(Novo Millennio Ineunte)
của Đức Thánh Cha Gioan Phaolô
II
(từ L’Osservatore Romano, ấn bản Anh ngữ,
phần phụ trương,
Vào chính ngày bế
mạc Năm Thánh 2000, ngày 6/1/2001, Lễ Ba Vua, Đức
Thánh Cha Gioan Phaolô II đă gửi cho các vị giám mục,
linh mục và thày sáu, tu sĩ nam nữ và giáo dân một Bức
Tông Thư mang tựa đề Latinh là “Novo Mellennio Ineunte”. Bức Tông Thư này gồm có
59 đoạn, hoàn toàn tương đương với
số đoạn trong Bức Tông Thư “Tertio Millennio Adveniente” ban hành ngày 10/11/1994 để
phác họa cho việc tổ chức Mừng Kỷ
Niệm Năm Thánh 2000.
Nếu Bức Tông Thư Tertio Millennio Adveniente
Ngàn Năm Thứ Ba Đang Đến
ban hành cuối năm 1994 đă giúp cho chúng ta sống Thời
Điểm Hồng Ân Năm Thánh 2000 thế nào, Bức Tông
Thư Novo Mellennio Ineunte Mở Màn Cho Một Tân Thiên Niên
Kỷ ban hành đầu năm 2001 cũng phác họa cho
Kitô hữu chúng ta những ǵ cần thiết để có
thể Sống Thánh Chứng Nhân xứng danh môn đệ
Chúa Kitô trong một tương lai lịch sử như
vậy. Và nếu Bức Thông Điệp Đấng Cứu Chuộc Nhân Trần Redemptor Hominis,
được ban hành Chúa
Nhật Thứ Nhất Mùa Chay ngày 4/3/1979 để mở màn cho một triều đại
giáo hoàng tự nhận ḿnh là có sứ mạng thực thi
Công Đồng Chung Vaticanô II và sửa soạn cho Kitô Giáo
tiến vào Ngàn Năm Thứ
Ba Đang Đến Tertio Millennio Adveniente, đă nói lên niềm xác tín của chung Giáo
Hội tin Chúa Kitô theo thần học tín lư thế nào, th́
Bức Tông Thư Mở Màn Cho
Một Tân Thiên Niên Kỷ Novo
Mellennio Ineunte lại có
một tính cách mục vụ tu
đức để giúp
Các Giáo Hội Riêng sống Chúa Kitô như vậy.
Chúng
ta hăy nhớ rằng, là chiên của Chúa Kitô, người
Kitô hữu Công Giáo chúng ta sẽ không bao giờ đi sai
lạc với đường lối và tinh thần
của Chúa Kitô, nếu lúc nào chúng ta cũng hết sức
cố gắng chuyên chú lắng nghe tiếng vị chủ
chiên của ḿnh, Vị Mục Tử Tối Cao được
hiện thân nơi bản thân của những Đấng
Thừa Kế Thánh Phêrô Đại Diện Chúa Kitô trên
trần gian cho tới khi Người lại đến. Đó
là lư do chúng ta cùng nhau học hỏi văn kiện rất
quan trọng và khẩn thiết để Mở Màn Cho
Một Tân Thiên Niên Kỷ này. Vậy, để học
hỏi kỹ lưỡng và thấu triệt ư nghĩa
của Bức Tông Thư Mở
Màn Cho Một Tân Thiên Niên Kỷ đây, chúng ta hăy cùng nhau
t́m hiểu 10 vấn đề như sau:
1.
Tại sao Đức
Thánh Cha Gioan Phaolô II viết Bức Tông Thư Mở Màn Cho Một Tân Thiên Niên
Kỷ?
2.
Bức Tông Thư Mở Màn Cho Một Tân Thiên Niên
Kỷ nhắm đến thành phần chính yếu nào?
Tại sao?
3.
Đức Thánh Cha
Gioan Phaolô II viết Tông Thư Mở
Màn Cho Một Tân Thiên Niên Kỷ để làm ǵ?
4.
Nội dung Tông
Thư Mở Màn Cho Một Tân
Thiên Niên Kỷ có phản ảnh mục đích của
ḿnh chăng?
5.
Phần nhất
của Bức Tông Thư Mở
Màn Cho Một Tân Thiên Niên Kỷ ôn lại những
biến cố chính nào?
6.
Phần thứ hai
của Bức Tông Thư Mở
Màn Cho Một Tân Thiên Niên Kỷ tŕnh bày về vấn đề
ǵ?
7.
Phần thứ ba
của Bức Tông Thư Mở
Màn Cho Một Tân Thiên Niên Kỷ kêu gọi phải
sống đạo ra sao?
8.
Phần thứ
bốn của Bức Tông Thư Mở Màn Cho Một Tân Thiên Niên Kỷ kêu gọi
truyền đạo thế nào?
9.
Nền tảng chung
cho cả bốn phần của Bức Tông Thư Mở Màn Cho Một Tân Thiên Niên
Kỷ là ǵ?
10. Chiều hướng chung liên kết cả
bốn phần Bức Tông Thư Mở Màn Cho Một Tân Thiên Niên Kỷ là ǵ?
1.
TẠI SAO ĐỨC
THÁNH CHA GIOAN PHAOLÔ II VIẾT BỨC TÔNG THƯ MỞ MÀN CHO MỘT TÂN THIÊN NIÊN KỶ?
·
“Duc in altum! Hăy thả lưới ở chỗ nước
sâu! Hôm nay đây những lời này vang vọng lại
nơi chúng ta và kêu gọi chúng ta hăy tri ân nhớ lại quá
khứ, hăy nhiệt thành sống hiện tại và hăy tin tưởng
hướng đến tương lai: ‘Chúa Giêsu Kitô hôm qua,
hôm nay và muôn đời vẫn thế’ (Heb 13:8)” (đoạn
1.2).
·
“Chúng ta đă sống Cuộc Mừng Kỷ
Niệm này chẳng những như là một hoài niệm
quá khứ mà c̣n như một ngôn sứ tương lai
nữa. Giờ đây chúng ta cần phải làm cho ân
sủng nhận được sinh lợi, bằng
việc áp dụng ân sủng ấy vào những quyết tâm
cũng như vào những hướng dẫn tác hành”. (đoạn
3.1)
·
“Vào lúc kết thúc Cuộc Mừng Kỷ Niệm đây,
khi mà chúng ta trở lại với sinh hoạt thường
nhật, ôm ấp trong ḷng kho tàng của chính thời điểm
đặc biệt ấy, mắt chúng ta lại càng
phải gắn chặt vào dung nhan của Chúa hơn bao giờ
hết”. (đoạn 16.2)
·
“Trước hết, Tôi không ngần ngại mà
nói rằng, tất cả mọi sáng kiến về mục
vụ đều phải được phác họa theo
chiều hướng thánh thiện. Điều này không
phải là ư nghĩa tối hậu của ân xá Mừng
Kỷ Niệm hay sao, một ân sủng đặc biệt được
Chúa Kitô ban cho để cuộc sống của mọi người
đă lănh nhận phép rửa được thánh tẩy và được
thật sự đổi mới hay sao?”. (đoạn 30.1)
“Tôi hy vọng rằng, trong số những ai tham
dự vào Cuộc Mừng Kỷ Niệm này, nhiều người
sẽ được lợi ích bởi ân sủng ấy, ở
chỗ, hoàn toàn nhận thức được những đ̣i
hỏi của ân sủng ḿnh nhận được. Để
rồi, Cuộc Mừng Kỷ Niệm có qua đi, trở
về với đời sống b́nh thường, chúng ta
vẫn ư thức được rằng, sự thánh
thiện quan thiết vẫn c̣n là một việc mục
vụ khẩn trương hơn bao giờ hết”. (đoạn
30.2)
·
“Giờ đây chúng ta phải nh́n về phía trước,
chúng ta phải tin tưởng vào lời của Chúa Kitô là
Duc in altum để ‘thả lưới ở chỗ nước
sâu’. Những ǵ chúng ta đă thực hiện trong năm nay
không thể biện minh cho cảm giác tự măn, và càng không
thể để cho những việc đó khiến chúng ta
buông lơi việc dấn thân của ḿnh. Ngược
lại, cảm nghiệm chúng ta có được phải
khơi lên trong chúng ta một nguồn sinh lực mới, và
thôi thúc chúng ta đem nhiệt t́nh chúng ta đă cảm
nghiệm được đầu tư vào những sáng
kiến cụ thể. Chính Chúa Giêsu đă cảnh giác chúng
ta rằng: ‘Ai đă tra tay vào cầy mà c̣n quay trở
lại th́ không xứng với vương quốc của
Thiên Chúa’ (Lk 9:62). V́ Vương
Quốc này mà chúng ta không có thời gian để nh́n
lại, thậm chí càng không được trở thành lười
biếng. Nhiều điều đang trông đợi chúng
ta, và v́ lư do đó chúng ta phải bắt đầu phác
họa một hoạch định về mục vụ
hậu Năm Thánh cho có tác dụng”. (đoạn 15.2)
2.
BỨC TÔNG THƯ MỞ MÀN CHO MỘT TÂN THIÊN NIÊN KỶ
NHẮM ĐẾN THÀNH PHẦN CHÍNH YẾU NÀO? TẠI SAO?
Về đối tượng chung của bức
tông thư, ngay lời ngỏ mở đầu, Đức
Thánh Cha đă nhắm đến đủ mọi thành
phần trong Giáo Hội, theo mẫu thức như thế
này:
·
“Gửi đến Quí Huynh Giám Mục, đến
Quí Linh Mục và Phó Tế, đến Quí Tu Sĩ Nam Nữ
và toàn thể Tín Hữu Giáo Dân”.
Tuy nhiên, thành phần chính yếu Đức Thánh
Cha muốn nhắm tới, hay nói cách khác, đối tượng
chính yếu của bản văn kiện này nói chung là
tất cả mọi Giáo Hội riêng các nơi, và nói riêng là
các Vị Mục Tử chăn dắt đoàn chiên của
ḿnh tại các Giáo Hội địa phương trên
khắp thế giới, như chính Ngài đă minh định
tước khi Nguyện Kinh Truyền Tin Chúa Nhật 4/2/2001
(xem L’Osservatore Romano, ấn bản Anh ngữ, 7/2/2001, đoạn
3: “’Hăy thả lưới ở
chỗ nước sâu’ (Lk 5:4): Hôm nay Tôi muốn lập lại lời này một
lần nữa với hết mọi Vị Giám Mục và với
mỗi một Cộng Đồng Giáo Phận. Lúc này đây
là thời gian thuận tiện cho một mối nhiệt
t́nh mới về tinh thần và mục vụ, không phải
như là một điều ǵ không thực tế, mà là được
căn cứ vào một cảm nghiệm sâu xa, mănh lực
của ân sủng chúng ta đă nhận được trong
năm Mừng Kỷ Niệm”). Sau đây
là chính những lời của Ngài trong Bức Tông Thư
liên quan đến chung các Giáo Hội địa phương
cũng như riêng đến các Vị Mục Tử
chăn dắt các Giáo Hội này:
·
“Giờ đây chúng
ta cần phải làm cho ân sủng nhận được
sinh lợi, bằng việc áp dụng ân sủng ấy vào
những quyết tâm cũng như vào những hướng
dẫn tác hành. Đó là việc Tôi muốn mời gọi
tất cả mọi giáo hội địa phương đảm
nhận”. (đoạn 3.1)
“Đây là thời điểm mỗi một Giáo
Hội địa phương cần phải thẩm định
lại hồng ân của ḿnh và phải tạo lấy cho
ḿnh một nhiệt t́nh mới trước những trách
nhiệm về tinh thần cũng như về mục
vụ, bằng việc suy nghĩ đến những ǵ
Thần Linh vẫn đang nói với Dân Chúa trong năm
hồng ân đặc biệt này, nhất là trong một thời
đoạn xa hơn kể từ Công Đồng Chung
Vaticanô II cho tới Cuộc Kỷ Niệm Đại
Hỷ”. (đoạn
3.2)
“Giờ đây
chúng ta không c̣n đối diện với một mục tiêu
gần kề nữa, mà là một thách đố gay go
hơn trong sinh hoạt mục vụ b́nh thường. Với
những vấn đề phổ quát và bất khả châm
chước, chương tŕnh của Phúc Âm phải
tiếp tục đâm rễ, như vẫn từng xẩy
ra, vào đời sống của Giáo Hội khắp nơi.
Chính các giáo hội địa phương phải phác ra
một dự án mục vụ chi tiết với những đặc
tính chuyên biệt – về mục tiêu và phương pháp,
việc huấn luyện và thăng tiến thành phần
tham dự viên, việc t́m kiếm các nguồn phụ
cấp cần thiết – để giúp vào việc loan báo
Chúa Kitô cho con người, việc khuôn đúc các cộng đồng,
cũng như việc mang lại tác dụng sâu xa dứt khoát
trong vấn đề làm chứng cho các giá trị Phúc Âm
nơi môi trường xă hội và văn hóa…”. (đoạn 29.4)
“Bởi thế, Tôi
tha thiết kêu gọi Quí Vị Mục Tử ở các Giáo
Hội riêng, với sự trợ giúp của tất cả
mọi thành phần Dân Chúa, hăy tin tưởng phác họa
những bước đường cho cuộc hành tŕnh trước
mặt, bằng cách ḥa hợp những dự tính của
mỗi một cộng đồng giáo phận với
những dự tính của các Giáo Hội lân bang cũng như
của Giáo Hội hoàn vũ”. (đoạn 29.5)
“Bởi
thế cho nên, vấn đề trọng yếu đó là,
tất cả mọi hoạch định mục vụ làm
cách nào đó phải đặt trọng tâm vào việc dạy cầu nguyện.
Bản thân Tôi đă quyết định dùng những
buổi giáo lư vào ngày Thứ Tư hằng tuần tới đây
để suy niệm về các
Thánh Vịnh, mở đầu là các Thánh Vịnh của
Kinh Ban Mai, những kinh nguyện chung được Giáo
Hội dùng để kêu mời chúng ta thánh hóa và điều
hành ngày sống của chúng ta... phải đặc biệt
dạy cho dân chúng cầu nguyện theo kinh phụng vụ...”. (đoạn
34.2)
“Tôi cũng xin hăy
dũng cảm trong việc mục vụ để làm sao
bảo đảm được rằng việc tŕnh bày
giáo huấn thường xuyên của các cộng đồng
Kitô hữu về việc thực hành Bí Tích Ḥa Giải có
thể đánh động ḷng người và mang lại
kết quả tốt đẹp… Năm Mừng Kỷ
Niệm, một năm đă được đánh dấu
một cách đặc biệt bằng một cuộc trở
về với Bí Tích Thống Hối, đă mang lại cho
chúng ta một sứ điệp phấn khởi, một sứ
điệp không được coi thường, đó là,
nếu nhiều người, trong đó có nhiều thành
phần giới trẻ, đă được lợi ích bởi
việc đến với Bí Tích này, th́ có lẽ các Vị
Mục Tử cũng cần phải ôm lấy họ
bằng một tấm ḷng tin tưởng hơn, hứng
khởi hơn và kiên tŕ hơn trong việc tŕnh bày bí tích
ấy và làm cho con người cảm nhận được
bí tích này. Anh em trong hàng ngũ linh mục thân mến, chúng ta
không được đầu hàng cuộc khủng
hoảng đang qua đi này! Các tặng ân Chúa ban – mà các Bí
Tích là những tặng ân quí báu nhất – đều phát
xuất từ Đấng thấu biết ḷng trí con người
và đồng thời cũng là Chúa của lịch sử”.
(đoạn 37)
“Nếu
trong việc hoạch định sắp tới chúng ta
dấn thân một cách tin tưởng hơn vào sinh hoạt
mục vụ theo chiều hướng cầu nguyện riêng
cũng như chung, là chúng ta tỏ ra tuân giữ một
yếu tố chính yếu về đời sống theo quan
điểm Kitô giáo, đó là vai
tṛ cốt yếu của ân sủng. Có một xu hướng
thường vây hăm mọi cuộc hành tŕnh thiêng liêng và công
cuộc mục vụ, đó là xu hướng tưởng
rằng các thành quả gặt hái được đều
tùy thuộc vào khả năng hoạt động và dự
liệu của chúng ta. Vị Thiên Chúa của công cuộc
xin chúng ta hăy thực sự cộng tác với ân sủng
của Ngài, bởi thế, Ngài cũng kêu gọi chúng ta hăy đầu
tư tất cả mọi nguồn trí khôn lẫn nghị
lực vào việc phục vụ cho Vương Quốc
của Ngài. Thế nên, thật là nguy hiểm nếu quên
rằng ‘không có Chúa Kitô chúng ta không thể làm ǵ được’ (x Jn 15:5)”. (đoạn
38.1)
“Chính
việc cầu nguyện làm cho chúng ta thâm tín được
chân lư này. Nó liên lỉ nhắc nhở chúng ta về vai tṛ
chính yếu của Chúa Kitô, cũng như vai tṛ trọng
yếu của đời sống nội tâm và thánh
thiện trong việc hiếp nhất với Người.
Một khi không tôn trọng nguyên tắc này, th́ các dự án
về mục vụ bất thành khiến cho chúng ta cảm
thấy chán chường ngần ngại có lạ lùng hay
chăng? Bởi thế chúng ta mới thấm thía được
cái cảm nghiệm của các vị môn đệ trong câu