Đức Thánh Cha Phanxicô: Vị Giáo Hoàng Vào Đời Cách Mạng

Đức Thánh Cha Phanxicô đối thoại với một nhân vật bỏ đức tin Công Giáo nhưng chưa hoàn toàn vô thần

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch

 

Dẫn nhập của người dịch Việt ngữ:

 

Ông Eugenio Scalfari, sáng lập viên Nhật Báo La Repubblica hôm Thứ Ba 24/9/2013 đă gặp gỡ Đức Thánh Cha Phanxicô vào lúc 3 giờ chiều tại nơi cư ngụ của ngài là Nhà Thánh Matta, (như được chính ông ghi chú ngay trong bài ông viết về cuộc phỏng vấn này ở khoảng gần đầu của bài viết). Sau cuộc gặp gỡ ngoài dự tưởng của ḿnh ấy, chính v́ sáng lập tờ nhật báo nổi tiếng ở Ư quốc này đă thuật lại toàn bộ buổi gặp gỡ bất ngờ và hiếm quí ấy bằng tiếng Ư, bài viết đă được Kathryn Wallace dịch sang Anh ngữ và phổ biến ngày 1/10/2013 với tựa đề "Giáo Hoàng: Giáo Hội sẽ thay đổi ra sao" trên trang mạng điện tử của tờ nhật báo http://www.repubblica.it/cultura/2013/10/01/news/pope_s_conversation_with_scalfari_english-67643118/.

 

Đây là cuộc phỏng vấn thứ ba trong giáo triều mới hơn 6 tháng của Đức Thánh Cha Phanxicô, sau cuộc phỏng vấn với thành phần kư giả truyền thông trên chuyến bay từ Ba Tây về lại Rôma trong tháng 7/2013, và với linh mục ở Ư đại diện tập đoàn tạp chí Ḍng Tên trên thế giới trong tháng 8/2013. Tuy nhiên, cuộc phỏng vấn lần thứ ba trong Tháng 9/2013 này hầu như hoàn toàn khác hẳn với 2 lần trước, v́ nó có tính cách đối thoại với nhau về niềm tin và trao đổi với nhau về chung lănh vực tôn giáo cũng như riêng hiện t́nh của Giáo Hội Công Giáo một cách tâm t́nh hơn là trịnh trọng hỏi thưa. Tất cả có 52 vấn đề (do người dịch tự thêm số vào từng chỗ cho rơ ràng) đă được hai bên trao đổi và chia sẻ chung riêng dài ngắn, thứ tự như sau (những chỗ được in đậm theo đúng nguyên bản).

 

Căn cứ vào nội dung của cuộc phỏng vấn lần này, theo người dịch, chúng ta thấy được một Đức Thánh Cha Phanxicô - Vị Giáo Hoàng Vào Đời Cách Mạng.  Ngài "vào đời" ở chỗ ngài muốn sống với dân, gần dân và cho dân, bao gồm tất cả mọi thành phần, tội nhân cũng như bỏ đạo, và ngài "cách mạng" ở chỗ ngài nỗ lực để  chung Giáo Hội và riêng Ṭa Thánh Rôma cùng các đấng bậc chủ chiên trên thế giới đừng lạm dụng chức vị và quyền bính để hưởng thụ mà trái lại hăy như ngài theo gương vị Mục Tử Nhân Lành "đến không phải để được phục vụ mà là phục vụ và hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho nhiều người" (Mathêu 20:28), "đến cho chiên đưoọc sống và được sống viên măn" (Gioan 10:10).

 

 

1- Đức Giáo Hoàng Phanxicô đă nói với tôi rằng: "Sự dữ trầm trọng nhất trong các sự dữ đang gây khốn đốn cho thế giới trong những ngày này đó là nạn thất nghiệp của giới trẻ và t́nh trạng cô đơn của giới già. Giới già cần được chăm sóc và cảm thông; giới trẻ cần việc làm và niềm hy vọng nhưng chẳng có cả hai thứ này, và vấn đề ở đây là họ thậm chí không t́m kiếm hai thứ này nữa. Họ đă bị hiện tại chà đạp. Ông nói cho tôi biết đi: ông có thể sống quằn quại dưới sức nặng của hiện tại hay chăng? Mà lại thiếu hồi niệm về quá khứ và không mong nh́n về tương lai bằng việc xây dựng một cái ǵ đó, như một tương lai, một gia đ́nh hay sao? Ông có thể tiếp tục sống như thế hay chăng? Đối với tôi, đó là vấn để khẩn trương nhất Giáo Hội đang phải đối diện".

 

2- Tôi thưa Đức Thánh Cha rằng vấn đề này phần lớn là vấn đề về chính trị và kinh tế của các quốc gia, của các chính quyền, của các đảng phái chính trị, của các hiệp hội mậu dịch

 

"Ông nói đúng đấy thế nhưng nó cũng liên quan đến cả Giáo Hội nữa, thật vậy, đặc biệt đến cả Giáo Hội nữa, v́ t́nh trạng này không gây tổn thương đến thân thể mà thôi c̣n đến hồn thiêng nữa. Giáo Hội cần phải cảm thấy ḿnh có trách nhiệm đối với cả linh hồn lẫn thể xác".

 

3- Thưa Đức Thánh Cha, Đức Thánh Cha nói rằng Giáo Hội cần phải cảm thấy có trách nhiệm. Như thế tôi có được kết luận rằng Giáo Hội không nhận thức thấy vấn đề này và v́ thế Đức Thánh Cha mới phát động trách nhiệm theo chiều hướng ấy phải không? 

 

"Hầu như nhận thức đă có đó nhưng vẫn chưa đủ. Tôi muốn hơn thế nữa. Nó không phải chỉ là vấn đề chúng ta đang phải đương đầu mà là một vấn đề khẩn trương nhất và thảm thương nhất".


Cuộc gặp gỡ với Đức Giáo Hoàng Phanxicô đă diễn ra hôm Thứ Ba tại nhà của ngài ở Nhà Thánh Matta, trong một căn pḥng nhỏ trống trơn, với một cái bàn và 5-6 cái ghế, với một bức tranh trên tường. Cuộc phỏng vấn này theo sau cú điện thoại tôi sẽ không bao giờ quên được bao lâu tôi c̣n sống.

 

Đó là vào lúc hơn 2 rưỡi chiều. Điện thoại của tôi reo lên và bằng một giọng run run, người thư kư của tôi nói với tôi rằng: "Tôi nhận được điện thoại của Đức Giáo Hoàng. Tôi sẽ chuyển ngài cho ông ngay đây".

 

Đang c̣n bàng hoàng th́ tôi đă nghe thấy tiếng của Đức Thánh Cha ở đầu giây bên kia: "Xin chào nhé, Giáo Hoàng Phanxicô đây". "Kính chào Đức Thánh Cha", tôi thưa lại rồi tiếp: "Tôi sửng sốt v́ tôi đâu ngờ là ngài gọi cho tôi". "Tại sao lại quá ngỡ ngàng chứ? Ông đă viết cho tôi một bức thư yêu cầu gặp riêng tôi mà. Tôi cũng có ư muốn ấy, thế nên tôi gọi để làm hẹn với ông đây. Để tôi coi sổ nhé: Tôi không thể hẹn vào Thứ Tư hay Thứ Hai, Thứ Ba có tiện cho ông không?

 

Tôi trả lời là được đấy

 

"Thời điểm hơi kỳ đấy, 3 giờ chiều, ông có bằng ḷng hay chăng? Bằng không tôi sẽ đổi sang ngày khác". "Kính thưa Đức Thánh Cha, thời điểm ấy được đấy". "Vậy là chúng ta đồng ư nhé: Thứ Ba ngày 24 vào lúc 3 giờ chiều. Ở Nhà Thánh Matta. Ông cần phải đi vào qua lối cửa ở Sant'Uffizio nghe".

 

Tôi không biết kết thúc cú điện thoại này ra sao và tự nhiên tôi nói rằng: "Tôi có thể ôm lấy ngài (embrace) qua điện thoại hay chăng?" "Được chứ, tôi cũng ôm ông nữa (hug). Rồi chúng ta sẽ làm thế khi gặp nhau, chào ông".

 

Và này tôi đây. Đức Giáo Hoàng đă tiến đến bắt tay tôi, rồi chúng tôi ngồi xuống. Đức Giáo Hoàng mỉm cười mà nói: "Một số bạn hữu của tôi biết ông đă nói với tôi rằng ông sẽ hoán cải tôi".

 

4- Tôi thưa ngài họ nói diễu thôi. Bạn bè của tôi nghĩ rằng chính ngài là người muốn hoán cải tôi.

 

Ngài lại mỉm cười và trả lời: "vấn đề dụ giáo (proselytism) thật sự là vô nghĩa, nó chẳng có nghĩa lư ǵ. Chúng ta cần hiểu biết nhau, lắng nghe nhau và cải tiến kiến thức của ḿnh về thế giới chung quanh chúng ta. Đôi khi, sau một cuộc gặp gỡ, tôi lại muốn sắp xếp một cuộc gặp gỡ khác, v́ có những tư tưởng mới nẩy sinh và tôi nhận thấy có những nhu cầu mới. Đó là điều quan trọng, ở chỗ t́m hiểu con người ta, lắng nghe, khai triển gịng tư tưởng. Thế giới này được móc nối ngang dọc với nhau bởi những đạo lộ đưa đến chỗ gần nhau hơn và rời xa nhau, thế nhưng điều quan trọng là ở chỗ chúng dẫn đến Sự Thiện".

 

5- Thưa Đức Thánh Cha, phải chăng chỉ có một nhăn quan về Sự Thiện? Và ai là người ấn định nó là ǵ? 

"Mỗi người chúng ta đều có một quan điểm về sự lành và sự dữ. Chúng ta cần phải khuyến khích con người ta tiến về những ǵ họ nghĩ là Tốt Lành".

 

6- Thưa Đức Thánh Cha, ngài đă viết điều đó trong thư ngài gửi cho tôi. Ngài đă nói rằng lương tâm là những ǵ tự lập, và ai cũng cần phải tuân theo lương tâm của ḿnh. Tôi nghĩ rằng đó là một trong những bước tiến can đảm nhất được một vị Giáo Hoàng thực hiện.

 

"Tôi xin lập lại điều này ở đây. Hết mọi người đều có ư nghĩ riêng về lành và dữ và cần phải theo đuổi sự lành và chống trả sự dữ theo quan niệm của họ. Điều này đủ để làm cho thế giới này trở thành một nơi chốn tốt đẹp hơn".

 

7- Giáo Hội có đang làm như thế hay chăng?

 

"Có, đó là mục đích cho sứ vụ của chúng tôi: ở chỗ nhận ra các nhu cầu về thể chất cũng như phi thể chất của con người để cố gắng đáp ứng chúng bao nhiêu có thể. Ông có biết agape là ǵ không?"

 

8- Vâng, tôi biết.

 

"Đó là yêu thương người khác, như Chúa của chúng ta đă dạy. Nó không phải là việc dụ giáo mà là yêu thương. T́nh yêu thương đối với tha nhân của ḿnh, yếu tố làm nẩy sinh nên những ǵ giúp cho công ích.  

 

9- Yêu tha nhân như bản thân ḿnh.

 

"Đúng là như vậy".

 

10- Theo giáo huấn của ḿnh, Chúa Giêsu nói rằng agape, t́nh yêu thương người khác, là cách thức duy nhất để kính mến Thiên Chúa. Nếu tôi sai xin ngài sửa sai cho tôi.

 

"Ông không sai. Con Thiên Chúa đă nhập thể nơi linh hồn của con người là để truyền đạt cảm thức huynh đệ. Tất cả đều là anh em và tất cả đều là con cái của Thiên Chúa. Abba, như Người đă thưa cùng Cha. Người đă nói rằng Thày sẽ tỏ cho các con thấy đường lối. Hăy theo Thày các con sẽ thấy Cha và tất cả các con sẽ là con cái của Ngài rồi Ngài sẽ hân hoan vui mừng trong các con. Agape, t́nh yêu thương của mỗi người chúng ta đối với người khác, từ người gần nhất cho đến người xa nhất, thật sự là đường lối duy nhất được Chúa Giêsu cống hiến cho chúng ta để t́m được con đường cứu độ và của các Phúc Đức (Beatitudes).

 

11- Tuy nhiên, như chúng ta đă nói, Chúa Giêsu bảo chúng ta rằng t́nh yêu thương tha nhân của ḿnh tương đương với những ǵ chúng ta dành cho bản thân ḿnh. Vậy th́ những ǵ mà nhiều người gọi là yêu bản thân ḿnh (narcissism) được công nhận là có giá trị, tích cực, như t́nh yêu thương người khác. Chúng ta đă nói nhiều về khía cạnh này.

 

Đức Giáo Hoàng nói: "Tôi không thích chữ yêu bản thân ḿnh, v́ nó bộc lộ một thứ yêu thương quá đáng dành cho bản thân ḿnh và v́ thế không tốt, nó có thể gây ra thiệt hại trầm trọng chẳng những cho linh hồn của những ai bị lây nhiễm mà c̣n cho cả ở nơi mối liên hệ với người khác nữa, với xă hội mà họ đang sống. Vấn đề thực sự trục trặc là ở chỗ những ai bị lây nhiễm bởi điều này - nó thực sự là một thứ lệch lạc về tâm thần - là thành phần có nhiều quyền lực. Thường những ai làm đầu là thành phần yêu bản thân ḿnh.

 

12- Nhiều vị lănh đạo trong Giáo Hội đă từng là thành phần yêu bản thân ḿnh.

 

"Ông có biết tôi đang nghĩ ǵ về vấn đề này hay chăng? Những vị làm đầu của Giáo Hội đă thường là thành phần yêu bản thân ḿnh, được tâng bốc và xúc động trước nịnh thần của ḿnh. Việc nịnh thần này là thứ đồ cùi hủi của chức vị giáo hoàng".

 

13- Thứ đồ cùi hủi của chức vị giáo hoàng, đó là lời thực sự của ngài. Thế nhưng thứ nịnh thần này là ǵ? Có lẽ ngài ám chỉ đến ṭa thánh chăng?

 

"Không, đôi khi có các nịnh thần ở ṭa thánh, thế nhưng ṭa thánh nói chung là vấn đề khác. Nó là những ǵ ở trong quân đội được gọi là văn pḥng sĩ quan hậu cần (the quartermaster's office), nó quản trị các dịch vụ giúp cho Ṭa Thánh. Thế nhưng, nó có một nhược điểm, đó là cái cốt lơi Vatican (Vatican-centric). Nó thấy và t́m kiếm ích lợi của Vatican là những ǵ hầu hết vẫn là những lợi ích trần gian. Quan điểm cốt lơi Vatican này là những ǵ bỏ quên đi thế giới quanh chúng ta. Tôi không có cùng quan điểm này và tôi sẽ làm mọi sự có thể để thay đổi quan điểm ấy. Giáo Hội là hay phải trở về với t́nh trạng là một cộng đồng dân Chúa, và các linh mục, giám mục, có trách nhiệm chăm sóc các linh hồn, cần phải phục vụ Dân Chúa. Giáo Hội như thế vậy, một từ ngữ không có ǵ khác lạ với Ṭa Thánh, nơi có phận vụ của riêng ḿnh tuy quan trọng nhưng là để phục vụ Giáo Hội. Tôi sẽ không thể có trọn vẹn đức tin vào Thiên Chúa cũng như vào Con của Ngài nếu tôi không được giáo dục trong Giáo Hội, và nếu tôi không may mắn được ở Á Căn Đ́nh, mà thiếu vắng cộng đồng này tôi đă không nhận thức được bản thân ḿnh và đức tin của ḿnh". 


14- Có phải là ngài đă được ơn kêu gọi khi c̣n trẻ?

 

"Không, không trẻ lắm. Gia đ́nh của tôi muốn tôi có một nghề khác, muốn tôi làm việc, kiếm được một chút tiền bạc. Tôi đă lên đại học. Tôi cũng có một vị thày là người tôi rất kính trọng và trở thành bạn hữu, cũng là một người công sản nhiệt thành. Bà thường đọc những tài liệu của Đảng Cộng Sản cho tôi nghe và đưa chúng cho tôi đọc. Bởi vậy mà tôi cũng biết được chính quan niệm duy vật ấy. Tôi nhớ rằng bà cũng trao cho tôi bản tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản Hoa Kỳ bênh vực cho Rosenbergs, một cặp vợ chồng đă bị lên án tử. Người phụ nữ tôi đang nói đến sau đó đă bị giam nhốt, hành h́nh và sát hại bởi chính thể độc tài bấy giờ đang cai trị Á Căn Đ́nh".

 

15- Ngài đă bị Chủ Nghĩa Cộng Sản mê hoặc ở chỗ nào?

 

"Chủ nghĩa duy vật của bà ta không chi phối nổi tôi. Thế nhưng biết về nó qua một con người can đảm và chân t́nh là những ǵ hữu ích. Tôi đă nhận thức được ít điều, một khía cạnh về xă hội mà rồi tôi đă thấy trong giáo huấn về xă hội của Giáo Hội".

 

16- Thần học giải phóng, một thứ thần học đă bị Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II tuyệt thông, đă lan rộng ở Mỹ Châu La Tinh.

 

"Phải, nhiều phần tử của nó là người Á Căn đ́nh".

 

17- Ngài có nghĩ rằng Đức Giáo Hoàng cần phải chống lại họ hay chăng?

 

"Chắc chắn là nó đă cống hiến một khía cạnh nào đó về chính trị cho khoa thần học của họ, thế nhưng nhiều người trong họ là những tín hữu và có một quan niệm khá về nhân bản".

 

18- Thưa Đức Thánh Cha, tôi có thể nói với ngài mấy điều về quá khứ văn hóa của tôi chăng? Tôi đă được nuôi dưỡng bởi một người mẹ rất ư là Công giáo. Ở vào tuổi 12, tôi đă thắng một cuộc thi giáo lư được tất cả các giáo phận ở Rôma tổ chức và tôi đă được một giải của Ṭa Giám Mục Rôma. Tôi rước lễ mỗi Thứ Sáu đầu tháng, nói cách khác, tôi là một người Công Giáo hành đạo và là một tín hữu thực sự. Thế nhưng, tất cả đă thay đổi khi tôi lên trung học. Trong các sách triết lư chúng tôi phải học, tôi đă đọc tác phẩm 'Discourse on Method - Phương Pháp Luận' của Descartes và tôi đă bị tác động bởi một cụm từ mà giờ đây đă trở thành thần tượng, đó là 'tôi nghĩ tưởng nên tôi hiện hữu'. Như thế th́ cá nhân đă trở thành nền tảng cho việc hiện hữu của nhân loại, đă trở thành vị thế của tư tưởng tự do.

 

"Tuy nhiên, Descartes không bao giờ chối bỏ đức tin vào một vị Thiên Chúa siêu việt".

 

19- Đúng thế, nhưng ông ta đă đặt nền tảng cho một thứ nhăn quan rất khác biệt và tôi đă chấp nhận theo đuổi con đường ấy, một con đường mà sau đó những ǵ tôi đọc cũng thích hợp như vậy nên đă đưa tôi đến một nơi khác hẳn.

 

"Tuy nhiên, theo chỗ hiểu biết của tôi, th́ ông là một người vô tín ngưỡng chứ không phải là một người chống giáo quyền (anti-clerical). Hai điều này là những ǵ rất khác nhau.

 

20- Đúng, tôi không phải là người chống giáo quyền, nhưng tôi trở thành như thế khi tôi gặp một người chủ trương duy giáo quyền (clericalist).

 

Ngài mỉm cười và nói: "Tôi cũng thế khi tôi gặp một người chủ trương duy giáo quyền th́ tôi đột nhiên trở nên chống giáo quyền. Chủ nghĩa chống giáo quyền (claricalism) không được phép có liên hệ ǵ với Kitô giáo. Thánh Phaolô, vị đầu tiên nói với Dân Ngoại, với những người vô đạo, nói với các tín đồ thuộc các tôn giáo khác, là người đầu tiên đă dạy chúng ta như thế".

 

21- Thưa Đức Thánh Cha, tôi có thể hỏi ngài hay chăng những vị thánh nào ngài cảm thấy gần gủi nhất với linh hồn của ngài, những vị thánh đă ảnh hưởng đến cảm nghiệm đạo giáo của ngài?

 

"Thánh Phaolô là người đă đặt nền tảng cho tôn giáo của chúng và niềm tin của chúng ta. Ông không thể là một Kitô hữu ư thức mà lại không có Thánh Phaolô. Ngài đă chuyển dịch giáo huấn của Chúa Kitô thành một cơ cấu tín lư, đến độ, ngay cả có những thêm thắt của vô vàn tư tưởng gia, thần học gia và các vị mục tử, vẫn kiên vững và c̣n tồn tại sau hai ngàn năm. Rồi có các Thánh Âu Quốc Tinh, Thánh Biển Đức, Thánh Thomas và Thánh Ignatius. Tất nhên là Thánh Phanxicô. Tôi có cần phải giải thích lư do tại sao hay chăng?

 

Phanxicô - tôi muốn gọi ngài như thế v́ chính bản thân vị Giáo Hoàng này đă đề nghị thế qua cách ngài nói năng, cách ngài mỉm cười, nơi những lần ngài lấy làm lạ lùng hô lên và hiểu được... - nh́n tôi như th phấn khích tôi đặt ra những câu hỏi thậm chí gây hổ thẹn và làm lúng túng hơn nữa cho những ai đang dẫn dắt Giáo Hội. Vậy tôi hỏi ngài rằng: ngài đă giải thích tầm quan trọng của Thánh Phaolô và vai tṛ thánh nhân thực hiện, thế nhưng tôi muốn biết ai trong những vị được ngài liệt kê cảm thấy gần linh hồn ngài hơn? (22)

 

"Ông đang yêu cầu tôi xếp hạng, thế nhưng những thứ phân loại là những ǵ dành cho các môn thể thao hay cho những thứ giống như thế. Tôi có thể nói với ông về tên tuổi của những cầu thủ túc cầu đệ nhất ở Á Căn Đ́nh. Thế c̣n các vị thánh th́..."

 

23- Họ nói đùa cợt với bọn bất lương, ngài biết câu tục ngữ này?

 

"Đúng thế. Nhưng tôi không muốn tránh né câu hỏi của ông, v́ ông không yêu cầu tôi xếp hạng tầm quan trọng về văn hóa và tôn giáo của các vị mà là ai gần gũi nhất với tâm hồn của tôi. Vậy tôi có thể nói là Thánh Âu Quốc Tinh và Phanxicô.

 

24- Không phải là Thánh Ignatius à, vị thành lập ḍng mà ngài thuộc về hay sao?

 

"Theo những lư do dễ hiểu th́ Thánh Ignatius là vị thánh tôi biết hơn các vị khác. Ngài đă thành lập Hội Ḍng của chúng tôi. Tôi xin nhắc ông rằng Đức Hồng Y Carlo Maria Martini cũng từ ḍng này mà ra, một người rất thân thiết với tôi cũng như với ông. Các tu sĩ Ḍng Tên đă và đang là yếu tố nẩy nở - không phải là yếu tố duy nhất nhưng có lẽ là yếu tố tác dụng nhất - của thế giới Công Giáo về văn hóa, giáo huấn, công cuộc truyền giáo, ḷng trung thành với Đức Giáo Hoàng. Thế nhưng, Thánh Ignatius, vị sáng lập Hội Ḍng này, cũng là một nhà cải cách và một thần bí gia. Nhất là một thần bí gia".

 

25- Vậy ngài có nghĩ rằng các thần bí gia đă từng là thành phần quan trọng đối với Giáo Hội hay chăng?

 

"Họ là thành phần chính yếu. Một tôn giáo không có các thần bí gia chỉ là một thứ triết lư".

 

26- Ngài có ơn gọi thần bí hay chăng?

 

"Ông nghĩ sao?"

 

27- Tôi không nghĩ như thế.

 

"Ông có lẽ đúng đấy. Tôi ái mộ các thần bí gia; Thánh Phanxicô cũng vậy ở nhiều khía cạnh trong đời sống của ngài, thế nhưng tôi không nghĩ là tôi có ơn gọi này, và v́ thế chúng ta cần phải hiểu được ư nghĩa sâu xa của từ ngữ ấy. Con người thần bí làm sao để bản thân thoát khỏi hoạt động, khỏi các sự kiện, khỏi các mục tiêu và thậm chí khỏi cả sứ vụ mục vụ mà vươn lên cho tới chỗ hiệp thông với các Phúc Đức. Đó là những giây phút ngắn ngủi nhưng lại tràn đầy trọn cuộc sống".

 

28- Điều ấy đă bao giờ xẩy ra cho ngài hay chưa?

 

"Hiếm lắm. Chẳng hạn, vao lúc mật nghị hồng y bầu tôi làm Giáo Hoàng. Trước khi tôi chấp nhận tôi đă xin phép được dành ra ít phút trong căn pḥng sát với bao lơn nh́n xuống Quảng Trường Thánh Phêrô. Đầu của tôi hoàn toàn trống rỗng và tôi đă bị bao chiếm bởi một nỗi lo âu cả thể. Để tránh khỏi nỗi lo âu này và thư giăn tôi đă nhắm mắt lại và không nghĩ ǵ hết, thậm chí nghĩ đến cả việc từ chối chấp nhận trách vụ này, như tiến tŕnh phụng vụ cho phép. Tôi đă nhắm mắt lại và tôi không c̣n bất cứ lo âu hay xúc động nào nữa. Bỗng chốc tôi cảm thấy ḿnh tràn đầy một thứ ánh sáng rạng ngời. Nó kéo dài trong chốc lát nhưng đối với tôi nó dường như rất lâu. Thế rồi ánh sáng này mờ dần, tôi bật người dậy và tiến vào căn pḥng là nơi các vị hồng y đang chờ tôi và trên bàn đặt sẵn nghi thức chấp thuận. Tôi đă kư vào đó, Đức Hồng Y xử lư cũng kư vào đó, rồi sau đó ở ngoài bao lơn có tiếng tuyên bố 'Habemus Papam - Chúng ta đă có giáo hoàng'".

 

29- Chúng tôi thinh lặng một chút, rồi tôi nói: chúng ta đang nói về các vị thánh mà ngài cảm thấy gần gũi nhất với tâm hồn của ngài và chúng ta đă nói tới Thánh Âu Quốc Tinh. Ngài sẽ nói cho tôi biết lư do tại sao ngài cảm thấy rất gần gũi với thánh nhân

 

"Ngay cả đối với vị tiền nhiệm của tôi th́ Thánh Âu Quốc Tinh cũng là một điểm qui chiếu. Vị thánh này đă trải qua nhiều thăng trầm trong đời sống của ḿnh và đă thay đổi chủ trương về tín lư của ḿnh mấy lần. Thánh nhân cũng có những lời nói khó nghe đối với người Do Thái là những ǵ tôi không bao giờ đồng ư. Ngài đă viết nhiều sách và cuốn tôi nghĩ cho thấy cái thâm tâm tri thức và thiêng liêng của thánh nhân là cuốn 'Tự Thú', trong đó cũng cho thấy một số điều về thần bí, thế nhưng thánh nhân không phải, như nhiều người nghĩ, là một thứ tiếp nối của Thánh Phaolô. Thật vậy, thánh nhân thấy Giáo Hội và đức tin ở những cách thức rất khác với Thánh Phaolô, có lẽ v́ khoảng cách 4 thế kỷ giữa vị này với vị kia".

 

30- Thưa Đức Thánh Cha, đâu là điểm khác biệt?

 

"Đối với tôi, nó nằm ở hai khía cạnh quan trọng. Thánh Âu Quốc Tinh cảm thấy bất lực trước tính chất bao la của Thiên Chúa cũng như trước những công việc mà một Kitô hữu và một vị giám mục cần phải hoàn thành. Thật vậy, ngài chắc chắn là không bất lực, thế nhưng ngài đă cảm thấy rằng linh hồn của ḿnh bao giờ cũng kém cỏi hơn là ngài mong muốn và cần nó phải là. V́ vậy ân sủng do Chúa ban phát như là một yếu tố căn bản của đức tin. Của đời sống. Của ư nghĩa cuộc đời. Ai không được ân sủng tác động có thể là một người, như họ nói, không có khiếm khuyết và không biết sợ hăi, nhưng họ sẽ không bao giờ như một con người được ân sủng tác động. Đó là minh thức của Thánh Âu Quốc Tinh".

 

31- Ngài có được ân sủng tác động hay chăng?

 

"Không ai có thể biết điều này. Ân sủng không thuộc về nhận thức, nó là một thực chất ánh sáng trong linh hồn của chúng ta, không phải là kiến thức hay lư trí. Ngay cả lúc ông không nhận thức cũng có thể được ân sủng tác động.

 

32- Dù không có đức tin hay sao? Dù không phải là một tín hữu hay sao?

 

"Ân sủng liên quan đến linh hồn". 

 

33- Tôi không tin linh hồn.

 

"Ông không tin linh hồn thế mà ông vẫn có linh hồn".

 

34- Thưa Đức Thánh Cha, ngài đă nói rằng ngài không hế có ư muốn hoán cải tôi và tôi không nghĩ rằng ngài sẽ thành công đâu?

 

"Chúng ta không thể nào biết được điều ấy, thế nhưng tôi không hề có ư định như thế".

 

35- C̣n Thánh Phanxicô th́ sao?

 

"Thánh nhân là con người cao cả, v́ ngài có hết mọi sự. Ngài là một con người muốn làm nhiều sự, muốn xây dựng, ngài đă lập một ḍng tu cùng các lề uật của nó, ngài là một con người lưu động và là một nhà truyền giáo, một thi sĩ và là một vị tiên tri, ngài là một con người thần bí. Ngài thấy sự dữ trong con người của ngài và loại trừ nó. Ngài yêu chuộng thiên nhiên, thú vật, một mảng trên băi cơ và chím bay trên trời. Thế nhưng, trên hết ngài yêu thương con người, trẻ em, người già, nữ giới. Ngài là một gương mẫu sáng chói nhất về t́nh yêu thương nhau là những ǵ chúng ta đă nói đến trước đây".


 36- Đức Thánh Cha nói đúng, ngài đă diễn tả tuyệt vời. Thế nhưng tại sao không vị tiền nhiệm nào của ngài đă từng chọn danh hiệu này? Và tôi cũng tin rằng sau ngài sẽ không c̣n ai khác chọm danh hiệu ấy.

 

"Tôi không biết điều đó, chúng ta đừng suy đoán về tương lai. Đúng thế, không vị nào chọn danh hiệu này trước tôi. Ở đây chúng ta đụng đến một vấn đề của các vấn đề. Ông có dùng nước ǵ chăng?"

 

Cám ơn ngài, có lẽ là một ly nước lạnh.

 

Ngài đứng lên, mở cửa ra và xin ai đó ở lối vào mang đến cho 2 ly nước lă. Ngài hỏi tôi có uống cà phế chăng, tôi thưa không. Nước được mang đến. Vào lúc kết thúc cuộc nói chuyện của chúng tôi, ly nước của tôi hết sạch nhưng của ngài th́ vẫn c̣n nguyên. Ngài thông giọng xong rồi bắt đầu nói tiếp.

 

"Thánh Phanxicô muốn có một ḍng hành khất và một ḍng lưu động. Những nhà truyền giáo là thành phần muốn gặp gỡ, lắng nghe, giúp đỡ, truyền bá đức tin và t́nh yêu. Nhất là t́nh yêu. Và ngài đă mơ tưởng về một Giáo Hội nghèo khổ biết chăm sóc người khác, lănh nhận sự trợ giúp về vật chất và sử dụng vật chất để hỗ trợ người khác mà không quan tâm đến ḿnh. Thế rồi từ dó tám trăm năm đă trôi qua và thời gian đă thay đổi, thế nhưng lư tưởng của một vị truyền giáo về một Giáo Hội nghèo vẫn c̣n giá trị hơn nữa. Đó vẫn là một Giáo Hội được Chúa Giêsu và các môn đệ của Người rao giảng".

 

37- Kitô hữu các người giờ đây đă trở thành thiểu số. Ngay cả ở Ư quốc là nơi vốn được cho là khu sân sau của giáo hoàng. Thành phần Công Giáo sống đạo, theo một số thăm ḍ, th́ ở vào giữa khoảng từ 8 đến 15 phần trăm. Những ai nói rằng họ là Công giáo thế nhưng thực sự là không, ở vào khoảng chừng độ 20%. Trên thế giới có một tỉ người Công giáo hay hơn, nếu cộng với các giáo hội Kitô khác con số lên trên một tỉ rưỡi, thế nhưng dân số trên hành tinh này là 6 hay 7 tỉ người. Chắc chắn là nhiều Kitô hữu trong các người, nhất là ở Phi Châu và Mỹ Châu Latinh, thế nhưng các người vẫn là một thiểu số.

 

"Chúng tôi bao giờ cũng vậy, thế nhưng vấn đề ngày nay không phải là ở chỗ đó. Cá nhân tôi, tôi nghĩ rằng là một thiểu số thực sự là một sức mạnh. Chúng ta cần phải trở nên một thứ dậy men của đời sống và của t́nh yêu thương, và thứ dậy men này hoàn toàn nhỏ hơn là cả đống trái cây, bông hoa và cây cối là những ǵ được xuất phát từ nó. Tôi tin rằng tôi đă nói là đích điểm của chúng ta không phải là việc dụ giáo mà là lắng nghe các nhu cầu, các ước muốn và các thứ bất măn, nỗi thất vọng, niềm hy vọng. Chúng ta cần phải phục hồi lại niềm hy vọng cho giới trẻ, giúp đỡ giới già, hướng về tương lai, truyền đạt t́nh yêu. Hăy trở nên nghèo khó trong thành phần nghèo khó. Chúng ta cần bao gồm cả thành phần bị loại trừ và rao giảng ḥa b́nh. Công Đồng Chung Vatican II, được hứng khởi bởi Đức Giáo Hoàng Phaolô VI và Gioan, đă quyết định nh́n về tương lai bằng một tinh thần tân tiến và cởi mở trước nền văn hóa tân tiến. Các vị Nghị Phụ của Công Đồng này biết rằng vấn đề cởi mở với văn hóa tân tiến là ở chỗ nhắm đến vấn đề đại kết tôn giáo và đối thoại với thành phần vô tín ngưỡng. Thế nhưng, sau đó chiều hướng này lại rất ít được thực hiện. Tôi th́ thấp kém mà lại tham vọng thực hiện một cái ǵ đó".

 

38- Cũng v́ xă hội tân tiến khắp thế giới, tôi tự động chen vào, đang trải qua một giai đoạn khủng hoảng sâu xa, chẳng những về kinh tế mà c̣n về xă hội và tinh thần nữa. Mở đầu cho cuộc gặp gỡ của chúng ta ngài đă diễn tả một thế hệ bị đè bẹp dưới sức nặng của hiện tại. Ngay cả chúng tôi là thành phần vô tín ngưỡng cũng cảm thấy sức nặng hầu như về nhân văn này. Đó là lư do tại sao chúng tôi muốn đối thoại với thành phần tín hữu cũng như với những ai tiêu biểu nhất đại diện cho họ.

 

"Tôi không biết tôi có phải là đệ nhất trong số những ai đại diện cho họ hay chăng, thế nhưng Đấng Quan Pḥng đă đặt tôi làm đầu Giáo Hội và Giáo Phận của Thánh Phêrô. Tôi sẽ làm những ǵ tôi có thể để hoàn thành sứ vụ đă được ủy thác cho tôi".

 

39- Chúa Giêsu, như ngài đă vạch ra, đă nói: Các con hăy yêu thương tha nhân như bản thân ḿnh. Ngài có nghĩ rằng điều này đă xẩy ra hay chăng?

 

"Tiếc thay, chưa. Tính vị kỷ đă từng gia tăng và t́nh yêu thương những người khác đă bị tụt giảm".

 

40- Vậy th́ đó là đích điểm chung của chúng ta: ít là làm cân bằng cái cường độ của hai thứ t́nh yêu này. Giáo Hội của ngài có sẵn sàng và được trang bị để thực hiện cộng việc này hay chưa?

 

"Ông nghĩ sao?"

 

41- Tôi nghĩ vấn đề yêu thích quyền lực trần thế vẫn c̣n mănh liệt ở bên trong các bức tường của Vatican cũng như nơi cấu trúc về tổ chức của toàn thể Giáo Hội. Tôi nghĩ rằng vấn đề về cơ cấu nổi nang hơn giới nghèo, hơn Giáo Hội truyền giáo mà ngài muốn thấy.

 

"Thật vậy, nó là như thế đó, và trong lănh vực này th́ ông không thể nào làm phép lạ được đâu. Xin cho tôi được nhắc nhở với ông rằng ngay cả Thánh Phanxicô vào thời điểm của ngài cũng đă phải thực hiện những cuộc thương thuyết lâu dài với hàng giáo phẩm Rôma và Giáo Hoàng để luật lệ của ḍng ngài được chuẩn nhận. Dần dần th́ ngài cũng được phê chuẩn thế nhưng với những thay đổi và dung ḥa quan trọng".

 

42- Thế ngài có theo đường lối ấy hay chăng?

 

"Tôi không phải là Phanxicô Assisi và tôi không có sức mạnh và thánh đức của ngài. Thế nhưng tôi là vị Giám Mục ở Rôma và là Giáo Hoàng của thế giới Công Giáo. Việc đầu tiên tôi đă quyết định đó là chỉ định một nhóm 8 vị hồng y làm cố vấn của tôi. Không phải là thành phần nịnh thần mà là những người khôn ngoan mới thông cảm được những cảm giác của tôi. Đó là việc khởi đầu của một Giáo Hội với một tổ chức không chỉ từ trên xuống dưới mà c̣n theo hàng ngang nữa. Khi Đức Hồng Y Martini nói về việc tập trung vào các công đồng và thượng nghị th́ ngài biết được là thời gian bao lâu và khó khăn ra sao nếu theo chiều hướng ấy. Mềm mỏng nhưng mạnh mẽ và kiên cường".

 

43- C̣n chính trị th́ thế nào?

 

"Tại sao ông lại hỏi tôi chứ? Tôi đă nói rằng Giáo Hội sẽ không xen vô chính trị mà.

 

44- Thế nhưng mới mấy ngày trước đây ngài đă kêu gọi người Công giáo tham gia cả dân sự lẫn chính trị. (Biệt chú của người dịch Việt ngữ: ở đây nhân vật phỏng vấn ĐTC muốn nhắc đến bài ngài giảng trong thánh lễ ở Nhà Thánh Matta ngày 16/9/2013, xin xem lại ở cái link sau đây:  http://www.thoidiemmaria.net/TDM2013/GHHT/DTCPhanxico-NhungMauBanhVun.htm)

 

"Tôi không chỉ ngỏ lời với những người Công giáo mà c̣n với tất cả mọi người thành tâm thiện chí. Tôi nói rằng chính trị là hoạt động quan trọng nhất trong các hoạt động về dân sự và có lănh vực hành động riêng mà không phải là lănh vực của tôn giáo. Các cơ cấu chính trị tự nó là trần thế và hoạt động ở những phạm vi độc lập. Tất cả các vị tiền nhiệm của tôi đă nói giống như nhau, ít là qua nhiều năm nay, bằng những giọng điệu khác nhau. Tôi tin rằng những người Công Giáo tham gia chính trị là thành phần cưu mang các thứ giá trị về tôn giáo của họ nơi ḿnh, thế nhưng họ có một nhận thức trưởng thành và chuyên môn trong việc áp dụng chúng. Giáo Hội sẽ không bao giờ vượt ra ngoài công việc bày tỏ và gieo rắc các thứ giá trị của ḿnh, ít là bao lâu tôi c̣n đây".

 

45- Thế nhưng điều này không luôn xẩy ra với Giáo Hội.

 

"Hầu như không bao giờ xẩy ra. Là một tổ chức Giáo Hội thường bị chi phối bởi chủ nghĩa thời gian tính (temporalism) và nhiều phần tử cùng với các vị lănh đạo Công Giáo thâm niên vẫn cảm thấy như vậy. Thế nhưng bây giờ để tôi hỏi ông một vấn đề, đó là ông, một người đời không tin Thiên Chúa vậy th́ ông tin ǵ? Ông là một nhà văn và là một nhà tư tưởng. Ông tin cái ǵ, ông cần phải có một thứ giá trị nổi bật nào đó chứ. Đừng trả lời tôi bằng chữ nghĩa như thành tín, kiếm t́m, nhăn quan về công ích, tất cả mọi nguyên tắc và giá trị quan trọng thế nhưng đó không phải là những ǵ tôi muốn hỏi. Tôi muốn hỏi ông rằng ông nghĩ yếu tính của thế giới này là ǵ, thật sự là của vũ trụ này. Dĩ nhiên là ông cần phải tự hỏi ḿnh, như mọi người khác, chúng ta là ai, chúng ta từ đâu mà đến, chúng ta đang đi về đâu. Ngay cả trẻ em cũng đặt những vấn nạn này. C̣n ông th́ sao? 

 

46- Tôi cám ơn ngài về vấn nạn này. Câu trả lời đó là: tôi tin Sự Hữu (Being), tức là tin một thứ mô thể (the tissue) từ đó xuất phát ra các h́nh thể (forms), các cơ thể (bodies).

 

C̣n tôi th́ tin Thiên Chúa, không phải là một Thiên Chúa Công Giáo, chẳng có thứ Thiên Chúa Công giáo... Có Thiên Chúa và tôi tin Chúa Giêsu Kitô, tin việc Ngài nhập thể. Chúa Giêsu là sư phụ của tôi và là mục tử của tôi, c̣n Thiên Chúa, Một Người Cha, Bố của tôi (Abba), là ánh sáng và là Đấng Hóa Công. Đó là Sự Hữu của tôi. Ông có nghĩ rằng chúng ta có xa cách nhau lắm hay chăng?"

 

(Biệt chú của người dịch bản Việt ngữ: Ở đây và đến đây, chúng ta thấy ĐTC từ câu 45 bất ngờ đă bắt đầu thay đổi t́nh thế và trở thành nhân vật làm chủ t́nh thế. Ở chỗ, ngài đặt những câu hỏi rất quan trọng đối với nhân vật đă từng là một tín hữu Công giáo nhiệt thành, nhưng bị ảnh hưởng của triết gia toán học Descartes, dù không hoàn toàn trở thành vô thần – atheism, nhưng, căn cứ vào câu trả lời 46 trên đây của ông, ông cũng trở thành phiếm thần – pantheism theo Phong Trào Tân Thời – New Age Movement, như một kẻ chủ trương bất khả thần tri – gnosticism, thành phần đang thịnh hành ở Tây phương, nhất là ở Âu Châu được ĐTC Biển Đức XVI đặc biệt quan tâm, vị giáo hoàng thần học gia về Lời liên quan đến sự thật, đến đức tin và lư trí, đến luật tự nhiên và quyền tự do, như  ngài đă nhiều lần bày tỏ, nhất là trong chuyến tông du Cuba 23-28/3/2012 và Đức quốc 22-25/9/2011: 1- Về sự thật: “Chúng ta đang chứng kiến thấy một t́nh trạng lạnh nhạt gia tăng đối với tôn giáo trong xă hội, một t́nh trạng coi vấn đề sự thật như là một cái ǵ đó trở ngại cho việc thực hiện quyết định, nên thay vào đó đặt ưu tiên cho những quan tâm có tính chất thực dụng” - Đáp từ nghênh đón ở Bellevue Castle, Berlin, Thứ Năm 22/9/2011; 2- Về thành phần bất khả thần tri: “Những người bất khả thần tri, thành phần liên lỉ quan tâm tới vấn đề về Thiên Chúa, những người mong muốn có được một con tim tinh tuyền nhưng chịu khổ v́ tội lỗi của ḿnh, th́ gần với Nước Thiên Chúa hơn là những tín hữu có đời sống đức tin h́nh thức và là những người coi Giáo Hội như là một cơ cấu thuần túy, không để cho Giáo Hội chạm đến con tim của họ, hay để cho đức tin chạm đến con tim của họ” - Bài Giảng cho Thánh Lễ ở Touristic airport, Freiburg im Breisgau Chúa Nhật 25/9/2011).

 

47- Chúng ta xa cách nhau ở việc nghĩ tưởng, nhưng giống nhau như là những con người, bị tác động một cách vô thức bởi các bản năng của chúng ta là những ǵ biến thành những thôi thúc, những cảm thức và ư muốn, tư tưởng và lư lẽ. Chúng ta giống nhau ở chỗ đó.

 

"Thế nhưng ông có thể định nghĩa cái mà ông gọi là Sự Hữu được không?

 

48- Sự Hữu là một cơ cấu của năng lực (a fabric of energy). Thứ năng lực hỗn độn nhưng bất hoại và là những hỗn tạp muôn đời. Những h́nh thể xuất phát từ năng lực này khi năng lực này tiến đến chỗ bùng phát. Những thứ h́nh thể ấy đều có định luật riêng của chúng, đều có những vùng từ trường của chúng (magnetic fields), những yếu tố hóa chất của chúng (chemical elements), những ǵ tụ hợp lại một cách ngẫu nhiên, tiến hóa rồi dần dần tàn rụi nhưng năng lực của chúng vẫn không bị tiêu hủy. Con người có lẽ là loài vật duy nhất có được ư nghĩ, ít là ở hành tinh và thái dương hệ của chúng ta đây. Tôi đă nói rằng họ bị thúc đẩy bởi các bản năng và ước muốn thế nhưng tôi xin nói thêm là họ cũng chất chứa nơi bản thân ḿnh một thứ vang vọng, một thứ âm dội, một ơn gọi của hỗn loạn.

 

"Thôi được rồi. Tôi không muốn ông cống hiến cho tôi một bản tổng lược triết lư của ông và những ǵ ông nói với tôi đă đủ cho tôi rồi. Theo quan điểm của tôi th́ Thiên Chúa là ánh sáng chiếu soi tăm tối, cho dù ánh sáng này không làm tan biến đi bóng tối, và một tia của ánh sáng thần linh ở trong mỗi người chúng ta. Trong bức thư tôi viết cho ông (được người dịch Việt ngữ trích lại nguyên bản Anh ngữ ở ngay dưới bài phỏng vấn này để làm tài liệu), ông nhớ lại những ǵ tôi nói là những thứ h́nh thái (species) của chúng ta sẽ kết thúc nhưng ánh sáng của Thiên Chúa sẽ không cùng, và tới bấy giờ ánh sáng này sẽ bao chiếm tất cả mọi linh hồn và nó sẽ trở thành tất cả trong mọi người".

 

49- Phải, tôi nhớ rơ lắm. Ngài nói rằng: "Toàn thể ánh sáng này sẽ ở trong tất cả mọi linh hồn", thứ ánh sáng - nếu tôi có thể nói thế - cống hiến một h́nh ảnh về nội tại tính (immanence) hơn là siêu việt tính (transcendence).

 

"Siêu việt tính này tồn tại v́ ánh sáng ấy, là tất cả trong mọi sự, siêu việt hơn vũ trụ và các h́nh thái nó ở trong vào giai đoạn ấy. Thế nhưng, trở về với hiện tại. Chúng ta đă thực hiện được một bước tiến trong cuộc đối thoại của chúng ta. Chúng ta đă quan sát thấy rằng trong xă hội và trên thế giới là nơi chúng ta đang sống tính vị kỷ đă gia tăng hơn là t́nh yêu thương người khác, và con người thiện tâm cần phải hoạt động, mỗi người theo sức lực và chuyên môn của ḿnh, để làm sao cho t́nh yêu thương người khác gia tăng cho đến khi nó quân b́nh và có thể qua mặt t́nh yêu bản thân ḿnh".

 

50- Thế là chính trị lại nhập cuộc.

 

"Đúng thế. Theo tôi, tôi nghĩ rằng cái được gọi là chủ nghĩa duy tự do thả lỏng chỉ khiến kẻ mạnh trở nên mạnh hơn và kẻ yếu thành yếu hơn, cùng loại trừ thành phần bị loại trừ nhất. Chúng ta cần có được tự do cao cả, không kỳ thị, không mị dân (demagoguery) và nhiều yêu thương. Chúng ta cần đến các qui luật tác hành, và nếu cần cũng cần đến cả việc can thiệp trực tiếp của nhà nước để chỉnh đốn lại những thứ quá chênh lệch bất khả chấp".

 

51- Thưa Đức Thánh Cha, ngài thật là một con người có đức tin cao cả, được ân sủng tác động, được thúc đẩy bởi ước muốn hồi sinh một giáo hội mục vụ, một giáo hội truyền giáo cần được đổi mới và không trần tục. Thế nhưng, căn cứ vào cách thức ngài nói và theo những ǵ tôi hiểu th́ ngài là và sẽ là một vị giáo hoàng cách mạng. Vừa là một tu sĩ Ḍng tên, vừa là một con người của Thánh Phanxicô, một kết hợp có lẽ chưa bao giờ thấy trước đây. Thế rồi ngài thích "The Betrothed" của Manzoni, Holderlin, Leopardi và nhất là của Dostoevsky, cuốn phim "La Strada" và "Prova d'orchestra" của Fellini, "Open City" của Rossellini và cả cuốn phim của Aldo Fabrizi.

 

"Tôi thích những cuốn phim ấy v́ tôi đă xem chúng với cha mẹ của tôi khi tôi c̣n là một đức nhỏ".

 

52- Ngài là thế đó. Xin cho tôi đề nghị 2 cuốn phim mới ra ḷ được không? "Viva la libertà" và những cuốn phim về Fellini của Ettore Scola. Tôi bảo đảm ngài sẽ thích chúng. Tôi nói, về vấn đề năng lực, ngài biết rằng khi tôi ở vào tuổi 20, tôi đă bỏ ra một tháng rưỡi trời cho một cuộc tĩnh tâm với các vị tu sĩ Ḍng Tên hay chăng? Đảng Nazi bấy giờ đang ở Rôma và tôi đă đào ngủ khỏi việc phục vụ trong quân đội. Tội ấy đáng bị phạt bằng một án tử h́nh. Các tu sĩ Ḍng Tên đă che giấu tôi với điều kiện là chúng tôi thực hiện một cuộc tĩnh tâm suốt thời gian họ giấu kín chúng tôi.

 

"Thế nhưng phải chăng không thể nào chịu được một tháng rưỡi trời tĩnh tâm hay sao?" ngài đặt vấn nạn, tỏ ra ngỡ ngàng và lấy làm thích thú. Tôi sẽ nói cho ngài biết hơn nữa vào lần tới.

 

Chúng tôi ôm lấy nhau. Chúng tôi bước lên bậc cầu thang ngắn để ra cửa. Tôi nói với Đức Giáo Hoàng rằng ngài không cần tiễn đưa tôi nhưng ngài ra hiệu gạt đi. "Chúng ta cũng sẽ bàn đến vai tṛ của nữ giới trong Giáo Hội. Hăy nhớ rằng Giáo Hội (la chiesa) là nữ giới".

 

Và nếu ngài thích, chúng ta c̣n có thể nói về Pascal, tôi muốn biết ngài nghĩ ǵ về tâm hồn cao cả này.

 

"Gửi đến toàn thể gia đ́nh của ông phép lành của tôi nhé và xin họ cầu nguyện cho tôi với. Xin hăy nghĩ đến tôi, thường nghĩ đến tôi nghe".

 

Chúng tôi bắt tay nhau và ngài đứng đó với 2 ngón tay giơ lên ban phép lành. Tôi vẫy tay chào ngài qua cửa sổ.

 

Đó là Giáo Hoàng Phanxicô. Nếu Giáo Hội trở nên như ngài và trở nên những ǵ ngài muốn Giáo Hội là th́ sẽ có một cuộc đổi đời.

 

 

Pope Francis' Letter to the Founder of "La Repubblica" Italian Newspaper

Vatican City, September 11, 2013 (Zenit.org) | 34275 hits

Here is the translation of the letter sent by Pope Francis to the founder of “La Repubblica” Italian newspaper Eugenio Scalfari in response to several questions made by him in various articles. The Holy Father addresses both Mr. Scalfari and non-believers.

 

* * *

Dear Doctor Scalfari,

It is with great cordiality, although only in broad lines, that with this letter I would like to respond to your letter, addressed to me on July 7 in the pages of La Reppublica, with a series of your personal reflections , which you then enriched on the pages of the same daily on August 7.

I thank you, first of all, for the attention with which you read the encyclical Lumen fidei. The intention of my beloved Predecessor, Benedict XVI, who conceived it and to a great extent wrote it, and which I inherited with gratitude, is directed not only to confirm in the faith in Jesus Christ those who recognize themselves in it, but also to arouse a sincere and rigorous dialogue with those whom, like you, describe themselves  “a non-believer for many years interested and fascinated by the preaching of Jesus of Nazareth.”

Therefore, it seems to me that it is nothing other than positive, not only for us individually but also for the society in which we live, to pause to dialogue on a reality as important as the faith is, which calls to preaching and to the figure of Jesus. I think there are, in particular, two circumstances that today render this dialogue right and proper and precious. Moreover, as noted, it constitutes one of the principal objectives of Vatican Council II, desired by John XXIII and the ministry of Popes that, each one with his sensibility and contribution, from then to today has followed in the track traced by the Council.

The first circumstance – as recalled in the initial pages of the encyclical – stems from the fact that, in the course of the centuries of modernity, we have witnessed a paradox: the Christian faith, whose novelty and incidence on the life of man since the beginning were expressed in fact through the symbol of light, was often referred to as the darkness of superstition that is opposed to the light of reason. Thus between the Church and the culture of Christian inspiration, on one hand, and the modern culture of Enlightenment stamp, on the other, there has been incommunicability. Moreover the time has come, and the Vatican in fact inaugurated the season, of an open dialogue without preconceptions, which opens the doors for a serious and fecund meeting.

The second circumstance, for one who seeks to be faithful to the gift of following Jesus in the light of faith, stems from the fact that this dialogue is not a secondary accessory of the existence of the believer: it is, instead, a profound and indispensable expression. In this connection, allow me to quote an affirmation of the encyclical, which in my opinion is very important: because the truth witnessed by faith is that of love – it is underlined -- “it is clear that the faith is not intransigent, but grows in coexistence that respects the other. The believer isn’t arrogant; on the contrary, truth makes him humble, knowing that, more than our possessing it, it is truth that embraces and possesses us. Far from stiffening us, the certainty of the faith puts us on the way, and makes possible witness and dialogue with everyone” (n. 34). This is the spirit that animates the words that I write to you.

For me, faith is born from the encounter with Jesus. A personal encounter, which has touched my heart and given direction and new meaning to my existence. But at the same time an encounter that was made possible by the community of faith in which I have lived and thanks to which I found access to the intelligence of Sacred Scripture, to new life that, as gushing water, flows from Jesus through the Sacraments, to fraternity with everyone and at the service of the poor, true image of the Lord. Believe me, without the Church I would not have been able to encounter Christ, also in the awareness that the immense gift that faith is is kept in the fragile earthen vessels of our humanity.

Now, it is precisely beginning from here, from this personal experience of faith lived in the Church, that I feel at ease in listening to your questions and in seeking, together with you, the ways through which we might, perhaps, begin a segment of the way together.

Forgive me if I do not follow step by step the arguments you propose in the editorial of July 7. It seems to me more fruitful, if not more congenial, to go in a certain sense to the heart of your considerations. I won’t even enter into the explanatory way followed by the encyclical, in which you perceive the lack of a section dedicated specifically to the historical experience of Jesus of Nazareth.

To begin, I observe only that an analysis of this kind isn’t secondary. It is, in fact, by following the logic that guides the unfolding of the encyclical, pausing our attention on the meaning of what Jesus said and did and thus, in a word, on what Jesus was and is for us. The Letters of Paul and the Gospel of John, of which particular reference is made in the encyclical, are constructed, in fact, on the solid foundation of the messianic ministry of Jesus of Nazareth, which reached its decisive culmination in the Pasch of Death and Resurrection.

Therefore, one must be confronted with Jesus, I would say, in the concreteness and roughness of his event, as is narrated especially by the oldest of the Gospels, that of Mark. One sees then that the “scandal” that the word and practice of Jesus caused around him stem from his extraordinary “authority”: a word, this is, that attests from the Gospel of Mark, but which isn’t easy to render in Italian.  The Greek word is “exousia,” which literally refers to that which“comes from being,” which is.  It’s not about something exterior or forced, therefore, but of something that emanates  from within and that imposes itself. Jesus, in fact, strikes, breaks, innovates beginning with – He himself says so – from his relationship with God, called familiarly Abba, who gives Him this “authority” so that he will exercise it in favor of men.

So Jesus preaches “as one who has authority,” heals, calls the disciples to follow him, forgives … all things that, in the Old Testament, are of God and only of God. The question that return most in Mark’s Gospel is: “Who is he who …?” and which refers to Jesus’ identity, is born from witnessing an authority that is different from that of the world, an authority that is not aimed at exercising power over others, but of serving them, of giving them liberty and the fullness of life. And this to the point of putting at stake one’s own life, to the point of experiencing incomprehension, betrayal, rejection, to the point of being condemned to death, of sealing the state of abandonment on the cross. But Jesus remains faithful to God, to the end.

And it is precisely then – as the Roman centurion exclaimed at the foot of the cross in Mark’s Gospel – that Jesus shows himself paradoxically as the Son of God! Son of a God that is love and that wishes with all His being  that man, every man, discover himself and also live as His true son. This is, for the Christian faith, the certificate of the fact that Jesus is risen: not to triumph over those who rejected him, but to attest that the love of God is stronger than death, the forgiveness of God is stronger than any sin, and that it is worthwhile to spend one’s life, to the end, witnessing this immense gift.

The Christian faith believes this: that Jesus is the Son of God who came to give his life to open to all the way of love. Because of this you are right, egregious Doctor Scalfari, when you see in the Incarnation of the Son of God the foundation of the Christian faith. Tertullian already wrote “caro cardo salutis,” the flesh (of Christ) is the foundation of salvation. Because the Incarnation, namely, the fact that the Son of God came in our flesh and shared our joys and sorrows, the victories and defeats of our existence, to the cry of the cross, living everything in love and fidelity to Abba, attests to the incredible love that God has for every man, the inestimable value that he gives him. Because of this, each one of us is called to make his own the look and the choice of love of Jesus, to enter into his way of being, of thinking and acting. This is the faith, with all the expressions that are described unfailingly in the encyclical.

Always in the editorial of July 7, you ask me in addition how to understand the originality of the Christian faith in as much as it is founded on the Incarnation of the Son of God, in regard to other faiths that gravitate instead around the absolute transcendence of God.

The originality, I would say, lies precisely in the fact that the faith makes us participate , in Jesus, in the relationship that He has with God who is Abba and, in this light, the relationship that He has with all other men, including enemies, in the sign of love. In other words, Jesus’ offspring, as presented by the Christian faith, is not revealed to mark an insurmountable separation between Jesus and all others: but to tell us that, in Him, we are all called to be children of the one Father and brothers among ourselves. The singularity of Jesus is for communication, not for exclusion.

Of course from this also follows – and it isn’t something small – the distinction between the religious sphere and the political sphere which is sanctioned in “giving to God what is God’s and to Caesar what is Caesar’s,” affirmed clearly by Jesus and on which, laboriously, the history of the West was built. In fact, the Church is called to sow the leaven and the salt of the Gospel, and this is the love and mercy of God that reaches all men, pointing out the celestial and definitive goal of our destiny, whereas civil and political society has the arduous task of articulating and embodying  in justice and solidarity, in law and in peace, an ever more human life. For one who lives the Christian faith, this does not mean fleeing the world or seeking hegemony, but service to man, to the whole of man and to all men, beginning from the fringes of history and keeping awake the sense of hope that drives one to do good despite everything and always looking to the beyond.

You also ask me, in conclusion of your first article, what we should say to our Jewish brothers about the promise made to them by God: has it all come to nothing? Believe me, this is a question that challenges us radically as Christians, because, with the help of God, especially since Vatican Council II, we have rediscovered that the Jewish people are still for us the holy root from which Jesus germinated. In the friendship I cultivated in the course of all these years with Jewish brothers in Argentina, often in prayer I also questioned God, especially when my mind went to the memory of the terrible experience of the Shoa. What I can say to you, with the Apostle Paul, is that God’s fidelity to the close covenant with Israel never failed and that, through the terrible trials of these centuries, the Jews have kept their faith in God. And for this, we shall never be sufficiently grateful to them as Church, but also as humanity. They, then, precisely by persevering in the faith of the God of the Covenant, called all, also us Christians, to the fact that we are always waiting, as pilgrims, for the Lord’s return and, therefore, that we must always be open to Him and never take refuge in what we have already attained.

So I come to the three questions you put to me in the article of August 7. It seems to me that, in the first two, what is in your heart is to understand the attitude of the Church to those who don’t share faith in Jesus. First of all, you ask me if the God of Christians forgives one who doesn’t believe and doesn’t seek the faith. Premise that – and it’s the fundamental thing – the mercy of God has no limits if one turns to him with a sincere and contrite heart; the question for one who doesn’t believe in God lies in obeying one’s conscience. Sin, also for those who don’t have faith, exists when one goes against one’s conscience. To listen to and to obey it means, in fact, to decide in face of what is perceived as good or evil. And on this decision pivots the goodness or malice of our action.

In the second place, you ask me if the thought, according to which no absolute exists and therefore not even an absolute truth but only a series of relative or subjective truths, is an error or a sin. To begin with, I will not speak, not even to one who believes, of “absolute” truth, in the sense that absolute is what is inconsistent, what is deprived of any relationship. Now truth, according to the Christian faith, is the love of God for us in Jesus Christ. Therefore, truth is a relationship! So true is it that each one of us also takes up the truth and expresses it from him/herself: from his/her history and culture, from the situation in which he/she lives, etc. This doesn’t mean that truth is variable or subjective, quite the opposite. But is means that it is given to us always and only as a way and a life. Did not Jesus himself say: “I am the Way, the Truth, and the Life”? In other words, truth being altogether one with love, requires humility and openness to be sought, received and expressed. Therefore, it’s necessary to understand one another well on the terms and, perhaps, to come out of the tight spots of opposition … absolute, to pose the question again in depth. I think that this is today absolutely necessary to initiate that serene and constructive dialogue that I hoped for at the beginning of this my response. In the last question you ask me if, with the disappearance of man on earth, the thought will also disappear that is able to think of God. Certainly, man’s greatness lies in his being able to think of God. And that is in being able to live a conscious and responsible relationship with Him. However, the relationship is between two realities. God – this is my thought and this is my experience, but how many, yesterday and today, share it! – is not an idea, even though very lofty, fruit of man’s thought. God is reality with a capital “R.” Jesus reveals it – and lives the relationship with him – as a Father of goodness and infinite mercy. Hence, God doesn’t depend on our thought. Moreover, even when the life of man on earth should finish – and for the Christian faith, in any case, this world as we know it is destined to fail --, man won’t stop existing and, in a way that we don’t know, also the universe created with him. Scripture speaks of “new heavens and a new earth” and affirms that, in the end, in the where and when that is beyond us, but towards which, in faith, we tend with desire and expectation, God will be “all in all.” Egregious Doctor Scalfari, I thus conclude my reflections, aroused by what you wished to communicate to me and ask me. Receive it as the tentative and provisional but sincere and confident answer to the invitation to escort you in a segment of the road together. Believe me, the Church despite all the slowness, the infidelities, the errors and sins she could have committed and can still commit in those that accompany her, has no other sense or end but that of living and witnessing Jesus: He who was sent by Abba “to preach good news to the poor, to proclaim release to captives, and recovering of sight to the blind, to set at liberty those who are oppressed, to proclaim the acceptable year of the Lord” (Luke 4:18-19).

With fraternal closeness,

Francis

[Translation by ZENIT]

http://www.zenit.org/en/articles/pope-francis-letter-to-the-founder-of-la-repubblica-italian-newspaper