|
Thông
Điệp
Caritas In Veritate – Yêu Thương
Trong Sự
Thật
của
Đức
Thánh Cha Biển
Đức
XVI
Dẫn Nhập
Chương 1: Sứ Điệp của Thông Điệp về Việc Phát Triển của
Các Dân Tộc
Chương 2:
Việc Phát Triển của Con Người trong Thời Đại của Chúng Ta
Chương 3: Tình
Huynh Đệ, Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế và Xã Hội Dân Sự
Chương 4:
Việc
Phát Triển
của
Con Người,
Các Quyền
Lợi
và Nghĩa
Vụ, Môi Trường
Chương 5:
Việc Hợp Tác của Gia Đình Nhân Loại
Kết Luận
Chương
Sáu
Việc
Phát Triển
của
Chư Dân và Vấn
Đề
Kỹ
Thuật
68. Việc
phát triển
của
các dân tộc
là những
gì sâu xa gắn
liền
với
việc
phát triển
của
những
con người
cá nhân.
Tự
bản
tính con người
là thành phần
chủ
động
tham gia vào việc
phát triển
của
mình. Việc
phát triển
được
đề
cập
đến
ở
đây
không phải
chỉ
là thành quả
của
những
đường
lối
tự
nhiên,
vì như
mọi
người
đều
biết,
tất
cả
chúng ta có thể
thực
hiện
những
quyết
định
tự
do và hữu
trách. Nó cũng
không phải
chỉ
do chúng ta bốc
đồng
lên mà có, vì tất
cả
chúng ta
đều
biết
rằng
chúng ta là một
tặng
ân chứ
không phải
là một
cái gì
đó
tự
xuất
phát.
Tự
do của
chúng ta
được
sâu xa hình thành bởi
hữu
thể
của
chúng ta cùng với
sự
hữu
hạn
của
nó.
Không ai có thể
tùy nghi khuôn
đúc
lương
tâm của
mình, thế
nhưng
tất
cả
chúng ta
đều
xây dựng
“cái tôi” của
mình trên căn
bản
một
“con người”
được
ban cho chúng ta.
Chẳng
những
các người
khác
ở
ngoài tầm
kiểm
soát của
chúng ta mà mỗi
người
chúng ta cũng
ở
ngoài tầm
làm chủ
của
chính mình nữa.
Việc
phát triển
của
con người
sẽ
bị
tổn
hại
nếu
họ
cho rằng
họ
tự
mình phải
làm nên những
gì họ
trở
thành. Tương
tự
như
thế,
việc
phát triển
của
các dân tộc
trở
thành thiên lệch
nếu
nhân loại
nghĩ
rằng
mình có thể
tự
tái tạo
nên mình bằng
những
“cái kỳ
diệu”
của
kỹ
thuật,
như
việc
phát triển
về
kinh tế
hiện
lên như
là một
thứ
giả
tạo
có tính cách hủy
hoại
nếu
nó cậy
dựa
vào “những
thứ
kỳ
lạ”
của
tiền
tệ
để
bảo
trì sự
tăng
trưởng
gượng
ép và duy hưởng
thụ.
Trước
một
thứ
giả
tưởng
có tính cách
đánh
cắp
này, chúng ta cần
phải
củng
cố
tình yêu thương
của
chúng ta cho một
thứ
tự
do không phải
chỉ
là những
gì tùy nghi mà là những
gì
được
qui cho tính chất
thực
sự
nhân bản
nhờ
nhận
thức
được
sự
thiện
chất
chứa
nó.
Để
đạt
được
mục
đích
này, con người
cần
phải
nhìn vào bản
thân mình
để
nhận
thấy
những
qui chuẩn
căn
bản
của
luật
luân lý tự
nhiên mà Thiên Chúa
đã
in
ấn
nơi
tâm can của
chúng ta.
69. Cái thách
đố
của
việc
phát triển
ngày nay liên hệ
chặt
chẽ
với
sự
tiến
bộ
về
kỹ
thuật,
với
những
ứng
dụng
cả
thể
của
nó nơi
ngành sinh vật
học.
Kỹ
thuật
–
đáng
được
nhấn
mạnh
– là một
thực
tại
sâu xa của
con người,
gắn
liền
với
quyền
tự
động
và tự
do của
con người.
Qua kỹ
thuật,
chúng ta thể
hiện
và khẳng
định
quyền
lãnh
đạo
của
tinh thần
trên vật
chất.
“Tinh thần
của
con người,
‘càng ngày càng thoát khỏi
tình trạng
nô lệ
của
mình nơi
các tạo
vật,
có thể
dễ
dàng vươn
tới
việc
tôn thờ
và chiêm ngưỡng
Đấng
Hóa Công’” [150]. Kỹ
thuật
giúp chúng ta có thể
thực
thi quyền
thống
trị
trên vật
chất,
giảm
bớt
những
nguy cơ,
đỡ
vất
vả
khó nhọc,
cải
tiến
những
điều
kiện
sống
của
chúng ta.
Nó chạm
tới
cốt
lõi
ơn
gọi
lao
động
của
con người:
nơi
kỹ
thuật,
được
thấy
như
là sản
phẩm
thiên tài của
mình, con người
nhận
ra bản
thân mình và khuôn
đúc
nhân tính của
mình.
Kỹ
thuật
là phần
khách quan của
hành
động
con người
[151], một
hành
động
có nguồn
gốc
và nguyên do nơi
yếu
tổ
chủ
quan
đó
là chính con người
làm việc.
Vì thế,
kỹ
thuật
không bao giờ
chỉ
là kỹ
thuật.
Nó tỏ
hiện
con người
cùng với
các
ước
vọng
của
con người
đối
với
việc
phát triển,
nó cho thấy
cái căng
thẳng
nội
tại
thôi thúc họ
từ
từ
thắng
vượt
những
giới
hạn
của
vật
chất.
Kỹ
thuật,
theo chiều
hướng
này, là một
thứ
đáp
ứng
mệnh
lệnh
của
Thiên Chúa trong việc
canh tác và gìn giữ
đất
đai
(cf Gen 2:15) là những
gì Ngài
đã
trao phó cho nhân loại,
và nó cần
phải
giúp vào việc
củng
cố
giao
ước
giữa
nhân loại
và môi trường,
một
giao
ước
cần
phải
phản
ảnh
tình yêu sáng tạo
của
Thiên Chúa.
70. Việc
phát triển
về
kỹ
thuật
có thể
làm nẩy
lên ý nghĩ
kỹ
thuật
là những
gì tự
mãn khi chú trọng
quá nhiều
tới
những
vấn
đề
“cách nào” mà không chú trọng
đủ
tới
các vấn
đề
“tại
sao” nơi
hoạt
động
của
con người.
Vì thế,
kỹ
thuật
có thể
trở
thành vừa
đáng
yêu lại
đáng
ghét.
Được
tạo
nên nhờ
óc sáng tạo
của
con người
như
là một
dụng
cụ
của
quyền
tự
do con người,
kỹ
thuật
có thể
được
hiểu
như
là một
thứ
biểu
lộ
cái quyền
tự
do tuyệt
đối,
thứ
quyền
tự
do tìm cách gạt
ra ngoài những
giới
hạn
vốn
có nơi
các sự
vật.
Tiến
trình của
việc
toàn cầu
hóa có thể
thay thế
những
ý hệ
bằng
kỹ
thuật
[152], khi
để
cho kỹ
thuật
trở
thành một
thứ
quyền
năng
của
ý hệ
có thể
giam giữ
chúng ta trong một
tiền
thức
ghì chúng ta lại
không cho
đối
đầu
với
hữu
thể
và chân lý.
Nếu
xầy
ra như
thế,
tất
cả
chúng ta
đều
hiểu
biết,
thẩm
định
và quyết
định
về
những
hoàn cảnh
sống
của
chúng ta từ
bên trong một
viễn
tượng
về
văn
hóa nặng
về
kỹ
thuật
mà chúng ta thuộc
về
một
cách
đóng
khung, không thể
khám phá ra một
thứ
ý nghĩa
không từ
chúng ta mà có. Thứ
vũ
trụ
quan “về
kỹ
thuật”
xuất
phát từ
nhãn quan
ấy
giờ
đây
trở
nên quá chủ
yếu
tới
độ
sự
thật
tiến
đến
chỗ
được
thấy
như
trùng hợp
với
cái khả
thể.
Thế
nhưng,
khi mà qui chuẩn
duy nhất
của
chân lý là tính cách hiệu
năng
và thực
dụng
thì việc
phát triển
tự
động
bị
chối
bỏ.
Việc
phát triển
thực
sự
chính yếu
không phải
ở
chỗ
“làm”.
Cái then chốt
cho việc
phát triển
là một
trí khôn có thể
nghĩ
bằng
những
kiểu
cách kỹ
thuật
và nắm
bắt
được
tất
cả
ý nghĩa
nhân bản
của
các hoạt
động
con người,
trong phạm
vi của
thứ
ý nghĩa
toàn diện
về
hữu
thể
của
cá nhân con người.
Ngay cả
khi chúng ta làm việc
qua những
thứ
vệ
tinh hay qua những
viễn
lực
điện
tử,
thì các hoạt
động
của
chúng ta bao giờ
cũng
vẫn
là hành
động
con người,
một
thứ
thể
hiện
quyền
tự
do hữu
trách của
chúng ta.
Kỹ
thuật
là những
gì có sức
thu hút cao vì nó kéo chúng ta ra khỏi
những
giới
hạn
thể
lý của
chúng ta và nới
rộng
chân trời
của
chúng ta. Thế
nhưng,
tự
do của
con người
đích
thực
chỉ
khi nào nó
đáp
ứng
với
tính cách lạ
lùng của
kỹ
thuật
bằng
những
quyết
định
là hoa trái của
trách nhiệm
luân lý.
Vì thế,
rất
cần
phải
được
huấn
luyện
về
việc
sử
dụng
kỹ
thuật
một
cách hữu
trách theo
đạo
lý.
Chúng ta cần
phải
lấy
lại
ý nghĩa
đích
thực
của
tự
do vượt
ra ngoài tính chất
mê hoặc
gây ra bởi
kỹ
thuật,
thứ
tự
do không phải
là một
loại
quay cuồng
với
việc
hoàn toàn tự
động
mà là một
thứ
đáp
ứng
tiếng
gọi
hiện
hữu,
được
bắt
đầu
từ
nơi
hữu
thể
riêng của
chúng ta.
71. Sự
lệch
lạc
khỏi
các nguyên tắc
nhân bản
vững
chắc
này mà một
quan niệm
về
kỹ
thuật
có thể
sản
xuất
ra ngày nay
được
thấy
ở
một
số
những
áp dụng
về
kỹ
thuật
trong các lãnh vực
về
phát triển
và hòa bình.
Việc
phát triển
của
các dân tộc
thường
được
coi như
là một
vấn
đề
về
việc
điều
hành tiền
tệ,
việc
tự
do cạnh
tranh thị
trường,
việc
loại
trừ
đi
các thứ
thuế
nhập
khẩu,
việc
đầu
tư
vào vấn
đề
sản
xuất,
và những
thứ
canh tân về
cơ
cấu
tổ
chức
– tắt
một
lời
là một
vấn
đề
thuần
về
kỹ
thuật.
Tất
cả
những
điều
ấy
đều
rất
quan trọng,
thế
nhưng
chúng ta phải
hỏi
rằng
tại
sao những
chọn
lựa
về
kỹ
thuật
đã
diễn
tiến
như
thế
mà lại
thu gặt
được
những
thành quả
pha trộn.
Chúng ta cần
nghĩ
kỹ
hơn
về
căn
nguyên của
nó. Vấn
đề
phát triển
sẽ
không bao giờ
hoàn toàn
được
bảo
đảm
bằng
các năng
lực
tự
động
hay vô ngã, dù những
năng
lực
này xuất
phát từ
thị
trường
hay từ
chính trị
quốc
tế.
Không thể
nào có vấn
đề
phát triển
nếu
thiếu
những
con người
nam nữ
chính trực
ngay thẳng,
thiếu
những
nhà tài chính và các chính trị
gia có lương
tâm hướng
chiều
theo những
đòi
hỏi
của
công ích.
Cả
khả
năng
chuyên nghiệp
lẫn
tính chất
nhất
trí về
luân lý
đều
cần
thiết.
Khi kỹ
thuật
được
dịp
qua mặt
thì hậu
quả
sẽ
là tình trạng
lẫn
lộn
giữa
cùng
đích
và phương
tiện,
tới
độ
qui chuẩn
duy nhất
để
tác hành nơi
vấn
đề
thương
mại
được
nghĩ
là làm sao gia tăng
tối
đa
lợi
lộc,
nơi
chính trị
là vấn
đề
củng
cố
quyền
lực,
và nơi
khoa học
là vấn
đề
thực
hiện
các việc
tìm kiếm
nghiên cứu.
Bên dưới
những
thứ
rối
rít của
các thứ
tương
liên về
kinh tế,
tài chính và chính trị,
thường
vẫn
còn những
thứ
hiểu
lầm,
khó nhọc
và bất
công. Trào lưu
về
thứ
kỹ
thuật
cách thức
biết
làm
đang
gia tăng,
thế
nhưng
chính những
ai sở
hữu
nó mới
được
lợi,
trong khi
đó,
tình trạng
của
những
dân tộc
đang
sống
trong bóng tối
của
thứ
kỹ
thuật
này vẫn
không có gì
đổi
thay: vì họ
ít có cơ
hội
giải
phóng.
72. Thậm
chí ngay cả hòa bình cũng
có thể bị
coi như là một
sản phẩm
về kỹ
thuật, chỉ
là thành quả của
những thỏa
thuận giữa
các chính quyền hay của
những khởi
động nhắm
tới việc
bảo
đảm
cho vấn
đề
viện trợ
kinh tế tốt
đẹp. Thật
sự thì việc
xây dựng hòa bình
đòi
phải liên lỉ
tương tác về
những liên hệ
ngoại giao, về
những trao
đổi
kinh tế, kỹ
thuật và văn
hóa, về những
thỏa
ước
cho những dự
phóng chung, cũng như
về những
sách lược chung trong việc
kiềm chế
mối
đe
dọa của
tình trạng xung
đột
về quân sự
và trong việc loại
trừ
đi
những nguyên nhân sâu xa của
nạn khủng
bố. Tuy nhiên,
để cho những
nỗ lực
như thế
có những tác dụng
lâu dài, chúng cần phải
dựa trên những
giá trị
được
bắt nguồn
từ sự
thật về
đời sống
của con người.
Tức là, tiếng
nói của các dân tộc
bị
ảnh
hưởng cần
phải
được
lắng nghe và các tình trạng
của họ
cần phải
được quan tâm tới,
nếu những
niềm mong
đợi
của họ
được hiểu
một cách
đúng
đắn. Người ta có thể
nói cần
phải nương
theo với
những nỗ
lực
không ai biết tới
của
rất nhiều
cá nhân hết
sức dấn
thân
để
kéo các dân tộc lại
với
nhau cũng như
để
làm cho dễ dàng hơn
việc
phát triển có nền
tảng
yêu thương và tương
kiến.
Trong số thành phần
dấn
thân này có các phần tử
của
tín hữu Kitô giáo, thành phần
đã tham gia vào công việc
cao cả này
để
bảo
tồn chiều
kích trọn
vẹn nhân bản
của
vấn
đề
phát triển
và hòa bình.
73. Liên hệ
tới vấn
đề phát triển
về kỹ
thuật là sự
hiện diện
tràn lan mỗi ngày một
gia tăng của
các phương tiện
truyền thông xã hội.
Ngày nay hầu như
không thể nào tưởng
tượng nổi
đời sống
của gia
đình
nhân loại mà lại
thiếu chúng. Dù lợi
hơn
hay hại hơn,
chúng cũng
trở thành một
yếu
tố của
cuộc
sống ngày nay
đến
nỗi
thật là ngu xuẩn
để
chủ trương
rằng
chúng là những gì trung dung – và vì thế
không bị chi phối
bởi
các quan tâm về luân lý liên quan tới
dân chúng. Những cái nhìn nhấn
mạnh
tới bản
chất
hết sức
kỹ
thuật của
truyền
thông
đại chúng như
thế
thường hiệu
nghiệm
phụ giúp cho các lợi
lộc
kinh tế muốn
làm chủ
thị trường,
mà còn cho cả
những nỗ
lực
áp
đặt những
kiểu
mẫu văn
hóa phục
vụ cho những
hoạt
động ý hệ
và chính trị.
Nếu
tầm quan trọng
nồng cốt
của vấn
đề phương
tiện truyền
thông
đại chúng
đang
tìm cánh thay
đổi về
thái
độ
đối
với thực
tại và con người,
thì chúng ta cần phải
cẩn thận
suy nghĩ tới
ảnh hưởng
của chúng, nhất
là liên quan tới chiều
kích văn hóa
đạo
lý của việc
toàn cầu hóa cũng
như của
việc phát triển
chư dân trong tình
đoàn
kết. Việc phản
ảnh
những gì cần
phải
có một
đường
lối
có tính cách
đạo lý cho vấn
đề
toàn cầu hóa và phát triển
mà cả ý nghĩa
lẫn mục
đích của
vấn
đề
phương tiện
truyền thông
đại
chúng cần phải
được tìm kiếm
trong một viễn
tượng về
nhân loại học.
Điều
này có nghĩa là chúng có thể
có một
tác dụng văn
minh hóa chẳng
những chỉ
khi nào, nhờ
việc phát triển
về
kỹ thuật,
chúng gia tăng
những cơ
hội
truyền
đạt
tín liệu,
nhưng trên hết
khi chúng hướng
tới một
nhãn quan về
con người và công ích phản
ảnh
những giá trị
phổ
quát thực sự.
Chỉ
vì những việc
truyền
đạt về
xã hội
làm gia tăng các cơ
hội
của việc
tương
liên và truyền bá các tư
tưởng
mà lại không có vấn
đề
chúng cổ võ tự
do hay quốc
tế hóa vấn
đề
phát triển và nền
dân chủ
cho tất cả
mọi
người.
Để
đạt
được các mục
đích
thuộc loại
này, chúng cần
nhắm tới
việc
cổ võ phẩm
giá của
con người và của
các dân tộc,
chúng cần phải
được
minh nhiên tác
động bởi
bác ái và phục
vụ chân lý, sự
thiện
cũng như
tình huynh dệ
tự nhiên cũng
như
siêu nhiên. Thật vậy,
tự
do của con người
là những
gì tự bản
chất
gắn liền
với
những giá trị
cao cả
này. Phương tiện
truyền
thông
đại chúng có thể
thực
hiện việc
đóng
góp quan trọng cho việc
gia tăng
mối hiệp
thông của
gia
đình nhân loại
cũng
như nét
đặc
trưng
của xã hội
khi chúng
được
sử dụng
để
cổ võ việc
tham dự
toàn cầu vào việc
tìm kiếm
chung cho những gì là chính
đáng.
74. Một
trận chiến
quyết liệt
đặc biệt
trong cuộc
đối
chọi về
văn hóa ngày nay giữa
vai trò chủ chốt
của kỹ
thuật và trách nhiệm
luân lý của con người
đó là lãnh vực
đạo lý sinh học,
một lãnh vực
mà chính cơ hội
của việc
phát triển toàn vẹn
con người
đang
gặp trục
trặc trầm
trọng.
Ở
lãnh vực rất
tế nhị
và nguy kịch này, vấn
đề nồng
cốt rõ ràng hiện
lên cho thấy là phải
chăng con người
là sản phẩm
bởi công khó của
họ hay họ
lệ thuộc
vào Thiên Chúa?
Những
khám phá khoa học nơi
lãnh vực
này và những cơ
hội
của việc
phát minh kỹ
thuật dường
như
rất thuận
lợi
để bắt
phải
chọn lựa
giữa
hai loại luận
lý: một
là lý lẽ hướng
về
siêu việt thể
hai là lý lẽ
khép kín
ở nội
tại.
Chúng ta
được trình bày với
một
thứ chọn
lựa
rõ ràng là chẳng này cũng
không nọ.
Tuy nhiên, cái lý lẽ
của một
thứ sử
dụng kỹ
thuật qui ngã cho thấy
là những gì phi lý vì nó bao hàm một thứ
dứt khoát loại
trừ
đi
ý nghĩa và giá trị.
Không phải
là trùng hợp nơi
việc
khép mình trước siêu việt
thể
khiến con người
không tránh khỏi
phải
đối
diện
với một
vấn
đề khó khăn,
đó
là, vấn
đề
làm thế nào lại
xẩy ra chuyện
hiện hữu
xuất phát từ
vô hữu, làm thế
nào lý trí lại xuất
phát từ ngẫu
nhiên tình cờ chứ?
[153]
Đối
diện với
những
vấn
đề
khốc
liệt này, lý trí và
đức
tin có thể trợ
giúp lẫn
nhau. Chỉ khi nào cùng nhau chúng mới
có thể cứu
được
con người.
Được
dẫn nhập
bằng một
thứ cậy
dựa hoàn toàn vào kỹ
thuật, lý tri phi
đức
tin bị chới
với trong một
ảo tưởng
về quyền
toàn năng của
mình.
Đức tin phi lý trí có cơ
nguy bị tách ra khỏi
cuộc sống
thường nhật
[154].
75.
Đức
Phaolô VI
đã
nhận thấy
và kéo chú ý tới
chiều kích toàn cầu
của
vấn
đề
xã hội
này [155]. Theo bước
đường
của
ngài, ngày nay chúng ta cần khẳng
định
rằng vấn
đề xã hội
này
đã trở
thành một vấn
đề hoàn toàn về
nhân loại học,
ở chỗ
là nó quan tâm chẳng những
sự sống
được thụ
thai ra sao mà còn nó bị mạo
dụng thế
nào, khi kỹ thuật
sinh học càng ngày càng
đặt
nó
ở dưới
quyền kiểm
soát của con người.
Việc thụ
thai trong
ống nghiệm,
việc nghiên cứu
phôi thai bào, tiềm năng
chế tạo
các thứ tạo
sinh sao bản và lai giống
con người: tất
cả những
điều
này giờ
đây
đang vươn
lên và
đang
được
cổ võ nơi
thứ văn
hóa hết sức
vỡ mộng
ngày nay, thứ văn
hóa tin rằng nó từng
làm chủ hết
mọi nhiệm
mầu, vì nguồn
gốc của
sự sống
hiện nay
ở
trong tay chúng ta.
Ở
đây chúng ta thấy
cái bộc
lộ tỏ
tường
nhất về
tính chất
chủ chốt
của
kỹ thuật.
Trong thứ
văn hóa này, lương
tâm chỉ
được mời
gọi
để ghi nhận
những
khả năng
của
kỹ thuật.
Tuy nhiên, chúng ta không
được coi thường
đặt
nhẹ những
viễn
tượng
đáng
ngại
đang
đe
dọa
tương lai của
chúng ta, hay những
dụng cụ
mãnh liệt
mới mẻ
đang
ở trong tay của
“nền
văn hóa sự
chết”.
Chúng ta trong tương lai rất
có thể
phải thêm vào nạn
phá thai thê thảm
và tràn lan hiện nay chương
trình cải
giống có phương
pháp của
việc sinh sản
– mà thật
sự nó
đang
hiện
diện một
cách rụt
rè lén lút. Thêm vào
đó, một
tâm thức
ủng hộ
vấn
đề triệt
sinh an tử
đang tìm cách xâm nhập
như một
thứ
chủ trương
tàn phá không kém của
việc kiểm
soát sự
sống
ở
trong một
số trường
hợp
dường như
không
đáng
sống nữa.
Nằm
ở
bên dưới những
viễn cảnh
này là các quan
điểm
về văn
hóa chối bỏ
phẩm giá của
con người. Những
việc thực
hành này lại nuôi dưỡng
một thứ
kiến thức
duy vật và máy móc về
sự sống
con người. Ai có thể
đo
lường
được
những
tác dụng tiêu cực
của
loại tâm thức
về
phát triển này? Làm sao chúng ta lại ngỡ
ngàng trước cái lãnh
đạm
dửng dưng
tỏ ra
đối
với những
tình trạng hạ
giá con người, khi việc
dửng dưng
lạnh lùng này bao gồm
thậm chí cả
thái
độ của
chúng ta
đối với
những gì con người
là hay không là?
Kinh hoàng biết
bao cho cái chuyên chế và quyết
định
chọn lựa
về
những gì ngày nay cổ
võ như
đáng tôn trọng?
Những
vấn
đề tầm
thường
được coi là ghê tởm,
thế
mà những thứ
bất
công chưa từng
có dường
như
được
nhân nhượng
một cách rộng
rãi. Trong khi người
nghèo trên thế giới
tiếp tục
gõ cửa người
giầu, thì thế
giới thịnh
vượng lại
có nguy cơ không còn nghe thấy
những tiếng
gõ cửa
ấy,
vị một
lương tâm không còn phân biệt
được
những gì là con người
nữa. Thiên Chúa tỏ
cho con người
biết bản
thân họ,
lý trí và
đức tin sát cánh hoạt
động
để
tỏ
cho chúng ta thấy những
gì là thiện
hảo, nếu
chúng ta muốn
thấy nó; lề
luật
tự nhiên, trong
đó
Lý Trí sáng tạo
chiếu giãi, tỏ
cho thấy
cái cao cả của
chúng ta, mà còn cả
cái yếu hèn của
chúng ta nữa,
vì chúng ta không nhận ra tiếng
gọi
sống sự
thật
luân lý.
76. Một
khía cạnh của
tâm thức về
kỹ thuật
hiện
đại
đó là khuynh hướng
coi những vấn
đề và những
cảm xúc của
đời sống
nội tâm từ
quan
điểm
thuần tâm lý, thậm
chí cho tới quan
điểm suy yếu
về thần
kinh.
Như
thế thì nội
tâm của
con người bị
mất
đi hết
ý nghĩa
của nó và từ
từ
chúng ta không còn nhận thức
được
chiều sâu bản
thể
của linh hồn
con người
bị mất
đi
như
được
các thánh nhân cảm
nghiệm. Vấn
đề phát triển
được liên kết
chặt chẽ
với việc
chúng ta hiểu biết
về linh hồn
con người, vì chúng ta thường
giảm thiểu
bản thân thành tâm thần
và lẫn lộn
sinh lực của
linh hồn với
tình trạng lành mạnh
về cảm
xúc.
Những
thứ
đơn
giản
hóa thái quá này xuất phát từ
một
tình trạng hoàn toàn không hiểu
gì về
đời
sống
tâm linh, và chúng làm lu mờ
đi
sự kiện
là việc
phát triển của
các cá nhân con người
và các dân tộc một
phần
lệ thuộc
vào việc
giải quyết
các vấn
đề có tính chất
thiêng liêng. Việc phát triển
cần phải
bao gồm chẳng
những tình trạng
tăng trưởng
về vật
chất mà còn về
tinh thần nữa,
vì con người là một
“hiệp nhất
của thân thể
và linh hồn” [156], xuất
phát từ tình yêu thương
sáng tạo của
Thiên Chúa và
để cho sự
sống
đời
đời. Nhân loại
phát triển khi họ
tăng trưởng
về tinh thần,
khi linh hồn họ
tiến
đến
chỗ biết
mình cùng với các sự
thật
được
Thiên Chúa vun trồng sâu xa bên trong, khi họ
đối
thoại với
chính mình và với
Đấng
Hóa Công của họ.
Khi
ở xa cách Thiên Chúa, con người sống
bất
ổn
và dễ trở
nên bệnh hoạn.
Bệnh tâm thần
về xã hội
và tâm lý cùng nhiều chứng
loạn chức
năng thần
kinh
đang gây khốn
đốn cho các xã hội
thịnh vượng
được qui một
phần cho các yếu
tố tâm linh. Một
xã hội giầu
thịnh, phát triển
cao về những
thứ vật
chất nhưng
lại
đè
nặng trên linh hồn,
tự nó không dẫn
tới việc
phát triển
đích
thực.
Những
hình thức
nô lệ mới
cho thuốc
phiện và thiếu
thốn
niềm hy vọng
nơi
nhiều người
có thể
được hiểu
chẳng
những theo những
khía cạnh
về xã hội
học
và tâm lý học mà còn thiết
yếu
theo những khía cạnh
về
tâm linh nữa. Tình trạng
trống rỗng
khiến linh hồn
cảm thấy
mình bị bỏ
rơi, bất
chấp việc
sẵn có vô khối
những thứ
trị liệu
cho thân xác và tâm thần, dẫn
đến tình trạng
khổ
đau.
Không thể nào có vấn
đề hoàn toàn phát triển
và công ích phổ quát trừ
phi tình trạng phúc hạnh
về tâm linh và luân lý
được
chú trọng, toàn thể
con người gồm
thân xác và linh hồn họ
được lưu
tâm.
77. Cái thế
thượng phong của
kỹ thuật
có khuynh hướng làm con người
bị trở
ngại trong việc
nhìn thấy bất
cứ những
gì không thể giải
thích
được theo nguyên chất
thể.
Tuy nhiên, hết
mọi
người
đều
cảm
nghiệm thấy
nhiều
chiều kích phi chất
thể
và linh thiêng trong
đời sống.
Biết không phải
chỉ là một
tác
động về
thể chất,
vì
đối tượng
được biết
đến bao giờ
cũng che giấu
một cái gì
đó
ở ngoài tầm
vóc của kinh nghiệm.
Tất cả
kiến thức
của chúng ta, thậm
chí là thứ kiến
thức
đơn
giản nhất,
bao giờ cũng
là một phép lạ
nho nhỏ, vì nó không bao giờ
hoàn toàn giải thích
được
nơi những
dụng cụ
về thể
chất
được
chúng ta áp dụng vào nó.
Ở
nơi hết
mọi sự
thật có một
cái gì
đó còn hơn
là những gì chúng ta trông
đợi,
trong yêu thương chúng ta lãnh nhận
bao giờ cũng
có một yếu
tố làm cho chúng ta ngỡ
ngàng.
Chúng ta không bao giờ
thôi cảm thấy
lạ
lùng trước những
điều
ấy. Nơi
tất cả
mọi kiến
thức cũng
như nơi
hết mọi
tác
động yêu thương,
linh hồn con người
đều cảm
nghiệm thấy
một cái gì
đó
“vượt trên và
ở
trên”, một cái thật
là giống như
một tặng
ân chúng ta lãnh nhận, hay một
cao
điểm
chúng ta
được nâng lên. Việc
phát triển của
các cá nhân và của các dân tộc
cũng thế
được
đặt
ở một
cao
độ, nếu
chúng ta coi chiều kích thiêng liêng là những gì cần
phải hiện
diện cho việc
phát triển trở
thành chân thực. Nó
đòi
phải có những
cặp mắt
mới và một
con tim mới, có khả
năng vượt
lên trên một thứ
nhãn quan duy vật về
các biến cố
của con người,
có khả năng
thoáng thấy nơi
việc phát triển
“cái ngoại biên” không thể
cống hiến
bởi kỹ
thuật. Nhờ theo
đuổi
đường lối
này mới
có thể thực
hiện
việc phát triển
toàn vẹn
con người theo chiều
hướng
thúc
đẩy của
bác ái trong chân lý.
Đaminh Maria Cao
Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Tòa
Thánh
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/encyclicals/documents/hf_ben-xvi_enc_20090629_caritas-in-veritate_en.html
(nhöõng choã
ñöôïc in ñaäm leân laø do töï yù cuûa ngöôøi dòch trong vieäc laøm noåi
baät nhöõng ñieåm chính yeáu quan troïng)
|
|