|
Thông
Điệp
Caritas In Veritate – Yêu Thương
Trong Sự
Thật
của
Đức
Thánh Cha Biển
Đức
XVI
Dẫn Nhập
Chương 1: Sứ Điệp của Thông Điệp về Việc Phát Triển của
Các Dân Tộc
Chương 2:
Việc Phát Triển của Con Người trong Thời Đại của Chúng Ta
Chương 4:
Việc
Phát Triển
của
Con Người,
Các Quyền
Lợi
và Nghĩa
Vụ, Môi Trường
Chương 5:
Việc Hợp Tác của Gia Đình Nhân Loại
Chương 6:
Việc Phát Triển của Chư Dân và Vấn Đề Kỹ Thuật
Kết Luận
Chương
Ba
Tình
Huynh Đệ, Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế và Xã Hội Dân Sự
34. Bác ái trong chân lý
đặt
con người
trước
cảm
nghiệm
lạ
lùng của
việc
ban tặng.
Tính chất
nhưng
không hiện
hữu
trong
đời
sống
của
chúng ta nơi
nhiều
hình thức
khác nhau, những
hình thức
thường
không nhận
ra bởi
một
thứ
chủ
nghĩa
thuần
hưởng
thụ
và quan
điểm
thực
dụng
về
đời
sống.
Con người
được
dựng
nên
để
ban tặng,
một
thứ
ban tặng
bày tỏ
và hiện
thực
chiều
kích siêu việt
của
họ.
Đôi
khi con người
tân tiến
xác tín một
cách lầm
lạc
rằng
họ
là tác giả
duy nhất
của
chính mình, của
sự
sống
họ
và của
xã hội.
Đây
là một
giả
tưởng
xuất
phát từ
chỗ
khép kín bản
thân mình một
cách vị
kỷ,
và là hậu
quả
– nói theo ngôn từ
đức
tin – của
nguyên tội.
Sự
khôn ngoan của
Giáo Hội
bao giờ
cũng
vạch
ra cho thấy
sự
hiện
diện
của
nguyên tội
nơi
những
điều
kiện
của
xã hội
cũng
như
nơi
cấu
trúc của
xã hội:
“Việc
coi thường
sự
kiện
là con người
có một
bản
tính bị
tổn
thương
hướng
chiều
về
sự
dữ
đang
gây ra những
lầm
lỗi
trầm
trọng
ở
những
lãnh vực
về
giáo dục,
chính trị,
hoạt
động
xã hội
và luân lý”
[85]. Trong danh sách của
những
lãnh vực
rõ ràng cho thấy
hậu
quả
độc
hại
của
tội
lỗi,
thì, qua một
thời
gian, hiện
nay có cả
kinh tế
nữa.
Chúng ta có chứng
cớ
rõ ràng về
điều
ấy
vào lúc này
đây.
Niềm
xác tín là con người
là thành phần
tự
mãn và có thể
thành công trong việc
loại
trừ
đi
sự
dữ
đang
hiện
diện
trong lịch
sử
bằng
nguyên hoạt
động
của
mình
đã
dẫn
họ
đến
chỗ
lẫn
lộn
hạnh
phúc và
ơn
cứu
độ
với
những
hình thức
thịnh
vượng
vật
chất
và hoạt
động
xã hội.
Rồi
tới
niềm
xác tín rằng
nền
kinh tế
cần
phải
biệt
lập
tự
động,
cần
phải
được
bao che cho khỏi
“những
ảnh
hưởng”
của
một
thứ
tính chất
luân lý,
đã
dẫn
con người
tới
chỗ
lạm
dụng
tiến
trình kinh tế
một
cách hoàn toàn hủy
hoại.
Về
lâu về
dài, những
thứ
tin tưởng
này
đã
dẫn
đến
những
hệ
thống
kinh tế,
xã hội
và chính trị
chà
đạp
lên tự
do cá nhân và xã hội,
và vì thế
không thể
mang lại
công lý như
chúng hứa
hẹn.
Như
tôi
đã
nói trong Thông
Điệp
Niềm
Hy Vọng
Cứu
Độ,
lịch
sử
bởi
thế
đã
hụt
hẫng
niềm
hy vọng
Kitô giáo
[86], bị
hụt
hẫng
một
nguồn
mạch
xã hội
mãnh liệt
để
phục
vụ
việc
phát triển
toàn vẹn
con người
là việc
phát triển
được
thực
hiện
trong tự
do và công lý. Niềm
hy vọng
phấn
khích lý trí và cống
hiến
cho nó sức
mạnh
để
hướng
dẫn
ý muốn
[87]. Nó
đã
hiện
diện
nơi
đức
tin, thực
sự
nó
được
đức
tin kêu gọi.
Bác ái trong chân lý dinh dưỡng
bằng
niềm
hy vọng
và
đồng
thời
bộc
lộ
niềm
hy vọng
ấy.
Là một
tặng
ân hoàn toàn nhưng
không của
Thiên Chúa, niềm
hy vọng
bừng
lên trong
đời
sống
của
chúng ta như
là một
cái gì
đó
không hợp
với
chúng ta, một
cái gì
đó
vượt
trên hết
mọi
luật
lệ
của
công lý. Tặng
ân tự
mình là những
gì vượt
lên trên công lênh sự
nghiệp,
qui luật
của
nó là qui luật
của
những
gì dồi
dào dự
dật.
Nó chiếm
chỗ
trên hết
trong linh hồn
chúng ta như
dấu
hiệu
cho thấy
Thiên Chúa hiện
diện
trong chúng ta, một
dấu
hiệu
của
những
gì Ngài mong
đợi
nơi
chúng ta. Chân lý – tự
mình là một
tặng
ân, như
đức
bác ái – là những
gì cao cả
hơn
chúng ta,
như
Thánh Âu Quốc
Tinh dạy
[88]. Cũng
thế,
sự
thật
về
chính bản
thân chúng ta, về
lương
tâm riêng tư
của
chúng ta, trước
hết
được
ban cho chúng ta.
Trong hết
mọi
tiến
trình hiểu
biết,
sự
thật
không phải
là một
cái gì
đó
do chúng ta sản
xuất
ra, nó bao giờ
cũng
là những
gì
được
tìm kiếm,
hay
đúng
hơn,
được
nhận
lãnh.
Như
yêu thương,
chân lý “không phải
là những
gì
được
dự
tính hay
ước
muốn,
mà là cái tự
áp
đặt
mình một
cách nào
đó
trên con người”
[89].
Vì là một
tặng
ân
được
mọi
người
lãnh nhận
mà bác ái trong chân lý là một
quyền
lực
xây dựng
cộng
đồng,
nó mang tất
cả
mọi
người
đến
với
nhau mà không áp
đặt
những
ngăn
trở
hay giới
hạn.
Cộng
đồng
của
con người
được
chính chúng ta
đang
xây dựng
đây
không bao giờ
có thể,
hoàn toàn tự
sức
mình, là một
cộng
đồng
huynh
đệ
trọn
vẹn,
hay không bao giờ
có thể
thắng
vượt
được
hết
mọi
chia rẽ
và trở
nên một
cộng
đồng
hoàn vũ
thực
sự.
Mối
hiệp
nhất
của
nhân loại,
mối
hiệp
thông huynh
đệ
vượt
trên hết
mọi
ngãng trở,
được
kêu gọi
hiện
hữu
bởi
lời
Thiên Chúa
Đấng
là Tình Yêu. Khi nói tới
vấn
đề
then chốt
này, chúng ta cần
phải
làm sáng tỏ,
một
đàng,
lý lẽ
của
tặng
ân không loại
trừ
công lý, cũng
không phải
chỉ
là một
thứ
yếu
tố
phụ
thuộc
được
thêm thắt
vào từ
bên ngoài;
đàng
khác, việc
phát triển
về
kinh tế,
xã hội
và chính trị,
nếu
thực
sự
là nhân bản,
cần
phải
giành chỗ
cho nguyên tắc
nhưng
không như
là một
biểu
hiện
của
tình yêu thương
huynh
đệ.
35. Trong bầu
khí tin tưởng
lẫn
nhau, thị
trường
là một
cơ
cấu
kinh tế
giúp cho con người
có thể
gặp
gỡ
nhau, vì họ
là các chủ
thể
của
một
nền
kinh tế,
thành phần
sử
dụng
những
hợp
đồng
khế
ước
để
điều
hành các mối
liên hệ
của
họ,
khi họ
trao
đổi
các sản
vật
cùng các dịch
vụ
có giá trị
tương
đương
giữa
chúng,
để
thỏa
đáng
những
nhu cầu
của
họ
và những
gì họ
mong
ước.
Thị
trường
tùy thuộc
vào những
nguyên tắc
được
gọi
là công lý giao hoán, thứ
công lý
điều
hợp
những
mối
liên hệ
trao ban và nhận
lãnh giữa
đôi
bên kinh doanh.
Thế
nhưng
giáo huấn
về
xã hội
của
Giáo Hội
đã
không ngừng
nhấn
mạnh
đến
tầm
quan trọng
của
thứ
công lý phân bổ
và thứ
công lý xã hội
đối
với
nền
kinh tế
thị
trường,
chẳng
những
vì nó thuộc
về
một
môi trường
xã hội
và chính trị
rộng
lớn,
mà còn vì mối
nối
kết
của
những
liên hệ
chung quanh nền
kinh tế
thị
trường
này. Thật
vậy,
nếu
thị
trường
được
quản
trị
nguyên bởi
nguyên tắc
tương
đương
về
giá trị
của
các sản
vật
trao
đổi,
thì nó không thể
mang lại
mối
liên kết
xã hội
cần
thiết
để
hành sử
một
cách tốt
đẹp.
Việc
thiếu
vắng
những
hình thức
nội
tại
của
tình
đoàn
kết
và lòng tin tưởng
lẫn
nhau, thì thị
trường
không thể
nào hoàn toàn chu trọn
phận
sự
kinh tế
thích
đáng
của
nó.
Và ngày nay chính vì niềm
tin tưởng
này không còn nữa,
và việc
mất
mát niềm
tin tưởng
là một
mất
mát trầm
trọng.
Thật
là
đúng
lúc thay khi
Đức
Phaolô VI, trong Thông
Điệp
Việc
Phát Triển
của
Các Dân Tộc,
đã
nhấn
mạnh
rằng
tự
hệ
thống
kinh tế
có thể
mang lại
lợi
ích từ
việc
thực
hành công lý cách bao rộng,
vì kẻ
đầu
tiên
được
lợi
từ
việc
phát triển
của
các xứ
sở
nghèo là những
xứ
sở
giầu
có [90]. Theo vị
Giáo Hoàng này thì
đây
không phải
chỉ
là vấn
đề
sửa
sai những
rối
loạn
chức
năng
nhờ
được
trợ
giúp. Không
được
coi người
nghèo như
là một
“gánh nặng"
[91], nhưng
là một
nguồn
tài nguyên, thậm
chí theo những
quan
điểm
thuần
túy kinh tế.
Tuy nhiên vẫn
là những
gì sai lầm
khi chủ
trương
rằng
nền
kinh tế
thị
trường
cần
đến
một
thứ
nhu cầu
sẵn
có cho một
số
hạn
ngạch
của
nghèo
đói
và kém phát triển
để
đạt được những
hoạt
động
tốt
nhất.
Chính
ở
nơi
các lợi
ích của
thị
trường
trong việc
phát
động
sự
giải
phóng, nhưng
để
làm
điều
đó
một
cách hiệu
quả,
mà nó không thể
chỉ
dựa
trên chính nó, vì nó không thể
tự
mình sản
xuất
ra một
cái gì
đó
ngoài tầm
tay của
nó. Nó phải
rút ra những
năng
lượng
luân lý của
nó từ
các chủ
thể
khác có khả
năng
tạo
ra chúng.
36. Hoạt
động kinh tế không thể giải quyết tất cả các vấn
đề xã hội bằng các
ứng dụng
đơn giản của lý lẽ thương mại.
Hoạt
động
này cần phải
được chỉ
đạo
để theo
đuổi lợi ích chung là những gì
đặc biệt là các cộng
đồng chính trị cũng phải chịu trách nhiệm.
Do đó, nó phải nhớ rằng sự mất cân bằng trầm trọng xuất hiện khi hoạt
động kinh tế là hoạt
động
được hình thành chỉ như là một
động cơ
để tạo ra sự giàu có,
bị tách khỏi hoạt
động chính trị là hoạt
động
được hình thành như là một phương tiện
để theo
đuổi công lý bằng việc tái phân phối.
Giáo Hội luôn chủ trương rằng hoạt
động kinh tế không
được coi như là những gì chống lại xã hội. Tự mình và bởi mình, thị trường không là và không
được trở thành nơi cho kẻ mạnh
đàn áp người yếu.
Xã hội không cần phải bảo vệ mình khỏi thị trường, như thể vấn
đề phát triển của thành phần yếu kém trên thực tế bao gồm tình trạng chết chóc nơi những mối liên hệ chân thực của con người.
Phải công nhận rằng thị trường có thể trở thành một quyền lực tiêu cực, không phải tự bản chất của nó như vậy, nhưng vì một ý hệ nào
đó khiến nó trở nên như thế.
Cần phải nhớ rằng thị trường không hiện hữu
ở một trạng thái thuần túy. Nó
được làm nên bởi những cấu thể văn hóa
định hình nó và cống hiến cho nó hướng
đi.
Kinh tế và tài chính, như những thứ dụng cụ, có thể
được sử dụng một cách tai hại khi những thứ này khởi
đầu
được tác
động bởi những mục
đích thuần vị kỷ. Các thứ dụng cụ tự chúng là tốt bởi thế ccó thể biến thành những dụng cụ tai hại. Thế nhưng chính trí khôn mờ tối của con người là những gì sản xuất ra những hậu quả
ấy chứ không phải tự chính dụng cụ. Thế nên không phải là vấn
đề dụng cụ là những gì cần phải quan tâm mà là cá nhân con người, lương tâm luân lý của họ và trách nhiệm bản thân cùng xã hội của họ.
Giáo huấn về xã hội của Giáo Hội chủ trương rằng các mối liên hệ thân hữu chân thực của con người, tình
đoàn kết và sự hỗ tương cũng có thể
được hành sử trong hoạt
động kinh tế, chứ không phải chỉ
ở ngoài nó hay “theo” nó. Lãnh vực kinh tế không phải là lãnh vực trung dung về
đạo lý, cũng không phải tự mình là những gì phi nhân bản và chông lại xã hội. Nó thuộc về và là một phần của hoạt
động con người, và chính vì nó là những gì nhân bản, nó cần phải
được cấu tạo và quản trị một cách
đạo
đức.
Thách
đố cả thể trước mắt chúng ta, một thách
đố nổi bật bởi những vấn
đề về phát triển trong kỷ nguyên toàn cầu này và càng trở thành khẩn trương bởi cuộc khủng hoảng về kinh tế và tài chính,
đó là chứng tỏ cho thấy, trong ý nghĩ cũng như tác hành, chẳng những các nguyên tắc truyền thống về
đạo lý xã hội như tính chất thanh liêm, chân thực và trách nhiêm là những gì không thể coi thường hay bị suy yếu
đi, mà còn trong cả những liên hệ về thương mại, nguyên tắc nhưng không và lý lẽ ban tặng như là một thể hiện của tình huynh
đệ cũng có thể và cần phải có chỗ
đứng của mình trong hoạt
động bình thường của kinh tế nữa.
Đây là một
đòi hỏi nhân bản vào lúc này
đây, thế nhưng nó cũng là những gì lý lẽ của kinh tế
đòi hỏi nữa. Nó là một
đòi hỏi cả của bác ái và sự thật.
37. Giáo huấn về xã hội của Giáo Hội bao giờ cũng chủ trương rằng cần phải áp dụng công lý cho hết mọi giai
đoạn của hoạt
động kinh tế, vì
điều này bao giờ cũng liên quan tới con người và các nhu cầu của họ.
Việc
định vị các thứ nguồn lợi, vấn
đề tài chính, việc sản xuất, việc tiêu thụ cùng với tất cả mọi giai
đoạn khác nơi chu kỳ của kinh tế
đều chắc chắn bao hàm những gì về luân lý. Thế nên hết mọi quyết
định về kinh tế
đều có hậu quả về luân lý.
Các khoa học về xã hội và chiều hướng của nền kinh tế hiện đại cũng nhắm
đến cùng một kết luận ấy. Có thể vào một lúc nào đó người ta cho rằng
trước hết việc kiến tạo nên sự giầu có có thể được trao phó cho nền kinh
tế, và rồi công việc phân phối cái giầu có này có thể được ủy thác cho
chính trị. Ngày nay vấn đề trở nên khó khăn hơn, ở chỗ hoạt động kinh tế
không còn quanh quẩn trong những hạn hẹp về địa dư nữa, trong khi đó
thẩm quyền của các chính phủ tiếp tục vẫn chính yếu có tính cách địa
phương. Vì những qui tắc về công lý cần phải
được tôn trọng từ
đầu, trong khi tiến trình kinh tế triển khai, chứ không phải sau
đó hay ngẫu nhiên tình cờ xẩy ra.
Cũng cần phải tạo chỗ nơi thị trường cho hoạt
động kinh tế
được thi hành bởi những chủ thể muốn tự do tác hành theo các nguyên tắc không phải là những nguyên tắc thuần lợi lộc, mà không tác hại tới tiến trình sản xuất có giá trị về kinh tế.
Nhiều thực thể về kinh tế đang rút tỉa được nguồn gốc của mình từ những
khởi động tôn giáo và thế tục cho thấy rằng đây là những gì cụ thể khả
dĩ.
Trong một kỷ nguyên toàn cầu này, nền kinh tế bị chi phối bởi những kiểu
mẫu cạnh tranh dính liền với các nền văn hóa rất khác nhau. Những hình
thức khác nhau của tổ chức kinh doanh kinh tế xuất hiện những kiểu mẫu
cạnh tranh này tìm thấy điểm gặp gỡ chính yếu của mình nơi thứ công lý
giao hoán. Sinh hoạt kinh tế thật sự
đòi hỏi những thứ hợp
đồng khế
ước,
để
điều hành những mối liên hệ trao
đổi giữa những sản vật có giá trị tương
đương.
Thế nhưng, nó cũng cần
đến những luật lệ chính
đáng và các hình thức tái phân phối bởi chính trị, mà hơn thế nữa, nó cần hoạt
động tỏa ra một tinh thần ban tặng nữa.
Nền kinh tế trong kỷ nguyên toàn cầu này dường như
ưa thích cái lý lẽ trước, cái lý lẽ của sự trao
đổi theo hợp
đồng, thế nhưng, trực tiếp hay gián tiếp, nó cũng cho thấy nó cần
đến hai lý lẽ khác nữa,
đó là lý lẽ chính trị và lý lẽ của việc ban tặng nhưng không.
38. Vị tiền nhiệm của tôi là Đức Gioan Phaolô II đã chú ý tới vấn
đề này trong Thông Điệp Bách Niên của ngài, khi ngài nói về nhu cầu
cần có một hệ thống có 3 chủ thể,
đó là thị trường, Chính Quyền và xã hội dân sự
[92]. Ngài đã thấy xã hội dân sự như là một môi trường tự nhiên nhất cho một nền kinh tế của sự nhưng không và tình huynh
đệ,
thế nhưng ngài không muốn xã hội dân sự này không có được một chỗ đứng ở
hai môi trường kia. Ngày nay chúng ta có thể nói rằng sinh hoạt kinh tế cần phải
được hiểu như là một hiện tượng có nhiều tầng lớp:
ở hết mọi tầng lớp này, tùy theo các mức
độ khác nhau và các
đường lối xứng với từng tầng lớp một, khía cạnh về tính hỗ tương huynh
đệ cần phải hiện hữu.
Trong kỷ nguyên toàn cầu này, hoạt
động kinh tế không thể không quan tâm tới tính chất nhưng không là tình chất nuôi dưỡng và làm truyền lan tình
đoàn kết và trách nhiệm
đối với công lý và công ích nơi những thành phần
đóng các vai trò kinh tế khác nhau.
Nó rõ ràng là một hình thức chuyên biệt và sâu xa của nền dân chủ về
kinh tế. Tình
đoàn kết trước hết và trên hết là cảm thức trách nhiệm về phía của mọi người liên quan tới mọi người
[93], và vì thế nó không thể chỉ hoàn toàn
ủy thác cho Chính Quyền.
Trong quá khứ cho dù có thể lập luận rằng công lý phải có trước và sau
đó mới tới tính chất nhưng không, như là một thứ bổ khuyết, ngày nay hiển nhiên cho thấy rằng nếu thiếu tính chất nhưng không thì trước hết không có công lý.
Bởi vậy, điều cần thiết ở đây là một thứ công trường cho phép tự do hoạt
động, với điều kiện có những cơ hội tương đương, có những thứ kinh doanh
theo đuổi những mục đích khác nhau về tổ chức. Cùng với việc kinh doanh
tư riêng tìm kiếm lợi lộc và những kiểu mẫu khác nhau của việc kinh
doanh công cộng, cần phải có chỗ cho những thực thể về thương mại đặt
nền tảng trên những nguyên tắc có tính cách hỗ tương và theo đuổi những
mục đích về xã hội để hình thành và thể hiện chính mình. Chính từ cuộc
gặp gỡ nhau này của chúng nơi công trường như thế mà người ta có thể
mong đợi những hình thức pha trộn xẩy ra nơi tác hành thương mại và vì
thế chú trọng tới những đường lối văn minh hóa kinh tế. Trong trường hợp
này, bác ái trong chân lý đòi hỏi là cần phải cung cấp hình thể và cấu
trúc cho những loại khởi động về kinh tế, những khởi động mà, không loại
trừ lợi lộc, nhắm tới một mục tiêu cao cả hơn là thứ thuần lý lẽ của
việc trao đổi những gì tương đương với nhau, trao đổi lợi lộc như nó
chính là cùng đích vậy.
39. Đức Phaolô VI trong Thông Điệp Việc Phát Triển của Các Dân Tộc
đã kêu gọi việc kiến tạo nên một mẫu kinh tế thị trường có khả năng bao gồm trong phạm vi của mình tất cả mọi dân tộc chứ không nguyên các dân khá giả.
Ngài
đã kêu gọi hãy thực hiện các nỗ lực trong việc xây dựng một thế giới nhân bản hơn cho tất cả mọi người, một thế giới là nơi “tất cả mọi người
đều có thể trao ban và nhận lãnh, chứ không phải là một nhóm nào
đạt
được tiến bộ bằng giá phải trả của nhóm kia”
[94]. Theo đó, ngài đã áp dụng ở tầm cấp toàn cầu những minh thức và các
ước vọng trong Thông
Điệp Tân Sự – Rerum Novarum,
một văn kiện được viết vào thời điểm cái ý nghĩ sau đây mới được dự
phóng – dường như trước thời điểm của mình - như thành quả của một cuộc
Cách Mạng về Kỹ Nghệ, đó là lãnh vực dân sự, đối với việc tự điều hành
của mình, cũng cần đến việc can thiệp của Chính Quyền về vấn đề tái phân
phối. Ngày nay quan niệm này chẳng những
đã bị
đe dọa bởi
đường lối cởi mở của các thị trường và các xã hội, mà còn hiển nhiên cho thấy nó không
đủ thỏa
đáng những
đòi hỏi của một nền kinh tế hoàn toàn nhân bản.
Theo nhãn quan của mình về con người và xã hội, những gì giáo huấn về xã hội của Giáo Hội bao giờ cũng duy trì ngày nay
đang
được chứng thực bởi các
động lực của việc toàn cầu hóa.
Khi cả lý lẽ về thị trường và lý lẽ về Chính Quyền theo cùng một chiều
hướng là mỗi một bên vẫn cứ tiếp tục hành sử một thứ độc quyền nơi lãnh
vực ảnh hưởng riêng biệt của mình, thì về lâu về dài sẽ bị mất mát đi
rất nhiều, ở chỗ, tình đoàn kết trong các mối liên hệ giữa thành phần
công dân, việc tham dự và gắn bó, những hành động nhưng không, tất cả
đều tương phản với việc trao ban để chiếm đạt (thứ lý lẽ của trao đổi)
và việc trao ban theo phận vụ (lý lẽ của trách nhiệm chung theo luật lệ
của Chính Quyền).
Để
đánh bại tình trạng kém phát triển, cần phải thực hiện việc chẳng những cải tiến những giao dịch trao
đổi và vun trồng những cấu trúc an sinh chung, nhưng nhất là vấn
đề từ từ gia tăng việc cởi mở, trong một bối cảnh thế giới,
đối với các hình thức của hoạt
động kinh tế
được
đánh dấu bằng những gì là nhưng không và hiệp thông.
Thứ kiểu mẫu chuyên nhất Nhà Nước kiêm thị trường có tính cách song phương là những gì làm soi mòn xã hội, vì các hình thức kinh tế
đặt trên tình
đoàn kết là những gì xây
đắp xã hội, một tình
đoàn kết cảm thấy tự nhiên như
ở nhà nơi xã hội dân sự mà không bị hạn chế vào xã hội dân sự này.
Cái thị trường có tính cách nhưng không này không hiện hữu, và những thái
độ nhưng không không thể
được luật lệ thiết lập. Tuy nhiên, cả thị trường và chính trị
đều cần
đến những cá nhân cởi mở trước việc trao tặng hỗ tương.
40. Cảnh tượng của nền kinh tế quốc tế ngày nay, một nền kinh tế
được
đánh dấu bằng những sai lệch và thất bại trầm trọng,
đòi phải có một
đường lối hết sức mới mẻ của việc hiểu biết vấn
đề kinh doanh thương mại.
Những kiểu mẫu cũ đang biến đi, nhưng những kiểu mẫu mới hứa hẹn đang
xuất hiện ở chân trời. Chắc chắn một điều đó là một trong những nguy cơ lớn nhất
đối với các thứ thương mại là chúng hầu như hoàn toàn có thể
đáp
ứng cho thành phần
đầu tư của mình, bởi thế hạn chế giá trị về xã hội của chúng.
Vì vấn đề phát triển của chúng về tầm cấp cũng như vì nhu cầu cần phải
thêm vốn liếng hơn nữa, mà càng ngày càng trở nên hiếm hoi đối với các
ngành kinh doanh thương mại nằm ở trong tay của một vị giám đốc vững
chắc, người cảm thấy hữu trách dài hạn, chứ không chỉ ngắn hạn, đối với
việc sinh hoạt cùng với các thành quả của tổ chức kinh doanh mình, và
càng ngày càng trở nên hiếm hoi đối với các thứ ngành thương mại lệ
thuộc vào một khu vực duy nhất. Ngoài ra, cái gọi là phụ hợp
đồng của tiến trình sản xuất có thể làm yếu kém cảm quan trách nhiệm của tổ chức kinh doanh này
đối với thành phần chịu
ảnh hưởng – tức là thành phần nhân viên, các cung cấp viên, các tiêu thụ viên, môi trường tự nhiên và xã hội bao rộng – mà thiên về thành phần
được chia phần, thành phần không thắt buộc với một vùng
địa dư
đặc biệt này và vì thế là thành phần
được
đặc biệt hoan hưởng việc di
động.
Thị trường vốn liếng quốc tế ngày nay
đang cống hiến nhiều tự do hoạt
động. Tuy nhiên, cũng
đang gia tăng ý thức về nhu cầu cần phải có trách nhiệm xã hội hơn nữa về phía việc thương mại.
Ngay cả những quan tâm về đạo lý là những gì đang có vấn đề tranh cải
liên quan tới trách nhiệm xã hội của thế giới tổ hợp cũng không phải tất
cả đều khả chấp theo quan điểm giáo huấn về xã hội của Giáo Hội, tuy
nhiên, đang gia tăng một niềm xác tín là việc quản trị thương mại không thể chỉ tỏ ra quan tâm tới những lợi ích của thành phần sở hữu chủ, mà còn phải lãnh trách nhiệm
đối với tất cả mọi thành phần chịu
ảnh hưởng khác nữa, thành phần góp phần vào việc sinh hoạt của thương mại: như các nhân viên, các thân chủ, các cung cấp viên cho những yếu tố sản xuất khác nhau, cộng
đồng tham vấn.
Trong những năm gần đây, một loại quản trị viên toàn cầu mới xuất hiện,
thành phần thường chỉ đáp ứng đối với những ai chia phần ở chỗ nói chung
có những quĩ ẩn danh là những gì thực tế quyết định thù lao của họ. Thế
nhưng, ngược lại, nhiều quản trị viên nhìn xa trông rộng ngày nay đang
càng ngày càng ý thức về những thứ liên hệ sâu xa giữa việc kinh doanh
của họ với địa hạt hay những địa hạt hoạt động của mình.
Đức Phaolô VI
đã kêu mời dân chúng hãy nghiêm chỉnh chú ý tới sự tàn hại có thể xẩy
đến cho xứ sở nhà của người ta nơi việc chuyển ra nước ngoài vốn liếng hoàn toàn vì lợi ích riêng tư
[95].
Đức Gioan Phaolô II dạy rằng việc
đầu tư bao giờ cũng có tính cách luân lý cũng như kinh tế
[96]. Tất cả những điều này – cần phải nhấn mạnh là – ngày nay vẫn còn
hiệu nghiệm, mặc dù sự kiện thị trường vốn liếng đã được tự do rất nhiều,
và ý nghĩ tân tiến về kỹ thuật có thể cho thấy rằng việc đầu tư chỉ
thuần túy là một tác động về kỹ thuật, chứ không phải là một tác động về
nhân bản và đạo lý. Có lý do
để phủ nhận rằng một số lượng vốn liếng nào
đó có thể mang lại lợi ích, nếu
được
đầu tư
ở nước ngoài hơn là
ở quốc nội.
Tuy nhiên, cần phải bảo toàn những
đòi hỏi về công lý, khi tỏ ra quan tâm thích
đáng tới
đường lối sinh lợi cái vốn liếng
ấy cùng với tại hại gây ra cho những cá nhân phải gánh chịu nếu cái vốn liếng này không
được sử dụng
ở nơi nó gặt hại
[97]. Những gì cần phải tránh né
đó là việc sử dụng
đầu cơ tích trữ các nguồn tài chính theo chiều hướng chỉ tìm kiếm lợi lộc ngắn hạn, không lưu ý gì tới khả năng duy trì dài hạn của việc kinh doanh, lợi ích của nó cho nền kinh tế thực sự cùng chú ý tới vấn
đề thăng tiến, bằng những
đường lối thích hợp và thích
đáng, của những khởi
động về kinh tế khác trong những xứ sở cần phát triển.
Sự thực thì việc xuất cảng những thứ
đầu tư và khả năng có thể mang lại lợi ích cho thành phần dân chúng của xứ sở nhận
được những thứ
đầu tư và khả năng này. Lao cộng và kiến thức về kỹ thuật là một sản vật phổ quát. Tuy nhiên, vấn
đề không
đúng khi xuất cảng những thứ này hoàn toàn vì muốn
đạt
được những
điều kiện thiện lợi, hay tệ hơn nữa, vì
để khai thác, không góp phần vào xã hội
địa phương bằng việc giúp mang lại một hệ thống sản xuất và xã hội kiên cường, một yếu tố thiết yếu cho vấn
đề phát triển vững chắc.
41. Trong bối cảnh của việc bàn luận này, cần nhận định rằng
việc kinh doanh thương mại bao gồm một chuỗi bao rộng các thứ giá trị,
trở nên rộng lớn hơn ở mọi lúc. Quyền bá chủ liên tục của kiểu song
phương Nhà Nước kiêm thương mại đã khiến chúng ta chỉ quen nghĩ đến một
mặt là thành phần lãnh đạo ngành thương mại riêng tư theo chiều hướng tư
bản và một mặt là thành phần giám đốc của Nhà Nước. Trên thực tế, vấn đề
thương mại cần phải được hiểu một cách liên kết với nhau. Có một số lý
do, một thứ siêu kinh tế, nói được là như thế. Hoạt
động thương mại có một ý nghĩa nhân bản, trước cả ý nghĩa chuyên môn của nó
[98]. Nó hiện diện nơi tất cả mọi công việc, được hiểu như là một hành
động riêng tư, một “actus personae”
[99], một hành
động là lý do tại sao hết mọi công nhân cần phải có cơ hội
để thực hiện việc góp phần của mình,
với ý thức là một cách nào
đó “họ
đang làm việc cho ‘chính họ’”
[100]. Đức Phaolô đã có lý để dạy rằng “hết mọi người làm việc
đều là một hóa công”
[101]. Chính vì để đáp ứng cho các nhu cầu và phẩm vị của công nhân,
cũng như các nhu cầu của xã hội, mới có những loại kinh doanh thương mại
khác nhau, không phải chỉ đơn thuần phân biệt giữa “riêng tư” và “công
cộng”. Mỗi loại kinh doanh thương mại này đòi hỏi và thể hiện một khả
năng thương mại đặc biệt.
Để kiến tạo một nền kinh tế sớm
đóng vai trò phục vụ công ích của quốc gia và thế giới, cần phải chú ý tới ý nghĩa bao rộng hơn này của hoạt
động thương mại.
Nó thiên về việc làm phong phú giữa những loại khác nhau của hoạt
động thương mại, bằng việc xoay chuyển các thứ khả năng từ thế giới “vô vị lợi” sang thế giới “vụ lợi” hay ngược lại, từ thế giới công sang xã hội dân sự, từ các nền kinh tế tân tiến sang các quốc gia
đang phát triển.
“Thẩm quyền chính trị” cũng bao gồm một loạt bao rộng các thứ giá trị, những thứ giá trị không
được coi thường trong tiến trình kiến tạo nên một lãnh vực mới của vấn
đề sản xuất về kinh tế, một vấn
đề sản xuất hữu trách và nhân bản về xã hội theo cấp
độ.
Và trong việc vun trồng các hình thức khác nhau của hoạt
động thương mại
ở tầm câá toàn cầu, chúng ta cũng cần phải cổ võ một thứ thẩm quyền chính trị phân tán, có công hiệu
ở những mức
độ khác nhau. Nền kinh tế hội nhập ngày nay không làm cho vai trò của Nhà Nước trở thành dư thừa, trái lại, nó
ủy thác cho các chính quyền việc hợp tác với nhau nhiều hơn nữa.
Cả sự khôn ngoan lẫn thận trọng đều cho thấy rằng đừng quá cứng ngắc
trong vấn đề tuyên bố về việc chuyển nhượng của Nhà Nước. Về vấn
đề giải quyết cuộc khủng hoảng hiện nay, vai trò của Nhà Nước dường như gia tăng hơn, khi nó lấy lại nhiều quyền năng của mình.
Ngoài ra, ở một số quốc gia, việc kiến trúc và tái kiến trúc của Nhà
Nước vẫn là một yếu tố chính yếu trong việc phát triển của những quốc
gia ấy. Việc tập trung vào vấn đề trợ giúp quốc tế, theo dự án của tình
đoàn kết để giải quyết các vấn đề kinh tế ngày nay, cần phải củng cố các
hệ thống cơ cấu, pháp lý và quản trị ở những xứ sở chưa hoàn toàn hoan
hưởng những thứ sản vật ấy. Song song với việc trợ giúp về kinh tế, cần
phải có những trợ giúp hướng tới việc củng cố những bảo đảm thích đáng
với State of law, tức là với một hệ thống của lãnh vực công cộng cùng
với hình phạt hiệu lực tỏ ra tôn trọng các thứ nhân quyền, tôn trọng
những tổ chức thực sự dân chủ. Nhà Nước không cần có những đặc tính đồng
nhất ở mọi nơi: việc nâng đỡ nhắm đến chỗ củng cố các hệ thống tổ chức
yếu kém có thể dễ dàng được kèm theo bởi việc phát triển của những vai
trò chính trị khác, có một bản chất văn hóa, xã hội, lãnh thổ và tôn
giáo, song song với Nhà Nước. Việc
ăn khớp với nhau của thẩm quyền chính trị
ở những tầm cấp
địa phương, quốc gia và quốc tế là một trong những
đường lối hay nhất trong việc cống hiến hướng
đi của tiến trình toàn cầu hóa về kinh tế.
Nó cũng là đường lối để bảo đảm rằng nó không thực sự làm tiêu hao đi
các nền tảng của nền dân chủ.
42.
Đôi khi vấn
đề toàn cầu hóa
được thấy một cách
định mệnh tính, như thể các
động lực liên quan tới nó là sản phẩm của những lực lượng bâng quơ vô danh hay là những cấu trúc không lệ thuộc vào ý muốn của con người
[102]. Về vấn đề này nên nhớ rằng nếu việc toàn cầu hóa thực sự cần
được hiểu như là một tiến trình kinh tế xã hội, thì
đây không phải là chiều kích duy nhất của nó.
Ở bên dưới cái tiến trình hiển hiện hơn ấy thí chính nhân loại lại đang
càng ngày càng trở nên tương liên hơn nữa; nó được làm nên bởi các cá
nhân con người và chư dân là những thành phần nhận được những thiện ích
và phát triển được cống hiến bởi tiến trình ấy [103], khi họ nhận lãnh
trách nhiệm của mình một cách cá thể cũng như tổng thể. Việc phân chia
ranh giới không phải chỉ là một sự kiện về vật chất: nó cũng là một biến
cố về văn hóa ở cả căn nguyên của nó lẫn tác dụng của nó. Nếu vấn
đề toàn cầu hóa
được nhìn theo một quan
điểm
định thuyết thì qui chuẩn
được dùng
để thẩm lượng và hướng dẫn nó không còn nữa.
Như là một thực tại nhân bản, nó là sản phẩm của các khuynh hướng khác nhau về văn hóa, những khuynh hướng cần phải
được tùy thuộc vào một tiến trình của sự nhận thức.
Sự thật về vấn
đề toàn cầu hóa như là một tiến trình và tiêu chuẩn về
đạo lý căn bản của nó là những gì
được cống hiến cho từ mối hiệp nhất của gia
đình nhân loại cùng với việc phát triển của gia
đình này hướng tới những gì thiện hảo. Bởi thế cần phải bền bỉ dấn thân trong việc cổ võ một tiến trình hội nhập toàn cầu hướng về siêu việt thể lấy căn bản là con người và hướng về cộng
đồng.
Bất chấp một số những yếu tổ cấu trúc của mình, những yếu tố không
được chối bỏ cũng như không
được phóng
đại, “vấn
đề toàn cầu hóa, trước hết, không tốt cũng chẳng xấu. Nó sẽ là những gì con người sử dụng nó”
[104]. Chúng ta không
được là thành phần nạn nhân của nó, trái lại, là những chủ
đạo viên của nó, tác hành theo ánh sáng của lý trí trong bác ái và chân lý.
Việc mù quáng chống
đối sẽ là một thái
độ lầm lẫn và theo thành kiến, không thể nhận thấy các khía cạnh tích cực của tiến trình này, mà hậu quả nguy hiểm
đó là mất
đi cơ hội trong việc lợi dụng nhiều cơ hội của nó
đối với việc phát triển.
Những tiến trình toàn cầu hóa, nếu
được hiểu và hướng dẫn cách thích
đáng, là những gì hướng tới một tiềm năng chưa hề thấy của việc tái phân phối một cách sâu rộng sự phong phú
ở tầm cấp toàn cầu; tuy nhiên, nếu
được hướng dẫn một cách tai hại thì chúng có thể dẫn
đến tình trạng gia tăng nghèo khổ và chênh lệch, và thậm chí có thể gây ra một cuộc khủng hoảng toàn cầu.
Cần phải
điều chỉnh những thứ trục trặc, mà một số những trục trặc này có tính cách trầm trọng,
đang gây ra những thứ chia rẽ mới giữa các dân tộc và trong các dân tộc, cũng như cần phải bảo
đảm là việc tái phân phối sự phong phú không xẩy ra bằng việc tái phân phối hay gia tăng tình trạng nghèo khổ: một thứ nguy hiểm thực sự nếu tình hình hiện nay bị quản trị một cách tệ hại. Qua một thời gian dài người ta nghĩ rằng các dân tộc nghèo khổ cần phải
ở nguyên một chỗ giai
đoạn phát triển và bằng lòng lãnh nhận trợ giúp nhân
đạo từ các dân tộc phát triển.
Đức Phaolô
đã mãnh liệt chống lại tâm thức này trong Thông
Điệp Việc Phát Triển của Các Dân Tộc. Ngày nay, những nguồn lợi về vật chất sẵn có cho việc phục hồi các dân tộc này khỏi cảnh nghèo khổ
đang có khả năng nhiều hơn trước
đây, thế nhưng họ phần lớn lại rơi vào tay của dân chúng thuộc các xứ sở phát triển, thành phần
được hưởng lợi hơn từ việc giải phóng hóa
đã xẩy ra nơi việc di
động về vốn liếng và lao công.
Việc lan truyền khắp thế giới những hình thức thịnh
đạt, bởi thế, không
được cố thủ bằng những dự án qui kỷ, bảo vệ hay phục vụ những lợi lộc riêng tư. Thật vậy, việc tham gia của các xứ sở
đang lên hay
đang phát triển là những gì giúp chúng ta có thể giải quyết khá hơn cuộc khủng hoảng ngày nay. Việc chuyển giao
được chất chứa nơi tiến trình toàn cầu hóa cho thấy những khó khăn và nguy hiểm lớn lao là những gì chỉ có thể thắng vượt nếu chúng ta có
được cái tinh thần nhân loại học và
đạo lý học cốt yếu
điều hướng vấn
đề toàn cầu hóa tới mục tiêu nhân bản hóa của tình
đoàn kết. Tiếc thay, tinh thần này thường bị áp
đảo hay
đè nén bởi những quan tâm về
đạo lý và văn hóa có tính chất vị kỷ và thực dụng. Việc toàn cầu hóa là một hiện tượng
đa diện và phức tạp cần phải nắm bắt về tính chất
đa diện và hiệp nhất của tất cả mọi khía cạnh khác nhau, bao gồm cả chiều kích thần học. Nhờ
đó mới có thể cảm nghiệm và lèo lái việc toàn cầu hóa của nhân loại một cách hữu lý, một cách hiệp thông và chia sẻ các thứ sản vật.
Đaminh Maria Cao
Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Tòa
Thánh
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/encyclicals/documents/hf_ben-xvi_enc_20090629_caritas-in-veritate_en.html
(nhöõng choã
ñöôïc in ñaäm leân laø do töï yù cuûa ngöôøi dòch trong vieäc laøm noåi
baät nhöõng ñieåm chính yeáu quan troïng)
|
|