“Thế nên, chúng ta phải làm sao cho người nghèo khổ cảm thấy tự nhiên như ở nhà của họ nơi mọi cộng đồng Kitô hữu. Đường lối này chẳng lẽ không phải là cách tŕnh bày cao cả nhất và hữu hiệu nhất tin mừng về Vương Quốc Thiên Chúa hay sao? Thiếu h́nh thức truyền bá phúc âm hóa bằng đức bác ái này, và thiếu chứng từ về đức khó nghèo Kitô giáo, th́ việc loan báo Phúc Âm, một việc tự ḿnh đă là một h́nh thức căn bản của đức bác ái, sẽ dễ bị hiểu lầm hay bị dập vùi dưới ḷng đại dương của ngôn từ là những ǵ hằng ngày làm chúng ta nhấp nhô trong một xă hội đầy những phương tiện truyền thông ngày nay. Đức bác ái tác hành bảo đảm tính cách hiệu năng chắc chắn cho đức bác ái rao giảng” (đoạn 50.3).
 

“Những Chứng Nhân T́nh Yêu”: “Thách Đố Ngày Nay

·        “Rồi chúng ta làm sao dửng dưng được trước t́nh trạng khủng hoảng về môi sinh, một cuộc khủng hoảng đang khiến những vùng rộng lớn trên trái đất của chúng ta trở thành bất khả cư ngụ và nguy hiểm cho nhân loại? Hay dửng dưng trước những vấn đề ḥa b́nh rất thường bị chập chờn đe dọa bởi những cuộc chiến thê thảm? Hoặc dửng dưng trước t́nh trạng khinh thường các quyền làm người căn bản của nhiều người, nhất là của trẻ em? Hết mọi tấm ḷng của người Kitô hữu phải nhậy cảm đối với vô số những trường hợp khẩn trương này” (đoạn 51.1).

“Cần phải đặc biệt chú trọng đến một số khía cạnh nơi sứ điệp nồng cốt của Phúc Âm thường ít được hiểu đứng đắn, thậm chí c̣n muốn gạt bỏ sự có mặt của Giáo Hội nữa, thế nhưng, sứ điệp ấy dầu sao cũng vẫn thuộc về sứ vụ đức ái của Giáo Hội. Tôi có ư nói đến phận vụ phải quyết tâm tôn trọng sự sống của hết mọi người, từ lúc được thụ thai cho đến khi tự nhiên mà chết. Cũng thế, việc phục vụ nhân loại phải khiến cho chúng ta, dù thuận tiện hay không thuận lợi, bảo đảm được rằng những người sử dụng các thứ phát minh tân tiến mới nhất của khoa học, nhất là trong ngành kỹ thuật về sinh vật học, không bao giờ được gạt bỏ những bó buộc căn bản về luân lư, bằng cách nại vào mối đoàn kết mập mờ thường dẫn đến việc phân biệt giữa sự sống này với sự sống kia, cũng như đến việc coi thường phẩm giá của mọi người” (đoạn 51.2).

“Để chứng từ Kitô giáo có tác hiệu, nhất là nơi những lănh vực tế nhị và c̣n đang tranh luận này, cần phải tỏ ra nỗ lực trong việc giải thích một cách thích hợp những lư do về những ǵ Giáo Hội chủ trương, nhấn mạnh cho con người thấy rằng Giáo Hội không áp đặt quan điểm thuộc đức tin lên thành phần không phải là tín hữu, mà Giáo Hội chỉ cắt nghĩa và bảo vệ những giá trị được bắt nguồn từ chính bản tính của con người thôi. Có như thế, đức bác ái mới thực sự phục vụ cho văn hóa, chính trị, kinh tế và gia đ́nh, để khắp mọi nơi mới biết tôn trọng những nguyên tắc căn bản là nền móng cho định mệnh của con người cũng như cho nền văn minh mai hậu” (đoạn 51.3).

“Hiển nhiên là tất cả những việc này phải được thực hiện theo đường lối riêng biệt của Kitô giáo, ở chỗ, thành phần giáo dân phải đặc biệt hiện diện ở những lănh vực này trong việc sống trọn ơn gọi giáo dân của ḿnh, không bao giờ xoay theo xu hướng muốn biến các cộng đồng Kitô giáo trở thành những cơ quan xă hội thuần túy. Nhất là việc Giáo Hội liên hệ với xă hội dân sự, theo chủ trương của học thuyết xă hội của Giáo Hội, phải tỏ ra biết tôn trọng quyền tự quyết của xă hội này cũng như biết tôn trọng những lănh vực hợp pháp” (đoạn 52.1).

“Người ta quá biết rằng Giáo Hội đă dùng quyền giáo huấn của ḿnh, nhất là trong thế kỷ 20, để góp phần vào việc cắt nghĩa những thực tại xă hội theo ư nghĩa Phúc Aâm, cũng như trong việc cống hiến phần đóng góp của ḿnh một cách hợp thời và có phương pháp vào việc giải quyết những vấn đề xă hội, những vấn đề giờ đây đă mặc một tần vóc toàn cầu” (đoạn 52.2).

“Khía cạnh luân lư và xă hội của vấn đề đó là yếu tố chính yếu cho chứng từ Kitô giáo, ở chỗ, chúng ta phải loại trừ xu hướng muốn cống hiến cho con người một thứ linh đạo sống tư biệt và cá nhân, một thứ linh đạo hoàn toàn tương phản với những đ̣i hỏi của đức bác ái, loại trừ xu hướng không muốn nói ǵ đến những ư nghĩa hàm xúc của biến cố Nhập Thể, và do đó cũng không đả động ǵ tới niềm trông ngóng cánh chung của Kitô giáo. Niềm trông ngóng cánh chung này một khi làm cho chúng ta nhận thức được tính chất tương đối của lịch sử th́ không có nghĩa là cũng làm cho chúng ta buông xuôi thôi không ‘đi làm’ lịch sử nữa. Giáo huấn của Công Đồng Chung Vaticanô II ở đây hợp thời hơn bao giờ hết: ‘Sứ điệp Kitô giáo không ngăn cản con người nam nữ trong việc dựng xây thế giới, hay làm cho họ dửng dưng đối với an sinh của đồng loại ḿnh; trái lại, nó thúc buộc họ lại càng phải làm chính những điều này một cách trọn vẹn hơn nữa’ (Hiến Chế Gaudium et Spes, 34)” (đoạn 52.2).
 

“Những Chứng Nhân T́nh Yêu”: “Dấu Hiệu Cụ Thể

·        “Để tỏ dấu hiệu cho việc dấn thân thực hiện đức bác ái và cổ vơ nhân bản này, một việc dấn thân được bắt nguồn từ những đ̣i hỏi cốt yếu nhất của Phúc Aâm, Tôi quyết định là năm Mừng Kỷ Niệm, ngoài vụ mùa dồi dào đă gặt hái được – Tôi có ư nói đến ở đây đặc biệt là việc trợ giúp cho rất nhiều anh chị em nghèo hơn của chúng ta để họ có cơ hội tham dự vào Cuộc Mừng Kỷ Niệm – phải để lại một quĩ đóng góp nào đó có thể nói lên cho thấy nó là hoa trái và là ấn tín của t́nh yêu phát tỏa từ cuộc Mừng Kỷ Niệm. Nhiều người hành hương đă dâng cúng và nhiều nhà làm đầu ngành tài chính đă hợp nhau quảng đại hỗ trợ để giúp vào việc tổ chức xứng đáng cuộc Mừng Kỷ Niệm. Sau khi những chi phí cho năm này được trang trải hết th́ số tiền c̣n lại sẽ được dành vào những công cuộc bác ái. Điều quan trọng là một biến cố tôn giáo chính yếu như thế phải làm sao hoàn toàn không dính dáng ǵ tới bất cứ một h́nh thức kiếm chác tiền bạc nào. Số tiền bạc bất kể là bao nhiêu sẽ được dùng vào việc tiếp tục cái kinh nghiệm thường hay được nhắc lại ngay từ thuở ban đầu của Giáo Hội, lúc mà cộng đồng Giêrusalem đă làm cho những người không phải là Kitô hữu phải cảm kích khi thấy việc người Kitô hữu tự động trao đổi cho nhau những ân huệ được hưởng, thậm chí cho đến độ v́ thành phần nghèo khó họ đă để mọi sự làm của chung (x Acts 2:44-45)” (đoạn 53.1).

“Qũi đóng góp được thiết lập này chỉ là một lạch nước nhỏ tuôn chảy vào con sông cả của đức ái Kitô giáo, một con sông đức ái vẫn trôi theo gịng lịch sử. Dù nhỏ song lại là một lạch nước đáng kể, ở chỗ, nhờ Cuộc Mừng Kỷ Niệm, thế giới đă hướng nh́n về Rôma, một Giáo Hội ‘trị v́ trong đức ái’ (x Thánh Ignatiô Antiôkia, Thư gửi Những Người Rôma, Lời Nói Đầu, , ed. Funk, I, 252), và đă mang đến cho Phêrô các tặng vật của họ. Giờ đây, đức ái được tỏ hiện ở ngay chính tâm điểm của Giáo Hội Công Giáo này phải làm sao chảy ngược trở về lại với thế giới bằng dấu hiệu đức ái ấy, thứ dấu hiệu đức ái cần phải là một di sản bền vững và là một ghi niệm mối hiệp thông được cảm nghiệm thấy trong Cuộc Mừng Kỷ Niệm” (đoạn 53.2).
 

“Những Chứng Nhân T́nh Yêu”: “Đối Thoại Truyền Giáo

·        “Một thế kỷ mới, một thiên kỷ mới đang mở ra trong ánh sáng của Chúa Kitô. Thế nhưng, không phải là tất cả mọi người đều có thể thấy được ánh sáng này. Việc chúng ta làm là một việc làm tuyệt vời và gay go để trở nên ‘phản chiếu’ của ánh sáng này. Đó là một thứ mầu nhiệm của vầng trăng mysterium lunae, một mầu nhiệm được các Giáo Phụ (chẳng hạn Thánh Aâu Quốc Tinh: Enarrationes in Psalmos, 10, 3: CCL 38, 42) chiêm ngắm rất nhiều, những vị đă sử dụng h́nh ảnh này để nói lên cho thấy việc Giáo Hội lệ thuộc vào Chúa Kitô là Vầng Dương chiếu ánh sáng được phản ánh nơi Giáo Hội. Đó chính là cách diễn tả những ǵ chính Chúa Kitô nói khi Người xưng ḿnh là ‘ánh sáng thế gian’ (Jn 8:12) và xin các môn đệ của Người phải là ‘ánh sáng thế gian’ (Mt 5:14)” (đoạn 54.1).

“Đây là một việc làm chúng ta choáng váng nếu chúng ta xét đến nỗi yếu hèn của con người chúng ta, một nỗi yếu hèn rất hay làm cho chúng ta trở thành mờ mịt và đầy tăm tối. Thế nhưng, nó lại là công việc chúng ta có thể thực hiện được, nếu chúng ta biết hướng về ánh sáng của Chúa Kitô, và mở ḷng ḿnh ra cho ân sủng là những ǵ làm cho chúng ta trở thành một tạo vật mới” (đoạn 54.2).

“Chính trong chiều hướng này mà chúng ta phải để ư đến cuộc thách đố lớn lao trong vấn đề đối thoại liên tôn, một vấn đề đối thoại chúng ta vẫn phải chú trọng tới trong ngàn năm mới, theo đúng giáo huấn của Công Đồng Chung Vaticanô II (x Tuyên Ngôn Nostra Aetate). Trong những năm sửa soạn cho Cuộc Đại Hỷ Kỷ Niệm, Giáo Hội đă t́m cách xây dựng một mối liên hệ cởi mở và trao đổi với các tín đồ của các tôn giáo khác, chứ không phải chỉ có một loạt những cuộc gặp gỡ tiêu biểu đại thể vậy thôi. Cuộc đối thoại trao đổi này phải được tiếp tục kéo dài. Trong chiều hướng đa văn hóa và đa tôn giáo được cho rằng là những ǵ làm nên đặc tính của tân thiên niên kỷ đây, th́ hiển nhiên việc đối thoại trao đổi này sẽ thật là quan trọng, trong việc thiết lập một nền tảng ḥa b́nh vững chắc, cũng như trong việc dẹp bỏ đi cái ám ảnh rùng rợn của những cuộc chiến tranh tôn giáo vẫn thường nhuộm đỏ lịch sử loài người. Danh xưng của một vị Thiên Chúa duy nhất càng ngày càng phải trở thành những ǵ được gọi là một danh xưng ḥa b́nh và là một hiệu triệu ḥa b́nh” (đoạn 55.1).

“Tuy nhiên, việc trao đổi đối thoại không thể theo chiều hướng trung dung tôn giáo, và Kitô hữu chúng ta có nhiệm vụ buộc phải làm chứng rơ ràng cho niềm hy vọng ở trong chúng ta (x 1Pt 3:15) khi cần phải đối thoại trao đổi. Chúng ta không được sợ rằng có thể sẽ bị coi như là những ǵ phạm đến kẻ khác khi chúng ta hoan hỉ loan báo một tặng ân dành cho hết mọi người, một tặng ân cần phải được hiến cho tất cả mọi người bằng một tấm ḷng hết sức kính trọng tự do của nhau, đó là tặng ân mạc khải của Thiên Chúa, Đấng là T́nh Yêu, Vị Thiên Chúa ‘đă yêu nhân loại đến ban Con duy nhất của Ngài’ (Jn 3:16). Như Bản Tuyên Ngôn Chúa Giêsu mới đây đă nhấn mạnh, vấn đề này không thể trở thành một chủ đề đối thoại được coi như là một cuộc thương thảo, như thể chúng ta coi nó là một vấn đề hoàn toàn tùy ư nghĩ, trái lại, nó này là một ân huệ làm cho chúng ta tràn đầy niềm vui, là một sứ điệp chúng ta có nhiệm vụ phải loan báo” (đoạn 56.1).

“Bởi thế, Giáo Hội không thể bỏ cuộc hoạt động truyền giáo của ḿnh nơi các dân tộc trên thế giới. Nó là một công việc trọng yếu của việc truyền giáo cho các dân tộc missio ad gentes để loan báo cho họ thấy rằng con người t́m thấy ơn cứu độ ở nơi chính Chúa Kitô ‘là Đường, là Sự Thật và là Sự Sống’ (Jn 14:6). Việc đối thoại liên tôn ‘không thể nào chỉ là việc làm thay thế cho vấn đề rao giảng mà là việc vẫn hướng về vấn đề rao giảng’ (Thánh Bộ Truyền Bá Phúc Âm Hóa Các Dân Tộc và Hội Đồng Giáo Hoàng về Đối Thoại Liên Tôn, Bản Chỉ Dẫn về Việc Rao Giảng Phúc Âm và Đối Thoại Liên Tôn: Đối Thoại và Rao Giảng: Những Chia Sẻ và Hướng Dẫn, 19/5/1991, 82: AAS 84 năm 1992, 444). Hơn thế nữa, nhiệm vụ truyền giáo không ngăn cản chúng ta t́m cách đối thoại bằng một thái độ hết sức sẵn sàng đón nghe. Thật vậy, chúng ta biết rằng, với sự hiện diện nhiệm mầu của ân sủng, tin tưởng vào ơn trợ giúp của Đấng An Ủi, Thần Linh chân lư (x Jn 14:17), Đấng phụ trách việc dẫn Giáo Hội ‘vào tất cả sự thật’ (Jn 16:13), chính Giáo Hội sẽ không bao giờ thôi đặt ra những vấn đề tràn đầy năng lực và ư nghĩa đối với cuộc sống của nhân loại cũng như của lịch sử” (đoạn 56.2).

“Đó là một yếu tố nồng cốt chẳng những cần cho việc tra cứu man vàn về thần học liên quan đến sự thật của Kitô giáo, mà c̣n cần cho cả việc Kitô hữu đối thoại với các thứ triết thuyết, văn hóa và tôn giáo khác nữa. Theo kinh nghiệm chung của nhân loại, với tất cả những nghịch thường của nó, Thần Linh của Thiên Chúa, Đấng ‘thổi đâu th́ thổi’ (Jn 3:8), không phải là không tỏ ra cho thấy những dấu chứng tỏ việc Ngài hiện diện, một hiện diện giúp cho các người môn đệ theo Chúa Kitô hiểu sâu xa hơn sứ điệp mà họ làm chứng” (đoạn 56.3).
 

Tóm lại, nếu Bức Tông Thư Tertio Millennio Adveniente Ngàn Năm Thứ Ba Đang Đến ban hành cuối năm 1994 đă giúp cho chúng ta sống Thời Điểm Hồng Ân Năm Thánh 2000 thế nào, Bức Tông Thư Novo Mellennio Ineunte Mở Màn Cho Một Tân Thiên Niên Kỷ  ban hành đầu năm 2001 cũng phác họa cho Kitô hữu chúng ta những ǵ cần thiết để có thể Sống Thánh Chứng Nhân xứng danh môn đệ Chúa Kitô trong một tương lai lịch sử như vậy. Và nếu Bức Thông Điệp Đấng Cứu Chuộc Nhân Trần Redemptor Hominis, được ban hành Chúa Nhật Thứ Nhất Mùa Chay ngày 4/3/1979 để mở màn cho một triều đại giáo hoàng tự nhận ḿnh là có sứ mạng thực thi Công Đồng Chung Vaticanô II và sửa soạn cho Kitô Giáo tiến vào Ngàn Năm Thứ Ba Đang Đến Tertio Millennio Adveniente, đă nói lên niềm xác tín của chung Giáo Hội tin Chúa Kitô theo thần học tín lư thế nào, th́ Bức Tông Thư Mở Màn Cho Một Tân Thiên Niên Kỷ Novo Mellennio Ineunte lại có một tính cách mục vụ tu đức để giúp Các Giáo Hội Riêng sống Chúa Kitô như vậy.

Chúng ta hăy nhớ rằng, là chiên của Chúa Kitô, người Kitô hữu Công Giáo chúng ta sẽ không bao giờ đi sai lạc với đường lối và tinh thần của Chúa Kitô, nếu lúc nào chúng ta cũng hết sức cố gắng chuyên chú lắng nghe tiếng vị chủ chiên của ḿnh, Vị Mục Tử Tối Cao được hiện thân nơi bản thân của những Đấng Thừa Kế Thánh Phêrô Đại Diện Chúa Kitô trên trần gian cho tới khi Người lại đến. Trong Thánh Lễ Hiển Linh ngày 6/1 Bế Mạc Năm Thánh 2000, Đức Thánh Cha đă tóm gọn Bức Tông Thư Mở Màn Cho Một Tân Thiên Niên Kỷ, một văn kiện có tính cách mục vụ hết sức quan trọng và khẩn trương cho việc Tân Truyền Bá Phúc Âm Hóa của một Mùa Xuân Gieo Tin Mừng Cứu Độ trong Ngàn Năm Thứ Ba Kitô Giáo này ở đoạn kết bài giảng của Ngài (cũng theo ấn bản Anh ngữ của tờ L’Osservatore Romano ngày 10/1/2001, trang 2) như sau:

·        “Tôi cống hiến những suy tư này cho các Giáo Hội riêng, như là một ‘di sản’ của Cuộc Đại Hỷ Kỷ Niệm, để các Giáo Hội này có thể đưa những suy tư ấy vào chương tŕnh mục vụ của ḿnh. Nhu cầu khẩn thiết trước tiên là hăy lợi dụng ḷng ước muốn chiêm ngưỡng Chúa Giêsu Kitô như chúng ta đă cảm nghiệm thấy trong năm Mừng Kỷ Niệm. Qua dung nhan nhân loại của Người Con Mẹ Maria ấy, chúng ta nhận ra Lời hóa thành nhục thể nơi tất cả thần tính và nhân tính của Người. Những nhà nghệ sĩ điêu luyện đệ nhất, của cả Đông Phương lẫn Tây Phương, đă từng trổ tài để diễn đạt mầu nhiệm của Dung Nhan này. Thế nhưng, Thần Linh, ‘nhà điêu họa’ thần linh, mới là Đấng khắc Dung Nhan ấy nơi tâm can của tất cả những ai chiêm ngưỡng Người và yêu mến Người. Chúng ta cần ‘bắt đầu từ Chúa Kitô’, bằng ḷng nhiệt thành của Ngày Lễ Hiện Xuống, với một nhiệt t́nh đổi mới. Việc bắt đầu từ Chúa Kitô trước hết ở nơi việc dấn thân sống thánh mỗi ngày, bằng tinh thần cầu nguyện và lắng nghe Lời Chúa. Việc bắt đầu từ Chúa Kitô để minh chứng cho T́nh Yêu của Người, bằng cách sống đời Kitô hữu được thể hiện nơi mối hiệp thông, nơi t́nh bác ái cũng như nơi việc làm chứng nhân trước thế giới. Đó là chương tŕnh Tôi đề nghị trong bức Tông Thư đây. Tất cả có thể được tóm gọn lại thành một chữ duy nhất, đó là ‘Chúa Giêsu Kitô!’” (đoạn 8.1).

“Ngay khi bắt đầu cho Giáo Triều của Tôi, và từ đó đă biết bao nhiêu lần Tôi lên tiếng kêu nài con cái nam nữ của Giáo Hội cũng như thế giới là ‘Hăy mở rộng các cửa cho Chúa Kitô’. Tôi muốn lập lại câu này một lần nữa, trong dịp kết thúc Cuộc Mừng Kỷ Niệm này, vào lúc mở màn cho một tân thiên niên kỷ đây. Hăy mở rộng các cửa cho Chúa Kitô”. (đoạn 8.2)

’Tất cả mọi dân tộc trên mặt đất sẽ thờ lạy Ngài, ôi lạy Chúa!’ Lời tiên tri này đă được nên trọn nơi Giêrusalem trên trời, nơi tất cả mọi người công chính của thế giới, nhất là nơi muôn vàn chứng nhân đức tin, qui tụ lại một cách mầu nhiệm trong thành thánh không c̣n mặt trời này, v́ Con Chiên là mặt trời của nó. Ở trên đó, các thiên thần và các thánh hợp tiếng ca khen chúc tụng Thiên Chúa”. (đoạn 9.1)

“Giáo Hội lữ hành trên mặt đất, qua phụng vụ, qua lời công bố Phúc Âm, qua chứng từ của ḿnh, mỗi ngày đều vọng lên bài ca thiên quốc ấy. Xin Chúa ban cho Giáo Hội, trong tân thiên niên kỷ, được lớn lên trong thánh thiện hơn bao giờ hết, để nơi lịch sử nhân loại, Giáo Hội trở nên một cuộc hiển linh thực sự phản ảnh dung nhan nhân ái và hiển vinh của Chúa Kitô. Amen!” (đoạn 9.2)