Ánh Sáng đă
Chiếu Soi
‘Mọi
Người’ Các Đạo Giáo
“S |
o với Triết lư Hy Lạp
bên Tây Phương (xuất hiện cùng thời với Tam
Giáo trước Chúa Kitô Giáng Sinh), một khoa học t́m ṭi
hoàn toàn thiên về lư trí và thuần siêu h́nh, th́ Tam Giáo
Phật-Nho-Lăo đúng là đạo lư, là khát vọng t́m
kiếm siêu độ (siêu thoát và cứu độ)”. (trang 97)
Đúng
thế, dù triết lư và đạo lư đồng qui với
nhau ở việc cùng truy nguyên Thực Tại Siêu Việt
Tối Hậu, một thực tại được
triết lư gọi là Nguyên Lư Đệ Nhất và được
đạo lư gọi là Đấng Tối Cao, cả hai
vẫn khác nhau về đường lối truy nguyên này,
ở chỗ, trong khi triết lư dùng lư trí hướng
ngoại th́ đạo lư theo cơi ḷng hướng nội để
truy nguyên. Đây là một trong những ư nghĩa và là ư
nghĩa trước nhất của thành ngữ “đạo
tại tâm”. (Theo ư nghĩa tiên quyết và căn
bản “đạo tại tâm” này th́ Khổng Giáo và Lăo Giáo
cũng có thể được liệt kê vào số các Đạo).
Thật vậy, tất
cả mọi Đạo Lư chân thực phát xuất bởi
các Đạo Giáo từ trước đến nay đều
là “đạo tại tâm”, tức đều là tất
cả những ǵ tỏ ra ḷng con người hằng khao
khát Chân-Thiện-Mỹ, hằng mong muốn được
cứu độ và siêu thoát. Nếu niềm “khao khát” và ḷng
“mong muốn” này nơi con người thực sự cho
thấy tính chất “đạo tại tâm”, th́ “đạo
tại tâm” không phải chỉ là việc giữ đạo
theo h́nh thức bề ngoài để chu toàn những ǵ Đạo
Giáo dạy tuân giữ, mà chính là ḷng đạo của
con người, tức là mầm mống thần linh
nơi ḷng người được nẩy mầm
và phát triển qua đời sống đạo
của con người, cho đến khi con người thành
đạo, đắc đạo hay đạt đạo.
Chẳng hạn, đối
với Khổng Giáo, để thành đạo làm
người, đường lối sống đạo
của Nho gia là “khử nhân dục, tồn Thiên lư” (trang 68), “công phu này Nho gia gọi
là Chính tâm” (trang
77); đối
với Lăo Giáo, để đắc đạo “là
căn cốt muôn loài” (trang 90),
đường lối sống đạo của Lăo đồ
là “tâm tử thần hoạt” (trang 68), cho đến khi “đắc
đạo là Hợp Thiên... Đắc Đạo là Đắc
Thiên” (trang
91); đối
với Phật Giáo, để đạt đạo
là Chân Như hay Chân Tâm (trang 60,ø 61, 66), đường lối
sống đạo của Phật tử chính là giác
ngộ (trang
67) cho khỏi vọng
tâm vọng ngă (trang 66)
của ḿnh. Đạo Cao Đài ở Việt Nam chúng ta
cũng chủ trương:
“Đạo tại tâm
hề, Phật tại tâm,
Vọng cầu bôn ngoại,
thị hôn trầm,
Nhân nhân tự hữu Như
Lai tánh,
Tánh đắc Như Lai, pháp
diệu thâm.”
(Thánh Giáo sưu tập, Cao Đài,
1970-1971)
Đạo tại tâm hề,
Phật tại tâm,
Lầm t́m ngoại cảnh,
ấy mê lầm,
Người người
vốn sẵn Như Lai tánh,
Đạt tánh Như Lai, đạo
mới thâm.
(Nhân Tử
Nguyễn Văn Thọ tạm dịch)
V́ là “đạo tại tâm”
(theo chiều hướng vừa được bàn
giải trên đây), người ta mới thấy được
ư nghĩa sâu xa của sự kiện “giao ước”
làm nên Do Thái Giáo, một yếu tố độc
nhất vô nhị, ngoại trừ Kitô Giáo, không hề có
ở nơi một đạo giáo nào khác, kể cả hai
tôn giáo độc thần thuộc thời AD chủ
trương mạc khải và tiên tri như Do Thái Giáo và Kitô
Giáo (xem
trang 54) là Hồi
Giáo Islam và Thọ Giáo Sikhism.
Nếu “giao ước” là
việc nói lên hai tấm ḷng hứa hẹn với nhau
về một điều ǵ đó, th́ quả thực ḷng
Thiên Chúa hoàn toàn v́ yêu thương một cách nhưng không đă
tuyển chọn trong loài người cho ḿnh một “dân
riêng” (Jn
1:11) là dân Do Thái. Giao
ước của Thiên Chúa với dân Do Thái được
bắt đầu bằng việc Ngài kêu gọi tổ
phụ của họ là Abraham (xem Gn 12:1-3), cũng như đă thiết lập giao
ước với các vị tổ phụ của họ là
Abraham (xem
Gn 22:15-18), Isaac (xem Gn 26:1-5) và Giacóp (xem Gn 28:10-15, 46:1-4). Hơn thế nữa, Giao Ước
Thần Linh này c̣n được kéo dài suốt gịng
lịch sử dân tộc Do Thái, cho đến khi nó được
trọn vẹn hoàn thành nơi gịng dơi của các vị (xem Acts 13:32-33) trong Tân Ước, một
giao ước được kư kết bằng máu Con Thiên
Chúa (xem
Lk. 22:20).
Phần dân Do Thái, thành
phần đă chấp nhận Giao Ước Thần Linh
nơi cha ông của ḿnh, cũng phải tỏ ra xứng đáng
với giao ước ấy nữa, bằng cách, như
Moisen, nhà giải phóng dân tộc Do Thái cũng là nhà ban hành
lề luật cho dân, đă nhận thức và kêu gọi:
·
“Hỡi
Yến-Duyên, hăy nghe đây, Chúa là Thiên Chúa của chúng ta, là
Chúa duy nhất! Bởi thế, ngươi phải kính
mến Chúa là Thiên Chúa của chúng ta hết ḷng,
hết linh hồn và hết sức ngươi” (Deut 6:4-5).
Tuy nhiên, cả tâm lư lẫn
thực tế đều cho thấy, dù cố gắng
“hết ḷng, hết linh hồn và hết sức ḿnh” đi
nữa, con người tự ḿnh cũng không thể nào yêu
mến Thiên Chúa như Ngài đáng và như được
Ngài yêu. Bởi thế, bởi chính v́ t́nh yêu tự nhiên
nơi con người không thể đáp lại T́nh Yêu
Thần Linh mà, như Sách Thánh của họ ghi lại,
lịch sử của họ đă trở thành một màn bi
hùng kịch, liên lỉ diễn tiến với những
việc họ bất trung song vẫn nỗ lực trở
về cùng Thiên Chúa của ḿnh, đến nỗi, cuối
cùng, trong cảnh lưu đầy cùng cực của
họ ở Babylon, qua miệng tiên tri Êzêkiên, Thiên Chúa đă
phải hứa ban cho họ một trái tim mới, trái tim có
thể yêu mến Đấng đă tuyển chọn họ
cũng là Đấng đă tự động thiết
lập giao ước với họ:
·
“Ta sẽ ban cho
họ một con tim mới và đặt nơi họ
một thần trí mới; Ta sẽ cất đi
khỏi họ trái tim bằng đá và thay vào đấy
một trái tim bằng thịt, để họ có thể
sống theo các huấn thị của Ta và tuân giữ cùng
thi hành các chỉ thị của Ta; nhờ đó, họ
sẽ là dân của Ta và Ta sẽ là Thiên Chúa của họ”
(Ez
11:19-20)
Phúc
Âm Thánh Gioan đă dẫn giải tác động con
người “uống” đây là tác động con
người “tin tưởng” nơi Người, và
“nước” đây là “Thần Linh”:
·
“Vào ngày cuối
cùng và cũng là ngày trọng đại nhất trong
cuộc lễ, Chúa Giêsu đứng lên mà kêu lớn
rằng: ‘Ai khát th́ hăy đến với Tôi; ai tin
tưởng vào Tôi th́ hăy uống. Sách Thánh nói: ‘Những con
sông chảy nước sự sống từ họ tuôn ra’.
(Ở đây Người có ư nói đến Thần Linh mà
những ai tin tưởng vào Người được
nhận lănh…)” (Jn
7:37-39)
Như thế, “đạo
tại tâm” nơi Kitô Giáo đây chính là Đức Tin,
một “đức tin vâng phục” (Rm 1:5, xem cả
16:26), một
cuộc sống theo Thần Linh, để có thể
trở thành “những kẻ tôn thờ đích thực
th́ tôn thờ Cha trong Thần Linh và chân lư” (Jn 4:23).
Thật vậy, nếu không
có đức tin sống theo Thần Linh, con người dù
ngoan đạo, sùng đạo, có ḷng đạo đến
đâu đi nữa cũng vẫn có thể bị lầm
lạc, vẫn có thể tôn thờ ngẫu tượng mà
không biết, nghĩa là con người “không sống đức
tin không thể nào làm hài ḷng Thiên Chúa” (Heb 11:6).
Điển h́nh nhất là trường
hợp của vị Tông Đồ Trưởng Phêrô,
một con người rất nhiệt thành và tâm thành, trong
việc ngài thật ḷng yêu mến Thày ḿnh, khi tỏ ra thân
t́nh can ngăn việc Thày sẽ bị khổ nạn
như lời Thày tuyên báo, đă bị chính Người
thẳng mặt nguyền rủa:
·
“Hỡi tên Satan,
hăy xéo đi cho khuất mắt Ta! Ngươi chỉ làm cho
Ta vấp phạm thôi. Ngươi chẳng biết phán đoán
theo tiêu chuẩn của Thiên Chúa ǵ cả mà chỉ theo
kiểu cách của loài người thôi” (Mt 16:23)
Cho dù có bị Thày ḿnh quở
trách thậm tệ như thế, nhưng ai dám bảo hành động
của Tông Đồ Trưởng Phêrô ấy là một hành
động bởi tư tâm hay vọng tâm mà ra.
Nếu vị tông đồ này đă hoàn toàn tác hành theo lương
tâm chứ không phải theo tư tâm của ḿnh th́
hành động của ngài phải là một hành động
chính tâm (theo Khổng Giáo), và nếu ngài đă tác hành
hoàn toàn v́ kính mến Thày ḿnh chứ không phải v́ vọng
tâm th́ hành động của ngài cũng là một hành động
chân tâm (theo Phật Giáo), nhất là nếu ngài dù
bị Thày khiển trách nặng lời như vậy song
cũng vẫn không tự ái bỏ Thày mà đi th́ hành động
của ngài phải là một hành động “thần
hoạt tâm tử” (theo Lăo Giáo).
Ấy thế mà, khi sự
việc thực sự xẩy ra đúng như ngài được
Thày tuyên báo cho biết về cuộc khổ nạn, tử
giá và phúc sinh của Người, th́ một con người
chính tâm, chân tâm và tâm tử như Phêrô lại là
người duy nhất trong nhóm phạm một lỗi
lầm khủng khiếp nhất, đó là việc ngài đă
phũ phàng và trắng trợn chối bỏ Thày ḿnh
trước mặt nhóm người tiểu tốt của
giáo quyền Do Thái (xem
Mt 26:69-75; Mk 15:66-71; Lk 22:54-60).
Tuy nhiên, ngài đă nhận ra lỗi lầm của ḿnh (xem Mt 26:76; Mk 15:72;
Lk 22:61), hoàn toàn không
nản chí hay hổ ngươi đến phải thắt
cổ tử tự như Giuđa Ích-Ca (xem Mt 27:3-5), một người trong
nhóm của ngài đă phản bội bán nộp Thày ḿnh (xem Mt 26:14-16,
26:47-50). Trái lại,
ngài đă làm lại cuộc đời, bằng việc
tuyên xưng ḷng yêu của ḿnh ba lần (xem Jn 21:15-18) đối với Vị
Sư Phụ chí tôn chí ái đă bị ngài chối bỏ ba
lần, để rồi, cuối cùng, lịch sử cho
thấy, cuộc đời ngài quả thật đă
xẩy ra đúng như lời Thày tiên báo:
·
“Thày bảo
thật cho con biết: khi c̣n trẻ, con tự ḿnh thắt
lưng lấy và muốn đi đâu th́ tùy ư; nhưng khi
già đời rồi, con sẽ phải giang tay ḿnh ra cho
người khác trói lại và dẫn con đi trái
ngược với ư của con” (Jn 21:18; xem Acts 4:1-3, 5:17-18).
Trường hợp điển
h́nh của vị trưởng tông đồ Phêrô trên đây
cho thấy, con người tự bản chất dù tốt
lành, “nhân chi sơ tính bản thiện” (trang 82), cũng vẫn cần
phải có chính tâm, chân tâm và tâm tử, nhờ đó
có thể hoàn toàn giác ngộ để nhận ra chân
lư và làm chứng cho chân lư.
Chân lư mà vị tông đồ
Phêrô này nhận ra và làm chứng đây không phải là
những ǵ do ngài tưởng nghĩ (nên đă bị Thày
quở trách nặng lời), mà chính là những ǵ bị ngài
chối bỏ (nên ngài đă ăn năn thống hối,
tức đă trở về với chân lư).
Chân Lư ấy không c̣n là một
Thực Tại Thần Linh Tối Thượng bắt con
người phải tốn công t́m kiếm với những
suy luận trừu tượng và bằng những quan
niệm xác tín khác nhau nữa, trái lại, Chân Lư này “đă
trở nên hữu h́nh cho chúng ta” (1Jn 1:2),
trở nên một con người lịch sử mang danh
Giêsu, Đấng mà tông đồ Phêrô đă nhận
biết và tuyên xưng rằng: “Thày là Đức Kitô, Con
Thiên Chúa hằng sống” (Mt 16:16),
Đấng cũng đă tự xưng với nhóm tông đồ
của ḿnh rằng: “Thày là đường, là sự
thật và là sự sống” (Jn 14:6).
Chúa Kitô “là sự thật”, chẳng những ở
chính bản thân Người, mà c̣n ở tất cả
những ǵ Người nói và làm nữa. Bởi thế,
Người đă khẳng định với quan tổng
trấn Philatô rằng:
·
“Lư do Tôi được
sinh ra, lư do Tôi đến thế gian là để làm
chứng cho chân lư. Ai t́m kiếm chân lư th́ sẽ nghe thấy
tiếng của Tôi” (Jn 18:37).
V́ chính ḿnh “là chân lư”, do đó,
“chân lư” Chúa Kitô “đến để làm chứng” hay minh
chứng đây không là ǵ khác ngoài bản thân Người,
nghĩa là Chúa Kitô đến để tỏ ḿnh ra cho “dân
riêng Người” (Jn1:11) cũng như cho chung con
người biết Người là ai (xem Jn 8:24, 27) và từ đâu đến (xem Jn 8:14, 21), nhờ đó, họ có
thể chấp nhận Phúc Âm của Người mà được
cứu rỗi (xem
Mk 16:16), được
sống đời đời (xem Jn 3:16), “được Người ban cho họ
quyền làm con Thiên Chúa” (Jn 1:12).