CÔNG GIÁO VIỆT NAM

 

2020

 

 

CHÂN TƯỚNG ĐẠI DỊCH COVID-19 

 

Đaminh Maria cao tấn tĩnh, BVL

 

 

NỘI DUNG

 

Dẫn Nhập

 

CHÂN TƯỚNG - THỜI SỰ

Đại Dịch Covid-19: Chân Tướng - Tà Thần và Tử Thần

Đại Dịch Covid-19: Chân Tướng - Nhân Tạo hay Khuẩn Thú?

Đại Dịch Covid-19: Chân Tướng - Tàng Hình và Đột Biến

Đại Dịch Covid-19: Chân Tướng - Ứng Nghiệm hay Xoay Vần?

CHÂN TƯỚNG - MẠC KHẢI

Đại Dịch Covid-19: Chân Tướng - Quạ Tử Thi

Đại Dịch Covid-19: Chân Tướng - Bố Câu Tuyết

Đại Dịch Covid-19: Chân Tướng - Thần Vượt Qua

Đại Dịch Covid-19: Chân Tướng - Rắn Chữa Lành

 

Dẫn nhập:

 

Con người vẫn hãnh diện với nền văn minh gần như tột bậc chưa từng thấy của mình, bao gồm cả về lãnh vực y khoa: nào là có thể thụ thai nhân tạo (trong ống nghiệm, mang thai mướn v.v.), nào là có thể thay hình đổi giống, nào là có thể tạo sinh sao bản (cloning thú vật - cừu ở Anh, chó ở Trung quốc v.v.)... Ấy thế mà, cho tới hôm nay, Thứ Ba ngày 21/4/2020, kể như đã 4 tháng rưỡi nay, từ ngày 8/12/2019, thời điểm khám phá thấy nạn nhân đầu tiên có triệu chứng bị nhiễm vi khuẩn được đặt tên là corona, vẫn chưa chế ra được thuốc ngừa và thuốc trị. Thậm chí các chuyên gia hàng đầu thế giới vẫn còn mù mờ mò mẫm, chưa biết được tất cả sự thật về nó nữa, thì làm sao có thể tiến đến chỗ có được thuốc chủng hay thuốc chữa. Có nghĩa là chân tướng của đại địch covid-19 vẫn hoàn toàn là một bí mật, một suy đoán vậy thôi...

 

Chính vì thế, con số bị lây nhiễm và tử vong trên thế giới vẫn tiếp tục tăng, chưa hề có dấu hiệu liên tục giảm hay ngưng. Trong Bát Nhật Phục Sinh 12-18/4/2020, vào đầu tuần, đệ nhất cường quốc Hoa Kỳ có một ngày được báo chí cho rằng "đen tối nhất", với 2,220 trường hợp tử vong, trong vòng 24 tiếng, không ngờ mấy ngày sau, con số tử vong tăng lên 4,500 trường hợp, trong vòng 24 tiếng. Trong khi đó, đệ nhất cường quốc này vẫn chẳng những không đủ phương tiện phòng ngừa và xét nghiệm cho toàn dân, mà lại càng mất đi thành phần nhân viên phục vụ y tế nữa. Thế mà, trong khi đó, về phương diện chính trị, kinh tế và xã hội, người ta đã nghĩ đến vấn đề vượt thoát khỏi tất cả những gì là "phong tỏa" kinh doanh, "cách ly" xã hội, "giam lỏng" chính trị. Tất cả đều cần phải được "giải phóng" ngay và nhanh bao nhiêu có thể!

 

Trong khi đó, nội bộ của Giáo Hội Công giáo vẫn tiếp tục sống "Giáo Hội tại gia" trong thầm lặng, theo chiều hướng của chính vị Chủ Chiên tối cao của mình là Đức Thánh Cha Phanxicô, vị giáo hoàng đã bắt đầu từ Thứ Hai 9/3/2020, thực hiện trực tuyến Thánh lễ 7 giờ sáng hằng ngày của mình ở nguyện đường Nhà Khách Matta, và hầu như lễ sáng nào ngài cũng có một ý chỉ đặc biệt về một thành phần liên quan đến Mùa Đại Dịch Covid-19 này. Sáng Thứ Ba 21/4/2020, một buổi sáng mưa xuống ở Roma, ý chỉ của ngài là xin biết lắng nghe Thánh Linh trong thinh lặng... để tránh được 3 thứ trần tục gây chia rẽ cộng đồng:

 

Đầu lễ ngài nói: "Ở vào thứ thời tiết này thì thật là trầm lặng. Người ta có thể cảm thấy được cái trầm lặng ấy. Chớ gì cái trầm lặng này, hơi mới mẻ với thói quen của chúng ta, dạy cho chúng ta biết lắng nghe, giúp chúng ta tăng thêm khả năng lắng nghe. Chúng ta hãy cầu nguyện cho ý chỉ ấy". Kết bài giảng lễ của ngày hôm ấy, ngài khuyên nhủ là: "Vị Thần Linh quyền năng luôn đến để cứu chúng ta cho khỏi tính chất trần tục về tiền bạc, hư vọng và nhảm nhí, vì vị Thần Linh này không thuộc về thế gian mà là nghịch với thế gian. Ngài có thể thực hiện những phép lạ này, những điều cao cả ấy."

 

 

Đại Dịch Covid-19

Chân Tướng Thời Sự sáng 21/4/2020

Tà Thần - ám hại: 2.482.556 nạn nhân

Tử Thần - sát hại: 170.482 sinh mạng

 

Dịch COVID-19 chiều 21-4: Việt Nam tiếp tục không ca nhiễm mới, Singapore tổng hơn 9.000 ca - Ảnh 7.Dịch COVID-19 chiều 21-4: Việt Nam tiếp tục không ca nhiễm mới, Singapore tổng hơn 9.000 ca - Ảnh 1.

https://tuoitre.vn/dich-covid-19-chieu-21-4-viet-nam-tiep-tuc-khong-ca-nhiem-moi-singapore-tong-hon-9-000-ca-20200421132534319.htm

 

Tổng giám đốc WHO: COVID-19 vẫn còn tiếp tục nguy hiểm

 

Who's Going to Be the Next Leader of WHO? – Foreign Policy

https://www.nguoi-viet.com/the-gioi/tong-giam-doc-who-khuyen-cao-de-doa-cua-covid-19-van-tiep-tuc-nguy-hiem/

 

GENEVA, Thụy Sĩ (AP) — Người đứng đầu Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) vừa lên tiếng khuyến cáo rằng “tình trạng tệ hại nhất vẫn còn chờ trước mặt” trong cuộc đại dịch toàn cầu hiện nay, đưa ra báo động mới trong lúc nhiều quốc gia đang khởi sự giảm bớt các biện pháp kiểm soát chặt chẽ.

Tổng giám đốc Tedros Adhanom Ghebreyesus không nói rõ vì sao ông tin rằng trận đại dịch, đã làm gần 2.5 triệu người nhiễm bệnh và hơn 166,000 người thiệt mạng (theo Johns Hopkins University), còn có thể trầm trọng hơn.

Tuy nhiên, đã có một số chuyên gia y tế nói rằng đại dịch có thể lan ra khắp Phi Châu, nơi các hệ thống y tế vẫn còn yếu kém.

Ông Tedros cũng nhắc lại trận đại dịch cúm Tây Ban Nha, xảy ra năm 1918, để so sánh với đại dịch hiện nay.

“Đây là dịch rất nguy hiểm… cũng giống như đại dịch cúm 1918 khiến tới 100 triệu người thiệt mạng,” ông Tedros nói với báo chí tại Geneva.

“Hãy tin vào chúng tôi. Tình trạng tệ hại nhất vẫn còn đang chờ chúng ta trước mặt. Hãy ngăn ngừa thảm kịch này. Đây là con virus mà nhiều người đến nay vẫn chưa hiểu rõ,” cũng theo tổng giám đốc Tedros.

Một số chính quyền ở Á Châu và Âu Châu đã dần dần giảm bớt các biện pháp kiểm soát gắt gao như cách ly, đóng cửa cơ sở thương mại và trường học, cùng là giới hạn việc tập trung nơi công cộng, lấy lý do là có sự sút giảm trong số trường hợp lây nhiễm cũng như số tử vong do COVID-19. (V.Giang)

 

 

Đại Dịch Covid-19:

Chân Tướng Thời Sự - 17/4/2020 và 21/4/2020

 Vi Khuẩn Corona: Nhân Tạo hay Khuẩn Thú?

 

Vi Khuẩn Corona: Nhân Tạo

17/4/2020

https://m.youtube.com/watch?feature=youtu.be&v=qSWCLHIOiMo

#PrMontagnier

https://www.facebook.com/Vntrongtraitimtoi/posts/2854644801297446/

GIÁO SƯ MONTAGNIER KHẲNG ĐỊNH: COVID 19 LÀ NHÂN TẠO
Hôm nay cả Thế giới rung chuyển vì Giáo sư Luc Montagnier - Nhà Vi Rút học nổi tiếng hàng đầu Thế giới, được trao giải Nobel Y học năm 2008, Viện sĩ Viện Hàn Lâm Khoa Học Pháp -, nhà Khoa học thuộc Viện Pasteur Pháp, người vào năm 1983 đã cùng 2 nhà khoa học cộng sự nghiên cứu & tìm ra virut HIV gây bệnh SIDA & ông đã được trao giải Nobel Y Học năm 2008 cho công trình này- GS Montagnier vừa công bố kết quả nghiên cứu của ông là virut Cúm Vũ Hán ( COVY 19) chắc chắn là nhân tạo, do con người bằng các kỹ thuật chuyên môn tạo ra.
Ông đã tìm ra một đoạn gen của Virut HIV trong Virut COVY và ông nói việc gen virut HIV xâm nhập vào virut Covy là không thể tự nhiên mà diễn ra được, chỉ trừ khi do con người cố tình và chủ ý tạo ra
Nếu con người lén lút nghiên cứu tạo ra loại virut có khả năng hủy diệt cả bao nhiêu mạng sống trên khắp toàn cầu như thế này thì dù cho ngay cả họ ko cố tình gieo giắc nhưng do sơ xuất mà thành đại dịch như hiện nay thì nguy hiểm đến mức nào
Trước đây người ta cũng nêu ra chuyện này nhưng ko có cơ sở, chỉ là nghi vấn thôi nên ko đáng tin cậy và ko chính phủ nào thực sự có phản ứng
Còn đây là công bố kết quả nghiên cứu với đầy đủ cơ sở khoa học và bằng chứng của nhà vi rút học nổi tiếng, đã từng tìm ra virut HIV, và đã nhận giải Nobel Y học nên mang tính xác quyết rất cao ko dễ dàng phủ nhận. Không biết mọi việc sẽ tiếp diễn ra sao.
Hiện giờ Giáo sư Montagnier đang bị tấn công sức ép tứ bề, bị phản bác, chửi bới và xúc phạm, tất nhiên rồi, nhưng mình tin một nhà Khoa học và Y khoa người Pháp, người dành cả cuộc đời cho các công trình khoa học để cống hiến cho nhân loại, sẽ giữ đúng đạo Đức Khoa học và ko thoả hiệp Chính trị hay bất cứ thế lực nào, ko lùi bước trước sự tấn công của những nhà khoa học cơ hội, đố kỵ đang tìm cách phủ nhận bịt miệng ông bằng mọi giá...
Trong video này Giáo sư Montagnier nói rằng ông là nhà khoa học và ông ko đứng về phe nào hay có chủ ý nói ai là người đã tạo ra virut này với mục đích gì mà chỉ xác quyết COVY là nhân tạo.
Ông cũng nói trước ông đã từng có 1 nhóm nhà Khoa học người Ấn độ đã nghiên cứu COVY 19 và tiến rất gần đến cùng kết quả này và khi nhóm nhà Khoa học đó công bố thì đã bị sức ép bắt rút lại.
“ Tuy nhiên tôi là nhà nghiên cứu Tự do, tôi cũng từng được trao giải Nobel Y Học nên tôi không dễ bị sức ép” Giáo sư Mongtanier nói
Ông cũng nói thêm là cũng có thể do người ta muốn nghiên cứu ra một loại virut để chữa bệnh SIDA nên cấy ghép như vậy nhưng đây chỉ là 1 trong những giả thuyết có thể thôi
Ông cũng nói khi dịch COVY 19 xuất hiện thì đã có giả thuyết nó là nhân tạo và khoảng tháng 1/2020 rất nhiều nhà Khoa học đã bắt tay vào nghiên cứu và họ hầu như ko tin vào giả thuyết trên. Nhưng cho đến hiện nay thì các nhà khoa học đang nghiên cứu về con virut COVY này lại ngày càng nhiều người có xu hướng tin vào điều đó và ông tin sẽ có nhiều nghiên cứu tiếp tục khẳng định việc COVY 19 là Virut nhân tạo
Câu nói trong avatar của video: “ Sự lừa dối đi bằng thang máy còn sự thật thì leo thang bộ. Tuy cần thời gian nhưng cuối cùng thì sự thật sẽ luôn luôn đến đích”
Nhận định của người viết: Vi Khuẩn Corona có thể là do nhân tạo là tin người viết đã từng nghe thấy và đọc thấy từ ngày Thứ Ba 17/3/2020, vào lúc 7:15 sáng, trên đường đi lễ, từ mục Tiếng Nói Người Dân của Đài Little Sài Gòn ở Orange County Nam California. Và câu người viết được đọc thấy nguyên văn như thế này: "COVID 19 có tật nguyền và tật nguyền này có phải do con người làm ra bị lỗi lập trình hay do tự nhiên vẫn chưa biết..."

Vi Khuẩn Corona: Khuẩn Thú

21/4/2020


https://www.sggp.org.vn/who-cho-rang-rat-nhieu-kha-nang-virus-sarscov2-xuat-phat-tu-dong-vat-658493.html

 

WHO cho rằng “rất nhiều khả năng” virus SARS-CoV-2 xuất phát từ động vật

Ngày 21-4, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết tất cả những bằng chứng hiện có cho thấy khả năng virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 bắt nguồn từ động vật tại Trung Quốc cuối năm 2019.

Phát biểu trước một cuộc họp báo tại Geneva (Thụy Sĩ), người phát ngôn WHO Fadela Chaib nêu rõ: “Tất cả các bằng chứng sẵn có đều chỉ ra virus này có nguồn gốc từ động vật chứ không phải được phát triển hoặc tạo ra trong phòng thí nghiệm hoặc ở một nơi nào đó”.

Theo đó, bà Chaib cho rằng virus này khả năng có nguồn gốc từ động vật. Hiện chưa rõ cách virus lây từ động vật sang người, song bà Chaib khẳng định “chắc chắn” động vật là vật chủ trung gian truyền virus.

Cũng theo người phát ngôn này, nhiều khả năng virus SARS-CoV-2 có liên quan đến loài dơi, song các nhà nghiên cứu đang tìm hiểu cách virus nguy hiểm này truyền từ loài dơi sang người. 

Dù đến nay vẫn chưa thể xác định virus SARS-CoV-2 xuất phát từ dơi hay tê tê, song nhiều chuyên gia khẳng định đại dịch, khiến hàng chục nghìn người thiệt mạng trên toàn cầu và đang làm đảo lộn cả thế giới, đến từ động vật. Chính hoạt động của con người đang khiến virus SARS-CoV-2 lây sang con người, và các chuyên gia cảnh báo nếu không thay đổi, rất nhiều đại dịch khác xuất phát từ tự nhiên khác sẽ còn tiếp tục xuất hiện.

Trên thực tế, bệnh dịch xuất phát từ động vật không mới, chẳng hạn như lao, dại, sốt rét hay bệnh kí sinh trùng do toxoplasma gondii gây ra.

Theo Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP), khoảng 60% bệnh dịch lây nhiễm ở người xuất phát từ động vật. Con số trên đã tăng lên thành 75%, với những dịch bệnh “đang nổi” như Ebola, HIV, cúm gia cầm, Zika, hay SARS.

Báo cáo UNEP 2016 cho rằng sự nổi lên của các dịch bệnh xuất phát từ động vật thường có liên hệ với những thay đổi về môi trường hay xáo trộn sinh thái, do hoạt động thâm canh nông nghiệp và định cư của con người,  hay do sự xâm lấn rừng và các môi trường sống khác.

 

 

 

Đại Dịch Covid-19

Chân Tướng Thời Sự

 Vi Khuẩn Corona: Tàng Hình và Đột Biến

 

Virus corona: Ba điểm bất thường làm giới chống dịch chới với

 

http://www.rfi.fr/vi/qu%E1%BB%91c-t%E1%BA%BF/20200417-virus-corona-ba-%C4%91i%C3%AA%CC%89m-b%E1%BA%A5t-th%C6%B0%C6%A1%CC%80ng-la%CC%80m-gi%C6%A1%CC%81i-ch%C3%B4%CC%81ng-di%CC%A3ch-ch%C6%A1%CC%81i-v%C6%A1%CC%81i

Mai Vân

Virus Sars-CoV-2 gây ra đại dịch Covid-19 đã gây không ít bất ngờ cho giới y tế cũng như khoa học, khiến cho việc đối phó không đơn giản chút nào. Thêm vào đó, những thông tin cố tình không chính xác từ tâm dịch, như tại Trung Quốc chẳng hạn, đã làm cho công cuộc chống dịch ban đầu thiếu hiệu quả. 

Nhật báo Pháp Le Figaro ngày 16/04/2020 ghi nhận ba điểm khác thường của virus corona chủng mới đang khiến giới nghiên cứu lo ngại, và đã phá hoại một số nỗ lực chống dịch của các chính phủ vốn dựa trên các hiểu biết hiện có về virus.

Cách đây khoảng 10 năm, một chuyên gia Mỹ về bệnh truyền nhiễm, Kent Sepkowitz, có nói đến “tính chất dự đoán được về bản chất khó lường của các yếu tố gây nhiễm”.

Giáo sư Anne-Claude Crémieux, cũng là một chuyên gia về bệnh truyền nhiễm, tác giả một biên khảo về dịch cúm và các cuộc khủng hoảng y tế (Gouverner l'imprévisible: Pandémie grippale, Sras, crises sanitaire - Lavoisier, 2009) cũng nhắc lại ý này: “Người ta luôn ngạc nhiên khi một yếu tố gây nhiễm mới xuất hiện, vấn đề là phản ứng ra sao trước những ngạc nhiên đó”. Chuyên gia Anne-Claude Crémieux thuộc “Nhóm Covid” tại Viện Hàn Lâm Y Học Pháp.

Và những điều bất ngờ liên quan đến virus gây bệnh Covid-19 không thiếu và chính những cách vận hành khác thường của virus đã giải thích vì sao sau này, khi nhìn lại thì một số quyết định chống dịch lúc ban đầu của nhiều chính quyền dường như là những sai lầm.


 

Lây lan nhanh và rộng

Điểm ngạc nhiên thứ nhất là mức độ lây lan rộng và nhanh của virus Sars-CoV-2. Đây không phải là điều đương nhiên và những dữ liệu đầu tiên không cho thấy khả năng lây nhiễm rộng như thế. Sai lầm của giới chống dịch là đã tin chắc rằng phần chủ yếu của dịch Covid-19 sẽ được khoanh lại và được kiểm soát ở Trung Quốc. Virus Mers-CoV, một loại virus corona xuất hiện ở Ả Rập Xê Út năm 2012, đã không lan ra thế giới, mà chỉ bó khuôn dai dẳng ở Trung Đông.

Cũng phải nói là lỗi không hoàn toàn đến từ các chuyên gia. Phải thấy là các số liệu chính thức (không cao lắm) của Trung Quốc có thể tạo ra ảo tưởng là dịch bệnh có thể được khống chế dễ dàng.

Thế nhưng, theo Le Figaro, chỉ có những người biết rõ Trung Quốc là không bị lầm. Giáo sư Christian Géraut, thành viên Viện Hàn Lâm Y Học giải thích: “Tôi đã nhiều lần tham gia các đoàn nghiên cứu tại Trung Quốc. Khi tôi thấy hình ảnh về những gì xẩy ra ở Vũ Hán, tôi biết ngay là tình hình nghiêm trọng hơn là những gì người ta nói”. Thông tín viên của Le Figaro ở châu Á, Sébastien Falletti, rất quen thuộc với những phát biểu của Trung Quốc, đã từng nhận định như sau về về số liệu chính thức của Bắc Kinh: “Tôi không tin… vì đó là số liệu chính thức!”.

Quá nhiều ca không có triệu chứng

Điều ngạc nhiên thứ hai cũng liên quan đến điều thứ nhất. Đó là suy nghĩ cho rằng con virus corona này, cũng như người anh em họ virus Sars hồi năm 2003, chỉ lan truyền qua những người có triệu chứng. Nói cách khác là người ta có thể nhanh chóng chặn đứng dây chuyền lây nhiễm chung quanh một trường hợp đã được nhận dạng.


Chiến lược gia tăng xét nghiệm nơi những người đã tiếp xúc với một người bị nhiễm virus để có thể khoanh lại sự lây lan, tạo ảo tưởng cho giới y tế là họ đã khống chế được tình hình trong khi thực tế đã vượt tầm kiểm soát.

Theo Giáo sư Jeanne Brugère-Picoux, chuyên gia về bệnh lây nhiễm từ động vật sang người của Nhóm Covid: « Chiến lược đó đã hữu hiệu vào năm 2003, nhưng vào thời đó người Trung Quốc đã không đến Pháp đông đảo như ngày nay, và cũng không dễ dàng như ngày nay”. Sự tồn tại của những ca mang virus nhưng không có triệu chứng hay ít triệu chứng, nhưng lại có khả năng lây nhiễm, đã làm vỡ toang kế hoạch chống Covid-19 dựa trên chiến lược chống Sars vào năm 2003, vốn rất có hiệu quả.

“Tuổi thọ” của kháng thể Covid-19 rất ngắn

Cuối cùng, yếu tố ngạc nhiên thứ ba của Sars-CoV-2 vừa xuất hiện trên tờ báo lớn của Ý, La Repubblica. Ngày 12/04, Giáo sư Jean-François Delfraissy, chủ tịch Hội đồng Khoa Học Pháp đã tiết lộ một thông tin quan trọng: “Virus corona (chủng mới) rất đặc biệt. Chúng tôi đã phát hiện là thời gian sinh tồn của các kháng thể Covid-19 rất ngắn. Và chúng tôi ghi nhận là ngày càng có nhiều ca tái nhiễm trong số những người đã một lần bị nhiễm bệnh trước đó”.

Theo Le Figaro, nếu như vậy là cả tòa nhà dựa trên các “chứng chỉ miễn dịch” sụp đổ, với hệ quả là việc chấm dứt phong tỏa sẽ không dễ dàng do nguy cơ tái nhiễm. Và vấn đề mọi người phải đeo khẩu trang sẽ được đặt ra.

 

 

Đại Dịch Covid-19

Chân Tướng Thời Sự - Tiên Tri hay Lịch Sử

 Vi Khuẩn Corona: Ứng Nghiệm hay Xoay Vần?

 

 

Vi Khuẩn Corona: Ứng Nghiệm

 

 

 

https://www.snopes.com/fact-check/nostradamus-covid-19/

 

Fact check by Snopes.com: False

 

https://www.reuters.com/article/uk-factcheck-coronavirus-nostradamus/false-claim-nostradamus-predicted-the-coronavirus-outbreak-idUSKCN21R388

 

FAKE NEWS

The Prophecies of Nostradamus

 English text
Preface
Century I
Century II
Century III
Century IV
Century V
Century VI
Century VII
Epistle to Henry II
Century VIII
Century IX
Century X
Almanacs: 1555-1563
Almanacs: 1564-1567

 

 

 

Vi Khuẩn Corona: Xoay Vần

 

 

 

https://www.thenews.com.pk/print/629878-in-1720-plague-1820-cholera-outbreak-1920-spanish-flu-2020-chinese-coronavirus-what-is-happening

 

 

1720 Plague từ Marseille Pháp quốc: 100 ngàn tử vong được phỏng đoán

 

1720 Plague, 1820 Cholera Outbreak, 1920 Bubonic Plague, What's Next?

 

1820 Cholera ở Á Châu bao gồm Indonesia, Thailand, Philippines: 100 ngàn tử vong được ghi nhận

 

Covid-19 e as pandemias na História: recordando a pneumónica de ...

 

1920 Spanish Flu: 100 triệu tử vong

 

 

2020 từ Vũ Hán Trung quốc: 176.726 bị chết trong số 2.560.504 bị nhiễm (cho đến chiều Thứ Ba 21/4/2020 ở Hoa Kỳ)

 

 

 

 

 

 

ĐẠI DỊCH COVID-19: CHÂN TƯỚNG - ĐA DẠNG

 

Chân Tướng - Quạ Tử Khí

Painted attacking bird eagle — Stock Photo © khius #159613860

"Thiên Chúa nhớ đến ông Nô-ê, mọi thú vật và mọi gia súc ở trong tàu với ông.

Thiên Chúa cho gió thổi ngang qua đất, và nước hạ xuống. 

Các mạch nước của vực thẳm và các cống trời đóng lại; trời tạnh mưa. 

Nước từ từ rút khỏi mặt đất; hết một trăm năm mươi ngày thì nước xuống. 

Vào tháng bảy, ngày mười bảy tháng ấy, tàu đậu lại trên vùng núi A-ra-rát. 

Nước tiếp tục xuống cho đến tháng mười; và ngày mồng một tháng mười, các đỉnh núi xuất hiện.

Hết bốn mươi ngày, ông Nô-ê mở cửa sổ ông đã làm trên tàu, và ông thả con quạ ra.

Nó bay ra, lượn đi lượn lại cho đến khi nước khô trên mặt đất". 

(Khởi Nguyên 8:1-7)

Index of /wp-content/uploads/2012/02

 

Có lẽ chi tiết khiến chúng ta chú ý nhất trong đoạn Thánh Kinh Sáng Thế Ký đượfc trích dẫn trên đây đó là coon quạ. Bởi thế, vấn đề đầu tiên và trên hết gợi thắc mắc cần phải được đặt ra ở đây là tại sao, trong suốt 2 tuần lễ là thời gian đoạn Thánh Kinh cho thấy nước mới cạn hết, nghĩa là nước vẫn còn đầy, mà con quạ được tổ phụ thả ra lại không trở về tầu, bất chấp mọi sự? Nó sống ở đâu?? Lấy gì mà ăn???

Xin thưa, căn cứ vào chính đoạn Thánh Kinh được trích dẫn trên đây, sở dĩ "nó bay ra, lượn đi lượn lại cho đến khi nước khô trên mặt đất" mà không trở về tầu như con bố câu sau nó, có thể là vì nó đã có chỗ sinh sống thoải mái hơn ở trong tầu, vừa tự do vừa được thưởng thức một món, cũng như diều hâu, hợp với khẩu vị của nó nhất: "xác chết ở đâu diều hâu bâu lại đó" (Mathêu 24:28). Bởi vì bấy giờ, dù nước vẫn còn đó, nhưng xác của cả con thú lẫn con người không được mang vào tầu đã bắt đầu trôi nổi lềnh bềnh đầy trên mặt nước, khắp mọi nơi. Tha hồ mà đậu, vừa đậu vừa xơi, ăn mãi không hết - cả đời không xong!

Carrion in the forest | Trees for Life

Cuộc thử nghiệm xem nước đã cạn hết chưa từ thời đại hồng thủy toàn cầu bấy giờ là như thế. Hình như cuộc thử nghiệm này cũng đang được tái diễn vào thời đại dịch covid-19 toàn cầu hiện nay, dù hầu hết loài người còn của thời đại dịch covid-19 này vẫn còn sống, chứ không phải như thời đại hồng thủy hầu hết sinh vật di động trên mặt đất, bao gồm cả loài người lẫn loài vật, đã bị nước nhận chìm hủy diệt!

Đại hồng thủy thật sự là một đại họa vô tiền khoáng hậu giáng xuống trên loài người tội lỗi, loài tạo vật được Thiên Chúa Hóa Công trao cho làm chủ (xem Khởi Nguyên 1:28), nhưng trái lại họ đã làm dơ bẩn mặt đất của Thiên Chúa, đến độ Ngài phải thanh tẩy toàn thể mặt đất đã được Ngài tạo dựng, bằng cách hủy diệt hết tất cả loài người, bao gồm hết mọi thú vật nữa.

"ĐỨC CHÚA thấy rằng sự gian ác của con người quả là nhiều trên mặt đất, và lòng nó chỉ toan tính những ý định xấu suốt ngày. ĐỨC CHÚA hối hận vì đã làm ra con người trên mặt đất, và Người buồn rầu trong lòng. ĐỨC CHÚA phán: 'Ta sẽ xoá bỏ khỏi mặt đất con người mà Ta đã sáng tạo, từ con người cho đến gia súc, giống vật bò dưới đất và chim trời, vì Ta hối hận đã làm ra chúng'... Đất đã ra hư hỏng trước nhan Thiên Chúa và đầy bạo lực. Thiên Chúa nhìn đất và thấy nó đã ra hư hỏng, vì mọi xác phàm đã theo nếp sống hư hỏng trên mặt đất. Thiên Chúa phán với ông Nô-ê: 'Ta đã quyết định giờ tận số của mọi xác phàm, vì tại chúng mà đất đầy bạo lực: này Ta sắp tiêu diệt chúng cùng với đất'" (Khởi Nguyên 7:5-7,11-13).

Vậy thì đại họa covid-19 này có phải là hình phạt của Thiên Chúa giáng xuống trên con người tội lỗi còn khủng khiếp hơn thời đại hồng thủy, hơn tất cả thời đại lịch sử của loài người hay chăng? Nếu tội vạ, theo định luật nhân quả tất yếu, là những gì bất khả phân ly, và nếu sự dữ cùng sự chết là tột đỉnh của sự dữ về thể lý là hậu quả của nguyên tội, cũng như của chung tội lỗi loài người, mà đại họa covid-19 là một sự dữ gây ra sự chết về thể lý cho con người, nên nó thật sự là hậu quả của tội lỗi con người, là cái vạ con người phải gánh chịu và đền trả, cho dù chưa cân xứng cho lắm với tội lỗi của con người thời đại hiện nay.

Con người văn minh duy nhân bản ngày nay hằng tôn thờ nữ thần tự do nên không thể sống gò bó, bất chấp sự chết về luân lý lẫn thể lý. Thậm chí họ như thể quá quen thuộc với sự chết, đến độ sống không thể không có sự chết, bất khả phân ly. Phải chăng vì thế mà đại họa covid-19 chưa kịp qua đi, vẫn còn đầy nguy hiểm lây nhiễm lẫn chết chóc, đệ nhất cường quốc Hoa Kỳ này đã xông mùi chết chóc của chia rẽ, một tử khí trái lại đã thu hút những con quạ bay ra khỏi con tầu "cách ly" không muốn trở lại với con tầu "gò bó" nữa!

 

Virus corona: Biểu tình nổ, xung khắc giữa Trump và các tiểu bang leo thang

 

Các cuộc biểu tình chống lại lệnh yêu cầu người dân ở nhà tại Michigan nổ ra trong tuần này

https://www.bbc.com/vietnamese/world-52268977

Hàng loạt cuộc biểu tình đã nổ ra ở nhiều tiểu bang tại Mỹ, yêu cầu thống đốc các tiểu bang mở cửa trở lại nền kinh tế bị đóng băng bởi đại dịch virus corona.

Các cuộc tuần hành ở bang Arizona, Colorado, Montana và Washington diễn ra hôm Chủ nhật vừa qua, nối tiếp các cuộc biểu tình trước đó ở sáu bang khác.

Hiện người biểu tình đang gia tăng các đòi hỏi nới lỏng hạn chế, bất chấp nguy cơ Covid-19 sẽ bùng phát trở lại khi mở cửa lại các hoạt động quá sớm.

Tổng thống Mỹ Donald Trump đã phát tín hiệu ủng hộ các cuộc biểu tình.

Hoa Kỳ trở thành tâm chấn của cuộc khủng hoảng dịch Covid-19 với hơn 735.000 ca nhiễm và khoảng 40.000 trường hợp tử vong - nhưng đã xuất hiện các dấu hiệu cho thấy dịch đang đạt đỉnh và tốc độ lây nhiễm đang chậm lại ở một số tiểu bang.

Các thống đốc ở một số tiểu bang đã bắt đầu thảo luận việc lên kế hoạch mở lại các hoạt động khi có dấu hiệu giảm tốc của sự lây lan, nhưng nhiều khu vực khác vẫn bị phong tỏa chặt chẽ.

Thống đốc tiểu bang California, ông Gavin Newsom là người đầu tiên trong cả nước ban hành lệnh yêu cầu người dân ở yên trong nhà trên toàn tiểu bang, và đóng cửa tiểu bang đông dân nhất nước Mỹ kể từ ngày 19/3.

Các tiểu bang lân cận ở bờ tây gồm Washington và Oregon đã thực hiện biện pháp tương tự những ngày sau đó, yêu cầu tổng cộng 11,5 triệu dân ở nhà kể từ ngày 23/3.

Thống đốc New York Andrew Cuomo tuyên bố trong tuần này rằng tiểu bang sẽ gia hạn các biện pháp yêu cầu ở nhà cho đến ngày 15/5. Phát biểu tại cuộc họp hằng ngày về virus corona hôm Chủ nhật, ông Cuomo kêu gọi phải cẩn trọng với việc người dân bị ức chế khi ở nhà quá lâu và đang nóng lòng trông đợi tiểu bang mở cửa trở lại.

"Chúng tôi vẫn phải đảm bảo rằng sẽ kiểm soát được con quái vật đó", ông Cuomo nói. "Như tất cả chúng ta đều rất háo hức để tiếp tục cuộc sống của mình và vượt qua nó."

"Đây chỉ mới là nửa chặng đường của toàn cơn khủng hoảng."

Ông Trump, người theo đảng Cộng hòa, tỏ ra tán thành các cuộc biểu tình chống lại các biện pháp phong tỏa nghiêm ngặt, cho biết hôm thứ Sáu rằng các lệnh buộc ở nhà tại Minnesota, Michigan và Virginia là "quá khó khăn".

Các biện pháp này cần thiết để hạn chế sự lây lan của virus.

Thống đốc Washington Jay Inslee gọi sự ủng hộ của Tổng thống đối với người biểu tình là "nguy hiểm", tương đương với việc khích động "không phục tùng" với luật pháp tiểu bang.

"Tôi không nhớ trong lịch sử nước Mỹ từ lúc tôi sinh ra tới bây giờ, có một Tổng thống nào từng khuyến khích người dân vi phạm luật pháp. Chúng ta chưa từng chứng kiến điều tương tự", ông nói với hãng tin ABC hôm Chủ Nhật.

Bà Nancy Pelosi, Chủ tịch Hạ viện, người thuộc đảng Dân chủ cáo buộc việc ông Trump tán thành các cuộc biểu tình là một "chiêu đánh lạc hướng".

"Sự ủng hộ của Tổng thống cho việc biểu tình giống sự đánh lạc hướng khỏi thực tế là ông ta đã không thực hiện đúng đắn việc xét nghiệm, điều trị, lần tìm nguồn dịch và cách ly," bà nói với ABC.

Cuộc biểu tình với tên gọi "Chiến dịch Gridlock" được hậu thuẫn bởi các nhóm theo chủ nghĩa tự do thu hút hàng trăm người tới các thủ phủ của tiểu bang ở Denver, Colorado và Phoenix, Arizona vào Chủ nhật.

Ở Denver, người biểu tình kéo tới tòa nhà nghị viện tiểu bang để chống lại các lệnh giãn cách xã hội. Hàng chục chiếc xe chạy vòng quanh tòa nhà, theo tường thuật của phương tiện truyền thông địa phương. Trong khi đó, khoảng 200 người tụ họp trên bãi cỏ với bảng hiệu và cờ.

Hôm thứ Bảy, những người biểu tình đã chặn đường phố Annapolis, Maryland, bấm còi xe để phản đối các biện pháp phong tỏa. Hơn 200 người tụ họp bên ngoài nơi ở của thống đốc bang Indiana, trong khi khoảng 200 người tập trung tại Austin, Texas.

Các tiểu bang Utah, Washington và New York cũng chứng kiến sự hỗn loạn hôm thứ Bảy.

Cuộc biểu tình tiếp theo dự kiến sẽ diễn ra vào thứ Hai.

A protester holds a placard: "Give me liberty or give me Covid"

 

Tình trạng này đúng là con người văn minh ở đệ nhất cường quốc Hoa Kỳ này muốn thử thách Đức Chúa Trời, chắc có lẽ bởi vì Ngài chưa ra tay hết cỡ chăng? Cho dù convid-19 có nguy hiểm đến đâu, có tàng hình và đột biến ra sao chăng nữa, khiến cho giới chuyên gia y học đệ nhất thế giới cũng chẳng biết đâu mà mò, mà ngừa, mà chữa. Ở chỗ: 1- lây lan nhanh và rộng, 2- quá nhiều ca không có triệu chứng, và 3- “Tuổi thọ” của kháng thể Covid-19 rất ngắn, như đã được phổ biến trong bài báo: Virus corona: Ba điểm bất thường làm giới chống dịch chới với (xin xem lại bằng cách bấm vào chính link nhan đề của bài viết)

 

Covid-19 : Với hơn 40.000 người chết, Mỹ chưa thấy ánh sáng cuối đường hầm

http://www.rfi.fr/vi/qu%E1%BB%91c-t%E1%BA%BF/20200420-covid-19-v%E1%BB%9Bi-h%C6%A1n-40-000-ng%C6%B0%E1%BB%9Di-ch%E1%BA%BFt-m%E1%BB%B9-ch%C6%B0a-th%E1%BA%A5y-%C3%A1nh-s%C3%A1ng-cu%E1%BB%91i-%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng-h%E1%BA%A7m

Thanh Hà

Thêm 1.997 người thiệt mạng vì virus corona tại Hoa Kỳ trong ngày hôm qua (19/04/2020) theo báo cáo của đại học Johns Hopkins. Mỹ vượt ngưỡng 40.000 ca tử vong trong số gần 760.000 ca lây nhiễm. Căng thẳng gia tăng giữa chính quyền Trump và thống đốc tại nhiều bang chung quanh quyết định dỡ bỏ lệnh phong tỏa.

Dù đang trong tâm dịch, nhiều cuộc biểu tình tiếp diễn tại Hoa Kỳ đòi chính quyền địa phương dỡ bỏ lệnh phong tỏa. Sau Texas hay Ohio, đến lượt hàng ngàn người tại các bang Washington hay Colorado hôm Chủ Nhật 19/04/2020 tập hợp trước trụ sở của chính quyền đòi cửa hàng, trung tâm thương mại hay các địa điểm giải trí phải được hoạt động trở lại. Đòi hỏi chấm dứt lệnh phong tỏa nói trên được tổng thống Trump ủng hộ. Trong lúc đó, trái ngược hẳn với New York, bang Florida đã mở lại các bãi biển cho dân chúng.

Thông tín viên Loubna Anaki từ New York cho biết thêm :

« Hình ảnh đã được phát đi trên các đài truyền hình Mỹ trong hai ngày cuối tuần. Hàng trăm người tụ tập trên một bãi biển ở Jacksonville. Người thì thả bộ, một số khác chạy nhảy, đạp xe hay tắm biển mà không hề giữ khoảng cách an toàn. Florida đã mở lại các bãi biển cho người dân. Thống đốc bang này giải thích mọi người cần tập thể thao và hít thở không khí trong lành. Tại bang Texas, dân cư lại có thể đến tham quan các khu công viên trong lúc thống đốc bang này cho biết đang chuẩn bị kế hoạch dỡ bỏ lệnh phong tỏa để các sinh hoạt được sớm trở lại bình thường. Lập trường này đi ngược lại hoàn toàn so với các quyết định ở bang New York hay New Jersey. Tại đây, bãi biển, bể bơi công cộng đều sẽ đóng cửa suốt cả mùa hè này .

Khác biệt nói trên càng làm lộ rõ là nước Mỹ thiếu một chính sách chung đối phó với khủng hoảng ngay từ đầu, trong đó tổng thống Trump đóng một vai trò đặc biệt. Tuần qua, trong một loạt các tin nhắn trên Twitter, ông kêu gọi người dân vùng lên chống lệnh phong tỏa tại các bang như Michigan hay Minnesota. Một số thống đốc và thị trưởng cho rằng đây là một thông điệp nguy hiểm mà nguyên thủ Mỹ gửi tới người dân. Họ đồng thời lên án việc Donald Trump ủng hộ những người biểu tình đòi chấm dứt lệnh phong tỏa. Tại New York, hôm qua thị trưởng thành phố chỉ trích Donald Trump. Bill de Blasio tuyên bố : « Thay vì tung ra những khẩu hiệu đòi giải phóng Virginia, Michigan và Minnesota, tổng thống Mỹ nên dồn nỗ lực để giải phóng New York bằng cách cho thành phố này thêm phương tiện » chống Covid-19. Những lời chỉ trích này có lẽ càng đào sâu hố cách biệt giữa Donald Trump với chính quyền một số bang».

 

Giám đốc CDC Mỹ: Làn sóng COVID-19 thứ hai ở Mỹ sẽ tệ hơn lần đầu

Giám đốc CDC Mỹ: Làn sóng COVID-19 thứ hai ở Mỹ sẽ tệ hơn lần đầu - Ảnh 1.

Giám đốc Trung tâm Phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh (CDC) Mỹ Robert Redfield phát biểu trong cuộc họp báo ngày 17-4-2020 tại Nhà Trắng, Mỹ - Ảnh: EPA

https://tuoitre.vn/giam-doc-cdc-my-lan-song-covid-19-thu-hai-o-my-se-te-hon-lan-dau-20200422073822114.htm

TTO - Ông Robert Redfield, giám đốc Trung tâm Phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh (CDC) Mỹ, cảnh báo làn sóng COVID-19 thứ hai nếu tấn công nước Mỹ vào mùa đông có thể tệ hơn lần đầu vì đến cùng lúc với cúm mùa.

"Có khả năng cuộc tấn công của virus corona vào đất nước của chúng ta trong mùa đông tới sẽ thật sự khó khăn hơn lần đầu mà chúng ta trải qua. Lúc đó, chúng ta sẽ có dịch cúm mùa và dịch COVID-19 cùng một lúc" - ông Redfield nói trong cuộc phỏng vấn với báo Washington Post ngày 21-4.

Theo ông Redfiled, khi dịch COVID-19 hiện tại có xu hướng giảm, với bằng chứng là việc giảm số ca nhập viện và các bằng chứng khác, các nhà chức trách Mỹ cần phải chuẩn bị cho sự bùng phát trở lại của virus trong những tháng tới.

Mỹ đã phát hiện ca nhiễm virus corona chủng mới đầu tiên, một ca liên quan đến đi du lịch nước ngoài vào ngày 20-1 tại bang Washington. Tính đến sáng 22-4 (theo giờ Việt Nam), Mỹ đã ghi nhận 816.385 ca nhiễm virus corona chủng mới, 45.174 ca tử vong và 82.693 ca hồi phục, theo trang worldometers.info.

Ông Redfield và các chuyên gia y tế khác tin tưởng các biện pháp yêu cầu người dân ở yên trong nhà, đóng cửa trường học và doanh nghiệp cả nước đang làm chậm sự lây lan của dịch bệnh.

Tuy nhiên, những biện pháp trên đang bóp nghẹt nền kinh tế Mỹ với hơn 22 triệu người lao động rơi vào cảnh thất nghiệp chỉ trong 4 tuần vừa qua.

Ông Redfield cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tiếp tục thực hành giãn cách xã hội cùng những biện pháp khác ngay cả khi lệnh phong tỏa dần được nới lỏng.

Giám đốc CDC cũng nói thêm rằng các quan chức y tế Mỹ cần phải mở rộng hệ thống xét nghiệm để xác định những người mắc bệnh và khoanh vùng các ca tiếp xúc gần với họ để hạn chế lây lan dịch bệnh.

Trong một diễn biến khác, một loại thuốc sốt rét từng được đề xuất là thuốc chữa COVID-19 tiềm năng đã không cho thấy hiệu quả trong điều trị bệnh nhân trong điều kiện chăm sóc tiêu chuẩn, theo thông tin của nghiên cứu lớn nhất về loại thuốc này trong ngày 21-4.

Hãng tin AFP cho biết nghiên cứu, do chính phủ Mỹ tài trợ để đánh giá về việc những cựu chiến binh Mỹ mắc COVID-19 phản ứng như thế nào khi dùng thuốc hydroxychloroquine, được đăng trên một trang web y khoa và chưa được phản biện.

Nhóm nghiên cứu đã phân tích các ghi chép y tế của 368 cựu chiến binh đang nằm việc trên toàn quốc, bao gồm những người chết hoặc bình phục trước ngày 11-4. Tỉ lệ tử vong là 28% trong số 97 bệnh nhân chỉ dùng hydroxychloroquine.

Trong 113 người được điều trị kết hợp hydroxychloroquine với thuốc kháng sinh azithromycin, tỉ lệ tử vong là 22%. Trong khi đó tỉ lệ này chỉ có 11% đối với 158 bệnh nhân còn lại, những người đã không điều trị bằng hydroxychloroquine, theo Reuters.

Thử nghiệm này có một số giới hạn quan trọng nhưng làm tăng sự nghi ngờ về tính hiệu quả của hydroxychloroquine, thuốc sốt rét từng được Tổng thống Mỹ Donald Trump coi là thuốc tiềm năng trong điều trị COVID-19.

Cảm nghiệm của người viết:

Nếu qui định trong nội bộ Giáo Hội về tình trạng không lễ không nhà thờ bắt đầu vào thời điểm Lễ Thánh Giuse 19/3/2020 đã khiến người viết chia sẻ loạt bài Sống Đức Tin trong Mùa Đại Dịch Covid-19, và hiện tượng tràn đầy các emails cùng texts tung tin giả fake news đã tạo cơ hội cho người viết chia sẻ loạt bài Giả Dối và Lừa Đảo: Dấu Hiệu của Ngày Cùng Tháng Tận, thì hiện tượng "hậu" đại dịch covid-19 liên quan đến việc chọn lựa giữa an toàn mạng sống và phục hồi kinh tế, nhất là ở Hoa Kỳ, đã trở thành một dịp để người viết chia sẻ loạt bài thứ ba: Chân Tướng của Đại Dịch Covid-19 này.

Thật vậy, chưa bao giờ, trong những ngày cùng tháng tận của cuộc đời đã quá "thất thập cổ lai hy" của mình, vấn đề thời sự nóng bỏng như hiện nay đã tác động mãnh liệt người viết, vốn theo chiều hướng của Công Đồng Chung Vaticano II "Giáo Hội trong thế giới ngày nay" trong Hiến Chế Tín Lý về Giáo Hội "Ánh sáng muôn dân - Lumen gentium", phải suy tư nhiều như vậy, những suy tư về thời cuộc và cho thời cuộc để, như Mẹ Maria "lưu giữ những sự ấy trong lòng" (Luca 2:19,51), và nhờ "gió muốn thổi đâu thì thổi" (Gioan 3:8), có thể thấy được những dấu chỉ thời đại mà kịp thời đáp ứng cùng với cộng đồng dân Chúa.

Riêng trong tình trạng đã và đang diễn ra tại Hoa Kỳ này trong thời gian gần đây, từ Tuần Bát Nhật Phục Sinh, 12-19/4/2020, liên quan đến thành phần lãnh đạo chính trị, giữa liên bang và tiểu bang, cùng với các cuộc xuống đường và giải tỏa ngay trong lúc đại dịch vẫn còn đang hoành hành một cách bất thường, lúc lên lúc xuống, bất khả kiểm soát, trong lúc phương tiện ngăn ngừa và chữa trị vẫn còn thiếu thốn, bao gồm cả lực lượng phục vụ, khiến các vị có trách nhiệm chuyên môn về y tế, như WHO là cơ quan y tế của Liên Hiệp Quốc, hay CDC của Hoa Kỳ đang bày tỏ lo ngại, người viết càng cảm thấy lo ngại hơn bao giờ hết.

Có lẽ Đức Thánh Cha Phanxicô cũng cảm thấy như vậy mà ý chỉ của ngài hằng ngày trong Thánh Lễ 7 giờ sáng Thứ Hai Tuần Thánh ngày 13/4/2020, ở nguyện đường Nhà Khách Matta, đã liên quan đến các vị lãnh đạo chính trị như thế này: "Hôm nay, chúng ta hãy cầu nguyện cho các vị lãnh đạo quốc gia, cho các khoa học gia, và cho các chính trị gia là những người bắt đầu nghiên cứu một lối thoát dịch bệnh này, cho dù 'hậu quả' của nó đã khởi sự. Xin cho họ biết tìm thấy đường lối đúng đắn luôn vì thiện ích của nhân dân họ". Và trong bài giảng của mình sau đó, bài giảng về bài Phúc Âm Thánh Mathêu 28:8-15 cho Thứ Hai trong Tuần Bát Nhật Phục Sinh, ngài đã cho biết lý do sâu xa cần phải cầu nguyện cho thành phần chính trị gia này như sau:

Đọc lời cảnh báo của vị giám đốc CDC của Hoa Kỳ trên đây người viết cảm thấy Hoa Kỳ đang liều mình tiến sâu vào một tương lai mù mịt tiến đến một ngõ cụt không lối thoát: dead end - no way out. Ở chỗ, covid-19 sẽ tiếp tục, cùng với siêu vi cúm mùa khi sang thu vào cuối tháng 9/2020 vốn đã sát hại còn hơn covid-19 nữa, tàn sát cả sinh mạng lẫn kinh tế Hoa Kỳ, cứ thế, cuộc tán sát sẽ tiếp tục kéo dài sang mùa cùm sang xuân cuối tháng 3/2021, với thiệt hại khôn lường về nhân mạng lẫn kinh tế, chỉ vì, "dục tốc bất đạt" về kinh tế và "tham thực cực thân" bởi kinh tế, khi hoàn cảnh chưa thuận lợi cho phép mà dám liều lĩnh, bất chấp...."Phúc Âm đưa ra một chọn lựa cũng áp dụng cho cả ngày nay nữa đó là chọn niềm hy vọng cuộc phục sinh của Chúa Giêsu với lại chọn nỗi nhung nhớ luyến tiệc một ngôi mộ. Vậy thì, trong việc tìm kiếm các giải pháp cho dịch bệnh hiện nay thì việc chọn lựa sẽ xẩy ra giữa sự sống, giữa cuộc phục sinh của dân chúng với thần tiền bạc" (ĐTC Phanxicô: bài giảng sáng 13/4/2020).

Những người anh chị em Mỹ quốc bất chấp lệnh cấm và cả covid-19 xuống đường hay hoan hưởng được "giải phóng" trong thời điểm vẫn còn đang nguy hiểm lây nhiễm và nguy tử hiện nay, một đàng như thế đóng vai cảm tử quân, liều mạng xem covid-19 có còn đó hay chăng, có làm gì được họ hay chăng, như con quạ ở ngoài tầu Noe xem nước đã cạn hẳn chưa vậy... Thế nhưng, con quạ đã không bao giờ trở về nữa, vì nó gặp được chính những gì nó mong muốn nhất là tử khí và tử thi: "Nếu quí vị chọn tiền bạc là quí vị chọn đường lối đói khát, nô lệ, chiến tranh, sản xuất vũ khí, trẻ em thất học ... ngôi mộ là ở chỗ đó" (ĐTC Phanxicô: bài giảng sáng 13/4/2020). Phải chăng sự kiện con quạ không trở về tầu nữa là viễn tượng về một Hoa Kỳ "đang liều mình tiến sâu vào một tương lai mù mịt tiến đến một ngõ cụt không lối thoát: dead end - no way out": "đừng bao giờ rơi vào mồ mả của thứ thần tiền bạc" (ĐTC Phanxicô: bài giảng sáng 13/4/2020).

Theo viễn tượng mù mịt trong mồ mả chết chóc ấy, có thể đệ nhất cường quốc Hoa Ký, cái gì cũng cho mình là "best in the world", một quốc gia đã từng viện trợ cho các quốc gia chậm tiến sẽ trở thành một tiểu quốc và nhược quốc bởi và trong mùa đại dịch covid-19 này, cần phải được quốc tế cùng với các nước chậm tiến và đang tiến nhào tới để viện trợ cho họ các thứ khẩn thiết và cấp cứu về y khoa (y phục, y cụ và ý tá)... Người ta nói một trong những lý do  và là lý do chính yếu cho thấy tại sao "Nước Mỹ trên hết" đã chiếm được huy chương vàng trong thế vận đại nạn covid-19 năm 2020 này, về cả nhân số bị nhiễm lây và bị tử vong nhiều nhất trên thế giới đó chính là vì tự do nhân quyền!

Nếu "chớ có mà thử thách Chúa là Thiên Chúa của ngươi" (Mathêu 4:7), Đấng "dẹp tan phường lòng trí kiêu căng... hạ bệ những kẻ quyền thế... khiến trắng tay những kẻ sang giầu" (Luca 1:51-53), thì chẳng biết đâu sẽ xẩy ra một cuộc sụp đổ ngay giữa thanh thiên bạch nhật, ngay trước mắt toàn thể thế giới một Tháp Đôi Trung Tâm Thương Mại Thế Giới ở New York như trong biến cố 911 (con số báo động ám chỉ ngày 11/9/2001 cho Mỹ quốc), nghĩa là "Nước Mỹ trên hết" chỉ nghĩ đến kinh tế và lo cho kinh tế sẽ từ một Tháp Đôi Trung Tâm Thương Mại Thế Giới ngạo nghễ giữa trời đất trở thành một cái hố tưởng niệm như hiện nay, di tích lịch sử về một dân nước đã từng vỗ ngực là một đệ nhất cường quốc trên thế giới!

World Trade Center (1973–2001) - Wikipedia

Mitchell: Economic inequity didn't fall with the Twin Towers ...Breathtaking images of Manhattan reveal how much New York has ...

911 memorial « Inhabitat – Green Design, Innovation, Architecture ...

 

Xin mời nghe và xem hai bài (1 audio dạng mp3) và 1 video (dạng facebook) chia sẻ tĩnh tâm dịp Lễ LTXC 19/4/2020:

Cha Nguyễn Bá Quốc Linh, CSsR: "Lạy Chúa xin thương xót chúng con - với Chúa Cha"

https://www.facebook.com/gioan.neumann/videos/882097045592140/  

 

TĐCTT Đaminh Maria cao tấn tĩnh, BVL:

"Nhiều Linh Hồn đã bị hư đi"

 

 

 

 

Đại Dịch Covid-19:

Chân Tướng - Bồ Câu Tuyết

Dove of white color symbol of peace isolated in Vector Image

"Rồi từ trong tàu ông lại thả con bồ câu, để xem nước đã giảm trên mặt đất chưa. 

Nhưng con bồ câu không tìm được chỗ đậu chân, nên trở về tàu với ông, vì còn nước trên khắp mặt đất.

Ông bèn giơ tay bắt lấy nó mà đưa vào trong tàu với ông. 

Ông đợi thêm bảy ngày, rồi thả con bồ câu ra khỏi tàu một lần nữa. 

Vào buổi chiều, con bồ câu trở về với ông, và kìa trong mỏ nó có một nhành lá ô-liu tươi!

Ông Nô-ê biết là nước đã giảm trên mặt đất. 

Ông lại đợi thêm bảy ngày, rồi thả con bồ câu ra, nhưng nó không trở về với ông nữa.

Năm sáu trăm lẻ một đời ông Nô-ê, tháng giêng, ngày mồng một tháng ấy, nước đã khô ráo trên mặt đất.

Ông Nô-ê dỡ mái tàu ra và thấy mặt đất đã khô ráo. Tháng hai, ngày hai mươi bảy tháng ấy, đất đã khô".

(Khởi Nguyên 8:8-14)

A week later he sent out the dove a third time but it did not ...

Ở bài 1 đầu phần II của loạt bài "Chân Tướng Covid-19" này, chúng ta chỉ mới đặt ra và giải quyết vấn nạn duy nhất về lý do tại sao con quạ, là loài thú đầu tiên, đồng thời cũng là loài chim bay trên trời trong các loài thú và loài chim được tổ phụ Noe tuyển chọn, để thả ra hầu nhờ nó mà biết được nước đại hồng thủy đã cạn hết chưa, nhưng nó không bao giờ trở về tầu nữa, vĩnh viễn cao bay xa chạy, bởi vì nó đã bị thu hút bởi mùi tử khí hợp với bản chất, khuynh hướng và khẩu vị của nó bấy giờ.

Ở bài 2 của phần II này, còn một vấn đề về con quạ này nữa cần phải biết thì mới thấy được lý do tại sao sau quạ tới bồ câu nơi quyết định của tổ phụ Noe vào lúc gần hậu đại hồng thủy. Lý do con quạ được thả ra đầu tiên vì nó là con thú, tuy không to con lớn tướng và bay cao như phượng hoàng, nhưng, căn cứ vào thú vật học, lại khôn lanh có thể nói nhất trong các loài chim. Có thể vì thế mà không một con quạ nào mà không đen, ám chỉ đêm tối là môi trường quen sống của nó, với cặp mắt có thể nhìn thấu đêm đen.

Como era a arca de Noé? | Superinteressante

Đó là lý do, nếu con quạ đen bay đi mất tiêu không trở về thì phải sử dụng đến một con thú khác ngược lại với nó, cũng loài chim bay trên trời, đó là con bồ câu trắng, (mầu trắng là mầu của tuyết, nên có thể gọi là bồ câu tuyết), một loài thú có cánh vẫn được loài người công nhận và đã thực sự trở thành tiêu biểu cho bản chất "đơn sơ chân thật" (Mathêu 10:16). Và đó là lý do khi được thả ra, sau con quạ, không tìm được chỗ đậu, bởi còn ngập nước, nó đã "đơn sơ chân thật" về lại tầu, với người đã thả nó ra, cho dù nó đã bị gò bó cả 40 ngày trời ở trên tầu, nhất là đã thấy được cả một bầu trời rộng mở lý tưởng của nó. 

Bồ câu còn được biểu hiệu cho sứ vụ hòa bình trên trái đất này nữa, kể từ thời hậu Noe. Bởi thế, con chim bồ câu thứ hai, vì có cùng một bản chất "đơn sơ chân thật" như nhau của loài mang tên bồ câu dễ thương của mình, cho dù nó đã có thể tìm được chỗ đậu trên các cành cây, cho dù bấy giờ nước chưa hoàn toàn cạn hẳn, nó vẫn không bỏ đi luôn, mà là tiếp tục trở về, như con bồ câu trước nó, chẳng những thế, nó còn mang thêm về cho người thả nó ra một dấu báo, để đáp ứng đúng như ý muốn của người đã sai nó đi, đó là một nhánh cây Oliu, tượng trưng cho hy vọng, dấu báo "là nước đã giảm trên mặt đất".

138 Best Noah's Ark images | Ark, Bible pictures, Biblical art

Bồ câu còn được diễm phúc nhất trong các loài chim bay trên trời, (như con chiên là loài thú di chuyển trên mặt đất), nhất là khi loài chim bồ câu này được Mạc Khải Thần Linh sử dụng làm tiêu biểu cho chính Thánh Thần Ngôi Ba Thiên Chúa, như khi Ngài lấy hình bồ câu đậu xuống trên đầu của Đức Giêsu Kitô sau khi ngôi vị thần linh này lãnh nhận Phép Rửa của Tiền Hô Gioan Tẩy Giả ở Sông Dược Đăng / Jordan (xem Luca 3:22), mà Thánh Thần là "quyền lực từ trên cao" (Luca 24:49; Tông Vụ 1:8), là tác nhân tông đồ và truyền giáo trong Giáo Hội, bởi thế bồ câu thứ 3 đã bay khắp thế giới, không trở về lại tầu nữa!

Căn cứ vào Sự Kiện Bồ Câu hậu đại hồng thủy thời Noe này, như vừa mạo muội dẫn giải trên đây, chúng ta có thể áp dụng vào thành phần Kitô hữu nói chung và tín hữu Công giáo nói riêng: 3 loại tín hữu Công giáo hay 3 tâm trạng của người tín hữu Công giáo đang tiếp tục sống đức tin theo chiều hướng "Giáo Hội tại gia", nhưng vẫn gắn bó hiệp thông với Giáo Hội và vị chủ chiên tối cao của mình, bằng cách tham dự phụng vụ và cầu nguyện, qua phương tiện truyền thông trực tuyến livestream tại gia, trong tầm tay và hoàn cảnh của mình.

 

Bồ Câu trở về tầu

 chọn phần tốt hơn - những gì chính yếu

 

Bồ câu trở về tầu vì nước chưa cạn, mà không bay đi luôn như con quạ trước nó ở đây, có thể ví như là thành phần Kitô hữu Công giáo vẫn chưa dám ra ngoài hay giao tiếp bình thường, để khỏi bị nhiễm lây covid-19, như con chim câu trở về tầu cho an toàn, tránh bị mùi tử khí từ các xác chết của cả loài người lẫn loài vật ám vào mình. Tiếp tục "cấm trại tại gia" theo lệnh của chính quyền dân sự, như con bồ câu trở về để tiếp tục sống trên tầu và trong tầu, dù nơi đó không phải là bầu trời bao la cao rộng, một thế giới chuyên biệt của loài chim vỗ cánh bay cao như nó.

Như thế, con chim bồ câu bay trở về tầu Noe này đã coi con tầu chật hẹp và gò bó nhưng rất an toàn của cộng đồng sinh vật di chuyển trên mặt đất của nó hơn là bầu trời bay nhẩy tự do theo ý riêng của nó ấy là một chọn lựa thật khôn ngoan và chính đáng, là chọn "phần tốt hơn" (Luca 10:42), tức là chọn những gì là chính yêu hơn phụ thuộc, hơn nguy cơ, đúng như Đức Thánh Cha Phanxicô đã nhắc nhở Kitô hữu Công giáo chúng ta trong bài giảnh đêm Thứ Sáu 27/3/2020, Đêm Hiệp Thông Nguyện Cầu của Giáo Hội hoàn vũ ở Quảng Trường Thánh Phêrô:

"Lạy Chúa, Chúa đang gọi chúng con, đang kêu gọi chúng con sống đức tin. Không phải chỉ tin rằng Chúa hiện hữu, mà còn đến với Chúa và tin tưởng vào Chúa. Mùa Chay này lời kêu gọi của Chúa vang dội một cách khẩn trương: "Hãy hoán cải", "Hãy hết lòng trở về với Ta" (Joel 2:12). Chúa đang kêu gọi chúng con hãy chộp lấy thời điểm thử thách này như là một thời điểm của việc chọn lựa. Nó không phải là thời điểm phán xét của Chúa, mà là thời điểm phán đoán của chúng con: một thời điểm để chọn những gì đáng kể và những gì qua đi, một thời điểm để phân loại những gì là cần thiết và những gì không". 

Bởi thế mà Kitô hữu Công giáo chúng ta vẫn không cảm thấy bị gò bó và mất tự do, trái lại, họ có thể biến ngôi nhà của họ, thay vì là một nhà tạm giam, thành hội trường khi họ tham gia các giờ kinh nguyện và chia sẻ Phụng Vụ Lời Chúa chung hằng ngày với đoàn thể Công giáo tiến hành của họ trong/cho Mùa Đại Dịch Covid-19, nhất là khi họ biến ngôi nhà của họ thành các ngôi nhà thờ trên khắp thế giới, mỗi khi họ tham dự phụng vụ (cử hành Thánh Lễ hay Chầu Thánh Thể) bằng trực tuyến. Vấn đề được đặt ra ở đây là công hiệu của các việc đạo đức và thiêng liêng họ làm qua livestream như thế nào, có bằng với trước đây khi họ còn trực tiếp đích thân tham dự phụng vụ hay chăng, hoặc chỉ bù trừ cho đỡ buồn vậy thôi?

Trước hết, theo 2 nguyên tắc: được phép và ước muốn. Về vấn đề được phép thì tất cả những gì Giáo Hội cho phép đều có công hiệu như thường, thậm chí còn không có tội nếu chúng ta không thể xoay sở phương tiện truyền thông để dự lễ Chúa Nhật livestream. Ngoài ra, những gì Giáo Hội không cho phép thì vẫn không được. Chẳng hạn xưng tội livestream hay bằng điện thoại. Chưa hết, vì dự lễ livestream nên phải dự lễ trực tuyến vào chính giờ lễ, chứ không phải là coi lại. Đặc biệt là việc lĩnh Ơn Toàn Xá, như khi Đức Thánh Cha ban phép lành urbi et orbi sau Lễ Phục Sinh Chúa Nhật 19/4/2020, phải là những người có mặt ở đó bấy giờ, hay những ai đang tham dự trực tuyến mà thôi, như chính vị hồng y cho biết như thế trước khi Đức Thánh Cha Phanxicô ban phép lành toàn xá sau đó, chứ không thể cứ mỗi lần xem lại chỗ Đức Thánh Cha ban phép lành toàn xá mà được. Về vấn đề ước muốn, nếu muốn điều xấu đã có tội, như muốn trộm cắp và muốn ngoại tình trong lòng, thì muốn điều thiện như dự lễ nhưng bất khả thì đã có công rồi.

Sau nữa, trên thực tế, về tác dụng thiêng liêng, họ vẫn có công như dự lễ thật, dù là trực tuyến chứ không phải trực tiếp. Dự lễ trực tuyến và dự lễ trực tiếp đều là tham dự phụng vụ, nhưng khác nhau ở chỗ một đàng thì tham dự một cách đạo đức qua trực tuyến, và một đàng thì tham dự một cách thực thụ bằng chính sự hiện diện thể lý của mình. Nhưng về tác dụng thiêng liêng thì vẫn có công trước mặt Chúa. Ở chỗ họ vẫn có ý muốn tham dự phụng vụ trực tiếp nhưng bất khả, và để bù lại, họ tham dự bằng trực tuyến, như Giáo Hội cho phép.

Thiên Chúa là Đấng thấu suốt mọi sự, Đấng có thể ban ơn cho họ bằng bất cứ cách nào Ngài muốn, chắc chắn sẽ thưởng công cho họ xứng đáng. Bởi thế, cho dù Chúa không ngự thật trong thân xác tro bụi của họ, như khi họ rước lễ thiêng liêng, nhưng việc rước lễ thiêng liêng của họ vẫn tiếp tục gây tác dụng thiêng liêng nơi họ, bởi họ vẫn tỏ lòng khát khao gắn bó họ với Chúa hơn. Nghĩa là, về phía Chúa vẫn ban ơn cho tấm lòng khao khát kèm theo nỗ lực thông phần bao nhiêu có thể của họ vào phụng vụ của Hội Thánh, và như thế họ chẳng những vẫn được ơn, mà còn được thân tình với Chúa hơn nữa.

Tất nhiên, bất đắc dĩ và bất khả kháng với cần phải và mới được tham dự phụng vụ trực tuyến. Ngoài ra, tham dự phụng vụ trực tiếp bằng sự hiện diện thể lý của mình mới chính thực và trọn vẹn. Trong bài giảng Lễ Sáng ngày 17/4/2020 ở nguyện đường Nhà Khách Matta, ĐTC Phanxicô đã nhắc đến điều này rồi: “Đó không phải là Giáo hội, vì đã một Giáo hội chính thực thì phải là một Giáo hội có dân chúng, có đủ các Bí tích... Trong thời điểm hiện nay chúng ta quả thực cần phải sống thân tình với Chúa như thế đó, tuy nhiên, sau này thì không còn được nữa. Mối thân tình với Chúa cần phải được thể hiện ở trong cuộc sống hàng ngày, cùng với các phép Bí tích và với cộng đoàn dân Chúa”.

Fossilized Antarctic Forest Stumps Scientists But Fuels Bible ...

Nếu xưa kia, khi còn được trực tiếp tham dự phụng vụ Lời Chúa và Thánh Thể mà họ vẫn tiếp tục cuộc sống phản đức tin, như một tên phản kitô. Chẳng hạn, họ hằng ngày rước lễ bằng cái lưỡi, nhưng lại lấy chính cái lưỡi để nói hành nói xấu, phê bình chỉ trích anh chị em mình v.v. Giờ đây, trong hoàn cảnh bất đắc dĩ phải rước lễ thiêng liêng, họ mới cảm thấy khao khát để được thực sự rước Chúa hơn bao giờ hết, để rồi, nghĩ lại họ mới thấy tiếc, và nhất là cảm thấy hết sức hối hận vì cái lưỡi "phạm thánh" của mình, nhờ đó, họ tỉnh thức hơn nơi lời ăn tiếng nói của mình, thì quả thực họ đã được ơn Chúa ban, và việc rước lễ thiêng liêng của họ đã gây được tác dụng tích cực cho cuộc sống đức tin của họ, ngay trong Mùa Đại Dịch Covid-19 họ đang trải qua, cùng với chung đồng loại và đồng đạo của họ.

Tuy nhiên, chỉ vì bất đắc dĩ, điển hình là Mùa Đại Dịch Covid-19 năm 2020 này, từ thời điểm trước sau Lễ Thánh Giuse 19/3/2020 trở đi, Giáo Hội mới cho phép sống đức tin trực tuyến mà thôi. Tuy nhiên, khi đại dịch covid-19 qua đi, tất cả sẽ trở lại bình thường. Bởi vì Giáo Hội không thể thiếu các yếu tố chính yếu bất khả thiếu, đó là các Bí Tích Thánh và Cộng Đồng Dân Chúa, như Đức Thánh Cha Phanxicô đã nhắc nhở và nhấn mạnh trong Thánh Lễ 7 giờ sáng ở nguyện đường Nhà Khách Matta hôm Thứ Sáu Bát Nhật Phục Sinh ngày 17/4/2020.

Thật vậy, căn cứ vào bài Phúc Âm Chúa Kitô Phục Sinh hiện ra với 7 môn đệ ở bờ biển hồ Tiberia được Thánh ký Gioan thuật lại, và so sánh với bài Phúc Âm cũng về mẻ cá lạ vào lúc ban đầu, được Thánh ký Luca thuật lại, vị giáo hoảng chủ tế nhận định như thế này: “Chúng ta nhận thấy có một sự tiến triển, một hành trình kiến thức về Chúa nơi các môn đệ. Mối thân tình ấy là như thế, mối tình thân mang tính cách gia đình với Chúa. Cũng vậy, là Kitô hữu, mỗi ngày chúng ta được mời gọi tiến tới hơn nữa trong việc sống thân mật với Chúa”.

Tuy nhiên, vị giáo hoàng giảng lễ hôm ấy cũng không quên nhắc nhở về môi trường chính thức của mối thân tình và cho mối thân tình này, như sau: “Cuộc sống thân mật này mà thiếu cộng đoàn, bánh thánh, Giáo hội, dân Chúa và các Bí tích thì thật là nguy hiểm. Nó có thể trở thành một thứ thân tình mang tính cách ngộ đạo, một mối thân mật có tính cách cá nhân qui kỷ, không dính líu gì với chúng cộng đồng dân Chúa. Thực tế cho thấy, mối thân tình các tông đồ sống với Chúa bao giờ cũng chất chứa tính cách cộng đoàn, nơi bàn ăn, dấu chỉ về cộng đoàn, và luôn kèm theo với các Bí tích... Đúng là ở vào thời điểm hiện nay, chúng ta cần phải sống thân mật với Chúa bằng cách thức như vậy, tuy nhiên, sau đó không còn được như thế nữa. Cuộc sống thân mật kết liên với Chúa cần phải được tỏ hiện trong cuộc sống hàng ngày, bằng các phép Bí tích, và với dân Chúa”.

Sự kiện con chim bồ câu trở về lại tầu để tiếp tục sống gò bó, nhưng vẫn an toàn hơn được tự do thoải mái ở ngoài tầu nhưng đầy nguy hiểm và bất ổn vào chính lúc bấy giờ, cũng là tâm trạng Kitô hữu Công giáo chúng ta sống âm thầm thinh lặng lắng nghe, như ý chỉ của Đức Thánh Cha Phanxicô trong Thánh Lễ sáng Thứ Ba Tuần II Phục Sinh ngày 21/4/2020. Và chính lúc chúng ta âm thầm lắng đọng lắng nghe như thế, chúng ta mới càng thấm thía hơn những lời nhắc nhủ và huấn dụ của vị chủ chiên tối cao của chúng ta, trong Sứ Điệp Phục Sinh của ngài, được ngài ban bố ngay sau Lễ Phục Sinh Chúa Nhật 19/4/2020, sau đây:

Pope's Easter Urbi et Orbi message: “The contagion of hope ...

Trong những tuần này, cuộc sống của nhiều triệu người bị thay đổi cách miễn cưỡng.

Đối với nhiều người, ở nhà là cơ hội để suy gẫm,

để giảm bớt nhịp sống tất bật thường ngày,

để ở với người thân và trân quý thời gian bên nhau.

Tuy vậy, với nhiều người lại là thời điểm đầy lo lắng bởi tương lai phía trước thật vô định,

việc có thể bị đình chỉ và những hệ quả khác của cuộc khủng hoảng hiện tại.

 

Tôi khuyến nghị những ai có trách nhiệm chính trị dấn thân hết mình cho an sinh của người dân,

cung cấp phương tiện và hỗ trợ cần thiết để đi đến đồng thuận về một cuộc sống đúng nhân phẩm và hướng đến,

khi điều kiện cho phép, việc trở lại nhịp sống thường ngày. 

 

Đây không phải là thời điểm của sự vô tâm, bởi cả thế giới đang đau khổ và phải hiệp nhất chống lại bệnh dịch.

Xin Đức Giêsu phục sinh ban tặng niềm hy vọng cho tất cả người nghèo,

những ai đang sống ở vùng xa, những người tị nạn và người vô gia cư.

Ước gì những anh chị em thiệt thòi nhất không bị bỏ rơi, họ có thể được nhận ra ở các thành phố, vùng ven đô khắp nơi trên thế giới.

Chúng ta không để họ thiếu thốn những nhu cầu thiết yếu,

những điều mà hiện tại rất khó đáp ứng vì nhiều hoạt động bị đình chỉ, cũng như thuốc men và nhất là trợ giúp y tế cần thiết.

 

Trước tình hình hiện tại, ước gì các lệnh trừng phạt quốc tế được nới lỏng,

những lệnh ngăn cản các Quốc gia hỗ trợ công dân của mình và hỗ trợ các Nước,

nhất là những nước nghèo nhất, đối diện với nhu cầu hiện tại

bằng cách giảm bớt, nếu không thể xoá bỏ, khoản nợ đang làm cho tình hình thêm khó khăn.

 

Đây không phải thời điểm của ích kỷ, bởi vấn đề chúng ta đang đối diện liên hệ đến tất cả và không phân biệt ai.

Trong nhiều nơi trên thế giới bị thiệt hại do corona virus, tôi bày tỏ tâm tình đặc biệt đến Châu Âu.

Sau Chiến Tranh Thế Giới lần thứ hai, châu lục quý mến này có thể hồi sinh là nhờ tinh thần liên đới cụ thể giúp vượt qua xung đột quá khứ.

Hơn lúc nào hết, trong tình hình hiện tại, những xung đột ấy không được phép tái hiện,

nhưng mọi người cần nhận ra mình là một phần của một gia đình duy nhất và cần giúp đỡ lẫn nhau.

 

Hiện tai, Châu Âu đang đối diện với một thử thách thời đại, quyết định không chỉ tương lai của mình mà còn của cả thế giới.

Ước mong chúng ta không được đánh mất cơ hội thể hiện nỗ lực liên đới, ngay cả khi phải thử đến những hướng giải quyết mới.

Nếu không sẽ rơi vào chủ nghĩa ích kỷ của tư lợi và cám dỗ trở về với quá khứ,

cùng với nguy cơ phá vỡ tương giao hoà bình và phát triển cho các thế hệ kế tiếp.

 

Pope Francis' Easter blessing: May Christ dispel the darkness of ...

 

Đây không phải thời điểm của chia rẽ.

Xin Đức Kitô, hoà bình của chúng ta, soi sáng những ai có trách nhiệm trong các xung đột,

hầu chúng ta có đủ can đảm tuân thủ lời kêu gọi ngừng bắn toàn cầu và ngay lập tức trên khắp thế giới.

 

Đây không phải là thời điểm để tiếp tục sản xuất và buôn bán vũ khí,

sử dụng những khoản đầu tư lớn mà đáng lẽ phải được dùng để chăm lo cho con người và cứu vớt mạng sống.

 

Ước gì đây là lúc để kết thúc cuộc chiến dai dẳng đã nhuốm máu cả Syria,

kết thúc xung đột ở Yemen và kết thúc những căng thẳng ở Iraq cũng như ở Liban.

 

Cầu mong đây là lúc Israen và Palestine nối lại đàm phán

để tìm ra hướng giải quyết lâu dài và ổn định để cả hai bên được sống trong hoà bình.

Cũng là lúc ngừng lại những đau khổ của dân chúng ở các vùng phía đông Ucraina

và ngừng các cuộc tấn công khủng bố nhắm vào người vô tội ở nhiều nước của Phi Châu.

 

Đây không phải là thời điểm của lãng quên.

Cuộc khủng hoảng chúng ta đang đối diện không làm chúng ta quên đi nhiều tiếng kêu cứu của rất nhiều người đau khổ khác.

 

Xin Thiên Chúa hằng sống đến với các dân tộc ở Châu Á và Châu Phi,

những nơi đang trải qua khủng khoảng nhân đạo, như ở vùng Cabo Delgado, phía bắc Mozambic.

 

Xin Chúa sưởi ấm tâm hồn những ai đang chịu tị nạn và di dời vì chiến tranh, hạn hán và đói kém.

 

Xin Chúa che chở những người tị nạn và di dân,

trong số họ có rất nhiều trẻ em, đang sống trong cảnh cơ cực, đặc biệt là ở Libia và ở vùng biên giới giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ.

 

Cầu mong cho Venezuela có thể đạt đến những giải pháp cụ thể và mau chóng,

nhiều khi cần đến trợ giúp quốc tế đối với dân tộc đang chịu cảnh đau khổ do tình hình chính trị, kinh tế-xã hội và y tế gây ra.

 

Anh chị em thân mến,

Vô tâm, ích kỷ, chia rẽ, lãng quên thực sự không phải là những ngôn từ mà chúng ta muốn nghe lúc này.

Chúng ta muốn cấm nói đến chúng luôn mãi!

Những từ ngữ này dường như chiếm ưu thế khi nơi chúng ta,

lo sợ và cái chết đang thắng thế, khi chúng ta không để cho Đức Giêsu ngự trị trong con tim và đời sống chúng ta.

Ngài đã chiến thắng sự chết và mở ra cho chúng ta con đường dẫn đến ơn cứu độ vĩnh cửu,

xoá đi bóng tối của kiếp nhân sinh và dẫn đưa con người tới ngày vinh thắng không bao giờ tàn lụi.

 

https://www.vaticannews.va/vi/pope/news/2020-04/thong-diep-phuc-sinh-2020.html

 

 

Bồ Câu với nhánh Oliu

mang niềm hy vọng - dấu báo hòa bình

 

Đời sống "Giáo Hội tại gia" của Kitô hữu Công giáo, đối với những tâm hồn giống như con chim bồ câu thứ hai được thả ra nhưng trở về với cành cây Oliu hy vọng, chẳng những không cảm thấy như bị giam cầm, bị ngăn trở các hoạt động tông đồ của mình. Trái lại, trong khi thân xác của họ bị đóng đô ở một nơi, mà lòng họ lại nghĩ đến người khác nhiều hơn bao giờ hết. Ở chỗ, trong khi họ đang được sống an toàn ở nhà, thì có nhiều người đã trở thành nạn nhân bị nhiễm covid-19, phải sống cách ly với người thân yêu, và đã có những trường hợp vĩnh viễn ra đi, hoàn toàn cô đơn, không bao giờ còn được thấy nhau và gần nhau nữa. Và cả nghi thức an táng của họ cũng thật là buồn tẻ vô cùng tội nghiệp. Trong số những nạn nhân bị nhiễm rồi bị chết đó, có lẽ đang thương lẫn đáng phục nhất là thành phần phục vụ y tế trong mùa đại dịch covid-19 đầy nguy hiểm và nguy tử này, như đã thật sự xẩy ra, cho một nạn nhân tiêu biểu, được thuật lại trong bài viết sau đây: Xúc động tin nhắn cuối cùng của nhân viên y tế ở tuyến đầu chống COVID-19 .

Xúc động tin nhắn cuối cùng của nhân viên y tế ở tuyến đầu chống COVID-19 - Ảnh 1.

Nằm trên giường bệnh vào tháng trước, Madhvi Aya hiểu chuyện gì đang xảy ra với cô.

Cô từng là một bác sĩ ở Ấn Độ, sau đó được đào tạo để trở thành trợ lý bác sĩ khi di cư sang Mỹ vào năm 1994. Cô đã làm việc hàng chục năm tại Trung tâm Y tế Woodhull, một bệnh viện công ở Brooklyn, New York - nơi cô có thể thấy những tác động đáng sợ của virus corona.

Vài ngày sau ca làm việc cuối cùng với tư cách nhân viên y tế, Aya trở thành bệnh nhân.

Aya, 61 tuổi, lúc này chỉ có một mình trong bệnh viện, cách Long Island hơn 3 cây số - nơi chồng và con gái 18 tuổi đang ở. Họ không được đến thăm Aya.

Cô cũng không có sự an ủi từ những đồng nghiệp quen thuộc, vì cô nằm viện ở một cơ sở khác gần nhà. Trong tin nhắn gửi về cho gia đình, cô mô tả cơn đau ngực khủng khiếp khi cố gắng rời khỏi giường.

"Tình trạng của em không cải thiện như lẽ ra phải thế", cô viết cho chồng mình là Raj vào ngày 23-3. Khi ngày càng ốm yếu, các tin nhắn gửi về nhà thưa dần, ngắn gọn và lẻ tẻ.

"Con nhớ mẹ", con gái Minnoli của cô ấy nhắn vào ngày 25-3. Cô bé khao khát những cái ôm của mẹ, sự thoải mái khi trườn vào giường mẹ. "Xin mẹ đừng từ bỏ hy vọng vì con cũng chưa từ bỏ. Con cần mẹ. Con cần mẹ quay về với con".

"Yêu con. Mẹ sẽ quay về", Aya nhắn lại cho con gái vào ngày hôm sau.

Nhưng Aya đã không thể giữ lời hứa với con gái.

Nhân viên y tế tuyến đầu đối mặt với nguy cơ cao lây nhiễm virus corona. Nhiều người đã nhiễm bệnh. Nhưng chưa rõ có bao nhiêu nhân viên y tế ở New York đã qua đời vì COVID-19 sau khi chăm sóc bệnh nhân.

Hệ thống y tế gần như không công khai danh tính của những người này. Chỉ có gia đình và đồng nghiệp xác nhận mà thôi.

Tin nhắn của Aya với gia đình trong những ngày cuối đời tiết lộ câu chuyện về một người phụ nữ dành phần lớn cuộc đời cho y học trước khi chịu khuất phục trước sự khốc liệt của dịch bệnh.

Ban đầu Aya chỉ có triệu chứng nhẹ và được theo dõi, cách ly tại nhà trước khi tình trạng xấu đi nhanh chóng tới mức phải nhập viện và ra đi một mình.

"Cô ấy luôn ở bên chúng tôi, bất cứ khi nào chúng tôi cần. Nhưng khi cô ấy bệnh, không có ai ở bên cô ấy", chồng Aya buồn bã cho biết.

"Đây là một đòn nặng nề với tất cả chúng ta", bác sĩ Robert Chin, giám đốc khoa cấp cứu Woodhull, cho biết trong email nội bộ vào ngày 1-4. Ông đề nghị quyên góp giúp đỡ gia đình Aya vì cô là nguồn thu nhập chính của gia đình.

Con gái Minnoli của Aya cho biết cảm xúc của cô chuyển từ đau buồn dữ dội đến hoài nghi. Cô nghĩ đến việc trở thành bác sĩ và tức giận hệ thống y tế không bảo vệ được nhân viên tuyến đầu. Đôi khi cô ấy giận mẹ vì không về nhà.

"Tôi chỉ muốn ôm mẹ và nói mọi chuyện rồi sẽ ổn thôi", Minnoli cho biết.

Chồng Aya, khi chở cô đến Woodhull để xét nghiệm, không ngờ đó là lần cuối được gặp vợ. Ngay cả lúc bệnh viện thông báo sự ra đi của Aya, cả gia đình cũng không được ôm nhau vì phải giữ khoảng cách tối thiểu. Họ cũng không muốn tổ chức một đám tang mà không ai đến tham dự hay không được nhìn thi thể của Aya lần cuối. Lúc này, quyết định hỏa táng được đưa ra.

Sau khi mẹ ra đi, Minnoli vẫn nhắn tin vào số điện thoại của mẹ: "Con nhớ mẹ. Cảm ơn mẹ đã đến thăm con trong giấc mơ".

Nhiều tuần sau khi Aya ra đi, Minnoli vẫn xem đi xem lại đoạn tin nhắn cuối cùng của hai mẹ con.

"Mẹ ơi. Ở trường căng thẳng quá. Tin tốt là con về nhà rồi, nhưng con cần mẹ về nhà với con. Mong là mẹ đã ăn tối và con vẫn cầu nguyện cho mẹ và con chưa từ bỏ hy vọng", Minnoli nhắn cho Aya 3 ngày trước khi Aya mất.

"Tập trung học đi con", Aya trả lời.

"Con tập trung mà, nhưng con muốn mẹ về nhà".

"Mẹ sẽ sớm về".

"Con yêu mẹ vô cùng".

"Yêu con".

Đây là những lời cuối cùng Aya nhắn tin cho con gái.

Noah's Ark – Sailing the flood of time | Alexander I. Poltorak ...

Đúng thế, sống an toàn tại gia của mình, những tâm hồn, đóng vai con chim bồ câu ngậm cành Oliu hy vọng, vẫn luôn cảm thương lẫn cảm phục những con người hy sinh phục vụ hết mình và cho tới cùng như thế. Những tâm hồn bồ câu tràn đầy hy vọng này tin rằng tất cả những hy sinh cho tha nhân của những con người phục vụ giữa nguy tử như thế, bao gồm cả hy sinh của gia đình họ, liên quan đến họ cũng thế, trước mặt thế gian là một bất hạnh và mất mát lớn lao, nhưng Đấng Quan Phòng Thần Linh lại muốn lợi dụng họ để làm của lễ hy sinh đền bù cho tội lỗi của nhân loại, cho cái vạ covid-19 nhân loại đang phải chịu, dù chưa tương xứng, và như thế, việc hy sinh phục vụ của họ, nhất là cái chết của họ vô cùng ý nghĩa và có giá trị vô giá, một cái chết đáng ước mơ và thật lý tưởng đối với những tâm hồn bồ câu hy vọng chỉ mong muốn phần rỗi của "các linh hồn cần đến LTXC hơn" thôi, bằng cách âm thầm hiệp thông hy sinh cầu nguyện với những con người hy sinh đến chết ấy cho Ơn Cứu Độ vô cùng cao quí của Chúa Kitô được sinh nhiều hoa trái trong Mùa Đại Dịch Covid-19, một mùa chết chóc được biến thành một Mùa Sự Sống cho biết bao nhiêu linh hồn thành tâm thiện chí.

Nếu trong tâm trạng đầu tiên, như con chim bồ câu trở về tầu Noe để được an toàn hơn, Kitô hữu Công giáo chúng ta sống trong Chúa bằng việc hiệp thông phụng vụ với Giáo Hội, cũng như bằng việc cầu nguyện với nhau, thì tâm trạng tiếp theo của họ, một tâm trạng bất khả thiếu và bất khả phân ly với tâm trạng đầu tiên ấy, đóng vai con chim bồ câu ngậm cành lá Oliu hy vọng này. Ở chỗ, Kitô hữu Công giáo chúng ta, từ Chúa và cùng với Giáo Hội, hướng tới và hiệp thông với tất cả anh chị em nạn nhân của nạn đại dịch covid-19 nói chung, và thành phần phục vụ nạn nhân covid-19 nói riêng, nhất là những nhân viên y tế vì phục vụ cũng trở thành nạn nhân đến chết đi. Với tâm trạng này, Kitô hữu Công giáo chúng ta chẳng khác nào như thành phần phụ nữ ra mồ Chúa từ sáng sớm ngày thứ nhất trong tuần, như được Đức Thánh Cha cảm nhận và nhắc nhủ chúng ta trong bài giảng lễ Phục Sinh Chúa Nhật 19/4/2020 dưới đây:

1586636851843.JPG

Những người phụ nữ này không thể ngờ được rằng, từ trong bóng tối của ngày Sa-bát đó,

chính họ đang thực hiện những sự chuẩn bị cho “Bình minh của ngày thứ nhất trong tuần”,

ngày sẽ thay đổi lịch sử.

Như hạt giống bị chôn vùi trong lòng đất,

Đức Giêsu chuẩn bị làm cho đời sống mới được nở hoa trong thế giới này;

và những người phụ nữ đó, bằng lời cầu nguyện và tình yêu, đã giúp tạo nên đoá hoa hy vọng đó.

Trong những ngày buồn thảm này,

có biết bao người cũng đã và đang làm những điều mà những phụ nữ kia đã thực hiện,

đó là gieo hạt mầm hy vọng,

với những cử chỉ bé nhỏ của lòng quan tâm, của tình thường và lời cầu nguyện.

 

Rạng sáng, những người phụ nữ đi đến ngôi mộ.

Thiên thần nói với họ: “Đừng sợ. Ngài không ở đây; vì Ngài đã sống lại” (câu 5-6).

Họ nghe thấy những lời của sự sống ngay cả khi họ đang đứng trước một ngôi mộ…

Và sau đó họ gặp Đức Giê-su, đấng ban tặng tất mọi niềm hy vọng, Đấng xác chuẩn thông điệp và nói:

“Đừng sợ”(câu 10). Đừng sợ, đừng lui bước trước sợ hãi: Đây là thông điệp của hy vọng.

Nó được gửi đến chúng ta hôm nay.

Đây là những lời mà Thiên Chúa lặp lại với chúng ta ngay trong đêm nay.

 

Đêm nay, chúng ta được trao một quyền cơ bản mà không bao giờ bị lấy mất: quyền hy vọng.

Đó là niềm hy vọng sống động và mới mẻ đến từ Thiên Chúa.

Đó không phải là thứ lạc quan tếu;

nó không phải là một cái vỗ nhẹ vào lưng hay một lời khích lệ trống rỗng.

 Đó là một món quà từ thiên đường, thứ mà chúng ta không thể tự mình kiếm được.

Trong những tuần này, chúng ta đã lặp đi lặp lại rằng ‘tất cả sẽ ổn thôi’.

Đó là những lời nói bén rễ từ nét đẹp nhân bản và thúc đẩy những câu khích lệ nổi lên từ cõi lòng chúng ta.

Nhưng khi ngày tháng trôi qua và nỗi sợ hãi tăng lên, ngay cả niềm hy vọng táo bạo nhất cũng có thể tan biến.

Niềm hy vọng của Đức Giê-su mang lại thì rất khác.

Ngài gieo vào lòng chúng ta niềm tin rằng Thiên Chúa có thể biến mọi thứ trở nên tốt lành,

vì chưng ngay cả từ ngôi mộ Ngài cũng đã mang lại sự sống.

 

Pope Francis Dove Stock Pictures, Royalty-free Photos & Images ...

 

Ngôi mộ là nơi không ai bước vào.

Nhưng Chúa Giêsu trỗi dậy vì chúng ta; Ngài đã sống lại cho chúng ta,

để mang lại sự sống từ nơi của sự chết, để khởi đầu một lịch sử mới ở chính nơi bị chèn bởi tảng đá.

Đấng đã lăn hòn đá bịt kín lối vào ngôi mộ cũng có thể loại bỏ những viên đá trong trái tim chúng ta.

Vì vậy, chúng ta đừng nhụt chí; chúng ta đừng đặt tảng đá chắn mất niềm hy vọng.

Chúng ta có thể và phải hy vọng vì Thiên Chúa là Đấng thành tín.

 

Ngài không bỏ rơi chúng ta;

Ngài đã viếng thăm ta và đã bước vào

những cảnh huống đau thương, thống khổ và chết chóc của chúng ta.

Ánh sáng của Ngài xua tan bóng tối của ngôi mộ;

hôm nay Ngài muốn ánh sáng đó xuyên qua cả những góc tối nhất trong cuộc sống chúng ta.

Thưa quý anh chị em, 

ngay cả khi chúng ta đã chôn vùi niềm hy vọng trong trái tim mình,

chúng ta cũng đừng từ bỏ, vì Thiên Chúa vẫn luôn lớn hơn.

Bóng tối và sự chết không có lời cuối cùng.

Hãy mạnh mẽ lên, vì với Chúa không có gì là hư mất!

 

Lòng can đảm. Đây là một cụm từ thường được Chúa Giêsu nói trong Tin Mừng.

Chỉ một lần những người khác dùng cụm từ này để khích một người đang cần giúp đỡ:

Hãy can đảm đứng dậy, Ngài đang gọi anh đó! (Mc 10:49).

Chính Người, Đấng Phục Sinh, đã nâng chúng ta lên trong những lúc cần thiết.

Trên hành trình cuộc sống, nếu ta cảm thấy yếu đuối, mỏng dòn, hoặc sa ngã,

xin đừng sợ, Thiên Chúa sẽ đưa tay giúp đỡ và nói với ta: “Dũng cảm lên!”.

Tựa như Don Abbondio (trong tiểu thuyết của Manzoni), 

chúng ta cũng có thể nói “can đảm chẳng phải là điều gì bạn có thể tự trao cho mình”(I Promessi Sposi, XXV).

 

Do not lose hope, Pope Francis says at Christmas vigil, God loves ...

 

Đúng, ta không thể tặng nó cho chính mình, nhưng ta có thể nhận nó như một món quà.

Tất cả những gì ta phải làm là

mở lòng cầu nguyện và nhẹ nhàng lăn đi tảng đá chặn lối vào trái tim của ta

để ánh sáng của Chúa Giê-su có thể rọi vào.

Ta chỉ cần kêu cầu Ngài:

“lạy Chúa Giêsu, hãy đến với con giữa nỗi sợ hãi này, và nói với con rằng: Hãy can đảm!”

Có Ngài, ôi lạy Chúa, chúng con sẽ chịu thử thách nhưng không bị lung lay.

Và, dù cho bất cứ nỗi buồn nào, chúng con sẽ được củng cố trong hy vọng,

vì có Ngài, thập giá cũng dẫn đến sự phục sinh,

bởi Ngài ở cùng chúng con trong màn đêm u tối;

Ngài chính là sự vững vàng giữa những điều không chắc chắn của chúng con;

Ngài là lời nói phát ra trong cơn thinh lặng của chúng con;

và không gì có thể lấy đi tình yêu Ngài dành cho chúng con

 

https://www.vaticannews.va/vi/pope/news/2020-04/toan-van-bai-giang-le-vong-phuc-sinh-dtc-phanxico.html

 

 

Bồ Câu vĩnh viễn bay đi

tung gieo hy vọng - loan truyền sự sống

 Dove of peace flying with a green twig after flood on dark background

Vì là tiêu biểu cho Chúa Thánh Thần, sự kiện con chim bồ câu thứ 3 được tổ phụ Noe thả ra đã bay đi luôn, không bao giờ trở về nữa. Là vì nó mang hy vọng đến những nơi nào nó hiện diện. Đó phải là tâm trạng của thành phần Kitô hữu Công giáo chúng ta ở mọi nơi, trong mọi lúc và hết mọi sự, chứ không phải chỉ ở trong thời điểm của nạn đại dịch covid-19 này.

Chính vì mầu nhiệm các thánh cùng thông công mà Chị Thánh Thérèse Hài Đồng Giêsu, dù chỉ ẩn mình kín đáo trong đan viện Carmelô của chị, nhưng với ước ao được làm linh mục của chị, được đi truyền giáo của chị, được tử đạo của chị, mà tất cả những gì chị làm với tất cả lòng mến, nghĩa là hoàn toàn kết hiệp với Chúa Kitô, mà sau khi chết, chị đã được Giáo Hội chẳng những tuyên phong hiển thánh, mà còn được tặng cho danh hiệu là vị Thánh Quan Thày các xứ truyền giáo cùng với Thánh Phanxicô Xavier, vị thừa sai lừng danh trong Giáo Hội của Dòng Tên.

Sứ vụ tông đồ truyền giáo là một sứ vụ bất khả thiếu của thành phần được gọi là môn đệ của Chúa Kitô. Đến độ, Công Đồng Chung Vaticano II đã phải chân nhận và tuyên bố về căn tính của mình rằng "tự bản chất, Giáo Hội lữ hành là truyền giáo" (Sắc Lệnh Ad Gentes - Cho Muôn Dân, đoạn 2). Tuy nhiên, Kitô hữu Công giáo thực hiện và hoàn thành sứ vụ truyền giáo này của mình tùy theo ơn gọi (giáo dân hay giáo sĩ, thứa sai hay tham phần v.v.), hoàn cảnh và khả năng của mình.

Thậm chí các đan sĩ khổ tu nam nữ âm thầm trong đan viện cả đời, chẳng đi đâu cũng truyền giáo, cũng tham gia truyền giáo, cũng thông công truyền giáo, bằng chính đời cầu nguyện của mình và sống kết hiệp với Chúa bao nhiêu có thể. Ngay cả những giáo dân, nhất là những ai đa năng phục vụ, nằm liệt giường cũng truyền giáo, bằng cách chấp nhận mọi sự theo Thánh Ý Chúa, nhẫn nại chịu đựng khổ đau gây ra do bệnh nạn tật nguyền. Tình trạng Kitô hữu Công giáo chúng ta đang sống trong Mùa Đại Dịcfh Covid-19 này cũng thế, cũng vẫn có thể truyền giáo được như thường, bằng việc cầu nguyện và hy sinh là những gì có một tác dụng thiêng liêng bao gồm toàn thế giới.

Bởi vì, việc tông đồ truyền giáo, theo lệnh truyền của Chúa Kitô Phục Sinh (xem Mathêu 28:18-20; Marco 16:15-16; Luca 24:47-48) không phải do chính thành phần Kitô hữu môn đệ của Người, thành phần được sai đi, mà là bởi chính tác nhân truyền giáo là Thánh Linh, Đấng được Chúa Kitô thông ban cho các tông đồ vào tối của lần Người hiện ra thứ nhất với các vị (xem Gioan 20:22), cũng là Đấng được Người từ Cha sai xuống trên các thánh tông đồ vào ngày Lễ Ngũ Tuần (xem Tông Vụ 2:1-4), Đấng đến để thông Chúa Kitô ra cho các vị, vì các vị là cành nho không thể sinh hoa trái nếu không được nhựa sống thần linh từ thân nho Chúa Kitô truyền sang cho.

Nhựa sống thần linh thực sự được thông ban cho chúng ta từ Chúa Kitô Vượt Qua, một Chúa Kitô Phục Sinh. Người không phải chỉ cứu chúng ta cho khỏi tội lỗi và sự chết mà thôi, lại còn thông ban cho chúng ta là chiên của Người "sự sống và là sự sống viên mãn" (Gioan 10:10), khi Người phục sinh từ trong cõi chết, nhờ Thánh Thần của Người và từ Cha. Trong cả bài giảng cho Lễ Phục Sinh Chúa Nhật 19/4/2020, lẫn sứ điệp Phục Sinh, Đức Thánh Cha Phanxicô đã đề cập đến tinh thần và sứ vụ tông đồ truyền giáo xuất phát từ Chúa Kitô Phục Sinh như sau:

Đây là sứ điệp Phục Sinh, sứ điệp của hy vọng.

Sứ điệp này chứa một phần nữa, đó là sứ mạng được sai đi.

Đức Giê-su bảo các phụ nữ: “Về báo cho anh em của Thầy để họ đến Ga-li-lê”(Mt 28:10).

Thiên thần đã báo trước: “Người đi Ga-li-lê trước các ông”(Câu 7).

Chúa đi trước chúng ta.

 

Thật đáng khích lệ khi biết rằng Ngài đi trước chúng ta trong cuộc sống và trong cái chết;

Ngài đến Galilê trước chúng ta.

Với Đức Giê-su và các môn đệ, nơi này gợi nhớ tới cuộc sống hàng ngày, tới gia đình và công việc.

Chúa Giêsu muốn chúng ta mang lại hy vọng ở đó, cho cuộc sống hàng ngày của chúng ta.

Đối với các môn đệ, Galilê cũng là nơi đáng nhớ, vì đó là nơi đầu tiên họ được kêu gọi.

 

Trở về Galilê có nghĩa là nhớ rằng chúng ta đã được Thiên Chúa yêu thương và kêu gọi.

Chúng ta cần tiếp tục cuộc hành trình, nhắc nhở bản thân rằng

chúng ta được sinh ra và tái sinh nhờ một lời mời gọi được trao tặng nhưng không cho chúng ta vì tình yêu.

Đây luôn là điểm mà chúng ta luôn có thể làm mới lại, đặc biệt là trong thời kỳ khủng hoảng và thử thách.

 

Nhưng còn hơn thế nữa. Galilê là khu vực xa nhất tính từ chỗ họ đang ở, tức từ Jerusalem.

Và không chỉ về mặt địa lý. Galilê cũng là nơi cách xa sự thánh thiêng của Thành Thánh nhất.

Đó là khu vực của những người thuộc các tôn giáo khác nhau sinh sống:

đó là “Galilee của Dân Ngoại” (Mt 4:15).

 Chúa Giêsu sai họ đến đó và yêu cầu họ bắt đầu lại từ đó.

 

Điều này nói gì với chúng ta?

Nó nói rằng thông điệp hy vọng không nên bị giới hạn vào những chốn thánh thiêng của riêng chúng ta,

mà cần được mang đến cho mọi người.

Bởi vì tất cả mọi người đang cần sự trấn an,

và nếu chúng ta, những người đã chạm được vào “Lời của sự sống”(1Ga 1: 1),

không trao ban sự trấn an đó thì ai sẽ làm thay?

 

Đẹp biết bao khi trở thành những Kitô hữu mang đến sự an ủi,

trở thành người mang vác gánh nặng của người khác, và thành người khích lệ:

đó là những sứ giả của sự sống trong thời điểm chết chóc!

Ước gì chúng ta có thể mang lời ca sự sống đến mọi thứ ‘Galilee’,

mọi khu vực của gia đình nhân loại mà tất cả chúng ta thuộc về và là một phần của chúng ta,

vì tất cả chúng ta đều là anh chị em.

 

Chúng ta hãy làm cho những kêu gào của sự chết phải im lặng; cho mọi thứ chiến tranh phải dừng lại!

Ước gì chúng ta có thể ngừng sản xuất và buôn bán vũ khí,

vì chúng ta cần lương thực chứ không phải súng ống!

Hãy kết thúc việc phá thai và giết hại người vô tội.

Ước gì trái tim của những người dư dả có đủ sự cởi mở

để trao ban các nhu cầu thiết yếu vào những đôi tay trống trơn của người nghèo.

 

Sau hết, những phụ nữ đó đã níu giữ chân Chúa Giê-su (Mt 28: 9).

Đó là đôi chân đã đi rất xa để gặp gỡ chúng ta: đến tận mức đi vào và trỗi dậy từ ngôi mộ.

Những phụ nữ ôm lấy đôi chân đã giẫm đạp cái chết và đã mở ra con đường hy vọng.

 

Hôm nay, như những người lữ hành tìm kiếm hy vọng,

chúng con muốn bám vào Ngài, lạy Đức Giê-su Phục Sinh!

Chúng con quay lưng với cái chết và mở rộng trái tim cho Ngài, vì chính Ngài là Sự Sống.

 

https://www.vaticannews.va/vi/pope/news/2020-04/toan-van-bai-giang-le-vong-phuc-sinh-dtc-phanxico.html

Pope urges solidarity on Easter filled with joy, sorrow

Hôm nay khắp thế giới vang vọng lời loan báo của Giáo Hội:

“Đức Giêsu Kitô đã phục sinh!” – “Ngài đã thực sự phục sinh!”

Như một ánh lửa mới, Tin Mừng này được thắp lên trong đêm tối:

đêm tối của thế giới đang ở trong những thách đố mang tính thời đại

và giờ đây còn bị bủa vây bởi dịch bệnh khiến cho cả gia đình nhân loại rơi vào thử thách tột cùng.

Trong đêm tối ấy, lời loan báo của Giáo Hội lại vang vọng:

“Đức Kitô, niềm hy vọng của tôi, đã phục sinh!”

 

Lời loan báo ấy là một sự “lây lan” khác, từ con tim đến con tim,

bởi mọi con tim nhân loại đang chờ đợi Tin Mừng này.

Đây là sự loan truyền của niềm hy vọng:

“Đức Kitô, niềm hy vọng của tôi, đã phục sinh!”

Đây không phải là một công thức phù phép làm tan biến mọi khó khăn.

 

Không phải như thế, sự phục sinh của Đức Kitô không phải như vậy.

Niềm vui phục sinh là sự vinh thắng của tình yêu trước cội rễ của sự dữ,

một chiến thắng không “đè bẹp” đau khổ và cái chết,

nhưng vượt qua chúng ngang qua ngả đường nơi vực thẳm, ngang qua việc cải tà quy chính,

đó chính là quyền năng tuyệt đối của Thiên Chúa.

 

Đấng Phục Sinh chính là Đấng Chịu Đóng Đinh, không phải ai khác.

Thân thể phục sinh của Ngài vẫn mang những vết thương không thể xoá nhoà,

những vết thương trở thành nguồn cội của niềm hy vọng.

Chúng ta hãy chạy đến với Ngài để Ngài chữa lành những tổn thương chúng ta phải chịu.

 

Hôm nay, tôi muốn nhớ đến cách đặc biệt những ai bị ảnh hưởng trực tiếp bởi corona virus:

những bệnh nhân, những người đã qua đời và gia quyến đang khóc thương họ,

những người mà thậm chí họ không thể nói lời từ biệt sau cùng.

Xin Thiên Chúa của sự sống đón nhận vào vương quốc Ngài

tất cả những ai qua đời và ban an ủi và hy vọng cho những ai còn trong thử thách,

nhất là những người cao niên và đơn chiếc.

 

Xin Chúa cũng không quên an ủi và trợ lực những ai trong hoàn cảnh hiểm nguy,

đó là những nhân viên bệnh viện, những ai sống trong quân đội và nhà tù.

Đối với nhiều người, sẽ là một lễ Phục Sinh trong cô đơn,

sống giữa nước mắt và đau khổ do dịch bệnh gây ra, từ những đau khổ thể lý đến khó khăn tài chính.

 

Dịch bệnh tước đi không chỉ người thân yêu của chúng ta,

mà còn cả cơ hội nối kết con người đến nguồn ai ủi phát sinh từ các Bí Tích,

đặc biệt là Bí Tích Thánh Thể và Bí Tích Hoà Giải.

Nhiều nơi giáo dân không thể đến với các bí tích này,

nhưng Thiên Chúa không để chúng ta đơn côi!

Chúng ta liên đới trong lời cầu nguyện, chúng ta biết chắc rằng Ngài đặt bàn tay trên ta (x. Tv. 138, 5),

luôn nhắc nhớ chúng ta: đừng sợ, “Thầy đã phục sinh và luôn ở bên con!” (x. Sách lễ Roma)

 

Lạy Đức Giêsu, Đấng Phục Sinh,

xin ban sức mạnh và hy vọng cho các bác sỹ, y tá khắp nơi,

những người đang thực hành chứng tá bác ái

và liên đới với tha nhân với tất cả sức lực của mình và ngay cả đến hy sinh sức khoẻ bản thân.

Chúng ta hướng đến họ với niềm cảm kích và tri ân,

những người đang làm việc không ngừng nghỉ

để bảo đảm những nhu cầu thiết yếu cho đời sống xã hội, cho sự ổn định

 tri ân đến lực lượng quân đội mà ở nhiều nước,

họ đang góp phần giải quyết những khó khăn và đau khổ của tha nhân.

 

https://www.vaticannews.va/vi/pope/news/2020-04/thong-diep-phuc-sinh-2020.html

 

Đó là những Kitô hữu, sau Mùa Đại Dịch Covid-19 này, dấn thân hoạt động tông đồ truyền giáo hơn ai hết và hơn bao giờ hết, và sứ vụ tông đồ truyền giáo chính là giai đoạn mà bất cứ một Kitô hữu Công giáo mang danh là môn đệ của Chúa Kitô cũng phải tiến tới, mới có thể hoàn trọn ý muốn của Đấng đã kêu gọi và tuyển chọn họ: "Không phải các con đã chọn Thày, mà là chính Thày đã chọn các con và sai các con đi để sinh hoa kết trái" (Gioan 15:16), đó là phần rỗi của các linh hồn vô giá, nhất là trong Mùa Gặt Đại Dịch Covid-19 hiện nay.

 

Bác sĩ gốc Việt tình nguyện tại New York kể những phút cuối của bệnh nhân Covid-19

Bác sĩ Phạm Hữu Tâm (Anthony Pham) phục vụ tình nguyện tại bệnh viện Elmhurst ở Queens, New York. Photo: Facebook Tam Pham and Clara Studios and Vatican News via YouTube.

Bác sĩ Phạm Hữu Tâm (Anthony Pham) phục vụ tình nguyện tại bệnh viện Elmhurst ở Queens, New York. Photo: Facebook Tam Pham and Clara Studios and Vatican News via YouTube.

Bác sĩ gốc Việt tình nguyện tại New York kể những phút cuối ... (bài tường thuật)

VOA Tiếng Việt phỏng vấn Bác sĩ Phạm Hữu Tâm phục vụ tình ... (nghe phát thanh)

Bác sĩ – Linh mục gốc Việt Phạm Hữu Tâm (Anthony Phạm) ở Houston, Texas, đang phục vụ tình nguyện tại tuyến đầu ở một bệnh viện có tỷ lệ tử vong cao nhất ở New York, vừa có cuộc phỏng vấn với VOA Tiếng Việt về công việc cao cả của vị lương y – mang lại sự êm dịu cho bệnh nhân Covid-19 đang nguy kịch, kết nối với gia đình trước lúc bệnh nhân lâm chung.

Đáp lại lời kêu gọi của Thống đốc bang New York, bác sĩ Phạm Hữu Tâm quyết định đóng của văn phòng ba tuần lễ để đến thành phố tâm dịch Covid-19 của Hoa Kỳ đễ hỗ trợ cho các bệnh nhân. Là một linh mục, ông có dịp làm lễ Xức dầu và ban Bí tích giải tội cho một số bệnh nhân công giáo tại phòng chăm sóc đặc biệt của bệnh viện Elmhurst ở thành phố Queens, là “tâm dịch của tâm dịch” tại Hoa Kỳ.

Sinh năm 1965 tại Sài Gòn, có bố là thợ sửa máy bay cho Hoa Kỳ trong chiến tranh Việt Nam, ông Tâm trở thành thuyền nhân sang Mỹ tỵ nạn năm 1980. Ông theo học đại học tại California, học ngành y ở thủ đô Washington, và sau đó gia nhập vào dòng Tu hội Tận hiến Truyền giáo ICM, và theo học triết học và thần học tại Louissiana. Sau khi thụ phong linh mục tại Tu hội ở Texas, ông tiếp tục theo học ngành y và sau đó trở thành bác sĩ hành nghề tại thành phố Houston.

Sau đây là nội dung cuộc phỏng vấn với Bác sĩ – Linh mục Phạm Hữu Tâm:

VOA: Thưa Bác sĩ – Linh mục Phạm Hữu Tâm, xin ông cho VOA biết hiện ông đang phục vụ tình nguyện ở bệnh viện nào và vì sao ông chọn bệnh viện này?

Bác sĩ Tâm: “Tôi đến thành phố New York để tình nguyện trong vòng ba tuần. Họ hỏi tôi muốn đến nơi nào. Với tinh thần tình nguyện, tôi muốn đến chỗ nào mà bận nhất, cần sự giúp đỡ nhiều nhất. Họ nói đó là bệnh viện Elmhurst ở thành phố Queens, là nơi có số ca Covid-19 nhiều nhất, nặng nhất, số tử vong nhiều nhất, và là nơi quá tải nhất. Vì vậy mà tôi đã đến bệnh viện Elmhurst ở thành phố Queens để làm việc.”

VOA: Bác sĩ có thể chia sẻ vài điều về bệnh viện này? Công việc của ông tại đó là gì?

Bác sĩ Tâm: “Hiện tại ở trong nhà thương mọi sự thay đổi hoàn toàn. Trước đó còn có những khoa khác nhau nhưng bây giờ chỉ còn một khoa duy nhất là chữa trị bệnh nhân Covid-19 mà thôi – với 95% bệnh nhân là bệnh nhân nhiễm Covid-19. Tất cả các bác sĩ trong bệnh viện, cho dầu là bác sĩ giải phẫu, tổng quát, sản phụ, tim mạch... cũng đều dồn nỗ lực vào để giúp cho bệnh nhân Covid-19.”

“Họ chia ra nhiều đội khác nhau. Đội của tôi gọi là Palliative Care [Chăm sóc xoa dịu cho bệnh nhân nguy kịch], chuyên giúp cho bệnh nhân có sự thoải mái, trong đó có bao gồm việc giảm đau, nối kết gia đình, và vấn đề tâm linh.”

VOA: Bác sĩ có thể cho biết thêm một vài điều về việc kết nối với gia đình cho bệnh nhân nguy kịch?

Bác sĩ Tâm: “Khi bệnh nhân vào nhà thương thì coi như cắt đứt với bên ngoài, không có thân nhân vào thăm được. Khi bệnh nhân còn tỉnh táo thì còn có thể gọi điện thoại để nói chuyện chút đỉnh với gia đình. Nhưng khi chuyển sang thời kỳ nặng hơn, không thở được phải đặt ống thở, rồi hôn mê, gây mê cho họ...coi như gia đình không còn liên lạc với bệnh nhân được, cũng như không biết tin tức gì về bệnh nhân đó nữa.

“Đối với những bệnh nhân nguy kịch, chúng tôi phải gọi cho gia đình. Cập nhật tình trạng bệnh nhân cho gia đình. Thật sự những cuộc điện thoại đó toàn là tin xấu. Tôi hỏi ý kiến gia đình rằng nếu tim bệnh nhân ngừng đập thì có nên làm thủ thuật hồi sức cấp cứu cho bệnh nhân [Do-Not-Resuscitate order] hay không? Thật ra nếu làm thủ thuật đó thì cũng không có kết quả khả quan lắm, và chỉ kéo dài sự đau đớn của người bệnh mà thôi.”

VOA: Tiếp xúc với bệnh nhân Covid-19 vào lúc cuối đời của họ, ông có cảm giác ra sao?

Bác sĩ Tâm: “Trong những ngày qua tôi đã giúp kết nối gia đình cho một số trường hợp. Gia đình muốn nhìn mặt người thân của mình trong những giây phút cuối cùng trong khi họ không thể nào vào bệnh viện được, tôi gọi họ bằng điện thoại di động, dùng Facetime rồi đi vào phòng bệnh nhân để họ nhìn thấy người thân. Đương nhiên tôi phải mặc áo chống vi khuẩn các thứ, trùm kín hết...Người thân nhìn qua Facetime khóc, cầu nguyện, nói lời từ giã... trong những giây phút cuối cùng.

“Ngay cả khi qua đời, bệnh nhân nằm trong nhà xác cũng thật lâu, vì trong mùa dịch bệnh cũng không thể an táng chôn chất gì. Rất là bi thương.”

VOA: Nhiều người gọi là đây hành động can đảm, rất anh hùng. Bác sĩ nghĩ như thế nào về lời khen như thế?

Bác sĩ Tâm: “Khi đi vào bệnh viện thấy có biết bao nhiêu con người trong đó đang phải đối diện với nguy hiểm. Không phải chỉ có y tá, bác sĩ, mà những người lao công làm nhiệm vụ dọn dẹp, lấy rác từ phòng bệnh nhân bị nhiễm bệnh, những người mang thức ăn...có rất nhiều đang âm thầm hy sinh làm việc.

“Chúng tôi như những người xông pha ra chiến trường đứng trước đầu tên mũi đạn. Chúng tôi nguyện làm hết sức mình vì trách nhiệm của mình đối với bệnh nhân, với đồng đội.”

VOA: Vừa là một bác sĩ, vừa là một linh mục, ông có lời khuyên nào dành cho khán thính giả VOA trong lúc này?

Bác sĩ Tâm: “Đây là một căn bệnh hiểm nghèo. Nếu quý vị còn đang nghe tôi nói thì chúng ta vẫn còn là người khỏe mạnh. Qúy vị ở ngoài thì cố gắng tối đa hỗ trợ cho chính phủ ngăn ngừa để bệnh không lây lan nhiều bằng cách ở nhà và giữ vệ sinh cá nhân một cách tối đa.

“Hệ thống miễn dịch của chúng ta rất quan trọng, nó không chỉ phụ thuộc vào thể chất mà còn theo tinh thần nữa. Nếu tinh thần chúng ta mạnh mẽ, vui vẻ... thì chắc chắn hệ thống miễn dịch của chúng ta chiến đấu mạnh hơn nhiều.

“Trong lúc này tôi biết chắc có nhiều người buồn phiền vì mất việc, phải ở nhà tù túng, cuộc sống gia đình khó khăn... vì vậy sức khỏe tinh thần cũng rất quan trọng. Chúng ta hãy nâng đỡ nhau, thương yêu nhau trong thời gian này.

“Mỗi người chúng ta đều có một tôn giáo và đức tin, chính niềm tin trong tôn giáo giúp chúng ta có thêm sức chiến đấu, và sự phấn khởi, hy vọng và lạc quan. Chúng ta cùng cầu nguyện với ơn trên, người theo Phật giáo cầu nguyện với Phật, người theo công giáo cầu nguyện với Thiên Chúa... để ơn trên ban phúc lành, bảo vệ chúng ta, cầu mong sớm chấm dứt dịch bệnh này.”

VOA: Xin chân thành cảm ơn Bác sĩ – Linh mục Phạm Hữu Tâm và cầu chúc ông an lành, thành công trong sứ mệnh của mình.

Xin mời nghe và xem hai bài (1 audio dạng mp3) và 1 video (dạng facebook) chia sẻ tĩnh tâm dịp Lễ LTXC 19/4/2020:

Cha Nguyễn Bá Quốc Linh, CSsR: "Lạy Chúa Giêsu, chúng con tín thác vào Chúa - với Chúa Giêsu"

https://www.facebook.com/gioan.neumann/videos/882993272169184/

 

TĐCTT Đaminh Maria cao tấn tĩnh, BVL:

 Ơn Cứu Độ là tất cả Lòng Thương Xót Chúa

 

 

 

 

Đại Dịch Covid-19

Chân Tướng - Thần Vượt Qua

Book of Exodus. The Plagues of Egypt. Tenth plague: death of ...

Xuất Hành 12:21-34

"Ông Mô-sê triệu tập tất cả các kỳ mục Ít-ra-en và nói với họ: 'Hãy đi bắt chiên cừu về cho gia đình anh em, và sát tế làm lễ Vượt Qua. Anh em sẽ lấy một bó hương thảo, nhúng vào máu trong chậu và lấy máu từ trong chậu bôi lên khung cửa; và không ai trong anh em sẽ ra khỏi cửa nhà mình cho đến sáng. ĐỨC CHÚA sẽ rảo khắp Ai-cập để đánh phạt, và khi thấy máu trên khung cửa, ĐỨC CHÚA sẽ vượt qua trước cửa và không để cho Thần Tru Diệt vào nhà anh em mà đánh phạt. Anh em phải giữ điều đó như điều luật vĩnh viễn cho mình và cho con cháu. Khi được vào đất mà ĐỨC CHÚA ban cho anh em như Người đã phán, anh em sẽ giữ nghi lễ đó. Khi con cháu anh em hỏi anh em: 'Nghi lễ này có ý nghĩa gì đối với quý vị? anh em sẽ trả lời: Đó là lễ tế Vượt Qua mừng ĐỨC CHÚA, Đấng đã vượt qua các nhà của con cái Ít-ra-en tại Ai-cập, khi Người đánh phạt Ai-cập và cho các nhà chúng ta thoát nạn'. Dân quỳ xuống và phủ phục. Con cái Ít-ra-en ra đi và làm y như ĐỨC CHÚA đã truyền cho ông Mô-sê và ông A-ha-ron.

"Vào nửa đêm, ĐỨC CHÚA sát hại mọi con đầu lòng trong đất Ai-cập, từ con đầu lòng của vị Pha-ra-ô đang ngồi trên ngai báu, đến con đầu lòng của người tù đang ở trong ngục và mọi con đầu lòng của loài vật. Đêm ấy, Pha-ra-ô thức dậy, cùng với tất cả bề tôi và mọi người Ai-cập, và tại Ai-cập vang lên tiếng kêu la, vì không có nhà nào mà không có người chết. Đang đêm nhà vua triệu ông Mô-sê và ông A-ha-ron đến và bảo: 'Cả các ngươi lẫn con cái Ít-ra-en, đứng lên, đi ra, không được ở giữa dân ta nữa! Đi mà thờ phượng ĐỨC CHÚA như các ngươi đã nói! Cả chiên cừu, bò bê của các ngươi, cũng hãy đem đi như các ngươi đã nói. Đi đi và cầu phúc cho cả ta nữa'. Người Ai-cập hối thúc con cái Ít-ra-en và vội vàng thả cho họ ra khỏi nước, vì chúng nói: 'Chúng ta chết cả lũ đến nơi rồi!' Dân phải mang theo bột đã nhào chưa kịp dậy men; họ cuộn bột đã nhào trong thùng vào áo choàng, rồi vác lên vai".

 

Thần Vượt Qua - Dấu Thoát Chết

Why the tenth plague? – religioushistoricalresearch

Bình thường chúng ta hiểu chữ "vượt qua" trong lịch sử cứu độ của Dân Do Thái, đó là biến cố dân Do Thái sau khi được Thiên Chúa đưa ra khỏi đất Ai Cập đã "vượt qua" Biển Đỏ, để bắt đầu cuộc hành trình băng qua sa mạc 40 năm, mà thẳng tiến về Đất Hứa, một mảnh Đất đã được Hứa cùng tổ phụ Abraham của họ từ Vị Thiên Chúa chân thật duy nhất, Vị Thiên Chúa hằng hữu bất biến của Abraham, Isaac và Giacóp, ban cho họ là con cháu của các vị. Thế nhưng, căn cứ vào chính mạc khải thần linh, qua đoạn Thánh Kinh ở Sách Khởi Nguyên được trích dẫn trên đây, thì "vượt qua" có nghĩa là tha chết cho dân:

"Hãy đi bắt chiên cừu về cho gia đình anh em, và sát tế làm lễ Vượt Qua. Anh em sẽ lấy một bó hương thảo, nhúng vào máu trong chậu và lấy máu từ trong chậu bôi lên khung cửa; và không ai trong anh em sẽ ra khỏi cửa nhà mình cho đến sáng. Khi thấy máu trên khung cửa, ĐỨC CHÚA sẽ vượt qua trước cửa và không để cho Thần Tru Diệt vào nhà anh em mà đánh phạt... Đó là lễ tế Vượt Qua mừng ĐỨC CHÚA, Đấng đã vượt qua các nhà của con cái Ít-ra-en tại Ai-cập, khi Người đánh phạt Ai-cập và cho các nhà chúng ta thoát nạn".

The Death of Jesus in the Tenth Plague

Câu chuyện lịch sử theo Thánh Kinh này vẫn còn tính cách thời sự cho đến nay, nếu không muốn nói là cho đến mãi mãi. Ở chỗ nào? Nếu không phải ở chỗ muốn khỏi bị chết, hay được thoát chết, hoặc được tha chết cho, thì phải có dấu ấn đặc biệt theo qui định của Thiên Chúa. Nếu biến cố "vượt qua" của dân Do Thái xẩy ra, ngay từ đầu lịch sử cứu độ của họ, mang dấu ấn "máu trên khung cửa", và vì thế dấu "máu" là dấu cứu độ dân Do Thái ở bên Ai Cập trong Cựu Ước thế nào, thì Máu của Đấng Thiên Sai Cứu Thế Giêsu cũng là dấu ấn cứu độ trong Tân Ước như vậy. Có nghĩa là những ai có dấu "Máu" của Chúa Kitô thì đều được cứu, không bị chết trong thế gian, với thế gian và như thế gian, khi Thần Tru Diệt là tất cả những gì được gọi là sự dữ (tai họa v.v.) trên thế gian này xẩy ra, đến độ gây ra chết chóc, cho nhiều người một lúc, bởi đủ mọi thứ thiên tai bất khả tránh (động đất, sóng thần, bão lụt, dịch bệnh...).

Tuy nhiên, được tha chết cho, hay được cứu độ ở đây, không phải chỉ thuần về thể lý, về cái chết phần xác. Nếu thế thì các vị tử đạo trong lịch sử Giáo Hội, cũng như trong lịch sử cứu độ của dân Do Thái, (như vị lão thành 90 tuổi Alazar - 2Macabê 6:18-31; hay 7 anh em trai cùng một bà mẹ bị sát hại cùng ngày - 2Macabê 7:1-42), là những nạn nhân khốn nạn nhất, không được cứu, không được Thần Tru Diệt "vượt qua" tha chết cho. Trái lại, các vị đã bị sát hại thảm thương về phần xác trước mặt thế gian và giữa thế gian này, thành phần được Sách Khải Huyền (7:14) nói đến như sau: "Họ là những người đã đến, sau khi trải qua cơn thử thách lớn lao. Họ đã giặt sạch và tẩy trắng áo mình trong máu Con Chiên".

Chẳng lẽ những con người được diễm phúc "tẩy trắng áo mình trong máu Con Chiên" mà lại vô phúc nhất trên đời này, bởi cái chết về thể lý của họ hay chăng? Trái lại, nơi họ quả thực có dấu ấn "máu", "máu Con Chiên" hơn ai hết, vì đó chính là máu của Vị Thiên Chúa làm người, đóng vai "Con Chiên Thiên Chúa, Đấng xóa tội trần gian" (Gioan 1:29), chứ không phải là máu tầm thường của con chiên thuần túy là loài thú vật vô linh, như dấu ấn vượt qua của dân Do Thái ở đất Ai Cập xưa kia. Rõ ràng là họ đã "trải qua", nghĩa là họ đã thực sự "vượt qua" được "cơn thử thách lớn lao" trên thế gian này, bằng "máu Con Chiên"!

Trong đại dịch covid-19 toàn cầu hiện nay trên thế giới, bắt đầu từ cuối năm 2019, cũng thế. Có những con người chết vì đại dịch này mà lại "vượt qua", vì có thật sự có dấu ấn "máu Con Chiên", đó là chính những đớn đau về cả thể lý (quằn quại bởi nghẹt thở), lẫn tâm lý (không được gặp gỡ gia đình thân yêu trong giây phút cuối đời), cho đến chết (không được viếng xác và trân trọng chôn táng v.v.). Trong khi đó, có những con người hoàn toàn lành mạnh, chẳng bị nhiễm lây hay chết chóc gì hết, mà lại bị tán sát, bị Thần Tru Diệt chiếu cố, chỉ vì họ không có dấu ấn "máu trên khung cửa" tâm hồn của họ. Ở chỗ, họ chẳng những không cảm tạ Thiên Chúa về số phận may mắn của họ, nhất là tỏ lòng ăn năn thống hối tội lỗi của mình, trái lại, chính trong lúc đại dịch covid-19 này, họ vẫn tiếp tục hưởng thụ, không nghĩ gì đến ai khác, vẫn tiếp tục chia rẽ nhau, vẫn tiếp tục chiến tranh, vẫn tiếp tục gian dối lừa đảo...., vẫn tiếp tục cứng lòng như Pharao Ai Cập!

Chắc Thiên Chúa muốn để xẩy ra như thế, nghĩa là Ngài cứ để họ tiếp tục cứng lòng, thậm chí càng cứng lòng hơn, cho dù họ có thấy được những tai họa khủng khiếp xẩy ra trên thế giới, như đại dịch covid-19 chưa từng có hiện nay, vì họ chưa bị trực tiếp đụng chạm tới chính bản thân họ, nhờ đó Ngài mới tiếp tục tỏ hết lòng thương xót của Ngài ra, qua hình phạt cuối cùng Ngài giáng xuống trên toàn dân nước Ai Cập, ở chỗ cướp đi mất của cả vua lẫn dân tất cả mọi đứa con trai đầu lòng của họ, tượng trưng cho những gì quí nhất của họ, như trong biến cố Ngài giải cứu dân Do Thái trong cuộc "vượt qua" vô tiền khoáng hậu trong lịch sử loài người.

Thật ra Thiên Chúa có thể giáng họa cho dân Ai Cập ngay bằng tai ương thứ 10 là sát hại tất cả mọi người con trai đầu lòng của họ. Nhưng Ngài đã không làm thế. Trái lại, Ngài đã làm từ từ, như thể để tỏ lòng nhẫn nại của Ngài. Đồng thời Ngài cũng muốn cho dân được Ngài tuyển chọn có dịp tận mắt chứng kiến thấy Ngài phải khó nhọc đến chừng nào mới cứu được họ theo nghĩa trần gian, nhờ đó họ, một dân tộc vốn có bản chất cứng đầu đứng cổ, mới có thể nhận biết Ngài hơn và tin tưởng vào Ngài hơn. Bởi mục đích của việc Ngài giải cứu họ là để họ nhận biết và tin tưởng vào Ngài, mà chính Ngài đã cho Moisen biết ngay từ ban đầu, những gì Moisen cần phải nói ngay với Vua Pharao vào lần hội kiến đầu tiên: "Sau đó, ông Mô-sê và ông A-ha-ron đến nói với Pha-ra-ô: 'ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của Ít-ra-en, phán thế này: Hãy thả cho dân Ta đi, để chúng mở lễ kính Ta trong sa mạc'" (Xuất Hành 5:1).

 

Thần Vượt Qua - Nơi Moisen

Moses Saved from the Water. Museum: Musee du Louvre, Paris. Author ...

Trong cuộc "vượt qua" đầy cam go này, nhân vật được Thiên Chúa chọn làm phương tiện và thừa hành của Ngài là Moisen, trong việc giải thoát dân Do Thái ra khỏi mảnh đất nô lệ tôi mọi ở Ai Cập, mà vào Đất Hứa chảy sữa và mật, ám chỉ "sự sống và sự sống viên mãn" (Gioan 10:10) là tất cả những gì Chúa Kitô là "vị chủ chăn nhân lành" sẽ ban cho đàn chiên Giáo Hội của Người sau này, mà bấy giờ dân Do Thái là hình ảnh hướng về, cũng cần phải "vượt qua" chính dân của ông nữa, một dân làm khổ ông tới độ có lần ông chỉ muốn chết và xin Chúa cho ông được chết quách đi cho rồi (Dân Số 11:10-15):

"Ông Mô-sê nghe thấy dân tụm năm tụm bảy theo thị tộc mà kêu khóc tại cửa lều của mình. Còn ĐỨC CHÚA thì bừng bừng nổi giận. Ông lấy làm khổ tâm và thưa với ĐỨC CHÚA: 'Sao Ngài lại làm khổ tôi tớ Ngài? Tại sao con lại không đẹp lòng Ngài, khiến Ngài đặt gánh nặng tất cả dân này lên con? Có phải con đã cưu mang tất cả dân này không? Có phải con đã sinh ra nó không mà Ngài lại bảo con: Hãy bồng nó vào lòng, như vú nuôi bồng trẻ thơ, mà đem vào miền đất Ta đã thề hứa với cha ông chúng? Con lấy đâu ra thịt cho cả dân này ăn, khi chúng khóc lóc đòi con: Cho chúng tôi thịt để chúng tôi ăn? Một mình con không thể gánh cả dân này được nữa, vì nó nặng quá sức con. Nếu Ngài xử với con như vậy, thì thà giết con đi còn hơn - ấy là nếu con đẹp lòng Ngài! Đừng để con thấy mình phải khổ nữa!"

Theo dự án cứu độ và công cuộc cứu độ của Thiên Chúa thì không phải chỉ có một cuộc "vượt qua", mà là hai cuộc "vượt qua": một về thể lý và một về tâm linh. Cả 2 đều do chính Thiên Chúa làm. Chẳng hạn nơi trường hợp của Moisen, người đã "vượt qua" khỏi cái chết về thể lý, khi nhân vật được Thiên Chúa tuyển chọn làm tác nhân của Ngài trong công cuộc giải phóng dân của Ngài cho khỏi Ai Cập sau 430 năm lưu ngụ tại đó (xem Xuất Hành 12:40) này vừa mới được hạ sinh vào ngay thời Pharao, Vua Ai Cập, truyền lệnh cho dân của ông sát hại tất cả mọi nam nhi Do Thái mới sinh: "Pha-ra-ô ra lệnh cho toàn dân của mình: 'Mọi con trai Híp-ri sinh ra, hãy ném xuống sông Nin; mọi con gái thì để cho sống'" (Xuất Hành 1:22). Thiên Chúa đã ra tay thực hiện cuộc "vượt qua" cho nhân vật này khỏi chết về thể lý như thế này:

"Có một người thuộc dòng họ Lê-vi đi lấy một người con gái cũng thuộc họ Lê-vi. Người đàn bà ấy thụ thai và sinh một con trai. Thấy đứa bé kháu khỉnh, nàng giấu nó ba tháng trời. Khi không thể giấu lâu hơn được nữa, nàng lấy một cái thúng cói, trét hắc ín và nhựa chai, bỏ đứa bé vào, rồi đặt thúng trong đám sậy ở bờ sông Nin. Chị đứa bé đứng đàng xa để xem cho biết cái gì sẽ xảy ra cho em nó. Có nàng công chúa của Pha-ra-ô xuống tắm dưới sông, trong khi các thị nữ đi đi lại lại trên bờ. Nàng thấy chiếc thúng ở giữa đám sậy, thì sai con hầu đi lấy. Mở thúng ra, nàng thấy đứa trẻ: thì ra là một bé trai đang khóc. Nàng động lòng thương nó và nói: 'Thằng này là một trong những đứa trẻ Híp-ri'. Chị đứa bé thưa với công chúa của Pha-ra-ô: 'Bà có muốn con đi gọi cho bà một vú nuôi người Híp-ri, để nuôi đứa bé cho bà không?' Công chúa của Pha-ra-ô trả lời: 'Cứ đi đi!' Người con gái liền đi gọi mẹ đứa bé. Công chúa của Pha-ra-ô bảo bà ấy: 'Chị đem đứa bé này về nuôi cho tôi. Chính tôi sẽ trả công cho chị'. Người đàn bà mang ngay đứa bé về nuôi. Khi đứa bé lớn lên, bà đưa nó đến cho công chúa của Pha-ra-ô. Nàng coi nó như con và đặt tên là Mô-sê; nàng nói: 'Đó là vì ta đã vớt nó lên khỏi nước'." (Xuất Hành 2:1-10)

Tuy nhiên, nhân vật đối với dân Do Thái có thể còn nổi hơn cả tổ phụ Abraham là Moisen này, tự mình, cũng cần phải "vượt qua" bởi chính sứ mệnh giải phóng dân Chúa của ông nữa. Và lúc ông bắt đầu thực hiện sứ vụ giải phóng được Thiên Chúa ủy thác cho ông ấy thì ông đã 80 tuổi rồi (xem Xuất Hành 7:7). Thế mà ông còn phải đương đầu với cả 2 thành phần cứng đầu cứng cổ, do chính Chúa gây ra, để nhờ đó chính bản thân của ông, với tất cả ý thức tâm linh của mình, cũng được thanh tẩy xứng với sứ vụ của ông, bằng cuộc "vượt qua" bất khả thiếu. Hai thành phần này đó là cả Vua Pharao Ai Cập mà ông phải đối đầu lẫn dân Do Thái được Thiên Chúa tuyển chọn mà ông phải dẫn dắt.

Đối với Vua Pharao, Thiên Chúa đã báo trước cho ông rằng chính Ngài sẽ làm cho vị vua này cứng lòng, dù có thấy các phép lạ và dân nước của vua có bị các tai ương hoạn nạn kinh hoàng khủng khiếp đến đâu chăng nữa, kể cả đệ nhất tai ương, tức tai ương thứ 10 là tai ương khiến tất cả mọi đứa con trai đầu lòng của dân nước Ai Cập, từ con vua đến con dân, đều bị Thần Tru Diệt sát hại ngay trong Đêm Vượt Qua của dân Do Thái.

"ĐỨC CHÚA phán với ông Mô-sê: 'Coi này, Ta làm cho ngươi nên một vị thần đối với Pha-ra-ô, còn A-ha-ron, anh ngươi, sẽ là ngôn sứ của ngươi. Chính ngươi sẽ nói tất cả những gì Ta truyền cho ngươi, và A-ha-ron, anh ngươi, sẽ nói lại với Pha-ra-ô để vua ấy thả con cái Ít-ra-en ra khỏi nước của vua. Nhưng Ta, Ta sẽ làm cho Pha-ra-ô ra cứng lòng. Ta sẽ tăng thêm nhiều dấu lạ điềm thiêng tại nước Ai-cập. Pha-ra-ô sẽ không nghe các ngươi đâu. Ta sẽ ra tay giáng phạt Ai-cập và sẽ dùng uy quyền mà đưa các binh ngũ của Ta, là dân Ta, con cái Ít-ra-en, ra khỏi nước Ai-cập. Bấy giờ người Ai-cập sẽ biết rằng Ta là ĐỨC CHÚA, khi Ta giương cánh tay chống lại người Ai-cập và đưa con cái Ít-ra-en ra khỏi nước chúng'" (Xuất Hành 7:1-5)

Bởi thế, vừa đụng đầu với vị vua này lần đầu tiên, Moisen đã bắt đầu thấy ngay được cuộc "vượt qua" mà chính bản thân mang sứ vụ giải phóng dân Chúa của mình đầy những gay go và khó khăn ra sao và đến mức nào:

"Sau đó, ông Mô-sê và ông A-ha-ron đến nói với Pha-ra-ô: 'ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của Ít-ra-en, phán thế này: Hãy thả cho dân Ta đi, để chúng mở lễ kính Ta trong sa mạc'. Pha-ra-ô đáp: 'ĐỨC CHÚA là ai, khiến ta phải nghe lời mà thả cho Ít-ra-en đi? Ta chẳng biết ĐỨC CHÚA, cũng sẽ không thả cho Ít-ra-en đi'. Hai ông nói: 'Thiên Chúa của người Híp-ri đã hiện ra với chúng tôi. Xin cho chúng tôi đi ba ngày đường vào sa mạc để tế lễ ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa chúng tôi; nếu không, Người sẽ dùng dịch hạch hay gươm giáo mà giết chết chúng tôi'. Vua Ai-cập nói với các ông: 'Mô-sê và A-ha-ron, sao các ngươi lại muốn xúi dân bỏ việc? Đi lao động đi!' Pha-ra-ô nói: 'Bây giờ dân trong nước thì đông, mà các ngươi lại muốn cho chúng nghỉ lao động!'" (Xuất Hành 5:1-5)

Thế nhưng, vì đã được Vị Thiên Chúa chân thật duy nhất, vị Thiên Chúa của cha ông dân Do Thái sai đi, vị Thiên Chúa muốn tỏ mình cho dân được Ngài tuyển chọn này Ngài quả thực là Vị Thiên Chúa chân thật duy nhất qua lịch sử cứu độ của họ, được bắt đầu từ cuộc "vượt qua" đầu tiên này của chung dân tộc họ, mà Moisen không thể nào thoái lui, bởi đã được Ngài tuyển chọn, tỏ mình ra và sai đi:

"Ông Mô-sê thưa với Thiên Chúa: 'Bây giờ, con đến gặp con cái Ít-ra-en và nói với họ: Thiên Chúa của cha ông anh em sai tôi đến với anh em. Vậy nếu họ hỏi con: Tên Đấng ấy là gì? Thì con sẽ nói với họ làm sao?' Thiên Chúa phán với ông Mô-sê: 'Ta là Đấng Hiện Hữu'. Người phán: 'Ngươi nói với con cái Ít-ra-en thế này: Đấng Hiện Hữu sai tôi đến với anh em'. Thiên Chúa lại phán với ông Mô-sê: 'Ngươi sẽ nói với con cái Ít-ra-en thế này: ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của cha ông anh em, Thiên Chúa của Áp-ra-ham, Thiên Chúa của I-xa-ác, Thiên Chúa của Gia-cóp, sai tôi đến với anh em. Đó là danh Ta cho đến muôn thuở, đó là danh hiệu các ngươi sẽ dùng mà kêu cầu Ta từ đời nọ đến đời kia'" (Xuất Hành 3:13-15).

From Glory to Glory, to Bring Glory to Man | United Church of God

Thậm chí Thiên Chúa còn làm cho Moisen tin vào Ngài hơn nữa, khi đáp ứng lời nỗi lo lắng của Moisen như sau:

"Ông Mô-sê đáp: 'Họ sẽ không tin con đâu, họ sẽ không nghe lời con, vì họ sẽ nói: ĐỨC CHÚA chẳng có hiện ra với ông'. ĐỨC CHÚA phán với ông: 'Tay ngươi cầm cái gì đó?' Ông đáp: 'Thưa một cây gậy'. Người phán: 'Vất nó xuống đất đi!' Ông Mô-sê vất nó xuống đất, và nó hoá ra con rắn. Ông Mô-sê liền chạy trốn. ĐỨC CHÚA phán với ông Mô-sê: 'Hãy giơ tay nắm lấy đuôi nó!' - Ông giơ tay bắt lấy nó và nó lại hoá thành cây gậy trong tay ông.- 'Ấy là để họ tin rằng ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của cha ông họ, Thiên Chúa của Áp-ra-ham, Thiên Chúa của I-xa-ác, Thiên Chúa của Gia-cóp, đã hiện ra với ngươi'.

"ĐỨC CHÚA còn phán với ông: 'Hãy luồn tay vào ngực ngươi!' Ông luồn tay vào ngực, rồi rút tay ra. Và này tay ông bị phong cùi, trắng như tuyết. Người phán: 'Hãy lại cho tay vào ngực ngươi!' - Ông lại cho tay vào ngực, rồi rút ra khỏi ngực. Thì này tay ông trở lại như da thịt của ông.- 'Như thế, nếu họ không tin ngươi và không hiểu ý nghĩa của dấu thứ nhất, thì họ sẽ tin dấu thứ hai. Mà nếu họ cũng không tin cả hai dấu ấy và không nghe tiếng ngươi, thì ngươi sẽ lấy nước sông Nin mà đổ trên đất khô. Nước ngươi đã lấy dưới sông Nin sẽ hoá thành máu trên đất khô'" (Xuất Hành 4:1-9).

Vì đã được Thiên Chúa chẳng những tỏ danh của Ngài ra mà còn cả quyền năng của Ngài như thế, Moisen đã tin tưởng vào Vị Thiên Chúa chân thật duy nhất này, Đấng vẫn liên tục ở với dân tộc Do Thái qua giòng thời gian, cho dù 3 đời tổ phụ của họ đã qua đi, nhưng Ngài vẫn có đó, vẫn ở với họ, dù sau 430 năm họ sinh sống trên đất Ai Cập, vẫn biết được họ đang ở trong hoàn cảnh ra sao, một hoàn cảnh họ bắt đầu bị Vua Pharao Ai Cập đọa đầy như một đám dân nô lệ của dân Ai Cập, một hoàn cảnh rất thuận lợi để Ngài tỏ mình ra là Đấng "hiện hữu", không bao giờ qua đi, không bao giờ thay đổi, được tỏ ra ở chỗ những gì Ngài đã hứa với tổ phụ của họ Ngài đều giữ lời, lời hứa ban cho họ Đất Hứa, một lời hứa Ngài bắt đầu thực hiện bằng cuộc "vượt qua" tiên khởi của họ ngay trên đất Ai Cập:

"ĐỨC CHÚA phán: 'Ta đã thấy rõ cảnh khổ cực của dân Ta bên Ai-cập, Ta đã nghe tiếng chúng kêu than vì bọn cai hành hạ. Phải, Ta biết các nỗi đau khổ của chúng. Ta xuống giải thoát chúng khỏi tay người Ai-cập, và đưa chúng từ đất ấy lên một miền đất tốt tươi, rộng lớn, miền đất tràn trề sữa và mật, xứ sở của người Ca-na-an, Khết, E-mô-ri, Pơ-rít-di, Khi-vi và Giơ-vút. Giờ đây, tiếng rên siết của con cái Ít-ra-en đã thấu tới Ta; Ta cũng đã thấy cảnh áp bức chúng phải chịu vì người Ai-cập. Bây giờ, ngươi hãy đi! Ta sai ngươi đến với Pha-ra-ô để đưa dân Ta là con cái Ít-ra-en ra khỏi Ai-cập'. Ông Mô-sê thưa với Thiên Chúa: 'Con là ai mà dám đến với Pha-ra-ô và đưa con cái Ít-ra-en ra khỏi Ai-cập?' Người phán: 'Ta sẽ ở với ngươi. Và đây là dấu cho ngươi biết là Ta đã sai ngươi: khi ngươi đưa dân ra khỏi Ai-cập, các ngươi sẽ thờ phượng Thiên Chúa trên núi này'" (Xuất Hành 3:7-12).

Thế là, cùng với Aaron là phát ngôn viên của mình, bằng vai trò làm môi giới giữa Thiên Chúa với dân của Ngài cũng như giữa Thiên Chúa với Vua Ai Cập, Moisen đã trở lại với Pharaon, tiếp tục yêu cầu vua cho dân Chúa ra khỏi Ai Cập, để dân của Ngài có thể tôn thờ Ngài, theo đúng mục đích Ngài muốn giải phóng họ bằng một cuộc "vượt qua" ngay trên đất nô lệ Ai Cập.

 "ĐỨC CHÚA phán với ông Mô-sê và ông A-ha-ron: 'Nếu Pha-ra-ô bảo các ngươi: Hãy làm một phép lạ xem, thì ngươi hãy nói với A-ha-ron: Anh cầm cây gậy của anh, ném xuống trước mặt Pha-ra-ô, và gậy sẽ hoá thành một con rắn to'. Ông Mô-sê và ông A-ha-ron liền đến với Pha-ra-ô và làm như ĐỨC CHÚA đã truyền. Ông A-ha-ron ném cây gậy của mình xuống trước mặt Pha-ra-ô và bề tôi của vua: gậy hoá thành một con rắn to. Pha-ra-ô cũng triệu các hiền sĩ và pháp sư đến; và các phù thủy Ai-cập cũng dùng phù phép của mình mà làm như vậy: mỗi người ném cây gậy của mình và gậy hoá thành một con rắn to. Nhưng gậy của ông A-ha-ron nuốt gậy của họ. Dù vậy, Pha-ra-ô vẫn cứng lòng, không nghe ông Mô-sê và ông A-ha-ron, như ĐỨC CHÚA đã nói trước". (Xuất Hành 7:8-13).

 

Thần Vượt Qua - Với Ai Cập

Exodus- A Historical and Biblical Analysis of the Plagues of Egypt ...

Thế là cuộc "vượt qua" của bản thân Moisen được bắt đầu, cùng đồng thời với cuộc "vượt qua" của chính dân Ai Cập nữa. Bởi Thiên Chúa không phải chỉ là Chúa của dân Do Thái mà thôi, mà còn là Chúa của toàn thể nhân loại đã được Ngài dựng nên theo hình ảnh của Ngài (xem Khởi Nguyên 1:26-27), và đã hứa cứu chuộc họ ngay từ sau nguyên tội (xem Khởi Nguyên 3:15), một nhân loại bao gồm cả dân Do Thái lẫn dân ngoại không phải là dân Do Thái, nhưng cũng được tham phần ân phúc với dân Do Thái theo lời Thiên Chúa hứa với tổ phụ Abraham của dân Do Thái (xem Khởi Nguyên 22:18). Tuy nhiên, cuộc "vượt qua" của dân Ai Cập khác hẳn với cuộc "vượt qua" của dân Do Thái. Ở chỗ, trong khi cuộc "vượt qua" của dân Do Thái thì được thoát chết về phần xác, thì cuộc "vượt qua" của dân Ai Cập lại bị gian nan khốn khó bao gồm cả chết chóc qua 10 tai ương hoạn nạn, càng ngày càng trầm trọng, từ khổ tới chết, được tiêu biểu ở 5 trong 10 tai họa liên quan đến thời cuộc đại dịch covid-19 hiện nay là: 1- Nước biến thành máu; 5- ôn dịch; 8- châu chấu; 9- tối tăm; 10- con đầu lòng bị sát hại.

Nước biến thành máu - Tại Họa Thứ 1 (Xuất Hành 7:14-25):

"ĐỨC CHÚA phán với ông Mô-sê: 'Lòng Pha-ra-ô nặng nề cứng cỏi, vua không chịu thả cho dân đi. Ngươi hãy đến nói với Pha-ra-ô lúc sáng sớm, khi nhà vua ra mé nước. Hãy đứng chờ để đón vua ở bên bờ sông Nin. Hãy cầm trong tay cây gậy đã biến thành rắn. Ngươi sẽ nói với vua ấy: ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của người Híp-ri, đã sai tôi nói với bệ hạ: Hãy thả dân Ta ra, để chúng đi thờ phượng Ta trong sa mạc. Nhưng cho đến bây giờ bệ hạ đã không nghe. ĐỨC CHÚA phán thế này: Cứ dấu này các ngươi sẽ biết Ta là ĐỨC CHÚA. Tôi sẽ dùng cây gậy đang cầm trong tay mà đập nước sông, và nước sẽ hoá thành máu. Cá dưới sông sẽ chết, sông sẽ ra hôi thối, và người Ai-cập sẽ không thể uống nước sông được nữa."

So Moses and Aaron went to Pharaoh and did as the Lord had ...

"ĐỨC CHÚA phán với ông Mô-sê: 'Hãy nói với A-ha-ron: Anh cầm lấy gậy của anh và giơ tay trên mặt nước của Ai-cập, trên các sông ngòi, kinh rạch, hồ ao của nó, trên tất cả những chỗ có nước, và nước sẽ hoá thành máu; trong cả nước Ai-cập chỗ nào cũng có máu, trong thùng gỗ cũng như vại đá'. Ông Mô-sê và ông A-ha-ron làm như ĐỨC CHÚA đã truyền. Ông A-ha-ron giơ gậy lên và đập nước sông, trước mặt Pha-ra-ô và bề tôi của nhà vua. Tất cả nước sông liền biến thành máu. Cá dưới sông bị chết, sông ra hôi thối, và người Ai-cập không thể uống nước sông được nữa; trong cả nước Ai-cập, chỗ nào cũng có máu.

"Nhưng các phù thủy Ai-cập cũng dùng phù phép của mình mà làm như vậy. Lòng Pha-ra-ô vẫn chai đá, vua không nghe hai ông, như ĐỨC CHÚA đã nói trước. Pha-ra-ô trở về cung điện và cả đến chuyện đó vua cũng không thèm bận tâm. Tất cả người Ai-cập đào đất ở gần sông để tìm nước uống, vì không thể uống nước sông. Bảy ngày đã trôi qua sau khi ĐỨC CHÚA giáng hoạ trên sông Nin".

The Ten Commandments (3/10) Movie CLIP - Moses Turns Water Into ...

- Pharao vẫn cứng lòng, vì đám phù thủy của vua cũng làm được các sự lạ như Moisen và Aaron làm, ở chỗ họ cũng có thế quăng gậy của họ để biến thành rắn, và cũng có thể dùng gậy của họ để biến nuớc sống thành máu.

Ôn dịch  - Tại Họa Thứ 5 (Xuất Hành 9:1-7)

"ĐỨC CHÚA phán với ông Mô-sê: 'Hãy đến với Pha-ra-ô và nói với vua: ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của người Híp-ri, phán thế này: Hãy thả dân Ta ra, để chúng đi thờ phượng Ta. Nếu ngươi không chịu thả cho chúng đi, mà cứ cầm giữ lại, thì này tay của ĐỨC CHÚA sẽ giáng ôn dịch rất nặng xuống trên súc vật của ngươi ở ngoài đồng, trên ngựa, lừa, lạc đà, bò bê và chiên cừu. ĐỨC CHÚA sẽ đối xử với súc vật của Ít-ra-en khác súc vật của Ai-cập, và không có gì thuộc về con cái Ít-ra-en sẽ phải chết'. Và ĐỨC CHÚA ấn định thời gian, Người phán: 'Ngày mai, ĐỨC CHÚA sẽ làm điều ấy trong xứ'. Ngay hôm sau, ĐỨC CHÚA làm điều ấy: tất cả súc vật của người Ai-cập đều chết, còn trong đàn súc vật của con cái Ít-ra-en, thì không con nào chết cả. Pha-ra-ô sai người đi xem, thì này trong đàn súc vật của Ít-ra-en, không con nào chết cả. Nhưng lòng Pha-ra-ô đã ra nặng nề cứng cỏi; vua không thả cho dân đi".

Exodus 9 - The Plague on Livestock | Climate change effects ...

- Pharao vẫn cứng lòng, vì ôn dịch chỉ xẩy ra cho thú vật, chứ không đụng chạm tới dân chúng; giả sử Đại Dịch Covid-19 này bấy giờ có xẩy ra Pharao vẫn cứng lòng, vì do Chúa gây ra nơi vua, cứ để cho vua cứng lòng để nhờ đó Ngài càng tỏ quyền năng của Ngài ra cho chính dân Ngài thấy mà tin vào Ngài hơn.

Châu chấu - Tại Họa Thứ 8 (Xuất Hành 10:1-20)

"ĐỨC CHÚA phán với ông Mô-sê: 'Hãy đến với Pha-ra-ô, vì chính Ta đã làm cho lòng vua ấy và lòng bề tôi của vua ấy ra nặng nề cứng cỏi, để Ta thực hiện các dấu lạ này giữa dân, và để ngươi thuật lại cho con cháu ngươi nghe Ta đã giáng hoạ xuống Ai-cập làm sao, và Ta đã thực hiện những dấu lạ nào giữa họ, khiến các ngươi biết Ta đây là ĐỨC CHÚA'. Ông Mô-sê và ông A-ha-ron đến với Pha-ra-ô và nói với vua: 'ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của người Híp-ri, phán thế này: cho đến bao giờ ngươi vẫn không chịu hạ mình xuống trước nhan Ta? Hãy thả dân Ta ra, để chúng đi thờ phượng Ta. Nếu ngươi không chịu thả cho dân Ta đi, thì đây ngày mai Ta sẽ cho châu chấu vào lãnh thổ ngươi. Chúng sẽ che kín cả mặt đất, khiến người ta không thể thấy mặt đất nữa. Chúng sẽ ăn sạch những gì còn lại sau khi thoát tai ương, những gì trận mưa đá còn để sót lại cho các ngươi: chúng sẽ ăn sạch mọi cây cối của các ngươi mọc ngoài đồng. Cung điện của ngươi, nhà của mọi bề tôi ngươi, nhà của mọi người Ai-cập sẽ tràn ngập châu chấu; đó là điều mà cha ông ngươi, cũng như cha ông của cha ông ngươi chưa từng thấy từ ngày có họ trên mặt đất cho đến ngày hôm nay'. Rồi ông Mô-sê quay gót, ra khỏi cung điện Pha-ra-ô. Bề tôi Pha-ra-ô thưa với vua: 'Tên ấy còn gieo hoạ cho chúng ta đến bao giờ nữa đây? Xin bệ hạ thả bọn người ấy ra, để họ đi thờ phượng ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của họ. Bệ hạ chưa biết Ai-cập đang đi tới chỗ diệt vong hay sao?'

Exodus 10 – The Eighth Plague: Locusts

"Người ta bảo ông Mô-sê và ông A-ha-ron trở lại với Pha-ra-ô, và vua nói với các ông: 'Các ngươi hãy đi thờ phượng ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của các ngươi. Nhưng ai sẽ đi?' Ông Mô-sê trả lời: 'Chúng tôi sẽ cùng đi với người trẻ, người già, chúng tôi sẽ cùng đi với con trai, con gái chúng tôi, với chiên cừu, bò bê của chúng tôi, bởi vì đối với chúng tôi, đây là một lễ kính ĐỨC CHÚA'. Vua nói với các ông: 'Thì ĐỨC CHÚA cứ việc ở với các ngươi, xem ta có thả các ngươi và con cái các ngươi đi không! Các ngươi coi: các ngươi có những ý định xấu xa! Không như thế được đâu! Bọn đàn ông các ngươi hãy đi mà thờ phượng ĐỨC CHÚA, vì đó chính là điều các ngươi yêu cầu'. Rồi người ta đuổi các ông đi cho khuất mắt Pha-ra-ô.

"ĐỨC CHÚA phán với ông Mô-sê: 'Hãy giơ tay lên trên đất Ai-cập cho châu chấu kéo đến: chúng sẽ bay lên trên đất Ai-cập mà ăn sạch cỏ cây trong xứ, tất cả những gì trận mưa đá còn để sót lại'. Ông Mô-sê giơ gậy lên trên đất Ai-cập, và ĐỨC CHÚA cho một luồng gió đông thổi vào đất này suốt ngày hôm đó và suốt đêm; đến sáng, thì gió đông đã đưa châu chấu vào rồi. Châu chấu bay lên trên khắp đất Ai-cập; chúng đậu trên khắp cả lãnh thổ Ai-cập, đông vô kể. Trước kia chưa bao giờ có nhiều châu chấu như thế, và sau này cũng chẳng có như vậy. Chúng che kín cả mặt đất, làm đen nghịt cả mặt đất. Châu chấu ăn sạch cỏ cây trong xứ và mọi trái cây mà mưa đá còn để sót lại; không còn một chút xanh tươi nào trên cây, trên cỏ ngoài đồng, trong khắp đất Ai-cập.

"Pha-ra-ô vội triệu ông Mô-sê và ông A-ha-ron đến và nói: 'Ta đắc tội với ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của các ngươi, và với các ngươi. Vậy giờ đây, xin xá tội cho ta lần này nữa thôi, và hãy khẩn nài ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của các ngươi, ít ra là đẩy xa ta cái tai hoạ chết người này'. Ông Mô-sê ra khỏi cung điện Pha-ra-ô và khẩn nài ĐỨC CHÚA. ĐỨC CHÚA cho gió biển nổi lên rất mạnh, cuốn châu chấu đi và đẩy xuống Biển Sậy; không còn sót một con châu chấu nào trên toàn lãnh thổ Ai-cập nữa. Nhưng ĐỨC CHÚA làm cho lòng Pha-ra-ô ra chai đá, và vua không thả cho con cái Ít-ra-en đi".

Severe locust outbreak in Kenya will cost country millions

Phi Châu bị nạn Châu Chấu từ cuối năm 2019 sang đầu năm 2020 (như ở Kenya), cùng với nạn cháy rừng ở Úc Châu, dịch bệnh corona virus ở Á Châu, động đất ở Mỹ Châu và lụt lội ở Âu Châu: 5 châu đều mắc nạn khi bước vào năm lịch sử 2020

- Pharao vẫn cứng lòng, cho dù đã bị lung lay, nhưng lại đổi ý khi Moisen đã xin Chúa tha cho dân Ai Cập tai họa này theo lời yêu cầu của vua, nhưng vua vẫn tiếp tục cứng lòng, bởi, như đã suy đoán trên, chính Thiên Chúa làm cho vua cứng lòng.

Tối tăm - Tại Họa Thứ 9 (Xuất Hành 10:21-29)

"ĐỨC CHÚA phán với ông Mô-sê: 'Hãy giơ tay lên trời, cho bóng tối bao trùm đất Ai-cập, bóng tối như sờ thấy được'. Ông Mô-sê giơ tay lên trời, và bóng tối dày đặc bao trùm cả đất Ai-cập trong ba ngày. Trong ba ngày, người ta không nhìn thấy nhau và không ai rời chỗ mình được. Nhưng tất cả con cái Ít-ra-en đều có ánh sáng tại nơi họ ở.

"Pha-ra-ô triệu ông Mô-sê đến và bảo: 'Các ngươi hãy đi thờ phượng ĐỨC CHÚA; chỉ có chiên cừu, bò dê của các ngươi phải ở lại, còn trẻ con có thể cùng đi với các ngươi'. Ông Mô-sê nói: 'Vậy xin bệ hạ cấp cho chúng tôi những tế phẩm và của lễ toàn thiêu để chúng tôi dâng lên ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa chúng tôi. Cả những đàn súc vật của chúng tôi cũng sẽ đi với chúng tôi, không để sót lại một móng chân nào, vì chúng tôi phải lấy một số trong những con vật đó mà dùng vào việc thờ phượng ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa chúng tôi. Chính chúng tôi cũng không biết phải dâng gì cho ĐỨC CHÚA, bao lâu chưa đến đó."

"Nhưng ĐỨC CHÚA làm cho lòng Pha-ra-ô ra chai đá và vua không chịu thả cho họ đi. Pha-ra-ô nói với ông Mô-sê: 'Ra khỏi đây! Liệu hồn, đừng có đến trước mặt ta nữa, vì ngày nào ngươi đến trước mặt ta thì ngươi sẽ phải chết!' Ông Mô-sê đáp: 'Đúng như bệ hạ nói! Tôi sẽ không bao giờ đến trước mặt bệ hạ nữa!'"

God brings a plague of darkness upon Egypt but Pharaoh still ...The Way: Reading 35 – Egypt Caves

- Pharao vẫn cứng lòng, cho dù đã cho triệu Moisen tới và cho phép dân đi thờ phượng Thiên Chúa, nhưng ngay sau đó đã rút lời lại vì điều kiện Moisen đòi phải kéo theo cả đoàn xúc vật của dân Do Thái nữa. Tuy thế giới văn minh hiện nay không bị đại họa tối tăm 3 ngày 3 đêm như Ai Cập ở tại họa thứ 9 trong 10 tai họa này, nhưng loài người ngày nay đang trải qua một đại họa tối tăm còn khủng khiếp gấp trăm ngàn lần, đó là đại họa mất ý thức tội lỗi, như DTC Piô XII cảm nhận và bày tỏ với Đại Hội Giáo Lý Toàn Quốc Hoa Kỳ ngày 26/10/1946, cho tới bây giờ họ càng tăm tối hơn, bởi họ biến thành sự dữ (phá thai, đồng tính hôn nhân, triệt sinh trợ tử hay triệt sinh an tử v.v.) thành sự lành cho họ như là một thứ nhân quyền bất khả xâm phạm!

Con đầu lòng bị sát hại - Tại Họa Thứ 10 (Xuất Hành 11:1-10; 12:29-34)

"ĐỨC CHÚA phán với ông Mô-sê: 'Ta sẽ giáng một tai ương nữa xuống Pha-ra-ô và Ai-cập. Sau đó, vua ấy sẽ thả các ngươi ra khỏi đây. Hơn nữa, thay vì thả các ngươi, vua ấy lại còn đuổi hẳn các ngươi đi là đàng khác. Vậy ngươi hãy nói cho dân nghe: Đàn ông thì hỏi anh hàng xóm, đàn bà thì hỏi chị láng giềng, lấy những đồ bạc và đồ vàng'. ĐỨC CHÚA cho dân được cảm tình của người Ai-cập. Hơn nữa, trong đất Ai-cập, chính ông Mô-sê là một nhân vật rất quan trọng đối với các bề tôi của Pha-ra-ô và đối với dân.

"Ông Mô-sê nói: 'ĐỨC CHÚA phán thế này: vào quãng nửa đêm, Ta sẽ rảo khắp Ai-cập. Mọi con đầu lòng trong đất Ai-cập sẽ phải chết, từ con đầu lòng của vị Pha-ra-ô đang ngồi trên ngai báu, đến con đầu lòng của đứa đầy tớ gái ngồi sau cối xay, đến mọi con đầu lòng của loài vật. Trong khắp đất Ai-cập, sẽ vang lên tiếng kêu la như chưa từng có và không bao giờ có nữa. Còn nơi mọi con cái Ít-ra-en, sẽ không có một con chó nào sủa, dù sủa người hay sủa thú vật; như thế, các ngươi sẽ biết rằng ĐỨC CHÚA phân biệt Ít-ra-en với Ai-cập. Bấy giờ tất cả các bề tôi của bệ hạ sẽ xuống tìm tôi, phục xuống lạy tôi và thưa: xin ông và toàn dân theo ông ra khỏi nước cho. Sau đó tôi sẽ đi ra'. Ông Mô-sê nổi giận bừng bừng, ra khỏi cung điện Pha-ra-ô.

"ĐỨC CHÚA phán với ông Mô-sê: 'Pha-ra-ô sẽ không nghe các ngươi, là để Ta làm thêm nhiều phép lạ trong đất Ai-cập'. Ông Mô-sê và ông A-ha-ron làm mọi phép lạ đó trước mặt Pha-ra-ô; nhưng ĐỨC CHÚA làm cho lòng Pha-ra-ô ra chai đá, và vua không thả con cái Ít-ra-en ra khỏi đất ấy.

"Vào nửa đêm, ĐỨC CHÚA sát hại mọi con đầu lòng trong đất Ai-cập, từ con đầu lòng của vị Pha-ra-ô đang ngồi trên ngai báu, đến con đầu lòng của người tù đang ở trong ngục và mọi con đầu lòng của loài vật. Đêm ấy, Pha-ra-ô thức dậy, cùng với tất cả bề tôi và mọi người Ai-cập, và tại Ai-cập vang lên tiếng kêu la, vì không có nhà nào mà không có người chết. Đang đêm nhà vua triệu ông Mô-sê và ông A-ha-ron đến và bảo: 'Cả các ngươi lẫn con cái Ít-ra-en, đứng lên, đi ra, không được ở giữa dân ta nữa! Đi mà thờ phượng ĐỨC CHÚA như các ngươi đã nói! Cả chiên cừu, bò bê của các ngươi, cũng hãy đem đi như các ngươi đã nói. Đi đi và cầu phúc cho cả ta nữa'. Người Ai-cập hối thúc con cái Ít-ra-en và vội vàng thả cho họ ra khỏi nước, vì chúng nói: 'Chúng ta chết cả lũ đến nơi rồi!' Dân phải mang theo bột đã nhào chưa kịp dậy men; họ cuộn bột đã nhào trong thùng vào áo choàng, rồi vác lên vai".

Exodus 11 – The Plague on the Firstborn Foretold

- Cuộc "vượt qua" của dân Ai Cập nói chung và của Vua Pharao nói riêng không phải tới tai họa khủng khiếp thứ 10 này là chấm dứt. Đó mới chỉ là tiến trình dẫn tới mức độ "vượt qua" cuối cùng của họ, khi chính họ tỏ ra nhận biết Thiên Chúa mà được cứu độ, một cuộc "vượt qua' chính Chúa thực hiện cho họ, như sẽ thực hiện cho chính dân của Ngài suốt giòng lịch sử của dân Ngài. Cuộc "vượt qua" của dân Ai Cập, cuộc "vượt qua" chính thức, cuộc "vượt qua" quyết liệt nhất là cuộc "vượt qua" Biển Đỏ của họ, khi họ dám đuổi theo dân Do Thái để cố bắt dân Chúa về lại với họ, do lòng tham lam muốn thống trị dân tộc khác của họ, một tham vọng không ngờ lại được Thiên Chúa sử dụng để biến thành phần rỗi cho họ qua cuộc "vượt qua" Biển Đỏ của họ, khi họ, vào chính lúc bấy giờ mới biết được Vị Thiên Chúa của dân Do Thái mà họ dám đụng tới, như thế này (Xuất Hành 14:5-31):

Biển Đỏ - Đại Họa "Vượt Qua" (Xuất Hành 14:5-31)

"Có tin báo cho vua Ai-cập là dân đã chạy trốn rồi. Pha-ra-ô và bề tôi liền thay lòng đổi dạ với dân. Chúng nói: 'Ta đã làm gì vậy? Ta đã thả cho Ít-ra-en đi, thành ra bọn chúng hết làm nô lệ cho ta!' Nhà vua cho thắng chiến xa và đem quân đi theo. Vua lấy sáu trăm chiến xa tốt nhất, và tất cả các chiến xa của Ai-cập, chiếc nào cũng có chiến binh. ĐỨC CHÚA làm cho lòng Pha-ra-ô vua Ai-cập ra chai đá, và vua ấy đuổi theo con cái Ít-ra-en, trong khi con cái Ít-ra-en đi ra, giơ tay đắc thắng. Quân Ai-cập, gồm toàn thể chiến mã, chiến xa của Pha-ra-ô, kỵ binh và quân lực của vua ấy, đuổi theo và bắt kịp họ, khi họ đóng trại bên bờ biển, gần Pi Ha-khi-rốt, đối diện với Ba-an Xơ-phôn. Khi Pha-ra-ô tới gần, con cái Ít-ra-en ngước mắt lên thì thấy người Ai-cập tiến đến sau lưng họ. Con cái Ít-ra-en kinh hãi, liền lớn tiếng kêu cầu ĐỨC CHÚA. Họ nói với ông Mô-sê: 'Bên Ai-cập không có đủ mồ chôn hay sao, mà ông lại đưa chúng tôi vào chết trong sa mạc? Ông làm gì chúng tôi vậy, khi ông đưa chúng tôi ra khỏi Ai-cập? Đó chẳng phải là điều chúng tôi từng nói với ông bên Ai-cập sao? Chúng tôi đã bảo: Cứ để mặc chúng tôi làm nô lệ Ai-cập! Thà làm nô lệ Ai-cập còn hơn chết trong sa mạc!' Ông Mô-sê nói với dân: 'Đừng sợ! Cứ đứng vững, rồi anh em sẽ thấy việc ĐỨC CHÚA làm hôm nay để cứu thoát anh em: những người Ai-cập anh em thấy hôm nay, không bao giờ anh em thấy lại nữa. ĐỨC CHÚA sẽ chiến đấu cho anh em. Anh em chỉ có việc ngồi yên'.

"ĐỨC CHÚA phán với ông Mô-sê: 'Có gì mà phải kêu cứu Ta? Hãy bảo con cái Ít-ra-en cứ nhổ trại. Phần ngươi, cầm gậy lên, giơ tay trên mặt biển, rẽ nước ra cho có lối đi khô ráo ngay giữa lòng biển, để con cái Ít-ra-en đi vào. Còn Ta, Ta sẽ làm cho lòng người Ai-cập ra chai đá. Chúng sẽ tiến vào theo sau các ngươi. Bấy giờ Ta sẽ được vẻ vang hiển hách khi đánh bại Pha-ra-ô cùng toàn thể quân lực, chiến xa và kỵ binh của vua ấy. Người Ai-cập sẽ biết rằng chính Ta là ĐỨC CHÚA, khi Ta được vẻ vang hiển hách vì đã đánh bại Pha-ra-ô cùng chiến xa và kỵ binh của vua ấy'.

Crossing the Red Sea | Children's Church

"Thiên sứ của Thiên Chúa đang đi trước hàng ngũ Ít-ra-en, lại rời chỗ mà xuống đi đàng sau họ. Cột mây bỏ phía trước mà đứng về phía sau, chen vào giữa hàng ngũ Ai-cập và hàng ngũ Ít-ra-en. Bên kia, mây toả mịt mù, bên này, mây lại sáng soi đêm tối, khiến cho hai bên suốt đêm không xáp lại gần nhau được. Ông Mô-sê giơ tay trên mặt biển, ĐỨC CHÚA cho một cơn gió đông thổi mạnh suốt đêm, dồn biển lại, khiến biển hoá thành đất khô cạn. Nước rẽ ra, và con cái Ít-ra-en đi vào giữa lòng biển khô cạn, nước sừng sững như tường thành hai bên tả hữu. Quân Ai-cập đuổi theo; toàn thể chiến mã, chiến xa và kỵ binh của Pha-ra-ô tiến vào giữa lòng biển, đằng sau dân Ít-ra-en. Vào lúc gần sáng, từ cột lửa và mây, ĐỨC CHÚA nhìn xuống hàng ngũ Ai-cập, Người gây rối loạn trong hàng ngũ chúng. Người làm cho chiến xa kẹt bánh, khiến chúng phải vất vả mới di chuyển nổi. Quân Ai-cập bảo nhau: 'Ta phải trốn bọn Ít-ra-en, vì ĐỨC CHÚA chiến đấu chống lại người Ai-cập để giúp họ'. 

"ĐỨC CHÚA phán với ông Mô-sê: 'Hãy giơ tay trên mặt biển, nước sẽ ập xuống trên quân Ai-cập cùng với chiến xa và kỵ binh của chúng'. Ông Mô-sê giơ tay trên mặt biển, và biển ập lại như cũ, vào lúc tảng sáng. Quân Ai-cập đang chạy trốn thì gặp nước biển, ĐỨC CHÚA xô ngã quân Ai-cập giữa lòng biển. Nước ập xuống, vùi lấp chiến xa và kỵ binh, vùi lấp toàn thể quân lực của Pha-ra-ô đã theo dân Ít-ra-en đi vào lòng biển. Không một tên nào sống sót. Còn con cái Ít-ra-en đã đi giữa lòng biển khô cạn, nước sừng sững như tường thành hai bên tả hữu. Ngày đó, ĐỨC CHÚA đã cứu Ít-ra-en khỏi tay quân Ai-cập. Ít-ra-en thấy quân Ai-cập phơi thây trên bờ biển. Ít-ra-en thấy ĐỨC CHÚA đã ra tay hùng mạnh đánh quân Ai-cập. Toàn dân kính sợ ĐỨC CHÚA, tin vào ĐỨC CHÚA, tin vào ông Mô-sê, tôi trung của Người".

 

Thần Vượt Qua - nơi Dân Chúa

Unit 15: Day 1, Deuteronomy 27–34

Co thể nói cuộc "vượt qua" tối hậu của dân Ai Cập ở Biến Đỏ cũng là khởi điểm của cuộc "vượt qua" về tâm linh của dân Do Thái. Ở chỗ: "Ít-ra-en thấy quân Ai-cập phơi thây trên bờ biển. Ít-ra-en thấy ĐỨC CHÚA đã ra tay hùng mạnh đánh quân Ai-cập. Toàn dân kính sợ ĐỨC CHÚA, tin vào ĐỨC CHÚA, tin vào ông Mô-sê, tôi trung của Người". Tuy nhiên, lịch sử cứu độ của dân tộc được Thiên Chúa tuyển chọn này vẫn còn tiếp tục cho chúng ta thấy, cuộc "vượt qua" về tâm linh của họ vào lúc ấy, xuất phát từ quá khứ dễ lo sợ và phản kháng của họ, vẫn biết rằng có lý theo tự nhiên, và cũng chính vì hợp tình hợp lý theo tự nhiên của họ như thế mà họ cần phải được thanh tẩy, bằng một cuộc "vượt qua" trường kỳ cho đến tận thế, cho đến khi "đủ số dân ngoại" (Do Thái 11:25-32):

"Thưa anh em, tôi không muốn anh em chẳng hay biết mầu nhiệm này, để anh em đừng tự cho mình là khôn, đó là: một phần dân Ít-ra-en đã ra cứng lòng, cho đến khi các dân ngoại gia nhập đông đủ. Như vậy, toàn thể Ít-ra-en sẽ được cứu độ, như có lời chép: Từ núi Xi-on, vị Cứu Tinh sẽ đến, Người sẽ loại bỏ những điều vô đạo khỏi nhà Gia-cóp. Đó sẽ là giao ước của Ta với chúng, khi Ta xoá bỏ tội lỗi chúng. Đối chiếu với Tin Mừng thì họ là thù địch, điều đó có lợi cho anh em; nhưng theo ơn tuyển chọn, họ là những người được yêu thương, và đó là nhờ các tổ phụ. Quả thế, khi Thiên Chúa đã ban ơn và kêu gọi, thì Người không hề đổi ý. Thật vậy, trước kia anh em đã không vâng phục Thiên Chúa, nhưng nay anh em đã được thương xót, vì họ không vâng phục; họ cũng thế: nay họ không vâng phục Thiên Chúa, vì Người thương xót anh em, nhưng đó là để chính họ cũng được thương xót. Quả thế, Thiên Chúa đã giam hãm mọi người trong tội không vâng phục, để thương xót mọi người".

"Thiên Chúa đã giam hãm mọi người trong tội không vâng phục, để thương xót mọi người" quả thực là đường lối của Thiên Chúa đối với cả dân Do Thái Cựu Ước lẫn dân Tân Ước Giáo Hội, bao gồm cả từng Kitô hữu là phần tử của Giáo Hội. Lịch sử cứu độ của dân Do Thái đã điển hình và tỏ tường cho thấy tất cả sự thật về họ rất chính xác như thế, cả ngay trước khi họ ra khỏi đất nước Ai Cập, lẫn trong cuộc hành trình 40 năm băng qua sa mạc của họ, và thậm chí trong suốt thời gian họ đã được sống tại mảnh Đất Hứa được Thiên Chúa của tổ phụ cha ông họ hứa giành cho họ ngay từ ban đầu, khi họ chưa được sinh ra.

Trước khi họ ra khỏi đất nước Ai Cập:

Trong giai đoạn ban đầu này, khi Vị Thiên Chúa của cha ông họ bắt đầu tỏ mình ra cho họ một cách trực tiếp bằng những phép lạ và dấu lạ, để họ tin vào Ngài, Thiên Chúa đã từ từ giúp họ "vượt qua" về tâm linh ở những gì họ có thể thấy được rằng Ngài vẫn nhớ đến họ và muốn giải cứu họ. Vì chính lúc con người ta nói chung, và dân Do Thái nói riêng, gặp gian nan khốn khổ đều mong được một Đấng Tối Cao toàn năng nào đó giải cứu họ, Đấng đã đáp ứng tâm lý hợp tình hợp lý theo tự nhiên của họ để giúp họ dễ tin như thế này:

"ĐỨC CHÚA phán với ông A-ha-ron: 'Ngươi hãy đi vào sa mạc đón Mô-sê'. Ông đi và gặp ông Mô-sê trên núi của Thiên Chúa; ông đã ôm hôn ông Mô-sê. Ông Mô-sê cho ông A-ha-ron biết mọi lời ĐỨC CHÚA đã sai ông nói, và mọi dấu lạ Người đã truyền cho ông làm. Ông Mô-sê và ông A-ha-ron đi triệu tập mọi kỳ mục của con cái Ít-ra-en. Ông A-ha-ron nói tất cả những lời ĐỨC CHÚA đã ngỏ cùng ông Mô-sê và làm những dấu lạ trước mắt dân. Và dân đã tin. Họ đã hiểu là ĐỨC CHÚA đến viếng thăm con cái Ít-ra-en và nhìn thấy cảnh khổ cực của họ. Và họ đã phủ phục mà thờ lạy". (Xuất Hành 4:27-31)

Exodus 4 (with text - press on more info. of video on the side ...

Cuộc "vượt qua" về tâm linh của dân Do Thái bắt đầu từ đó, ngay tại đất Ai Cập. Tuy nhiên, cuộc "vượt qua" về tâm linh này của họ cần phải tiến triển theo chiều sâu hơn nữa vào đức tin hơn là cảm quan và thị hiếu thì mới xứng với chính "Thiên Chúa là thần linh" (Gioan 4:24), Đấng muốn tỏ mình ra cho họ, để nhờ đó họ có thể được hiệp thông thần linh với Ngài. Và đó là lý do, chính lúc họ biết được rằng "ĐỨC CHÚA đến viếng thăm con cái Ít-ra-en và nhìn thấy cảnh khổ cực của họ", thì họ lại càng khổ thêm, như thể Thiên Chúa lừa đảo họ vậy, khiến họ không thể nào không đặt vấn đề với nhân vật được Ngài sai đến để giải phóng họ (Xuất Hành 5:6-16;19-23):

"Ngày hôm đó, Pha-ra-ô ra lệnh cho các ông cai và ký lục: 'Đừng cung cấp rơm cho dân để làm gạch như trước nữa. Chúng phải tự mình đi lượm rơm mà làm. Cứ bắt chúng phải nộp đủ số gạch như chúng vẫn làm trước đây, đừng giảm bớt chi cả. Chúng là quân lười biếng, vì thế mà chúng hô lên: Nào chúng ta đi tế lễ Thiên Chúa chúng ta! Phải giao cho bọn người ấy những công việc thật nặng nhọc để chúng lo làm, mà khỏi chú ý vào những lời dối trá'.

"Các ông cai và ký lục ra ngoài nói với dân: 'Pha-ra-ô phán thế này: Ta không cung cấp rơm cho các ngươi nữa. Các ngươi thấy rơm ở đâu thì phải tự mình đi kiếm lấy. Nhưng công việc thì không được giảm bớt chút nào'. Dân liền đi tản mác khắp nước Ai-cập, để lượm rạ thay rơm. Các ông cai thúc họ: 'Làm cho xong việc đi! Mỗi ngày phải đủ số, y như khi có rơm!' Người ta đánh đập và hạch sách các ký lục của con cái Ít-ra-en, mà các ông cai của Pha-ra-ô đã đặt lên trông coi dân: 'Tại sao hôm qua và hôm nay, các anh đã không làm đủ số gạch ấn định như trước kia?'

"Các ký lục của con cái Ít-ra-en đến kêu với Pha-ra-ô: 'Tại sao bệ hạ lại xử với các bề tôi như thế? Rơm thì người ta không cung cấp cho bề tôi nữa, mà lại bảo: Sản xuất gạch đi! Bệ hạ coi: người ta đánh bề tôi, như thể dân của bệ hạ đây có lỗi'. Vua đáp: 'Các ngươi là quân lười biếng, quân lười biếng! Vì thế, các ngươi mới nói: chúng ta hãy đi tế lễ ĐỨC CHÚA. Bây giờ đi làm việc đi! Sẽ không cung cấp rơm cho các ngươi nữa, nhưng gạch thì các ngươi vẫn phải nộp cho đủ số'.

"Các ký lục của con cái Ít-ra-en thấy mình ở trong hoàn cảnh khó xử, khi người ta bảo họ: 'Không được bớt số gạch phải làm. Ngày nào phải đủ số ngày đó!' Ra khỏi đền Pha-ra-ô, họ gặp ngay ông Mô-sê và ông A-ha-ron đang đứng chờ họ. Họ nói với hai ông: 'Xin ĐỨC CHÚA chứng giám và xét xử cho: các ông đã làm cho chúng tôi trở nên đáng ghét trước mắt Pha-ra-ô và bề tôi của vua; thật các ông đã trao gươm vào tay họ để giết chúng tôi'. Ông Mô-sê hướng về ĐỨC CHÚA và thưa: 'Lạy Chúa, tại sao Ngài đã làm khổ dân này? Tại sao Ngài đã sai con đi? Từ khi con đến với Pha-ra-ô để nhân danh Ngài mà nói, thì vua ấy làm khổ dân này, và Ngài chẳng giải thoát dân Ngài gì cả!'"

CHINA – VATICAN Between hope and sadness, the top ten news of the ...

Đến đây chúng ta mới thấy "hiệp ước tạm thời - provincial agreement", theo quyết định của Đức Thánh Cha Phanxicô, được ký kết giữa Tòa Thánh và chính quyền Trung Cộng vào ngày Thứ Bảy 22/9/2018, về  vấn đề chính yếu là mang lại lợi ích cho Giáo Hội ở Trung quốc nói chung, liên quan đến quyền của Tòa Thánh trong việc bổ nhiệm các vị giám mục ở Trung quốc, một tác động được nhiều đấng bậc cho là liều lĩnh, dại dột, tác hại hơn là gây lợi cho Giáo Hội (khoảng 10-12 triệu tín hữu Công giáo) ở Trung quốc. Trong bức thư gửi cho Kitô hữu Công giáo ở Trung quốc ngày Thứ Tư 26/9/2018 ngay sau đó, ngài công nhận có thể gây hiểu lầm nhưng ngài vẫn kêu gọi: "Anh chị em hãy vững tin hơn nữa vào Vị Chúa của lịch sử cũng như vào việc nhận thức ý muốn của Chúa của Giáo Hội".

Đúng thế, những lời phê bình chỉ trích của các đấng bậc trong Giáo Hội, cũng như của những ai vẫn hận thù ghen ghét cộng sản, đầy hăng máu chống cộng, cho mình là biết cộng sản hơn vị giáo hoàng thương xót nhưng ngây thơ ngớ ngẩn này, không phải là không hợp tình hợp lý, nhưng, cũng như những hợp tình hợp lý của dân Do Thái trước khi ra khỏi Ai Cập và sau khi đã nhận biết tới thời điểm được Vị Thiên Chúa của tổ phụ cha ông họ giải phóng, nhưng lại không phải là lý lẽ vốn vượt trên thế gian, (thậm chí hoàn toàn ngược với thế gian), của Thiên Chúa, Đấng lại cố ý muốn cho những hợp tình hợp lý đó xẩy ra, để cuối cùng, Kitô hữu Công giáo Trung quốc càng khốn khổ hơn trước khi có "hiệp ước tạm thời" này, Ngài mới lại càng tỏ ra Ngài chính là "Vị Chúa của lịch sử" loài người nói chung và từng dân nước nói riêng, Đấng duy nhất có thể giải phóng họ, miễn là họ tin vào Ngài, bất chấp mọi tên chủ tể trần gian nào lợi dụng đầy dọa họ thêm, như Pharao Ai Cập ngày xưa, hay nhân vật chủ tịch kiêm bí thư đảng cộng sản Trung quốc ngày nay!

Trong cuộc hành trình 40 năm băng qua sa mạc của họ:

Cuộc hành trình 40 năm trong sa mạc thật sự là cuộc "vượt qua" về tâm linh của dân Do Thái. Ở chỗ, cho dù họ có cột mây che nắng ban ngày cho họ và cột lửa soi sáng về đêm cho họ (xem Xuất Hành 13:21-22), nhưng lúc đầu họ vẫn cảm thấy khổ sở, bởi thiếu thốn về của ăn nước uống (xem Xuất Hành đoạn 16 và 17), những nhu cầu thiết yếu bất khả thiếu như thế mà Thiên Chúa thấu suốt mọi sự vẫn không ban cho họ trước khi họ lên tiếng kêu ca trách móc phàn nàn, trái lại, Ngài đợi cho tới khi họ lên tiếng mới đáp ứng, như thể những gì Ngài làm cho họ, dù là về vật chất, cũng đều là tặng ân Ngài ban cho họ, bởi quyền toàn năng của Ngài, nhờ đó ngài tin tưởng và kính mến Ngài hơn. Thế mà họ vẫn cần tiếp tục "vượt qua" cho đến cùng, bởi bản chất hướng hạ và khuynh hướng thích rộng của con người đã nhiễm nguyên tội nơi những ai sinh ra trên trần gian này, trong đó có họ, dù họ được gọi là Dân Thánh của Chúa.

Và đó là lý do, được chứng kiến các phép lạ hiển nhiên Thiên Chúa làm giữa họ, nhất là phép lạ "vượt qua" của dân Ai Cập ở Biển Đỏ, khiến họ không thể nào không tin vào Ngài và vào Moisen, nhưng, họ vẫn tỏ ra cứng lòng hơn bao giờ hết, hơn cả Pharao Vua Ai Cập, vì họ được Thiên Chúa luôn đồng hành với họ và tỏ mình ra cho họ, mà họ vẫn không nhận biết Ngài, còn trắng trợn bỏ Ngài và ngang nhiên chống lại Ngài, khiến Ngài tí nữa là hủy diệt họ 2 lần: lần đầu chỉ sau hơn kém 3 tháng, (trong 480 tháng - 40 năm), từ khi họ "vượt qua" Biển Đỏ và đến Núi Sinai, ở chỗ họ sụp lạy Con Bò vàng cứu tinh của họp; lần thứ hai khi họ sắp vào Đất Hứa và sau khi phái đoàn do thám của họ từ Đất Hứa trở về tường trình cho họ biết tình hình ở đó có vẻ bất lợi cho họ, khiến họ cảm thấy bất khả chiếm lấy, liền rủ nhau quay trở về Ai Cập, với một lãnh đạo mới thay Moisen của Thiên Chúa.

Thiên Chúa tính hủy diệt dân Do Thái lần đầu (Xuất Hành 32:1-14):

Exodus: Exodus 32

"Dân thấy ông Mô-sê lâu quá không xuống núi, bèn tụ họp bên ông A-ha-ron và nói với ông: 'Xin ông đứng lên, làm cho chúng tôi một vị thần để dẫn đầu chúng tôi, vì chúng tôi không biết chuyện gì đã xảy ra cho cái ông Mô-sê này, là người đã đưa chúng tôi lên từ đất Ai-cập'. Ông A-ha-ron nói với họ: 'Hãy gỡ các khuyên vàng mà vợ và con trai con gái anh em đeo ở tai, rồi đem đến cho tôi'. Toàn dân gỡ các khuyên vàng đeo tai và đem đến cho ông A-ha-ron. Ông lấy vàng từ tay họ trao cho, đem đúc và dùng dao mà gọt đẽo thành một con bê. Bấy giờ họ nói: 'Hỡi Ít-ra-en, đây là thần của ngươi đã đưa ngươi lên từ đất Ai-cập'. Thấy vậy, ông A-ha-ron dựng một bàn thờ trước tượng con bê, rồi hô to: 'Mai có lễ kính ĐỨC CHÚA!' Ngay hôm sau, họ dậy sớm, dâng tiến những của lễ toàn thiêu và những lễ vật kỳ an. Dân ngồi xuống ăn uống, rồi đứng lên bày trò vui chơi

"ĐỨC CHÚA phán với ông Mô-sê: 'Hãy đi xuống, vì dân ngươi đã hư hỏng rồi, dân mà ngươi đã đưa lên từ đất Ai-cập. Chúng đã vội đi ra ngoài con đường Ta truyền cho chúng đi. Chúng đã đúc một con bê, rồi sụp xuống lạy nó, tế nó và nói: 'Hỡi Ít-ra-en, đây là thần của ngươi đã đưa ngươi lên từ đất Ai-cập'. ĐỨC CHÚA lại phán với ông Mô-sê: 'Ta đã thấy dân này rồi, đó là một dân cứng đầu cứng cổ. Bây giờ cứ để mặc Ta, cứ để cơn thịnh nộ của Ta bừng lên phạt chúng, và Ta sẽ tiêu diệt chúng. Nhưng Ta sẽ làm cho ngươi thành một dân lớn'".

"Ông Mô-sê cố làm cho nét mặt ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của ông, dịu lại. Ông thưa: 'Lạy ĐỨC CHÚA, tại sao Ngài lại bừng bừng nổi giận với dân Ngài, dân mà Ngài đã giơ cánh tay mạnh mẽ uy quyền đưa ra khỏi đất Ai-cập? Tại sao người Ai-cập lại có thể rêu rao: Chính vì ác tâm mà Người đã đưa chúng ra, để giết chúng trong miền núi và tiêu diệt chúng khỏi mặt đất? Xin Ngài nguôi cơn thịnh nộ và xin Ngài thương đừng hại dân Ngài. Xin Ngài nhớ đến các tôi tớ Ngài là Áp-ra-ham, I-xa-ác và Ít-ra-en; Ngài đã lấy chính danh Ngài mà thề với các vị ấy rằng: Ta sẽ làm cho dòng dõi các ngươi đông đúc như sao trên trời, và sẽ ban cho dòng dõi các ngươi tất cả miền đất ấy, là miền đất Ta đã hứa; chúng sẽ được thừa hưởng miền đất ấy đến muôn đời'. ĐỨC CHÚA đã thương, không giáng phạt dân Người như Người đã đe".

Moses - Ancient History Encyclopedia

Thiên Chúa tính hủy diệt dân Do Thái lần cuối (Dân Số 13:1-3,17-33):

"ĐỨC CHÚA phán với ông Mô-sê: 'Ngươi hãy sai người đi do thám đất Ca-na-an, đất mà Ta sẽ ban cho con cái Ít-ra-en. Các ngươi sẽ sai đi mỗi chi tộc một người và tất cả phải là kỳ mục trong dân." Vậy từ sa mạc Pa-ran, ông Mô-sê đã sai họ đi, theo lệnh ĐỨC CHÚA truyền. Tất cả họ đều là những người đứng đầu trong con cái Ít-ra-en.

"Ông Mô-sê sai họ đi do thám đất Ca-na-an. Ông bảo họ: 'Anh em hãy qua miền Ne-ghép mà lên, lên miền núi. Anh em sẽ xem đất, xem nó thế nào, dân ở đó mạnh hay yếu, ít hay nhiều, đất họ ở tốt hay xấu, thành thị của họ là lều trại hay đồn luỹ, đất đai màu mỡ hay cằn cỗi, có cây cối hay không. Anh em hãy can đảm, và lấy ít hoa trái miền đó đem về'.

"Họ đi lên và do thám đất, từ sa mạc Xin đến Rơ-khốp, trên đường vào Cửa Ải Kha-mát. Họ qua miền Ne-ghép đi lên và tới tận Khép-rôn, ở đó có A-khi-man, Sê-sai và Tan-mai là con cháu của A-nác. Khép-rôn đã được xây bảy năm trước Xô-an bên Ai-cập. Họ vào đến thung lũng Ét-côn, ở đó họ chặt một nhành nho và một chùm nho, rồi hai người dùng sào mà khiêng, họ cũng lấy cả lựu và vả. Người ta gọi nơi ấy là thung lũng Ét-côn, vì chùm nho mà con cái Ít-ra-en đã hái ở đó.

"Sau bốn mươi ngày do thám đất, họ trở về. Họ đến gặp ông Mô-sê, ông A-ha-ron và toàn thể cộng đồng con cái Ít-ra-en, tại Ca-đê trong sa mạc Pa-ran. Họ báo cáo với hai ông và toàn thể cộng đồng con cái Ít-ra-en, và cho những người đó xem hoa trái miền ấy. Họ thuật lại với ông Mô-sê rằng: 'Chúng tôi đã vào miền đất ông sai chúng tôi đến. Đúng là miền đất tràn trề sữa và mật, và đây là hoa trái miền ấy. Thế nhưng dân cư miền ấy thì mạnh, thành thị lại kiên cố và rộng lớn lắm; ở đó chúng tôi còn thấy cả con cháu A-nác. Có người A-ma-lếch ở miền Ne-ghép, người Khết, người Giơ-vút và người E-mô-ri ở miền núi, còn người Ca-na-an thì ở bờ biển và dọc sông Gio-đan'.

"Bấy giờ ông Ca-lếp truyền cho dân đang phản đối ông Mô-sê phải im lặng, ông nói: 'Ta cứ lên chiếm miền ấy, vì chắc chắn ta có thể thắng được'. Những người đã cùng lên với ông đáp lại: 'Ta không thể lên đánh dân ấy, vì họ mạnh hơn ta'. Trước mặt con cái Ít-ra-en, họ bắt đầu chê bai miền đất họ đã do thám, họ nói: 'Miền đất chúng ta đã đi qua để do thám là đất nuốt những người ở đó, và tất cả những người chúng tôi thấy ở đó đều là những người cao lớn. Ở đó chúng tôi trông thấy những người khổng lồ, con cháu của A-nác thuộc giống người khổng lồ. Chúng tôi thấy mình chỉ như châu chấu, và họ cũng coi chúng tôi như vậy'.

Old Testament 3, Lesson 1: The Twelve Spies in Canaan - Seeds of ...

(Dân Số 14:1-45):

Ít-ra-en nổi loạn

"Toàn thể cộng đồng lớn tiếng kêu la, dân chúng khóc lóc cả đêm ấy. Tất cả con cái Ít-ra-en đều kêu trách ông Mô-sê và ông A-ha-ron, toàn thể cộng đồng nói với các ông: 'Phải chi chúng tôi chết ở bên đất Ai-cập, hoặc phải chi chúng tôi chết trong sa mạc này cho xong! Sao ĐỨC CHÚA lại đem chúng tôi vào đất này để chúng tôi ngã gục dưới lưỡi gươm, để vợ con chúng tôi bị giặc bắt? Chúng tôi trở về Ai-cập có tốt hơn không?' Họ bảo nhau: 'Chúng ta hãy đặt lên một người cầm đầu và trở về Ai-cập'.

"Trước mặt toàn thể đại hội của cộng đồng con cái Ít-ra-en, ông Mô-sê và ông A-ha-ron sấp mặt xuống đất. Ông Giô-suê, con ông Nun, và ông Ca-lếp, con ông Giơ-phun-ne, là những người đã tham dự cuộc do thám đất, xé áo mình ra và nói với toàn thể cộng đồng con cái Ít-ra-en: 'Miền đất chúng tôi đã đi qua để do thám là một đất tốt thật là tốt! Nếu ĐỨC CHÚA thương ta, Người sẽ đưa ta vào đất ấy và ban đất ấy cho ta, một đất tràn trề sữa và mật. Vậy anh em đừng nổi loạn chống ĐỨC CHÚA, và đừng sợ dân đất ấy! Chúng ta sẽ nuốt chửng chúng. Thần hộ mệnh chúng đã lìa xa chúng, còn ĐỨC CHÚA thì ở với ta. Đừng sợ chúng!' 

Cơn thịnh nộ của ĐỨC CHÚA và lời chuyển cầu của ông Mô-sê

"Cả cộng đồng đang bàn chuyện ném đá các ông, thì vinh quang ĐỨC CHÚA xuất hiện trong Lều Hội Ngộ trước mắt toàn thể con cái Ít-ra-en. ĐỨC CHÚA phán với ông Mô-sê: 'Dân này còn khinh thị Ta đến bao giờ nữa? Cho đến bao giờ, chúng không chịu tin vào Ta, mặc dầu Ta đã làm bấy nhiêu dấu lạ ở giữa chúng? Ta sẽ dùng ôn dịch mà đánh phạt chúng, sẽ không cho chúng hưởng gia nghiệp, rồi Ta sẽ làm cho ngươi thành một dân tộc lớn và mạnh hơn chúng'.

"Ông Mô-sê thưa với ĐỨC CHÚA: 'Người Ai-cập đã nghe biết rằng Ngài đã dùng sức mạnh của Ngài mà đưa dân này ra khỏi đất chúng. Và chúng đã kể lại việc đó cho cư dân đất này. Dân đất này đã nghe biết rằng chính Ngài, ĐỨC CHÚA, Ngài ở giữa dân này, chính Ngài, ĐỨC CHÚA, Ngài cho họ được thấy Ngài tận mắt, rằng đám mây của Ngài dừng trên họ, và Ngài đi trước họ ban ngày trong cột mây và ban đêm trong cột lửa. Thế mà ĐỨC CHÚA lại muốn giết cả dân này như giết một người! Các nước đã từng nghe danh tiếng Ngài sẽ nói: 'Chính bởi vì ĐỨC CHÚA đã không thể đem dân ấy vào đất Người đã thề ban cho chúng, mà Người đã hạ sát chúng trong sa mạc. Vậy giờ đây, xin Chúa Thượng của con biểu dương sức mạnh, như Ngài đã phán: 'ĐỨC CHÚA chậm giận và giàu ân nghĩa, chịu đựng lỗi lầm và tội ác, nhưng không dung tha điều gì; phạt con cháu đến ba bốn đời vì lỗi lầm của cha ông. Vậy xin Ngài tha thứ lỗi lầm của dân này theo lượng cả ân nghĩa của Ngài, như Ngài đã từng chịu đựng dân này từ Ai-cập cho đến đây'.

Biblical Zion - Hebraic Heritage Yeshiva

Tha thứ và trừng phạt

"ĐỨC CHÚA đáp: 'Ta tha thứ như lời ngươi xin. Tuy nhiên, Ta lấy sự sống của Ta, lấy vinh quang của Ta là ĐỨC CHÚA, vinh quang tràn đầy cõi đất, mà thề: Không một ai trong những người đã thấy vinh quang của Ta và những dấu lạ Ta đã làm bên Ai-cập và trong sa mạc, nhưng đã thách thức Ta cả mười lần và đã không chịu nghe theo tiếng Ta, không một ai trong những người ấy sẽ được thấy miền đất Ta đã thề hứa với cha ông chúng, tất cả những ai khinh thị Ta sẽ không được thấy đất ấy. Nhưng tôi trung của Ta là Ca-lếp, vì được một thần khí khác thúc đẩy, và đã một lòng theo Ta, thì Ta sẽ đưa nó vào đất nó đã đi tới, và dòng dõi nó sẽ chiếm hữu đất ấy. Vì người A-ma-lếch và người Ca-na-an ở vùng đồng bằng, nên ngày mai các ngươi hãy quay trở lại, và theo hướng Biển Sậy mà vào sa mạc'.

"ĐỨC CHÚA lại phán với ông Mô-sê và ông A-ha-ron: 'Cho tới bao giờ cái cộng đồng hư đốn này cứ tiếp tục lẩm bẩm kêu trách Ta? Ta đã nghe thấy toàn những lời cằn nhằn, đám con cái Ít-ra-en này cứ lẩm bẩm chống Ta. Ngươi hãy nói với chúng: Ta thề -sấm của ĐỨC CHÚA- Ta sẽ xử với các ngươi như lời các ngươi kêu thấu tai Ta. Trong sa mạc này, thây các ngươi sẽ ngã gục: trong các ngươi, tất cả những người đã được kiểm tra đăng ký, từ hai mươi tuổi trở lên, mà đã cằn nhằn chống Ta, không một ai sẽ được vào đất mà Ta đã giơ tay thề sẽ đưa các ngươi vào cư ngụ, ngoại trừ Ca-lếp, con của Giơ-phun-ne, và Giô-suê, con của Nun. Còn các trẻ con mà các ngươi cho rằng sẽ bị bắt làm chiến lợi phẩm, thì Ta sẽ đưa chúng vào, và chúng sẽ được biết đất các ngươi đã chê bỏ. Còn các ngươi, thây các ngươi sẽ ngã gục trong sa mạc này. Và con cái các ngươi sẽ đi lang thang trong sa mạc bốn mươi năm, chúng sẽ mang lấy tội phản bội của các ngươi cho tới khi tất cả các ngươi thành thây ma trong sa mạc. Theo số ngày các ngươi đã đi do thám đất -bốn mươi ngày- mỗi ngày tính là một năm, các ngươi sẽ phải gánh chịu tội ác của các ngươi bốn mươi năm, và các ngươi sẽ biết Ta trừng phạt những kẻ bất tuân như thế nào.

"Ta, ĐỨC CHÚA, Ta đã phán; Ta quyết sẽ thi hành như thế cho toàn thể cộng đồng hư đốn này đã cấu kết với nhau chống lại Ta. Trong sa mạc này chúng sẽ bị tiêu diệt và sẽ chết hết'. Những người đã được ông Mô-sê sai đi do thám đất, lúc trở về, đã làm cho cả cộng đồng lẩm bẩm kêu trách ông, vì những lời xuyên tạc về đất ấy, những người đó đã bị phạt chết ngay trước nhan ĐỨC CHÚA, vì manh tâm xuyên tạc về đất ấy. Chỉ có Giô-suê, con ông Nun, và Ca-lếp, con ông Giơ-phun-ne, trong số các người đi do thám đất, là còn sống.

Dân Ít-ra-en thất bại

"Khi ông Mô-sê thuật lại các những lời ấy cho toàn thể con cái Ít-ra-en, thì dân chúng đã kêu khóc thảm thiết. Thế rồi họ dậy sớm, kéo nhau lên đỉnh núi, và nói: 'Này chúng tôi lên nơi mà ĐỨC CHÚA đã nói, vì chúng tôi đã phạm tội'. Ông Mô-sê trả lời: 'Sao anh em lại trái lệnh ĐỨC CHÚA như thế? Việc này sẽ không thành công. Đừng lên, ĐỨC CHÚA không ở với anh em đâu: anh em sẽ bị quân thù đánh bại. Phải, quân A-ma-lếch và quân Ca-na-an sẽ chặn đánh anh em ở đó, và anh em sẽ ngã gục dưới lưỡi gươm, bởi vì anh em đã bỏ không theo ĐỨC CHÚA, và ĐỨC CHÚA không ở với anh em nữa'. Họ khăng khăng kéo lên đỉnh núi, trong khi Hòm Bia Giao Ước của ĐỨC CHÚA cũng như ông Mô-sê không rời khỏi trại. Quân A-ma-lếch và quân Ca-na-an đóng trên núi ấy đã tràn xuống tấn công và đánh đuổi họ tan tành cho tới Khoóc-ma".

Trong suốt thời gian họ đã được sống tại Đất Hứa:

Cuộc "vượt qua" về tâm linh của dân Do Thái có thể nói đã lên đến tột đỉnh ngay trước khi họ vào Đất Hứa là như thế. Việc Thiên Chúa thanh tẩy dân Ngài này trước khi họ vào chiếm hưởng Đất Hứa, mảnh đất tự do và hạnh phúc như chảy sữa và mật được Thiên Chúa giành cho họ qua tổ phụ Abraham của họ, bằng cách tất cả thành phần "vượt qua" ở Ai Cập, bao gồm cả chính nhân vật lãnh đạo giải phóng dân Do Thái và được khen phục nhất trong lịch sử của dân Do Thái (xem Đệ Nhi Luật 34:10,12) là Moisen (xem Đệ Nhị Luật 32:52), cũng đều bị bỏ xác ở bên ngoài Đất Hứa, mà chỉ có thành phần được sinh ra sau khi họ "vượt qua" Biển Đỏ mà thôi. Sự kiện chọn lựa này của Thiên Chúa chẳng khác gì như ám chỉ Phép Rửa của Kitô giáo sau này, một Phép Rửa tái sinh, khiến cho Kitô hữu được cởi bỏ con người cũ trần tục của mình mà mặc lấy con người mới là Chúa Giêsu Kitô (xem Ephêsô 4:22-24).

Cho dù là thế hệ mới được vào hoan hưởng Đất Hứa chăng nữa, nhưng vì di truyền thế trần tục bất khả diệt nơi bản tính loài người đã bị nhiễm nguyên tội vẫn còn đó, chưa hoàn toàn diệt được, như 7 dân tộc đang cự ngụ trong chính Đất Hứa trước dân Do Thái bấy giờ là đối tượng cần bị họ diệt trừ theo lệnh Thiên Chúa nhưng họ lại không tuân theo (xem Đệ Nhị Luật 7:16; Dân Số 33:52). Do đó, họ vẫn tiếp tục hành trình "vượt qua" về tâm linh ngay trong thời gian họ đã chiếm hưởng Đất Hứa, cho đến khi họ bị Thiên Chúa tống họ ra khỏi mảnh đất hứa của Ngài, đầy họ sang Babylon suốt 70 năm trường, như chính Moisen đã tiên báo trước cho họ và tiên tri Êzêkiên đã cho biết ly do tại sao, bao gồm cả sự kiện họ được Thiên Chúa như bất đắc dĩ phải mang họ về lại Đất Hứa.

Why Were The Jews Exiled To Babylon? | Ancient Pages

Moisen Tiên Báo:

"Dù vậy, nếu các ngươi vẫn không chịu nghe Ta mà cứ chống Ta,thì Ta sẽ nổi cơn lôi đình chống các ngươi và Ta cũng sẽ sửa phạt các ngươi gấp bảy lần vì tội lỗi các ngươi. Các ngươi sẽ ăn thịt con trai, ăn thịt con gái các ngươi. Ta sẽ tiêu huỷ những nơi cao của các ngươi, sẽ chặt những hương án của các ngươi, sẽ chất thây các ngươi trên thây những ngẫu tượng của các ngươi, và Ta sẽ chán ghét các ngươi. Ta sẽ làm cho thành thị của các ngươi nên chốn tan hoang, sẽ tàn phá những thánh điện của các ngươi; các ngươi có dâng hương thơm làm vui lòng Ta, Ta cũng không ngửi. Chính Ta sẽ tàn phá đất của các ngươi, và kẻ thù của các ngươi đến ở đó sẽ phải sửng sốt trước cảnh tượng ấy. Còn các ngươi, Ta sẽ phân tán giữa các dân tộc, Ta sẽ tuốt gươm đuổi theo các ngươi; đất các ngươi sẽ bị tàn phá và thành thị của các ngươi sẽ nên chốn tan hoang. Bấy giờ đất sẽ được hưởng bù những năm sa-bát của nó, suốt thời gian nó bị tàn phá và các ngươi phải ở trong đất của kẻ thù; bấy giờ đất sẽ nghỉ và sẽ được hưởng bù những năm sa-bát của nó". (Levi 26:25-34 - trên đây là những Lời Thiên Chúa phán cùng Moisen trên Núi Sinai).

"Khi anh em sinh con cháu và ở lâu trong xứ, nếu anh em ra hư hỏng, làm tượng thờ mang hình ảnh bất cứ cái gì và làm điều dữ trái mắt ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của anh (em) mà trêu giận Người, thì hôm nay tôi lấy trời đất làm chứng cáo tội anh em: chắc chắn anh em sẽ mau chóng biến khỏi miền đất mà anh em sắp sang sông Gio-đan để chiếm hữu; anh em sẽ không sống lâu ở đó, vì anh em sẽ bị tiêu diệt hoàn toàn. ĐỨC CHÚA sẽ phân tán anh em vào giữa các dân, anh em sẽ chỉ còn là một dúm người giữa các dân nước mà ĐỨC CHÚA sẽ dẫn anh em đến. Tại đó anh em sẽ phụng thờ các thần do tay người phàm làm ra, là gỗ và đá, không nhìn không nghe, không ăn không ngửi". (Đệ Nhị Luật 4:25-28)

Tiên Tri Êkêkiên (36:16-32)

"Có lời ĐỨC CHÚA phán với tôi rằng: Hỡi con người, con cái nhà Ít-ra-en đang cư ngụ trên đất của chúng, đã làm cho đất ấy ra ô uế vì lối sống và các hành vi của chúng; lối sống của chúng trước mặt Ta cũng ô uế như người đàn bà trong thời kinh nguyệt. Ta đã trút xuống trên chúng cơn thịnh nộ của Ta vì máu chúng đã đổ ra trên đất ấy và làm cho đất ấy ra ô uế vì các việc ô uế của chúng. Ta đã tung chúng đi các dân và gieo chúng vào các nước. Ta đã căn cứ vào lối sống và các hành vi của chúng mà xét xử. Chúng đã làm cho danh Ta bị xúc phạm giữa các dân mà chúng đi đến, khiến người ta nói về chúng rằng: "Đó là dân của ĐỨC CHÚA, chúng đã phải ra khỏi xứ của Người." Nhưng Ta ái ngại cho thánh danh Ta đã bị nhà Ít-ra-en xúc phạm giữa các dân mà chúng đi đến. Vì thế, ngươi hãy nói với nhà Ít-ra-en: ĐỨC CHÚA là Chúa Thượng phán thế này: Hỡi nhà Ít-ra-en, không phải vì các ngươi mà Ta hành động, mà vì danh thánh của Ta đã bị các ngươi xúc phạm giữa các dân các ngươi đã đi đến. Ta sẽ biểu dương danh thánh thiện vĩ đại của Ta đã bị xúc phạm giữa chư dân, danh mà các ngươi đã xúc phạm ở giữa chúng. Bấy giờ chư dân sẽ nhận biết chính Ta là ĐỨC CHÚA - sấm ngôn của ĐỨC CHÚA là Chúa Thượng - khi Ta biểu dương sự thánh thiện của Ta nơi các ngươi ngay trước mắt chúng.

"Bấy giờ, Ta sẽ đem các ngươi ra khỏi các dân tộc, sẽ quy tụ các ngươi lại từ khắp các nước, và sẽ dẫn các ngươi về đất của các ngươi. Rồi Ta sẽ rảy nước thanh sạch trên các ngươi và các ngươi sẽ được thanh sạch, các ngươi sẽ được sạch mọi ô uế và mọi tà thần. Ta sẽ ban tặng các ngươi một quả tim mới, sẽ đặt thần khí mới vào lòng các ngươi. Ta sẽ bỏ đi quả tim bằng đá khỏi thân mình các ngươi và sẽ ban tặng các ngươi một quả tim bằng thịt. Chính thần trí của Ta, Ta sẽ đặt vào lòng các ngươi, Ta sẽ làm cho các ngươi đi theo thánh chỉ, tuân giữ các phán quyết của Ta và đem ra thi hành. Các ngươi sẽ cư ngụ trong đất Ta đã ban cho tổ tiên các ngươi. Các ngươi sẽ là dân của Ta. Còn Ta, Ta sẽ là Thiên Chúa các ngươi. Ta sẽ cứu các ngươi khỏi mọi ô uế. Ta sẽ gọi lúa mì tới và cho nó tăng thêm nhiều. Ta sẽ không để các ngươi phải chịu cảnh đói kém. Ta sẽ cho trái cây và hoa màu đồng ruộng tăng thêm nhiều, để các ngươi không còn bị ô nhục trước mặt chư dân về nạn đói kém nữa. Bấy giờ, các ngươi sẽ nhớ lại lối sống xấu xa và hành vi bất hảo của các ngươi. Các ngươi sẽ kinh tởm chính bản thân mình, vì các tội lỗi và những điều ghê tởm của các ngươi. Không phải vì các ngươi mà Ta hành động - sấm ngôn của ĐỨC CHÚA là Chúa Thượng - hãy biết rõ như thế. Các ngươi phải lấy làm thẹn thùng xấu hổ về lối sống của các ngươi, hỡi nhà Ít-ra-en".

Babylonian Captivity | BOOK OF DAYS TALES

Thật vậy, tất cả những lời tiên báo từ chính Thiên Chúa và từ Moisen đều đã ứng nghiệm trong lịch sử cứu độ của dân Do Thái. Trước hết là 10 chi họ thuộc vương quốc Israel ở Miền Bắc Đất Hứa đã bị đế quốc Assyria tống đi đầy (xem 2 Kings 15:29; 17:6). Sau nữa là 2 chi tộc Giuđa và Levi ở vương quốc Giuđa Miền Nam (xem 2 Kings 25:1, 7, 11). Lý do duy nhất và trên hết cho biến cố bị đầy ải này đã được Tiên Tri Êzêkiên nói đến trên đây, và còn được chi tiết hóa hơn ở Sách Chư Vương quyển 2 (17:7-22) dưới đây:

"Sự việc đó xảy ra, vì con cái Ít-ra-en đã đắc tội với ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của họ, là Đấng đã đem họ lên từ đất Ai-cập, đã giải thoát họ khỏi tay Pha-ra-ô, vua Ai-cập, và vì họ đã kính sợ các thần khác. Họ theo những thói tục của các dân ĐỨC CHÚA đã trục xuất cho khuất mắt con cái Ít-ra-en và những thói tục các vua Ít-ra-en đã tạo ra. Con cái Ít-ra-en đã thốt những lời bất xứng phạm đến ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của họ; họ xây cho mình các tế đàn ở nơi cao trong mọi thành của họ, từ tháp canh cho đến thành trì kiên cố. Họ đã dựng các trụ đá và cột thờ trên mọi đồi cao và dưới mọi cây xanh. Ở đó, trên mọi tế đàn ở nơi cao, họ đã đốt hương như các dân ĐỨC CHÚA đã đày cho khuất mặt họ, và họ đã làm những việc xấu xa để trêu giận Người. Họ phụng thờ những ngẫu tượng, mặc dù ĐỨC CHÚA đã phán với họ: 'Các ngươi sẽ không được làm điều đó'.

"Nhưng ĐỨC CHÚA đã dùng tất cả các ngôn sứ và các thầy chiêm mà cảnh cáo Ít-ra-en và Giu-đa: 'Hãy trở lại, bỏ con đường tà của các ngươi, hãy tuân giữ các mệnh lệnh và quy tắc của Ta, đúng theo Lề Luật Ta đã truyền cho cha ông các ngươi, và Ta đã chuyển đến các ngươi nhờ các ngôn sứ tôi trung của Ta'. Nhưng họ đã không nghe lời, họ cứng đầu cứng cổ như cha ông họ, những người không tin vào ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của họ. Họ đã khinh dể những quy luật của Người, cũng như giao ước Người đã lập với cha ông họ và những chỉ thị Người đã truyền cho họ. Họ đã đi theo thần hư ảo, và chính họ cũng trở nên hư ảo, theo các dân ngoại ở chung quanh họ, mặc dầu ĐỨC CHÚA đã truyền cho họ không được làm như các dân đó. Họ đã bỏ tất cả các mệnh lệnh của ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của họ, và họ đã đúc cho mình tượng hai con bê; họ đã dựng cột thờ, sụp xuống lạy toàn thể thiên binh và phụng thờ Ba-an. Họ đã làm lễ thiêu con trai con gái họ; họ làm nghề bói toán, nghề phù thuỷ, và họ bán mình để làm điều dữ trái mắt ĐỨC CHÚA, để trêu giận Người. ĐỨC CHÚA nổi cơn thịnh nộ với Ít-ra-en và đẩy Ít-ra-en cho khuất nhan Người. Chỉ còn lại chi tộc Giu-đa.

"Cả Giu-đa nữa cũng không tuân giữ các mệnh lệnh của ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của mình, và theo những thói tục Ít-ra-en đã tạo ra. Vì thế, ĐỨC CHÚA đã từ bỏ toàn thể dòng giống Ít-ra-en; Người đã hành hạ và nộp họ vào tay quân cướp cho đến khi xua đuổi họ cho khuất nhan Người".

Why Does the Hebrew Bible So Often Refer to God as "Lord of Hosts ...

Thần Vượt Qua - Những Ai Tin

Căn cứ vào trình thuật của Mạc Khải Thánh Kinh, nhất là Sách Xuất Hành, như được trích dẫn trên đây về vị "Thần Vượt Qua" theo ý nghĩa "vượt qua" chính yếu của Thánh Kinh, chúng ta có thể tóm kết lại một số kết luận để áp dụng vào Đại Dịch Covid-19 hiện nay như sau:

1- Cảm nhận mạc khải: "Vượt qua" nghĩa là tha chết cho, như "Thần Tru Diệt" trong Đêm Vượt Qua của dân Do Thái ở Ai Cập. Ở chỗ, trong khi "Thần Tru Diệt" chỉ sát tử các con trai đầu lòng của dân Ai Cập, nhưng đồng thời lại đóng vai Thần Vượt Qua đối với dân Do Thái, không sát hại các con đầu lòng của dân này, vì ở cửa nhà của dân Chúa đã được niêm ấn dấu "máu con chiên".

--> Tái diễn lịch sử: Trong bất cứ một biến cố lành dự nào trên thế giới loài người này từ trước đến nay cũng đều xuất hiện vị thần lưỡng diện này, đối với người này thì biến cố xẩy ra trở thành Thần Tru Diệt, đối với người kia lại là Thần Vượt Qua. Những biến cố đại họa như Đại Dịch Covid-19 toàn cầu chưa từng có trong lịch sử loài người này lại càng thấy rõ vị thần lưỡng diện này: những ai bất chấp nguy hiểm, hay yếu kém hệ thống kháng thể v.v. thì Đại Dịch Covid-19 trở thành Thần Tru Diệt, còn những ai hết sức cẩn thận phòng ngừa, lại có một hệ thống miễn nhiễm hùng hậu nữa, thì Đại Dịch Covid-19 sẽ là Thần Vượt Qua, trân trọng mạng sống quí báu của họ.

Dịch COVID-19 sáng 25-4: Việt Nam 0 ca mới, số người chết ở Mỹ vượt 50.000 - Ảnh 1.

2- Cảm nhận mạc khải: Tuy nhiên, thực tế cho thấy, dân Do Thái cho dù đã "vượt qua" ở đất Ai Cập, là được vị Thần Tru Diệt các con trai đầu lòng của người Ai Cập tha chết cho con trai đầu lòng của họ như là một vị Thần Vượt Qua về thể lý, thành phần dân được Thiên Chúa tuyển chọn này vẫn không thể hay khó có thể "vượt qua" về tâm linh, đến độ họ hai lần đáng lẽ bị Thiên Chúa tru diệt mất rồi, ngay trong khi họ còn ở trong sa mạc, và khi đã vào được Đất Hứa, họ lại bị Ngài tống khứ ra khỏi Đất Hứa, bằng cách đã đầy ải họ ở các mảnh đất của dân ngoại, thành phần họ vẫn khinh bỉ là nhơ nhớp xấu xa tội lỗi, không phải là Dân Thánh của Thiên Chúa như họ!

--> Tái diễn lịch sử: Đối với Kitô hữu Công giáo, thành phần đã "vượt qua" nhờ Phép Rửa, Đại Dịch Covid-19 vẫn có thể là Thần Tru Diệt của họ, nếu gia đình của họ có ai bị nhiễm dịch bệnh virus corona, nhất là bị chết vì con vi khuẩn quái ác này, hoặc họ bị thất nghiệp sống trong thiếu thốn, nhất là không đủ những nhu cầu thiết yếu nhất là của ăn thức uống v.v., mà họ đâm ra bất mãn với Chúa, trách móc Chúa. Thậm chí họ không bị gian nan khốn khó nào như vừa đề cập tới, nhưng vẫn phàn nàn trách móc cùng phê bình chỉ trích các Đấng có thẩm quyền trong Giáo Hội, vì không cho họ được tham dự các Thánh lễ và rước lễ như trước nạn đại dịch covid-19 xẩy ra.

3- Cảm nhận mạc khải: Bởi thế cho nên, "vượt qua" chính yếu được mạc khải thánh kinh nhấn mạnh đến ở đây là "vượt qua" về tâm linh, về nhận thức đức tin, về cảm nghiệm thần linh trước những gì Thiên Chúa muốn sử dụng, theo sự quan phòng thần linh vô cùng khôn ngoan đầy yêu thương của Người cho từng người, cũng như cho chung đồng loại, đồng đạo, đồng hương, đồng nghiệp, đồng bạn v.v. của chúng ta, như Ngài đang sử dụng Đại Dịch Covid-19 toàn cầu hiện nay, nhờ đó, họ có thể mau mắn và sẵn sàng đáp ứng một cách tương xứng những gì Ngài muốn thực hiện, theo khả năng, phận sự và hoàn cảnh của họ.

--> Tái diễn lịch sử: Chẳng hạn trường hợp của những vị linh mục lo cho lợi ích cùng phần rỗi của tín hữu vào lúc khẩn cấp, hay những chuyên viên y tế, như các bác sĩ và y tá, các tình nguyện viên, những con người hy sinh dấn thân phục vụ trong Mùa Đại Dịch Covid-19, thậm chí có những trường hợp chính họ bị nhiễm và qua đi một cách tang thương, hoặc trường hợp của những con người vẫn dấn thân phục vụ các công tác bác ái xã hội khi cần, nhất là cho những ai đang thiếu thốn gây ra bởi nạn đại dịch hiện nay v.v., thì Mùa Đại Dịch Covid-19 này quả thực trở thành vị Thần Vượt Qua của họ đối với những ai họ giúp đỡ.

4- Cảm nhận mạc khải: Dù đóng vai trò lãnh đạo dân Do Thái trong sứ vụ giải phóng dân này khỏi Ai Cập mà đưa họ đến Đất Hứa, mảnh đất Thiên Chúa hứa viớ tổ phụ Abraham giàng cho họ, chính bản thân của Moisen cũng cần phải "vượt qua" về tâm linh, ở chỗ, ông chẳng những tuân theo mệnh lệnh thường oan nghiệt của Thiên Chúa, đâm đầu vào những chỗ nguy hiểm, như phải đương đầu với một Pharao Vua Ai Cập hết sức cứng lòng, nhất là với chính dân Chúa, đến độ chỉ muốn chết đi cho nhẹ gánh, ông lại còn lên tiếng can thiệp cho họ khỏi bị Thiên Chúa tiêu diệt 2 lần, do bởi tội lỗi tầy trời bất khả dung tha của họ.

--> Tái diễn lịch sử: Trong vấn đề ra lệnh "phong tỏa" để đề phòng dịch bệnh lây lan, cũng như lệnh "bung tỏa" để cứu vãn tình trạng kinh tế đang bị khủng hoảng chưa từng có trên klhắp thế giới nói chung và tại Hoa Kỳ nói riêng, các vị chính trị gia lãnh đạo từng tiểu bang, hay toàn liên bang như ở Mỹ, cũng cần phải làm sao cho Đại Dịch Covid-19 này trở thành Thần Vượt Qua, hơn là Thần Tru Diệt. Ở chỗ, họ biết đặt ưu tiên sự sống và y tế hơn kinh tế, người dễ bị tổn thương hơn người may lành, thậm chí họ sẵn sàng chấp nhận bị dân chống đối và nguyền rủa, chỉ vì họ khôn ngoan lo cho ích chung hơn một thành phần nào.

5- Cảm nhận mạc khải: Thậm chí cả Vua Pharao và Dân Ai Cập là thành phần đầy đọa dân Chúa, và nhất định chống lại ý định giải thoát dân Do Thái của Thiên Chúa qua Moisen cho đến cùng, tới độ cuộc "vượt qua" của dân Do Thái đã trở thành Thần Tru Diệt các con trai đầu lòng của họ, khiến họ phải van lạy dân Do Thái đi ngay, và cho dù sau đó lòng tham lam lại thúc đẩy họ truy đuổi dân Do Thái để bắt về cho bằng được, thì họ cũng được Vị Thiên Chúa, trừng phạt họ bằng những tai họa kinh hoàng khủng khiếp, giúp cho họ nhờ đó có thể "vượt qua" về tâm linh, để được cứu độ vào giây phút cuối cùng của họ ở Biển Đỏ.

--> Tái diễn lịch sử: Đại Dịch Covid-19 có thể đã trở nên Thần Tru Diệt đối với một số người chính trị hóa nó, bằng cách giấu diếm hay gian dối lừa đảo cho tư lợi, (như căn nguyên gây ra đại dịch covid-19, cũng như về con số tử vong v.v.), hoặc lợi dụng thời cơ bị "giãn cách" xã hội để áp đảo đối phương chính trị, (như chính quyền Hồng Kông đối với thành phần lãnh đạo xuống đường đòi hỏi nhân quyền ngay trước đại dịch), hay ngay trong mùa đại dịch tai hại và tang thương này mà vẫn còn tiếp tục chiến tranh, tiếp tục khủng bố sát hại nhau, (như một người đàn ông giả dạng cảnh sát sát hại 16 đồng hương Canada của mình). Nhưng Đại Dịch Covid-19 vẫn có thể trở thành Thần Vượt Qua của họ và cho họ, khi họ được Kitô hữu Công giáo chúng ta thương cảm, bằng những hy sinh nguyện cầu âm thầm cho phần rỗi cao quí của họ.

6- Cảm nhận mạc khải: Trong bất cứ một tiến trình "vượt qua" nào nói chung, đặc biệt hai cuộc "vượt qua" liên quan đến lịch sử cứu độ của dân Do Thái, đó là cuộc "vượt qua" của dân ngoại Ai Cập cũng như cuộc "vượt qua" của dân Chúa Do Thái cứng lòng, đều cho thấy đường lối mạc khải thần linh nhiệm mầu của Thiên Chúa, Đấng "dồn con người vào tình trạng bất trung để tỏ lòng thương xót mọi người" (Roma 11:32). Bởi thế nên Chúa cứ làm cho Pharao cứng lòng cho đến cuộc "vượt qua" cuối cùng ở Biển Đỏ của vua cùng quân quốc Ai Cập của vua khi tất cả đều nhận biết Vị Thiên Chúa của Israel mà được cứu độ!

--> Tái diễn lịch sử: Cho dù trong biến cố Khổ Nạn và Tử Giá của Chúa Kitô, thành phần trực tiếp nhúng tay vào máu của Người, như Hội Đồng Đầu Mục Do Thái cùng với chung dân Do Thái và thẩm quyền đế quốc Roma nơi tổng trấn Philatô cùng với quân lính hành hình cùng tử hình Người, Người vẫn "xin Cha tha cho họ vì họ lầm không biết việc họ làm" (Luca 23:34), thì Người vẫn có cách biến Thần Tru Diệt thành Thần Vượt Qua cho một Trung quốc đang muốn bá chủ thế giới và đang bị hồ nghi nhân tạo hóa covid-19 rồi đang cố gắng giấu diếm và "gây áp lực để châu Âu không tố cáo Trung Quốc loan tin thất thiệt"

7- Cảm nhận mạc khải: Sở dĩ dân Do Thái có thể "vượt qua" được ở đất Ai Cập trong chính đêm Thần Tru Diệt sát hại tất cả mọi đứa con trai đầu lòng của dân Ai Cập, từ con vua trong cung điện cho tới bần cùng dân, tiêu biểu cho những gì quí nhất của họ, đến độ họ không thể ngờ rằng chính vì họ tham dân Do Thái, không chịu để dân này ra đi, mà họ phải trả một giá quá đắt, hối hận không kịp, là vì dân Chúa có dấu "máu con chiên ở ngoài khung cửa" của mình, một dấu "máu" ám chỉ Ơn Cứu Độ của Chúa Kitô Vượt Qua khi Người "đổ ra cho các con và cho nhiều được được cứu độ" (Luca 22:20; Mathêu 26:28).

--> Tái diễn lịch sử: Đúng thế, đó là tất cả ý nghĩa của câu nguyện cầu ở từng chục kinh trong Chuỗi Thương Xót: "Vì cuộc khổ nạn đau thương của Người, xin Cha thương đến chúng con và toàn thế giới", một kinh nguyện được chính LTXC dạy cho con người trong "Thời Điểm Thương Xót" (ĐTC Phanxicô 6/3/2014), một thời điểm được Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô "trực giác thấy" (cùng nguồn vừa trích), Vị Thánh Giáo Hoàng đã cảm nhận: "Thế giới ngày nay cần đến LTXC biết bao..." (Balan Chúa Nhật 18/8/2002). Qua câu nguyện cầu thần diệu này, Đại Dịch Covid-19 không thể nào và không bao giờ trở thành Thần Tru Diệt, mà chỉ có thể là Thần Vượt Qua, chẳng những cho "chúng con", mà còn cho "toàn thế giới" nhân loại càng ngày càng hư hoại và bất khả cứu ngày nay!

Seal The Doorposts! | The Divine Mercy

 

Xin mời nghe và xem hai bài (1 audio dạng mp3) và 1 video (dạng facebook) chia sẻ tĩnh tâm dịp Lễ LTXC 19/4/2020:

Cha Nguyễn Bá Quốc Linh, CSsR:  "Lạy Chúa, xin tha thứ tội lỗi chúng con - với Chúa Thánh Thần"

https://www.facebook.com/gioan.neumann/videos/883734455428399/ 

 

TĐCTT Đaminh Maria cao tấn tĩnh, BVL:

 "Chúa là Thiên Chúa của chúng ta... đã bị xúc phạm đến nhiều lắm rồi!"

 

From: Nguyen Dinh <johndvn@yahoo.com>
Date: Sat, Apr 25, 2020 at 3:33 PM
Subject: Fw: Chân Tướng Đại Dịch Covid-19: Thần Vượt Qua
To: Photevn <photevn@googlegroups.com>
THÂN MẾN CHUYỂN QUÝ THẦY CÔ, QUÝ VỊ VÀ CAC BẠN THỨ BẢY CUỒI TUẦN,
ĐỂ SUY TƯ VỀ KINH THÁNH TRƯỚC ĐẠI DỊCH CÔ VIT 19 RẤT HAY VÀ CẦN???

 

Đại Dịch Covid-19

Chân Tướng - Rắn Chữa Lành

Snake on a Stick? Oh, My! (Num 21:4-9. John 3:14-21) – Jesus Unboxed

Tất cả mọi sự xẩy ra trên trần gian này, bao gồm cả sự dữ (xem dụ ngôn cỏ lùng vực - Mathêu 13:24-30), đều không ngoài sự quan phòng thần linh vô cùng khôn ngoan và toàn năng của Vị "Thiên Chúa là tình yêu" (1Gioan 4:8,16) vô cùng nhân hậu, Đấng "thực hiện mọi sự cho thiện ích của những ai tin vào Ngài" (Roma 8:32). "Thiện ích" Thiên Chúa muốn mang đến cho con người đây không phải là những gì thuộc về trần gian này, những gì mà càng may lành càng dễ trở thành dịp tội, khiến con người không khéo sẽ vì thế mà bị hư đi đời đời, mà, trước hết và trên hết, là những "thiện ích" thiêng liêng, liên quan trực tiếp đến phần rỗi vô cùng cao quí của con người.

Bởi thế, trên thực tế, trong suốt lịch sử cứu độ của dân Do Thái nói riêng, và của loài người nói chung, bất cứ những gì có thể, cho dù là sự dữ đến đâu chăng nữa, Thiên Chúa vẫn có thể lợi dụng để biến nó thành "thiện ích" cho con người. Điển hình nhất là cây thập tự giá, theo văn hóa của đế quốc Roma thời ấy, tiêu biểu cho tội lỗi và sự chết, cho một thứ "đồ nguyền rủa" (Galata 3:13) khốn nạn nhất trên đời này, nhưng, theo dự án cứu độ của Thiên Chúa, nó lại đã được Ngài cố ý sử dụng trong công cuộc cứu độ của Đấng Thiên Sai Cứu Thế Con Ngài, nhờ đó, nó đã trở thành Thánh Giá, thành Cây Ân Sủng và Sự Sống

Angeli Giuseppe | Moses and the serpent of brass | MutualArt

Thánh Giá chính là tất cả mạc khải thần linh của Thiên Chúa: "Khi nào quí vị treo Con Người lên, quí vị sẽ biết LÀ Tôi" (Gioan 8:28), Đấng đã minh định "Ai thấy Thày là thấy Cha" (Gioan 14:9). Thế nhưng, nếu Chúa Kitô đã "trở thành cớ vấp phạm" (Luca 2:34), khi bị treo trên cây thập tự giá như thế, thì Thánh Giá cứu độ vô cùng cao quí của Người cũng đã chịu chung số phận trước con người trần gian, như vị tông đồ dân ngoại Phaolô đã cảm nhận và khẳng định trong Thứ 1 (đoạn 1:21-25) gửi cộng đoàn Kitô hữu Corinto như sau:

"Thật vậy, thế gian đã không dùng sự khôn ngoan mà nhận biết Thiên Chúa ở những nơi Thiên Chúa biểu lộ sự khôn ngoan của Người. Cho nên Thiên Chúa đã muốn dùng lời rao giảng điên rồ để cứu những người tin. Trong khi người Do-thái đòi hỏi những điềm thiêng dấu lạ, còn người Hy-lạp tìm kiếm lẽ khôn ngoan, thì chúng tôi lại rao giảng một Đấng Ki-tô bị đóng đinh, điều mà người Do-thái coi là ô nhục không thể chấp nhận, và dân ngoại cho là điên rồ. Nhưng đối với những ai được Thiên Chúa kêu gọi, dù là Do-thái hay Hy-lạp, Đấng ấy chính là Đức Ki-tô, sức mạnh và sự khôn ngoan của Thiên Chúa. Vì cái điên rồ của Thiên Chúa còn hơn cái khôn ngoan của loài người, và cái yếu đuối của Thiên Chúa còn hơn cái mạnh mẽ của loài người".

“Trong con mắt của Cha, một tội nhân tìm kiếm Cha thì không còn là một tội nhân nữa,

mà là một linh hồn bị thương đang trên đường tìm về Ánh Sáng và Chân Lý”

(Thông Điệp Tình Yêu Nhân Hậu của Chúa Giêsu gửi Các Hồn Nhỏ - 26/1/1969)

“Cha xót thương theo đuổi các tội nhân dọc suốt con đường họ đi, và Trái Tim Cha hoan hỉ khi họ trở về với Cha…

Cha luôn luôn chờ đợi họ, chú ý lắng nghe tiếng đập của con tim họ..., xem khi nào nó sẽ đập nhịp sống cho Cha?

Cha đang nói với họ qua nỗi ray rứt của lương tâm họ,

qua những thất bại và khổ đau của họ,

qua những giông tố bão bùng,

qua tiếng nói của Giáo Hội"

(Chúa Giêsu với Chị  Thánh Faustina - Nhật Ký 1728)

Đúng vậy, Thánh Giá là tất cả những gì là toàn thiện, toàn năng và vô cùng khôn ngoan của Thiên Chúa. Hay nói cách khác, tất cả khôn ngoan, toàn năng và toàn thiện của Thiên Chúa là ở nơi Thánh Giá. Bằng không, nếu Ngài vô cùng khôn ngoan, tại sao Ngài không sử dụng cách khác để cứu nhân loại có hơn không? Chẳng hạn, Ngài có thể tự động tha cho con người ngay sau nguyên tội của họ, cả tội lẫn vạ, cần gì Ngài phải cứu chuộc họ bằng Thánh Giá Con của Ngài vô cùng đớn đau và nhục nhã như vậy, hoàn toàn bất xứng với bản tính thần linh vô cùng cao cả đáng tôn thờ của Ngài!

Thế nên, một khi Thiên Chúa đã cứu chuộc con người bằng một cách duy nhất, không còn cách nào khác tốt hơn, hay hơn, lợi hơn, cho chính bản thân Ngài là Thiên Chúa cũng như cho loài người tội lỗi, là Thánh Giá, thì ai muốn được cứu chuộc cũng cần phải hội đủ một điều kiện tối yếu, duy nhất, bất khả thiếu, đó là chấp nhận Thánh Giá của Ngài! Tạo sao Ngài phải chịu treo trên Thánh Giá vô cùng đớn đau và khổ nhục mới cứu được chúng ta, mà chúng ta lại muốn được cứu rỗi bằng một con đường khác, con đường chúng ta tự chọn, con đường theo ý nghĩ, ý thích, ý muốn của chúng ta, con đường "nhiều người đi" là "con đường rộng dẫn đến sự chết" (Mathêu 7:13)?

“Thời giờ con sống trong những khoái lạc hão huyền là thời giờ Cha đợi chờ con”

(Thông Điệp Tình Yêu Nhân Hậu của Chúa Giêsu gửi Các Hồn Nhỏ - 18/11/1967)

Cha bị tổn thương đau đớn biết bao khi lòng thiện hảo của Cha bị ngờ vực!

Những tội bất tin tưởng đả thương Cha nhức nhối nhất”.

(Chúa Giêsu với Chị  Thánh Faustina - Nhật Ký 1076) 

 

Đáng lẽ cuộc khổ nạn và tử giá của Chúa Kitô là của chúng ta, loài tạo vật tội lỗi đáng bị trừng phạt đời đời trong hỏa ngục ngay sau nguyên tội, hơn là của Chúa là Đấng vô cùng toàn hảo, vô tội. Mà cho dù có chịu khổ nạn và tử giá như Chúa Kitô chăng nữa, loài người hữu hạn vô cùng thấp hèn chúng ta cũng không thể nào đền bù lại tội lỗi mà chúng ta là tạo vật đã xúc phạm đến Thiên Chúa là Đấng vô cùng. Chính Con Thiên Chúa "đồng bản thể với Đức Chúa Cha" (Kinh Tin Kính), vô cùng toàn hảo và đáng tôn thờ, mới xứng đáng và có thể đền bù lại tội lỗi của chúng ta.

Nếu Thiên Chúa chỉ là Đấng toàn hảo và công bình thôi thì loài người tội lỗi chúng ta chẳng hiện hữu tới bậy giờ, bởi hai nguyên tổ của chúng ta đã bị Ngài phát chết ngay sau khi có ý hái trái cấm mà ăn rồi. Thế mà Ngài lại không làm, trái lại, Ngài còn hứa cứu độ chúng ta, và cứu độ chúng ta một cách vô cùng bất xứng với bản chức thần linh của mình, đến độ Thiên Chúa trở thành đáng thương cả tội nhân đáng thương chúng ta.

Do đó, Ơn Cứu Độ chính là tất cả lòng thương xót Chúa đối với tội nhân loài người chúng ta. Chúng ta chỉ có cần làm một việc duy nhất, quá ư là dễ dàng, đó là hãy chấp nhận lòng thương xót của Ngài, nghĩa là, hãy để Ngài thương chúng ta, bằng cách tin tưởng vào lòng thương xót của Ngài, nhờ đó, nhờ cảm nghiệm được thực sự lòng thương xót của Ngài nơi bản thân mình, chúng ta mới có thể yêu thương tha nhân như chính Ngài yêu thương chúng ta và yêu thương họ (xem Gioan 13:34; 15:12).

“Một Thiên Chúa báo oán chỉ là một Người Cha tội nghiệp khi phải trừng phạt con cái mình để buộc chúng phải hồi tâm nghĩ lại”

(Thông Điệp Tình Yêu Nhân Hậu của Chúa Giêsu gửi Các Hồn Nhỏ - 19/12/1973)

"Nếu một linh hồn giống như một thi thể rữa nát, mà theo quan niệm loài người, không còn phục hồi được nữa, mọi sự hoàn toàn đã tiêu tan,

thì đối với Thiên Chúa, lại không như vậy. Phép lạ của Tình Thương Thần Linh phục hồi trọn vẹn linh hồn đó.

Ôi, bất hạnh biết bao những linh hồn không lợi dụng phép lạ của tình thương Thiên Chúa!

Các người sẽ kêu gào vô vọng mà cũng đã quá muộn mất rồi".

(Chúa Giêsu với Chị  Thánh Faustina - Nhật Ký 1448)

 

Nếu Thánh Giá là tất cả mạc khải thần linh của Thiên Chúa và về Thiên Chúa, nghĩa là về lòng thương xót của Thiên Chúa vô cùng toàn thiện và toàn ái, và nếu chúng ta để cho Ngài thương xót chúng ta, bằng tất cả lòng tin tưởng của chúng ta vào Ngài, ở mọi nơi, trong mọi lúc và hết mọi sự, thì tất cả những gì Ngài làm cho chúng ta và nơi chúng ta, cho dù là bất hạnh mấy chăng nữa, khổ nhục mấy đi nữa, chúng ta vẫn cảm thấy bình an và hạnh phúc, đến độ những gì khổ đau về thể lý hay tâm hồn, về đời sống cá nhân hay liên hệ xã hội v.v., sẽ trở thành niềm vui của chúng ta và cho chúng ta (xem Gioan 16:20), sẽ làm cho chúng ta, nhờ được cắt tỉa như thế, trở thành những cành nho "sinh nhiều hoa trái hơn" (Gioan 15:2).

Trong thực tế, vì chúng ta vẫn còn sống, vẫn còn có thể phạm tội, nên vẫn còn phải gánh chịu hậu quả như cái vạ bất khả tránh do tội chúng ta gây ra. Tuy nhiên, nếu Thiên Chúa đã biến tội vạ của chúng ta trở thành những dấu thánh của Chúa Kitô tử giá, thì chúng ta cũng có thể biến tội vạ của chúng ta thành cuộc vượt qua "từ tối tăm vào ánh sáng lạ lùng" (1Phêrô 2:9), "từ sự chết vào sự sống"  (Gioan 5:24). Bằng cách tin tưởng vào Thiên Chúa, chấp nhận tất cả những gì Ngài gửi đến cho chúng ta như cái vạ do tội chúng ta gây ra cần phải đền bù cân xứng.

"Khi Cha bị treo trên thập giá như một tội nhân chỉ vì yêu

thì chẳng lẽ Cha chỉ được ôm lấy một khoảng không trống rỗng hay sao?"

(Thông Điệp Tình Yêu Nhân Hậu của Chúa Giêsu gửi Các Hồn Nhỏ - 15/10/1966)

“Việc hư đi của mỗi linh hồn dìm Cha vào nỗi buồn khổ chết đi được.

Con luôn an ủi Cha khi con cầu cho các tội nhân.

Lời nguyện cầu đẹp lòng Cha nhất là lời cầu nguyện cho các tội nhân ăn năn hoán cải.

Lời nguyện cầu này lúc nào cũng được lắng nghe và đáp ứng"

(Chúa Giêsu với Chị Thánh Faustina - Nhật Ký 1397)

 

Thật ra, nơi Thánh Giá cứu độ của Chúa Kitô, cũng như nơi chính bản thân của Đấng Tử Giá là Chúa Kitô, tất cả mọi khổ đau chết chóc và tai ương đại họa của loài người, bao gồm cả đại dịch covid-19 toàn cầu chưa từng có trong lịch sử loài người hiện nay, bao gồm cả những tội lỗi gây ra đại dịch này, bao gồm cả tội lỗi vì đại dịch này mà có v.v., tất cả và tất cả, kể cả các tội lỗi gây ra những đại họa còn khủng khiếp hơn đại họa covid-19 này, kể cả vô vàn tội ác chưa từng thấy sẽ gây ra những đại vạ kinh hoàng khủng khiếp nhất trong lịch sử loài người sau này, đã được gánh chịu và đã được đền bù, đều ở trong 5 Dấu Thánh của Chúa Kitô, đều đã được biến thành 5 Dấu Thánh cứu độ của Người, mà 5 Dấu Thánh ấy cũng chính là dấu chứng Phục Sinh của Chúa Kitô, do đó, chúng ta chỉ cần nhìn lên thôi, như dân Do Thái xưa bị rắn cắn đã nhìn lên con rắn đồng được treo lên là được chẳng những chữa lành, mà còn được sự sống nữa.

Đó là tất cả ý nghĩa và tác dụng của tác động nhìn lên con rắn đồng treo trên cột thì được chữa lành khi bị chính rắn cắn! Thật vậy, nếu rắn là thủ phạm cắn dân Do Thái, nhất là những ai đã xúc phạm đến Chúa, thí chính rắn cũng trở thành phương dược có khả năng thần tình chữa lành những ai bị nó cắn biết nhìn lên nó. Bởi vì, khi bị rắn cắn, nghĩa là khi chịu đựng cái vạ do tội lỗi của chúng ta gây ra, chúng ta hãy nhìn lên rắn là nhìn vào chính cái vạ hậu quả khổ đau do tội lỗi của chúng ta gây ra đó, để nhận mà ăn năn thống hối, nhờ đó, chúng ta được chữa lành. Giống như trường hợp của đứa con hoang đàng trong dụ ngôn người cha nhân hậu, sau khi nhìn vào con rắn khốn cùng của mình, nó đã nghĩ lại và trở về cùng cha nó, để chẳng những được chữa lành mà còn được tái sinh nữa (xem Luca 15:11-24).

"Hỡi con gái của Cha ơi, con có biết cái thảm bại của một vị Thiên Chúa là gì không? Đó là Người không thể cứu được hết tất cả mọi người bằng Hy Sinh của Người"

(Thông Điệp Tình Yêu Nhân Hậu của Chúa Giêsu gửi Các Hồn Nhỏ - 18/5/1970)

"Những đại tội nhân thượng hạng hãy đặt niềm cậy tin nơi tình thương của Cha. Họ có quyền tin cậy vào tình thương thăm thẳm của Cha trước các linh hồn khác...

Cha không thể trừng phạt dù họ có phạm tội nặng nhất, nếu họ kêu cầu đến lòng xót thương của Cha,

ngược lại, Cha công chính hoá họ trong tình thương vô tận khôn dò của Cha".

 

(Chúa Giêsu với Chị Thánh Faustina - Nhật Ký 1146)

 

Và đó cũng là lý do chính Chúa Giêsu đã khuyên chúng ta, nếu ở vào thời điểm của ngày cùng tháng tận, thời điểm của những gian nan khnố khó chưa từng có trong lịch sử loài người, đến độ nếu thời gian đó không được rút ngắn lại thì không một ai có thể được cứu thoát (xem Mathêu 24:21-22): "Khi ấy sẽ có cơn gian nan khốn khổ đến mức từ thuở khai thiên lập địa cho đến bây giờ chưa khi nào xảy ra, và sẽ không bao giờ xảy ra như vậy nữa. Nếu những ngày ấy không được rút ngắn lại, thì không ai được cứu thoát; nhưng, vì những người được tuyển chọn, các ngày ấy sẽ được rút ngắn".

Nhất là lúc xẩy ra những biến động cuối cùng, những biến động xẩy ra trên không trung, sau các biến động xẩy ra ở dưới đất trước đó: "Sẽ có những điềm lạ trên mặt trời, mặt trăng và các vì sao. Dưới đất, muôn dân sẽ lo lắng hoang mang trước cảnh biển gào sóng thét. Người ta sợ đến hồn xiêu phách lạc, chờ những gì sắp giáng xuống địa cầu, vì các quyền lực trên trời sẽ bị lay chuyển. Bấy giờ thiên hạ sẽ thấy Con Người đầy quyền năng và vinh quang ngự trong đám mây mà đến. Khi những biến cố ấy bắt đầu xảy ra, anh em hãy đứng thẳng và ngẩng đầu lên, vì anh em sắp được cứu chuộc." (Luca 21:25-28)

Đúng thế, nếu chúng ta biết nhìn lên con rắn đồng, biết ăn năn thống hối, biết được lòng thương xót Chúa chỉ muốn cứu chúng ta bằng Thánh Giá của Con Ngài, hơn là đầy đọa chúng ta bằng các thứ tai họa đầy khổ đau và chết chóc, chúng ta sẽ không còn sợ gì nữa, trái lại, chúng ta sẵn sàng hân hoan nghênh đón Đấng đến cứu chuộc chúng ta vào lúc ấy: "Đức Ki-tô đã tự hiến tế chỉ một lần, để xoá bỏ tội lỗi muôn người. Người sẽ xuất hiện lần thứ hai, nhưng lần này không phải để xoá bỏ tội lỗi, mà để cứu độ những ai trông đợi Người" (Do Thái 9:28).

Những ý nghĩ của Cha (ở trên đồi Gôngôta) là những ý nghĩ thương hại và thương xót.

Họ không biết rằng, chỉ bằng một cử chỉ là Cha đã có thể hủy diệt họ đi rồi.

Cha để cho họ tha hồ thỏa tay hành khổ Cha, vì trong thâm tâm của Cha, Cha đã chấp nhận Hy Sinh theo ý muốn Cha của Cha.

Thế nhưng, nỗi sầu khổ của Cha đã tăng lên gấp bội, vì Cha đã biết rằng,

cho dù Cha có để cho mình bị hành hình đến như vậy, Cha vẫn không sao cứu được tất cả mọi con cái của Cha,

và đối với nhiều người, Hy Sinh của Cha sẽ trở thành luống công vô ích

(Thông Điệp Tình Yêu Nhân Hậu của Chúa Giêsu gửi Các Hồn Nhỏ - 30/3/1972)

 “Ôi nếu tội nhân biết được tình thương của Cha thì họ đã không bị hư đi nhiều đến thế”

(Chúa Giêsu với Chị Thánh Faustina - Nhật Ký 1396)

 

"Những ai trông đợi Người đây" là thành phần nào và cần phải ra sao? Họ là thành phần bao gồm cả tội nhân lẫn chính nhân. Nhưng cả hai đều có cùng một thái độ, khi họ thấy được "những biến cố ấy bắt đầu xảy ra", những đại họa cùng với đại vạ đang báo oán tội ác của con người đã lên tới tột cùng, đồng thời "những biến cố bắt đầu xảy ra ấy" cũng là dấu báo hiệu cho họ biết rằng đã đến lúc họ "được cứu chuộc", bởi thế nên họ "đứng thẳng và ngẩng đầu lên". Như thế, đối với những ai biết "trông đợi Người" thì có thể nói Mùa Đại Dịch Cobid-19 này chính là Mùa Cứu Độ: "Này đây là thời điểm hồng ân, đây là thời điểm cứu độ" (2Corinto 6:2).

Tội nhân "đứng thẳng và ngẩng đầu lên" ở chỗ trở về, như cử chỉ "đứng thẳng", cử chỉ của người con hoang đàng "tôi phải đứng lên trở về cùng cha tôi" (Luca 15:18), và ở chỗ hòa giải, như cử chỉ "ngẩng đầu lên" tin tưởng xin cha tha thứ: "Thưa cha, con thật đắc tội với Trời và với cha, chẳng còn đáng gọi là con cha nữa" (Luca 15:21). Đại dịch covid-19 này không phải tự nhiên mà có. Nó chính là cái vạ xuất phát từ tội lỗi kinh hoàng của loài ngưiờ nói chung và Kitô huữ nói riêng. Tuy nhiên, nó sẽ trở thành Rắn Chữa Lành đối với những ai dám "đứng thẳng và ngẩng đầu lên" trực diện với nó "nhìn lên" nó.

Chinh nhân "đứng thẳng và ngẩng đầu lên" bằng "đức tin tuân phục" (Roma 1:5) và đức ái trọn hảo (xem 1Gioan 4:12) của họ. Họ là những tâm hồn, như Mẹ Maria và cùng với tông đồ Gioan và nữ môn đệ trung kiên Maria Mai Đệ Liên "đứng dưới chân Thánh Giá Chúa Giêsu" (Gioan 19:25), và luôn "ngẩng đầu lên" để chiêm ngưỡng Đấng đã "yêu thương cho đến cùng" (Gioan 13:1), nhờ đó họ cảm thấu được lòng thương xót vô cùng bất tận của Người, mà thi hành sứ vụ Người ủy thác sau khi Người sống lại từ trong kẻ chết: "Phải nhân danh Người mà rao giảng cho muôn dân, bắt đầu từ Giê-ru-sa-lem, kêu gọi họ sám hối để được ơn tha tội. Chính anh em là chứng nhân về những điều này" (Luca 24:47-48). 

Nguyện Ước

Toàn Hiến cho Lòng Thương Xót Chúa

Lạy Cha chúng con  trên trời./ Cha là Tình Yêu vô cùng nhân hậu,/ là Thiên Chúa chân thật duy nhất./ Cha đã yêu thương chúng con,/ một tạo vật chỉ là hư không,/ vô cùng thấp hèn và tràn đầy khốn nạn,/ chẳng những đến ban Người Con duy nhất của Cha cho chúng con,/ khi chúng con còn là những tội nhân,/ thậm chí đã không dung tha cho Người,/ một đã phó nộp Người vì tất cả chúng con./ Cha đã xót thương chúng con/ đến trở thành vô cùng đáng thương hơn cả chính bản thân vô cùng đáng thương của chúng con nữa./ Cha lại còn hết sức thiết tha gắn bó với từng con chiên lạc chúng con,/ khi muốn  cùng từng người chúng con,/ không phải chỉ  trong tâm hồn thấp hèn chúng con với Thánh Linh của Cha,/ mà còn ở cả nơi thân xác tro bụi của chúng con bằng Thánh Thể Con Cha./ Cha đã luôn hiện diện trong cuộc đời chúng con,/ đến độ,/ chính lúc chúng con vô tình hay cố ý làm mất lòng Cha,/ thì Cha lại dùng ngay những hậu quả tệ hại tự chúng con gây ra đó,/ như dịp tốt để tỏ mình ra cho chúng con hơn nữa,/ giúp cho chúng con biết Cha hơn/ nhờ đó biết mình hơn và biết nhau hơn/ 

Ôi,/ Lạy Cha Chí Thánh Chí Tôn,/ chúng con biết lấy gì đền đáp/ tình Cha nhưng không và tận tuyệt yêu thương tạo vật thấp hèn tội lỗi vô cùng bất lực chúng con đây!/ Chúng con chỉ biết cùng với đệ nhất tạo vật về ân sủng của Cha là Mẹ Maria/ dâng lời Ngợi Khen cảm tạ Tình Yêu Nhân Hậu của Cha,/ tuyên xưng Cha là Thiên Chúa chân thật duy nhất của chúng con,/ ngoài Cha ra không còn một Đấng Tối Cao nào khác,/ là Đấng Cứu Độ chúng con,/ cho khỏi tội lỗi và sự chết nơi cuộc Vượt Qua của Con Cha,/ và là Đấng Thánh Hóa chúng con,/ cho chúng con được hiệp thông thần linh vĩnh phúc với Cha trong Thánh Linh./ Cha là nguyên ủy và là cùng đích của chúng con./ Chỉ có Cha mới có thể thỏa mãn tất cả mọi ước vọng trường sinh của chúng con,/ vì Cha đã dựng nên chúng con cho Cha./ Nhờ Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội của Mẹ Maria,/ Mẹ của Con Cha/, chúng con xin dâng trả về cho Cha tất cả những gì Cha đã ưu ái ban tặng cho chúng con,/ để Cha có thể hoàn toàn sử dụng cả con người lẫn cuộc đời của chúng con/ trong việc làm cho Danh Cha cả sáng,/ Nước Cha trị đến,/ Ý Cha thể hiện dưới đất cũng như trên trời./ 

Vậy xin Cha hãy làm cho chúng con/ được càng ngày càng trở nên xứng đáng với Tình Yêu vô cùng nhân hậu của Cha,/ để chúng con có thể trở thành hiện thân sống động cho Lòng Thương Xót Cha,/ như Con Cha và Mẹ Thánh của Người đã sống/ khi các Ngài hoàn thành công cuộc cứu độ trần gian của Cha./  chỗ:/ 

1.     Xin Cha cho chúng con luôn biết Sống Thánh Linh như những trẻ nhỏ,/ hoàn toàn tin tưởng phó thác nơi sự quan phòng thần linh vô cùng khôn ngoan đầy quyền năng và yêu thương của Cha:/ Trước hết,/ trong mọi hoạt đng tự nhiên hay siêu nhiên,/ luôn sống giây phút hiện tại trước nhan Cha,/ thanh thản làm trọn ý Cha trong mọi sự,/ không vội vàng hấp tấp cho được việc hơn là đẹp lòng Cha;/ vì thành công hay thất bại chính yếu là ở chỗ có làm trọn Thánh Ý Cha hay chăng,/ và khi sống trong Thánh Ý vô cùng trọn hảo bất diệt của Cha/ là chúng con đã được sống đời đời ngay trong thời gian trên trần gian này rồi vậy./ Sau nữa,/ nếu xẩy ra bất cứ một thất bại nào ngoài ý muốn của chúng con,/ nhất là khi chúng con có yếu dại lầm lỗi vấp phạm cách nào,/ dù có tội lỗi đến đâu/ hay có đau khổ đến mấy,/ xin cho chúng con đừng bao giờ tỏ ra một chút gì nghi ngờ Lòng Thương Xót của Cha,/ vì không có một tội nào phạm đến Cha bằng tội ngờ vực Lòng Thương Xót Cha,/ không hoàn toàn tuyệt đối tin tưởng cậy trông nơi Cha./ 

2.     Xin Cha cho chúng con luôn biết dấn thân hy sinh phục vụ một cách hoàn toàn vô tư đối với tất cả mọi người anh chị em đồng loại đáng thương của chúng con/ về cả thể lý, tâm lý lẫn luân lý,/ không bao giờ dám lên mặt khinh chê và xa lánh một ai./ Vì chúng con không thể coi thường và bỏ rơi những gì hằng được Cha vô cùng ưu ái dựng nên,/ quan phòng và cứu độ,/ như chính Cha cũng đã đối xử như vậy với chúng con,/ bởi phẩm giá của anh chị em chúng con không phải là ở những gì họ có/ cho bằng ở những gì họ là,/ là hình ảnh Cha và được Cha yêu thương,/ đến độ,/ một khi chúng con khinh họ là chúng con khinh Cha,/ không giúp đáp họ là không giúp đáp Cha;/ 

3.     Xin Cha cho chúng con luôn biết thứ tha cho tất cả mọi người đụng chạm đến quyền lợi và tự ái của chúng con,/ thậm chí chống đối và tác hại đến ý định và hoạt động tốt lành thánh thiện của chúng con,/ như Cha đã tha nợ cho chúng con/ và như Con Cha trên thập giá đã thứ tha cho những người lầm lỡ không biết việc họ làm;/ và xin Cha cho chúng con biết học cùng Con Cha,/ luôn sống hiền lành và khiêm nhượng trong lòng,/ không bao giờ dám xét đoán tiêu cực cho một ai,/ vì phận sự của chúng con là yêu thương nhau/ chứ không phải là quan án của nhau,/ như Con Cha đến để cứu vớt chứ không phải để hủy diệt;/ 

4.     Xin Cha cho chúng con luôn biết sẵn sàng mau mắn chấp nhận tất cả mọi thánh giá đau khổ trong cuộc đời,/ kể cả những gì gây ra do chính lỗi lầm của chúng con,/ nhất là biết hết sức trân trọng và yêu quí những cơn thử thách đức tin,/ một cảm nghiệm thần linh tràn đầy đau buồn tăm tối đến chết được/ như Con Cha đã trải qua trong Vườn Cây Dầu và trên Thập Tự Giá,/ cho dù về thể lý chúng con có trở thành vô dụng nhất trên đời này,/ và v tâm lý chúng con có bị mọi người,/ đặc biệt là những người thân yêu và đáng tin tưởng nhất của chúng con hiểu lầm,/ ngờ vực,/ khinh chê giầy đạp và ruồng bỏ,/ thậm chí có bị cả thế gian ghê tởm và nguyền rủa,/ để chúng con càng ngày càng hết sức đáng thương giống như Tình Thương Tử Giá của Cha,/ xứng đáng hơn trong việc dự phần vào công cuộc cứu độ với Con Cha;/ 

5.     Xin Cha cho chúng con luôn biết thành thực sùng kính Mẹ Maria,/ Hoa Trái đầu tiên và tuyệt hảo nhất của Lòng Thương Xót Cha,/ một tạo vật ưu tú nhất của Cha đã trọn hảo chấp nhận Lòng Thương Xót Cha,/ đã cưu mang và hạ sinh Lòng Thương Xót Cha trên trần gian,/ vì Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ được Cha thiết lập trên thế giới này từ đầu thế kỷ 20,/ thời điểm mở màn cho Lòng Thương Xót Cha,/ là để làm nơi cho tội nhân nương náu/ và là đường đưa thành phần chứng nhân tông đồ đến cùng Cha./  

Ôi Lạy Cha,/ là một tạo vật hèn hạ như chúng con đây mà đã nghiễm nhiên trở thành một đối tượng hết sức duyên dáng/ được Cha toàn hảo yêu thương đến say mê điên dại/ đã là một đại hồng ân vô cùng cao trọng trên hết mọi sự/ chúng con không bao giờ có thể nghĩ tới và dám mơ tưởng,/ thì việc tội nhân chúng con được kính mến Cha cao cả lại càng là một hồng ân vô cùng vĩ đại/ chúng con không bao gi dám làm,/ hay làm mà không cảm thấy mình thật là cao ngạo và phạm thượng./ Thế nhưng,/ Cha ơi,/ cũng chính vì Cha yêu thương chúng con trước mà chúng con không thể không mến yêu Cha,/ không phải chỉ vì bị bắt buộc phải đáp trả theo đức công bình/ cho bằng vì Cha vô cùng đáng yêu đáng mến trên hết mọi sự,/ chúng con có kính mến Cha hết mình cũng chẳng bao giờ cân xứng với Cha,/ nếu chính Cha không yêu mến Cha trong chúng con,/ để chúng con có thể kính mến Cha/ như Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria,/ theo khả năng có thể của loài người chúng con./ 

Lạy Cha giầu lòng thương xót,/ này đây,/ chúng con đã là của Cha,/ vì Cha là Đấng Tạo Dựng nên chúng con,/ và đã hoàn toàn thuộc về Cha,/ vì Cha là Đấng Cứu Độ chúng con./ Lạy Thiên Chúa chân thật duy nhất là Tình Yêu vô cùng nhân hậu,/ xin hãy khứng nhận lấy chúng con/ như Giá Máu vô cùng châu báu của Con Cha,/ những đứa con thừa nhận của Cha,/ được tái sinh bởi trên cao là ý muốn của Cha,/ nhờ Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội đầy ơn phúc của Mẹ Đồng Công Maria,/ Mẹ của Con Cha cũng là Mẹ của chúng con./ Xin Thánh Linh của Cha là Đấng đã được ban cho chúng con/ qua Phép Rửa và Thêm Sức,/ Đấng đang ngự trong tâm hồn chúng con/ và là Đng đang dẫn chúng con vào tất cả sự thật là Chúa Giêsu Kitô,/ là tất cả Mạc Khải Tình Yêu Nhân Hậu Cha,/ là Chân Dung Lòng Thương Xót Cha,/ hãy yêu mến Cha cho cân xứng trong chúng con,/ và hãy cứ tự nhiên thực hiện mọi sự Cha muốn nơi chúng con,/ để chúng con được trở nên mọi sự cho mọi người,/ cho tất cả nên một,/ trong Cha và Con và Thánh Thần./ Amen./ 

TĐCTT Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL,

 "Ân Sủng và Tình Thương" 2008 (trang 218-224)

 

Khởi viết Loạt Bài "Chân Tướng Đại Dịch Covid-19 ngày Thứ Hai 20/4/2020,

và kết bút ngày Thứ Bảy 25/4/2020.

Alleluia - Deo Gracias

Đaminh Maria cao tấn tĩnh, BVL

 

 

Xin mời nghe và xem hai bài (1 audio dạng mp3) và 1 video (dạng facebook) chia sẻ tĩnh tâm dịp Lễ LTXC 19/4/2020:

Cha Nguyễn Bá Quốc Linh, CSsR:  "Trọn Lành như Cha Thương Xót" 

https://www.facebook.com/gioan.neumann/videos/88449922535192

 

TĐCTT Đaminh Maria cao tấn tĩnh, BVL:

 Ơn Cứu Độ là Ơn Toàn Xá

 

 

Cùng tác giả: Loạt Bài về/trong Mùa Đại Dịch Covid-19

(BÀI ĐẦU TIÊN GỬI ĐI VÀO NGÀY 14/3/2020 VÀ BÀI CUỐI CÙNG VÀO NGÀY 6/4/2020)

 

Đầu Tháng 5/2020

                                                                                                                                                                                               Khi Giáo Hội ở một số địa phương bắt đầu tái sinh hoạt



Mùa Đại Dịch Covid-19: Mùa Vọng Phục Sinh - Moisen Gẫy Cánh

 

(ngày 1, 2, 3, 4, 5)

 

Trong Tháng 4/2020

Khi bắt đầu có những phản kháng chống phong tỏa

Thế Giới Homeless ở Los Angeles Hoa Kỳ trong Mùa Đại Dịch Covid-19

(ngày 27)

Chân Tướng của Đại Dịch Covid-19

 

(ngày 22, 23, 24)

Khi bắt đầu xuất hiện đại dịch tin giả

Giả Dối và Lừa Đảo: Dấu Hiệu của Ngày Cùng Tháng Tận

 

(ngày 6, 7, 9, 13, 14, 15, 16, 17, 18)

                                                                                                                                                           
                                                                                                                                                     
   Phụ đề bổ túc viết sau (vào tuần đầu tháng 5), thêm cho phần 2 của loạt bài "Giả đối và lừa đảo..." trên đây

Từ Đại Dịch Tin Giả Đến Đại Họa Tin Thật Trở Thành Tin Tặc

(ngày 6/5)

 

Trong Tháng 3/2020

Khi bắt đầu sống đạo "Giáo Hội tại gia" trực tuyến

Giáo Hội trong Thế Giới Mùa Đại Dịch Covid-19

 

(ngày 28)

Chúa Kitô Sống Mùa Đại Dịch Covid-19

(ngày 25)

Sống Đức Tin trong Mùa Đại Dịch Covid-19

(ngày 22)

Khi bắt đầu hiện tượng dịch bệnh lây lan chết chóc

Đại Dịch Covid-19 sẽ đi về đâu?

(ngày 18)

Dự Báo âm u nhưng Bầu Trời vẫn tươi sáng

(ngày 17)

Một khi Thiên Chúa thương xót nhắc nhở và cảnh báo - Đại Dịch Covid-19 

(ngày 14)