Ngôi Con “đă hóa thành nhục thể” trong ḷng Mẹ Maria
Trong bài Phúc Âm tŕnh thuật về biến cố Truyền Tin, Mầu Nhiệm Nhập Thể được Tổng Thần Gabiên nói với Mẹ Maria về cả hai khía cạnh chính yếu của Người liên quan tới cả nhân tính lẫn thần tính của Người. Trước khi đề cập tới thần tính của Lời Nhập Thể, vị Tổng Thần đă cho Mẹ biết những ǵ liên quan tới nhân tính của Người, một khía cạnh có dính dáng bất khả thiếu với gốc gác loài người quá khứ của Người cũng như đến vai tṛ chủ quyền tương lai của Người trong gịng lịch sử nhân loại: “Và này, nơi ḷng dạ, người sẽ thụ thai, và sinh con, và người sẽ gọi tên Ngài là Yêsu. Ngài sẽ làm lớn, và được gọi là Con Đấng Tối cao, và Chúa Thiên Chúa sẽ ban cho Ngài ngai Đavit cha Ngài; và Ngài sẽ làm vua trên nhà Yacob cho đến đời đời, và vương quyền của Ngài sẽ vô cùng vô tận!"
Thật vậy, theo đức tin Kitô giáo, Ngôi Lời khi nhập thể trong cung dạ của Mẹ Maria có hai bản tính, thần tính và nhân tính. Tuy nhiên, ngay từ giây phút đầu tiên, giây phút được Kinh Truyền Tin nguyện rằng “chốc ấy Ngôi Thứ Hai xuống thế làm người và ở cùng chúng tôi”, tức giây phút ngay sau khi Mẹ Maria thưa “Xin Vâng”, hai bản tính này đă hiệp nhất nên một bởi mầu nhiệm Ngôi Hiệp (hypotasis / hypostalic union) để trở thành một Ngôi Vị (person) duy nhất là Chúa Giêsu Kitô. Cũng theo đức tin Kitô giáo, trong hai bản tính làm nên Ngôi Vị duy nhất là Chúa Giêsu Kitô này, thần tính là chính và nhân tính là phụ, và v́ thế chủ thể của Ngôi Vị duy nhất này là Thiên Chúa chứ không phải loài người, một Vị Thiên Chúa hóa thân làm người, chứ không phải là một con người được thần linh hóa.
Chính v́ con người “sẽ gọi tên Ngài là Yêsu” được Mẹ “thụ thai” này có hai bản tính nhưng chỉ có một Ngôi Vị chủ thể là Thiên Chúa mà Mẹ Maria, cho dù chỉ sinh ra Người về phần xác, Mẹ Maria cũng thực sự là Mẹ Thiên Chúa, theotokos, một tín điều đă Giáo Hội tuyên tín ở Công Đồng Chung Êphêsô năm 431, chống lại bè rối Nestôriô ở thế kỷ thứ là bè rối chủ trương Mẹ Maria chỉ là Mẹ của Chúa Kitô, Đấng có hai bản tính và 2 ngôi vị độc lập chứ không duy nhất. Một người đàn bà sinh con, cho dù chỉ sinh ra phần xác của người con, không hề sinh ra linh hồn của nó, một linh hồn được Thiên Chúa trực tiếp dựng nên để hợp với thân xác của người con trong ḷng thai mẫu của nó mà làm thành một con người với bản tính có cả hồn thiêng và xác thể, vẫn là mẹ của toàn thể người con có cả hồn lẫn xác thế nào th́ trường hợp Mẹ Maria là Mẹ Thiên Chúa cũng thế.
Cho dù “bởi Thánh Thần” Mẹ Maria có khả năng “thụ thai Con Đấng Tối Cao” như thế, nhưng không phải v́ thế mà Mẹ Maria hiện hữu trước Thiên Chúa, như người mẹ tự nhiên sinh ra con cái trần gian theo định luật thiên nhiên. Trong trường hợp của Mẹ Maria là Mẹ Thiên Chúa này, Mẹ chỉ là một phương tiện, một dụng cụ được Thiên Chúa sử dụng. Như đích điểm có trước đường lối, và đường lối được thiết lập sau đích điểm để làm phương tiện dẫn đến đích điểm này thế nào, th́ Chúa Kitô là “Lời hằng ở cùng Cha” (Jn 1:18) “ngay từ ban đầu” (Jn 1:1) cũng có trước Mẹ Maria, vị chỉ là đường lối có sau được Người sử dụng để Người “hóa thành nhục thể” (Jn 1:14).
Mẹ Maria là Mẹ Thiên Chúa, trong công cuộc cứu chuộc, thực sự đă trở thành một phương tiện để Thiên Chúa nhập thể, một đường lối để Thiên Chúa hóa thân làm người, ở chỗ Mẹ “được thụ thai bởi Thánh Linh” (Mt 1:20), một Tác Nhân Thần Linh toàn năng, vị Tác Nhân không bao giờ đi ngược lại với bản tính tự nhiên, nhưng thăng hóa bản tính tự nhiên, khiến nó có thể làm được những ǵ thuộc lănh vực siêu nhiên, lănh vực mà tự nhiên không thể nào làm nổi, như trong trường hợp Ngài đă có thể làm cho người chị lăo thành son sẻ của Người Mẹ Thiên Chúa “đă mang thai con lúc tuổi đă già, cái thai nay đă là sáu tháng nơi một kẻ đă từng mang tiếng là son sẻ hiếm hoi!”
Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II, trong bài Giáo Lư về Thánh Mẫu ở buổi Triều Kiến Chung hằng tuần Thứ Tư 27/11/1996, đă dẫn giải rơ ràng về vấn đề Mẹ Thiên Chúa thế này:
· “Kiểu nói Theotókos, theo nghĩa đen tức là ‘người đă sinh ra Thiên Chúa’, một cách nói mà thoạt nghe chúng ta có thể lấy làm ngạc nhiên, ở chỗ, vấn đề là một tạo vật lại có thể hạ sinh Thiên Chúa. Đức tin của Giáo Hội đă trả lời rơ ràng là vai tṛ làm mẹ của Đức Maria chỉ liên quan đến việc hạ sinh Con Thiên Chúa về phương diện loài người mà thôi, chứ không liên quan đến việc sinh hạ thần linh. Con Thiên Chúa từ đời đời được hạ sinh bởi Thiên Chúa Cha, và đồng bản thể với Cha. Dĩ nhiên Đức Maria không dính dáng ǵ đến cuộc hạ sinh đời đời này. Tuy nhiên, Con Thiên Chúa, Đấng mặc lấy bản tính nhân loại 2000 năm trước đây, cũng đă được thụ thai và hạ sinh bởi Đức Maria. Trong việc công bố Maria là ‘Mẹ Thiên Chúa’, Giáo Hội do đó muốn xác nhận rằng Người là ‘Mẹ của Lời Nhập Thể, Đấng là Thiên Chúa’. Tuy nhiên, vai tṛ làm mẹ của Mẹ không bao gồm cả Ba Ngôi, mà chỉ bao gồm Ngôi Hai, tức Ngôi Con, Đấng khi trở thành nhục thể đă mặc lấy bản tính nhân loại từ Mẹ. Vai tṛ làm mẹ là một mối liên hệ giữa người với người, ở chỗ, một người mẹ không phải chỉ là mẹ của thân thể hay là mẹ của tạo vật về thể lư do bà sinh ra, mà là mẹ của con người bà hạ sinh nữa. Vậy, v́ hạ sinh ra con người Giêsu về nhân tính, Đấng cũng là một ngôi vị thần linh, mà Đức Maria là Mẹ Thiên Chúa”.
Đức Thánh Cha Biển Đức XVI, trong bài Giáo Lư về Thánh Mẫu ở buổi Triều Kiến Chung hằng tuần Thứ Tư 2/1/2008, c̣n nhấn mạnh đến vai tṛ trọng yếu của tước hiệu Theotókos - Mẹ Thiên Chúa liên quan tới Mầu Nhiệm Nhập Thể như sau:
· “Nó thể hiện rất rơ ràng sứ vụ của Mẹ Maria trong lịch sử cứu rỗi. Tất cả mọi tước hiệu khác qui cho Đức Mẹ đều được căn cứ vào ơn gọi của Mẹ là Mẹ của Đấng Cứu Chuộc, một con người tạo sinh được Thiên Chúa tuyển chọn để hiện thực dự án cứu độ, một dự án cứu độ mà cốt lơi là đại mầu nhiệm nhập thể của Lời thần linh”.
3- Thiên Chúa Ngôi Ba “bao phủ” Mẹ Maria
Trong bài Phúc Âm tŕnh thuật về biến cố Truyền Tin, Mầu Nhiệm Nhập Thể được Tổng Thần Gabiên nói với Mẹ Maria, sau khi đề cập tới phương diện nhân tính của Lời nhập thể là Đấng Mẹ “sẽ thụ thai”, Vị Tổng Thần Gabiên đă nói đến phương diện thần tính của Lời nhập thể: "Thánh thần sẽ đến trên người, và quyến năng Đấng Tối cao trên người rợp bóng; bởi thế mà trẻ sắp sinh sẽ được gọi là Thánh, là Con Thiên Chúa”!
Ở đây, Vị Tổng Thần đă khẳng định những ǵ được ngài nói đến ở lănh vực nhân tính của Lời nhập thể, một khẳng định rơ ràng rằng Đấng được Mẹ là loài người “thụ thai”, được Mẹ gọi là “Giêsu”, được xuất phát từ gịng dơi “Đavít” của Người v.v. chính là “Con Thiên Chúa”, “đồng bản thể với Đức Chúa Cha” (Kinh Tin Kính được tuyên xưng trong các Chúa Nhật và Lễ Trọng). Theo ư nghĩa của câu nói liên quan tới thần tính Chúa Kitô này của Vị Tổng Thần, th́ “trẻ sắp sinh sẽ được gọi là Thánh, là Con Thiên Chúa” là v́ người mẹ của Người “đă thụ thai bởi Thánh Linh”, ở chỗ: "Thánh thần sẽ đến trên người, và quyến năng Đấng Tối cao trên người rợp bóng; bởi thế...”.
Chúng ta không thể nào biết được, theo khoa học và định luật sinh sản tự nhiên, Mẹ Maria đă thụ thai Lời nhập thể ra sao, khi Thánh Giuse là vị hôn phu của Mẹ hoàn toàn không biết ǵ, tức không có sự tham dự của bất cứ một tác nhân trần gian dị tính nào. Phải chăng ngay sau khi Mẹ Maria thưa lời “Xin Vâng”, một tế bào trứng ở trong tử cung của Mẹ bấy giờ, một là đă rụng trước đó và c̣n đó hai là bắt đầu rụng ngay lúc ấy, được “quyền phép Đấng Tối Cao” làm cho nó có khả năng tự sinh sản như ở nơi các loài đơn bào (microorganism / microbe: chẳng hạn ở loài thực vật như bacteria / vi khuẩn, fungi / nấm , protists / nguyên sinh v.v., hoặc ở loài thú vật như plankton / phiêu sinh, flatworm / sâu bọ v.v.), những loài sinh vật nguyên sơ không cần có sự phối hợp của hai giống tính đực và cái, như ở các giống thực vật đa bào khác hay ở động vật hoặc ở loài người?
Trong mầu nhiệm Thánh Thể ở trên bàn thờ, sau khi vị linh mục chủ tế đọc lời truyền phép trên bánh miến không men và rượu nho th́ bởi quyền phép Thánh Linh, bánh và rượu liền trở nên Ḿnh Thánh và Máu Thánh Chúa Giêsu nhờ được biến đổi bản thể (transubstantiation). Trong mầu nhiệm Nhập Thể, một “noăn sào” tiền định vô cùng diễm phúc nào đó trong tử cung của người trinh nữ “có phúc hơn mọi người nữ” (Lk 1:42) ở biến cố Truyền Tin sau khi thưa lời Xin Vâng, tuy cũng là một chất thể (matter) cần thiết bất khả thiếu (như bánh và rượu nơi bí tích Thánh Thể), nhưng không biến thể như bánh và rượu, mà là được nhập thể bởi Lời thần linh hằng hữu trong giây phút xuống thế hóa thân làm người.
Để rồi, v́ “là Thiên Chúa thật và là người thật”, “noăn sào” tiền định được Lời nhập thể ngay sau lời “xin vâng” của Mẹ Maria ấy, nhờ mầu nhiệm Ngôi Hiệp, đă trở thành Thai Nhi Thần Linh “Giêsu”, một Thai Nhi đă được Mẹ Maria trước hết cho mẹ con của Tiền Hô Gioan Tẩy Giả và nhờ Mẹ, Thai Nhi Giêsu đă làm cho cả hai mẹ con này tràn đầy Thánh Linh đến nỗi, ngay sau lời Mẹ Maria chào, thai nhi Gioan Tẩy Giả đă nhẩy mừng trong ḷng thân mẫu, và thân mẫu của ngài liền nhận biết cả Người Mẹ của Thiên Chúa lẫn Người Con của Đấng Tối Cao: “Em diễm phúc hơn mọi người nữ. Phúc thay hoa trái của ḷng em. Bởi đâu tôi được diễm phúc là Mẹ Chúa tôi đến với tôi như thế này?” (Lk 1:41-43).
Thai Nhi Giêsu quả thực “là người thật”, ở chỗ, càng ngày càng phát triển trong tử cung của mẹ ḿnh. Đến độ, sau thời gian “khoảng 3 tháng” (Lk 1:56) ở với hai mẹ con Tiền Hô Gioan Tẩy Giả, sự hiện diện mầu nhiệm trong ḷng mẹ đă hiển nhiên lộ ra không thể giấu diếm được nữa, và v́ thế, đă khiến cho Bơ Giuse của Người cảm thấy bối rối không biết phải cư xử làm sao cho trọn nghĩa vợ chồng đối với người bạn đời tiền định đă đính hôn với ngài nhưng chưa về chung sống với nhau (x Mt 1:18), và cuối cùng ngài đă quyết định âm thầm bỏ đi nếu ngài không được báo mộng cho biết Thai Nhi Giêsu được thụ thai bởi Thánh Thần (x Mt 1:19-20).
Tuy nhiên, không phải người phụ nữ nào được Thánh Linh can thiệp, như trường hợp mẹ của thai nhi Tiền Hô Gioan Tẩy Giả, cũng sinh ra “Con Thiên Chúa” như trường hợp duy nhất nơi Mẹ Maria được Ngài “rợp bóng”, tức được Ngài bao phủ hay bao chiếm. Trường hợp Mẹ Maria xứng đáng được Thánh Linh “bao phủ”, để Mẹ có thể “thụ thai” và sinh ra “Con Thiên Chúa” đây là một trường hợp độc nhất vô nhị. Bởi v́:
Trước hết, Mẹ là con người duy nhất đă được “Chúa ở cùng” ngay từ khi mới hoài thai trong ḷng thân mẫu, tức đă được Ngài chiếm đoạt ngay từ giây phút đầu tiên của cuộc sống trần gian, để Ngài có thể sử dụng Mẹ theo dự án cứu độ của Ngài và hoàn thành công cuộc cứu độ của Ngài, một công cuộc cứu độ được bắt đầu từ biến cố Truyền Tin.
Sau nữa, cho dù Mẹ Maria đă đính hôn với Thánh Giuse nhưng chưa về chung sống với nhau (xem Mt 1:18), trong khi đó, người mẹ của Tiền Hô Gioan Tẩy Giả vẫn có người chồng bên cạnh, vẫn có thể làm việc vợ chồng. Bởi thế, việc Thánh Thần can thiệp vào một số trường hợp ngoại lệ ở trong Cựu Ước, điển h́nh nhất là trường hợp của thân mẫu Tiền Hô Gioan Tẩy Giả, một người vợ son sẻ già nua rồi mà vẫn có con không giống như trường hợp Mẹ Maria, vừa vô nhiễm vừa trinh nguyên, được Thánh Linh hoàn toàn “bao phủ” toàn thể con người bao gồm cả hồn lẫn xác của Mẹ.
Sau hết, Mẹ đă tỏ ra xứng đáng được Thiên Chúa sử dụng để hoàn tất dự án cứu chuộc của Ngài qua công cuộc cứu độ của Con Ngài, ở chỗ, Mẹ Maria “đă đắc sủng nơi Thiên Chúa“ Ngôi Cha, đă “không biết đến nam nhân” trong việc thụ thai Thiên Chúa Ngôi Con, và đă “xin vâng như lời ngài truyền” cho tác động của Thánh Thần Thiên Chúa Ngôi Ba.
Mẹ Maria - Đáp Ứng Thần Linh
Biến cố Truyền Tin chẳng những chất chứa Mạc Khải Thần Linh cho thấy Ba Ngôi Thiên Chúa đối với Mẹ Maria là Đệ Nhất Tạo Vật về Aân Sủng của ḿnh, ở chỗ, Thiên Chúa Ngôi Cha “ở cùng” linh hồn Vô Nhiễm Nguyên Tội và viên măn Sự Sống Thần Linh của Mẹ, đến độ Ngài đă “ở cùng” Mẹ nơi cả thân xác của Mẹ nữa, khi Lời nhập thể là Con Ngài được “thụ thai” trong cung dạ của Mẹ, một cuộc “thụ thai” được thực hiện hoàn toàn bởi Thánh Thần là “quyền phép Đấng Tối Cao bao phủ” Mẹ, mà c̣n diễn tả thái độ và tác động Đáp Ứng Thần Linh của Mẹ đối với Ba Ngôi Thiên Chúa vô cùng cao cả và đáng kính mến của Mẹ một cách hết sức “đầy ân phúc”, những đáp ứng cho thấy Mẹ Maria thật sự xứng đáng trở nên Mẹ Thiên Chúa, như Mẹ đă được Ngài tuyển chọn từ thuở đời đời, những đáp ứng được chứng thực qua việc Mẹ Maria “đă được ơn nghĩa với Thiên Chúa “ Ngôi Cha, đă “không biết đến nam nhân” trong việc thụ thai Thiên Chúa Ngôi Con, và đă “xin vâng” theo tác động của Thánh Thần Thiên Chúa Ngôi Ba.
Mẹ Maria “đă được ơn nghĩa với Thiên Chúa“ Ngôi Cha.
Sở dĩ Tổng Thần Gabiên đă tỏ cho Mẹ Maria biết rằng Mẹ “đă được ơn nghĩa với Thiên Chúa“ là để trấn an thái độ “xao xuyến và suy tính lời chào đó có nghĩa ǵ” của Mẹ ngay sau khi Mẹ nghe thấy Vị Tổng Thần này lên tiếng chào Mẹ rằng: “Hăy vui lên hỡi đầy ân phúc”. Thật thế, nhờ đặc ân Vô Nhiễm Nguyên Tội và “sự sống viên măn” hơn của ḿnh ngay từ đầu, Mẹ Maria đă chẳng những có trí khôn ngay từ giây phút hoài thai mà c̣n thông biết những sự cao siêu mầu nhiệm trên trời, nhờ được hiệp thông thần linh với Đấng “ở cùng” Mẹ.
Nếu “sự sống đời đời là nhận biết Cha là Thiên Chúa chân thật duy nhất và Đấng Cha sai là Chúa Giêsu Kitô” (Jn 17:3) th́ nhờ được “sự sống viên măn hơn” ngay từ đầu như thế, Mẹ Maria chắc chắn chẳng những đă có trí khôn để “nhận biết” Thiên Chúa của ḿnh bằng tất cả tấm ḷng của Mẹ, mà c̣n được tràn đầy Thánh Thần là “Thần Chân Lư” (Jn 16:13) “thấu suốt mọi sự nơi Thiên Chúa” (1Cor 2:10), Đấng “tỏ sự khôn ngoan (của Ngài) ra cho chúng ta nhờ Thần Linh” (1Cor 2:10). Nếu vị Tông Đồ Dân Ngoại Phaolô c̣n được đưa lên đến “tầng trời thứ ba” (2Cor 12:2) th́ Mẹ Maria “đầy ân phúc” với một “sự sống viên măn hơn” ngay từ khi bắt đầu hiện hữu trên trần gian này chắc chắn phải được đưa lên Thiên Đàng, tức ở trước nhan Thiên Chúa, để nghe được những ǵ chưa hề nghe và thấy được những ǵ chưa hề thấy (x 2Cor 12:4) hơn Thánh Phaolô muôn vàn lần.
Bởi thế, Mẹ Maria không tỏ ra bối rối và suy nghĩ sao được! Trước hết Mẹ tỏ ra “bối rối” phải chăng v́ Mẹ cảm thấy bất xứng trước một trong 3 Vị Tổng Thần của Thiên Chúa từ trời xuống nghiêng ḿnh kính cẩn chào Mẹ chỉ là một tạo vật thấp hèn trước nhan Thiên Chúa, với bản tính thua kém chung các thần trời và riêng vị Tổng Thần này cả một trời một vực? Và Mẹ c̣n tỏ ra “suy nghĩ” về ư nghĩa lời chào của Vị Tổng Thần phải chăng v́ Mẹ trong khi thấu suốt được “thân phận thấp hèn tôi tớ Chúa” (Lk 1:48) của Mẹ, hoàn toàn bất xứng với các ơn Chúa hằng thương ban nhưng không cho Mẹ, nhất là đặc ân được hưởng trước ơn cứu độ, một ơn vô cùng cao cả và quan trọng mà dân Do Thái nói riêng và toàn nhân loại nói chung hằng trông chờ, th́ bấy giờ Mẹ lại nghe thấy rằng Mẹ là “đầy ân phúc”, tức Mẹ được đẹp ḷng Chúa mọi đàng, được Chúa thương yêu hơn hết mọi sự, được hoàn toàn phản ảnh Đấng “ở cùng” Mẹ?
Đúng vậy, nhờ được “Chúa ở cùng” ngay từ giây phút hiện hữu trong thời gian trên trần gian này, Mẹ Maria đă được “đầy ân phúc”, một t́nh trạng “đầy ân phúc”, như đă xác tín trên đây, không phải chỉ ở chỗ Mẹ được Thiên Chúa ǵn giữ cho khỏi vướng nhiễm t́ vết và hậu quả của nguyên tội, mà c̣n ở chỗ Mẹ được hưởng trước ơn cứu độ của Chúa Kitô, đến độ ngay từ giây phút hoài thai trong ḷng mẫu thân Mẹ đă có được một “sự sống viên măn hơn”, một mức độ sự sống thần linh không thể nào có được nơi hai nguyên tổ, v́ bấy giờ Chúa Kitô chưa nhập thể, như đă xẩy ra nơi Mẹ trong biến cố Truyền Tin. Vấn đề đầu tiên được đặt ra ở đây là nếu ngay từ ban đầu của cuộc sống ḿnh, Mẹ Maria đă được “đầy ân phúc” như thế, ở một mức độ tràn đầy “sự sống viên măn”, một mức độ có thể so sánh như khi Giáo Hội được tràn đầy Thánh Linh trong biến cố Hiện Xuống vào Lễ Ngũ Tuần ở Giêrusalem vậy, th́ mức độ “đầy ân phúc” này, mức độ “sự sống viên măn hơn” này, như thể một tách nước đầy hay một ly nước đầy hoặc một chầu nước đầy hay một thùng nước đầy, c̣n có thể nào đầy hơn hay tăng thêm hơn được nữa hay chăng nơi Mẹ Maria, hay chỉ ở nguyên mức độ “đầy ân phúc” như ngay từ ban đầu cuộc đời của Mẹ?
Nếu hiểu theo nghĩa tiêu cực th́ quả thực mức độ “đầy ân phúc” ngay từ đầu nơi Mẹ có thể hiểu là vẫn y nguyên như vậy, ở chỗ, Mẹ không hề phạm tội lỗi ǵ, không hề làm mất ḷng Chúa một mảy may nào, trong bất cứ một giây phút nào suốt cuộc đời của Mẹ. Thế nhưng, v́ đức tin là một tiến tŕnh gia tăng (x Lk 17:5), thậm chí có thể bị mất đi (x Lk 18:8), và v́ Nước Trời giống như hạt cải gieo xuống ruộng ... trở thành một cây cao bóng cả cho chim trời làm tổ (x Mt 13:31-32), mà về lănh vực siêu nhiên, t́nh trạng “được ơn nghĩa với Thiên Chúa” của Mẹ Maria vẫn có thể gia tăng mức độ “đầy ân phúc” nơi Mẹ, cho đến khi khả năng loài người dù sao tự bản chất vẫn có giới hạn của Mẹ không c̣n thể nào dung chứa hơn được nữa.
Vấn đề tiếp theo được đặt ra là nếu mức độ “đầy ân phúc” nơi Mẹ Maria thật sự có gia tăng th́ gia tăng ra sao và gia tăng tới đâu? Căn cứ vào nguyên tắc gia tăng của sự sống siêu nhiên được Chúa Kitô mạc khải cho biết th́ mức độ gia tăng gấp trăm, chẳng hạn 2 nén sinh ra 2 nén, 5 nén sinh ra 5 nén, 10 nén sinh ra 10 nén (x Lk 19:16,18; Mt 25:16-17), tuy nhiên, cũng có thể gia tăng gấp 60 lần hay gấp 30 lần (x Mt 13:23). Riêng trường hợp “đầy ân phúc” của Mẹ, và chỉ duy có Mẹ mới có thể gia tăng gấp 100 lần mức độ “ơn nghĩa với Thiên Chúa”, liên lỉ suốt cuộc đời của Mẹ.
Đó là lư do chúng ta thấy Mẹ luôn “lưu giữ trong ḷng mà suy nghĩ” (Lk 2:19,51) tất cả mọi và từng mỗi Tác Động Thần Linh của Thiên Chúa nơi loài người (Lk 2:19) cũng như nơi Mẹ (Lk 2: 51), cho dù có lúc chính Mẹ vốn thông sáng nhờ đặc ân Vô Nhiễm Nguyên Tội mà cũng “chẳng hiểu Người muốn nói ǵ” (Lk 2:50). Chính v́ thế, v́ Mẹ luôn tỏ ra “tin tưởng” (Lk 1:45), tức luôn đáp ứng chính xác và liên lỉ từng Tác Động Thần Linh của Thiên Chúa như thế mà mức độ “đầy ân phúc” nơi Mẹ cứ măi gia tăng gấp 100 mỗi lần.
Mà “Thiên Chúa là ánh sáng” (1Jn 1:5), không thể nào thôi chiếu sáng bất cứ giây phút nào mà c̣n là ánh sáng, tức Thiên Chúa hằng liên lỉ tỏ ḿnh ra, thông ḿnh ra, đặc biệt cho Mẹ là Đệ Nhất Tạo Vật về Ân Sủng gần Ngài nhất, nên mức độ “đầy ân phúc” nơi Mẹ cũng gia tăng từng giây từng phút trong cuộc đời của Mẹ, cho tới khi khả năng loài người hạn hẹp của Mẹ không thể chịu đựng hơn được nữa th́ Mẹ qua đi và ra khỏi trần gian về với Chúa cả xác trinh nguyên lẫn hồn vô nhiễm, một tín điều đă được Giáo Hội công bố qua Đức Thánh Cha Piô XII ngày Lễ Các Thánh 1/11/1950.
T́nh trạng Mẹ Maria “được ơn nghĩa với Thiên Chúa”, được “sự sống viên măn hơn”, mỗi lúc một dồi dào hơn, nhờ mức độ “đầy ân phúc” của Mẹ Maria thực sự hằng liên lỉ gia tăng từng giây từng phút gấp 100, có thể được ví như một quả bong bóng càng ngày càng căng phồng nhờ hơi được bơm vào hay thổi vào, cho đến khi căng quá th́ nổ toang. Thật thế, mỗi Tác Động Thần Linh của Thiên Chúa nơi Mẹ có thể so sánh như Hơi Thở Thần Linh Sự Sống là Thánh Thần Thiên Chúa thổi vào quả Bong Bóng Maria vốn đă căng phồng ngay từ khi mới bắt đầu có sự sống tự nhiên. Mỗi lần Mẹ Maria trọn lành đáp ứng Tác Động Thần Linh này th́ toàn hữu thể của Mẹ được căng phồng hơn gấp đôi. Cứ thế, nhờ Hởi Thờ Thần Linh ban sự sống, quả Bong Bóng Maria cứ nở ra và phồng thêm, cho đến khi căng quá th́ nổ đùng.
Nếu cần phải sử dụng từ ngữ “chết” (thay v́ chữ chuyển tiếp – transition) cho trường hợp quả Bong Bóng Maria bị nổ toang ra này, th́ biến cố hay sự kiện “chết” của Mẹ đây cần phải được hiểu là Mẹ Maria “đầy ân phúc” không “chết” v́ bất cứ một lư do tiêu cực nào gây ra bởi nguyên tội, mà “chết” chỉ v́ yêu, chỉ v́ bị lửa yêu thiêu đốt mà không bị cháy rụi (x Ex 3:14), Lửa Thánh Linh được Lời từ trời mang xuống (x Lk 12:49) từ khi nhập thể trong ḷng Mẹ, và Lửa Thần Linh quả thực đă chẳng những không hủy hoại sự trinh nguyên của Mẹ mà ngược lại c̣n làm cho Mẹ được mông triệu về trời cả thân xác lẫn linh hồn. Như thế, Mẹ đă “chết” chỉ v́ được Thiên Chúa hoàn toàn chiếm đoạt, được vĩnh viễn tan biến đi trong Thiên Chúa, Đấng liên lỉ “là tất cả trong mọi sự” (1Cor 15:28) nơi Mẹ, được trọn vẹn hiệp thông thần linh muôn đời với Đấng hằng “ở cùng Mẹ” ngay từ khi Mẹ bắt đầu hiện hữu trên trần gian, và là Đấng Mẹ đă thiết tha và trọn hảo kính mến trên hết mọi sự: “tôi không biết đến nam nhân”.
Mẹ Maria “không biết đến nam nhân” trong việc thụ thai Thiên Chúa Ngôi Con.
Thật vậy, một con người “đầy ân phúc” ngay từ giây phút đầu tiên của cuộc đời ḿnh đă được “Chúa ở cùng”, Đấng đă ǵn giữ cho con người độc nhất vô nhị này khỏi vương nhiễm nguyên tội, bằng cách cho con người được Ngài tiền định “thụ thai” Con của Ngài, đă thốt lên một lời khẳng định trong biến cố Truyền Tin Lời Nhập Thể thật là xứng đáng làm Mẹ Thiên Chúa, xứng đáng được Thiên Chúa sử dụng để hóa thân làm người, đó là câu: “Tôi không hề biết đến nam nhân”!
Câu khẳng định này: "tôi không biết đến người nam?" (bản dịch của Sách Lễ Giáo Dân năm 1971) không phải chỉ mang một ư nghĩa có vẻ thuần tự nhiên liên quan tới vấn đề sinh lư vợ chồng, liên quan trực tiếp tới xác thịt, mà c̣n phản ảnh tất cả tâm hồn “đầy ân phúc” đă đạt đến một “sự sống viên măn hơn” tất cả mọi tạo vật, kể cả thần thiêng trên trời về lănh vực và cấp độ ân sủng, hoàn toàn nên một với Đấng hằng “ở cùng” Mẹ, đến độ, Mẹ đă được Ngài hoàn toàn chiếm đoạt cả thân xác của Mẹ và biến thân xác của Mẹ thành “đền thờ của Thánh Thần” (1Cor 6:19).
Nếu câu trả lời của Mẹ là "Điều ấy sẽ làm sao được? v́ việc phu thê tôi không nghĩ đến!" (bản dịch của linh mục Nguyễn Thế Thuấn, CSsR), hay "Việc ấy sẽ xảy ra cách nào, v́ tôi không biết đến việc vợ chồng!" (bản dịch của Nhóm Phiên Dịch Các Giờ Kinh Phụng Vụ), th́ một là Mẹ rơi vào trường hợp có thể bị lạnh cảm, bất lực về tâm lư ham muốn vợ chồng, hai là vào trường hợp bất lực về sinh lư không thể làm việc vợ chồng, ba là trường hợp á nam á nữ v.v. Thậm chí cho dù Mẹ có không bị một trong những trường hợp này đi nữa, như trường hợp các nữ tu độc thân “không biết đến việc vợ chồng!", “việc phu thê”, nhưng trong ḷng vẫn có thể ước ao, khao khát, thèm muốn những đ̣i hỏi sinh lư vợ chồng, liên quan tới điều răn thứ 9 trong 10 Điều Răn Chúa.
Khi thành thật thưa với vị Thiên Sứ về cuộc sống hoàn toàn và tuyệt đối trinh nguyên bao gồm cả xác lẫn hồn này của ḿnh, Mẹ Maria không có ư phủ nhận vị hôn phu Giuse của ḿnh, vị hôn phu mà Mẹ đă tin tưởng vâng theo ư nhiệm mầu của Thiên Chúa đính hôn. Tuy nhiên, nếu có “biết đến người nam” Giuse này, Mẹ cũng chỉ biết đến trong Chúa mà thôi, tức v́ Chúa mà kính mến “người nam” tiền định này của ḿnh, chứ không phải chỉ v́ “người nam” này được Mẹ cảm thấy có duyên với ḿnh, dễ thương, đáng yêu, như trong các cuộc t́nh trần gian tự nhiên khác, v́ “người nam” vô tiền khoáng hậu này, Mẹ có thể đă linh cảm thấy rằng, trong dự án cứu độ của Thiên Chúa, có một sứ vụ đặc biệt nào đó. Thực tế quả nhiên đă cho thấy, trong công cuộc cứu độ của Thiên Chúa, “người nam” này chẳng những “là người công chính” (Mt 1:19) mà c̣n nhờ thế là một nhân vật hết sức quan trọng và bất khả thiếu về phương diện pháp lư trần gian để Con Ngài có thể chính đáng được Mẹ Maria hạ sinh vào trần gian.
Vấn đề Mẹ Maria đồng trinh trước khi sinh con, đang khi sinh con và sau khi sinh con là một tín điều đă được Công Đồng Latêranô định tín năm 649. Tuy nhiên, anh chị em Kitô hữu Thệ phản không chấp nhận Mẹ Maria đồng trinh sau khi sinh con. Họ căn cứ vào Thánh Kinh ở những đoạn Phúc Âm sau đây: 1- Thánh Giuse sau khi được Thiên Thần báo mộng về sự kiện Mẹ Maria mang thai, như Thánh Kư Mathêu thuật lại (1:25), đă “không ăn ở với bà, cho đến khi bà sinh một con trai” (Mt 1:25); 2- Chẳng những thế, khi nói về người con được Mẹ Maria sinh ra, Thánh Kư Luca (2:7) lại nói rằng: “Bà sinh con trai đầu ḷng”; 3- Chưa hết, Phúc Âm Nhất Lăm c̣n cho biết Chúa Giêsu c̣n có anh em nữa (x Mk 3:31-32; Mt 12:46-47; Lk 8:19-20).
Về điều này, chính lời khẳng định “Tôi không hề biết đến nam nhân” của Mẹ, một lời cho thấy Mẹ hoàn toàn trinh nguyên cả hồn lẫn xác, đă chứng thực rằng Mẹ chỉ có một ḿnh Chúa Giêsu là con và là một người “con trai đầu ḷng – first born”, tức là “trưởng tử – first born”, “trưởng tử của tất cả mọi tạo vật” (Col 1:15), “trưởng tử của kẻ chết” (Gal 1:18), một một người con trai duy nhất đă trăn trối vị tông đồ được Người yêu cho Mẹ của ḿnh làm con thay Người trước khi tử giá (x Jn 19:26).
Về chi tiết “trưởng tử” liên quan tới t́nh trạng Mẹ trọn đời trinh nguyên này Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI trong Bài Giảng Lễ Đêm Giáng Sinh 24/12/2010 đă dẫn giải rơ ràng như sau:
· “’Maria đă hạ sinh con trai đầu ḷng’ (Lk 2:7). Nơi câu này, Thánh Luca thuật lại một cách hết sức minh tường một đại biến cố đă được các lời tiên tri của lịch sử dân Yến Duyên hướng về. Thánh Luca gọi con trẻ là ‘trưởng tử’. Theo ngôn từ được khai triển trong Thánh Kinh Cựu Ước th́ ‘trưởng tử’ không có nghĩa là đứa con đầu tiên của một loạt con cái. Chữ “trưởng tử” là một tước iệu vinh dự, hoàn toàn không liên hệ ǵ tới thành phần anh chị em có sau đó hay chăng. Bởi thế mà, trong Sách Xuất Hành (4:22), Yến Duyên được Thiên Chúa gọi là ‘Người Con trưởng tử của Ta’, và lời này cho thấy việc Yến Duyên được tuyển chọn, phẩm vị đặc thù của họ, t́nh yêu đặc biệt của Thiên Chúa Cha. Giáo Hội sơ khai đă biết rằng nơi Chúa Giêsu lời này đă có được một chiều sâu mới, những lời hứa hẹn với Yến Duyên được gồm tóm nơi Người. Bởi vậy, Bức Thư gửi Do Thái gọi Chúa Giêsu là ‘trưởng tử’, hoàn toàn chỉ để ám chỉ rằng Người là Con được Thiên Chúa sai vào trần gian (cf 1:5-7) căn cứ vào những ǵ đă được lời tiên tri Cựu Uớc sửa soạn. Trưởng tử là người con đặc biệt thuộc về Thiên Chúa – và v́ thế trưởng tử ấy phải được đặc biệt trả về cho Thiên Chúa – như nơi nhiều tôn giáo – và trưởng tử này cần phải được chuộc lại bằng một hy sinh thay thế, như Thánh Luca thuật lại trong đoạn Dâng Chúa vào Đền Thờ. Trưởng tử đặc biệt thuộc về Thiên Chúa và nó thực sự được ấn định làm vật hy tế. Nơi hy tế trên Thập Giá của Chúa Giêsu, số phận hy tế này được nên trọn một cách đặc biệt. Nơi bản thân ḿnh, Người mang nhân tính đến trước nhan Thiên Chúa và kết hiệp con người với Thiên Chúa ở chỗ Thiên Chúa trở nên tất cả trong mọi sự. Thánh Phaolô đă nhấn mạnh và đào sâu ư niệm về Chúa Giêsu là trưởng tử trong Thư gửi Calose và Thư gửi Epheso: Chúa Giêsu, như chúng ta đọc thấy trong hai bức thư này, là trưởng tử của mọi tạo vật – là nguyên mẫu đích thực của con người theo đó Thiên Chúa đă h́nh thành loài người tạo sinh. Con người có thể là h́nh ảnh của Thiên Chúa v́ Chúa Giêsu vừa là Thiên Chúa vừa là người, là h́nh ảnh thực sự sủa Thiên Chúa và của con người. Hơn nữa, những bức thư này c̣n nói với chúng ta rằng Người là trưởng tử của kẻ chết. Bằng cuộc phục sinh, Người đă phá đổ bức tường chết chóc cho tất cả chúng ta. Người đă mở ra cho con người chiều kích của sự sống đời đời trong mối hiệp thông với Thiên Chúa. Sau hết, chúng ta được cho biết rằng Người là trưởng tử của một đàn em đông đúc. Phải, đúng thế, đến đây th́ Người thực sự là đầu của một loạt anh chị em: đầu tiên, tức là Đấng mở ra cho chúng ta khả thể giao tiếp với Thiên Chúa. Người tạo nên t́nh huynh đệ đích thực – không phải là thứ huynh đệ bị vẩn đuục bởi tội lỗi như trong trường hợp của Cain và Abel, hay của Romulus và Remus, nhưng là t́nh huynh đệ mới trong cùng một gia đ́nh của Thiên Chúa. Gia đ́nh mới này của Thiên Chúa bắt đầu vào lúc Mẹ Maria bọc người con đầu ḷng của ḿnh trong khăn và đặt nằm trong máng cỏ….”
Ngoài ra, v́ được đặc ân Vô Nhiễm Nguyên Tội, Mẹ không hề có đam mê nhục dục và tính mê nết xấu, không hướng hạ, không thèm khát t́nh dục hay bị t́nh dục đ̣i hỏi và chi phối (cho dù thích đáng trong đời sống vợ chồng).
Về phần ḿnh, “là người công chính”, Thánh Giuse chắc chắn cũng đă đạt đến một tầm mức thánh thiện nào đó, cho dù không bằng vị hôn thê “có phúc hơn mọi người nữ” của ḿnh, để có thể xứng hợp trong vai tṛ làm đầu là làm cuối (x Mk 9:35) trong việc phục vụ một con người từ đời đời đă được Đấng Tối Cao tuyển chọn làm Mẹ Thiên Chúa, cũng như để có thể xứng đáng làm vị phu quân của một Trinh Mẫu độc nhất vô nhị trong loài người. Chẳng lẽ được sống với hai vị thánh hảo nhất loài người trên trần gian này là Chúa Giêsu và Mẹ Maria mà Thánh Giuse lại c̣n vẫn cứ cảm thấy nhu cầu đ̣i hỏi thỏa măn t́nh dục của ḿnh với vai tṛ là một người chồng hay sao? Ngược lại, chẳng lẽ “ḷng đă cưu mang và vú đă cho bú” (Lk 11:27) “Con Đấng Tối Cao”, “Con Thiên Chúa” như Mẹ mà lại c̣n thèm khát hay cần đến những cử chỉ ân ái vợ chồng, những giây phút chất ngất khoái lạc nhục thể chăng?
Trong câu khẳng định của Mẹ Maria, dù sao, so sánh với trường hợp của tư tế Giacaria, thân phụ của Tiền Hô Gioan Tẩy Giả, cũng dường như chất chứa một cái ǵ đó có vẻ như Mẹ tỏ ra ngờ vực về lời Truyền Tin của Tổng Thần Gabiên sao đó: “Việc đó xảy đến thế nào được, v́ tôi không biết đến người nam?" Tuy nhiên, khi phân tích kỹ, chúng ta thấy hoàn toàn ngược lại. Ở chỗ, trong khi tư tế Giacaria tỏ ra ngờ vực bằng cách xin một dấu lạ để kiểm chứng những ǵ ḿnh được một vị thiên thần từ trời xuống loan báo cho biết là thật, thật sự sẽ xẩy ra: "Sự ấy làm sao tôi biết được? V́ tôi đă già rồi và vợ tôi cũng đă cao niên" (Lk 1:18). Chính v́ ông tỏ ra nghi ngờ mà ông đă chịu hậu quả bởi đó mà ra: "Ta là Gabriel, kẻ chầu hầu trước mặt Thiên Chúa, ta đă được sai đến nói với ngươi và đem tin mừng này cho ngươi! Và này, ngươi sẽ phải làm thinh, không thể nói được nữa, cho đến ngày các điều ấy xảy ra, v́ lẽ ngươi đă không tin các lời của ta, những lời đến thời đến buổi sẽ nên trọn" (Lk 1:19-20).
C̣n câu nói của Mẹ Maria “việc đó xẩy đến thế nào được” trong biến cố Truyền Tin, vừa có tính cách vấn đáp về h́nh thức liên quan tới lời thiên thần truyền, vừa có tính cách khẳng định về nội dung liên quan đến t́nh trạng trọn vẹn trinh nguyên của Mẹ, hoàn toàn không ngụ ư ngờ vực như câu nói "sự ấy làm sao tôi biết được?” của tư tế Giacaria là người muốn thấy dấu lạ theo xu hướng và sở thích chung của dân Do Thái (x 1Cor 1:22). Mẹ Maria đă hết sức chân thành và cởi mở thốt lên lời lẽ này với ngụ ư t́m biết ư Chúa để biết mà trọn hảo tuân theo. Chính v́ thế, ngay sau đó, sau khi được Sứ Thần Gabiên giải thích, Mẹ đă mau mắn đáp ứng một cách hết sức khiêm hạ và tận tuyệt: "Này tôi là tá Chúa, xin hăy thành sự cho tôi theo lời Ngài!"
Mẹ Maria “xin vâng” theo tác động của Thánh Thần Thiên Chúa Ngôi Ba.
Thật vậy, cho dù Tổng Thần Gabiên có trấn an Mẹ, bằng việc ngài lấy trường hợp điển h́nh của người mẹ Tiền Hô Gioan Tẩy Giả ra để chứng minh rơ ràng cho Mẹ thấy rằng: “Không có sự ǵ Thiên Chúa không làm được” (Lk 1:27), Mẹ Maria vẫn có thể thắc mắc hỏi thêm, chẳng hạn như: “Thế nhưng, nơi trường hợp đặc biệt của tôi là trường hợp khác hẳn, hoàn toàn không biết đến nam nhân th́ Thiên Chúa thực hiện như thế nào chứ?”, nghĩa là Mẹ có ư hỏi vị thần sứ rằng: “Vậy th́ Thiên Chúa sẽ làm thế nào để cho một người trinh nữ như tôi có thể sinh con được đây?”
Thế nhưng, Mẹ Maria đă không hề thắc mắc ǵ nữa, và đă lấy “đức tin tuân phục” (Rm 1:5) tuyệt đối của ḿnh để cung kính trịnh trọng đáp lời “xin vâng” (Lk 1:38). Tuy nhiên, ở đây, Mẹ Maria đă không thưa “xin vâng” theo Thánh ư Chúa, mà “xin vâng” theo như lời thần sứ truyền. Nghĩa là “đức tin tuân phục” của Mẹ được tỏ ra cho cả vị đại diện của Thiên Chúa nữa, chứng tỏ Mẹ nhận biết chính Thiên Chúa qua các Mạc Khải của Ngài, những ǵ Ngài muốn tỏ ra cho Mẹ, qua các biến cố cuộc đời, qua các dấu chỉ thần linh, qua các biểu hiện huyền diệu. Lời “xin vâng như lời sứ thần truyền” này của Mẹ cũng chứng tỏ Mẹ được đặc ân Vô Nhiễm Nguyên Tội, biết được vị thiên thần hiện ra với Mẹ trong biến cố Truyền Tin không phải là ngụy thần đến để lừa dối Mẹ mà thực là sứ thần Thiên Chúa đến để Truyền Tin cho Mẹ những ǵ chân thật nhất, thiện hảo nhất và quan trọng nhất.
Vẫn biết đối tượng trực tiếp được Mẹ “xin vâng” ở đây là vị thần sứ của Thiên Chúa, nhưng đối tượng chính yếu và trên hết lại là Thiên Chúa, là lời của Ngài: “Người thật có phúc, v́ đă tin rằng những lời Chúa nói với người sẽ được thực hiện” (Lk 1:45). Mà lời Chúa nói với Mẹ Maria trong biến cố Truyền Tin sẽ được thực hiện đây là ǵ, nếu không phải những lời có chữ “sẽ”.
Chẳng hạn như hai lời chính yếu nhất sau đây: lời thứ nhất về Người Con được Mẹ “thụ thai” “sẽ muôn đời cai trị nhà Giacóp” (Lk 1:32), và lời thứ hai về bản thân Mẹ: “Thánh Thần sẽ đến với người và quyền phép Đấng Tối Cao sẽ bao phủ lấy người” (Lk 1:35).
Trước hết, Mẹ đă chứng tỏ “đức tin tuân phục” của Mẹ ra qua lời “xin vâng” liên quan tới bản thân trinh nguyên của Mẹ: “Thánh Thần sẽ đến với người và quyền phép Đấng Tối Cao sẽ bao phủ lấy người” (Lk 1:35), một mầu nhiệm mà Mẹ, cho dù thông sáng và được hiệp thông thần linh với Thiên Chúa hơn hết mọi tạo vật trên trời dưới đất, cũng phải hoàn toàn phó thác một cách mù quáng, để Chúa muốn làm ǵ th́ làm: "Này tôi là tá Chúa, xin hăy thành sự cho tôi theo lời Ngài!"
Trong biến cố Truyền Tin, chúng ta thấy mức độ thánh thiện tuyệt vời của Mẹ Maria. Ở chỗ, một khi biết được ư định tối cao của Thiên Chúa, tỏ cho Mẹ biết một cách không trực tiếp song qua trung gian một Sứ Thần, Mẹ không hề, cả trong tâm tưởng lẫn lời lẽ, cố gắng lấy lư này viện lư kia để thoái thác, cho dù Mẹ thẳm sâu khiêm nhượng và đă có thể đă khấn giữ ḿnh đồng trinh trọn đời chỉ sống cho một ḿnh Thiên Chúa chân thật duy nhất đáng kính mến trên hết mọi sự của Mẹ, để chấp nhận một thiên chức vô cùng cao cả mà Mẹ hoàn toàn bất xứng và lại là một vai tṛ liên quan tới hôn nhân mà Mẹ có thể cần phải hy sinh nguyện ước đồng trinh cao cả của ḿnh.
Thái độ của Mẹ là một thái độ của một người “tỳ nữ”, hoàn toàn lệ thuộc một cách sáng suốt (“việc ấy thành sự sao được?”) và tự do (“xin vâng”) vào vị chủ nhân ông là Thiên Chúa của ḿnh, chứ không đóng vai tṛ ngược lại, như thái độ người lớn của người phụ nữ Samaritanô bên giếng Giacóp trong việc tỏ ra ḿnh có quyền ban phát cho (hơn là lănh nhận từ) Đấng “xin chị cho tôi uống với” (Jn 4:7,10), hay thái độ người lớn của tên đầy tớ cất giấu những ǵ chủ trao không chịu hy sinh sinh lợi cho chủ (Mt 25:24-25).
Thật thế, lời “xin vâng” của Mẹ đă cho thấy Mẹ đă ư thức được thân phận vô cùng thấp hèn bé mọn bất xứng của ḿnh trước nhan Thiên Chúa Tối Cao. Ở chỗ, trong bàn tiệc Nước Trời, chỗ của Mẹ là chỗ Thiên Chúa chọn cho Mẹ, chứ không phải chỗ Mẹ tự chọn lấy cho Mẹ, dù là chỗ cuối rốt, có vẻ khiêm nhượng. Chúa Giêsu đă dạy: “Hăy đến mà ngồi vào chỗ cuối rốt” (x Lk 14:10), chứ Người không bảo “hăy chọn chỗ cuối rốt mà ngồi”. Bởi thế, một khi con người theo ư riêng của ḿnh là con người “chọn” lấy chỗ ngồi cho ḿnh, chứ không phải chỗ Chúa chọn cho họ. Và như thế, họ là chúa theo ư riêng của họ, chứ không phải là tạo vật, là tôi tớ cần phải luôn theo đúng ư chủ nhân ông của họ là Thiên Chúa.
Sau nữa, Mẹ đă chứng tỏ “đức tin tuân phục” của Mẹ qua lời “xin vâng” liên quan tới Người Con được Mẹ “thụ thai” “sẽ muôn đời cai trị nhà Giacóp” (Lk 1:32). Chắc chắn Mẹ đă tin thật con người được Mẹ thụ thai và cưu mang, sinh ra và dưỡng nuôi, là “Con Đấng Tối Cao”, là “Con Thiên Chúa”. V́ tự bản thân ḿnh, Mẹ “không hề biết đến nam nhân” mà, “bởi quyền phép Thánh Linh”, bụng dạ của Mẹ thật sự xuất hiện một bào thai, và khi tới đủ ngày đủ tháng, Thai Nhi Thần Linh này đă từ ḷng Mẹ xuất hiện thực sự là một Hài Nhi có h́nh thù con người b́nh thường như bất cứ một em bé nào khác. Mẹ là tạo vật đầu tiên được chiêm ngắm chân dung của một Vị “Thiên Chúa vô h́nh” (Gal 1:15), Vị Thiên Sai hằng trông đợi của dân Do Thái và là Vị Cứu Thế của toàn thể nhân loại.
Tuy nhiên, không phải v́ thấy nên tin (x Jn 20:29), hay cũng có thể nói v́ Mẹ đă thấy nên Mẹ không cần phải tin nữa. Trái lại, kinh nghiệm tu đức sống đưc tin cho thấy, càng thấy lại càng phải tin. Điển h́nh là trường hợp các vị tông đồ, càng gần Chúa, thấy Chúa, nghe Chúa, chạm đến Chúa (x 1Jn 1:1), các vị càng phải tin Người hơn, bằng không, có những lúc các ngài đă không thể nào chấp nhận Ngài, đến độ, khi Người bị bắt trong Vườn Cây Dầu, “tất cả đă bỏ Người mà thoát thân” (Mk 14:50), thậm chí vị trưởng tông đồ đoàn Phêrô c̣n trắng trợn chối Người ba lần (x Mk 14:66-72), chưa kể tông đồ Giuđa Íchca phản nộp Người (x Mk 14:43-46).
Nếu thành phần thân tín này, hằng liên lỉ sống bên Chúa Giêsu và nhất là lại được Người đặc biệt tỏ ḿnh ra cho và huấn luyện để trở thành những chứng nhân tiên khởi của Người và cho Người (x Lk 24:48) mà c̣n “không chấp nhận Người” (Jn 1:11), th́ cũng dễ hiểu tại sao phần đông dân Do Thái, nhất là hầu hết thành phần trong Hội Đồng Đầu Mục Do Thái bấy giờ đă ngoan cố lên án Chúa Kitô là phạm thượng đáng chết, và đă dùng tay dân ngoại để đóng đinh Người vào thập tự giá, nơi Mẹ Maria đă “đừng kề“ (Jn 19:25), một cử chỉ (“kề” cận – liên kết) và là một vị thế (“đứng” thẳng – trung kiên) cho thấy “đức tin tuân phục” tuyệt đối của Mẹ “vào những lời Chúa nói sẽ được thực hiện”. Ở chỗ, Mẹ vẫn tin và hằng tin rằng Con Mẹ đó, một con người được treo trên thập tự giá ở trên đầu Mẹ bấy giờ đó, Đấng Thiên Sai của dân Do Thái “cứu được người mà không thể tự cứu được ḿnh” ấy (x Mk 15:31-32), quả thực là “Con Đấng Tối Cao”, là “Con Thiên Chúa”, là Đấng “sẽ cai trị trong nhà Giacóp muôn đời”.
· “Trong thảm kịch Canvê, đức tin của Mẹ Maria cũng không hề xao xuyến. Đối với đức tin của các môn đệ th́ thảm cảnh này thật là quá sức. Chỉ nhờ có tác dụng của lời Chúa Giêsu cầu nguyện mà Phêrô, cùng với các tông đồ khác cũng bị thử thách, đă có thể tiếp tục theo con đường đức tin để trở nên các chứng nhân cho việc Chúa Phục Sinh. Khi viết rằng Mẹ Maria đứng dưới chân Thập Giá, Thánh kư Gioan (x.19:25) cho chúng ta thấy rằng Mẹ Maria vẫn đầy can đảm trong giây phút khẩn trương nhất. Giây phút khẩn trương này thực là giai đoạn khó vượt nhất trong ‘cuộc hành tŕnh đức tin’ của Mẹ (x. Hiến Chế Lumen Gentium, đoạn 58). Thế nhưng, v́ Mẹ vẫn vững mạnh đức tin nên Me đă có thể đứng đó. Bị thử thách, Mẹ Maria vẫn tiếp tục tin rằng Chúa Giêsu là Con Thiên Chúa và tin rằng, bằng hy hiến của Người, Người sẽ biến đổi định mệnh con người” (Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II – Bài Giáo Lư 15 trong loạt bài dọn mừng Đại Năm Thánh 2000 trong Buổi Triều Kiến Chung Thứ Tư ngày 6-5-1998).
Giây phút tuyệt đỉnh của “đức tin tuân phục” nơi Mẹ chính là giây phút Mẹ “bị lưỡi gươm đâm thâu” (Lk 2:35), khi tử thi của Chúa Kitô Con Mẹ đang ở trên thập giá bị một lưỡi đ̣ng đâm vào cạnh sườn của Người khiến máu và nước chảy ra (x Jn 19:34). Bấy giờ Con Mẹ không c̣n cảm thấy đớn đau ǵ nữa, nhưng Mẹ đă cảm thấy cái đau thay cho Con, cái đau của Con và cái đau với Con. Đấy là giây phút hai Mẹ Con hoàn toàn hiệp nhất nên một để hoàn thành công cuộc cứu chuộc của Thiên Chúa: Người Con với tư cách là “Đấng Cứu Chuộc nhân trần – Redemptor Hominis” (nhan đề của bức thông điệp đầu tay của ĐTC Gioan Phaolô II ban hành ngày 4/3/1979), và Người Mẹ vơớ tư cách là “Mẹ Đấng Cứu Chuộc – Redemptoris Mater” (nhan đề của bức thông điệp thứ 6 của cùng vị Giáo Hoàng được ban hành ngày 25/3/1987).
Nếu người đàn bà lâm bồn đau đớn sinh con thế nào (x Jn 16:21) th́ Mẹ Đấng Cứu Chuộc – Redemptoris Mater này, vào chính giây phút cực kỳ đớn đau thay cho Đấng Cứu Chuộc nhân trần – Redemptor Hominis là Con Mẹ bấy giờ, cũng thực sự đă hạ sinh một người con là Giáo Hội, một Nhiệm Thể xuất thân từ cạnh sườn của Chúa Kitô, Tân Adong, như Evà đă xuất phát từ Adong nguyên tổ vậy (x Gen 2:21-23). Và nếu quả thực Mẹ là Mẹ Giáo Hội, như Mẹ được Đức Thánh Cha Phaolô VI long trọng và chính thức tuyên nhận giữa Công Đồng Chung Vaticanô II, khi ngài ban hành Hiến Chế Tín Lư về Giáo Hội “Ánh Sáng Muôn Dân – Lumen Gentium” vào ngày 21/11/1964, th́ ngay trong chính tước hiệu Mẹ Giáo Hội này, một cách gián tiếp và mặc nhiên, Giáo Hội cũng công nhận Mẹ Maria đă thực sự đóng vai tṛ Đồng Công Cứu Chuộc bất khả thiếu với Lời Nhập Thể là Chúa Giêsu Kitô, Con Mẹ. · “Dưới chân cây thập giá đă hiện thực nơi Mẹ lời tiên tri của tư tế Simeon: tâm can Mẫu Thân của Mẹ bị đâm thâu (cf Lk 2:35). Từ đáy vực khổ đau của Mẹ, một tham phần vào khổ đau của Con Mẹ, Mẹ Maria đă có thể chấp nhận sứ vụ mới, đó là trở nên Mẹ của Chúa Kitô nơi các phần tử của Người. Trong giờ khắc của thập giá Chúa Giêsu trao cho Mẹ tất cả mọi người môn đệ của ḿnh: ‘Này là con Bà’ (cf Jn 19:26-27)”. (Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI – Sứ Điệp cho Ngày Thế Giới Bệnh Nhân 11/2/2011)
Đến đây chúng ta thấy sứ vụ đồng công cứu chuộc của Mẹ Maria liên quan mật thiết đến tước hiệu Mẹ Giáo Hội, một tước hiệu đă được Đức Thánh Cha Phaolô VI long trọng công bố giữa Công Đồng Vatican II khi ban hành Hiến Chế Tín Lư về Giáo Hội "Ánh Sáng Muôn Dân - Lumen Gentium" ngày Lễ Mẹ Dâng Ḿnh 21/11/1964. Tuy chính tín lư về Mẹ Đồng Công chưa được Giáo Hội chính thức công bố thành tín điều như tín điều Mẹ Thiên Chúa (431), Mẹ Trinh Nguyên (649), Mẹ Vô Nhiễm (1854) và Mẹ Mông Triệu (1950), nhưng qua tước hiệu Mẹ Giáo Hội (1964), Giáo Hội đă mặc nhiên thừa nhận vai tṛ đồng công cứu chuộc này của Mẹ, một vai tṛ phản ảnh cả vị thế là Mẹ Thiên Chúa và Mẹ Giáo Hội, như Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đă cảm nhận và bày tỏ trong bài giảng khai mạc cho Thượng Nghị Giám Mục Trung Đông Thứ Hai ngày 11/10/2010 như sau:
· “Trên thực tế th́ Theotokos là một tước hiệu táo bạo. Một nữ nhân là Người Mẹ của Thiên Chúa. Người ta có thể nói: điều này làm sao có thể xẩy ra được chứ? Thiên Chúa là Đấng hằng hữu, Ngài là Đấng Hóa Công. Chúng ta là thành phần tạo vật, chúng ta ở trong thời gian: làm sao một con người có thể trở thành Người Mẹ của Thiên Chúa, của Đấng Hằng Hữu, v́ tất cả chúng ta đều ở trong thời gian, tất cả chúng ta đầu là những thụ tạo? Bởi thế, người ta có thể hiểu được sự chống đối mănh liệt xẩy ra, một phần nào đó, đối với ngôn từ ấy. Thành phần lạc giáo Nestorian thường nói rằng: người ta có thể nói về Christotókos th́ được nhưng về Theotókos th́ không: Theos, Thiên Chúa, là Đấng vượt ra ngoài, ngoài các biến cố lịch sử. Thế nhưng, Công Đồng đă quyết định điều ấy, nhờ đó, Công Đồng đă làm sáng tỏ cuộc mạo hiểm của Thiên Chúa, làm sáng tỏ tầm mức cao cả của những ǵ Ngài đă làm cho chúng ta. Thiên Chúa không ở nơi Bản Thân Ḿnh: Ngài đă vươn ḿnh ra, Ngài đă liên kết một cách thật trọn vẹn với con người là Đức Giêsu này, đến độ con người Giêsu này là Thiên Chúa, và nếu chúng ta nói về Người chúng ta bao giờ cũng có thể nói về Thiên Chúa. Một con người được sinh ra chẳng những có liên hệ với Thiên Chúa, mà chính nơi Con Người ấy, Thiên Chúa đă giáng sinh trên thế gian này. Thiên Chúa đă từ minh mà xuất thân. Thế nhưng, chúng ta có thể nói ngược lại là Thiên Chúa đă lôi kéo chúng ta lại với Ngài, nhờ đó chúng ta không ở bên ngoài Thiên Chúa, mà là ở bên trong mối tâm giao, mối tâm giao của Bản Thân Thiên Chúa.
“Như chúng ta quá biết, triết lư của Aristotle nói với chúng ta rằng giữa Thiên Chúa và loài người chỉ có một mối liên hệ bất tương hợp. Ở chỗ, con người qui về Thiên Chúa, thế nhưng Thiên Chúa, Đấng Hằng Hữu, ở nơi Bản Thân Ḿnh, Ngài không thay đổi: Ngài không thể có mối liên hệ này hôm nay đây và mối liên hệ khác ngày mai kia. Ngài ở trong Bản Thân Ḿnh, Ngài không có những mối liên hệ ngoại tại. Đây là một vấn đề rất hợp t́nh hợp lư, thế nhưng, nó cũng là một thứ ngôn từ khiến chúng ta cảm thấy chán nản: thế th́ Thiên Chúa chẳng có liên hệ ǵ với tôi hay sao. Bằng việc nhập thể, bằng biến cố Theotókos - Mẹ Thiên Chúa, điều này đă hoàn toàn bị đổi thay, v́ Thiên Chúa đă lôi kéo chúng ta lại với Bản Thân Ngài và Thiên Chúa nơi Bản Thân Ḿnh là một mối liên hệ và cho chúng ta được tham dự vào mối liên hệ nội tại này của Ngài. Nhờ đó chúng ta được ở trong Đấng là Cha và Con và Thánh Thần, chúng ta ở trong Đấng sống mối tương quan liên hệ, chúng ta ở trong mối liên hệ với Ngài và Ngài đă thực sự thiết lập mối liên hệ này với chúng ta. Bấy giờ, Thiên Chúa đă muốn được hạ sinh bởi nữ giới mà vẫn là Ḿnh: đó là một biến cố cả thể. Như thế chúng ta mới có thể hiểu được sâu xa tác động của Đức Giáo Hoàng Gioan XXIII, vị đă kư thác Công Đồng Chung Vaticanô II, một Thượng Nghị Giám Mục, cho mầu nhiệm chính yếu này, cho Người Mẹ của Thiên Chúa, vị đă được Chúa kéo đến với Bản Thân Ngài và nhờ đó cùng với Mẹ Ngài lôi kéo tất cả chúng ta nữa.
“Công Đồng Chung Vaticanô II được khai mạc với h́nh ảnh Người Mẹ của Thiên Chúa. Vào lúc kết thúc, Đức Giáo Hoàng Phaolô VI đă tuyên nhận Đức Mẹ với tước hiệu Mater Ecclesiae – Mẹ Giáo Hội. Hai h́nh ảnh này, những h́nh ảnh mở đầu và kết thúc Công Đồng Chung Vaticanô II, có liên hệ tự bản chất và tựu kỳ trung chỉ là một h́nh ảnh duy nhất, v́ Chúa Kitô không được hạ sinh giống như bất cứ một cá nhân nào. Người được sinh ra để tạo nên một thân thể cho Bản Thân Người: Người đă được sinh ra – như Thánh Gioan nói ở Đoạn 12 Phúc Âm của ngài – là để lôi kéo tất cả lại cùng Người và trong Người. Người đă được hạ sinh – như Thư gửi Giáo Đoàn Côlôsê và Êphêsô nói tới – là để gồm tóm toàn thể thế gian lại, Người đă được sinh ra như trưởng tử của nhiều anh em, Người đă được sinh ra để liên kết vũ trụ lại trong Người, nhờ đó Người là Đầu của một Thân Ḿnh vĩ đại. Khi Chúa Kitô sinh ra th́ tác động thâu tóm bắt đầu, giây phút của việc kêu gọi khởi sự, giây phút của việc cấu trúc Thân Ḿnh Người, cấu trúc Hội Thánh Người. Người Mẹ của Theos, Người Mẹ của Thiên Chúa, là Người Mẹ của Giáo Hội, v́ Mẹ là mẹ của Đấng đến hiệp nhất tất cả lại trong Thân Xác phục sinh của Người”.
(những chỗ nghiêng và đậm là do người viết/dịch tự ư nhấn mạnh)
Nguyện Kinh Truyền Tin và Đọc Kinh Kính Mừng
Nếu Mầu Nhiệm Vượt Qua (Khổ nạn, Tử giá và Phục sinh) của Chúa Kitô, một mầu nhiệm mà trong đó Chúa Kitô chẳng những cứu con người khỏi tội lỗi và sự chết mà c̣n làm cho họ được “sự sống viên măn hơn”, là tột đỉnh của Mạc Khải Thần Linh, của T́nh Yêu Thiên Chúa Hóa Công đối với loài người tạo vật, th́ Mầu Nhiệm Truyền Tin là tột đỉnh của lịch sử loài người.
Bởi v́, Mầu Nhiệm Truyền Tin mầu nhiệm “Thiên Chúa là Thần Linh” (Jn 4:24) đă tỏ hết ḿnh ra vào “thời điểm viên trọn” (Gal 4:4) nơi Lời nhập thể, Đấng “là đường, là sự thật và là sự sống” (Jn 14:6), Đấng mà “ai thấy Thày là thấy Cha” (Jn 14: 9), là tất cả Mạc Khải Thần Linh của Thiên Chúa, là Ngôi Vị Thần Linh kết hợp 2 bản tính nhân thần. Cho dù ở vào thời điểm của biến cố Truyền Tin, Mầu Nhiệm Vượt Qua chưa thực sự được hoàn thành, th́ ngay trong Mầu Nhiệm Truyền Tin và nhờ Lời Nhập Thể là Chúa Giêsu Kitô, bản tính đă bị băng hoại của chung loài người đă được thần linh hóa và thời gian đă được vĩnh cửu hóa, và nơi Mẹ Maria “đầy ân phúc”, con người đă chẳng những được hội ngộ thần linh với Thiên Chúa mà c̣n được làm Mẹ Thiên Chúa, được nên một với nhau trong mối hiệp thông thần linh! Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đă hết sức sâu sắc chiêm niệm Mầu Nhiệm Nhập Thể liên quan tới tước hiệu Mẹ Thiên Chúa và Mẹ Giáo Hội của Mẹ Maria rất hay trong bài giảng khai mạc Thượng Nghị Giám Mục Trung Đông Chúa Nhật 10/10/2010 sau đây:
· “Trên thực tế th́ Theotokos - Mẹ Thiên Chúa là một tước hiệu táo bạo. Một nữ nhân là Người Mẹ của Thiên Chúa. Người ta có thể nói: điều này làm sao có thể xẩy ra được chứ? Thiên Chúa là Đấng hằng hữu, Ngài là Đấng Hóa Công. Chúng ta là thành phần tạo vật, chúng ta ở trong thời gian: làm sao một con người có thể trở thành Người Mẹ của Thiên Chúa, của Đấng Hằng Hữu, v́ tất cả chúng ta đều ở trong thời gian, tất cả chúng ta đều là những thụ tạo? Bởi thế, người ta có thể hiểu được sự chống đối mănh liệt xẩy ra, một phần nào đó, đối với ngôn từ ấy. Thành phần lạc giáo Nestorian thường nói rằng: người ta có thể nói về Christotókos th́ được nhưng về Theotókos th́ không: Theos, Thiên Chúa, là Đấng vượt ra ngoài, ngoài các biến cố lịch sử. Thế nhưng, Công Đồng (Epheso) đă quyết định điều ấy, nhờ đó, Công Đồng đă làm sáng tỏ cuộc mạo hiểm của Thiên Chúa, làm sáng tỏ tầm mức cao cả của những ǵ Ngài đă làm cho chúng ta. Thiên Chúa không ở nơi Bản Thân Ḿnh: Ngài đă vươn ḿnh ra, Ngài đă liên kết một cách thật trọn vẹn với con người là Đức Giêsu này, đến độ con người Giêsu này là Thiên Chúa, và nếu chúng ta nói về Người chúng ta bao giờ cũng có thể nói về Thiên Chúa. Một con người được sinh ra chẳng những có liên hệ với Thiên Chúa, mà chính nơi Con Người ấy, Thiên Chúa đă giáng sinh trên thế gian này. Thiên Chúa đă từ ḿnh mà xuất thân. Thế nhưng, chúng ta có thể nói ngược lại là Thiên Chúa đă lôi kéo chúng ta lại với Ngài, nhờ đó chúng ta không ở bên ngoài Thiên Chúa, mà là ở bên trong mối tâm giao, mối tâm giao của Bản Thân Thiên Chúa.
“Như chúng ta quá biết, triết lư của Aristotle nói với chúng ta rằng giữa Thiên Chúa và loài người chỉ có một mối liên hệ bất tương hợp. Ở chỗ, con người qui về Thiên Chúa, thế nhưng Thiên Chúa, Đấng Hằng Hữu, ở nơi Bản Thân Ḿnh, Ngài không thay đổi: Ngài không thể có mối liên hệ này hôm nay đây và mối liên hệ khác ngày mai kia. Ngài ở trong Bản Thân Ḿnh, Ngài không có những mối liên hệ ngoại tại. Đây là một vấn đề rất hợp t́nh hợp lư, thế nhưng, nó cũng là một thứ ngôn từ khiến chúng ta cảm thấy chán nản: thế th́ Thiên Chúa không có liên hệ ǵ với tôi hay sao. Bằng việc nhập thể, bằng biến cố Theotókos - Mẹ Thiên Chúa, điều này đă hoàn toàn bị đổi thay, v́ Thiên Chúa đă lôi kéo chúng ta lại với Bản Thân Ngài và Thiên Chúa nơi Bản Thân Ḿnh là một mối liên hệ và cho chúng ta được tham dự vào mối liên hệ nội tại này của Ngài. Nhờ đó chúng ta được ở trong cái là Cha và Con và Thánh Thần của Ngài, chúng ta ở trong cái là mối tương quan liên hệ của Ngài, chúng ta ở trong mối liên hệ với Ngài và Ngài đă thực sự thiết lập mối liên hệ này với chúng ta. Vào lúc ấy, Thiên Chúa đă muốn được hạ sinh bởi nữ giới mà vẫn là Ḿnh: đó là một biến cố cả thể”.
Mầu Nhiệm Nhập Thể cũng được Giáo Hội hằng ngày tưởng niệm và cử hành trong hai giờ Kinh Phụng Vụ chính của ḿnh, một vào Giờ Kinh Tối với Ca Vịnh Ngợi Khen của Mẹ Maria, và một vào Giờ Kinh Sáng với Ca Vịnh Giacaria.
Về cấp độ ân sủng, tuy Mẹ Maria và tư tế Giacaria có một khoảng cách biệt xa vời về ḷng tin tưởng trước lời truyền tin của cùng một vị Tổng Thần Gabiên, nhưng về phương diện đặc sủng, Thánh Linh đă dùng cả hai - Mẹ Maria theo cảm nghiệm thần linh của Mẹ, và Giacaria theo vai tṛ tư tế của ḿnh - để chứng tỏ về Ḷng Thương Xót Thần Linh nơi Vị Chúa của Lịch Sử Cứu Độ, qua hai bài ca vịnh của cả Mẹ Maria lẫn của tư tế Giacaria, ở vào thời điểm của từng người.
Ca Vịnh Ngợi Khen (x Lk 1:46-55) là bài ca vịnh chúc tụng Ḷng Thương Xót Chúa đối với riêng Mẹ cũng như đối với chung những ai “kính sợ” Ngài, những ai “hèn mọn” sống khiêm nhượng trước nhan Ngài và những ai “đói khó” chỉ biết trông cậy vào Ngài là Thiên Chúa chân thật duy nhất, Đấng hằng trung thành với những ǵ Ngài đă tự hứa.
Ca Vịnh Giacaria (x Lk 1:68-79) là bài ca vịnh xuất hiện sau bià ca vịnh Ngợi Khen để làm sáng tỏ Ca Vịnh Ngợi Khen, v́ ca vịnh cho Giờ Kinh Sáng này có nội dung về Đấng Thiên Sai xuất hiện như rạng đông để chiếu soi những ai c̣n ngồi trong tăm tối, thành phần kiêu căng tự ái, quyền uy thế lực và giầu có no đầy, như đă được nhắc đến trọng Ca Vịnh Ngợi Khen của Mẹ Maria.
Nếu Ca Vịnh Ngợi Khen cho thấy đối tượng của Ḷng Thương Xót Chúa, th́ Ca Vịnh Giacaria cho thấy mạc khải của Ḷng Thương Xót Chúa được tỏ hiện nơi Đấng Thiên Sai, Đấng trước hết của thành phần như Mẹ Maria trong Ca Vịnh Ngợi Khen, và là Đấng, đối với thành phần c̣n ngồi trong tối tăm và bóng tử thần trong Ca Vịnh Giacaria, cần được Gioan Tẩy Giả con ông đóng vai Tiền Hô đến dọn đường cho Người.
Bởi thế, cùng với Giáo Hội, để tưởng nhớ “biến cố cả thể” đă xẩy ra trong giây phút tuyệt đỉnh của lịch sử loài người này, giây phút biến đổi bộ mặt trái đất này, chúng ta hăy cùng nhau cử hành Mầu Nhiệm Truyền Tin hằng ngày.
Nếu Mầu Nhiệm Vượt Qua được Chúa Kitô truyền cho Giáo Hội “hăy làm việc này mà nhớ đến Thày” (Lk 22:19) thế nào, th́ Mầu Nhiệm Nhập Thể cũng thế. Theo truyền thống từ năm 1465 bởi Đức Calixtus III, vị Giáo Hoàng xin nguyện Kinh Truyền Tin hằng ngày để thắng được cuộc đe dọa của quân Thổ Nhĩ Kỳ Hồi giáo ở Âu Châu bấy giờ, Giáo Hội tưởng nhớ Mầu Nhiệm Truyền Tin một ngày 3 lần, vào 6 giờ sáng, 12 giờ trưa và 6 giờ chiều.
Khi nguyện Kinh Truyền Tin, nếu được, chúng ta cần phải bộc lộ những cử điệu hợp với từng câu kinh như được đề nghị gợi ư thứ tự như sau.
Đứng thẳng ngước mắt lên - để cùng với Mẹ, trong tâm t́nh ngợi khen cảm tạ Chúa – Magnificat, hướng về Mạc Khải Thần Linh của Thiên Chúa được hoàn toàn tỏ hiện vào thời điểm viên trọn (x Gal 4:4) của Ngài, trước tiên và trên hết cho Mẹ Maria, người nữ được Ngài ở cùng ngay từ giây phút mới hoài thai trong ḷng mẹ, thậm chí ở cùng nơi cả thân xác của Mẹ, bằng quyền năng Thánh Thần Ngôi Ba:
· “Đức Chúa Trời sai Thánh Thiên Thần Truyền Tin cho Rất Thánh Đức Bà Maria – và Rất Thánh Đức Bà chịu thai bởi phép Đức Chúa Thánh Thần. Kính mừng Maria…”.
Qú chắp tay cúi đầu – để cùng với Mẹ và theo gương Mẹ liên lỉ sống “đức tin tuân phục” trong việc khiêm tốn tin yêu phó thác hầu có thể mau mắn và trọn lành đáp ứng Mạc Khải Thần Linh của Thiên Chúa:
· “Này tôi là tôi tớ Đức Chúa Trời – tôi xin vâng như lời Thánh Thiên Thần truyền. Kính mừng Maria…”,
Phủ phục mặt xuống đất – để cùng với Mẹ và nhờ Mẹ tôn thờ Lời Nhập Thể là Emmanuel, Vị Thiên Chúa ở cùng loài người chúng ta (x Jn 1:14), khi Ngài hóa thân làm người trong bụng dạ của một người nữ (Gal 4:4) là Mẹ Maria, trở nên người con của Mẹ:
· “Chốc ấy Ngôi Thứ Hai xuống thế làm người – và ở cùng chúng tôi. Kính mừng Maria…”.
Qú chắp tay ngước mắt – để xin Mẹ Maria Đồng Công Cứu Chuộc và là Mẹ Giáo Hội giúp thành phần Kitô hữu được tái sinh trong Phép Rửa chúng ta chẳng những biết liên lỉ và muôn đời ngợi khen cảm tạ Chúa v́ chúng ta đă được Ngài cứu chuộc cho khỏi tội lỗi và sự chết mà c̣n làm sao có thể như Mẹ sống sự sống viên măn hơn (x Jn 10:10), cho đến khi đạt đến tầm vóc thành toàn của Chúa Kitô là Đầu (x Eph 4:13,15), để Thiên Chúa là tất cả trong mọi sự (1Cor 15:28).
· “Lạy Rất Thánh Đức Mẹ Chúa Trời, xin cầu cho chúng tôi đáng chịu lấy những sự Chúa Kitô đă hứa - Lạy Chúa xin Chúa ban ơn xuống trong linh hồn chúng tôi là kẻ đă nghe lời Thánh Thiên Thần Truyền mà biết thật Chúa Kitô là Con Chúa đă xuống thế làm người, th́ xin v́ công ơn Chúa đă chịu nạn chịu chết trên cây Thánh Giá cho chúng con ngày sau khi sống lại được đến nơi vinh hiển, cũng v́ công nghiệp Chúa Giêsu Kitô là Chúa chúng con. Amen”.
Nơi Kinh Truyền Tin, chúng ta thấy được tất cả cấu trúc của Kinh Mân Côi, một kinh nguyện bao gồm cả tâm nguyện (ḷng trí chiêm ngắm các Mầu Nhiệm Chúa Kitô) và khẩu nguyện (môi miệng theo đó lập đi lập lại lời Kinh Kính Mừng). Ở chỗ, trước hết, câu nguyện kết của Kinh Truyền Tin đă nói lên tất cả những ǵ chính yếu liên quan tới phần tâm nguyện của Kinh Mân Côi là Mầu Nhiệm Chúa Kitô, một mầu nhiệm làm nên hồn sống của Kinh Mân Côi và được tuần tự diễn đạt qua 4 “mùa”: vui, sáng, thương, mừng của Kinh Mân Côi. Và sau nữa, 3 câu nguyện đầu của Kinh Truyền Tin, theo thứ tự, là tất cả nội dung cho phần khẩu nguyện của Kinh Mân Côi là Kinh Kính Mừng (cách riêng ở phần đầu):
· “Kính mừng Maria đầy ơn phúc, Đức Chúa Trời ở cùng Bà”: “Đức Chúa Trời sai Thánh Thiên Thần Truyền Tin cho Rất Thánh Đức Bà Maria – và Rất Thánh Đức Bà chịu thai bởi phép Đức Chúa Thánh Thần”.
· “Bà có phúc lạ hơn mọi người nữ”: “Này tôi là tôi tớ Đức Chúa Trời – tôi xin vâng như lời Thánh Thiên Thần truyền.”
· “Và Giêsu Con ḷng Bà gồm phúc lạ”: “Chốc ấy Ngôi Thứ Hai xuống thế làm người – và ở cùng chúng tôi”.
Kinh Kính Mừng, một kinh chính yếu làm nên phần khẩu nguyện của Kinh Mân Côi, quả thực là kinh của chính Chúa Thánh Thần, v́ toàn bộ Kinh Kính Mừng này, bao gồm cả phần thứ hai, đều xuất phát từ Thánh Thần, Đấng đă:
· minh định về Mẹ Maria qua vị Sứ Thần Gabiên, khi vị đại diện trời cao này, đại diện cho cả chính Thiên Chúa lẫn các thiên thần, lên tiếng chào Mẹ rằng: “Kính mừng Maria đầy ơn phúc, Đức Chúa Trời ở cùng Bà”;
· linh ứng cho thai mẫu của Tiền Hô Gioan Tẩy Giả, một con người đại diện thành phần công chính và riêng nữ giới, một thân phận nữ giới tiêu biểu cho chung loài người đối với Thiên Chúa, để người mẹ đầy Thánh Linh này được linh ứng để có thể chúc tụng Mẹ và nhận biết Chúa: “Bà có phúc lạ hơn mọi người nữ, và Giêsu Con ḷng Bà gồm phúc lạ”; và
· tác động Công Đồng Chung Êphêsô, một huấn quyền tối thượng của Giáo Hội bấy giờ (năm 431), thay cho chung Nhiệm Thể Chúa Kitô, một Nhiệm Thể bao gồm cả Đệ Nhất Tạo Vật về Ân Sủng là Mẹ, Chi Thể Siêu Việt trong Nhiệm Thể Chúa Kitô và tuyệt mẫu duy nhất cho Nhiệm Thể Chúa Kitô, lẫn các chi thể thuộc cùng Nhiệm Thể Chúa Kitô như Mẹ và với Mẹ, thành phần tuy được thánh hóa tái sinh nhờ phép rửa nhưng vẫn c̣n bất toàn, để Giáo Hội vang lên lời tuyên nguyện rằng: “Thánh Maria Đức Mẹ Chúa Trời, cầu cho chúng con là kẻ có tội, khi nay và trong giờ lâm tử. Amen”.
Kinh Kính Mừng, tuy h́nh thức có vẻ trực tiếp chúc tụng ngợi khen Mẹ Maria, nhưng tự ḿnh lại tiềm tàng một nội dung Thần Trung (theocentric), chất chứa những ǵ xuất phát từ Thiên Chúa và qui về Thiên Chúa, về Dự Án Cứu Độ của Ngài nơi Chúa Kitô, cho phần rỗi của nhân loại. Xuất phát từ Thiên Chúa ở chỗ: “Đức Chúa Trời ở cùng Bà”, và qui về Thiên Chúa, về Dự Án Cứu Độ của Ngài nơi Chúa Kitô, ở chỗ: “và Giêsu Con ḷng Bà gồm phúc lạ”, để cho phần rỗi của nhân loại ở chỗ: “cầu cho chúng con là kẻ có tội, khi nay và trong giờ lâm tử”.
Qua kết cấu của Kinh Truyền Tin cũng như của Kinh Kính Mừng, chúng ta thấy cả hai đều có một cấu trúc giống hệt nhau, thứ tự như sau:
1- Mạc Khải Thần Linh của Thiên Chúa: “Đức Chúa Trời ở cùng Bà” - “Đức Chúa Trời sai Thánh Thiên Thần Truyền Tin cho Rất Thánh Đức Bà Maria”
2- Đáp Ứng Thần Linh của Mẹ Maria: “Bà có phúc lạ hơn mọi người nữ” - “Này tôi là tôi tớ Đức Chúa Trời – tôi xin vâng như lời Thánh Thiên Thần truyền.”
3- Hoa Trái Thần Linh xuất phát từ Mạc Khải Thần Linh và Đáp Ứng Thần Linh: “Giêsu Con ḷng Bà gồm phúc lạ” - “Chốc ấy Ngôi Thứ Hai xuống thế làm người – và ở cùng chúng tôi”.
|