|
Thông
Điệp
Caritas In Veritate – Yêu Thương
Trong Sự
Thật
của
Đức
Thánh Cha Biển
Đức
XVI
Dẫn Nhập
Chương 1: Sứ Điệp của Thông Điệp về Việc Phát Triển của
Các Dân Tộc
Chương 2:
Việc Phát Triển của Con Người trong Thời Đại của Chúng Ta
Chương 3: Tình
Huynh Đệ, Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế và Xã Hội Dân Sự
Chương 4:
Việc
Phát Triển
của
Con Người,
Các Quyền
Lợi
và Nghĩa
Vụ, Môi Trường
Chương 5:
Việc Hợp Tác của Gia Đình Nhân Loại
Chương 6:
Việc Phát Triển của Chư Dân và Vấn Đề Kỹ Thuật
Kết
Luận
78. Không có Thiên Chúa, con người
đâu
mà
đi,
thậm
chí hiểu
mình là ai nữa.
Trước
những
vấn
đề
lớn
lao to tát
đang
bủa
vây vấn
đề
phát triển
của
các dân tộc,
một
vấn
đề
hầu
như
làm cho chúng ta cảm
thấy
chán chường,
chúng ta tìm thấy
được
niềm
an
ủi
nơi
những
lời
nói của
Chúa Giêsu Kitô Chúa chúng ta,
Đấng
dạy
chúng ta rằng:
“Không có Thày các con không làm gì nổi”
(Jn 15:5) sau
đó
Người
phấn
khích chúng ta rằng:
“Thày luôn
ở
cùng các con cho
đến
tận
thế”
(Mt 28:20). Khi chúng ta thấy
được
vô vàn công việc
cần
phải
thực
hiện,
chúng ta cảm
thấy
vững
tin rằng
Thiên Chúa là
Đấng
hiện
diện
với
những
ai qui tụ
lại
nhân danh Người
để
hoạt
động
cho công lý.
Đức
Phaolô VI
đã
nhắc
nhở
trong Thông
Điệp
Việc
Phát Triển
của
Các Dân Tộc
rằng
con người
không thể
chiếm
đạt
được
tiến
bộ
nếu
không
được
trợ
giúp, vì tự
mình con người
không thể
xây dựng
một
nền
nhân bản
chân thực.
Chỉ
khi nào chúng ta nhận
thức
được
ơn
gọi
của
mình, với
tư
cách là cá nhân và là một
cộng
đồng,
thuộc
về
gia
đình
của
Thiên Chúa như
là thành phần
con cái nam nữ
của
Ngài, chúng ta mới
có thể
lan truyền
một
nhãn quan mới
và lấy
được
một
nghị
lực
mới
trong việc
phục
vụ
cho một
nền
nhân bản
toàn vẹn
thực
sự.
Bởi
thế,
việc
phục
vụ
cao cả
nhất
cho vấn
đề
phát triển
đó
là một
nền
nhân bản
Kitô giáo
[157], một
nền
nhân bản
làm bừng
lên bác ái và xuất
phát từ
sự
thật,
chấp
nhận
cả
hai như
tặng
ân vững
bền
của
Thiên Chúa.
Việc
cởi
mở
cho Thiên Chúa làm cho chúng ta hướng
về
anh chị
em của
chúng ta và hướng
đến
một
kiến
thức
về
sự
sống
như
là một
công việc
hân hoan cần
phải
được
hoàn thành trong tinh thần
đoàn
kết.
Ngoài ra, việc
phủ
nhận
Thiên Chúa theo ý hệ
và một
chủ
nghĩa
vô thần
của
sự
dửng
dưng,
lãng quên
Đấng
Hóa Công và có cơ
nguy cũng
tiến
đến
chỗ
lãng quên các thứ
giá trị
nhân bản,
là những
gì tạo
nên một
số
những
chướng
ngại
chính cho vấn
đề
phát triển
ngày nay.
Một
nền
nhân bản
loại
trừ
Thiên Chúa là một
nền
nhân bản
phi nhân
bản.
Chỉ
có nền
nhân bản
nào hướng
về
Tuyệt
Đối
Thể
mới
có thể
hướng
dẫn
chúng ta trong việc
cổ
võ và xây dựng
những
hình thức
của
đời
sống
xã hội
và dân sự
– các cơ
cấu,
tổ
chức,
văn
hóa và
đặc
trưng
– mà không làm cho chúng ta có cơ
nguy bị
rơi
vào cạm
bẫyc
của
những
kiểu
cách một
thời.
Việc
nhận
thức
tình yêu bất
tử
của
Thiên Chúa là những
gì nâng
đỡ
chúng ta trong công việc
khó nhọc
và thôi thúc của
chúng ta cho công lý cũng
như
cho việc
phát triển
của
các dân tộc,
giữa
các thành
đạt
và thất
bại,
để
không ngừng
theo
đuổi
một
thứ
trật
tự
chính
đáng
nơi
các sự
vụ
của
con người.
Tình yêu của
Thiên Chúa kêu gọi
chúng ta hãy vượt
ra ngoài những
gì là hạn
hữu
và phù du, nó cống
hiến
cho chúng ta lòng can
đảm
để
tiếp
tục
tìm kiếm
và hoạt
động
cho lợi
ích của
tất
cả
mọi
người,
thậm
chí cho dù nó không thể
chiếm
đạt
tức
thời
và cho dù những
gì chúng ta có thể
chiếm
đạt,
cùng với
các thẩm
quyền
chính trị
cùng những
thẩm
quyền
nơi
lãnh vực
kinh tế,
bao giờ
cũng
kém hơn
là
điều
chúng ta mong muốn
[158]. Thiên Chúa cống
hiến
cho chúng ta sức
mạnh
để
chiến
đấu
và
để
chịu
đựng
cho lòng yêu chuộng
công ích, vì Ngài là Tất
Cả
của
chúng ta, là niềm
hy vọng
lớn
nhất
của
chúng ta.
79. Vấn
đề
phát triển
cần
đến
các Kitô hữu
biết
giơ
tay lên nguyện
cầu
cùng Thiên Chúa, cần
đến
các Kitô hữu
được
tác
động
bởi
ý thức
rằng
tình yêu tràn
đầy
chân lý, caritas in veritate, nơi
xuất
phát ra việc
phát triển
chân thực,
không phải
do chúng ta tạo
ra mà là
được
ban cho chúng ta.
Vì lý do
ấy,
ngay cả
trong những
thời
điểm
khó khăn
nhất
và phức
tạp
nhất,
ngoài việc
nhận
thức
thấy
những
gì
đang
xẩy
ra, trước
hết
mọi
sự
chúng ta cần
phải
hướng
về
tình yêu của
Thiên Chúa. Việc
phát triển
cần
chú trọng
tới
đời
sống
thiêng liêng, một
quan tâm nghiêm cẩn
cho các cảm
nghiệm
của
lòng tin tưởng
vào Thiên Chúa, của
mối
thân tình thiêng liêng với
Chúa Kitô, của
niềm
tin cậy
vào sự
quan phòng và tình thương
của
Thiên Chúa, của
tình yêu thương
và lòng thứ
tha, của
việc
bỏ
mình, việc
chấp
nhận
người
khác, của
công lý và hòa bình.
Tất
cả
những
điều
này
đều
là những
gì thiết
yếu
nếu
“những
con tim chai
đá”
được
biến
thành “các con tim bằng
thịt”
(Ezek 36:26), cống
hiến
“thần
linh” cho
đời
sống
ở
trên trần
gian này, nhờ
đó
nhân loại
trở
nên xứng
đáng
hơn.
Tất
cả
những
điều
này bởi
con người,
vì con người
là chủ
thể
cho việc
hiện
hữu
của
mình; và
đồng
thời
cũng
bởi
Thiên Chúa, vì Thiên Chúa là khởi
điểm
và là tận
điểm
của
tất
cả
những
gì là thiện
hảo,
tất
cả
những
gì dẫn
đến
ơn
cứu
độ:
“thế
giới
hay sự
sống
hoặc
sự
chết,
hiện
tại
hay tương
lai, tất
cả
đều
của
anh em và anh em là của
Chúa Kitô và Chúa Kitô là của
Thiên Chúa” (1Cor 3:22-23). Kitô hữu
mong sao cho toàn thể
gia
đình
nhân loại
kêu cầu
Thiên Chúa như
“Cha chúng con!” Hiệp
nhất
với
Người
Con duy nhất,
chớ
gì tất
cả
mọi
dân nước
đều
biết
nguyện
cầu
cùng Cha và xin Ngài, theo những
lời
được
chính Chúa Giêsu dạy
chúng ta, về
ân huệ
được
tôn vinh Ngài bằng
cách sống
theo ý muốn
của
Ngài, lãnh nhận
được
bánh chúng ta cần
hằng
ngày, thông cảm
và quảng
đại
với
những
ai nợ
nần
của
chúng ta, không bị
thử
thách quá sức
và
được
cứu
thoát cho khỏi
sự
dữ
(cf. Mt 6:9-13).
Khi kết
thúc Năm
Thánh Phaolô, tôi hân hoan bày tỏ
niềm
hy vọng
này nơi
những
lời
của
Vị
Tông
Đồ,
được
trích từ
Thư
Rôma: “Hãy yêu chuộng
những
gì chân thực,
ghét những
gì xấu
xa, giữ
lấy
những
gì thiện
hảo,
yêu thương
nhau bằng
tình huynh
đệ;
ganh
đua
tôn kính nhau”
(Rm 12:9-10). Xin Trinh Nữ
Maria – Vị
được
Đức
Phaolô VI công bố
là Mater Ecclesiae – Mẹ
của
Giáo Hội
và
được
Kitô hữu
tôn kính như
là Speculum lustitiae and Regina Pacis – (Gương
Soi Công Lý và Nữ
Vương
Hòa Bình) bảo
vệ
chúng ta và xin cho chúng ta, nhờ
lời
chuyển
cầu
thiên cung của
Người,
sức
mạnh,
niềm
hy vọng
và niềm
vui cần
thiết
để
tiếp
tục
quảng
đại
hiến
thân cho công việc
mang lại
“việc
phát triển
toàn thể
con người
và tất
cả
mọi
người”
[159].
Tại
Rôma,
Đền
Thờ
Thánh Phêrô, ngày 29/6, Lễ
Trọng
Thánh Tông
Đồ
Phêrô và Phaolô, năm
2009, năm
thứ
năm
của
giáo triều
tôi.
Giáo
Hoàng Biển
Đức
XVI
Đaminh Maria Cao
Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Tòa
Thánh
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/encyclicals/documents/hf_ben-xvi_enc_20090629_caritas-in-veritate_en.html
(nhöõng choã
ñöôïc in ñaäm leân laø do töï yù cuûa ngöôøi dòch trong vieäc laøm noåi
baät nhöõng ñieåm chính yeáu quan troïng)
Dịch xong ngày
8/9/2009
[1] Cf. Paul VI, Encyclical Letter
Populorum Progressio (26 March 1967), 22: AAS 59 (1967),
268; Second Vatican Ecumenical Council, Pastoral Constitution on
the Church in the Modern World Gaudium et Spes, 69.
[2] Address for the Day of Development (23 August 1968):
AAS 60 (1968), 626-627.
[3] Cf. John Paul II, Message for the 2002 World Day of Peace:
AAS 94 (2002), 132-140.
[4] Cf. Second Vatican Ecumenical Council, Pastoral Constitution on
the Church in the Modern World Gaudium et Spes, 26.
[5] Cf. John XXIII, Encyclical Letter Pacem in Terris (11
April 1963): AAS 55 (1963), 268-270.
[6] Cf. no. 16: loc. cit., 265.
[7] Cf. ibid., 82: loc. cit., 297.
[8] Ibid., 42: loc. cit., 278.
[9] Ibid., 20: loc. cit., 267.
[10] Cf. Second Vatican Ecumenical Council, Pastoral Constitution on
the Church in the Modern World Gaudium et Spes, 36; Paul VI,
Apostolic Letter Octogesima Adveniens (14 May 1971), 4: AAS
63 (1971), 403-404; John Paul II, Encyclical Letter
Centesimus Annus (1 May 1991), 43: AAS 83 (1991), 847.
[11] Paul VI, Encyclical Letter
Populorum Progressio, 13: loc. cit., 263-264.
[12] Cf. Pontifical Council for Justice and Peace, Compendium of
the Social Doctrine of the Church, 76.
[13] Cf. Benedict XVI, Address at the Inauguration of the Fifth
General Conference of the Bishops of Latin America and the Caribbean
(Aparecida, 13 May 2007).
[14] Cf. nos. 3-5: loc. cit., 258-260.
[15] Cf. John Paul II, Encyclical Letter Sollicitudo Rei Socialis
(30 December 1987), 6-7: AAS 80 (1988), 517-519.
[16] Cf. Paul VI, Encyclical Letter
Populorum Progressio, 14: loc. cit., 264.
[17] Cf. Benedict XVI, Encyclical Letter Deus Caritas Est
(25 December 2005), 18: AAS 98 (2006), 232.
[18] Ibid., 6: loc cit., 222.
[19] Cf. Benedict XVI, Christmas Address to the Roman Curia,
22 December 2005.
[20] Cf. John Paul II, Encyclical Letter Sollicitudo Rei Socialis,
3: loc. cit., 515.
[21] Cf. ibid., 1: loc. cit., 513-514.
[22] Cf. ibid., 3: loc. cit., 515.
[23] Cf. John Paul II, Encyclical Letter Laborem Exercens (14
September 1981), 3: AAS 73 (1981), 583-584.
[24] Cf. John Paul II, Encyclical Letter
Centesimus Annus, 3: loc. cit., 794-796.
[25] Cf. Encyclical Letter
Populorum Progressio, 3: loc. cit., 258.
[26] Cf. ibid., 34: loc. cit., 274.
[27] Cf. nos. 8-9: AAS 60 (1968), 485-487; Benedict XVI,
Address to the participants at the International Congress promoted by
the Pontifical Lateran University on the fortieth anniversary of Paul
VI's Encyclical “Humanae Vitae”, 10 May 2008.
[28] Cf. Encyclical Letter Evangelium Vitae (25 March 1995),
93: AAS 87 (1995), 507-508.
[29] Ibid., 101: loc. cit., 516-518.
[30] No. 29: AAS 68 (1976), 25.
[31] Ibid., 31: loc. cit., 26.
[32] Cf. John Paul II, Encyclical Letter Sollicitudo Rei Socialis,
41: loc. cit., 570-572.
[33] Cf. ibid.; Id., Encyclical Letter
Centesimus Annus, 5, 54: loc. cit., 799, 859-860.
[34] No. 15: loc. cit., 265.
[35] Cf. ibid., 2: loc. cit., 258; Leo XIII,
Encyclical Letter Rerum Novarum (15 May 1891): Leonis XIII
P.M. Acta, XI, Romae 1892, 97-144; John Paul II, Encyclical Letter
Sollicitudo Rei Socialis, 8: loc. cit., 519-520; Id.,
Encyclical Letter
Centesimus Annus, 5: loc. cit., 799.
[36] Cf. Encyclical Letter
Populorum Progressio, 2, 13: loc. cit., 258, 263-264.
[37] Ibid., 42: loc. cit., 278.
[38] Ibid., 11: loc. cit., 262; cf. John Paul II,
Encyclical Letter
Centesimus Annus, 25: loc. cit., 822-824.
[39] Encyclical Letter
Populorum Progressio, 15: loc. cit., 265.
[40] Ibid., 3: loc. cit., 258.
[41] Ibid., 6: loc. cit., 260.
[42] Ibid., 14: loc. cit., 264.
[43] Ibid.; cf. John Paul II, Encyclical Letter
Centesimus Annus, 53-62: loc. cit., 859-867; Id.,
Encyclical Letter Redemptor Hominis (4 March 1979), 13-14: AAS
71 (1979), 282-286.
[44] Cf. Paul VI, Encyclical Letter
Populorum Progressio, 12: loc. cit., 262-263.
[45] Second Vatican Ecumenical Council, Pastoral Constitution on the
Church in the Modern World Gaudium et Spes, 22.
[46] Paul VI, Encyclical Letter
Populorum Progressio, 13: loc. cit., 263-264.
[47] Cf. Benedict XVI, Address to the Participants in the Fourth
National Congress of the Church in Italy, Verona, 19 October 2006.
[48] Cf. Paul VI, Encyclical Letter
Populorum Progressio, 16: loc. cit., 265.
[49] Ibid.
[50] Benedict XVI, Address to young people at Barangaroo,
Sydney, 17 July 2008.
[51] Paul VI, Encyclical Letter
Populorum Progressio, 20: loc. cit., 267.
[52] Ibid., 66: loc. cit., 289-290.
[53] Ibid., 21: loc. cit., 267-268.
[54] Cf. nos. 3, 29, 32: loc. cit., 258, 272, 273.
[55] Cf. Encyclical Letter, Sollicitudo Rei Socialis, 28:
loc. cit., 548-550.
[56] Paul VI, Encyclical Letter
Populorum Progressio, 9: loc. cit., 261-262.
[57] Cf. Encyclical Letter Sollicitudo Rei Socialis, 20:
loc. cit., 536-537.
[58] Cf. John Paul II, Encyclical Letter
Centesimus Annus, 22-29: loc. cit., 819-830.
[59] Cf. nos. 23, 33: loc. cit., 268-269, 273-274.
[60] Cf. loc. cit., 135.
[61] Second Vatican Ecumenical Council, Pastoral Constitution on the
Church in the Modern World Gaudium et Spes, 63.
[62] Cf. John Paul II, Encyclical Letter
Centesimus Annus, 24: loc. cit., 821-822.
[63] Cf. John Paul II, Encyclical Letter Veritatis Splendor
(6 August 1993), 33, 46, 51: AAS 85 (1993), 1160, 1169-1171,
1174-1175; Id., Address to the Assembly of the United Nations, 5
October 1995, 3.
[64] Cf. Encyclical Letter
Populorum Progressio, 47: loc. cit., 280-281; John Paul
II, Encyclical Letter Sollicitudo Rei Socialis, 42: loc. cit.,
572-574.
[65] Cf. Benedict XVI, Message for the 2007 World Food Day:
AAS 99 (2007), 933-935.
[66] Cf. John Paul II, Encyclical Letter Evangelium Vitae,
18, 59, 63-64: loc. cit., 419-421, 467-468, 472-475.
[67] Cf. Benedict XVI, Message for the 2007 World Day of Peace,
5.
[68] Cf. John Paul II, Message for the 2002 World Day of Peace,
4-7, 12-15: AAS 94 (2002), 134-136, 138-140; Id., Message for
the 2004 World Day of Peace, 8: AAS 96 (2004), 119; Id.,
Message for the 2005 World Day of Peace, 4: AAS 97 (2005),
177-178; Benedict XVI, Message for the 2006 World Day of Peace,
9-10: AAS 98 (2006), 60-61; Id., Message for the 2007 World
Day of Peace, 5, 14: loc. cit., 778, 782-783.
[69] Cf. John Paul II, Message for the 2002 World Day of Peace,
6: loc. cit., 135; Benedict XVI, Message for the 2006
World Day of Peace, 9-10: loc. cit., 60-61.
[70] Cf. Benedict XVI, Homily at Mass, Islinger Feld,
Regensburg, 12 September 2006.
[71] Cf. Benedict XVI, Encyclical Letter Deus Caritas Est, 1:
loc. cit., 217-218.
[72] John Paul II, Encyclical Letter Sollicitudo Rei Socialis,
28: loc. cit., 548-550.
[73] Paul VI, Encyclical Letter
Populorum Progressio, 19: loc. cit., 266-267.
[74] Ibid., 39: loc. cit., 276-277.
[75] Ibid., 75: loc. cit., 293-294.
[76] Cf. Benedict XVI, Encyclical Letter Deus Caritas Est,
28: loc. cit., 238-240.
[77] John Paul II, Encyclical Letter
Centesimus Annus, 59: loc. cit., 864.
[78] Cf. Encyclical Letter
Populorum Progressio, 40, 85: loc. cit., 277, 298-299.
[79] Ibid., 13: loc. cit., 263-264.
[80] Cf. John Paul II, Encyclical Letter Fides et Ratio (14
September 1998), 85: AAS 91 (1999), 72-73.
[81] Cf. ibid., 83: loc. cit., 70-71.
[82] Benedict XVI, Address at the University of Regensburg,
12 September 2006.
[83] Cf. Paul VI, Encyclical Letter
Populorum Progressio, 33: loc. cit., 273-274.
[84] Cf. John Paul II, Message for the 2000 World Day of Peace,
15: AAS 92 (2000), 366.
[85] Catechism of the Catholic Church, 407; cf. John Paul II,
Encyclical Letter
Centesimus Annus, 25: loc. cit., 822-824.
[86] Cf. no. 17: AAS 99 (2007), 1000.
[87] Cf. ibid., 23: loc. cit., 1004-1005.
[88] Saint Augustine expounds this teaching in detail in his
dialogue on free will (De libero arbitrio, II, 3, 8ff.). He
indicates the existence within the human soul of an “internal sense”.
This sense consists in an act that is fulfilled outside the normal
functions of reason, an act that is not the result of reflection, but is
almost instinctive, through which reason, realizing its transient and
fallible nature, admits the existence of something eternal, higher than
itself, something absolutely true and certain. The name that Saint
Augustine gives to this interior truth is at times the name of God (Confessions
X, 24, 35; XII, 25, 35; De libero arbitrio II, 3, 8), more
often that of Christ (De magistro 11:38; Confessions VII,
18, 24; XI, 2, 4).
[89] Benedict XVI, Encyclical Letter Deus Caritas Est, 3:
loc. cit., 219.
[90] Cf. no. 49: loc. cit., 281.
[91] John Paul II, Encyclical Letter
Centesimus Annus, 28: loc. cit., 827-828.
[92] Cf. no. 35: loc. cit., 836-838.
[93] Cf. John Paul II, Encyclical Letter Sollicitudo Rei Socialis,
38: loc. cit., 565-566.
[94] No. 44: loc. cit., 279.
[95] Cf. ibid., 24: loc. cit., 269.
[96] Cf. Encyclical Letter
Centesimus Annus, 36: loc. cit., 838-840.
[97] Cf. Paul VI, Encyclical Letter
Populorum Progressio, 24: loc. cit., 269.
[98] Cf. John Paul II, Encyclical Letter
Centesimus Annus, 32: loc. cit., 832-833; Paul VI,
Encyclical Letter
Populorum Progressio, 25: loc. cit., 269-270.
[99] John Paul II, Encyclical Letter Laborem Exercens, 24:
loc. cit., 637-638.
[100] Ibid., 15: loc. cit., 616-618.
[101] Encyclical Letter
Populorum Progressio, 27: loc. cit., 271.
[102] Cf. Congregation for the Doctrine of the Faith, Instruction on
Christian Freedom and Liberation Libertatis Conscientia (22 March
1987), 74: AAS 79 (1987), 587.
[103] Cf. John Paul II, Interview published in the Catholic daily
newspaper La Croix, 20 August 1997.
[104] John Paul II, Address to the Pontifical Academy of Social
Sciences, 27 April 2001.
[105] Paul VI, Encyclical Letter
Populorum Progressio, 17: loc. cit., 265-266.
[106] Cf. John Paul II, Message for the 2003 World Day of Peace,
5: AAS 95 (2003), 343.
[107] Cf. ibid.
[108] Cf. Benedict XVI, Message for the 2007 World Day of Peace,
13: loc. cit., 781-782.
[109] Paul VI, Encyclical Letter
Populorum Progressio, 65: loc. cit., 289.
[110] Cf. ibid., 36-37: loc. cit., 275-276.
[111] Cf. ibid., 37: loc. cit., 275-276.
[112] Cf. Second Vatican Ecumenical Council, Decree on the
Apostolate of Lay People Apostolicam Actuositatem, 11.
[113] Cf. Paul VI, Encyclical
Letter
Populorum Progressio, 14:
loc. cit., 264; John Paul II, Encyclical Letter
Centesimus Annus, 32:
loc. cit., 832-833.
[114] Paul VI, Encyclical
Letter
Populorum Progressio, 77:
loc. cit., 295.
[115] John Paul II, Message for the 1990 World Day of Peace,
6: AAS 82 (1990), 150.
[116] Heraclitus of Ephesus (Ephesus, c. 535 B.C. - c. 475 B.C.),
Fragment 22B124, in H. Diels and W. Kranz, Die Fragmente der
Vorsokratiker, Weidmann, Berlin, 1952, 6(th) ed.
[117] Pontifical Council for Justice And Peace, Compendium of the
Social Doctrine of the Church, 451-487.
[118] Cf. John Paul II, Message for the 1990 World Day of Peace,
10: loc. cit., 152-153.
[119] Paul VI, Encyclical Letter
Populorum Progressio, 65: loc. cit., 289.
[120] Benedict XVI, Message for the 2008 World Day of Peace,
7: AAS 100 (2008), 41.
[121] Cf. Benedict XVI, Address to the General Assembly of the
United Nations Organization, New York, 18 April 2008.
[122] Cf. John Paul II, Message for the 1990 World Day of Peace,
13: loc. cit., 154-155.
[123] John Paul II, Encyclical Letter
Centesimus Annus, 36: loc. cit., 838-840.
[124] Ibid., 38: loc. cit., 840-841; Benedict XVI,
Message for the 2007 World Day of Peace, 8: loc. cit., 779.
[125] Cf. John Paul II, Encyclical Letter
Centesimus Annus, 41: loc. cit., 843-845.
[126] Cf. ibid.
[127] Cf. John Paul II, Encyclical Letter Evangelium Vitae,
20: loc. cit., 422-424.
[128] Encyclical Letter
Populorum Progressio, 85: loc. cit., 298-299.
[129] Cf. John Paul II, Message for the 1998 World Day of Peace,
3: AAS 90 (1998), 150; Address to the Members of the Vatican
Foundation “Centesimus Annus – Pro Pontifice”, 9 May 1998, 2;
Address to the Civil Authorities and Diplomatic Corps of Austria, 20
June 1998, 8; Message to the Catholic University of the Sacred Heart,
5 May 2000, 6.
[130] According to Saint Thomas “ratio partis contrariatur
rationi personae”, In III Sent., d. 5, q. 3, a. 2; also “Homo non
ordinatur ad communitatem politicam secundum se totum et secundum omnia
sua”, Summa Theologiae I-II, q. 21, a. 4, ad 3.
[131] Cf. Second Vatican Ecumenical Council, Dogmatic Constitution
on the Church Lumen Gentium, 1.
[132] Cf. John Paul II, Address to the Sixth Public Session of
the Pontifical Academies of Theology and of Saint Thomas Aquinas, 8
November 2001, 3.
[133] Cf. Congregation for the Doctrine of the Faith, Declaration on
the Unicity and Salvific Universality of Jesus Christ and the Church
Dominus Iesus (6 August 2000), 22: AAS 92 (2000),
763-764; Id., Doctrinal Note on some questions regarding the
participation of Catholics in political life (24 November 2002),
8: AAS 96 (2004), 369-370.
[134] Benedict XVI, Encyclical Letter Spe Salvi, 31: loc.
cit., 1010; Address to the Participants in the Fourth National
Congress of the Church in Italy, Verona, 19 October 2006.
[135] John Paul II, Encyclical Letter
Centesimus Annus, 5: loc. cit., 798-800; Benedict XVI,
Address to the Participants in the Fourth National Congress of the
Church in Italy, Verona, 19 October 2006.
[136] No. 12.
[137] Cf. Pius XI, Encyclical Letter Quadragesimo Anno (15
May 1931): AAS 23 (1931), 203; John Paul II, Encyclical Letter
Centesimus Annus, 48: loc. cit., 852-854; Catechism of
the Catholic Church, 1883.
[138] Cf. John XXIII, Encyclical Letter Pacem in Terris,
loc. cit., 274.
[139] Cf. Paul VI, Encyclical Letter
Populorum Progressio, 10, 41: loc. cit., 262, 277-278.
[140] Cf. Benedict XVI, Address to Members of the International
Theological Commission, 5 October 2007; Address to the
Participants in the International Congress on Natural Moral Law, 12
February 2007.
[141] Cf. Benedict XVI, Address to the Bishops of Thailand on
their “Ad Limina” Visit, 16 May 2008.
[142] Cf. Pontifical Council for the Pastoral Care of Migrants and
Itinerant People, Instruction Erga Migrantes Caritas Christi (3
May 2004): AAS 96 (2004), 762-822.
[143] John Paul II, Encyclical Letter Laborem Exercens, 8:
loc. cit., 594-598.
[144] Jubilee of Workers, Greeting after Mass, 1 May 2000.
[145] Cf. John Paul II, Encyclical Letter
Centesimus Annus, 36: loc. cit., 838-840.
[146] Cf. Benedict XVI, Address to the Members of the General
Assembly of the United Nations Organization, New York, 18 April
2008.
[147] Cf. John XXIII, Encyclical Letter Pacem in Terris, loc. cit.,
293; Pontifical Council for Justice and Peace, Compendium of the
Social Doctrine of the Church, 441.
[148] Cf. Second Vatican Ecumenical Council, Pastoral Constitution
on the Church in the Modern World, Gaudium et Spes, 82.
[149] Cf. John Paul II, Encyclical Letter Sollicitudo Rei
Socialis, 43: loc. cit., 574-575.
[150] Paul VI, Encyclical Letter
Populorum Progressio, 41: loc. cit., 277-278; cf. Second
Vatican Ecumenical Council, Pastoral Constitution on the Church in the
Modern World Gaudium et Spes, 57.
[151] Cf. John Paul II, Encyclical Letter Laborem Exercens,
5: loc. cit., 586-589.
[152] Cf. Paul VI, Apostolic Letter Octogesima Adveniens, 29:
loc. cit., 420.
[153] Cf. Benedict XVI, Address to the Participants in the Fourth
National Congress of the Church in Italy, Verona, 19 October 2006;
Id., Homily at Mass, Islinger Feld, Regensburg, 12 September
2006.
[154] Cf. Congregation for the Doctrine of the Faith, Instruction on
certain bioethical questions Dignitas Personae (8 September
2008): AAS 100 (2008), 858-887.
[155] Cf. Encyclical Letter
Populorum Progressio, 3: loc. cit., 258.
[156] Second Vatican Ecumenical Council, Pastoral Constitution on
the Church in the Modern World Gaudium et Spes, 14.
[157] Cf. Paul VI, Encyclical Letter
Populorum Progressio, 42: loc. cit., 278.
[158] Cf. Benedict XVI, Encyclical Letter
Spe Salvi, 35: loc. cit., 1013-1014.
[159] Paul VI, Encyclical Letter
Populorum Progressio, 42: loc. cit., 278.
|
|