
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Trong loạt bài Giáo lý của ĐTC Phanxicô về Thánh Giuse cho tới nay, 7 bài tất cả, bài nào cũng có 2 đặc điểm chung sau đây:

1- ĐTC sử dụng Phúc Âm để chứng thực về một khía cạnh nổi bật nào đó của Thánh Giuse: như vai trò hôn phu, vai trò dưỡng phụ, thái độ im lặng, sinh kế lao động v.v.
2- Nhưng ngài lại sử dụng chính tấm gương của Thánh Giuse về những khía cạnh liên quan mật thiết đến cuộc đời của Thánh nhân ấy để soi sáng cho xã hội con người đang suy vong ngày nay.

Trong bài Giáo lý về Thánh Giuse thứ 7 liên quan đến chiều kích lao động của Thánh nhân, ngài đã bao gồm 2 yếu tố chính yếu cho từng bài Giáo lý về Thánh Giuse ra sao?
Xin mời Cộng đồng dân Chúa theo dõi ở những cái links thích hợp tùy nghi sau đây:

Đaminh Maria cao tấn tĩnh, BVL






From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Tue, Jan 11, 2022 at 5:55 AM
Subject: TĐCTT cùng với Giáo Hội hướng về Năm Thánh 2025
To: TDCTT googlegroup <tdctt@googlegroups.com>

"Này là Người... Họ đã nhìn lên Đấng họ đã đâm thâu qua" (Gioan 19:5,37)

 

Quí TĐCTT chí thiết của em trong Năm Khổ Nạn Thương Xót 2022


Quí AC vẫn nghe em nói đến Năm Thánh 2025 từ 3-4 năm trước đây, 

ở Hành Trình Truyền Giáo Xuyên Việt II - 2018 và ở chuyến Hành Hương Thánh Địa - Tuần Thánh Vượt Qua 2019


Bởi vì, Năm Thánh 2025 Nhóm TĐCTT chúng ta tổ chức chuyến Hành Hương Năm Thánh - Mạc Khải Cứu Đ,

chuyến hành hương Vượt Qua từ Ai Cập (dân ngoại), đến Sinai, về Giêrusalem (Do Thái giáo), ghé Lộ Đức (Vị Thánh Mẫu Vô Nhiễm người Do Thái nhưng lại là Mẹ Giáo Hội), để tới đỉnh điểm Giáo đô Roma (Kitô giáo). 


Không ngờ,ĐTC Phanxicô cũng đã để ý đến biến cố Năm Thánh 2025 này từ cuối Tháng 12/2021 và đã trao phó trách nhiệm tổ chức cho Hội Đồng Tòa Thánh về Tân Truyền Bá Phúc Âm Hóa.

Bởi thế, để bắt đầu hưởng ứng những gì ĐTC bắt đầu khởi động, TĐCTT chúng ta theo dõi ngay một số chi tiết cần thiết về Năm Thánh nói chung và Năm Thánh 2025 nói riêng, ở những cái links cuối email này nhé.


Xin Chúa Kitô là tất cả mạc khải thần linh của Thiên Chúa biến đổi đức tin tuân phục của chúng con thành đức ái trọn hảo để chúng con được hoan hưởng niềm vui thương xót của Chúa và với Chúa, như Mẹ Maria vậy. Amen.


em tĩnh


Năm Thánh trong Giáo hội Công giáo

NamThanhTrongGiaoHoi.mp3   







From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sun, Jan 9, 2022 at 5:45 PM
Subject: ĐTC Phanxicô - Huấn Từ Truyền Tin Lễ Chúa Giêsu Chịu Phép Rửa và Rửa Tội cho 16 em bé ở Nguyện Đường Sistine
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Theo lịch trình phụng niên của Giáo Hội thì Lễ Chúa Giêsu Chịu Phép Rửa là tận cùng nhưng lại là tột đỉnh của Mùa Giáng Sinh,
và đồng thời cũng mở màn cho Mùa Thường Niện sau Mùa Giáng Sinh.
Cũng thế, Chúa Nhật Lễ Lá là tận cùng và là tột đỉnh của Mùa Chay 40 ngày, đồng thời cũng mở màn cho Tuần Thánh, Tuần Thương Khó.
Hay Đại Lễ Hiện Xuống là tận cùng và là tột đỉnh của Mùa Phục Sinh, đồng thời cũng mở màn cho Mùa Thường Niên sau Mùa Phục Sinh.

Riêng về Lễ Chúa Giêsu Chịu Phép Rửa là tận cùng của Mùa Giáng Sinh đồng thời cũng là tột đỉnh của Mùa Giáng Sinh,
 Lễ Chúa Giêsu Chịu Phép Rửa là một Lễ Hiển Linh hoàn trọn Lễ Ba Vua, cũng là Lễ Hiển Linh, lễ cử hành biến cố Con Thiên Chúa Làm Người tỏ mình ra cho dân ngoại.
Bởi khi tỏ mình cho 3 Vua hay Hiển Linh trước 3 Vua, bấy giờ Con Thiên Chúa Làm Người mới chỉ là một Hài Nhi, 
nhưng khi Hiển Linh ở biến cố lãnh nhận phép rửa của Gioan Tiền Hô, Người đã trở thành một con người thành toàn về nhân tính của mình, được chính Chúa Cha xức dầu Thánh Linh và công bố.

Tuy nhiên, cũng giống như ở Lể Hiển Linh trước 3 Vua, biến cố Hiển Linh ở Lễ Chúa Giêsu Chịu Phép Rửa cũng hoàn toàn ngược đời,
không phải ở chỗ Ngài tỏ mình ra vinh quang uy nghi cao cả, mà là mang thân phận là một tội nhân như dân chúng, cũng xếp hàng chung lộn với dân chúng để lãnh nhận phép rửa thống hối của Tiền hô Gioan.
Thật vậy, Thiên Chúa vô cùng cao cả trên trời chỉ tỏ mình ra nơi Con của Ngài, một Người Con, qua nhân tính của mình, tầm thường thấp hèn như một hài nhi bất lực, và như một tội nhân cần được thương xót.
Trong bài Huấn từ Truyền tin của mình hôm nay, ĐTC Phanxicô đã nhấn mạnh đến tác động cầu nguyện của Chúa Giêsu, một tác động "lên" cùng Cha sau tác động "xuống" với dân: nghĩa là xuống với dân để đem dân lên cùng Cha.

Xin cùng theo dõi sinh hoạt phụng vụ của ĐTC Phanxicô cho Chúa Nhật Chúa Giêsu Chịu Phép Rửa hôm nay, 9/1/2022, 
bao gồm bài Huấn Từ Truyền Tin Lễ Chúa Giêsu Chịu Phép Rửa và ban Phép Rửa cho 16 em bé ở Nguyện đường Sistine,
ở những cái links tùy nghi dưới đây:

Kinh Truyền Tin (09/01): Cần biết và nhớ ngày rửa tội của mình

ĐTC dâng Thánh Lễ tại Nhà nguyện Sistine và rửa tội cho 16 em bé

Truyền thống rửa tội cho trẻ sơ sinh trong Nhà nguyện Sistine

LeChuaGiesuChiuPhepRuaNamC.2022.mp3  
Đaminh Maria cao tấn tĩnh, BVL







From: 
Tinh Cao 
<daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Thu, Jan 6, 2022 at 5:28 AM
Subject: ĐTC Phanxicô: Sứ Điệp Hòa Bình - Thời Cuộc: Căng Thẳng Thế Chiến
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Giáo Hội của chúng ta, Giáo Hội được Chúa Kitô thiết lập là một Giáo Hội Hiện Thế, 
một Giáo Hội, theo chiều hướng của Công Đồng Chung Vaticanô II (1962 - 1965) là một Giáo Hội trong thế giới ngày nay,
do đó, Giáo Hội phải là "Ánh Sáng Muôn Dân - Lumen Gentium", để có thể đem "Vui Mừng và Hy Vọng - Gaudium et Spes"
đến cho một thế giới loài người càng văn minh càng khủng hoảng đức tin, càng phá sản văn hóa, càng bạo loạn xã hội, 
tóm lại, đúng như Thánh GH GP II đã cảm nhận là "thế giới ngày nay cần đến LTXC biết bao" (Balan 17/8/2002)!

Đúng thế, thế giới nhân bản tột đỉnh và văn minh tân tiến chưa từng có ngày nay đang chủ trương hòa bình là không có chiến tranh và ở chỗ cân bằng vũ khí,
trong khi đó, nếu lời Chúa "là thần linh và là sự sống" (Gioan 6:63), không bao giờ sai lầm và không thể nào không hiện thực: "Ai dùng gươm sẽ chết vì gươm" (Mathêu 26:52),
thì thế giới càng ngày càng đua nhau chế tạo vũ khí nguyên tử, chế tạo những tên lửa siêu thanh, những phi đạn xuyên lục địa mang đầu đạn nguyên tử v.v. 
chắc chắn sẽ chết vì nguyên tử, không thể nào thoát khỏi thế chiến thứ ba, thế chiến nguyên tử... khiến con người tự diệt vong ... vào một lúc nào đó bất khả tránh!
Trong sứ điệp cho Ngày Hòa Bình Thế Giới 2022 của mình, ĐTC Phanxicô đã cảnh báo và kêu gọi như sau:

"Ngày nay, con đường hòa bình mà thánh Phaolô VI đã gọi bằng tên mới là phát triển toàn diện
không may là vẫn còn xa cách với cuộc sống thực của nhiều người và do đó, xa cách với gia đình nhân loại của chúng ta ..." 
"Bất chấp nhiều nỗ lực nhắm đến việc đối thoại mang tính xây dựng giữa các quốc gia, tiếng ồn ào chói tai của chiến tranh và xung đột đang ngày càng gia tăng..."
"Trong một thế giới vẫn còn bị bao trùm bởi trận đại dịch đã tạo ra quá nhiều vấn đề, 'một số người cố gắng trốn chạy khỏi thực tế, trú ẩn trong thế giới nhỏ bé của riêng họ; 
những người khác phản ứng với trận đại dịch bằng bạo lực hủy diệt..."
 
"Trong những năm gần đây, nguồn tài trợ cho giáo dục và đào tạo đã giảm đáng kể trên toàn thế giới; chúng bị xem là tiêu tốn hơn là đầu tư. ..
Ngược lại, các chi tiêu quân sự đã tăng vượt quá mức vào cuối Chiến tranh Lạnh và chúng dường như chắc chắn sẽ tăng vượt mức..."
Do đó, đã đến lúc các chính phủ cần cấp thiết phát triển các chính sách kinh tế nhằm đảo ngược tỷ lệ công quỹ dành cho giáo dục và vũ khí. 
Việc theo đuổi một quá trình giải trừ quân bị quốc tế thực sự chỉ có thể mang lại lợi ích to lớn cho sự phát triển của các dân tộc và quốc gia, 
giải phóng các nguồn lực tài chính để sử dụng một cách thích hợp hơn cho y tế, trường học, cơ sở hạ tầng, chăm sóc lãnh thổ và v.v.."

Trong tinh thần tin tưởng nguyện cầu, chúng ta hãy cùng nhau theo dõi Sứ Điệp Hòa Bình 2022 của ĐTC kèm theo tình hình chính trị và vũ khí thế giới thật nguy hiểm hiện nay...
chưa kể đến tình hình đại dịch toàn cầu covid-19 càng ngày càng nguy biến, nhất là ở Hoa Kỳ hiện nay,
ở những cái links tùy nghi ở cuối email này nhé.

Đaminh Maria cao tấn tĩnh  

Sứ điệp của Đức Thánh Cha Phanxicô cho Ngày Thế giới Hoà bình năm 2022

2022 : Khủng hoảng Iran, Ukraina, Đài Loan đe dọa thế giới

  

Chiến tranh trong tương lai sẽ như thế nào?  
DTCPhanxico.SuDiepHoaBinh-ThoiCuoc.CangThangTheChien.mp3 
https://youtu.be/f7n_Rb38_4c  


Hoa Kỳ bị nhiễm covid-19 chưa từng có tại Mỹ quốc cũng như trên thế giới - 
Hoa Kỳ đúng là cường quốc về cả đại dịch nữa!
Ngày 3/1/2022, trong vòng 24 tiếng đồng hồ có tới hơn 1 triệu ca nhiễm, phá kỷ lục cả thời corona 2020 và thời delta 2021!

Covid-19: Sóng thần Omicron đánh vào châu Âu và Mỹ, với cả triệu ca nhiễm mỗi ngày

Mỹ tăng kỷ lục hơn một triệu ca nCoV mới

Sau nghỉ lễ, số ca COVID-19 ở Florida tăng gần 1.000%

Người hôn mê 65 ngày vì Covid-19 kêu gọi tiêm chủng

COVID-19 gia tăng, bệnh viện ở Los Angeles thiếu nhân viên và xe cấp cứu

Thế giới loài người văn minh và văn hóa chưa từng thấy của chúng ta lại đang càng ngày càng tang thương tàn tạ hơn bao giờ hết...!




From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Fri, Jan 7, 2022 at 9:29 AM
Subject: ĐTC Phanxicô: "Rất nhiều cặp vợ chồng không có con... nhưng họ có hai con chó, hai con mèo…" - ĐTGM Ngô Quang Kiệt: "Chúng ta không mồ côi... Chúng ta không phải là lũ trẻ bơ vơ đầu đường xó chợ".
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Sau khi bé tĩnh này gửi email: "ĐTC Phanxicô: "Rất nhiều cặp vợ chồng không có con... nhưng họ có hai con chó, hai con mèo…",
những gì ĐTC đã nhận định trong Bài Giáo lý thứ 6 về Thánh Giuse là dưỡng phụ của Chúa Giêsu,
ĐTGM Ngô Quang Kiệt đã hồi âm bằng một email vắn gọn kèm theo bài suy niệm của ngài cũng liên quan đến vấn đề "mồ côi" như sau.
Xin trân trọng kính chuyển để cùng nhau "lưu giữ và suy niệm trong lòng" (Luca 2:19,51) VÀO NHỮNG GIỜ PHÚT CUỐI mÙA gIÁNG sINH HÔM NAY.

Đaminh Maria cao tấn tĩnh, BVL

From: thanh kham 
Date: Thu, Jan 6, 2022 at 1:01 AM
Subject: Re: ĐTC Phanxicô: "Rất nhiều cặp vợ chồng không có con... nhưng họ có hai con chó, hai con mèo…"
To: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Đúng thế
Điều thiếu thốn là tình mẹ cha
Gửi anh bài suy niệm đầu năm
nqk


Lễ Đức Mẹ là Mẹ Thiên Chúa
TẤM LÒNG MẸ
Ds 6,22-27; Gl 4,4-7; Lc 2,16-21

Chiêm ngắm Chúa Giêsu trong hang đá Bêlem ta không khỏi ngậm ngùi xót xa. Một con người sinh ra trong điều kiện thiếu thốn đã là đau đớn. Thế mà Con Thiên Chúa lại phải sinh ra trong chuồng bò lừa. Đó là điều không thể tưởng tượng nổi. Tại sao Con Thiên Chúa sinh ra trong một điều kiện tồi tệ như thế? Thưa vì các nhà trọ đã từ chối đón tiếp Người. Như Tin mừng Gioan nói: “Người đã đến nhà mình, nhưng người nhà chẳng chịu đón nhận.” (Ga 1,11) Thật đau khổ. Chúa Giêsu sinh xuống làm con loài người. Để ở với con người. Nhưng con người lại chối từ Chúa. Xua đuổi Chúa.   

Chỉ có Đức Mẹ đón tiếp Người. Cuộc đón tiếp xứng đáng với tình yêu Thiên Chúa. Một tình yêu thâm sâu. Nếu Thiên Chúa yêu thương con người đến nỗi nhập thể trong thân xác loài người, thì Đức Mẹ đáp lại bằng một tình yêu thương đón tiếp Người trong thân xác mình. Một kết hợp trọn vẹn. Thiên Chúa yêu thương đến hoà nhập vào máu thịt con người. Đức Mẹ hoàn toàn kết hợp với Thiên Chúa bằng dâng hiến máu thịt để tạo nên thân xác cho Thiên Chúa. Để Thiên Chúa là Emmanuel: Thiên-Chúa-ở-cùng-chúng-ta.

Và với tình mẫu tử bao la, Đức Mẹ đã biến máng cỏ thành chiếc nôi êm ái cho trẻ thơ Giêsu an giấc. Biến chuồng bò thành ngôi nhà ấm áp cho Con Thiên Chúa tạm nghỉ. Tình mẫu tử thật tuyệt vời. Có mẹ, con có thể đi bất cứ nơi đâu. Vì lòng mẹ là giường êm nệm ấm. Vòng tay mẹ là thành luỹ chở che. Bất chấp thế giới có ra sao, con bình an trong vòng tay của mẹ.

Khi đón tiếp Chúa Giêsu như thế, Đức Mẹ làm cho Thiên Chúa có khuôn mặt nhân loại. Làm cho dung nhan Thiên Chúa rạng ngời nơi nhân loại như lời Thánh vịnh đáp ca. Làm cho Thiên Chúa đưa mắt nhìn nhân loại bằng ánh mắt cụ thể tràn đầy tình thương. Đó chính là nguồn ơn phúc lành. Như sách Dân số diễn tả: “Nguyện Đức Chúa tươi nét mặt nhìn đến anh em và dủ lòng thương anh em. Nguyện Đức Chúa ghé mắt nhìn và ban bình an cho anh em”. Đọc lời này tôi mường tượng mỗi khi Đức Mẹ bồng bế Chúa Hài Nhi, chắc chắn Chúa nhìn Mẹ với ánh mắt tươi vui và trìu mến.

Khi đón tiếp Chúa Giêsu như thế, Đức Mẹ làm cho chúng ta trở nên con Thiên Chúa. Như lời thư Galat: “Thiên Chúa sai Con mình tới, sinh làm con một người phụ nữ…hầu chúng ta nhận được ơn làm nghĩa tử.” Trở thành con, chúng ta được thừa hưởng tất cả gia nghiệp của Thiên Chúa. Được hưởng tất cả phúc lành của Thiên Chúa. Là mối phúc vượt trên mọi mối phúc.

Nhìn lại thế giới một năm qua ta thấy thảm cảnh Bêlem vẫn còn đang tiếp diễn. Trên thế giới những đoàn người tị nạn vô cùng đông đảo đang bị đuổi ra khỏi chính quê hương mình. Những người mất quê hương như người Kurd, người Uigur, người Rohingya, người công giáo ở Irak và Lyban, ở Rwanda và Congo. Bị xua đuổi nhưng họ không biết đi về đâu. Vì các nước chung quanh đóng cửa biên giới. Thậm chí còn xây tường ngăn chặn. Tại Việt nam tôi vẫn còn nhớ như in dòng người xô bồ hỗn loạn khi Saigon vỡ trận. Đi xe máy hàng ngàn cây số. Nằm ngủ màn trời chiếu đất. Dãi nắng dầm sương. Trẻ con ngất xỉu vì khát sữa. Nghe Quốc Vũ hát thơ của Nguyễn khắc An mà đau xé lòng:

Cố lên con sắp đến quê rồi
Chỉ hơn ngàn cây số nữa thôi
Con khát sữa, lòng Bố thắt đau
Ngủ đi con bố ngàn lần xin lỗi
Đường xa quá bố cạn sức con ơi 
Nhưng đêm nay, trở gió giao mùa
Ta nằm lại màn trời chiếu đất
Rồi cơn mưa ập đến bất ngờ.
Xin lỗi con bố ngàn lần xin lỗi
Ta chỉ còn một nơi để về thôi
Mạnh mẽ lên con, bởi sau cánh cửa
Khép mở tùy tâm trắc ẩn lòng người! 

Tác giả đã diễn tả đúng tình cảnh của Chúa Giêsu. Trời đất rộng bao la nhưng con người vẫn không nơi nương tựa. Nhà rộng thênh thang nhưng cửa đóng im ỉm. Chỉ có một nơi có thể đi về đó là tấm lòng mở rộng.

Chỉ có tấm lòng mẹ như Mẹ Maria ta mới có thể biết đón tiếp các Chúa Giêsu đang bị xua đuổi lang thang đầu đường xó chợ. Chỉ có tấm lòng mẹ như Mẹ Maria ta mới có thể biến những chuồng bò hôi hám tồi tàn thành những gia đình ấm cúng tình người. Chỉ có tấm lòng mẹ như Mẹ Maria ta mới có thể biến rơm cỏ và máng uống nước thành chiếc nôi êm ấm cho những đứa trẻ đang bị bỏ rơi, vất bỏ khắp nơi.

Ngày đầu năm mới Giáo hội vừa tôn kính Đức Mẹ Maria là Mẹ Thiên Chúa vừa cầu xin Chúa ban hoà bình cho thế giới. Giáo hội muốn đặt thế giới vào bàn tay từ mẫu của Mẹ Maria. Chỉ có Mẹ mới có bàn tay dịu dàng có thể xoa dịu những vết thương hằn sâu trên con người. Chỉ có Mẹ mới có tấm lòng từ mẫu có thể đón nhận tất cả mọi người con đang lang thang bơ vơ không nơi nương tựa. Chỉ có Mẹ mới có trái tim tràn đầy yêu thương có thể chia sẻ cho mọi người cả máu thịt của mình.

Ngày đầu năm mới Giáo hội cầu nguyện cho hoà bình. Cũng là mời gọi mọi người hãy có tấm lòng của người Mẹ. Đó là điều còn thiếu trong thế giới đầy cạnh tranh, khô khan thiếu thốn tình người. Nếu mỗi người đều có tấm lòng người mẹ chắc chắn mọi người có thể đón nhận lẫn nhau. Nếu mỗi người đều có tấm lòng người mẹ chắc chắn có thể giải quyết các vấn đề xung đột. Nếu mỗi người đều có tấm lòng người mẹ chắc chắn thế giới sẽ sống trong hoà bình.

Phần chúng ta hãy vui mừng tin tưởng. Chúng ta không mồ côi. Vì Mẹ Maria là mẹ chúng ta. Chúng ta không phải là lũ trẻ bơ vơ đầu đường xó chợ. Vì tấm lòng Mẹ Maria là ngôi nhà cho chúng ta nương náu. Chúng ta không sợ những thế lực gian tà ác hại. Vì cánh tay Mẹ Maria là thành trì bảo vệ chúng ta. Chúng ta không sợ thiếu thốn tình thương. Vì trái tim Mẹ Maria luôn ấp ủ chúng ta trong tình yêu thương vô cùng tha thiết của Mẹ. Chúng ta không sợ bất hạnh. Vì Mẹ sinh ra Chúa Giêsu là nguồn mạch mọi phúc lành của Thiên Chúa.

Lạy Mẹ là Mẹ Thiên Chúa và là Mẹ chúng con. Chúng con xin đặt tất cả thế giới trong Năm Mới này vào đôi tay từ mẫu của Mẹ. Qua Người Con Chí Thánh của Mẹ chắc chắn cả thế giới sẽ được hưởng muôn ơn phúc lành của Thiên Chúa. Và
ơn chúng con cầu xin đặc biệt trong ngày hôm nay. Đó là ơn Hiệp Nhất và Bình An. Xin Mẹ nhận lời chúng con.





From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Wed, Jan 5, 2022 at 8:36 PM
Subject: ĐTC Phanxicô: "Rất nhiều cặp vợ chồng không có con... nhưng họ có hai con chó, hai con mèo…"
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Trong bài Giáo Lý thứ 6 về Thánh Giuse hôm nay, Thứ Tư 5/1/2021, đề tài "về tình phụ tử của thánh Giuse, cha nuôi của Chúa Giêsu"
ĐTC Phanxicô đã đề cập đến đến vai trò làm dưỡng phụ của Thánh Giuse,
tuy nhiên, vai trò dưỡng phụ ở chỗ nuôi người con không phải là con ruột của mình lại có thể chính yếu hơn làm cha ruột mà không chăm sóc con cái:
"Một người không trở thành cha đơn giản chỉ vì sinh ra một đứa con, nhưng vì đảm nhận trách nhiệm chăm sóc đứa con ấy."
Bởi thế, đôi khi có cha có mẹ mà vẫn mồ côi, khi cha mẹ ly dị nhau, khi được sinh ra mà bị bỏ rơi, đến độ, theo ngài:
"Chúng ta đang sống trong một thời đại hết sức mồ côi? Nền văn minh của chúng ta hơi bị mồ côi, và chúng ta cảm nhận được tình trạng mồ côi này".   
Trong khi con tr bị mồ côi thì con vật lại được nhận nuôi, cưng chiều, được gọi là thú cưng:
"Rất nhiều cặp vợ chồng không có con vì họ không muốn hoặc họ có một con và không muốn thêm nữa - nhưng họ có hai con chó, hai con mèo… 
Đúng, chó và mèo thay thế cho con cái. Thật buồn cười, tôi hiểu, nhưng đó là thực tế".   

 vai trò làm cha thực sự là ở chỗ dưỡng dục con cái chứ không phải chỉ biết sinh con thôi, một tác động sinh con loài vật cũng có thể, 
mà ĐTC đã kêu gọi những cặp vợ chồng không thể có con hay có thể làm dưỡng phụ dưỡng mẫu hãy nhận con nuôi:
"Có bao nhiêu đứa trẻ trên thế giới đang đợi ai đó chăm sóc chúng
 biết bao nhiêu người vợ, chồng mong muốn được làm cha, làm mẹ nhưng không thể thực hiện được vì lý do sinh học; 
hoặc, mặc dù đã có con, nhưng họ muốn chia sẻ tình cảm của gia đình với những người bị bỏ rơi".  
Đaminh Maria cao tấn tĩnh, BVL








From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Mon, Jan 3, 2022 at 5:53 AM
Subject: ĐTC Phanxicô: "Giáng sinh mời chúng ta nhìn mọi thứ theo cái nhìn của Chúa"
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng Kính Cộng đồng Dân Chúa,

Trong Huấn Từ Truyền Tin cho Lễ Hiển Linh Chúa Nhật 2/1/2022, ĐTC Phanxicô đã gợi lên cho chúng ta một số suy tư tiêu biểu sau đây:

"Giờ đây, với Chúa Giêsu, ánh sáng và bóng tối gặp nhau: thánh thiện và tội lỗi, ân sủng và tội. Việc nhập thể của Chúa Giêsu chính là nơi gặp gỡ giữa Thiên Chúa và con người, gặp gỡ giữa ân sủng và tội lỗi".

"Công trình của Thiên Chúa là: đến ở giữa chúng ta. Nếu chúng ta thú nhận chúng ta bất xứng, điều này không ngăn cản Thiên Chúa đến với chúng ta. Nếu chúng ta từ chối Chúa, Người không mệt mỏi tìm kiếm chúng ta. Nếu chúng ta chưa sẵn sàng đón tiếp Chúa, thì Chúa vẫn muốn đến với chúng ta. Nếu chúng ta đóng cửa trước mặt Người, thì Người vẫn đợi chúng ta. .. Chúa Giêsu là Mục Tử Nhân Lành đến tìm đến tận nơi chúng ta, trong những vần đề, sự khốn cùng của chúng ta, Người ở đó".  
"Chúng ta hãy chính thức mời Chúa bước vào cuộc sống của chúng ta, đặc biệt là trong những vùng tối của chúng ta: 'Chúa xem, ở đó không có ánh sáng, không có điện, nhưng xin đừng đụng đến, vì con không muốn rời bỏ tình trạng này'. Hãy thưa rõ ràng, cụ thể với Chúa, trong vùng tối, trong “chuồng bò nội tâm” của chúng ta".   






From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sun, Jan 2, 2022 at 5:45 AM
Subject: ĐTC Phanxicô: "Khi chiêm ngưỡng Mẹ Maria đặt Chúa Giêsu nằm trong máng cỏ..."
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,

Trong huấn từ truyền tin cho cả Lễ Mẹ Thiên Chúa hôm nay, 1/1/2022,
cũng là Ngày Hòa Bình Thế Giới hằng năm từ năm 1968,
ĐTC Phanxicô đã nhấn mạnh đến 2 chi tiết: 1 về Thánh Mẫu và 1 về Hòa Bình như sau

1- Về Thánh Mẫu: "Trong hành động Mẹ Maria đặt Hài Nhi Giêsu nằm xuống ấy, chúng ta có thể thấy một món quà được trao cho chúng ta: Đức Mẹ không giữ Người Con cho riêng mình, nhưng trao Người cho chúng ta. Mẹ không chỉ ôm Người trong vòng tay của mình mà còn đặt Người xuống để mời gọi chúng ta chiêm ngắm, chào đón và tôn thờ Người".

2- Về Hòa Bình: "Hòa bình 'vừa là món quà từ trên cao vừa là kết quả của sự dấn thân chia sẻ'... Chúng ta thực sự có thể xây dựng hòa bình chỉ khi chúng ta có bình an trong tim mình, chỉ khi chúng ta đón nhận nó từ Hoàng tử Hòa bình. Nhưng hòa bình cũng là việc dấn thân của chúng ta: nó đòi hỏi chúng ta thực hiện bước đầu tiên, nó đòi hỏi những cử chỉ cụ thể".

Chúng ta hãy theo dõi kỹ hơn nội dung của bài huấn từ truyền tin cho ngày tân xuấn 1-1-2022 này ở những cái links tùy nghi sau đây:







From: Tinh Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sat, Jan 1, 2022 at 5:23 PM
Subject: RungVangDemGiangSinh-ThuDichChungTiecMung.mp3 / https://youtu.be/BTInYSai64Y
To: tinh cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>

Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,
Happy New Year 2022.

Ngày đầu năm Tây lịch đã được Giáo Hội, từ năm 1968, qua Thánh Giáo Hoàng Phaolô VI, cử hành như Ngày Hòa Bình Thế Giới hằng năm.
Ngày đầu năm 2022 này phải chăng là ngày lành tháng tốt, báo hiệu một năm may lành hơn năm 2020 và 2021 vừa qua?
Bởi vì ngày đầu tiên trong năm 2022 này lại có bóng dáng của Mẹ Maria, chẳng những là ngày Lễ Mẹ Thiên Chúa như mọi năm mà còn là Thứ Bảy Đầu Tháng nữa.

Tuy nhiên, như ĐTC Phanxicô nhận định và cảnh báo cùng kêu gọi trong Sứ Điệp Hóa Bình lần thứ 55 2022 này thì:
Hòa bình “vừa là món quà từ trên cao vừa là kết quả của sự dấn thân chia sẻ”  
Nghĩa là, hòa bình trước hết và trên hết bởi trời, nhưng đồng thời con người phải biết trân quí, cùng dấn thân đáp ứng và gìn giữ xứng đáng nữa.

Niềm xác tín và lời khẳng định của ĐTC Phanxicô trên đây quả thực đã được hiện thực trong câu chuyện có thật xẩy ra 78 năm trước đây,
đã được thuật lại (bài viết) và thâu lại (mp3 và youtube) ở những cái links thích hợp sau đây, xin mời Cộng đồng Dân Chúa cùng thưởng thức và suy tư nhé:
trong chính thời điểm được gọi là Ngày Hòa Bình Thế Giới 1-1-2022 hôm nay: