“Thật vậy, việc phác họa mục vụ theo chủ hướng thánh thiện là một chọn lựa đầy những dụng ư. Nó bao hàm niềm xác tín là, v́ Phép Rửa thực sự là một cửa ngơ tiến vào sự thánh thiện của Thiên Chúa, nhờ được tháp nhập với Chúa Kitô và được Thần Linh của Người cư ngụ, mà việc sống an phận lửng lơ, bằng một nền luân lư tối thiểu và một ḷng đạo nông nổi, là điều mâu thuẫn. Khi hỏi những người dự ṭng: ‘anh chị em có muốn lănh nhận Phép Rửa không?’, tức là chúng ta đồng thời cũng muốn hỏi là ‘Anh chị em có muốn nên thánh chăng?’ Nghĩa là chúng ta nêu lên cho họ thấy bản chất sâu xa của Bài Giảng Trên Núi, đó là: ‘Các con hăy nên trọn lành như Cha trên trời trọn lành của các con’ (Mt 5:48)” (đoạn 31.2).

“Công Đồng đă tự giải thích là lư tưởng trọn lành này không được lầm tưởng như thể là một thứ sống ngoại thường, chỉ khả đạt đối với một ít ‘anh hùng dị thường’ của sự thánh thiện mà thôi. Có nhiều cách nên thánh tùy theo ơn gọi của mỗi một người. Tôi cám ơn Chúa là trong những năm này Ngài đă cho Tôi được cơ hội phong á thánh và hiển thánh cho một số lớn Kitô hữu, trong đó có nhiều giáo dân đă đạt đến t́nh trạng thánh thiện ở những hoàn cảnh sống thường t́nh nhất. Đă đến lúc phải tha thiết  nhắc nhở lại cho mọi người thấy tiêu chuẩn cao cả của cuộc sống Kitô hữu b́nh thường này: toàn thể đời sống của cộng đồng Kitô hữu và gia đ́nh Kitô hữu phải đi theo chiều hướng ấy. Tuy nhiên, cũng cần phải lưu ư là, đường lối nên thánh lại là đường lối riêng tư theo mỗi người và cần phải được ‘luyện tập nên thánh’ đích đáng, hợp với nhu cầu của con người. Việc luyện tập nên thánh này cần phải hội nhập với các nguồn sinh hoạt đă được cống hiến cho mọi người, theo những h́nh thức hỗ trợ cổ truyền cho cá nhân và nhóm hội, cũng như theo các h́nh thức hỗ trợ mới hơn, ở nơi các hội đoàn và phong trào được Giáo Hội công nhận” (đoạn 31.3).

Qua đoạn tông thư 30 và 31 trên đây, Vị Đại Diện Chúa Kitô muốn chúng ta phải “Bắt Đầu Lại Từ Chúa Kitô” bằng càch cố gắng luyện tập nên thánh qua cuộc sống hằng ngày của từng người cũng như qua việc ḥa nhập với sinh hoạt của các hội đoàn công giáo tiến hành cũ mới trong Giáo Hội.


“Bắt Đầu Lại Từ Chúa Kitô”: Đời Cầu Nguyện

·        “Việc luyện tập nên thánh này đ̣i cuộc sống Kitô hữu phải nổi vượt về nghệ thuật cầu nguyện. Năm Mừng Kỷ Niệm là một năm cầu nguyện tha thiết hơn, riêng cũng như chung. Thế nhưng, chúng ta quá biết rằng, không phải tự nhiên mà chúng ta biết cầu nguyện. Chúng ta cần phải học cầu nguyện, như học một thứ nghệ thuật luôn mới mẻ này từ môi miệng của chính Vị Thày Thần Linh, giống trường hợp của các môn đệ đầu tiên: ‘Lạy Chúa, xin dạy cho chúng con biết cầu nguyện!’ (Lk 11:1). Cầu nguyện làm phát triển cuộc trao đổi với Chúa Kitô, Đấng làm cho chúng ta trở thành những bạn hữu thân thiết của Người: ‘Các con hăy ở trong Thày và Thày ở trong các con’ (Jn 15:4). Cuộc trao đổi tương thân này là chính bản chất và là linh hồn của đời sống Kitô hữu, cũng là điều kiện cho tất cả mọi sinh hoạt mục vụ đích thực nữa. Cuộc trao đổi tương thân này, do Chúa Thánh Thần mang lại cho chúng ta, hướng chúng ta tới việc chiêm ngưỡng dung nhan Cha, nơi Chúa Kitô và trong Chúa Kitô. Học được việc cầu nguyện theo kiểu mẫu Ba Ngôi Thiên Chúa này, cũng như sống kiểu mẫu cầu nguyện đó một cách trọn vẹn, đặc biệt trong phụng vụ là tuyệt đỉnh và là nguồn mạch của đời sống Giáo Hội (Hiến Chế Phụng Vụ Thánh, 10), mà c̣n cả theo cảm nghiệm riêng tư của ḿnh nữa, đó là bí quyết của một Kitô Giáo thực sự sinh động, một Kitô Giáo không lo sợ về tương lai, v́ nó liên tục trở về nguồn và t́m thấy nơi chính ḿnh sự sống mới” (đoạn 32).

“Không phải là một trong ‘những dấu chỉ thời đại’ hay sao, khi mà trong thế giới hôm nay, cho dù đang tràn lan t́nh trạng tục hóa, vẫn có một nhu cầu t́m kiếm linh thiêng đang lan tràn, một đ̣i hỏi phần lớn tự bản chất của nó cho thấy như là một nhu cầu cầu nguyện mới mẻ? Các tôn giáo khác, những tôn giáo hiện nay đang có mặt rộng răi nơi những phần đất Kitô Giáo cổ thời, đang thực hiện việc đáp ứng cho nhu cầu này, và đôi khi họ thực hiện việc này một cách thu hút. Thế nhưng, chúng ta là thành phần đă được ơn tin vào Chúa Kitô, Đấng mạc khải Cha và là Đấng Cứu Tinh của thế giới, có nhiệm vụ phải chứng tỏ cho thấy mức độ sâu xa có thể đạt tới trong cuộc tương giao với Chúa Kitô” (đoạn 32.1).

“Truyền thống thần bí lớn lao của Giáo Hội ở cả Đông phương lẫn Tây phương đă bàn nhiều về vấn đề này. Nó cho thấy cách thức cầu nguyện tiến triển, như là một cuộc trao đổi yêu thương chuyên chính, đến độ làm cho con người được Đấng Yêu Dấu thần linh hoàn toàn chiếm đoạt, khi biết rung cảm trước tác động của Thần Linh, biết ngoan ngoăn an nghỉ trong ḷng Chúa Cha. Đó là kinh nghiệm sống như lời Chúa Kitô hứa: ‘Ai yêu mến Thày sẽ được Cha Thày yêu mến, và Thày sẽ yêu họ và tỏ ḿnh ra cho họ’ (Jn 14:21). Nó là một cuộc hành tŕnh hoàn toàn do ân sủng trợ giúp, nhưng là một thứ ân sủng đ̣i phải có tinh thần dấn thân mạnh mẽ, và cũng là một thứ ân sủng không xa lạ với những cuộc thanh tẩy đớn đau (‘đêm tối tăm’). Thế nhưng, bằng những đường lối khả dĩ khác nhau, ân sủng ấy sẽ mang lại một niềm vui khôn lường, một niềm vui được các nhà thần bí cảm nghiệm thấy như là một ‘cuộc hiệp hôn’. Ở đây chúng ta làm sao quên được giáo thuyết của Thánh Gioan Thánh Giá và Thánh Têrêsa Avila trong số nhiều mẫu gương sáng chói khác?” (đoạn 33.2).

“Phải, anh chị em thân mến, các cộng đồng Kitô hữu chúng ta phải trở nên ‘những trường học’ cầu nguyện chuyên chính, nơi mà việc gặp gỡ Chúa Kitô được thể hiện không phải chỉ ở chỗ kêu xin ơn trợ giúp mà c̣n trong cả chỗ tạ ơn, chúc tụng, tôn thờ, chiêm ngưỡng, lắng nghe và sùng mộ nữa, cho đến khi con tim thực sự ‘say yêu’. Đúng thế, việc say sưa cầu nguyện không làm cho chúng ta sao lăng việc chúng ta dấn thân đi làm lịch sử, v́ khi mở ḷng chúng ta ra cho t́nh yêu của Thiên Chúa, ḷng của chúng ta cũng mở ra để yêu thương anh chị em của chúng ta nữa, và làm cho chúng ta có khả năng h́nh thành lịch sử theo dự án của Thiên Chúa (x. Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin, Bức Thư về Một Số Khía Cạnh của Việc Kitô Hữu Suy Niệm Orationis Formas ngày 15/10/1989: AAS 82 năm 1990, 362-379)” (đoạn 33.3).

“Bởi thế cho nên, vấn đề trọng yếu đó là, tất cả mọi hoạch định mục vụ làm cách nào đó phải đặt trọng tâm vào việc dạy cầu nguyện. Bản thân Tôi đă quyết định dùng những buổi giáo lư vào ngày Thứ Tư hằng tuần tới đây để suy niệm về các Thánh Vịnh, mở đầu là các Thánh Vịnh của Kinh Ban Mai, những kinh nguyện chung được Giáo Hội dùng để kêu mời chúng ta thánh hóa và điều hành ngày sống của chúng ta... phải đặc biệt dạy cho dân chúng cầu nguyện theo kinh phụng vụ...” (đoạn 34.2).

Qua đoạn tông thư 32, 33 và 34 trên đây, Vị Đại Diện Chúa Kitô muốn chúng ta phải “Bắt Đầu Lại Từ Chúa Kitô” bằng việc học tập và sống cầu nguyện trong Chúa Ba Ngôi theo phụng vụ, để làm sao có thể đạt đến một tŕnh độ say yêu th́ chúng ta mới có khả năng đi làm lịch sử cứu độ.
 

“Bắt Đầu Lại Từ Chúa Kitô”: Dự Thánh Lễ

·        “Như thế là chúng ta hiển nhiên chú trọng chính yếu đến phụng vụ, ‘tột đỉnh hướng về của hoạt động Giáo Hội, đồng thời cũng là nguồn mạch phát sinh ra tất cả sức lực của Giáo Hội’ (Hiến Chế về Phụng Vụ Thánh, 10). Trong thế kỷ 20, nhất là từ Công Đồng Chung Vaticanô II, cách thức cộng đồng Kitô hữu cử hành các Bí Tích, nhất là Thánh Lễ, đă có nhiều phát triển. Cần tiếp tục theo chiều hướng này, đặc biệt là phải chú trọng đến việc cử hành Thánh Lễ Chúa Nhật và chính Ngày Chúa Nhật để làm sao  cảm nghiệm thấy như là một ngày đức tin, ngày Chúa Phục Sinh và tặng ân Thần Linh, ngày Lễ Phục Sinh thực sự hằng tuần (Tông Thư Dies Domini, 19). Hai ngàn năm qua, thời gian của Kitô Giáo đă được đo lường bằng việc tưởng nhớ đến thời gian của ‘ngày thứ nhất trong tuần’ (Mk 16:2, 9; Lk 24:1; Jn 20:1), ngày Chúa Kitô phục sinh ban cho các Tông Đồ tặng ân b́nh an và tặng ân Thần Linh (x Jn 20:19-23). Sự thật về Cuộc Phục Sinh của Chúa Kitô là một sự kiện nguyên khởi đặt nền móng cho đức tin Kitô Giáo (x 1Cor 15:14), một biến cố ở ngay tâm điểm của mầu nhiệm thời gian, báo trước ngày sau hết là lúc Chúa Kitô trở lại trong vinh quang. Chúng ta không biết những ǵ tân thiên niên kỷ sẽ xẩy đến cho chúng ta, nhưng chúng ta chắc chắn rằng nó sẽ được an toàn trong bàn tay của Chúa Kitô, ‘Vua các vua, Chúa các chúa’ (Rev 19:16); và cách riêng, bằng việc cử hành Cuộc Vượt Qua của Người, chẳng những mỗi năm một lần mà c̣n vào mọi Ngày Chúa Nhật nữa, Giáo Hội sẽ tiếp tục chứng tỏ cho mọi thế hệ thấy được ‘trọng điểm thực sự của lịch sử đối với mầu nhiệm về nguồn gốc của thế giới cũng như về định mệnh sau cùng của nó’ (Tông Thư Dies Domini, 35)” (đoạn 35.1).

“Bởi thế, theo chiều hướng của Tông Thư Dies Domini, Tôi muốn nhấn mạnh rằng, việc tham dự  Thánh Lễ, đối với mọi người đă lănh nhận phép rửa, phải thực sự là tâm điểm của Ngày Chúa Nhật. Đó là một nhiệm vụ căn bản, được chu toàn không phải để giữ theo như luật buộc, mà là như một điều ǵ đó cảm thấy chính yếu đối với đời sống Kitô hữu thực sự ư thức và thiết tha. Chúng ta đang tiến vào một ngàn năm có những dấu hiệu hiện lên cho thấy các đặc tính liên kết sâu xa giữa văn hóa và tôn giáo, ngay cả nơi những xứ sở Kitô giáo từ nhiều thế kỷ trước đây. Trong nhiều miền đất, người Kitô hữu đang là hay đang trở thành ‘một đàn nhỏ’ (Lk 12:32). Sự kiện này làm cho họ, khi đương đầu với những thách đố thường làm họ sống trong t́nh trạng bị lẻ loi cô độc và gặp khó khăn, họ phải làm chứng một cách mạnh mẽ hơn đối với những yếu tố đặc thù nói lên chính căn tính của họ. Phận sự tham dự Thánh Lễ mọi ngày Chúa Nhật là một trong những yếu tố ấy. Thánh Lễ Chúa Nhật qui tụ Kitô hữu lại với nhau hằng tuần, như gia đ́nh của Thiên Chúa chung quanh bàn tiệc Lời Chúa và bàn tiệc Bánh Sự Sống, c̣n là một chất giải độc hiệu nghiệm nhất đối với việc phân tán nữa. Đó là một nơi ân huệ cho việc hiệp thông luôn được tuyên giữ và bảo tŕ. Chính bởi việc tham dự Thánh Lễ mà Ngày của Chúa c̣n trở thành Ngày của Giáo Hội nữa (Tông Thư Dies Domini, 35), ngày Giáo Hội có thể thực thi vai tṛ của ḿnh một cách hiệu nghiệm như là một bí tích hiệp nhất vậy” (đoạn 36).

Qua đoạn tông thư 35 và 36 trên đây, Vị Đại Diện Chúa Kitô muốn chúng ta phải Bắt Đầu Lại Từ Chúa Kitô” bằng việc tham dự Thánh Lễ Chúa Nhật, không phải chỉ để chu toàn luật buộc mà c̣n cảm thấy cần thiết cho đời sống đạo của ḿnh, nhờ đó Kitô hữu chúng ta mới càng được hiệp thông với Giáo Hội hơn và không cảm thấy bị cô lập lẻ loi trong một thế giới có những đối chọi giữa văn hóa và tôn giáo làm cho Kitô giáo có những nơi trở thành thiểu số.
 

“Bắt Đầu Lại Từ Chúa Kitô”: Cần Ḥa Giải

·        “Tôi cũng xin hăy dũng cảm trong việc mục vụ để làm sao bảo đảm được rằng việc tŕnh bày giáo huấn thường xuyên của các cộng đồng Kitô hữu về việc thực hành Bí Tích Ḥa Giải có thể đánh động ḷng người và mang lại kết quả tốt đẹp. Như anh chị em c̣n nhớ, năm 1984, Tôi đă tŕnh bày vấn đề này trong Tông Huấn Hậu Thượng Hội Giám Mục về việc Ḥa Giải và Thống Hối Reconciliatio et Paenitentia, một tông huấn tóm gọn các thu hoạch của Hội Nghị Giám Mục bàn đến vấn đề ấy. Bấy giờ Tôi đă kêu gọi hăy hết sức cố gắng để đối đầu với cuộc khủng hoảng về ‘cảm thức tội lỗi’ được hiện thân nơi văn hóa ngày nay (Tông Huấn trên, đoạn 18). Tuy nhiên, Tôi đă nhấn mạnh hơn đến việc kêu gọi hăy tái nhận thức Chúa Kitô như là một mầu nhiệm xót thương mysterium pietatis, Đấng mà nơi Người, Thiên Chúa tỏ cho chúng ta thấy tấm ḷng cảm thương của Ngài và đă hoàn toàn ḥa giải chúng ta với chính Ngài. Chính dung nhan này của Chúa Kitô là dung nhan cần phải đưlợc tái nhận thức nơi Bí Tích Thống Hối, một bí tích, đối với tín hữu, là ‘đường lối thông thường để được ơn tha thứ cũng như được xóa bỏ các trọng tội đă vấp phạm sau khi lănh nhận Phép Rửa’ (cùng Tông Huấn đoạn 31). Khi Thượng Hội Giám Mục nêu lên vấn đề này th́ cuộc khủng hoảng của Bí Tích này đang diễn ra trước mắt mọi người, nhất là ở một số phấn đất trên thế giới. Những căn do gây ra cuộc khủng hoảng này vẫn chưa biến mất sau khoảng thời gian ngắn từ bấy giờ. Thế nhưng, Năm Mừng Kỷ Niệm, một năm đă được đánh dấu một cách đặc biệt bằng một cuộc trở về với Bí Tích Thống Hối, đă mang lại cho chúng ta một sứ điệp phấn khởi, một sứ điệp không được coi thường, đó là, nếu nhiều người, trong đó có nhiều thành phần giới trẻ, đă được lợi ích bởi việc đến với Bí Tích này, th́ có lẽ các Vị Mục Tử cũng cần phải ôm lấy họ bằng một tấm ḷng tin tưởng hơn, hứng khởi hơn và kiên tŕ hơn trong việc tŕnh bày bí tích ấy và làm cho con người cảm nhận được bí tích này. Anh em trong hàng ngũ linh mục thân mến, chúng ta không được đầu hàng cuộc khủng hoảng đang qua đi này! Các tặng ân Chúa ban – mà các Bí Tích là các tặng ân quí báu nhất – đều phát xuất từ Đấng thấu biết ḷng trí con người và đồng thời cũng là Chúa của lịch sử” (đoạn 37).

Qua đoạn tông thư 37 trên đây, Vị Đại Diện Chúa Kitô muốn chúng ta phải “Bắt Đầu Lại Từ Chúa Kitô” bằng việc Ḥa Giải, một việc cần phải được thực hiện nhất là trong thời đại bị khủng hoảng về ư thức tội lỗi này, một thời đại do đó cần phải nh́n lên dung nhan vô cùng nhân hậu của Chúa Kitô, một dung nhan cần được các Vị Mục Tử, Giám mục cũng như linh mục, hăy lợi dụng những cuộc t́m về với bí tích ḥa giải của giáo dân trong Năm Thánh 2000 để làm cho dung nhan của Người được sáng tỏ hơn qua việc mục vụ và thừa tác vụ thánh của các vị.
 

“Bắt Đầu Lại Từ Chúa Kitô”: Trong Ân Sủng

·        “Nếu trong việc hoạch định sắp tới chúng ta dấn thân một cách tin tưởng hơn vào sinh hoạt mục vụ theo chiều hướng cầu nguyện riêng cũng như chung, là chúng ta tỏ ra tuân giữ một yếu tố chính yếu về đời sống theo quan điểm Kitô giáo, đó là vai tṛ cốt yếu của ân sủng. Có một xu hướng thường vây hăm mọi cuộc hành tŕnh thiêng liêng và công cuộc mục vụ, đó là xu hướng tưởng rằng các thành quả gặt hái được đều tùy thuộc vào khả năng hoạt động và dự liệu của chúng ta. Vị Thiên Chúa của công cuộc xin chúng ta hăy thực sự cộng tác với ân sủng của Ngài, bởi thế, Ngài cũng kêu gọi chúng ta hăy đầu tư tất cả mọi nguồn trí khôn lẫn nghị lực vào việc phục vụ cho Vương Quốc của Ngài. Thế nên, thật là nguy hiểm nếu quên rằng ‘không có Chúa Kitô chúng ta không thể làm ǵ được’ (x Jn 15:5)” (đoạn 38.1).

“Chính việc cầu nguyện làm cho chúng ta thâm tín được chân lư này. Nó liên lỉ nhắc nhở chúng ta về vai tṛ chính yếu của Chúa Kitô, cũng như vai tṛ trọng yếu của đời sống nội tâm và thánh thiện trong việc hiếp nhất với Người. Một khi không tôn trọng nguyên tắc này, th́ các dự án về mục vụ bất thành khiến cho chúng ta cảm thấy chán chường ngần ngại có lạ lùng hay chăng? Bởi thế chúng ta mới thấm thía được cái cảm nghiệm của các vị môn đệ trong câu truyện Phúc Âm thuật lại về mẻ cá lạ là ‘Chúng con đă vất vả thâu đêm mà chẳng bắt được ǵ hết trơn’ (Lk 5:5). Đó là giây phút của đức tin, của nguyện cầu, của việc hoán cải trở về cùng Thiên Chúa, để mở ḷng chúng ta ra cho triều sóng ân sủng cũng như cho lời của Chúa Kitô thấm vào chúng ta với tất cả năng lực của lời ấy: Duc in altum Hăy thả lưới ở chỗ nước sâu! Trong trường hợp ấy, chính Phêrô đă nói lên những lời tỏ ra ḷng tin tưởng của ḿnh: ‘Con sẽ thả lưới theo lời Thày’ (cùng nguồn vừa dẫn). Vào lúc tân thiên kỷ mở màn đây, hăy để cho Vị Thừa Kế Thánh Phêrô kêu mời toàn thể Giáo Hội hăy tỏ ra tác động đức tin này, một tác động được thể hiện nơi việc tái thiết tha cầu nguyện” (đoạn 38.2).

Qua đoạn tông thư 38 trên đây, Vị Đại Diện Chúa Kitô muốn chúng ta phải “Bắt Đầu Lại Từ Chúa Kitô” trong Ân Sủng, ở chỗ, nhờ đời sống cầu nguyện chúng ta mới có thể luôn luôn ư thức được vai tṛ trọng yếu của ân sủng, của Chúa Kitô trong việc hoạt động mục vụ, một hoạt động v́ thế có gặt hái được thành quả tốt đẹp, th́ hoàn toàn không phải là do bởi khả năng tự nhiên và nỗ lực loài người, thậm chí nếu có v́ tự phụ tự măn của ḿnh mà tác nhân bị thảm bại trong việc tông đồ mục vụ đi nữa, th́ đó cũng chính là giây phút ân sủng, là cơ hội đức tin rất thuận lợi để họ đặt lại vấn đề cho đúng chỗ của nó.
 

“Bắt Đầu Lại Từ Chúa Kitô”: Nghe Lời Chúa

·        “Chắc chắn một điều là vai tṛ chính yếu của thánh thiện cũng như của việc cầu nguyện không thể nào thiếu được việc tái lắng nghe lời Chúa. Ngay từ khi Công Đồng Chung Vaticanô II nhấn mạnh đến vai tṛ trọng yếu của lời Chúa trong đời sống Giáo Hội, th́ đă thấy có nhiều tiến bộ trong việc sốt sắng lắng nghe Thánh Kinh và chăm chú học hỏi Thánh Kinh. Thánh Kinh chiếm được một chỗ đứng trọng vọng của ḿnh nơi việc cầu nguyện chung của Giáo Hội. Hiện nay cá nhân cũng như các cộng đồng đă sử dụng đến Thánh Kinh rất nhiều, và trong số giáo dân nhiều người đă tha thiết với Thánh Kinh, bằng những hỗ trợ đáng kể nơi các nghiên cứu về thần học và kinh thánh. Nhất là tất cả công việc truyền bá phúc âm hóa và giáo lư đều lấy được một nguồn sinh lực mới từ việc chuyên chú đến lời Chúa. Anh chị em thân mến, việc phát triển này cần phải làm sao cho vững chắc và sâu xa, cũng như phải làm sao cho mỗi gia đ́nh đều có được một cuốn Thánh Kinh. Vấn đề cần thiết đặc biệt là việc lắng nghe lời Chúa, theo truyền thống cổ kính song vẫn c̣n giá trị của việc đọc sách thiêng liêng lectio divina, các sách kín múc từ bản văn thánh kinh những lời hằng sống, những lời gợi ư, hướng dẫn và khuôn đúc cuộc đời sống của chúng ta, phải trở thành một cuộc gặp gỡ ban sự sống” (đoạn 39).

Qua đoạn tông thư 39 trên đây, Vị Đại Diện Chúa Kitô muốn chúng ta phải “Bắt Đầu Lại Từ Chúa Kitô” bằng việc chuyên chú lắng nghe Lời Chúa, ở chỗ chẳng những ham đọc Thánh Kinh, dạy giáo lư và truyền giáo bằng Thánh Kinh, có cuốn sách Thánh Kinh tại mỗi gia đ́nh, mà c̣n ở chỗ đọc cả các sách thiêng liêng được kín múc từ Thánh Kinh nữa.
 

“Bắt Đầu Lại Từ Chúa Kitô”: Truyền Lời Chúa

“Nuôi dưỡng chính ḿnh bằng lời Chúa để trở thành ‘tôi tớ phục vụ lời Chúa’ trong công cuộc truyền bá phúc âm hóa, đó là một vấn đề ưu tiên đối với Giáo Hội vào lúc b́nh minh của một tân thiên niên kỷ. Ngay cả ở nơi những xứ sở được truyền bá phúc âm hóa từ nhiều thế kỷ trước đây, th́ thực tại về một ‘xă hội Kitô giáo’, một xă hội ở giữa tất cả những yếu hèn bao giờ cũng gắn liền với cuộc sống