HỘI
THÂN HỮU ĐỒNG CÔNG D̉NG MẸ CHÚA CỨU CHUỘC
Non ministrari sed ministrare (Mathêu 20:28)
Sáu Di Sản Đồng Công của Cha Thủ nơi tôi
x
Di Sản Tinh Thần B́nh Dân Phục Vụ
C |
ó thể nói và phải công nhận rằng, diện mạo của Ḍng Đồng Công là tính cách b́nh dân phục vụ và con tim hay cốt lơi của Ḍng Đồng Công là Tinh Thần Tận Hiến. Và cả diện mạo lẫn tâm can này của Ḍng Đồng Công đều hết sức ăn khớp với nhau.
Trước hết, tính cách b́nh dân phục vụ nơi vị sáng lập Ḍng là Cha Đaminh Maria Trần Đ́nh Thủ đă được thể hiện rất rơ ràng, qua cách sinh hoạt hằng ngày có tính cách khắc khổ của ngài: suốt đời nằm ngủ trên sàn nhà, ăn uống hết sức thanh đạm, đến nỗi không ai biết ngài thích món ǵ, quần áo cũng thô sơ nghèo khó. Ngài tự giặt quần áo lấy, không cho ai làm việc này của ngài và thay ngài. Ngài sống xuề x̣a với hết mọi anh em, già trẻ, lớn bé, mới cũ. Thậm chí ngài c̣n được anh em đùa bỡn trêu chọc, miễn là đừng khen ngài trước mặt, bằng không sẽ bị ngài cho là “lộng ngôn phạm thượng”. Ai đến gần ngài cũng được, chẳng những không sợ hăi mà c̣n thích đến với ngài, muốn gặp ngài, muốn tỏ bày tâm hồn cùng chia sẻ tâm sự với ngài, dù có phải chờ đợi lâu mới tới phiên.
Tính cách b́nh dân c̣n được thể hiện nơi những lời ngài huấn đức và giảng dạy, tuy hết sức đơn sơ chân thành nhưng lại sâu sắc và sống động, khiến người nghe cảm thấy thấm thía, không thể không suy nghĩ và nhúc nhích cuộc đời. Về tinh thần phục vụ, không ai có thể chối căi được tấm ḷng của ngài lo cho tất cả mọi anh em và từng em của ngài, chẳng những về vật chất, nhất là phần thiêng liêng của họ, chẳng những thành phần c̣n tu mà cả thành phần xuất tu. Việc phục vụ của ngài c̣n được thể hiện qua các hoạt động tông đồ và truyền giáo của Ḍng, nơi người nghèo qua các trạm phát thuốc ở các trụ sở truyền giáo, như Mỹ Chánh và Nhà Đá ở Qui Nhơn, nơi giới trẻ qua các trường Đồng Công các nơi cũng như qua Cư Xá Rạng Đông Đà Lạt, nơi các vị giáo sĩ qua Nhà Hưu Dưỡng Đồng Công Thủ Đức. Hầu hết là miễn phí.
Sau nữa, tính cách b́nh dân của chung Ḍng ngài được tỏ lộ qua chủ trương “tự lực mưu sinh”, tự làm lấy cho ḿnh, cả về vấn đề nội trợ lẫn kinh doanh, không thuê mướn ai với tư cách là chủ nhân ông. Tính cách b́nh dân này c̣n được thể hiện qua cách xưng hô “anh em” với nhau, cho dù là bề trên hay linh mục. Anh em tu sĩ Đồng Công c̣n sống b́nh dân nơi nhà cửa và việc làm chân tay, qua cách ăn mặc và dáng vẻ, kể cả về kiến thức và nhất là về kiến thức, đến nỗi, họ đă từng “được” tiếng là “quê mùa dốt nát” trước con mắt của thành phần đấng bậc, thế giá hay học thức.
Về tinh thần phục vụ, tu sĩ Đồng Công đă đem tất cả những ǵ ḿnh có ra chia sẻ, như thừa tác vụ linh mục là để “quản trị” trong ḍng cũng như để chăm lo mục vụ cho giáo dân, hay bằng cấp là để dạy học và giáo dục giới trẻ là tương lai của Giáo Hội và xă hội. Chính v́ tinh thần và chiều hướng phục vụ không hưởng thụ này mà danh xưng Hội Đồng Tổng Quản đă được đổi thành Tổng Phục Vụ. T́nh thần phục vụ này đă lan cả sang tổ chức Gia Đ́nh Tận Hiến Đồng Công, điển h́nh là tại Hoa Kỳ mới có (từ năm 2008) Ban Phục Vụ Trung Ương Miền Tây/Đông Hoa Kỳ.
Chính v́ danh xưng mới này mà mỗi lần họp bầu hay được cắt cử, những ai được tuyển chọn hay tín nhiệm cũng đều cảm thấy trách nhiệm dấn thân phục vụ hơn là danh thế quyền uy, nên cũng khó ḷng từ chối. Bản thân tôi, tuy mới gia nhập Gia Đ́nh Tận Hiến Đồng Công (2007), tôi cũng được Anh Tân Đặc Trách GĐTHĐC Louis Vũ Minh Nhiên mời điều hành Ban Phục Vụ Trung Ương Miền Tây Hoa Kỳ, một cơ cấu mới toanh ở Hoa Kỳ, và tuyên hứa dấn thân phục vụ từ ngày 14/9/2008. Trong việc dấn thân mới này, động lực sâu xa chi phối và thúc đẩy tôi chấp nhận cũng chỉ v́ chính tinh thần phục vụ. Ở chỗ, “nếu chị nhận biết những ơn Thiên Chúa ban và Đấng đang xin chị … đây là ai, th́ đáng lẽ chị phải xin Người mới đúng” (Jn 4:10). Thật thế, đó là tất cả ư thức tôi đă từng chia sẻ với một số anh chị em cùng phục vụ rằng “không phải là chúng ta làm việc ‘cho’ Chúa, mà là được Chúa chọn để làm việc ‘của’ Ngài, việc của một Vị Thiên Chúa. Chúng ta chỉ trả về Chúa những ǵ Ngài ban tặng cho chúng ta mà thôi (xem Ps 116:12; Mt 25:20-23)”. Đó là lư do tôi cũng chủ trương: “Đừng nghĩ rằng ḿnh phải có giờ Chúa mới chọn, mà một khi Chúa chọn là ḿnh có giờ”.
Trong biến cố Truyền Tin Lời Nhập Thể, theo chiều hướng và nguyên tắc của Lời Chúa nói với người phụ nữ Samaritanô trên đây (Jn 4:10), khi biết được ư Thiên Chúa muốn ḿnh làm Mẹ sinh ra “Con Đấng Tối Cao” (Lk 1:32), Mẹ Maria cũng không hề lấy lư bất xứng hay bất lực, như thường được loài người viện lư, để từ chối ư định vô cùng trọn hảo của Thiên Chúa Thượng Trí và Toàn Năng, mà Mẹ chỉ muốn biết cách thức để làm sao hoàn trọn ư của Ngài: “Việc ấy xẩy ra thế nào được, v́ tôi không biết đến nam nhân” (Lk 1:34). Và khi biết được cách thức Chúa làm qua Thánh Thần là “Quyến Phép Đấng Tối Cao” (Lk 1:35) nơi ḿnh, như nơi chị họ ḿnh là Isave, Mẹ đă tuyệt đối tin tưởng và khiêm hạ thưa: “Này tôi là đầy tớ của Chúa, xin hăy thực hiện nơi tôi như lời ngài nói (hay) tôi xin vâng như lời ngài truyền” (Lk 1:38). Đó là lư do, trong lời tuyên hứa nhận chức của thành phần lănh đạo Thiếu Nhi Fatima cũng như của Ban Phục Vụ GĐTHĐC Miền Tây Hoa Kỳ, tôi đă sử dụng từ ngữ “tôi tớ xin vâng” (Thiếu Nhi Fatima Cẩm Nang, trang 69).
Tính cách b́nh dân và tinh thần phục vụ của Đồng Công được tóm gọn trong câu tâm niệm (motto) của Ḍng là “Non Ministrari Sed Ministrarae” (Mt 20:28), một câu tâm niệm được biểu hiệu (logo) qua h́nh ảnh rửa chân (x Jn 13:5). Câu tâm niệm này chất chứa cả 3 tinh thần chính yếu của Ḍng Đồng Công là Bỏ Ḿnh, Yêu Nhau và Tận Hiến, những tinh thần làm nên Linh Đạo Đồng Công cho những ai theo đuổi Lư Tưởng Thánh Đồng Công.
Thật vậy, tinh thần đầu tiên là Tinh Thần Bỏ Ḿnh (xin lưu ư, ở đây chữ được sử dụng là Bỏ Ḿnh, bỏ Cái Tôi, chứ không phải chữ Từ Bỏ chung chung vậy thôi), một tinh thần được thể hiện ngay phần đầu của câu tâm niệm “Non Ministrari – không phải để được phục vụ”, như được chứng thực nơi chủ trương "tự lực mưu sinh" của ḿnh..
Tinh thần tiếp theo là Tinh Thần Yêu Nhau (cả ở đây nữa, từ ngữ cố ư được sử dụng là Yêu Nhau, tức yêu anh em Ḍng để làm như một dấu chứng tông đồ trung thực, như lời Chúa ở Phúc Âm Thánh Gioan 13:35, chứ không phải Yêu Thương chung chung vậy thôi), một tinh thần được thể hiện ở phần hai của câu tâm niệm “Sed Ministrarae – nhưng để phục vụ”. Chính việc anh em Ḍng yêu thương nhau cũng là và chính là một việc phục vụ trên hết và trước hết, bằng không, tất cả các việc phục vụ khác của Ḍng, như dạy học, phát thuốc, chăm sóc sinh viên, chăm dưỡng các cha già, tổ chức Ngày Thánh Mẫu, coi xứ v.v., theo chiều hướng so sánh của Thánh Phaolô, sẽ chỉ là “hư không” hay “phèng la năo bạt ầm ĩ” vậy thôi (xem 1Cor. 13:1-3).
Tinh thần thứ ba của Đồng Công cũng được bao gồm nơi câu tiệm niệm “Non Ministrare Sed Ministrarae”. Ở chỗ nào? Thật ra 4 chữ Latinh trong câu tâm niệm này chỉ là một thành ngữ vắn gọn của cả câu Chúa Giêsu nói về bản thân Người, để làm gương cho thành phần môn đệ của Người đang tranh giành nhau ngôi thứ: “Con Người đến không phải để được phục vụ mà là phục vụ và hiến mạng sống ḿnh làm gia chuộc cho nhiều người”. Đúng thế, Tinh Thần Tận Hiến của Ḍng Đồng Công là tinh thần được chất chứa nơi phần cuối cùng của câu Chúa nói: “hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho nhiều người”.
Câu này bề ngoài và thoạt tiên có vẻ liên quan tới Tinh Thần Yêu Nhau hơn là Tinh Thần Tận Hiến, nhưng sâu xa nó lại liên quan tới Tinh Thần Tận Hiến hơn là Tinh Thần Yêu Nhau. Ở chỗ, tác động “hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho nhiều người” này đă cũng được chính Chúa Giêsu minh định trong Lời Cầu Hiến Tế cuối Bữa Tiệc Ly là tác động “tự hiến cho họ để họ được thánh hóa trong chân lư” (Jn 17:19). Tức là tác động Chúa Kitô “tự hiến” cho Cha của Người v́ phần rỗi của chung “nhiều người” và để Giáo Hội “được thánh hóa” (Eph 5:25). Chính tác động “tự hiến” hay “tận hiến”, tức hiến thân “cho đến cùng” (Jn 13:2) này của Người, “cho đến chết trên thập giá” (Phil 2:8) v́ vâng lời Cha của Người mà nhân loại đă được cứu độ và Giáo Hội được tái sinh. Như thế, việc “tự hiến” hay “tận hiến” này của Chúa Kitô cho Cha của Người bao gồm cả việc “bỏ ḿnh” của Người và việc “yêu nhau” của Người là Giáo Hội Nhiệm Thể Người.
Theo chiều hướng “tận hiến” bao gồm “bỏ ḿnh” và “yêu nhau” này của Chúa Kitô và nơi Chúa Kitô, quả thực Tinh Thần Tận Hiến là chính căn tính của Ḍng Đồng Công, đến nỗi, sống Lư Tưởng Thánh Đồng Công là sống Tinh Thần Tận Hiến, hay ngược lại. Ai theo đuổi Lư Tưởng Thánh Đồng Công, nhất là thành phần tu sĩ, mà không sống hay chưa sống trọn Tinh Thần Tận Hiến này th́ có thể nói và phải nói rằng họ chưa thực sự là Con Người Đồng Công, như Đấng Sáng Lập mong muốn và theo đặc sủng chuyên biệt của Hội Ḍng ḿnh. Hiến Pháp ấn bản 2007, khoản 3 đă minh định rằng: "Mục đích riêng của Ḍng ĐC là truyền bá Tin Mừng Chúa Kitô cho những người ngoài Công giáo, nhất là tại Việt Nam. Để đạt mục đích đó, Ḍng chủ trương huấn luyện các linh mục, tu sĩ Ḍng theo linh đạo Đồng Công thể hiện qua việc tận hiến cho Chúa Giêsu nhờ Mẹ Maria”.
Có thể nói, đối với Con Người Đồng Công gương mẫu như Cha Thủ và những ai xưng ḿnh là đàn em chân truyền của ngài th́ Nên Thánh là Sống Đời Tận Hiến và càng Sống Đời Tận Hiến càng Nên Thánh vậy. Tinh Thần Tận Hiến theo Lư Tưởng Thánh Đồng Công không phải chỉ ở chỗ thực hiện các nghi thức tận hiến cho Đức Mẹ khi bắt đầu nhập Tập Viện hay cùng nhau Dâng Đoàn/Ḍng cho Mẹ mỗi buổi sáng, mà c̣n thực sự được thể hiện rơ ràng nhất và thường xuyên nhất ở việc trọn hảo tuân phục Thánh ư Chúa qua các vị bề trên thẩm quyền.
Thật thế, Tinh Thần Tận Hiến Đồng Công là ở chỗ hoàn toàn sống phó thác mọi sự cho Thiên Chúa, không lo một sự ǵ khác, ngoài “một điều cần duy nhất” (Lk 10:42), đó là “t́m Nước Chúa và sự công chính của Ngài trước” (Mt 6:33), c̣n “mọi sự khác”, kể cả thiên chức linh mục lành thánh, hay bằng cấp học lực cần thiết, hoặc khả năng hoạt động hữu hiệu, đều tùy Ngài quyết định theo sự quan pḥng vô cùng khôn ngoan của Ngài cho lợi ích thiêng liêng tối đa nhất của những ai thuộc về Ngài qua ba lời khấn ḍng. Sống Đời Tận Hiến như thế là tu sĩ Đồng Công nên giống Mẹ Maria nhất, Đấng mà họ đă tận hiến khi bắt đầu nhập Tập Viện và hằng ngày cùng nhau Dâng Đoàn cho Mẹ, v́ Mẹ là người Tôi Tớ Xin Vâng của Chúa như lời vị đại diện Chúa là sứ thần truyền (x Lk 1:38).
Tuy nhiên, Tinh Thần Tận Hiến không thể nào thể hiện nếu chủ thể tận hiến không có ḷng tin tưởng. Để có thể thưa “Fiat”, một tác động tận hiến phó thác trọn hảo, Mẹ Maria đă phải tin tưởng vào “Đấng toàn năng đă làm cho tôi những điều cao trọng” (Lk 1:49), và chính v́ thế t́nh trạng “đầy ơn phúc” của Mẹ chẳng những là do Mẹ được “Chúa ở cùng” (Lk 1:28) mà c̣n nhờ Mẹ “được ơn nghĩa với Chúa” (Lk 1:31) nữa, qua việc Mẹ “tin vào những lời Chúa phán sẽ được thực hiện” (Lk 1:45). Tinh Thần Tận Hiến Đồng Công cũng được thể hiện trọn hảo nơi ḷng tin tưởng vào Chúa - Mẹ của Cha Thủ.
Trong cuốn Tục Lệ Đồng Công, điều 108, Cha Thủ đă khuyên dụ tu sĩ Đồng Công của ḿnh theo kinh nghiệm sống đời tận hiến bằng ḷng tin tưởng của ngài nơi Chúa qua Mẹ như sau:
"Hết mọi tu sĩ Đồng Công phải luôn cầu xin Chúa cho ḿnh có một đức tin mạnh mẽ, vững chắc không lay chuyển. Để đạt mục đích đó, anh em phải tập cho quen đời sống hoàn toàn phó thác và cậy trông vào Chúa theo lời Chúa phán: ‘Hết mọi sợi tóc trên đầu cáccon đă được đếm cả’ (Mt 10,30; Lc 12,7). Trong mọi công việc lớn hay nhỏ, hồn hay xác, anh em hăy hết ḷng tin cậy Chúa - nhất là những anh em có nhiệm vụ chỉ huy đoàn thể hay phụ trách công việc chung - dù thành công, chớ tự phụ, cậy tài trí khôn ngoan riêng ḿnh, kẻo mất công phúc trước mặt Chúa. Nhưng loài hèn yếu đầy khuyết điểm, luôn bị kẻ thù là Satan quấy nhiễu xúi giục từ bỏ Chúa, chúng ta sẽ đứng vững trong đường trọn lành thế nào được? Hạnh phúc thay, Thiên Chúa là Cha đầy t́nh thương yêu đă ban cho loài người một phương thế chiến thắng Satan, một đường lối chắc chắn, dễ dàng và vắn tắt để đến với Chúa, tức là qua Mẹ Maria (ad Jesum per Mariam). V́ thế, Ḍng Đồng Công chủ trương tận hiến toàn thân cho Đức Mẹ”.
Nội Dung
Nhập Đề……………………………………………………….3
Mở: Sáu Di Sản Đồng Công của Cha Thủ nơi tôi…………5
1- Di Sản Tôn Sùng Mẹ Maria Liên Quan tới Fatima….…9
2- Di Sản Tôn Sùng Đức Thánh Cha và Giáo Hội……….19
3- Di Sản Tin Tưởng Chúa-Mẹ với Tinh Thần Tận Hiến..27
3.1- Qua Phong Trào Thiếu Nhi Fatima…………………..37
3.2- Qua CT Phát Thanh Tin Mừng Sự Sống……………..44
4- Di Sản Tinh Thần B́nh Dân Phục Vụ………………….49
4.1- Nơi Chủng Viện Simon Ḥa Đà Lạt………………....58
4.2- Nơi Phong Trào Thiếu Nhi Fatima…………………..63
4.3- Nơi CT Phát Thanh Tin Mừng Sự Sống……………..71
5- Di Sản Về Lời Chúa……………………………………...75
6- Di Sản Về Kinh Mân Côi………………………………...81