|
Thông
Điệp
Caritas In Veritate – Yêu Thương
Trong Sự
Thật
của
Đức
Thánh Cha Biển
Đức
XVI
Dẫn Nhập
Chương 2:
Việc Phát Triển của Con Người trong Thời Đại của Chúng Ta
Chương 3: Tình
Huynh Đệ, Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế và Xã Hội Dân Sự
Chương 4:
Việc
Phát Triển
của
Con Người,
Các Quyền
Lợi
và Nghĩa
Vụ, Môi Trường
Chương 5:
Việc Hợp Tác của Gia Đình Nhân Loại
Chương 6:
Việc Phát Triển của Chư Dân và Vấn Đề Kỹ Thuật
Kết Luận
Chương
Một
Sứ Điệp
của Thông Điệp Việc Phát Triển của Các Dân Tộc
10. Việc
đọc
lại
Thông
Điệp
Việc
Phát Triển
của
Các Dân Tộc,
hơn
40 năm
được
ban hành, mời
gọi
chúng ta hãy trung thành với
sứ
điệp
của
nó về
yêu thương
và chân lý, một
sứ
điệp
được
nhận
định
trong bối
cảnh
toàn diện
đối
với
huấn
quyền
đặc
biệt
của
Đức
Phaolô VI, và tổng
quát hơn,
trong truyền
thống
của
giáo huấn
về
xã hội
của
Giáo Hội.
Hơn
nữa,
cũng
cần
phải
thực
hiện
một
cuộc
thẩm
định
về
những
khía cạnh
khác liên quan tới
vấn
đề
phát triển
ngày nay, so với
40 năm
trước.
Bởi
thế,
quan
điểm
đúng
đắn
là quan
điểm
của
Truyền
Thống
đức
tin tông
đồ
[13], một
gia sản
vừa
cũ
vừa
mới,
bằng
không Thông
Điệp
Việc
Phát Triển
của
Các Dân Tộc
sẽ
chỉ
là một
văn
kiện
thiếu
nền
tảng
– và những
vấn
đề
liên quan tới
việc
phát triển
sẽ
trở
thành những
dữ
kiện
thuần
túy về
xã hội.
11. Việc
ban hành Thông Điệp
Việc
Phát Triển
của
Các Dân Tộc
xẩy
ra ngay sau khi bế
mạc
Công Đồng
Chung Vaticanô II, và trong những
đoạn
mở
đầu
của
mình, thông điệp
này đã
nói rõ mối
liên hệ
chặt
chẽ
của
mình với
Công Đồng
ấy
[14]. Hai mươi
năm
sau, trong Thông Điệp
Sollicitudo Rei Socialis, Đức
Gioan Phaolô II, về
phần
mình, đã
nhấn
mạnh
đến
mối
liên hệ
tốt
đẹp
của
bức
Thông Điệp
trước
đó
này với
Công Đồng,
và nhất
là với
Hiến
Chế
Mục
Vụ
“Vui Mừng
và Hy Vọng”
[15]. Tôi cũng
muốn
nhắc
lại
nơi
đây
tầm
quan trọng
của
Công
Đồng
Chung Vaticanô II
đối
với
bức
Thông
Điệp
này của
Đức
Phaolô VI cũng
như
đối
với
toàn thể
Huấn
Quyền
về
xã hội
sau
đó
của
các vị
Giáo Hoàng. Công
Đồng
này đã
khảo
sát một
cách sâu xa hơn
những
gì bao giờ
cũng
thuộc
về
chân lý của
đức
tin, tức
là Giáo Hội
khi phục
vụ
Thiên Chúa là phục
vụ
thế
giới
trong yêu thương
và chân lý.
Đức
Phaolô
đã
bắt
đầu
từ
nhãn quan này
để
chuyển
đạt
hai sự
thật
quan trọng.
Sự
thật
thứ
nhất
là toàn thể
Giáo Hội,
nơi
tất
cả
hữu
thể
và hoạt
động
của
mình
– khi Giáo Hội
công bố,
khi Giáo Hội
cử
hành, khi Giáo Hội
thực
thi những
công việc
bác ái – đều
dấn
thân cổ
võ việc
phát triển
toàn vẹn
con người.
Giáo Hội
đóng
một
vai trò công khai bên trên và
ở
trên những
hoạt
động
bác ái và giáo dục:
ở
chỗ,
tất
cả
mọi
năng
lực
Giáo Hội
mang lại
cho việc
tiến
bộ
của
nhân loại
và tình huynh
đệ
đại
đồng
một
khi Giáo Hội
có thể
thi hành trong một
bầu
khí tự
do. Không phải
là ít xẩy
ra là quyền
tự
do này bị
trở
ngại
bởi
những
ngăn
cấm
và bách hại,
hay bị
giới
hạn
khi việc
hiện
diện
công khai của
Giáo Hội
bị
biến
thành những
hoạt
động
bác ái của
Giáo Hội
mà thôi. Sự
thật
thứ
hai đó
là việc
phát triển
nhân loại
thực
sự
liên quan tới
toàn thể
con người
nơi
từng
chiều
kích một
[16].
Thiếu
viễn
ảnh
về
sự
sống
trường
sinh, việc
tiến
bộ
của
con người
trên thế
giới
này trở
thành ngột
ngạt.
Bị
đóng
khung trong lịch
sử,
nó có nguy cơ
trở
thành một
thứ
thuần
túy tích lũy
giầu
sang; nhân loại
vì thế
mất
đi
lòng can
đảm
phục
vụ
những
thiện
ích cao cả
hơn,
phục
vụ
những
khởi
động
cao cả
và vô vị
lợi
của
đức
bác ái phổ
quát. Con người
không phát triển
bằng
những
quyền
lực
của
mình, hay việc
phát triển
không thể
nào chỉ
đơn
thuần
truyền
lại
cho họ.
Theo giòng lịch
sử,
người
ta thường
chủ
trương
rằng
việc
tạo
nên các cơ
cấu
tổ
chức
là những
gì đủ
để
bảo
đảm
cho việc
đáp
ứng
quyền
phát triển
của
con người.
Tiếc
thay, người
ta đã
đặt
quá nhiều
tin tưởng
vào các cơ
cấu
tổ
chức
ấy,
như
thể
chúng có thể
tự
động
đạt
được
mục
tiêu mơ
ước
ấy.
Thực
ra tự
các cơ
cấu
tổ
chức
vẫn
không đủ,
vì việc
phát triển
toàn diện
con người
chính yếu
là một
ơn
gọi,
và vì thế
nó bao gồm
việc
hết
mọi
người
tự
do lãnh nhận
trách nhiệm
trong tình đoàn
kết.
Ngoài ra, việc
phát triển
này cần
phải
có một
nhãn quan siêu việt
về
con người,
nó cần
Thiên Chúa, ở
chỗ,
thiếu
Ngài, việc
phát triển
một
là bị
chối
từ
hay là bị
hoàn toàn lọt
vào tay con người
là thành phần
có khuynh hướng
nghĩ
rằng
họ
có thể
tự
cứu
độ
nhưng
cuối
cùng là cổ
võ một
hình thức
phát triển
phi nhân bản
hóa. Chỉ
nhờ
được
gặp
gỡ
Thiên Chúa chúng ta mới
có thể
thấy
nơi
người
khác một
cái gì
đó
không phải
chỉ
là một
tạo
vật
khác [17], có thể
nhận
ra hình
ảnh
thần
linh nơi
người
khác, nhờ
đó
thực
sự
tiến
đến
chỗ
khám phá ra họ
và trưởng
thành trong một
tình yêu “trở
nên mối
quan tâm và chăm
sóc ccho người
khác” [18].
12. Mối
liên hệ
giữa Thông
Điệp
Việc Phát Triển
của
Các Dân Tộc và Công
Đồng
Chung Vaticanô II không có nghĩa là huấn
quyền
về xã hội
của
Đức Phaolô VI
đánh
dấu
một thứ
phân ly với
giáo huấn của
các vị
Giáo Hoàng trước ngài, vì Công
Đồng
này là cơ
hội giúp khai thác sâu xa hơn
giáo huấn này một
cách liên tục
trong
đời sống
của
Giáo Hội [19]. Theo chiều
hướng
ấy thì vấn
đề
sáng tỏ không
ở
tại
những thứ
phân chia phụ
thuộc trừu
tượng
nào
đó, những
phân chia áp dụng
các thứ loại
vào giáo huấn
xã hội của
Giáo Hoàng không liên quan gì tới nó.
Đây
không phải
là trường hợp
của
hai thứ phân loại
học
liên quan tới giáo huấn
về
xã hội khác nhau, một
trước
công
đồng và một
sau công
đồng,
trái lại, chỉ có một
giáo huấn duy nhất,
liên lỉ và
đồng
thời cũng
luôn mới [20].
Đây
không phải
là vấn
đề
chú ý tới
những tính chất
đặc
biệt của
bức
Thông
Điệp
này hay bức
thông
điệp
kia, của
giáo huấn Giáo Hoàng này hay giáo hoàng kia,
nhưng
lại hoàn toàn không lưu
ý tới tính chất
liên kết
nơi toàn thể
cấu
trúc
của
giáo huấn [21]. Tính chất
liên kết
này không có nghĩa là một
hệ
thống khép kín, trái lại,
nó có nghĩa là trung thành một
cách linh
động với
thứ
ánh sáng
đã lãnh nhận.
Giáo huần
về xã hội
của
Giáo Hội bằng
một
thứ ánh sáng bất
biến
đang chiếu
soi những
vấn
đề
mới
liên lỉ xuất
hiện
[22].
Điều
này là những
gì bảo toàn tính chất
thường
hằng và lịch
sử
của “gia sản”
giáo huấn
này [23], một gia sản,
bởi
những
đặc
tính
đặc
biệt của
mình, là yếu
tố và là thành phần
nơi
Truyền Thống
hằng
tồn tại
của
Giáo Hội [24]. Giáo huấn
về
xã hội
được
thiết
lập trên nền
tảng
do các Tông
Đồ truyền
lại
cho các Giáo Phụ của
Giáo Hội,
sau
đó
được
các vị
đại tiến
sĩ
của Hội
Thánh lãnh nhận
và dẫn giải
sâu rộng
hơn. Giáo huấn
này tối
hậu là những
gì hướng
tới Con Người
Mới,
tới “Adong mới
là
Đấng
trở thành một
thần
linh ban sự sống”
(1Cor 15:45), nguyên lý của
đức
ái “không bao giờ
cùng” (1Cor 13:8). Nó
được chứng
thực
bởi các thánh nhân cũng
như bởi
những
ai hiến
đời
mình cho Chúa Kitô Chúa Cứu Thế
của
chúng ta trong lãnh vực công lý và hòa bình. Nó thể
hiện công việc
ngôn sứ
của các vị
Giáo Hoàng trong việc
hướng dẫn
tông
đồ
cho Giáo Hội Chúa Kitô cũng
như
trong việc nhận
thức
các
đòi hỏi
mới
của việc
truyền
bá phúc âm hóa. Vì những lý do
ấy,
Thông
Điệp
Việc Phát Triển
của
Các Dân Tộc, theo chiều
hướng
cao cả của
Truyền
Thống, ngày nay vẫn
còn
đang
nói với chúng ta.
13. Ngoài mối
liên hệ
quan trọng của
mình với
toàn thể giáo huấn
về
xã hội của
Giáo Hội,
Thông
Điệp
Việc
Phát Triển của
Các Dân Tộc
cũng liên hệ chặt
chẽ với
toàn thể huấn
quyền của
Đức Phaolô VI, nhất
là huấn
quyền về
xã hội
của ngài. Huấn
quyền
của ngài thực
sự
là một giáo huấn
về
xã hội có tầm
vóc thật
quan trọng,
ở
chỗ,
ngài nhấn mạnh
tới
tầm quan trọng
bất
khả thiếu
của
Phúc Âm trong việc xây dựng
xã hội
hợp với
tự
do và công lý, theo một viễn
ảnh
lý tưởng và lịch
sử
của một
nền
văn minh
được
yêu thương
tác
động.
Đức
Phaolô VI
đã
rõ ràng hiểu
được
rằng
vấn
đề
xã hội
đã trở
thành toàn cầu
[25], và ngài
đã nắm
bắt
được mối
tương
liên giữa cái
động
lực
hướng về
việc
hiệp nhất
nhân loại
với lý tưởng
Kitô giáo về
một gia
đình
chư
dân duy nhất trong
đoàn
kết
và huynh
đệ. Theo quan niệm này về
việc phát triển,
được hiểu
theo chiều hướng
nhân loại và Kitô giáo, ngài
đã
nhận thấy
tâm
điểm
sứ
điệp xã hội
của Giáo Hội,
và ngài
đã
lấy
đức
ái Kitô giáo làm năng
lực chính trong việc
phục
vụ phát triển.
Được
tác
động bởi
ước
muốn làm cho tình yêu của
Chúa Kitô hoàn toàn trở thành hữu
hình với
con người nam nữ
hiện
đại,
Đức
Phaolô VI
đã
bàn giải các vấn
đề
về
đạo
lý một
cách mạnh mẽ,
không
đầu
hàng trước những
yếu
hèn về văn
hóa trong thời
đại của
ngài.
14. Trong Tông Thư Octogenima Adveniens năm 1971, Đức Phaolô
VI đã chia sẻ về ý nghĩa của chính trị cũng như về mối nguy hiểm bởi
những nhãn quan không tưởng và lý tưởng gây nguy hiểm cho những chiều
kích đạo lý và nhân bản của nó. Đó là những vấn đề liên hệ chặt
chẽ với việc phát triển. Tiếc thay, những ý hệ tiêu cựa này vẫn tiếp tục
triển nở. Đức Phaolô VI đã cảnh giác ý hệ về kỹ thuật rất thịnh
hành ngày nay [26], ngài hoàn toàn thấy được cái nguy hiểm to tát của
việc trao phó tất cả tiến trình phát triển cho một mình kỹ thuật, vì như
thế nó sẽ thiếu mất hướng đi. Kỹ thuật, tự mình, là một cái gì bất ổn.
Một mặt, nếu một ngày nào đó xu hướng về việc trao phó tất cả tiến trình
phát triển cho kỹ thuật, mặt khác chúng ta lại đang chứng kiến thấy một
tình trạng đột phát của các thứ ý hệ chối bỏ in toto – hoàn toàn chính
giá trị của phát triển, thấy phát triển như là những gì hoàn toàn phản
nhân bản và chỉ là một nguồn gây ra tình trạng thoái hóa. Điều
này dẫn tới chỗ phủ nhận, chẳng những đường lối méo mó và bất chính đôi
khi tiến bộ được hướng dẫn, mà còn cả chính những khám phá khoa học,
những khám phá, nếu sử dụng đàng hoàng, cũng có thể trở thành cơ hội
tăng trưởng của tất cả mọi người. Ý nghĩ về một thế giới không
phát triển cho thấy thiếu niềm tin tưởng nơi con người cũng như nơi
Thiên Chúa. Bởi thế, nó là một sai lầm trầm trọng trong việc coi
thường khả năng của con người làm chủ những lệch lạc của phát triển hay
coi thường sự kiện là con người tự bản chất hướng về “cái là hơn nữa”.
Việc lý tưởng hóa tiến bộ về kỹ thuật, hay chiêm ngưỡng cái không
tưởng của một thứ trở về với tình trạng tự nhiên nguyên thủy của con
người, hay hai cách thức đối nghịch nhau của vấn đề tách vấn đề tiến bộ
khỏi giá trị luân lý của nó và bởi đó khỏi cả trách nhiệm của chúng ta.
15. Có hai văn
kiện của
Đức Phaolô VI không trực
tiếp liên quan tới
giáo huấn về
xã hội,
đó
là Thông
Điệp
Sự Sống
Con Người - Humanae Vitae (25/7/1968) và Tông Huấn Loan Truyền
Phúc Âm - Evangelii Nuntiandi (8/12/1975), có một
tầm vóc rất
quan trọng trong việc
phác tả trọn
vẹn ý nghĩa
nhân bản của
việc phát triển
được Giáo Hội
chủ trương.
Bởi
thế, cần
phải
lưu ý tới
hai bản
văn này theo chiều
hướng
của Thông
Điệp
Việc
Phát Triển của
Các dân Tộc.
Thông
Điệp
Sự
Sống Con Người
nhấn
mạnh
đến
ý nghĩa
của tính dục
về
cả tính chất
duy nhất
và truyền sinh của
nó, bởi
thế, nó
đặt
vào ngay nền
tảng của
xã hội
đôi phối
ngẫu
là con người nam nữ
chấp
nhận nhau một
cách khác biệt
và tương khuyết:
một
đôi phối
ngẫu,
do
đó, hướng
về
sự sống
[27].
Đây
không phải là vấn
đề
thuần luân lý cá nhân: Thông
Điệp
Sự Sống
Con Người cho thấy
những liên hệ
chặt chẽ
giữa
đạo
lý sự sống
với
đạo
lý xã hội, mở
ra một lãnh vực
mới trong giáo huấn
của huấn
quyền là những
gì dần dần
đã
được
bày tỏ
ở
hàng loạt những
văn kiện,
mới nhất
là Thông
Điệp
Phúc Âm Sự Sống
– Evangelium Vitae [28] của
Đức Gioan Phaolô II. Giáo Hội
mãnh liệt
chủ trương
nắm
giữ mối
liên hệ
giữa
đạo
lý về
sự sống
và
đạo
lý về xã hội,
hoàn toàn nhận
thức rằng
“một xã hội
thiếu những
nền tảng
vững chắc,
khi mà, một mặt
nó xác nhận những
giá trị như
phẩm giá của
con người, công lý và hòa bình, mặt khác, lại
hết sức
tác hành phản lại
bằng việc
cho phép hay dung túng một
số
đường
lối hạ
giá và phạm
tới sự
sống, nhất
là khi nó yếu kém hay bị
cho ra rìa”
[29].
Tông Huấn
Loan Truyền
Phúc Âm,
về
phần mình, rất
gắn
liền với
việc
phát triển,
ở
chỗ,
theo
Đức Phaolô VI nói, “việc truyền
bá phúc âm hóa sẽ không hoàn trọn
nếu nó không lưu
ý tới sự
tương tác giữa
Phúc Âm với
đời
sống cụ
thể của
con người, cả
lãnh vực tư
riêng lẫn xã hội”
[30]. “Giữa
việc truyền
bá phúc âm hóa và việc
tiến bộ
nhân bản
– phát triển và tự
do – thật
sự là có một
mối
liên hệ sâu xa” [31]: trên căn
bản của
cái minh thức
này,
Đức Phaolô VI tỏ
tường
trình bày cho thấy mối
liên hệ
giữa việc
loan báo Chúa Kitô và việc tiến
bộ
của cá nhân trong xã hội.
Chứng từ
cho
đức ái của
Chúa Kitô, qua các hoạt
động
về công lý, hòa bình và phát triển, thuộc
về và là phân tố
của việc
truyền bá phúc âm hóa,
vì Chúa Giêsu Kitô,
Đấng
yêu thương chúng ta, quan tâm tới
toàn thể con người.
Những
giáo huấn quan trọng
này làm nên nền
tảng cho khía cạnh
truyền
giáo [32] nơi giáo huấn
về
xã hội của
Giáo Hội,
một giáo huấn
là yếu
tố thiết
yếu
của việc
truyền
bá phúc âm hóa [33]. Giáo huấn
về
xã hội của
Giáo Hội
loan truyền và làm chứng
cho
đức
tin. Nó là một dụng
cụ
và là một cơ
cấu
bất khả
thiếu
cho viện
đào
luyện
đức tin.
16. Trong Thông
Điệp
Việc Phát Triển
của
Các Dân Tộc,
Đức
Phaolô VI dạy rằng tiến bộ, theo nguồn gốc và yếu tính của nó,
trước hết và trên hết, là một ơn gọi: “theo ý định của Thiên Chúa, hết
mọi người được kêu gọi phát triển và hoàn trọn bản thân mình, vì hết mọi
đời sống là một ơn gọi” [34]. Đó là những gì cống hiến tính cách
hợp lý cho việc Giáo Hội tham gia vào tất cả vấn đề phát triển.
Nếu phát triển chỉ được quan tâm về các khía cạnh về kỹ thuật của đời
sống con người, chứ không phải ở ý nghĩa của cuộc con người hành trình
qua giòng lịch sử cùng với đồng loại của mình, hay không nhận ra mục
tiêu của cuộc hành trình ấy, thì Giáo Hội sẽ không có quyền nói về nó.
Đức Phaolô VI, như Đức Lêô XIII trước ngài trong Thông Điệp Tân Sự –
Rerum Novarum [35], đã biết rằng ngài thi hành một nhiệm vụ
thích đáng với vai trò chiếu giãi ánh sáng Phúc Âm về các vấn đề xã hội
thuộc thời đại của ngài [36].
Khi coi phát triển là một
ơn gọi
tức nhìn nhận,
một mặt,
phát triển xuất
phát từ một
ơn gọi
siêu việt, mặt
khác, tự mình nó không thể
nào có
được ý nghĩa
tối hậu
của nó.
Không phải
là vô tình mà chữ
“ơn gọi”
cũng
được xuất
hiện
ở mộït
đoạn
khác của Thông
Điệp
này,
đó là
đoạn:
“Không có nhân bản
thực sự
nếu không hướng
tới
Đấng
Tuyệt
Đối
và ý thức về một
ơn gọi
mang lại cho
đời
sống con người
ý nghĩa
đích
thực của
nó”
[37]. Nhãn quan về
việc phát triển
này là tâm
điểm
của Thông
Điệp về
Việc Phát Triển
của Các Dân Tộc
và nó chi phối tất
cả những
suy tư của
Đức Phaolô VI về
tự do, về
sự thật
và về bác ái trong vấn
đề phát triển.
Nó cũng là lý do chính cho thấy tại
sao bức Thông
Điệp này vẫn
còn hợp thời
ở thời
đại của
chúng ta
đây.
17.
Ơn
gọi
là một mời
gọi
cần
được
tự
do và sáng suốt
đáp
ứng.
Việc phát triển
toàn diện con người
bao hàm quyền tự
do hữu trách của
cá nhân cũng như
của các dân tộc:
không có một cấu
trúc nào có thể bảo
đảm việc
phát triển vượt
lên trên và
ở trên trách nhiệm
của con người.
“Những kiểu
chủ trương
cứu thế
hứa hẹn
nhưng tạo
nên những
ảo
ảnh” [38] bao giờ
cũng xuất
hiện
ở
chỗ chối
bỏ chiều
kích siêu việt của
việc phát triển,
cho rằng việc
phát triển hoàn toàn nằm
trong tay của chúng. Thứ
bảo
đảm
sai lầm này trở
thành một thứ
yếu hèn, vì nó liên quan tới việc
biến con người
thành những gì lụy
thuộc, thành phương
tiện thuần
túy cho việc phát triển,
trong khi
đó
lòng khiêm nhượng của
ai chấp
nhận
ơn
gọi
lại giúp họ
thực
sự tự
lập,
vì nó làm cho họ
được
tự
do.
Đức Phaolô VI
đã
dám chắc
là các trở ngại
và những
hình thức
điều
kiện hóa là những
gì kềm
giữ vấn
đề
phát triển, thế
nhưng
ngài cũng tin tưởng
rằng
“mỗi một
người,
cho dù những
ảnh
hưởng
ấy có tác dụng
nơi
họ ra sao, vẫn
là tác nhân chính trong việc thành bại
của
họ” [39]. Cái tự
do này liên quan tới
một kiểu
mẫu
phát triển chúng ta
đang
bàn
đến,
thế nhưng
nó cũng
ảnh hưởng
đến
các tình trạng của
vấn
đề chậm
phát triển
đang xẩy
ra không do tình cờ
hay nhu cầu lịch
sử,
mà là do trách nhiệm của
con người.
Đó là lý do tại
sao “các dân tộc
đang
đói
khổ
tham thiết kêu gọi
các dân tộc
được phúc sung túc” [40].
Điều
này nữa cũng
là một
ơn gọi,
một
lời mời
gọi
được những
chủ
thể tự
do ngỏ
cùng các chủ thể
tự
do khác liên quan tới vấn
đề
đảm nhận
trách nhiệm
chung.
Đức Phaolô VI
đã
có một
cảm quan sắc
bén về
tầm quan trọng
của
những cấu
trúc và tổ
chức kinh tế,
thế
nhưng ngài cũng
có cùng một
cảm quan rõ ràng về
bản
chất của
chúng như
là những dụng
cụ
của tự
do con người.
Chỉ khi nào có tự
do phát triển mới
có tính cách nhân bản toàn vẹn;
chỉ khi nào có một
bầu khí của
tự do sáng suốt
phát triển mới
gia tăng một
cách thỏa
đáng.
18. Ngoài việc
đòi
hỏi quyền
tự
do, việc phát triển
toàn vẹn con người
như là một
ơn gọi
cũng
đòi
phải tôn trọng
sự thật
nữa.
Ơn
gọi tiến
bộ thúc
đẩy
chúng ta “làm hơn, biết
hơn và có hơn
để là hơn”
[41]. Thế
nhưng vấn
đề
được
đặt
ra
ở
đây là: cái “là hơn” nghĩa
là gì?
Đức
Phaolô VI
đã trả
lời
câu hỏi này bằng
việc
nói
đến phẩm
chất thiết
yếu của
việc phát triển
“chân thực”,
ở
chỗ nó cần
phải “toàn vẹn,
tức là nó phải
cổ võ sự
thiện của
hết mọi
người và của
con người trọn
vẹn” [42]. Giữa
những
quan niệm về
nhân loại
học
đối
chọi
nhau
đã xẩy
ra trong xã hội
ngày nay, thậm chí còn hơn
cả
thời của
Đức
Phaolô VI, quan niệm của
Kitô giáo có một
đặc tính
đặc
biệt
trong việc chủ
trương
và biện hộ
cho giá trị
nhưng không của
con người
cũng như
ý nghĩa
cho vấn
đề
phát triển
của họ.
Ơn gọi
Kitô giáo về vấn
đề phát triển
đó là giúp vào việc
cổ võ tình trạng
tiến bộ
của tất
cả mọi
người và con người
trọn vẹn.
Như
Đức Phaolô VI
đã
viết:
“Những gì chúng ta cho rằng
quan trọng
đó
là con người, từng
người và từng
nhóm người, và thậm
chí chúng ta bao gồm toàn thể
nhân loại nữa”
[43]. Trong việc cổ
võ phát triển,
đức
tin Kitô giáo không cậy dựa
vào
đặc quyền
hay những thế
lực, thậm
chí cũng không cậy
dựa vào những
công nghiệp của
thành phần Kitô hữu
(cho dù những thứ
công nghiệp này
đã
hiện hữu
và tiếp tục
hiện hữu
theo những hạn
hữu tự
nhiên của chúng) [44], thế
nhưng vào một
mình Chúa Kitô là
Đấng hết
mọi
ơn
gọi chân thực
đối với
việc phát triển
toàn vẹn con người
cần phải
hướng về.
Phúc Âm là nền tảng
cho việc phát triển,
vì trong Phúc Âm, Chúa Kitô, “trong chính việc
mạc khải
về mầu
nhiệm Chúa Cha và tình yêu của Cha, hoàn toàn tỏ
cho nhân loại biết
về họ”
[45].
Được
truyền dạy
bởi
Chúa của mình, Giáo Hội
xem xét các dấu
chỉ thời
đại
và giải thích chúng, cống
hiến
cho thế giới
“những
gì Giáo Hội có như
là thuộc
tình
đặc biệt
của
mình,
đó là một
thứ
nhãn quan toàn cầu về
con người
và về nhân loại”
[46]. Chính vì Thiên Chúa âm vang tiếng “được”
với
con người [47] mà con người
không thể
không cởi mở
trước
ơn gọi
thần
linh trong việc theo
đuổi
việc phát triển
của
mình. Sự
thật về
sự phát triển
bao gồm tính chất
toàn vẹn của
nó,
ở chỗ,
nếu nó không bao gồm
trọn vẹn
con người và hết
mọi người,
nó không phải là việc
phát triển thực
sự.
Đó
là sứ
điệp chính yếu
của Thông
Điệp Việc
Phát Triển của
Các Dân Tộc, hiệu
lực cho ngày nay và mọi
thời
đại.
Việc phát triển
toàn vẹn con người
về phương
diện tự
nhiên,
như một
đáp
ứng
ơn gọi
từ Thiên Chúa Hóa Công [48],
đòi
hỏi sự
viên trọn bản
thân “theo chiều hướng
nhân bản siêu việt
cống hiến
cho con người tầm
mức trọn
hảo khả
hữu nhất
của họ:
đó là mục
tiêu cao cả nhất
của việc
phát triển bản
thân con người” [49]. Thế
nên,
ơn
gọi của
Kitô giáo
đối
với việc
phát triển
này áp dụng cho cả
lãnh vực
tự nhiên lẫn
lãnh vực
siêu nhiên; và
đó là lý do tại
sao “một khi Thiên Chúa bị khuất
lấp
đi
thì khả năng
của chúng ta trong việc
nhận thức
về trật
tự, mục
đích và ‘sự
thiện’ tự
nhiên bị suy yếu
tàn tạ” [50].
19. Sau hết,
nhãn quan về
việc phát triển
như là một
ơn gọi
bao gồm cả
tâm
điểm
của yêu thương
trong việc phát triển
này.
Đức
Phaolô VI, trong Thông
Điệp
Việc
Phát Triển của
Các Dân Tộc,
đã vạch
ra rằng
các nguyên nhân của
tình trạng chậm
phát triển không phải
chính yếu
ở
tại lãnh vực
vật chất.
Ngài
đã
mời gọi
chúng ta tìm kiếm
những nguyên nhân này
ở
những chiều
kích khác của
con người: trước
hết,
ở ý muốn
là những
gì thường lơ
là các nhiệm
vụ của
tình
đoàn
kết; tiếp
theo là trong ý nghĩ
là những gì không luôn luôn cống
hiến hướng
đi
đúng
đắn
cho ý muốn.
Bởi thế,
trong việc
theo
đuổi
việc
phát triển, cần
phải
có “những ý nghĩ
sâu xa và suy tư
của một
con người
khôn ngoan trong việc tìm kiếm
một
chiều hướng
nhân bản
mới có thể
giúp con người
tân tiến tìm gặp
bản
thân mình một lần
nũa”
[51]. Thế nhưng,
đó
vẫn chưa
phải
là tất cả.
Tình trạng chậm
phát triển thậm
chí còn một nguyên nhân quan trọng
hơn là thiếu
hụt những
ý nghĩ sâu xa,
đó
là “sự thiếu
tình huynh
đệ giữa
các cá nhân và các dân tộc” [52]. Có thể
nào chiếm
được tình huynh
đệ
này bằng
nguyên nỗ lực
của
con người hay chăng?
Trong khi xã hội
càng ngày càng trở nên toàn cầu
hóa hơn bao giờ
hết, nó làm cho chúng ta thành cận nhân nhưng
không làm cho chúng ta thành huynh
đệ.
Lý trí, tự mình, có thể
hiểu
được
sự bình
đẳng
giữa con người
và cống hiến
sự
ổn
định cho việc
chung sống dân sự
của họ,
thế nhưng
nó không thể thiết
lập tình huynh
đệ.
Điều
này bắt nguồn
từ một
ơn gọi
siêu việt từ
Thiên Chúa là Cha,
Đấng
đã
yêu thương chúng ta trước,
dạy chúng ta qua Người
Con tình yêu thương huynh
đệ
là gì.
Đức
Phaolô VI, khi trình bày cho thấy
những
mức
độ
khác nhau trong tiến
trình phát triển của
con người,
sau khi
đã
đề
cập
tới
đức
tin,
đã
đặt làm tột
đỉnh
“mối hiệp
nhất
trong
đức ái của
Chúa Kitô là
Đấng
kêu gọi tất
cả
chúng ta hãy chia sẻ như
là những
người con trong sự
sống
của Vị
Thiên Chúa hằng
sống là Cha của
tất
cả mọi
người”
[53].
20. Những
quan
điểm
này, những quan
điểm
được Thông
Điệp
Việc Phát Triển
của
Các Dân Tộc mở
ra, vẫn
là những gì nồng
cốt
cho việc cống
hiến
bầu khí và hướng
đi
cho việc dấn
thân phát triển
chư dân của
chúng ta. Ngoài ra, Thông
Điệp
Việc
Phát Triển của
Các Dân Tộc
nhấn mạnh
đi
nhấn mạnh
lại
nhu cầu
khẩn trương
cho vấn
đề
canh tân cải cách [54], và
đương
đầu
với những
vấn
đề trầm
trọng
của tình trạng
bất
công nơi việc
phát triển
của chư
dân, bức
thông
điệp
này kêu gọi
đừng trì hoãn thực
hiện
hành
động can
đảm.
Nhu cầu
khẩn trương
này cũng là thành quả
của yêu thương
trong chân lý.
Chính tình yêu Chúa Kitô thúc
đẩy chúng ta: “caritas Christi urget
nos” (2Cor 5:14). Nhu cầu
khẩn trương
này
được
in
ấn không phải
chỉ
ở nơi
các sự
vật, nhu cầu
khẩn
trương
ấy
không
được
xuất phát nguyên từ
tình trạng
nối tiếp
nhanh chóng xẩy
ra của các biến
cố
và những vấn
đề,
mà còn từ chính vấn
đề
của nhu cầu
khẩn
trương này là việc
thiết
lập tình huynh
đệ
chân thực
đang gặp
nguy hiểm.
Tầm quan
trọng của mục tiêu này đòi chúng ta cởi mở để hiểu biết nó một cách sâu
xa và để vận động chính mình ơ ûtầm mức của “cõi lòng”, nhờ đó bảo đảm
rằng những tiến trình về kinh tế và xã hội hiện đại xoay chung quanh
những thành quả hoàn toàn về nhân bản.
Đaminh Maria Cao
Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Tòa
Thánh
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/encyclicals/documents/hf_ben-xvi_enc_20090629_caritas-in-veritate_en.html
(nhöõng choã
ñöôïc in ñaäm leân laø do töï yù cuûa ngöôøi dòch trong vieäc laøm noåi
baät nhöõng ñieåm chính yeáu quan troïng)
|
|