Đức Tin Sống Thánh

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL,

Biên soạn cho Chương Tŕnh Phát Thanh Tin Mừng Sự Sống 524 Thứ Sáu 24/9/2010

 

 

Chúng ta tuy vn tiếp tc nhng ch đề thiên v sng đạo mt cách thc tế hơn na, các ch đề chng nhng liên quan ti vic ư thc đức tin là các vn đề v giáo lư, mà c̣n ti vic thc hành  đức tin được th hin c th qua đời sng các nhân đức và đời sng cầu nguyn theo gương các thánh.

 

Đ tiếp theo bài Giáo Hoàng Giáo Lư, chúng ta tiến sang bài Đức Tin Sng Thánh. Tun trước, trong bài ch đề Giáo Hoàng Giáo Lư, chúng ta đă thy được chiu hướng “duc in altum – nước sâu th lưới” (Lk 5:4) do Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II, v giáo hoàng chuyn tiếp t cui thiên k th hai sang thiên k th ba Kitô giáo, đă phác ha cho chung Giáo Hi trong ngàn năm th ba ca ḿnh, mt chiu hướng bao gm c hai chiu kích ni tâm và truyn giáo ca Giáo Hi: chiu kích ni tâm được biu hiu nơi h́nh nh “nước sâu” và chiu kích truyn giáo được biu hiu nơi h́nh nh “th lưới”, và trong hai chiu kích này, chiu kích ni tâm phi đi trước và bt kh thiếu để có th thành công trong vic truyn giáo.

 

Chính v́ thế, như đă nhn định trong bài Giáo Hoàng Giáo Lư, ngay sau Đại Năm Thánh 2000, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II, v giáo hoàng đă thc hin 104 chuyến tông du khp thế gii trong giáo triều dài 26 năm rưỡi ca ḿnh, nhng chuyến tông du mang tính cách “th lưới” ca s v truyn giáo cho thế gii ngày nay, đă chng nhng m hai năm khác có tính cách “nước sâu” ca đời sng ni tâm, đó là Năm Mân Côi (16/10/2002 - 19/10/2003) và Năm Thánh Th (10/10/2004 - 29/10/2005), mà c̣n hướng con cái ḿnh v đời sng ni tâm, qua lot bài giáo lư dài v vic Cu Nguyn Bng Thánh Vnh, và cũng theo chiu hướng “nước sâu th lưới” này.

 

Đức Thánh Cha Bin Đức XVI ng đă theo gương ca nh v tin nhim là Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô I và Gioan Phaolô II trong vic s dng các Bui Triu Kiến Chung Th Tư hng tun cho các đề tài giáo lư liên tc, nhưng ti thi đim ca ḿnh, tuy vn tiếp tc các đề tài v giáo lư vốn đă được Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II bao gm hu như hết mi phương din chính yếu ca giáo lư, V Giáo Hoàng Thn Hc Gia Bin Đức XVI ca chúng ta đă đi vào lănh vc thc tế hơn, bng cách đề cao gương Đức Tin Sng Thánh ca mt s nhân vt đặc biệt được Thiên Chúa quan pḥng thn linh ban cho nhng đặc sng chuyên bit và y thác cho mt s v đặc bit trong vic xây dng Giáo Hi ca Ngài, nhng nhân vt qu thc đă góp phn ca ḿnh để xây dng Giáo Hi bng c đời sng thánh đức ln giáo hun tông truyền ca các v trong sut gịng lch s ca Giáo Hi t thi các Thánh Tông Đồ cho ti ngày nay.

 

Những ǵ v giáo hoàng đương kim Bin Đức XVI ca chúng ta chia s và hướng dn con cái ḿnh trong các Bui Triu Kiến Chung hng tun theo chiu hướng “nước sâu th lưới” đều phn nh chính cuc đời “Đức Tin Sng Thánh” ca bn thân ngài. Trong bui Triu Kiến Chung Th Tư ngày 25/8/2010, ngài đă chng nhng kêu gi con cái ḿnh hăy noi gương các v thánh bng vic chng nhng đọc v đời sng ca các v mà c̣n c giáo thuyết ca các v na, như chính bn thân ngài đă tng làm đối vi mt s v thánh, như Thánh Biển Đức là v được ngài ly danh hiu giáo hoàng, và Thánh Âu Quc Tinh là v đă nh hưởng đến c cuc sng, tư tưởng và tha tác v ca ngài, mt v thánh đă được ngài trích dn rt nhiu trong các văn kin ca ngài. Sau đây là nguyên văn li ngài kêu gọi: 

·         Tôi xin anh chị em hăy làm quen hơn nữa với các Thánh, bắt đầu với những vị anh chị em được kêu gọi noi gương, bằng việc đọc về đời sống của các vị và những ǵ các vị viết… Như anh chị em biết, tôi cũng đặc biệt gắn bó với một số Thánh nhân: trong số các vị, ngoài Thánh Giuse và Biển Đức là những vị tôi lấy danh hiệu, là Thánh Âu Quốc Tinh, vị tôi rất hân hạnh được biết, có thể nói, nắm trong tay, nhờ nghiên cứu và cầu nguyện và là vị đă trở thành một ‘người bạn đồng hành’ tốt lành trong đời sống của tôi và thừa tác vụ của tôi”.

Đức Thánh Cha Bin Đức XVI quả thực đă thực hiện những việc thiên về nội tâm và tu đức, chẳng những qua các buổi Triều Kiến Chung như thế, mà c̣n qua các biến cố khác nữa. Chẳng hạn, 3 Thông Điệp đầu tay của ngài, một loại văn kiện về giáo huấn có giá trị giảng dạy cao nhất của giáo hoàng, đều nặng tính chất tu đức và cảm nghiệm đức tin, nhất là Thông Điệp thứ hai liên quan đến Đức Cậy là  “Niềm Hy Vọng Cứu Độ”, ban hành Chúa Nhật Thứ Nhất Mùa Vọng 30/11/2007, và Thông Điệp thứ ba liên quan đến Đức Mến là “Yêu Thương trong Chân Lư”, ban hành ngày Lễ Trọng Kính Hai Thánh Phêrô và Phaolô 29/6/2009. Riêng trong Thông Điệp “Niềm Hy Vọng Cứu Độ”, ngài đă dẫn chứng những ǵ ngài viết bằng các gương sống cùng văn tự của vài  nhân vật đặc biệt, trong đó Việt Nam chiếm hai vị, đó là Đức Hồng Y Phanxicô Nguyễn Văn Thuận, ở đoạn 32 và 34, và Thánh Tử Đạo Phaolô Lê Bảo Tịnh ở đoạn 37. Hay ngài đă mở hai năm đặc biệt, đó là Năm Thánh Phaolô (2008-2009) và Năm Cho Các Linh Mục liên quan tới Thánh Gioan Vianney (2009-2010).

 

Vấn đề được đặt ra ở đây là tại sao Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đương kim của chúng ta cũng luôn đề cao vấn đề Đức Tin Sống Thánh? Phải chăng v́ thời đại của chúng ta, nhất là từ sau Công Đồng Chung Vaticanô II (11/10/1962-8/12/1963), thời điểm Tây phương vốn mang căn tính Kitô giáo bắt đầu sống theo và gieo rắc trào lưu văn hóa sự chết, bằng việc hợp pháp hóa vấn đề ly dị (từ thập niên 1960) và phá thai (từ thập niên 1970)? Phải chăng đó là lư do thúc đẩy Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đă nhấn mạnh đến chiều kích “nước sâu thả lưới” và đă phong nhiều vị hiển thánh và chân phước nhất trong lịch sử Giáo Hội, với tổng số 1.339 vị chân phước và 483 vị hiển thánh? Phải chăng đó cũng là lư do khiến Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đă đi sâu vào đời sống tu đức và giáo huấn của các vị thánh? Đúng thế, chính Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đă công nhận hiện tượng “phong thánh” và nhu cầu sống thánh trong thời điểm lịch sử Giáo Hội hậu Công Đồng Chung Vaticanô II này ngay trong Huấn Từ cho Đêm Canh Thức Ngày Giới Trẻ Thế Giới XX Thứ Bảy 20/8/2005 ở Cologne Đức quốc như sau:  

·         “Vị tiền nhiệm của tôi là Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đă tuyên phong chân phước và hiển thánh rất ư là nhiều người thuộc cả quá khứ xa lẫn gần. Nơi những con người ấy, ngài muốn cho chúng ta thấy cách làm người Kitô hữu; cách sống một đời sống như nó cần phải sống – theo đường lối của Thiên Chúa. Các vị thánh và chân phước đă không gan ĺ t́m kiếm hạnh phúc riêng của các vị, nhưng chỉ muốn hiến thân, v́ ánh sáng của Chúa Kitô đă chiếu tỏa trên các vị. Các vị tỏ cho chúng ta thấy con đường để đạt tới hạnh phúc, các vị tỏ cho chúng ta thấy cách làm người thực sự. Qua tất cả những thăng trầm của lịch sử, các vị là thành phần cải cách thực sự, những vị liên lỉ phục hồi lịch sử khỏi rơi vào thung lũng tối tăm; chính các vị là thành phần liên lỉ chiếu giải trên lịch sử ánh sáng cần thiết để làm sáng tỏ – cho dù giữa những khổ đau – những lời Thiên Chúa phán khi kết thúc công tŕnh sáng tạo của Ngài là: ‘Thật là tốt đẹp’.

 

"Người ta chỉ cần nghĩ đến những nhân vật như Thánh Biển Đức, Thánh Phanxicô Assisi, Thánh Têrêsa Avila, Thánh Ignatiô Loyola, Thánh Charles Borromeo, những vị sáng lập ḍng thế kỷ 19 đă khởi động và hướng dẫn phong trào xă hội, hay những vị thánh của thời chúng ta đây – Maximilian Kolbe, Edith Stein, Mẹ Têrêsa, Cha Piô Năm Dấu…

 

"Các thánh nhân, như chúng ta đă nói, thực sự là thành phần cải cách. Giờ đây tôi muốn bày tỏ điều này một cách thậm chí quyết liệt hơn nữa, đó là cách mạng thực sự chỉ xuất phát từ các thánh nhân, từ Thiên Chúa mà thôi, con đường tối hậu để biến đổi thế giới..”

Và lư do Giáo Hội nói riêng và thế giới nói chung hết sức cần đến các nhà cách mạng đích thực và đầy hiệu năng là thành phần thánh nhân này, như Đức Thánh Cha Biển Đức XVI nhận định trong Sứ Điệp cho Ngày Giới Trẻ Thế Giới lần thứ XXVI ở Maní Tây Ban Nha năm 2011, chính là v́ hiện trạng thế giới đang xẩy ra t́nh trạng “Nhật Thực về Thiên Chúa”, hết sức nguy hiểm bởi chủ nghĩa tương đối hóa những ǵ là chân thật và thiện hảo, từ đó tuyệt đối hóa tự do của con người và nhân quyền của họ. Ngài nhận định như thế này: 

·         “Ở một số phần đất trên thế giới này, đặc biệt là ở Tây phương, văn hóa ngày nay có khuynh hướng loại trừ Thiên Chúa, và coi đức tin là một vấn đề thuần cá nhân không liên quan ǵ tới đời sống của xă hội. Cho dù cục bộ của các thứ giá trị chống đỡ xă hội xuất phát từ Phúc Âm – những thứ giá trị như ư nghĩa về phẩm giá của con người, về t́nh đoàn kết, về việc làm và về gia đ́nh chúng ta thấy đang xẩy ra một thứ ‘nhật thực về Thiên Chúa’, một thứ lăng quên mà cho dù không phải là một thứ loại trừ Kitô giáo dầu sao cũng là việc phủ nhận kho tàng đức tin của chúng ta, một chối bỏ dẫn đến t́nh trạng đánh mất đi căn tính sâu xa nhất của chúng ta. 

 

“Các bạn cần phải có những gốc rễ, phải có một nền tảng vững chắc! Điều này đặc biệt đúng vào lúc này đây. Nhiều người không có những điểm tựa vững vàng để xây dựng cuộc sống của ḿnh, và v́ thế họ đă tiến đến chỗ hết sức bất an. Một thứ tâm thức tương đối đang gia tăng, một tâm thức chủ trương rằng hết mọi sự đều có giá trị như nhau, không có vấn đề sự thật và những điểm qui chiếu tuyệt đối. Thế nhưng, cách thức suy nghĩ này không dẫn đến một thứ tự do đích thực mà là những ǵ bấp bênh, hỗn loạn và mù quáng theo những thích thú nhất thời…

“Hiện đang có một luồng tư tưởng tục hóa mạnh mẽ nhắm đến chỗ đẩy Thiên Chúa ra khỏi đời sống của con người và xă hội bằng việc đề ra và nỗ lực kiến tạo nên ‘một thiên đường’ phi Thiên Chúa. Tuy nhiên, kinh nghiệm cho chúng ta thấy rằng một thế giới không có Thiên Chúa trở thành một ‘hỏa ngục’, với đầy những vị kỷ, với những gia đ́nh tan nát, các cá nhân và quốc gia hận thù nhau, và cả một hụt hẫng lớn lao về yêu thương, vui mừng và hy vọng… Tuy nhiên, có một số Kitô hữu để cho ḿnh bị mê hoặc bởi chủ nghĩa tục hóa hay bị thu hút bởi các trào lưu tôn giáo lôi kéo họ xa khỏi niềm tin tưởng nơi Chúa Giêsu Kitô. Cũng có những người khác, trong khi không chiều theo những dụ dỗ ấy lại để cho đức tin của ḿnh trở thành nguội lạnh với những hậu quả tiêu cực bất khả tránh nơi đời sống luân lư của họ…

Trong Huấn Từ cho Đêm Canh Thức Ngày Giới Trẻ Thế Giới XX Thứ Bảy 20/8/2005 ở Cologne Đức quốc, Đức Thánh Cha Biển Đức XVI cũng đă chẳng những cảnh giác về hiện tượng độc đoán của chủ nghĩa tương đối là những ǵ gây ra hiện tượng “Nhật Thực về Thiên Chúa” mà c̣n chỉ cho thấy đường lối đích thực có thể giải cứu thế giới nữa, nguyên văn như sau: 

·         “Trong thế kỷ vừa qua chúng ta đă trải qua những cuộc cách mạng có cùng một dự tính – ở chỗ chúng không trông mong ǵ ở nơi Thiên Chúa cả, chúng đảm nhận tất cả trách nhiệm phục vụ thế giới để biến đổi thế giới. Để rồi, như chúng ta thấy, điều ấy có nghĩa là quan điểm về con người và thiên lệch bao giờ cũng được coi như là nguyên tắc hướng dẫn tuyệt đối. Việc tuyệt đối hóa những ǵ không tuyệt đối mà là tương đối được gọi là chủ nghĩa độc đoán. Nó không giải phóng con người song lấy đi phẩm vị của họ và bắt họ làm nô lệ. Đó không phải là những ư hệ cứu vớt thế giới mà chỉ khi nào trở về với Thiên Chúa, với Đấng Hóa Công của chúng ta, với vị bảo đảm tự do của chúng ta, vị bảo đảm những ǵ thực sự là thiện hảo và chân thật. Cuộc cách mạng đích thực chỉ là ở chỗ trở về với Thiên Chúa, Đấng là tầm vóc của những ǵ đúng và Đấng đồng thời là t́nh yêu vĩnh hằng. C̣n ǵ có thể cứu vớt chúng ta ngoài yêu thương đây?”

Trong chuyến tông du Hiệp Vương Quốc 4 ngày 16-19/9/2010, ở đoạn kết của bài diễn từ tối ngày Thứ Bảy 18/9/2010 của ḿnh ở Hyde Park – London về các khía cạnh chính yếu của Đức Hồng Y Newman, vị sẽ được phong chân phước vào ngày hôm sau, Chúa Nhật 19/9/2010, Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đă nêu lên một nhận định phản ảnh “niềm hy vọng cứu độ” như sau:  

·         “Chúng ta biết rằng ở vào những lúc khủng hoảng và biến động Thiên Chúa đă từng gửi đến những vị đại thánh và tiên tri để canh tân Giáo Hội và xă hội Kitô giáo; chúng ta tin tưởng vào sự quan pḥng của Ngài và chúng ta xin Ngài tiếp tục hướng dẫn…”

Chính v́ “niềm hy vọng cứu độ” này nơi Vị Thiên Chúa quan pḥng thần linh “đă từng gửi đến những vị đại thánh và tiên tri để canh tân Giáo Hội và xă hội Kitô giáo”, mà Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đă mạnh mẽ lên tiếng kêu gọi và hướng dẫn thành phần giới trẻ là tương lai của Giáo Hội và xă hội hăy nên thánh, trong chuyến tông du Hiệp Vương Quốc, khi gặp chung sinh viên học sinh của các quốc gia Anh, Wales và Tô Cách Lan hợp thành Hiệp Vương Quốc, vào ngày Thứ Sáu 17/9/2010 ở Chapel and Sports Arena of St Mary’s University College Twickenham (London Borough of Richmond), nguyên văn như sau:  

·         “Tôi hy vọng là trong số các bạn đang nghe tôi hôm nay đây có một số trở thành những vị thánh của thế kỷ 21. Điều Thiên Chúa mong muốn nhất đối với mỗi một người trong các bạn đó là các bạn cần phải trở nên thánh hảo. Ngài yêu thương các bạn hơn là các bạn có thể bắt đầu tượng tưởng thấy, và Ngài muốn những ǵ tuyệt nhất cho các bạn. Và ở một mức độ bao rộng th́ điều tuyệt nhất cho các bạn đó là nên thánh.

“Có lẽ một số trong các bạn chưa từng nghĩ đến điều này bao giờ. Có thể một số trong các bạn nghĩ rằng vấn đề làm thánh không phải là vấn đề giành cho ḿnh. Hăy để tôi giải thích cho các bạn tôi có ư muốn nói ǵ. Khi chúng ta trẻ trung, chúng ta thường nghĩ về con người chúng ta sùng mộ, con người chúng ta cảm phục, con người chúng ta muốn giống như thế. Họ có thể là một ai đó chúng ta gặp thấy trong cuộc sống hằng ngày của ḿnh được chúng ta hết sức quí mến. Hay có thể là một người nổi tiếng nào đó. Chúng ta đang sống trong một nền văn hóa nổi nang, và giới trẻ thường được thúc đẩy mô phỏng theo những nhân vật thuộc thế giới thể thao hay văn nghệ. Vấn đề tôi muốn đặt ra cho các bạn là thế này: Đâu là những tính chất các bạn thấy nơi người khác mà các bạn hết sức muốn cho chính bản thân ḿnh? Đâu là loại người các bạn thật sự muốn trở nên? 

“Khi tôi mời gọi các bạn trở thành những vị thánh là tôi yêu cầu các bạn đừng lấy làm măn nguyện với cái tuyệt vời thứ yếu. Tôi đang xin các bạn đừng theo đuổi một mục tiêu hẹp ḥi duy nhất mà bỏ qua tất cả những mục tiêu khác. Việc có tiền bạc khiến chúng ta có thể trở thành quảng đại và làm lành trên thế giới này, thế nhưng, tự ḿnh, nó không đủ để làm cho chúng ta được hạnh phúc. Việc tài khéo ở một số hoạt động hay nghề nghiệp th́ tốt, nhưng nó sẽ không làm cho các bạn thỏa măn, trừ phi chúng ta nhắm đến một cái ǵ đó c̣n cao cả hơn thế nữa. Nó có thể làm cho chúng ta trở thành nổi tiếng, thế nhưng nó sẽ không làm cho chúng ta được hạnh phúc. Hạnh phúc là điều tất cả chúng ta đều mong muốn, thế nhưng một trong những thảm trạng cả thể trên thế giới này đó là rất nhiều người lại không t́m được nó, v́ họ t́m kiếm nó ở nơi không đúng chỗ. Cái then chốt cho thứ hạnh phúc này rất đơn giản thôi – hạnh phúc thật chỉ được t́m thấy ở nơi Thiên Chúa. Chúng ta cần phải có ḷng can đảm để đặt những niềm hy vọng sâu xa nhất của ḿnh nơi một ḿnh Thiên Chúa mà thôi, chứ không phải ở tiền bạc, ở nghề nghiệp, ở thành công trần thế, hay ở những mối liên hệ với kẻ khác, nhưng trong Thiên Chúa. Chỉ duy ḿnh Ngài mới có thể thỏa măn những nhu cầu sâu xa nhất của cơi ḷng chúng ta thôi.

“Thiên Chúa chẳng những yêu thương chúng ta sâu xa và mạnh mẽ đến độ chúng ta khó có thể bắt đầu thấu hiểu, thế nhưng Ngài c̣n mời gọi chúng ta hăy đáp ứng t́nh yêu ấy nữa. Tất cả các bạn đều biết như thế nào khi các bạn gặp một người thu hút và hấp dẫn, và các bạn muốn làm bạn với người đó. Các bạn luôn hy vọng họ sẽ thấy các bạn thu hút và hấp dẫn, và muốn chơi với các bạn. Thiên Chúa muốn t́nh bằng hữu của các bạn. Và một khi các bạn làm bạn với Thiên Chúa th́ hết mọi sự trong đời sống của các bạn bắt đầu đổi thay. Khi các bạn hiểu biết Ngài hơn, các bạn thấy các bạn muốn phản ảnh một cái ǵ đó từ sự thiện hảo vô cùng của Ngài nơi đời sống của các bạn. Các bạn cảm thấy ham thực hành nhân đức. Các bạn bắt đầu thấy rằng tham lam và vị kỷ cùng với tất cả mọi thứ tội lỗi khác xuất phát từ chúng, đều là các khuynh hướng hủy diệt và nguy hiểm gây đau khổ sâu đậm và hư hại nặng nề, và các bạn muốn bản thân tránh bị rơi vào cái cạm bẫy đó. Các bạn bắt đầu cảm thấy xót thương cho những người gặp khốn khó và các bạn hăng hái làm một cái ǵ đó để giúp đỡ họ. Các bạn muốn ra tay trợ giúp cho thành phần nghèo khổ và thành phần đói khổ, các bạn muốn an ủi kẻ sầu thương, các bạn muốn trở thành một con người nhân hậu và quảng đại. Và một khi những điều ấy bắt đầu có liên hệ tới các bạn là các bạn đang ngon lành trên con đường nên thánh rồi vậy”.

Tuy nhiên, để có thể trọn hảo mến Chúa và yêu người, tức “yêu thương trong sự thật”, nhờ đó trở thành những vị thánh, như lời Đức Thánh Cha kêu gọi và hướng dẫn trên đây, Kitô hữu cần phải sống đức tin hơn bao giờ hết, một đức tin bao gồm cả vấn đề ư thức thần linh liên quan đến trí óc và cảm nghiệm thần linh liên quan tới tấm ḷng nơi Kitô hữu, như Đức Thánh Cha Biển Đức XVI khẳng định trong Sứ Điệp cho Ngày Giới Trẻ Thế Giới lần thứ XXVI năm 2011 như sau:    

  • “Đức tin Kitô giáo chẳng những là một vấn đề của việc tin tưởng về những ǵ chân thật mà trên hết là một liên hệ riêng tư với Chúa Giêsu Kitô. Nó là một cuộc gặp gỡ Con Thiên Chúa mang lại sinh lực mới cho tất cả cuộc sống của chúng ta. Khi chúng ta tiến vào mối liên hệ riêng tư với Người, Chúa Kitô tỏ cho chúng ta thấy căn tính đích thực của chúng ta, và nơi t́nh bằng hữu với Người, sự sống của chúng ta gia tăng hướng tới chỗ hoàn toàn nên trọn...

“’Đức tin trước hết là sự gắn bó riêng tư của con người với Thiên Chúa. Đồng thời và bất khả phân ly, nó cũng là sự t́nh nguyện ưng thuận về tất cả sự thật được Thiên Chúa mạc khải’ (Catechism of the Catholic Church, 150). Nhờ đó các bạn sẽ đạt được một đức tin chín chắn và vững chắc, một đức tin sẽ không chỉ dựa vào cảm t́nh đạo đức hay vào một thứ hồi niệm mơ hồ về giáo lư học được khi c̣n nhỏ. Các bạn sẽ tiến tới chỗ nhận biết Thiên Chúa và chân thực sống hiệp nhất nên một với Ngài, như Tông Đồ Tôma đă tỏ đức tin mạnh mẽ của ḿnh nơi Chúa Giêsu bằng những lời tuyên xưng: ‘Lạy Chúa tôi, lạy Thiên Chúa tôi!’”.

Vào tối Thứ Bảy 18/9 ở Hyde Park – London Vọng LPhong Chân Phước Cho Đức Hồng Y John Henry Newman, Đức Thánh Cha Biển Đức XVI c̣n nhấn mạnh đến tác dụng truyền giáo của Đức Tin theo chiều hướng “Nước Sâu Thả Lưới” như sau: 

·         “Đức Hồng Y Newman, như vô vàn các vị thánh trước ngài trên con đường làm người Kitô hữu môn đệ, đă dạy rằng ‘ánh sáng tốt lành’ của đức tin dẫn chúng ta tới chỗ nhận biết sự thật về bản thân ḿnh, về phẩm vị của chúng ta là con cái của Thiên Chúa, và số phận cao vời đang đợi chờ chúng ta ở trên trời. Bằng việc để cho ánh sáng đức tin này chiếu tỏa trong tâm hồn của ḿnh, cũng như bằng việc gắn bó với ánh sáng ấy qua việc chúng ta hằng ngày kết hợp với Chúa trong nguyện cầu và tham dự vào các bí tích ban sự sống của Giáo Hội, chính chúng ta trở thành ánh sáng cho những người chung quanh chúng ta; chúng ta thực thi ‘vai tṛ ngôn sứ’ của ḿnh; nhờ đó thường lôi kéo, cho dù không biết, người ta tiến đến gần Chúa và sự thật của Người hơn nữa. Không sống đời sống cầu nguyện, không được ân sủng của các bí tích biến đổi nội tâm, theo Đức Hồng Y Newman nói, chúng ta không thể ‘chiếu tỏa Chúa Kitô’; chúng ta chỉ là những thứ ‘phèng la’ (1Cor 13:1) trong một thế giới đầy những náo động và hỗn độn, đầy những đường lối sai lạc chỉ gây tan nát tâm can và mơ tưởng hăo huyền”.

 

 Lạy Chúa Giêsu Kitô là Đường, là Sự Thật và là Sự Sống.

Chúa là Đường khi hóa thành nhục thể nơi Mầu Nhiệm Nhập Thể của Chúa;

Chúa là Sự Thật khi Chúa đă vâng lời cho đến chết nơi Mầu Nhiệm Tử Giá của Chúa;

Chúa là Sự Sống khi thông ban Thánh Linh

nơi Mầu Nhiệm Phục Sinh và Thăng Thiên của Chúa.

Xin Chúa hăy tỏ cho nhân loại biết chỉ có Chúa là Đấng Cứu Chuộc Nhân Trần duy nhất, và

Xin cho Kitô hữu môn đệ chúng con luôn sống đức tin chứng nhân như Mẹ Maria và các thánh.

Amen.