VỀ MỘT VỊ LINH MỤC ĐƯỢC TIẾNG LÀ

 

"CHA THÁNH THỦ"

 

 

Tiểu Sử (1906 - 2007)

 

Cha Đaminh Maria cất tiếng khóc chào đời trong đêm 29.11.1906, trong một gia đ́nh đạo hạnh thuộc Giáo xứ Đồng Quan, Thái B́nh. Chúa ban cho Ông Bà cố Đaminh Trần Đ́nh Trí và Maria Phạm Thị Thận 11 người con mà Cha Đaminh Maria là người con thứ sáu, và được đặt tên là Trần Đ́nh Phán. Bé Phán chịu phép Thánh Tẩy vào ngày lễ Mẹ Vô Nhiễm, 08.12.1906, tại nhà thờ Đồng Quan và nhận Thánh Đaminh làm Bổn mạng. Năm 7 tuổi, bé Phán Rước Lễ lần đầu và lănh phép Thêm Sức do Đức Cha Muragorri Trung, OP, Giám mục Giáo phận Bùi Chu. Cũng năm này, bé Phán mắc một chứng bệnh kỳ lạ: một bên ngực sưng phồng thật lớn, không lang y nào trong vùng chữa được, bà cố Thận tha thiết cầu khấn Đức Mẹ và bé Phán đă được lành bệnh.

 

Ngày 13.05.1914, cậu Phán vào Nhà Đức Chúa Trời để đi tu. Lúc đầu đời tu của cậu cũng long đong lận đận, ra ra vào vào đến 7 lần. Cho măi đến năm 1921, cậu mới quyết tâm theo đường tu tŕ. Năm 1923, cậu Phán thi vào Tiểu chủng viện. Trong số 200 thí sinh dự thi, chỉ đậu 51 người và cậu Phán được xếp hạng 11. Cậu chính thức nhập Tiểu chủng viện Ninh Cường niên khóa 1923-1924 . Về đây, v́ lớp trên đă có người tên Phán nên cậu được đổi tên là Phan.

 

Sau 5 năm ở Tiểu chủng viện, thầy Phan học Triết tại Đại chủng viện Bùi Chu ở Trung Linh niên khóa 1928-1929, và năm 1933 nhập ban Thần học tại Chủng viện Thánh Albertô, Nam Định. Thời gian này, v́ cha Luis Định, OP, phải về Tây Ban Nha chữa bệnh, không trở lại Việt Nam nữa, nên thầy đă nhận cha Nguyễn Đức Thạc làm nghĩa phụ.

 

Trong suốt thời gian ở Tiểu và Đại chủng viện, thầy Phan luôn là sinh viên xuất sắc về học vấn, đặc biệt môn Triết lư và Tín lư; đồng thời, thầy cũng có tinh thần đạo đức và trưởng thành trổi vượt. Điều đó cũng được chứng minh trong 2 năm thử (đi giúp xứ 1931-1934) theo qui định của Chủng viện.

 

Tháng 10.1936, Đức cha Đaminh Hồ Ngọc Cẩn truyền chức năm và chức sáu cho thầy Phan và thầy Túc. Ngày 22.05.1937, Đức cha phong chức linh mục cho hai thầy. Đây là lần truyền chức đầu tiên của Đức cha Hồ, nên Ngài đă đổi tên cha Phan là cha Thủ, có ư nói hai tân chức Thủ-Túc sẽ là tay chân của ngài.

 

Nhận thấy thầy Phan thực sự đạo đức và thánh thiện, lại giỏi Tín lư và Triết học kinh viện, nên sau khi thầy lănh chức linh mục, Đức cha Hồ đă cử cha Thủ làm giáo sư Triết học và Linh hướng cho các chủng sinh Đại chủng viện. Khi Đại chủng viện chuyển về Quần Phương, cha Thủ dạy thêm môn Giáo luật. Đặc biệt trong số sinh viên Triết học của cha Thủ có các thầy sau khi thụ phong linh mục đă vào tu Đồng Công là: Cha Phạm Văn Hóa (cha Phương), Cha Hilariô.M. Đỗ Tri Tâm (cha Thuyên), Cha Bênađô. M. Bùi Khải Hoàn (cha Trung).

 

Đang khi làm giáo sư tại Đại chủng viện, cha Thủ có ư định đi tu ḍng. Cha đă đến gơ cửa Ḍng Đaminh, Hội Thừa Sai Paris, cuối cùng là Ḍng Châu Sơn. Ngay thời gian chuẩn bị nhập Ḍng Châu Sơn th́, vào lễ kính Đức Mẹ Đau Thương, 04.04.1941, ngày thứ Sáu trong Tuần Thụ Nạn, cha Thủ được ơn soi sáng: Lập một Hội ḍng để giúp người Việt Nam nên thánh, v́ Cha cho rằng người Tây nên thánh được sao người Việt lại không? Ngày 21.11.1941, lễ Đức Mẹ Dâng Ḿnh, Cha đă tận hiến cho Trái Tim Vô Nhiễm Mẹ Maria.

 

Tháng 02.1942, Đức cha cử cha Thủ làm Trưởng ban Truyền giáo Địa phận. Ư Chúa đă rơ, Cha đang có ư hướng lập một Ḍng truyền giáo, nay lại được làm Trưởng ban Truyền giáo th́ c̣n ǵ bằng! Thế là Cha quyết tâm t́m một đường lối thích hợp, đồng thời chiêu tập những người cùng chí hướng vào nhóm của Cha, để thử nghiệm đời sống cộng đoàn cho Hội ḍng tương lai.

 

Sau 17 tháng làm Trưởng ban Truyền giáo, ngày 16.07.1943, lễ Đức Mẹ Carmel, Đức cha cử Cha Thủ làm Chánh xứ Dương A. Sau 3 năm coi xứ Dương A, Đức cha lại cử Cha làm Chánh xứ Liên Thủy. Trong thời gian coi xứ, Cha rất nhiệt t́nh và hăng say truyền bá ḷng tôn sùng Trái Tim Đức Mẹ. Cha đă tận hiến cả giáo xứ cho Đức Mẹ, khích lệ các gia đ́nh tôn vương Mẫu Tâm, đền tạ Trái Tim Đức Mẹ và lập các hội đoàn công giáo như: Mẫu Tâm công giáo, Mẫu Tâm thương gia...

 

Cha xứ Liên Thủy liền chọn nơi đây làm chiếc nôi cho Ḍng Đồng Công. Ngày 15.08.1948, Đức Cha Đaminh Hồ Ngọc Cẩn trước khi qua đời 100 ngày, đă ban hành một văn kiện chuẩn nhận nhóm Truyền giáo của Cha Thủ thành Hội Đạo Đức (Pia Unio), với danh hiệu Đoàn Đức Mẹ Đồng Công Cứu Chuộc. Từ nay, những người trong Đoàn Đồng Công sẽ gọi nhau là anh em và Cha Thủ được anh em gọi là Anh Cả. Như vậy, trong giai đoạn này, ngoài trách vụ Cha xứ Liên Thủy, Bề trên Sáng lập Đoàn Đồng Công, Ngài c̣n gánh thêm chức vụ Phó ban Truyền giáo Giáo phận Bùi Chu (1950), Bề trên Ḍng Khiết Tâm (02.02.1952), Bề trên Ḍng Mến Thánh Giá Bùi Chu, cùng hai nhiệm vụ nữa là Tư vấn Giáo phận và giải tội cho Đức cha.

 

Ngày 15.12.1952, Ṭa thánh Vatican thẩm tra Hiến pháp Ḍng Đức Mẹ Đồng Công Cứu Chuộc. Vào lễ Đức Mẹ Dâng Chúa Giêsu trong Đền Thánh, ngày 02.02.1953, Đoàn Đồng Công được Đức cha Phêrô Maria Phạm Ngọc Chi, Giám Mục Bùi Chu tuyên Sắc Thành Lập Ḍng Đức Mẹ Đồng Công và Cha Đaminh Maria giữ nhiệm vụ Bề trên tiên khởi. Cùng ngày đó, 36 anh em được nhập lớp Tập đầu tiên của Ḍng.

 

Năm 1954, khi đất nước bị chia đôi theo Hiệp định Genève, Cha Đaminh và toàn Ḍng đă rời miền Bắc vào miền Nam. Sau khi tạm trú vài nơi, Cha Đaminh và toàn Ḍng đă về Cù Lao Giêng. Ngày 02.02.1955, lễ Đức Mẹ Dâng Chúa Giêsu trong Đền Thánh, Cha Đaminh vĩnh thệ trước mặt Đức cha Phêrô Maria Phạm Ngọc Chi tại nhà thờ Gia Định, với ơn chuẩn của Ṭa Thánh.

 

Năm 1956, Ḍng về định cư tại Thủ Đức, Gia Định-Sài G̣n. Chính tại đây, Tổng Tu Nghị I của Ḍng được triệu tập, Cha Đaminh đă được bầu làm Bề Trên tiên khởi của Ḍng. Tiếp đó, Cha c̣n được bầu làm Bề Trên trong các Tổng Tu Nghị II, III, IV.

 

Ngày 02.06.1975, Cha Đaminh bị cầm tù tại Dilinh, Lâm Đồng cùng với một số anh em Ḍng (52 người). Ngày 29.04.1977 Cha Đaminh được trả tự do và về sống với anh em Ḍng tại địa chỉ 33b/2 ấp Phú Châu, Tam Phú, Thủ Đức (Nhà 30 gian, Đệ tử viện cũ). Ngày 16.05.1987, biến cố đau thương lớn lao xảy đến cho Ḍng, nhiều anh em bị bắt, nên hôm sau Cha Đaminh tạm lánh lên Sài g̣n làm đơn khiếu nại. Nhưng đến ngày 02.07.1987, Cha Đaminh bị bắt tại Tân B́nh, Sài G̣n. Ṭa đă kết án ngài tù chung thân, sau phúc thẩm đă giảm xuống 20 năm.

 

Trong sự quan pḥng đặc biệt của Trời Cao, ngày 18.03.1993, Cha Đaminh đă được trả tự do, trở về đoàn tụ với anh em Ḍng.

 

V́ tuổi cao sức yếu, ngày 15.06.2006, Cha Đaminh đă ủy quyền Tổng Phục Vụ cho Linh mục Gioan Maria Đoàn Phú Xuân để Ngài có thời giờ nghỉ ngơi, dọn ḿnh về với Chúa. Ngày 03.01.2007, Cha Đaminh rất yếu mệt, nên anh em Ḍng đă đưa Ngài đi cấp cứu tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương, quận 5, và ngài tỏ ra rất sẵn sàng về với Chúa sau khi lănh phép Xức Dầu và của Ăn Đàng. Nhưng với những lời cầu nguyện và hy sinh thiết tha của anh em Ḍng cũng như của những người thân quen, Chúa và Đức Mẹ lại thương đưa Cha Đaminh về chung sống với đoàn em vào ngày 09.01.2007.

 

Ngày 11.06.2007, bệnh t́nh Cha Đaminh trở nặng, anh em Ḍng lại đưa ngài đi cấp cứu. Ngày 15.06.2007, bệnh Cha Đaminh trở nên nguy kịch, các Bác sĩ quyết định đưa Ngài vào pḥng hồi sức đặc biệt.

 

Tuy nhiên, mọi phương cách đều phải khuất phục Thánh ư Chúa và Người đă gọi Cha Đaminh về với Người lúc 20 giờ 45, thứ Năm, ngày 21.06.2007 tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương, sau 101 năm trên cơi đời, hơn 70 năm làm Linh mục của Chúa Kitô, 52 năm làm Tu sĩ và là Đấng Sáng Lập Ḍng Đức Mẹ Đồng Công.

 

Cuộc Khổ Nạn Cuối Đời

 

 

Vào đầu tháng 8/2006, ngài đă bị tai biến mạch máu năo mà không biết. Vào ngày 8/8 ngài mới được đưa vào bệnh viện để chữa trị. Sau khi ở bệnh viện này một ngày một đêm, ngài vẫn không khá hơn mà lại tỏ ư muốn về nhà ḍng. V́ tại bệnh viện ngài không ăn được và ngủ được, có lẽ là v́ nhớ anh em.

 

Vào ngày 11/8, sức khỏe của ngài càng ngày càng tệ. Ngài chỉ ăn được cháo và phải có người đút cho. Ăn uống chẳng c̣n ra bữa, lúc nào đói th́ ăn, bất kể ngày đêm. Có ngày không ăn ǵ nhưng ban đêm lại ăn hai lần. Vấn đề vệ sinh th́ hoàn toàn không c̣n làm chủ được nữa, ngài phải mang tă. Tất cả mọi sự đều nhờ anh em giúp. Hoàn toàn cải lăo hoàn đồng về thể lư. Ngài không c̣n dâng lễ được nữa, mà c̣n chỉ chịu Ḿnh Thánh được thôi. Ngài nói rất khó nghe, v́ lưỡi không c̣n cử động dễ dàng như trước. Tay phải và chân phải bị liệt, phải ngồi trong xe lăn.

 

Ngày 03.01.2007, Cha Đaminh rất yếu mệt, sau mấy ngày liền không ăn ngủ ǵ, nên anh em Ḍng đă đưa Ngài đi cấp cứu tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương, quận 5, và ngài tỏ ra rất sẵn sàng về với Chúa sau khi lănh phép Xức Dầu và của Ăn Đàng. Nhờ ăn bằng ống và thở bằng ống, sức khỏe ngài khả quan hơn một chút. Theo b ác s ĩ th́ ngài vẫn c̣n bị triệu chứng tai biến mạch máu năo, viêm phế quản măn tính, viêm phổi măn tính và huyết áp thấp.

 

Nhưng với những lời cầu nguyện và hy sinh thiết tha của anh em Ḍng cũng như của những người thân quen, Chúa và Đức Mẹ lại thương đưa Cha Đaminh về chung sống với đoàn em vào ngày 09.01.2007, nhưng vẫn phải tiếp tục ăn bằng ống.

 

Ngày 11.06.2007, bệnh t́nh Cha Đaminh trở nặng, anh em Ḍng lại đưa ngài đi cấp cứu. Ngày 15.06.2007, bệnh Cha Đaminh trở nên nguy kịch, các Bác sĩ quyết định đưa Ngài vào pḥng hồi sức đặc biệt. Ngài rất khó thở và phải thở bằng ống. Các bác sĩ nói họ không ngờ ngài có thể sống được tới bấy giờ, và không c̣n sống được bao lâu nữa.

 

Thật vậy, mọi phương cách đều phải khuất phục Thánh ư Chúa và Người đă gọi Cha Đaminh về với Người lúc 20 giờ 45, thứ Năm, ngày 21.06.2007 tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương, sau 101 năm trên cơi đời, hơn 70 năm làm Linh mục của Chúa Kitô, 52 năm làm Tu sĩ và là Đấng Sáng Lập Ḍng Đức Mẹ Đồng Công.

 

Bầu Trời Canvê Ngày An Táng

 

Suốt thời gian quàn ngài trong nhà nguyện, ngày nào cung mưa, có khi mưa rả rích suốt đêm và mưa lớn ban ngày, giông gió giật mạnh làm các tấm dù căng trên lễ đài phải giăng kéo bằng nhiều sợi dây cáp và dây dù. Việc căng các biểu ngữ cũng gặp phải nhiều khó khăn v́ "mưa".

 

Ngày 25 phải đội mưa để căng cho xong, thế mà, sáng ngày 26 trời vẫn mưa rả rích cho đến 6g30 sáng th́ tạnh hẳn. Lúc này phải đi lau từng chiếc ghế đă kê trong lễ đài ... trời mát và có chút gió.

 

Nghi thức di quan lúc 7g15 và đến 7g35 mới chính thức làm dấu đầu lễ th́ bầu trời đă có nắng, ít mây hơn. Đôi lúc cũng có nắng gắt. Nhưng đến quăng 8g15 th́ trời kéo nhiều mây đen hơn, đe dọa, cũng có ít hạt mưa đâu đó và bầu trời tối hơn... Chừng một khắc sau trời lại trở lại quang đăng b́nh thường với chút nắng  cho đến xong lễ.

 

Lúc Di quan tiễn ngài ra đất thánh cũng chỉ có nắng nhẹ, mát mẻ hơn nhưng khoảng 9g50 th́ mây đen kịt kéo đến che lấp cả bầu trời. Ai cũng nghĩ là không xong, chắc phải đội mưa mà an táng cho xong. Ban tổ chức đă mua sẵn 5000 áo mưa du lịch để sẵn, nếu cần th́ mặc vào và dự cho đến hoàn tất và nhất định không chạy mưa v́ chỗ đâu mà chạy. Nhưng mọi ư nghĩ của con người chẳng phù hợp với ư nghĩ của Chúa. Chừng một khắc sau trời lại quang đăng cho đến khi an táng xong. Trời nắng gắt hơn một chút v́ đă hơn 10g.

 

Sau ăn trưa, anh em nghỉ trưa, và đọc kinh trưa xong mới thu dọn lễ đài, tháo dù... Ngoài nghĩa trang th́ đổ bê tông và úp Bia. Nhưng quăng 2g45 trời bắt đầu kéo mây đen hơn, dữ dằn hơn, gió cũng lớn đến nỗi tháo dù chưa xong, gió cuốn một số anh em đang cầm dây gh́ được gió bốc lên khỏi mặt đất theo cánh dù lên cao đến cả mét và đu đưa qua lại... Ngoài nghĩa trang, sau khi đổ bê tông xong đến việc sửa bia mộ và đặt vào vị trí đang làm th́ trời đổ cơn mưa.... đến nỗi, phải che bạt mủ để tránh mưa. Nhưng cũng chỉ mười lăm phút sau là trời quang mây tạnh chỉ lác đác ít giọt...

 

Tóm lại, cuộc đời của vị linh mục được Thiên Chúa sử dụng sáng lập Ḍng Đồng Công chẳng khác ǵ bầu trời Canvê như ngày an táng ngài. Cuộc khổ nạn cuối đời của ngài cũng tương tự như cuộc khổ nạn của Đức Gioan Phaolô II, vị đă không nói được nữa vào chính lúc ban huấn từ Lạy Nữ Vương cho Chúa Nhật Phục Sinh, và đă qua đi trong bệnh tật, sau khi nhập bệnh viện mấy lần, v́ những chứng bệnh khác nhau. Cuộc khổ nạn của Cha Đaminh Maria Trần Đ́nh Thủ cũng thế, cũng hầu như cấm khẩu và nhập viện mấy lần v́ mấy chứng bệnh khác nhau. Phải chăng các vị thánh đều có một thân mệnh giống nhau, đó là được thông phần khổ nạn với Chúa Kitô, v́ Người đă nói: “Thày đi để dọn chỗ cho các con, rồi Thày sẽ trở lại với các con, để Thày ở đâu các con cũng được ở đó với Thày” (Jn 14:3). Đúng thế, nếu ngay ở đời này, vị linh mục được ơn sáng lập Ḍng Đồng Công vào chính ngày Lễ Mẹ Đau Thương 4/4/1941 đă được ở với Chúa Kitô Khổ Nạn và Tử Giá th́ ngài cũng sẽ được chung phn vinh quang phục sinh với Người, như một hạt lúa miến mục nát đi… (x Jn 12:24).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

http://www.dongcong.net/DongDongCong/RIP/Anh_Ca/KinhBao.htm

 

 

MAGNIFICAT

CÙNG MẸ CẢM TẠ NGỢI KHEN CHÚA

CHA ĐAMINH MARIA TRẦN Đ̀NH THỦ, CMC

Linh Mục Sáng Lập Ḍng Đồng Công đă về với Chúa

tại Việt Nam vào lúc 8 giờ 45 phút tối ngày Thứ Năm 21/6/2007

hưởng thọ 101 tuổi (29/11/1906-21/6/2007)

 

 

 

Thời Điểm Maria và Tin Mừng Sự Sống

Xin Thành Kính Phân Ưu

với chung Hội Ḍng Đồng Công

cách riêng Chi Ḍng Đồng Công Hoa Kỳ.

Nhờ lời chuyển  cầu của Mẹ Đồng Công Maria

Xin Chúa cho cuộc đời thánh đức của vị linh mục

suốt cuộc đời say mê  thánh hóa bản thân

và huấn thánh Việt Nam

được trổ sinh muôn vàn hoa trái Lư Tưởng Thánh Đồng Công!

 

 

 

CHA ĐAMINH MARIA TRẦN Đ̀NH THỦ - Cuộc Khổ Nạn Cuối Đời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày 8/8/2006, ngày quan thày Đaminh của ḿnh, ngài đă được đưa vào bệnh viện sau khi bị tai biến mạch máu năo. Ngày 03.01.2007, Cha Đaminh rất yếu mệt, nên anh em Ḍng đă đưa Ngài đi cấp cứu tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương, quận 5, và ngài tỏ ra rất sẵn sàng về với Chúa sau khi lănh phép Xức Dầu và của Ăn Đàng. Nhưng với những lời cầu nguyện và hy sinh thiết tha của anh em Ḍng cũng như của những người thân quen, Chúa và Đức Mẹ lại thương đưa Cha Đaminh về chung sống với đoàn em vào ngày 09.01.2007.

 

Ngày 11.06.2007, bệnh t́nh Cha Đaminh trở nặng, anh em Ḍng lại đưa ngài đi cấp cứu. Ngày 15.06.2007, bệnh Cha Đaminh trở nên nguy kịch, các Bác sĩ quyết định đưa Ngài vào pḥng hồi sức đặc biệt.

 

Tuy nhiên, mọi phương cách đều phải khuất phục Thánh ư Chúa và Người đă gọi Cha Đaminh về với Người lúc 20 giờ 45, thứ Năm, ngày 21.06.2007 tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương, sau 101 năm trên cơi đời, hơn 70 năm làm Linh mục của Chúa Kitô, 52 năm làm Tu sĩ và là Đấng Sáng Lập Ḍng Đức Mẹ Đồng Công.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Như có linh tính, đúng một năm trước khi tạ thế, v́ tuổi cao sức yếu, ngày 15.06.2006, Cha Đaminh đă ủy quyền Tổng Phục Vụ cho Linh mục Gioan Maria Đoàn Phú Xuân (vị đứng gần ngài nhất trong h́nh trên) để Ngài có thời giờ nghỉ ngơi, dọn ḿnh về với Chúa.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tháng 10.1936, Đức cha Đaminh Hồ Ngọc Cẩn truyền chức năm và chức sáu cho thầy Phan và thầy Túc. Ngày 22.05.1937, Đức cha phong chức linh mục cho hai thầy. Đây là lần truyền chức đầu tiên của Đức cha Hồ, nên Ngài đă đổi tên cha Phan là cha Thủ, có ư nói hai tân chức Thủ-Túc sẽ là tay chân của ngài.

 

Nhận thấy thầy Phan thực sự đạo đức và thánh thiện, lại giỏi Tín lư và Triết học kinh viện, nên sau khi thầy lănh chức linh mục, Đức cha Hồ đă cử cha Thủ làm giáo sư Triết học và Linh hướng cho các chủng sinh Đại chủng viện. Khi Đại chủng viện chuyển về Quần Phương, cha Thủ dạy thêm môn Giáo luật. Đặc biệt trong số sinh viên Triết học của cha Thủ có các thầy sau khi thụ phong linh mục đă vào tu Đồng Công là: Cha Phạm Văn Hóa (cha Phương), Cha Hilariô.M. Đỗ Tri Tâm (cha Thuyên), Cha Bênađô. M. Bùi Khải Hoàn (cha Trung).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Sau 17 tháng làm Trưởng ban Truyền giáo, ngày 16.07.1943, lễ Đức Mẹ Carmel, Đức cha cử Cha Thủ làm Chánh xứ Dương A. Sau 3 năm coi xứ Dương A, Đức cha lại cử Cha làm Chánh xứ Liên Thủy. Trong thời gian coi xứ, Cha rất nhiệt t́nh và hăng say truyền bá ḷng tôn sùng Trái Tim Đức Mẹ. Cha đă tận hiến cả giáo xứ cho Đức Mẹ, khích lệ các gia đ́nh tôn vương Mẫu Tâm, đền tạ Trái Tim Đức Mẹ và lập các hội đoàn công giáo như: Mẫu Tâm công giáo, Mẫu Tâm thương gia...

 

Cha xứ Liên Thủy liền chọn nơi đây làm chiếc nôi cho Ḍng Đồng Công. Ngày 15.08.1948, Đức Cha Đaminh Hồ Ngọc Cẩn trước khi qua đời 100 ngày, đă ban hành một văn kiện chuẩn nhận nhóm Truyền giáo của Cha Thủ thành Hội Đạo Đức (Pia Unio), với danh hiệu Đoàn Đức Mẹ Đồng Công Cứu Chuộc. Từ nay, những người trong Đoàn Đồng Công sẽ gọi nhau là anh em và Cha Thủ được anh em gọi là Anh Cả. Như vậy, trong giai đoạn này, ngoài trách vụ Cha xứ Liên Thủy, Bề trên Sáng lập Đoàn Đồng Công, Ngài c̣n gánh thêm chức vụ Phó ban Truyền giáo Giáo phận Bùi Chu (1950), Bề trên Ḍng Khiết Tâm (02.02.1952), Bề trên Ḍng Mến Thánh Giá Bùi Chu, cùng hai nhiệm vụ nữa là Tư vấn Giáo phận và giải tội cho Đức cha.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày 02.06.1975, Cha Đaminh bị cầm tù tại Dilinh, Lâm Đồng cùng với một số anh em Ḍng (52 người). Ngày 29.04.1977 Cha Đaminh được trả tự do và về sống với anh em Ḍng tại địa chỉ 33b/2 ấp Phú Châu, Tam Phú, Thủ Đức (Nhà 30 gian, Đệ tử viện cũ).

 

Ngày 16.05.1987, biến cố đau thương lớn lao xảy đến cho Ḍng, nhiều anh em bị bắt, nên hôm sau Cha Đaminh tạm lánh lên Sài g̣n làm đơn khiếu nại. Nhưng đến ngày 02.07.1987, Cha Đaminh bị bắt tại Tân B́nh, Sài G̣n. Ṭa đă kết án ngài tù chung thân, sau phúc thẩm đă giảm xuống 20 năm.

 

Trong sự quan pḥng đặc biệt của Trời Cao, ngày 18.03.1993, Cha Đaminh đă được trả tự do, trở về đoàn tụ với anh em Ḍng.

 

Ḍng Đồng Công c̣n có một chi nhánh (tương tự như Ḍng Ba) được vị sáng lập thành h́nh sai năm 1975 là tổ chức Gia Đ́nh Đồng Công, bao gồm tất cả mọi gia đ́nh muốn sống hôn nhân gia đ́nh theo tinh thần tận hiến của Thánh Luois Montfort.

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, tổng hợp, với những h́nh ảnh được cung cấp bởi email của Gia Đ́nh Đồng Công và Hội Ḍng từ Việt Nam

TOP

 

?   CHA ĐAMINH MARIA TRẦN Đ̀NH THỦ - Sự nghiệp một Hội Ḍng

 

Cha Đaminh Maria Trần Đ́nh Thủ, Đấng Sáng Lập Ḍng Đồng Công. Sinh: 29-11-1906. Thụ Phong Linh Mục 22-05-1937. Được ơn Soi Sáng Lập Ḍng 04-04-1941.

 

Lịch sử Ḍng Đồng Công gắn liền với lịch sử Đấng Sáng Lập, trải qua những thăng trầm từ ngày phôi dựng đến khi thành Hội Truyền Giáo, từ ngày lập Ḍng trong chiến tranh trải qua thời kỳ lận đận di cư vào Nam Việt, để rồi tại Nam Việt, Ḍng bước dài với 20 năm phát triển. Nhưng, một cái nhưng do Thiên ư nhiệm mầu, biến cố tháng 4 năm 1975 đặt Hội Ḍng vào khúc quanh mới, ghi dấu sự trưởng thành của Hội Ḍng sau nhiều năm phấn đấu và cố gắng. Những ḍng sau đây sơ lược lịch sử Hội Ḍng Đồng Công từ tháng ngày phôi dựng đến biến cố tháng 4 năm 1975.

 

VỊ SÁNG LẬP

 

Ḍng Đồng Công được sáng lập do một linh mục Việt Nam, cha Đaminh Maria Trần Đ́nh Thủ. Cha Thủ tên thật là Trần Đ́nh Phan, sinh ngày 29-11-1906 tại Đồng Quan, tỉnh Thái B́nh, Bắc Việt. Cậu Phan là con thứ sáu trong số mười người con của cụ ông Đaminh Trần Đ́nh Trí và cụ bà Maria Phạm Thị Thận. Thụ lănh bí tích Thánh Tẩy ngày 8-12-1906, cậu dần lớn lên dưới mái ấm gia đ́nh. Mùa Phục Sinh 1914 cậu được rước lễ lần đầu và chịu phép Thêm Sức. Với trí thông minh sẵn có, tính t́nh ngay thẳng, cương quyết và can đảm, cộng với ḷng đạo đức và sự sùng mến Đức Mẹ cách đặc biệt, năm 1915 cậu Phan dâng ḿnh cho Chúa với mơ ước trở thành một linh mục.

 

Chín năm sau, tức năm 1924, cậu Phan nhập Tiểu Chủng Viện Ninh Cường, địa phận Bùi Chu. Học xong chương tŕnh tại tiểu chủng viện, năm 1929, cậu bắt đầu học triết tại Bùi Chu rồi tại Giáo Hoàng Chủng Viện Thánh Alberto Nam Định. Sau hai năm triết là hai năm giúp xứ, thầy Phan được chỉ định giúp một họ giáo tân ṭng. Năm 1933, thầy về trường Thần Học tại Giáo Hoàng Chủng Viện Thánh Alberto Nam Định. Bốn năm sau, thầy Phan thụ phong linh mục ngày 22-5-1937 do Đức Cha Đaminh Maria Hồ Ngọc Cẩn, Giám Mục bản quốc đầu tiên của địa phận Bùi Chu. Từ ngày chịu chức linh mục, cha Phan được Đức Cha Hồ Ngọc Cẩn đổi tên là Trần Đ́nh Thủ. Trong những năm tại chủng viện, cha Thủ sống đời nhiệt thành, khắc khổ và gương mẫu, nên ngay sau khi chịu chức, cha đă được chỉ định làm cha linh hướng kiêm giáo sư triết học tại Đại Chủng Viện Quần Phương, địa phận Bùi Chu.

 

THÁNG NGÀY PHÔI DỰNG

 

Trong những năm làm cha linh hướng và giáo sư Đại Chủng Viện Quần Phương (1937-1942), nhiều lần cha Thủ đă định đi tu ḍng. Nhưng Thánh Ư Chúa lại khác. Sáng sớm ngày 4-4-1941, lễ Đức Mẹ Đau Thương trong Tuần Thương Khó (theo niên lịch Phụng Vụ cũ), cha được ơn soi sáng lập một tu hội truyền giáo với chủ trương sống đời tận hiến cho Mẹ Maria. Trong thời gian nghiên cứu Giáo Luật và viết Hiến Pháp cho tu hội tương lai, ngày 21-11-1941, cha tận hiến cho Mẹ Maria theo kiểu mẫu Thánh Grignion de Monfort.

 

Đầu năm 1942, Đức Cha Hồ Ngọc Cẩn chấp thuận cho cha Thủ từ chức linh hướng và giáo sư đại chủng viện, để giúp việc truyền giáo trong địa phận Bùi Chu, với tư cách là Trưởng Ban Truyền Giáo của địa phận. Đây là cơ hội tốt để cha thu nhận "môn đệ", thiết lập và thí nghiệm tu hội mới. Ngày 2-2-1942, cha khấn tư trọn đời lo việc truyền giáo, và bắt đầu thi hành sứ mệnh Trưởng Ban Truyền Giáo.

 

Cuối tháng 6-1943, cha Thủ đệ đơn xin nghỉ làm Trưởng Ban Truyền Giáo. Đức Cha đồng ư, và đầu tháng 7-1943 cử cha đi coi xứ Dương A. Dương A chính là "trụ sở đón nhận và huấn luyện các tu sĩ Đồng Công tiên khởi" (Lư Tưởng Đồng Công, tr. 53). Tại Dương A, nhiều thanh niên thiện chí đến xin theo đường lối của cha, đa số là các thầy giảng, các chủng sinh, và các cậu rút khỏi trường Thầy Giảng, chủng viện, và Nhà Đức Chúa Trời. Hồi đó tổ chức của cha chưa có tên và quy luật rơ rệt, người ta chỉ gọi cách vắn tắt, dễ hiểu là "Ḍng Cha Thủ".

 

Những anh em tiên khởi của Ḍng.

 

Việc đó đến tai Đức Cha, ngài tỏ ra bất b́nh, cấm không cho nhận ai vào "Ḍng Cha Thủ", và bắt giải tán những người đă được nhận. Để vâng lời Đức Cha, cha Thủ chỉ giữ lại vài ba người như kiểu các thầy các cậu mà hồi đó xứ nào cũng có, c̣n bao nhiêu cha gửi đi học tại Hà Nội hoặc tạm lánh lên Phú Thọ, Chapa, Yên Bái làm ăn. Để dập tắt ư định lập ḍng của cha Thủ, cuối tháng 6-1946, Đức Cha ra lệnh đổi cha về xứ Liên Thủy, một xứ sát liền Toà Giám Mục, với chủ ư dễ bề kiểm soát các hành động của cha.

 

Hội Truyền Giáo Đồng Công:

 

Khi chuyển về Liên Thủy, cha Thủ đă có chừng 20 "môn đệ". V́ xứ Liên Thủy ở ngay bên Bùi Chu, đường lối thuận tiện, nên "Ḍng Cha Thủ" lại lôi kéo sự chú ư của rất nhiều người. Họ đến xin vào "Ḍng" của cha ngày một đông. Trải qua nhiều sóng gió, cộng đoàn bé nhỏ của cha Thủ vẫn được dân chúng quư mến, nhân số ngày càng tăng. Đến năm 1948 đă có chừng 40 người t́nh nguyện theo chí hướng của cha. Một điều lạ là từ trước tới giờ Đức Cha Hồ Ngọc Cẩn vẫn khăng khăng chống lại ư định của cha Thủ, thế mà ngày 15-8-1948, ngài tự tay viết và kư giấy chính thức nhận cho nhóm người của cha là một Hội Đạo Đức (Pia Unio), và được hoạt động công khai theo Giáo Luật. Trước đó ngài phản đối bao nhiêu, th́ từ sau khi kư giấy công nhận, ngài ủng hộ và bênh vực bấy nhiêu. Nhưng chỉ 100 ngày sau khi kư giấy thành lập Hội Truyền Giáo Đức Mẹ Đồng Công Cứu Chuộc, Đức Cha qua đời. Trong thời gian Toà Giám Mục trống ngôi, hội lại trải qua một cơn băo tố dữ dội do Hội Đồng Địa Phận gây nên. Tuy nhiên, việc Chúa đă định làm, dầu giữa gai góc cũng vẫn triển nở xinh tươi.

 

Việc Đức Cha thành lập Hội Truyền Giáo Đức Mẹ Đồng Công Cứu Chuộc mở một con đường mới cho tu hội tương lai của cha Thủ, cha liền bắt tay tổ chức hội thành một đoàn thể lâu dài. Hồi đó, hội vẫn chưa có quy luật và tục lệ thành văn, nhưng đời sống cộng đồng được duy tŕ là do sự "trông nhau mà giữ", cha Thủ chỉ hướng dẫn anh em về phương diện tu đức và một vài cách thức cai trị bên ngoài thôi. Sau khi nhập hội được ít lâu, những anh em thiện chí được giới thiệu dâng ḿnh cho Đức Mẹ để bắt đầu thời gian luyện tập, thường kéo dài một năm. Sau thời gian luyện tập này, những anh em đủ điều kiện sẽ khấn tư ba lời khấn: 1) vâng lời Bề Trên 2) để sản vật làm của chung. 3) chuyên lo việc truyền giáo. Lần đầu khấn ba năm rồi khấn trọn đời. Tinh thần Bác Ái và B́nh Dân được đề cao ngay từ thuở đầu. Cha Thủ rất hài ḷng khi được anh em gọi là "Anh Cả" của Đoàn Đồng Công.

 

Hồi đó có mấy linh mục trong địa phận tán thành đường lối của cha Thủ, đă t́nh nguyện cộng tác xây dựng Hội Truyền Giáo. Số người xin gia nhập ngày càng đông, nên cha chia hội thành nhiều "đội", mỗi đội sống quây quần tại một xứ dưới sự hướng dẫn của một linh mục đồng chí, tức là cha xứ. Tất cả được ba đội, mỗi đội từ 10 đến 20 anh em, không kể "đội mẹ" ở Liên Thủy có chừng trên dưới 40 người.

 

Tháng 2 năm 1950, Toà Thánh đặt Đức Cha Phêrô Maria Phạm Ngọc Chi làm Giám Mục Bùi Chu. Đức Cha nhiệt t́nh ủng hộ công cuộc của cha Thủ. Nhận thấy Hội Truyền Giáo của cha Thủ cần phải trở thành một tu hội theo Giáo Luật để giúp ích cho Giáo Hội mai sau, Đức Cha khuyên cha Thủ nên viết Hiến Pháp để Đức Cha gửi sang Toà Thánh xin phê chuẩn. Hiến Pháp được dịch sang Pháp ngữ rồi La ngữ và trao cho Đức Cha gửi đi. Toà Thánh chấp thuận và kư duyệt y ngày 15-12-1952.

 

Giai Đoạn Ḍng Thành Lập Theo Giáo Luật

 

Ngày 2-2-1953 là ngày thành lập Ḍng Đức Mẹ Đồng Công Cứu Chuộc. Hôm đó Đức Cha Chi gửi văn thư báo tin mừng cho cả địa phận và ban sắc thành lập Ḍng theo Giáo Luật. Ngài đến Liên Thủy chủ lễ khai Ḍng, đồng thời trao áo Ḍng cho 36 tập sinh đầu tiên của Ḍng. V́ nhiều lư do, cha Thủ chưa vào Nhà Tập lớp đầu, nhưng Đức Cha Chi vẫn đặt cha làm Giám Đốc Ḍng Đồng Công. Về sau, Đức Cha đă xin Toà Thánh cho cha Thủ khỏi vào Tập Viện, và được khấn trọn đời ngày 2-2-1955 tại Gia Định, Nam Việt.

 

Tính đến đầu năm 1953, Ḍng Đồng Công chưa có cơ sở nào khả dĩ làm được tu viện. Mọi sự đều nhờ vào nhà xứ Liên Thủy. Thấy đất chật người đông, Đức Cha và cha Quản Lư địa phận đă thu xếp mua lại khu nhà Phước họ Trung Lễ, sát liền Liên Thủy, và trao cho Đồng Công làm nơi kiến thiết tu viện đầu tiên của Ḍng. Tuy nhiên, khu này cũng chỉ dung nạp được 36 tập sinh và gần 20 đệ tử, nhưng chỉ dùng làm chỗ ngủ và nơi đọc kinh, chứ chưa có nhà bếp, nhà cơm. Những anh em c̣n lại, và mọi tiện nghi khác, đều phải nhờ nhà xứ Liên Thủy.

 

Ngày 25-3-1954, lớp tu sĩ tiên khởi của Ḍng tuyên khấn lần đầu. Tiếp liền theo lớp khấn này, lớp dự tu thứ hai được giới thiệu với con số 50 người. Theo dự trù, lớp dự tu này sẽ mặc áo Tập vào tháng 9-1954. Thế nhưng, t́nh h́nh đất nước thay đổi, Điện Biên Phủ thất thủ, quân Pháp rút khỏi Bùi Chu, Nam Định. Trước mối đe doạ của Việt Minh, ngày 5-7-1954 cha Thủ tạm giải tán anh em về quê chờ đợi t́nh thế. Hầu hết anh em tản mát mỗi người một phương, nhưng vẫn ôm hoài băo có ngày đoàn tụ. Trên 30 anh em chưa kịp đi th́ ngày 10-7-1954 quân đội Việt Minh phong toả nhà xứ Liên Thủy và bắt 25 anh em biệt giam tại Trà Bắc. Ngày 30-7-1954, mười ngày sau khi kư hiệp định Genève, 25 anh em trên đây mới được trả tự do. Được biết hiệp định Genève chia đôi đất nước và dân chúng được tự do chọn nơi cư trú, cha Thủ quyết định di cư toàn Ḍng vào Nam Việt.

 

Di Cư Vào Nam

 

Một điều lạ là trước ngày 3-8-1954 Việt Minh ở Bùi Chu không cấp giấy cho bất cứ ai ra khỏi thôn ḿnh, thế mà từ chiều hôm đó anh em Đồng Công tới xin giấy thông hành, th́ người cán bộ cứ cắm cúi viết giấy cho anh em và không vặn hỏi lư do. Một điều lạ khác là hầu hết anh em giải tán về quê, chiều ngày 3-8-1954 tự nhiên lục tục về Liên Thủy thăm Ḍng, và mọi anh em đều xin được giấy thông hành như vậy. Cầm giấy trên tay anh em chia thành từng nhóm đi Hải Pḥng. Chỉ trong một tuần lễ, hầu hết anh em đă có mặt tại Hải Pḥng, mặc dầu có nhiều anh em ở xa Liên Thủy, không được biết ư định di cư của cha Thủ. Ngày 10-8-1954, anh em xuống tầu ville de Haiphong của hăng Denis Frères vào Nam Việt.

 

Tầu cập bến Bạch Đằng, Sài G̣n, ngày 13-8-1954. Anh em Ḍng trước tiên tạm cư tại Phú Nhuận rồi Biên Hoà, sau đó chuyển xuống B́nh Đức thuộc tỉnh Mỹ Tho, rồi về Hoà Khánh, Sađéc. Ngày 3-12-1954, Ḍng lại di cư xuống Cù Lao Giêng (xă Tân Mỹ, quận Chợ Mới, tỉnh Long Xuyên) do lời mời của Đức Cha Chabalier, Giám Mục địa phận Nam Vang. Tại Cù Lao Giêng, lớp Tập thứ hai gồm 41 anh em tận hiến cho Mẹ ngày 15-12-1954. Nhưng Ḍng Đồng Công chỉ ở Cù Lao Giêng được gần một năm. Cuối tháng 11-1955, Ḍng di chuyển về Thủ Đức và bắt đầu một giai đoạn mới.

 

HAI MƯƠI NĂM PHÁT TRIỂN D̉NG (1955-1975)

 

Cho tới lúc này, Ḍng Đồng Công mới thành lập được gần ba năm, nhưng đă trải qua nhiều biến cố quan trọng song song với các biến cố của đất nước. Việc Ḍng định cư tại Thủ Đức ghi dấu đoạn đầu của 20 năm phát triển Hội Ḍng, từ năm 1955 đến năm 1975. Trong 20 năm, Ḍng Đồng Công ngày một phát triển cả về nhân số cả về bề sâu và bề rộng.

 

Trước hết, xét về nhân số, khi di cư vào Nam Việt toàn Ḍng có chừng 125 anh em, nhưng đến đầu năm 1975, tổng số anh em Ḍng là 624, trong số đó có 177 tu sĩ vĩnh thệ (kể cả 23 linh mục), 91 tu sĩ hạn thệ, 4 tập sinh, 54 cộng sự viên, 281 em đệ tử, và 17 anh em đă qua đời. Cho tới năm 1975, Ḍng Đồng Công chưa bao giờ nghĩ tới việc cổ động ơn thiên triệu, mà hàng năm, số người xin nhập Ḍng vẫn nhiều, trong số đó có cả linh mục và chủng sinh. Thời gian đầu, Đệ Tử Viện chưa được chính thức thành lập, thế mà năm nào cũng có trên 100 đến 200 em xin gia nhập. Những người tu muộn cũng chiếm một phần không nhỏ. V́ ơn kêu gọi đông như vậy, nên mỗi lớp Tập thường có ít nhất trên 30 tập sinh. Tính đến năm 1975, Ḍng có tất cả 11 lớp tu sĩ khấn.

 

Về bề sâu, Đệ Nhất Đại Công Hội của Ḍng diễn ra hồi tháng 3 năm 1963. Đại Công Hội đă chính thức bầu cử Tổng Giám Đốc của Ḍng, thay vào quyền Giám Đốc vẫn do cha Thủ đảm nhiệm theo sự ủy thác của Đức Cha Chi từ ngày thành lập Ḍng. Toàn thể nghị huynh đă bầu cha Thủ làm Tổng Giám Đốc tiên khởi của Ḍng. Đại Công Hội cũng thảo luận và nghị quyết về những Tục Lệ từ trước vẫn thi hành trong Ḍng và vạch một đường lối đi vào tương lai. Tháng 9 năm 1970, Đệ Nhị Đại Công Hội được tổ chức theo Hiến Pháp Ḍng. Đại Công Hội này đă đồng tâm hợp ư suy tôn Đấng Sáng Lập Ḍng (cha Thủ) làm Tổng Giám Đốc măn đời, cho tới ngày cha cần rút lui để chuẩn bị cho người thay thế cha cai quản Ḍng. Ngoài việc bầu Hội Đồng Tổng Quản mới, Đại Công Hội c̣n soạn thảo và biểu quyết một số quy chế, đồng thời tu chính Hiến Pháp và Tục Lệ cho hợp với thời hậu Công Đồng Vaticanô II. Đại Công Hội cũng tham luận và biểu quyết các chương tŕnh nghị sự có liên quan đến việc cải thiện mọi phần tử Ḍng.

 

Ḍng Đồng Công là một Ḍng gồm linh mục và tu sĩ, các nhiệm vụ chính trong Ḍng cũng như tại các cơ sở truyền giáo phần lớn đều do các linh mục chỉ huy, nên Ḍng cần có một Học Viện để đào tạo các linh mục. Trong giai đoạn đầu, Ḍng gửi một số anh em học tại Đại Chủng Viện Xuân Bích, Thị Nghè, và Đại Chủng Viện Thánh Giuse, Sài G̣n. Từ năm 1961, Ḍng được phép lập Học Viện riêng. Mặt khác, để có bằng cấp của Giáo Hội và chính phủ, Ḍng đă gửi một số linh mục du học tại Rôma và nhiều anh em học tại các đại học đạo cũng như đời.

 

Lớp Thần Học đầu tiên do Ḍng huấn luyện.

 

Về bề rộng, trong 20 năm đầu, Ḍng Đồng Công đă có nhiều cơ sở:

 

Khu Nhà Mẹ thời gian đầu đặt tại Thủ Đức. Đến năm 1963, Ḍng chuyển Nhà Mẹ ra Nhà Đá (thuộc xă Mỹ Hiệp, quận Phù Mỹ, tỉnh B́nh Định). Trung b́nh có trên 100 anh em sống tại Nhà Mẹ. Sau v́ t́nh h́nh chiến tranh, khu Nhà Mẹ lại phải dời về Thủ Đức năm 1974. Cũng tại Thủ Đức, Ḍng c̣n một tu viện lớn dung nạp chừng 70 người. Một Đệ Tử Viện đủ chỗ cho gần 300 em. Trường Trung Tiểu Học và Kư Túc Xá ĐỒNG CÔNG thiết lập từ năm 1956, hàng năm có từ 800 đến trên 1000 học sinh. Một Giáo Sĩ Dưỡng Đường thiết lập từ năm 1957 để đón các cha già yếu về hưu và quư cha muốn có nơi tĩnh tâm thuận tiện một trại nuôi gà hoạt động từ năm 1965 đến 1973, một nhà in cỡ trung b́nh và toà soạn Nguyệt San Trái Tim Đức Mẹ với số độc giả trên 40,000 vào năm 1975.

 

Tại tỉnh Phước Long, năm 1962, Ḍng lập một nhà ở Đôn Luận. Công việc đang tiến triển th́ chiến tranh lan rộng. Ḍng bó buộc phải tạm bỏ cơ sở này vào năm 1964. Bù vào đó, Ḍng vẫn c̣n một sở nhỏ tại xứ Châu Ninh, quận Bố Đức. Sở này có một linh mục và một số anh em giúp việc trong xứ.

 

Tại tỉnh B́nh Định, từ năm 1957, Ḍng nhận phụ trách một khu truyền giáo trong địa phận Qui Nhơn tức là khu Mỹ Chánh thuộc quận Phù Mỹ. Ngoài việc rao giảng lời Chúa cho đồng bào tại xă Mỹ Chánh và các xă lân cận, Ḍng c̣n mở trường Trung Học Toàn Mỹ tại Mỹ Chánh dạy miễn phí cho 400 học sinh. V́ t́nh trạng chiến tranh, năm 1964, khu truyền giáo Mỹ Chánh cùng với trường Toàn Mỹ tạm đóng cửa, măi đến năm 1967 mới mở cửa lại. Khi Nhà Mẹ của Ḍng chuyển ra Nhà Đá, Ḍng cũng thiết lập tại đây trường Trung Tiểu Học Đồng Công dạy miễn phí cho 1,000 học sinh. Cũng tại tỉnh B́nh Định, Ḍng c̣n hai cơ sở: một tại Qui Đức thuộc thị xă Qui Nhơn, một ở chính quận Phù Mỹ mỗi cơ sở có thể dung nạp vài ba chục người. Trường Trung Tiểu Học Đồng Công tại Phù Mỹ khai giảng năm 1970 với khoảng 400 học sinh.

 

Tại tỉnh B́nh Dương, năm 1965, Ḍng lập một tu viện ở xă B́nh Nhâm thuộc quận Lái Thiêu. Tu viện này trước vốn là một nhà Tĩnh Tâm của anh em Ḍng, được thiết lập từ năm 1958. Nhưng năm 1971, Ḍng bán lại cho giáo phận Phú Cường.

 

Tại thị xă Đà Lạt, năm 1970 Ḍng thiết lập cư xá sinh viên Rạng Đông để giúp các sinh viên nghèo có nơi cư trú theo học đại học Đà Lạt. Năm 1975 có chừng 70 sinh viên sống tại cư xá Rạng Đông. Cạnh đó là một tu xá, nơi cư trú của chừng 20 tu sĩ Đồng Công theo học đại học. Ḍng cũng cho một số tu sĩ giúp Tiểu Chủng Viện Simon Hoà từ năm 1968, giúp Đại Học Đà Lạt từ năm 1969, và giúp Cư Xá Sinh Viên Trương Vĩnh Kư từ năm 1972.

 

Tại tỉnh Lâm Đồng, từ năm 1971 Ḍng lập một tu viện tại Đồng Lạc thuộc quận Di Linh có thể dung nạp chừng 100 anh em. Tu viện này toạ lạc trong một khu đồn điền rộng 47 mẫu tây trồng trà, cà phê, bơ, mít... mà Ḍng đă mua lại của một người Pháp. Ngoài ra, Ḍng c̣n cử một số tu sĩ trông coi và điều khiển hai đồng điền trà, cà phê... thuộc Đại Học Đà Lạt: một tại Đại Nga, gần tỉnh ly?Lâm Đồng, một tại Zdiratô.

 

Tại tỉnh B́nh Thuận, đầu năm 1974, Ḍng lập một cơ sở ở xă Lương Sơn thuộc quận Hoà Đa, dung nạp chừng 15 anh em, và một trường Trung Tiểu Học dạy miễn phí cho 400 học sinh. Ngoài ra, một đồn điền rộng 100 mẫu tây tọa lạc tại Bầu Ốc đang được khai phá th́ t́nh h́nh đất nước biến chuyển đến hồi nghiêm trọng, mọi hoạt động đều phải bỏ dở. Đầu tháng 4-1975, anh em làm việc tại Lương Sơn phải di tản về miền Nam.

 

Ḍng Đồng Công đang trên đà phát triển về nhân số, về bề sâu và bề rộng, th́ biến cố tháng 4-1975 đưa Ḍng vào một khúc quanh lịch sử. Trên 170 linh mục, tu sĩ của Ḍng vượt trùng dương về miền vô định. C̣n chừng 150 linh mục, tu sĩ, cộng sự viên, và gần 300 em đệ tử ở lại Việt Nam. Lịch sử Hội Ḍng bắt đầu một chương mới.

 

http://www.dongcong.net/DongDongCong/LuocSuDong.htm

 

 

 

CHA ĐAMINH MARIA TRẦN Đ̀NH THỦ  - Sự nghiệp một Chi Ḍng

 

Lịch sử Ḍng Đồng Công gắn liền với lịch sử Việt Nam. Một trong những biến cố quan trọng nhất của đất nước là việc miền Nam rơi vào tay cộng sản. Ḍng Đồng Công v́ thế cũng phải chấp nhận những phân ly đau đớn. Ngày 30 tháng 4 năm 1975, trên 170 phần tử của Ḍng phải rời xa quê hương, di cư lần thứ hai tới đất khách quê người, để lại khoảng 150 linh mục, tu sĩ và gần 300 em đệ tử sinh bên kia bờ đại dương. Nhóm anh em di cư đă làm nên lịch sử Chi Ḍng Đồng Công Hoa Kỳ.

 

1. Cuộc Di Cư Vô Định:

 

Mặc dầu được qui định trong Hiến Pháp cũng như Tục Lệ Ḍng, nhưng việc thiết lập những Chi Ḍng Đồng Công ngoại quốc chưa bao giờ có cơ hội thực hiện. Đến đầu tháng 4 năm 1975, v́ t́nh trạng khẩn trương của miền Nam Việt Nam, cha Tổng Giám Đốc phải để một số lớn anh em di chuyển xuống Phước Tỉnh, một làng tại bờ biển Phước Tuy, để khi hữu sự sẽ làm một cuộc vượt trùng dương tuy vô định nhưng với ḷng cậy tin mạnh mẽ nơi Chúa Quan Pḥng. Trong lúc đó, tại Nhà Mẹ, Hội Đồng Tổng Quản Ḍng quyết định thành lập Chi Ḍng Đồng Công Hải Ngoại với mục đích để dễ dàng "bảo tồn Ḍng và phát triển việc truyền giáo". Ngày 23 tháng 4 năm 1975, để thực hiện quyết định này, một Ban Lănh Đạo cuộc di cư thành h́nh. Ban có trách nhiệm săn sóc hướng dẫn anh em và quyết định phương tiện ngày giờ ra đi. Sáng 27 tháng 4 năm 1975, tỉnh lyï Phước Tuy bị tấn công. Chiều ngày 29 tháng 4 năm 1975, Vũng Tàu bị phong toả. Anh em Đồng Công trên 7 chiếc thuyền đánh cá cùng với từng trăm chiếc khác của dân chúng mới hớt hả rẽ sóng ra khơi. Xa quê hương Việt Nam từ đó.

 

Giữa biển cả mênh mông, những con thuyền đánh trở nên quá mong manh bé nhỏ, luôn chao lên hụp xuống hăi hùng. Đang lúc lao đao nguy hiểm, rất may một vài chiếc trực thăng lác đác từ đất liền bay cùng hướng ra khơi. Đoán được có tàu lớn ngoài hải phận quốc tế, các thuyền cùng loạt gắng nhoài theo hy vọng. Quả vậy, sau nhiều giờ vật lộn với sóng nước chập chờn, đoàn người đă gặp được những chiếc tàu chở hàng khổng lồ của Hoa Kỳ sừng sững hiện ra. Khi biết ḿnh được cứu nguy, mọi người nhốn nháo quên cả mệt mă, hết cả say sóng, chen chúc nhau lên tàu bằng mọi cách. Ai cũng sợ số người được cứu vớt có hạn, nên cảnh tượng xô bồ rất hỗn loạn xảy ra, khiến nhiều người rớt xuống thuyền, xuống biển thiệt mạng, nhiều gia đ́nh bị xé lẻ. V́ thế, anh em Đồng Công bị phân tán lên nhiều tàu khác nhau. Có anh em chưa lên được ngay, bị trôi dạt cả tháng, phải chống chọi với biển nước mênh mông. Có anh em không c̣n tàu vớt đă thất vọng quay trở lại đất liền chấp thuận sống với quyền lực mới. Trên tàu, tâm trạng mọi người đang hoang mang th́ qua đài phát thanh, ông Dương Văn Minh nghẹn ngào tuyên bố đầu hàng cộng sản và trao trọn miền Nam cho quyền lực mới. Nhiều người bật khóc tức tưởi. Hôm đó là ngày 30 tháng 4 năm 1975 đau buồn.

 

2. Những Ngày Tháng Tạm Cư

 

Một tuần lễ trên biển cả vượt nửa ṿng trái đất, anh em Đồng công cùng với từ ba, bốn ngàn đồng bào trên mỗi chiếc tàu nhân đạo, đă lần lượt được đưa đến các trại tị nạn trên đảo Guam, đảo Wake, rồi từ đó vào các trại tạm cư trong lục địa Hoa Kỳ như Pendleton, Fort Chaffee, Indiantown Gap, để lập thủ tục giấy tờ và t́m kiếm người bảo trợ. Tuy mỗi lần di chuyển là mỗi lần bị phân tán mỏng, nhưng anh em Đồng Công đều cố gắng duy tŕ đời sống tu tŕ chung với nhau bao nhiêu có thể, và lợi dụng hoàn cảnh như một dịp truyền giáo thực tế.

 

Có rất nhiều gia đ́nh, tu hội hay giáo xứ Mỹ hảo tâm đứng ra bảo lănh cho các gia đ́nh tị nạn Việt Nam lúc đó. Tuy nhiên, nói đến bảo lănh cho cả một cộng đoàn như nhóm anh em Đồng Công di cư quả là một vấn đề! Một số anh em tới Fort Chaffee trước đă cố gắng ḍ hỏi và bàn thảo với một số linh mục Việt Nam du học tại Mỹ lâu năm. Các vị đều cho mong ước sống chung gần 200 người như một tu viện khi đó là điều không thể thực hiện được. Các vị góp ư nên phân tán mỏng để được bảo trợ đi các nơi, sau này làm ăn dễ dàng rồi tụ họp lại th́ có hy vọng giải quyết vấn đề. Thực ra, theo cách thường, đó là những ư kiến chính đáng và hợp lư, nhất là đối với xă hội này. Nhưng với quan niệm của đa số phần tử Đồng Công, th́ đó quả là một tan tác đau thương. Thế nên, mọi người tiếp tục suy tính, và nhất là cầu nguyện để xin Chúa sắp xếp cách thế như ư Chúa an bài.

 

Việc phải đến đă đến. Với nhiệm vụ Phó Tuyên Úy trại tị nạn Fort Chaffee, AR, cha Thomas McAndrew hiểu biết hoàn cảnh và nguyện vọng của một cộng đồng Ḍng đông đảo như vậy, ngài đă t́nh nguyện giúp đỡ liên lạc, đồng thời khích lệ anh em vững tâm tin vào t́nh yêu Chúa Quan Pḥng lo liệu. Chính nhờ vị ân nhân này, Hội Đồng Cố Vấn địa phận Springfield-Cape Girardeau, Missouri, dưới quyền chủ toạ của Đức Cha Bênađô Law trong một phiên họp ngày 28 tháng 5 năm 1975, đă quyết định sẵn sàng bảo trợ và nhận mọi phần tử Đồng Công vào giáo phận ḿnh. Tin mừng đó đă phấn khích anh em vững tâm và hân hoan không ít. Chỉ sau đó một tuần, Đức Cha Law (sau này làm Hồng Y Tổng Giám Mục Boston, MA) đích thân đến trại Fort Chaffee để gặp gỡ, thăm hỏi, dâng lễ và tiến hành thủ tục bảo trợ. Cùng đi với ngài, có cha Chủ Tịch Hiệp Hội Các Ḍng Nam tại Hoa Kỳ và cha Giám Tỉnh Ḍng Đức Mẹ Vô Nhiễm (OMI), người đă chấp thuận cho Ḍng Đồng Công mượn khu chủng viện Our Lady of the Ozark của Ḍng tại Carthage, Missouri.

 

3. Định Cư:

 

Vượt trên mọi mong ước và ngoài cả những tính toán của anh em, t́nh thương Mẹ trên trời đă xếp đặt và lo liệu cho con cái Mẹ cách chu đáo tuyệt vời. Ngày 30 tháng 6 năm 1975, nhóm anh em đầu tiên (48 người) từ trại Fort Chaffee được xe bus chở về định cư tại Carthage. Đức Cha Law, Giám Mục giáo phận sở tại, cùng với một số vị ân nhân đă đến tận chủng viện vui vẻ đón tiếp và hân hoan chào mừng anh em vào địa phận ngài. Chủng viện này do các cha Ḍng Đức Mẹ Vô Nhiễm quản trị trước đây, nhưng đă đóng cửa trên 5 năm, tuy nhiên vẫn được cha John Weissler, OMI, bảo tŕ săn sóc chu đáo. Ngoài toà nhà bằng đá to lớn ra, chủng viện c̣n có nhà nguyện, nhà thể thao, nhà ăn, nhà các cha và mấy sân banh rộng răi.

 

Thế rồi, từ các trại tạm cư, anh em lần lượt được đưa về xum họp dần dần. Đồng thời cộng đoàn cũng chọn một Ban Quản Trị và Ban Cố Vấn lâm thời để tiệc việc điều hành. Cho đến ngày 8 tháng 8 năm 1975, lễ kính Thánh Đaminh, Bổn Mạng Đấng Sáng Lập, nhóm anh em từ đảo Wake mới về tới Carthage. Thế là kể như anh em đă đoàn tụ đông đủ sau 4 tháng phiêu linh lưu lạc. Nhiệm vụ của Ban Tổ Chức Di Cư chấm dứt, và quyền lănh đạo cộng đoàn được trao cho cha Cyrillô Vũ Thanh Thiên, Tổng Bí Thư đương nhiệm, là người độc nhất trong Hội Đồng Tổng Quản Ḍng đi được với anh em. Cha Tổng Bí Thư đă cùng với anh em cầu nguyện và tổ chức một Đại Hội để bầu cử Hội Đồng Quản Trị Ḍng Đồng Công Hải Ngoại (danh xưng lúc đó). Hội Đồng này gồm một vị Giám Đốc (linh mục Ignatiô M. Lê An Đại), bốn vị Phụ Tá, Thư Kư, và Quản Lư với nhiệm kỳ 3 năm (1975-1978). Sau khi tường tŕnh với Toà Thánh về việc bảo trợ Ḍng Đồng Công, Đức Cha Law được Thánh Bộ Truyền Giáo ủy thác trách nhiệm bản quyền đối với Ḍng Đồng Công Hải Ngoại theo văn thư Protocol số 4546/75 kư ngày 16 tháng 9 năm 1975.

 

4. Phát Triển:

 

Kể từ đó, với sự an bài kỳ diệu của trời cao, Ḍng Đồng Công Hải Ngoại bắt đầu phát triển về nhiều phương diện. Từ việc đào sâu và thực thi đứng đắn các Tinh Thần Ḍng, các lời trăn trối của Đấng Sáng Lập qua những năm thiêng liêng được tổ chức như năm Thơ Ấu (1978), năm Cậy Trông (1980), năm Bác Ái (1983), qua những dịp học hỏi, huấn đức, qua các lớp Thánh Kinh, Thánh Mẫu, các cuộc cấm pḥng... đến việc phát triển văn hoá do sự tiếp tay của các Ḍng Hoa Kỳ gửi người đến dạy Anh ngữ cho anh em, thuyết tŕnh về văn hoá và phong tục người Mỹ. Ngay năm sau, Ḍng đă gửi anh em vào các trường đại học như Southwest Missouri State University, Springfield, MO; Benedictine College, Atchison, KS; Columbia, MO; hoặc học các ngành chuyên môn như nghề in, nghề h́nh tại Atchison, KS; nghề trồng tỉa tại Omaha, NE; nghề y tá tại Joplin, MO. Về tiến chức, Đức Cha Law đă truyền chức Phó Tế và sau đó chức Linh Mục cho 12 anh em tại Springfield vào năm 1976 và 1977. Ḍng tiếp tục gửi anh em vào các chủng viện triết học như Conception Seminary College, Conception, MO; chủng viện thần học Kenrick, St. Louis, MO. Notre Dame Seminary, New Orleans, LA.

 

Công cuộc hiến dâng nối tiếp qua các lớp khấn tạm, khấn trọn. Đệ Tử Viện h́nh thành từ tháng 8 năm 1975 với con số 16 đệ tử sinh, để đến niên khóa 1978-1979 sĩ số lên tới 50 em. Cũng nhờ đó số thỉnh sinh và tập sinh của Ḍng ngày một đông đảo. Tuy ơn gọi hàng năm vẫn dồi dào, nhưng hiện thời Đệ Tử Viện chỉ đủ chỗ cho 30 em mỗi năm. Số chí nguyện sinh lớn tuổi hơn vẫn xin đến t́m hiểu ơn gọi và nếu đủ điều kiện, vẫn tiếp tục nhập Thỉnh Viện, Tập Viện của Ḍng.

 

Về cơ sở, ngay từ tháng 9 năm 1976, Ḍng thiết lập thêm một tu viện chính thức theo Giáo Luật tại Dwight, NE (sau này di chuyển về Lincoln, NE), và một tu xá (nơi anh em trú ngụ để theo học đại học) lấy tên là Tu Xá Mẹ Mân Côi tại Springfield, MO. Tháng 12 năm 1976, Ḍng mua một nông trại 107 mẫu Anh tại Ash Grove, MO, để chăn nuôi gia súc và trồng tỉa. Tháng 6 năm 1978, v́ nhu cầu anh em theo thần học, Ḍng đă mua nhà tại St. Louis, MO, làm tu xá Mẹ Dâng Ḿnh. Sau đó, tháng 2 năm 1980, Ḍng tiến về miền Nam mua một trụ sở tại Houston, TX, để lập nhà in Sao Mai.

 

Đặc biệt nhất là từ tháng 5 năm 1981, Ḍng mua hẳn khu nhà chính tại Carthage, MO, do Ḍng Đức Mẹ Vô Nhiễm bán lại. Với khế ước mua bán này, Ḍng quản trị luôn Đền Thánh Khiết Tâm Mẹ, khu nhà in phí tây đại lộ Grand, nhà ăn, nhà thể thao, và Giáo Sĩ Dưỡng Đường, nơi ngay từ tháng 7 năm 1977 Ḍng được hân hạnh đón tiếp các Đức Cha, quư cha về hưu dưỡng tại đây, trong đó có Đức Tổng Giám Mục Phêrô M. Ngô Đ́nh Thục, Đức Giám Mục Giacôbê Huỳnh Văn Của, cha nguyên Viện Trưởng Đại Học Đà Lạt Lê Văn Lư, cha nguyên Viện Trưởng Đại Học Huế Cao Văn Luận, cha nguyên chánh xứ La Vang, Quảng Trị, Phêrô Trần Điển, cha giáo Giuse Phạm Tuấn Trang, CM... Đến tháng 8 năm 1985, Ḍng mở rộng sang miền tây, mua nhà xứ Đức Mẹ Guadalupe thuộc thành phố Highgrove, CA, để lập Đền Thánh Đức Mẹ Dâng Con giúp cho các hoạt động tông đồ thiết thực hơn.

 

Để thực thi mục đích Truyền Giáo của Ḍng, một số linh mục và anh em đă được cử đi phục vụ trực tiếp tại các giáo xứ, như làm chánh phó xứ Nữ Vương Việt Nam tại Port Arthur, TX (tháng 2/1977); giáo xứ Khiết Tâm Mẹ ại Lincoln, NE (tháng 6/1977); giáo xứ Mỹ St. Mary tại Joplin, MO; Immaculate Conception tại Springfield, MO; St. John Vianney tại Mountain View, MO; hoặc làm tuyên úy cho các cộng đoàn Công Giáo Việt Nam tại Grand Rapids, Detroit, MI; Lansing, MI; Green Bay, WI; Wichita Falls, TX; Fort Worth, TX; Oklahoma City, OK; Omaha, NE; Dodge City, KS; Kansas City, MO; St. Louis, MO; Boston, MA; Denver, CO; Wichita, KS; Salina, KS; Rogers, AR; Little Rock, AR; St. Paul, MN; Amarillo, TX; hoặc tuyên úy các bệnh viện như bệnh viện St. Vincent tại Monett, MO; St. Francis tại Mountain View, MO; v.v...

 

Để truyền bá mệnh lệnh Đức Mẹ Fatima, và để bảo tồn cùng phát huy văn hoá Việt Nam, ngay từ cuối năm 1977, Ḍng tái bản Nguyệt San Trái Tim Đức Meï (thành lập từ năm 1949 tại Bắc Việt, tiếp nối tại Nam Việt năm 1954), và hô hào phong trào Đền Tạ Trái Tim Đức Mẹ. Hiện nay hai linh mục Ḍng làm Tổng Tuyên Úy cho Đạo Binh Hồn Nhỏ và Đạo Binh Xanh Việt Nam tại Hoa Kỳ. Ḍng mở Văn Pḥng Liên Lạc Đền Thánh Khiết Tâm Mẹ (năm 1979) với các tuần cửu nhật hàng tháng để dâng lễ, cầu nguyện cho các gia đ́nh gửi ư nguyện về xin khấn; đồng thời liên lạc bằng Lá Thư Đền Thánh đang được phổ biến rộng răi. Ngoài ra, Ḍng cũng thành lập Hội Truyền Giáo Đồng Công cho những người muốn cộng tác với Ḍng rao giảng Tin Mừng. Từ ít năm gần đây, cứ vào độ Giáng Sinh, anh em cũng thiết trí cuộc triển lăm các h́nh điện ban đêm nội dung về lịch sử cứu độ, và mời dân chúng địa phương và các vùng lân cận đến coi để tưởng nhớ công ơn Cứu Chuộc của Chúa Cứu Thế và cảm mến T́nh Thương của Ngài đối với loài người.

 

Ḍng cũng bảo trợ và tổ chức những Ngày Thánh Mẫu vào mùa hè hàng năm. Những Ngày Thánh Mẫu này thường kéo dài từ chiều thứ Năm đến sáng Chúa Nhật của một cuối tuần. Chương tŕnh gồm những Thánh Lễ liên tiếp cho các giới, các cuộc hội thảo, sinh hoạt, kiệu Thánh Thể, cung nghinh Thánh Tượng Mẹ Fatima. Lễ Đại Trào, nhất là những giờ hoà giải với Thiên Chúa và anh chị em. Số người tham dự mỗi năm một tăng. Từ năm 1978 với gần 1,500 người, sau đó số người tham dự mỗi năm cứ tăng thêm măi cho đến gần 70 ngàn người tham dự trong Ngày Thánh Mẫu năm 2000.

 

Song song với các hoạt động đó, tháng 8 năm 1978, nhiệm kỳ I của Hội Đồng Quản Trị Ḍng Đồng Công Hải Ngoại hết hạn, anh em đă liên lạc với Nhà Mẹ và được thư của Đấng Sáng Lập và Hội Đồng Tổng Quản chỉ định một Ban Quản Trị mới thay thế với thời hạn 5 năm (1978-1983). Cha Ignatiô M. Lê An Đại tái cử Giám Đốc (nhưng tháng 2 năm 1979 cha xin từ chức, và Hội Đồng Tổng Quản Nhà Mẹ đă cử cha Barnabê Nguyễn Đức Kiên thay thế). Cũng trong dịp này, Đại Hội kỳ II đă họp trong 3 ngày để thảo luận về cách áp dụng Tinh Thần Ḍng cũng như một ít thích nghi chung.

 

Sau hai năm thi hành nhiệm vụ, Hội Đồng Quản Trị nhiệm kỳ II thấy với hoàn cảnh hiện thời của Việt Nam, sự liên lạc giữa Ḍng Đồng Công Hải Ngoại với Nhà Mẹ, cách riêng với Đấng Sáng Lập, ngày một khó khăn, nên đă cử một phái đoàn sang Rôma để lĩnh ư của Toà Thánh về nội t́nh của Ḍng tại hải ngoại. Được biết Thánh Bộ Truyền Giáo (v́ Ḍng ở xứ truyền giáo nên trực thuộc Thánh Bộ này) đă bàn hỏi với Đức Cha Phaolô Nguyễn Văn B́nh, Tổng Giám Mục giáo phận có Nhà Mẹ của Ḍng, và phái đoàn Đồng Công Hoa Kỳ, nên ngày 25 tháng 10 năm 1980, Thánh Bộ đă kư văn thư chính thức số Protocol N. 4931/80 thành lập CHI D̉NG ĐỒNG CÔNG HOA KỲ, và cử Đức Cha địa phận Springfield-Cape Girardeau, nơi có nhà Chi Ḍng, giữ nhiệm quyền "giám sát" Chi Ḍng trong thời hạn 10 năm kể từ ngày kư văn thư. Với sắc lệnh trên, Toà Thánh đồng thời cũng dành cho Đức Cha quyền bổ nhiệm vị Giám Tỉnh và bốn vị Phụ Tá của Tỉnh Ḍng Đồng Công này mỗi khoá 3 năm.

 

Ngày 30 tháng 12 năm 1980, sau khi đă thăm ḍ ư kiến của các tu sĩ vĩnh thệ trong Ḍng, Đức Cha Law, Giám Mục bản quyền đương nhiệm đă tuyên bố vị Giám Tỉnh nhiệm kỳ I (1981-1983) của Chi Ḍng Đồng Công Hoa Kỳ (cha Barnabê M. Nguyễn Đức Kiên) và bốn vị Phụ Tá. Đến nhiệm kỳ II (1984-1986), cũng chính vị Giám Tỉnh đương nhiệm tái cử. Từ ngày thành lập Chi Ḍng, Ḍng thường xuyên liên lạc với các Thánh Bộ của Toà Thánh, nhất là Thánh Bộ Truyền Giáo, Đức Tin, và Ḍng Tu; đồng thời cũng có nhiều cơ hội được triều yết riêng Đức Thánh Cha để tấu tŕnh lên Ngài những điểm quan hệ về Ḍng.

 

Ḍng Đồng Công Hải Ngoại hay Chi Ḍng Đồng Công Hoa Kỳ từ năm 1975, nhờ ơn Chúa và Đức Mẹ phù tŕ, đă trải qua những ngày tháng lênh đênh vô định trên biển cả, những tan tác phân ly trong các trại tạm cư, và đă được đoàn tụ êm ấm tại vùng đất yên hàn tự do hơn nữa, c̣n được những cơ hội thuận tiện, những tấm ḷng ưu ái khích lệ, giúp đỡ, nên đă phát triển về nhiều phương diện đáng mừng. Phải chăng đó là quyền năng Chúa Quan Pḥng và Đức Mẹ Đồng Công đă thực hiện qua những dụng cụ thô hèn bất tài là các phần tử Ḍng, và qua những đóng góp rất quư giá cả tinh thần lẫn vật chất của các cha anh, của các đấng bảo trợ, của các vị ân nhân, các vị thân nhân và bạn hữu xa gần để Ḍng Đồng Công nói chung và Chi Ḍng Đồng Công Hoa Kỳ nói riêng có được bộ mặt và bước tiến như ngày nay. Những công ơn và những tấm ḷng vàng đó chỉ trời cao mới có thể thấu hiểu và đền đáp cân xứng.

 

http://www.dongcong.net/DongDongCong/LuocSuDong/LuocSuChiDong.htm

 

 

Việt Nam, trước 1975, Ḍng Đồng Công là một ḍng ít được biết đến, so với các hội ḍng anh chị, như Ḍng Đaminh, Phanxicô, Ḍng Tên, Chúa Cứu Thế, Don Bosco, Lasan, Xitô, Mến Thánh Giá v.v. Ở Hoa Kỳ, trái lại, hầu như không người Công Giáo nào không biết tới, v́ hội ḍng này dính liền với biến cố Ngày Thánh Mẫu hằng năm (năm nay là năm thứ 30) ở Carthage Missouri, Trung Tâm của Chi Ḍng Đồng Công Hoa Kỳ. Thế nhưng, vẫn ít ai biết được thật sự và đầy đủ về hội ḍng này nói chung và về chi ḍng ở Hoa Kỳ nói riêng? Chẳng hạn vấn đề làm sao hội ḍng này có nhiều cha đông thày hơn tất cả mọi hội ḍng Việt Nam khác ở Hoa Kỳ? Nếu nói rằng v́ họ sang Mỹ đông nhất từ năm 1975, tới 170 cha thày, th́ tại sao họ lại làm được như thế mà các ḍng khác lại không? Muốn biết rơ sự kiện ra đi như một cuộc lên đường, một cuộc xuất hành, hơn là một cuộc chạy loạn vào thời điểm quốc biến 1975 này của 170 anh em Ḍng Đồng Công đă xẩy ra như thế nào, người ta không thể không nói tới vị sáng lập ḍng là Cha Đaminh Maria Trần Đ́nh Thủ. Xin xem tiếp bài: "Lênh Đênh Hải Ngoại: Vượt Thoát hay Lên Đường" của một nhân chứng về biến cố xuất ngoại của 170 anh em Đồng Công dịp quốc biến 1975, liên quan tới bí mật về "Cha Đaminh Maria Trần Đ́nh Thủ - Lư Tưởng Thánh Đồng Công", cùng với những bài cảm nhận của một số anh em thân hữu Đồng Công dưới đây.

 

 

NHỮNG KINH NGUYỆN TIÊU BIỂU CHO TINH THẦN CỦA CHA THỦ

 

 

Kinh Cầu Cho Đức Thánh Cha

 

 

Hỡi Chúa Giêsu là Đấng Cứu Thế, là Vua Giáo Hội, là Chúa Chiên nhất cả! Chúa đă đặt Đức Thánh Cha để tiếp tục việc cứu thế, để cầm quyền cai trị Giáo Hội, để chăn giữ đoàn chiên Chúa; con nài xin Chúa làm cho Đức Thánh Cha chúng con được nên thánh, để Người lấy gương lời nói việc làm, mà sinh ích cứu rỗi đoàn chiên Chúa đă trao phó cho Người.

 

Hỡi Chúa Thánh Thần là Đấng cai trị ǵn giữ bênh vực Giáo Hội bề trong! Con nài xin Chúa ban cho Đức Thánh Cha chúng con được đầy đủ sự khôn ngoan sáng suốt, để cai trị Giáo Hội bề ngoài; xin Chúa ban sự mạnh bạo can đảm, để Người được sức mạnh, mà bênh vực giữ ǵn sự chân thật, và quyền lợi của Giáo Hội, để sinh ích cứu rỗi đoàn chiên Chúa đă phó thác cho Người.

 

Hỡi Mẹ Đồng Trinh Vô Nhiễm Nguyên Tội, Mẹ là Nữ Vương trời đất, là Mẹ Giáo Hội, là Mẹ Chúa Giêsu! Con nài xin Mẹ lấy quyền phép cao cả Mẹ đă cài đạp hỏa ngục, mà bênh vực Đức Thánh Cha. Mẹ lấy ḷng thương xót Giáo Hội, mà giúp đỡ an ủi Đức Thánh Cha đang cai trị Giáo Hội. Xin Mẹ coi sóc ǵn giữ và âu yếm, yêu dấu Đức Chúa Giêsu đang sống động trong Đức Thánh Cha chúng con, để Giáo Hội được vinh hiển, và sinh ích cứu rỗi đoàn chiên giáo hữu khắp hoàn cầu.

 

Hỡi Thánh Giuse là Thủ lănh cai quản Thánh Giá, Đấng Bảo hộ Hội Thánh! Con nài xin Thánh Cả d́u dắt, phù hộ cách riêng vị Thủ lănh Giáo Hội là Đức  Giáo Hoàng, Cha yêu dấu của chúng con.

 

V́ công nghiệp Chúa đă chịu chết v́ chúng con. Amen.  

 

 

Kinh Tận Hiến của Gia Đ́nh Tận Hiến Đồng Công

    

Hỡi Mẹ Đồng Trinh Vô Nhiễm Tội

 

Con là:………….

 

Đến qú trước nhan thánh Mẹ đây.

 

Con cảm thấy ḿnh rất khốn nạn tội lỗi, bất xứng mọi bề, con thật ḷng thống hối ăn năn, quyết chí cải thiện đời sống, để trở nên người con rất nhỏ bé của ḷng Đồng Trinh Vô Nhiễm Mẹ.

 

Vậy hỡi Mẹ yêu dấu, để Mẹ có thể huấn luyện uốn nắn con nến giống Mẹ, từ hôm nay, từ giây phút này, con xin hiến dâng cho Trái Tim Vô Nhiễm Tội Mẹ trót ḿnh con, hồn xác, tài năng, mọi tư tưởng, ước muốn, mọi ngôn ngữ hành động trong ngoài con, xin Mẹ làm chủ điều khiển theo ư Mẹ. Đó là ước muốn của con, song con không muốn nó qua đi như trăm ngàn ước ao khác, con muốn thực hiện  hằng ngày trong nếp sống.

 

Xin Mẹ ban ơn đặc biệt giúp con luôn hằng ngày sống theo ước muốn ấy, để từ nay con lệ thuộc vào Mẹ hoàn toàn, con sống, nhưng không phải con sống, chính Mẹ sống trong con. Cho danh Chúa Mẹ được cả sáng muôn đời. Amen.

 

 

Kinh Cầu Xin Ơn Sống Thơ Ngây Bé Mọn

 

Hỡi Chúa Hài Nhi! Chúa là Tạo Hóa muôn loài, cầm quyền sinh tử vạn vật. Chúa v́ yêu chúng con, Chúa đă tự hạ làm con trẻ thơ ngây bé mọn, Chúa đă sinh ra bởi ḷng Mẹ Trinh Khiết, Chúa chịu ẵm bế trên tay thanh sạch Đức Trinh Nữ Maria, để dậy cho nhân loại chúng con tinh thần Thơ Ấu. 

 

Ôi Giêsu, Bạn thiết yếu của chúng con! Đây chúng con đầy thiện chí, đầy cương quyết, nguyện yêu Chúa hết trí ḷng, dầu con đường T́nh yêu Chúa đầy gian nan đau khổ, đầy hiểm hóc, đầy chông gai, chúng con nguyện yêu Chúa đời đời, yêu Chúa măi măi không hề ngơi.  Nhưng hỡi Giêsu Bé nhỏ!  Để chúng con được nên giống Chúa, được theo con đường thơ ấu Chúa muốn dậy chúng con, chúng con nài xin Chúa:  

 

  1. Ban ơn Thánh Hóa đặc biệt cho chúng con, để hồn xác chúng con được luôn trong sạch như trẻ thơ, trí ḷng được luôn Khiêm-Nhượng Tùng-phục, dễ nghe theo chân lư đường trọn lành của phúc âm.
  2. Xin Chúa ban ơn thánh phi thường dàn dụa, để tâm hồn chúng con được luôn đơn sơ, cởi mở, chân thành, thật thà trên tay Mẹ cũng như trong tay các Bề trên Đại diện Chúa Mẹ.
  3. Hỡi Chúa Giêsu Bạn trung thành rộng răi vô biên của chúng con!  Xin đổ nguồn ơn thánh dự dật, để chúng con biết sống vui tươi hồn nhiên, với một ḷng cậy trông, phú thác hoàn toàn nơi Chúa Mẹ, không lo quá khứ, cũng chẳng màng chi tới tương lai, để chúng con từ nay trở nên Giêsu Bé nhỏ trong tay Mẹ, nhờ Mẹ cứu các tội nhân, cứu nước Việt nam, quê hương thân yêu của chúng con. Amen.

 

 

Nhờ Mẹ Đền Tạ Chúa

 

   

Hỡi Đức Trinh Nữ Maria – Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội – Mẹ là Đấng được Chúa Ba Ngôi Chí Thánh quí yêu hơn hết mọi thụ tạo – Mẹ có dư đầy ơn phúc – v́ Chúa đă ban cho Mẹ những đặc ân cao cả.

 

Chúng con xin hợp với Mẹ để tạ ơn Chúa – v́ những đặc ân cao cả ấy – Xin Mẹ bao phủ chúng con bằng những đặc ân của Mẹ – để chúng con xứng đáng đẹp ḷng Chúa Toàn Năng – Chúng con xin nhờ Mẹ để yêu mến – ca tụng và cảm tạ  Chúa – v́ những ơn Chúa đă ban cho Giáo Hội – cho Tổ Quốc – cho gia đ́nh thân quyến chúng con – Cậy nhờ Trái Tim Cực Thánh Chúa Giêsu và Trái Tim Tân Khổ của Mẹ – xin Chúa thứ tha mọi tội lỗi của chúng con và của những người xúc phạm đến Chúa trên khắp thế giới.

 

Xin Chúa ban cho chúng con ơn cấp hối – và thực tâm cải thiện – để chúng con biết sống xứng đáng là người con thảo dấu yêu của Chúa và Mẹ – biết triệt để thi hành mệnh lệnh Mẹ ban.

 

Chúng con xin cùng với Mẹ dâng lên những tâm t́nh yêu mến chân thành – để đền tạ thay cho hết thảy anh chị em chúng con đă trót nghe theo thần dữ – dám khởi ngụy với Thiên Chúa – từ chối sự hiện hữu của Ngài – bất tuân phục Thánh Ư Ngài – và không ngần ngại phạm tới thánh danh Ngài bằng bất cứ cách nào.

 

Chúng con cậy nhờ Mẹ nài xin Chúa nhân từ thương xót chúng con – để hết mọi anh chị em chúng con được nhận biết Cha chí thánh – t́m về phụng suư mến yêu Ngài – ngơ hầu ḥa b́nh chân chính trong t́nh bác ái Phúc Âm được lan tràn trên khắp thế giới. Amen. 

 

 

 

Kinh Đền Tạ Trái Tim Thánh Thể Chúa Giêsu

 

 

Kính lạy Thánh Thể Chúa Kitô là Vua Chí Thánh – hằng ngự trong các nhà Chầu đêm ngày – Chúa là Ngôi Hai của Thiên Chúa Ba Ngôi Cực Thánh – hằng hiện hữu trong tâm hồn chúng con.

 

Chúa là Chúa T́nh Thương đối với chúng con – Chúng con – những người em nhỏ bé – xin hợp với Đức Trinh Nữ Maria – Mẹ yêu dấu của Chúa – dâng tế trọn thân xác và linh hồn để làm của lễ toàn thiêu – cho T́nh Yêu thương xót vô hạn lượng của Cha cực thánh – xin Người xóa tội trần gian – ban ơn tha thứ và đặc biệt thán h hóa hết thảy các linh hồn tội lỗi – đă trót dại nghe theo thần dữ – theo giác quan và tự ái quá mức – dám khởi ngụy cùng Thiên Chúa là Chúa nhân từ – toàn thiện – toàn ái.

 

Chúng con xin dâng những đau khổ nhỏ mọn của chúng con – lên hợp với những đau khổ lớn lao của Chúa – để đền tạ những tội bội phản của loài người đă xúc phạm đến thánh danh Cha nhân hiền.

 

Xin cho chúng con bền vững trong con mến thảo của Chúa Ba Ngôi Chí Thánh. Amen.

 

 

Kinh Dâng Nước Việt Nam Cho Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Đức Mẹ Maria

 

 

Lạy Mẹ Maria Vô Nhiễm Nguyên Tội – chúng con toàn thể giáo hữu Việt Nam hết ḷng tin cậy chạy đến cùng Mẹ.

 

Mẹ là Mẹ Thiên Chúa – là Mẹ chúng con – Mẹ là Nữ Vương toàn năng – là Đấng bầu cử cho chúng con trước ṭa Chúa – Biết bao lần – Mẹ đă cứu văn Giáo Hội – và các dân tộc trong cơn nguy biến.

 

Chúng con hết ḷng thành kính hiến dâng Giáo Hội và Tổ Quốc Việt Nam – cho Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ – Để thực hành mệnh lệnh của Mẹ và để nhờ Mẹ che chở phù tŕ – ngày nay và măi măi.

 

Xin Mẹ ǵn giữ Giáo Hội Việt Nam – xin Mẹ hướng dẫn các nhà lănh đạo dân tộc – xin Mẹ đem tinh thần Phúc Âm thầm nhuần tất cả các cơ cấu quốc gia – Xin Mẹ cho toàn thể dân Việt biết đoàn kết – để cùng nhau xây dựng lại giang sơn.

 

Nhất là xin Mẹ cứu chúng con thoát nạn cộng sản vô thần – để mọi người được sống trong tự do – ḥa b́nh – ngơ hầu nước Chúa được mở rộng khắp mọi nơi.

 

Chúng con nguyện muôn đời ghi nhớ ơn Mẹ – và cùng nhau xây dựng một đền thờ hay một công tác nào khác dân g kính Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ – để lưu truyền cho hậu thế ơn che chở đặc biệt của Mẹ.

 

Lạy Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội – chúng con thành khẩn kêu đến Mẹ – v́ chúng con biết Mẹ sẽ nhậm lời chúng con – Và mặc dầu mọi nỗi khó khăn hiện tại – chúng con tin chắc: - “TRÁI TIM MẸ SẼ THẮNG”. Amen.

 

 

 

 

 

ANH CẢ!  XIN GỌI TÊN ANH  LẦN CUỐI

 

Tưởng nhớ người anh rất đáng mến Đaminh Maria Trần Đ́nh Thủ

 

Trần Mỹ Duyệt

 

Anh Cả rất đáng mến,

 

Em xin được gọi tên anh một lần cuối, v́ từ nay trên cơi đời này sẽ không ai xứng hợp để em gọi hai chữ “Anh Cả”. Đối với em hai chữ “Anh Cả” mang một ư nghĩa hết sức đặc biệt, v́ nó biểu hiện cho vai tṛ làm cha, làm thầy, và làm một người anh của anh. Và đó là lư do với em hai tiếng “anh cả” thân thương sẽ không được dùng để gọi một ai khác, ngoài anh. Và sự ra đi của anh đă để lại nơi em một mất mát, một nuối tiếc, và một nhớ thương vô vàn.

 

Ngày 20 tháng 5 năm 1962, em được nhận vào Đệ Tử Viện Đồng Công. Ngày hôm đó, em coi là ngày em được tái sinh trong ơn gọi Đồng Công. Anh là người cha tinh thần đă cho em một cuộc sống mới, một ơn gọi mới này. Chúa và Mẹ đă tác động qua anh để em được sinh ra trong ơn gọi Đồng Công, một ơn gọi mà tuy sau này em không c̣n đi cùng đường với anh và các anh em của em nữa, nhưng măi măi nó vẫn là một dấu ấn của cuộc đời tâm linh của em. Nhờ anh mà em được nuôi dưỡng và lớn lên trong đường lối tu đức, ân sủng, và b́nh an của Chúa Mẹ. Nhờ anh mà em biết Chúa, yêu Chúa, và biết cách phục vụ Ngài. Nhờ anh mà em biết Mẹ Maria, hiểu Mẹ Maria, và yêu mến Mẹ Maria. Bao lâu em c̣n sống, c̣n hơi thở, c̣n nghĩ đến Chúa Mẹ, c̣n có khả năng làm một việc ǵ cho sáng danh Chúa Mẹ, anh vẫn măi măi là người cha tinh thần rất đáng kính của em.

 

Anh không những là người cha tinh thần, mà c̣n là một người cha thật sự đă nuôi em bằng cơm, áo, và đă lo lắng cho em từng những nhu cầu nhỏ mọn. 16 năm trong ơn gọi Đồng Công là một chuỗi dài những ngày em được nuôi dưỡng và lo lắng đầy đủ.

 

Biến cố tháng Tư năm 1975, anh đă nén ḷng “đẩy” chúng em xa anh đi t́m một cuộc sống mới, cuộc sống của những người tự do. Sự tự do của chúng em, cuộc sống tự do của chúng em, và đời sống mới của chúng em anh đă đánh đổi bằng những tháng năm tù tội. Ôi! Em làm sao tả hết tấm ḷng hiền phụ của anh đối với em cũng như mọi anh em Đồng Công. Những người mà như Thánh Phaolô, anh đă “sinh ra” trong ân sủng, và t́nh thương mến.

 

Anh không chỉ cho em một chuỗi dài sống trong lư tưởng Đồng Công, mà tất cả chuỗi ngày dài ấy, anh vẫn không ngừng nhắn nhủ, dậy dỗ và bảo ban em. Anh là một bậc thầy hết sức tận tụy với nghề nghiệp. Một bậc thầy mà v́ sốt sắng muốn cho những môn sinh ḿnh giỏi, nên đă phải nghiêm khắc, và không ngần ngại sửa phạt. Và trong tinh thần ấy, anh chính là người thầy của em. Anh dậy dỗ em, huấn luyện em, và khuyên răn em để em trở thành một tâm hồn yêu mến Thiên Chúa , yêu mến Mẹ Maria và nhiệt thành với việc thánh hóa bản thân. Anh là người đầu tiên đă cho em và anh em Ḍng ư tưởng và mơ ước rằng ḿnh có thể trở thành một vị thánh. Có thể làm thánh được.

 

Em không bao giờ quên được những buổi huấn đức, những tuần pḥng tháng hoặc tuần pḥng năm, cũng như những lần gặp gỡ riêng tư. Anh như say sưa và trở nên lợi khẩu khi chỉ vẽ cho em cũng như anh em Ḍng con đường tu đạo, con đường nên thánh. Nguyện vọng của anh là đào tạo và huấn luyện những vị “thánh Việt Nam”. Em vẫn c̣n nhớ nhiều lần anh nhắc đi, nhắc lại là các nước Âu Mỹ đă có những vị thánh, anh cũng muốn Việt Nam ḿnh có những vị thánh. Một lần trong một buổi gặp gỡ, anh đă nói với em:

 

- Duyệt này ba cọc ba đồng.

 

Ư anh muốn nói là em không mạnh mẽ, không dứt khoát và tha thiết với lư tưởng thánh Đồng Công, với lư tưởng toàn thiện. Nhưng em đă thưa lại với anh:

 

- Không đâu anh. Ba cọc ba đồng rẻ quá. Ít nhất cũng phải ba cọc sáu đồng em mới bán.

 

Nghe vậy anh cười một cách vui vẻ. Có lẽ anh cho rằng ít ra em cũng không làm anh thất vọng. Ít ra em cũng có một ư niệm nào đó về con đường hoàn thiện. Hôm đó, em cảm thấy vui v́ được thấy anh vui.

 

Em cũng c̣n nghe văng vằng đâu đây lời anh nói khi gửi chúng em vào con đường mạo hiểm vượt biên:

 

- Các em đi để bảo vệ Ḍng, và để truyền giáo.

 

Anh biết rằng dưới chế độ Cộng Sản vô thần th́ những đứa em non nớt, và bé bỏng ấy sẽ khó ḷng vượt qua được những thử thách. Anh đă sai chúng em ra đi, vừa để duy tŕ được sự thánh thiện bản thân lại vừa truyền giáo và bảo vệ ḍng. Em xin lỗi anh v́ ngoài việc em vẫn tiếp tục thánh hóa bản thân, việc”truyền giáo và bảo vệ ḍng” theo một nghĩa nào đó, em đă không làm được như anh mong muốn!  Em tuy nay vẫn truyền giáo và bảo vệ ḍng nhưng theo một con đường và hướng đi mới. Hướng đi của một chứng nhân giữa ḍng đời. Có thể nói em chưa làm ǵ để v́ em mà người khác xúc phạm đến anh hoặc đến Ḍng. Em rất hănh diện về điều này. Em nhớ lại, trong buổi hồi tâm của Phong Trào Cursillo, cố linh mục Vũ Đ́nh Trác vừa gặp em đă nói:

 

- Có phải dân Đồng Công không?

- Sao cha  hỏi con câu này? Em hỏi lại ngài.

- V́ tôi ngửi thấy mùi Đồng Công của anh.

 

Anh Cả thấy chưa, em của anh chỉ đứng xa xa mà người khác cũng đă “ngửi” được mùi Đồng Công, vậy thử hỏi khi giao tiếp và làm việc với người khác họ sẽ nhận ra được cái mùi Đồng Công ấy như thế nào?! Đó, em làm chứng và bảo vệ Ḍng ở chỗ đó thưa anh.

 

Ngoài vai tṛ làm cha và làm thầy, anh thật sự là người anh cả đúng nghĩa của đại gia đ́nh Đồng Công. Em nhớ lại, cứ mỗi lần anh ở xa về, thí dụ, từ Quy Nhơn về Thủ Đức chẳng hạn là cả nhà đều vui hẳn lên. Một nguồn sức sống mới, và hạnh phúc dâng trào. Ai cũng mong được gặp gỡ và tṛ truyện với anh. Dù là linh mục, tu sĩ, tập sinh, thỉnh sinh, hay ngay cả một em đệ tử, anh đều gọi bằng một tên gọi rất thân thương là “em”, và đáp lại tất cả được hân hạnh gọi anh là “anh”.

 

Có lẽ Ḍng Đồng Công là một ḍng có nét cách mạng đặc thù nhất trong lối xưng hô: mọi người đều gọi nhau bằng anh và tự xưng ḿnh là em. Anh em một nhà không phân biệt tuổi tác, chức thánh hay không chức thánh, hoặc chức vụ khác nhau trong Ḍng. Khi anh em chúng em xưng hô là anh em với nhau, nhiều người lấy làm cảm động và hỏi nhau: “Tại sao mấy ông này thân mật với nhau đến thế? Họ là anh em thật với nhau sao?”

 

Nhưng điều căn bản của tinh thần anh em ấy không phải phát xuất bằng cảm nhận, mà nó đến từ tinh thần khiêm nhường của Phúc Âm. Khi anh tự nhận ḿnh là “anh cả”, không có nghĩa là anh cho ḿnh hơn mọi người mà chỉ là biểu tượng cho một tấm ḷng khiêm nhường. Anh tự nhận là người anh cả “tội lỗi”. Điều này Thánh Phaolô cũng đă tự nhận “Quarum primus”. Người tội lỗi nhất. Người anh hèn mọn nhất.

 

Chúng em được làm em của anh, và làm anh em với nhau là do tinh thần ấy và do tâm t́nh ấy. Anh luôn luôn tỏ ra săn đón, lo lắng và băn khoăn cho sự trọn lành của mỗi chúng em, và như Chúa Giêsu đă có lần bị sự sốt sắng nhà Chúa thiêu đốt đă đánh đưổi kẻ buôn bán ở Đền Thờ. Một đôi khi anh cũng đă thẳng tay sửa phạt những người em mà anh cho là không đi trúng đường lối nên thánh của anh.

 

Anh Cả yêu dấu,

 

Qua hơn 30 năm xa anh. Em hằng tâm niệm và nhớ măi những kỷ niệm về anh. Em vẫn nhớ những lời anh răn dậy. và vẫn nhớ lư tưởng thánh Đồng Công. Em vẫn nghĩ rằng em sẽ không có dịp gặp lại anh khi anh c̣n sống. Chúa quan pḥng đă cho em được toại nguyện mặc dù chỉ là một phút giây ngắn ngủi. Tháng Năm năm 1996,  sau 21 năm xa anh, em có dịp về thăm lại quê hương, người mà ngoài thầy mẹ của em, anh là người mà em mong mỏi được gặp nhất. Tiếc là hôm đó anh vừa dâng lễ xong và đang lúc anh c̣n cám ơn rước lễ nên em không gặp đưọc anh. Em tiếc xót lắm. Tháng 8 năm 2000, em và Minh lại ghé thăm anh, cũng lại gặp lúc anh bận. Em nghĩ có lẽ ḿnh không có duyên với anh chăng? Cuối cùng th́ Chúa cũng cho em có dịp gặp anh, và tháng 12 năm 2003, em đă thật sự gặp anh, lần này cũng là lúc anh vừa dâng lễ xong, trên đường về pḥng riêng để cám ơn. Đích dẫn em chạy đại đến trước mặt anh. Đích nói:

 

- Anh Cả. Duyệt đấy. Duyệt đội 8 ghé thăm anh Cả, anh nhớ không?!.

 

Anh nh́n em bằng cặp mắt như thưở nào, rồi nói:

 

- Duyệt à?! Rồi anh ban phép lành cho em và cho hai con của em.

 

Em biết anh coi trọng giây phút sau dâng lễ và cám ơn rước lễ nên việc anh dừng lại và dành cho bố con em ít phút như vậy là anh thương em lắm. Và phép lành ấy hẳn là sẽ theo em và các con em suốt cuộc đời.

 

Em không tin tử vi và chỉ tay, nhưng có lần một người bạn em nh́n em và xem chỉ tay em đă nói số em là số sống xa người thân và cô đơn. Điều này nếu đem áp dụng vào sự xa cách giữa em và anh, cũng như sự xa cách giữa em và thầy mẹ em th́ đúng. Chính v́ vậy, lần về quên sau đó tháng 7 năm 2005,  em cũng không được gặp anh.

 

Giờ đây, anh đă ra đi về bên kia thế giới, sau đây những lần em về thăm quê th́ có muốn, em cũng không gặp được anh nữa. Nhưng như thế cũng là đủ. Em đă được toại nguyện v́ đă gặp được anh một lần.

 

Anh Cả thân yêu,

 

Giờ đây ở bên Chúa, xin anh hăy cầu nguyện cho em và các anh em của anh. Em nguyện sẽ đi suốt cuộc đời này với lư tưởng thánh Đồng Công, với ḷng yêu mến Thánh Thể và Mẹ Maria, và với sự khiêm tốn Phúc Âm theo tinh thần Đơn Sơ, Phó Thác. Anh đừng sợ. Tuy không có dịp gặp lại anh và hứa với anh một câu trước khi anh ĺa đời, nhưng tâm nguyện của anh em sẽ cố gắng sống, đó là sự thánh thiện bản thân, nên hoàn thiện ngay trong chính bậc sống của ḿnh.

 

Anh Cả. Em xin gọi tên anh một lần cuối!   

 

Kỷ niệm ngày anh qua đời, 21 tháng 6 năm 2007.

 

 

 

Người Anh

 

Kính dâng anh Q.P.

 

Trần Minh Khắc

 

Chiều nắng đổ, gió đùa về cành lá

Biển mịt mùng sương khói tỏa mênh mông

Trên từng xanh thăm thẳm giữa ngàn không

Một cánh nhạn lạc loài đang sải cánh.

 

Thân nhỏ bé giữa khung trời gió lạnh

Bờ đại dương thơ thẩn một ḿnh em.

Thả hồn đi theo cánh gió không tên

Vào xa tận phương trời xưa tŕu mến.

 

Trong hồi tưởng những ngày xưa chợt đến

H́nh ảnh anh ghi khắc tận trong tim

Như biển xanh ôm phiến đá nặng ch́m

Vẫn y vẹn giữa ngh́n trùng sóng nước.

 

Em c̣n nhớ những đêm trường nhịp bước

Cùng anh đi tṛ truyện dưới trăng khuya

Anh kể em nhiều gương truyện người xưa

Và đời sống của những v́ rất thánh.

 

Anh bảo em hăy noi gương đức hạnh

Khuôn ḿnh theo nếp sống của tiền nhân

Để đời sống giữa muôn ngàn thử thách

Của ba thù em vững dạ trung kiên...

 

Trăng mờ lặn, tiếng gà trong xóm vắng

Đêm về khuya, manh áo mỏng, thân gầy

Căn pḥng nhỏ, đặt ḿnh trên tấm ván

Một vài canh yên giấc chẳng nồng say.

 

Anh thức dậy khi em c̣n yên nghỉ

Một ngày dài vất vả vạn lo toan

Mộng ngàn đời anh ủ ấp trong tim:

Mang lời Chúa vào muôn người, muôn lối

Và nh́n lại đàn em c̣n thơ dại

Anh nhủ thầm: đây thợ gặt tương lai,

Của Việt Nam đồng lúa chín ngập đầy,

Đang ngào ngạt hương nồng lên tiếng gọi.

 

Và v́ thế dẫu mưa rừng nắng gội

Vạn khổ sầu, gai góc dệt đường đi...

Ngước nh́n lên h́nh ảnh Chúa t́nh si

Anh vui nhận và hăng nồng tiến bước.

 

Từ tấm bé anh đă từng mơ được

Hiến thân ḿnh như của lễ toàn thiêu

Được hiến dâng vào khi nắng đổ chiều

Lên Thượng Đế ngày xưa trong Cựu Ước.

 

Trong thánh ư nhiệm mầu ai biết được

Chúa nhân từ đưa dẫn bước anh đi,

Bước theo Ngài, theo gót Mẹ Sầu Bi

Đồng cộng khổ để sinh ơn cứu độ.

 

Trời biển lặng, bỗng băo bùng giông tố

Cuồng phong xoay con cái Mẹ Đồng Công

Lửa căm hờn cao vút ngợp thinh không

Loài quỉ dữ đă tung xiềng vùng dậy.

 

Chúng không thể nh́n ngọn đèn rực sáng

Một vừng trăng rạng tỏa giữa đêm đen

Sức hung tàn hỏa ngục đă vùng lên

Quyết dập tắt ngọn đèn đang rực sáng.

 

Sương mờ tỏa mặt trời không chiếu rạng

Đỉnh đồi chiều Thủ Đức ngập sầu thương

Lũ cuồng điên, gươm súng rợp nẻo đường

Truy lùng diệt những người con cái Mẹ.

 

Đang sum họp bỗng tan đàn sẻ nghé

Vạn nẻo đường chia lẻ kể từ đây

Ḷng quặn đau, đôi mắt lệ dâng đầy

Đường muôn ngả, tương lai, đời vô định

V́ danh Chúa, v́ danh người công chính

Anh bị coi như một kẻ tội đồ!

Con chiên hiền lọt bẫy lũ tham ô.

 

Người công chính bỗng vương ṿng lao lư

Anh đón nhận với tấm ḷng b́nh dị

Vạn sầu thương: quà tặng Chúa trao ban

Nhắp đầy vơi, đây chén đắng ngập tràn

Anh uống cạn, vui say v́ danh Chúa.