Một Thoáng Suy Tư trong Tháng Các Linh Hồn – 6

 

 

Làm sao có thể hiệu nghiệm cứu được các linh hồn?

 

 

Đối với vấn đề được đặt ra này, một vấn đề chẳng những liên quan tới phần rỗi của anh chị em chúng ta, mà cả chính phần rỗi của chúng ta (xin xem Một Thoáng Suy Tư 2), không ǵ bằng việc chúng ta hăy cùng nhau nghiền gẫm thật kỹ lưỡng và thấm thía những giáo huấn của Chúa Giêsu đă tỏ cho chị Thánh Faustina là sứ giả t́nh thương của Người, như những trích đoạn được Chị Thánh ghi lại trong Nhật Kư của Chị về Ḷng Thương Xót Chúa trong Hồn Con, như sau (những chổ in đậm là do người viết lẫn dịch này cố ư muốn nhấn mạnh để làm nổi bật những ǵ liên quan tới Một Thoáng Suy Tư thứ 6 này):

 

1- Phần rỗi của các linh hồn liên hệ mật thiết với số linh hồn được tuyển chọn

 

"Ngày 9/2/1937: Thứ Ba Ngày Tha Tội – Shrove Tuesday. Trong hai ngày hội lễ, con đă cảm thấy ngập lụt những thứ trừng phạt và tội lỗi. Trong khoảnh khắc, Chúa đă cho con hiểu được các tội lỗi người ta phạm trên toàn thế giới trong những ngày này. Con rung ḿnh đến ngất xỉu, và cho dù con biết được vực sâu thăm thẳm của ḷng thương xót Chúa, con vẫn lấy làm lạ khi thấy Thiên Chúa c̣n để cho loài người hiện hữu. Và Chúa đă cho con biết ai là người đang nâng đỡ cuộc hiện hữu của loài người: đó là các linh hồn được tuyển chọn. Khi con số của các linh hồn được tuyển chọn này hoàn trọn th́ thế giới này sẽ không c̣n hiện hữu nữa". (số 926)

 

"Hỡi con gái của Cha, con hăy biết điều này: nếu con gắng nên hoàn thiện th́ con sẽ thánh hoá được nhiều linh hồn; tương tự như thế, nếu con không chịu nỗ lực trong việc thánh hoá bản thân, nhiều linh hồn vẫn sẽ bất toàn. Nên biết rằng, sự hoàn thiện của họ lệ thuộc ở sự hoàn thiện của con, con sẽ phải gánh phần lớn trách nhiệm đối với những linh hồn này". (Nhật Kư chị Faustina số 1165)

 

Trong Thông Điệp T́nh Yêu Nhân Hậu gửi các Hồn Nhỏ, Chúa Giêsu cũng đă khẳng định với nữ sứ giả biệt danh của Người là Marguerite người Bỉ ngày 5 tháng 12 năm 1967 rằng: "Các Hồn Nhỏ của Cha có thể cứu thế giới. Các con hăy thành lập những đảo nhỏ thánh thiện ở khắp nơi. Một số ít linh hồn thánh thiện trong một giáo xứ có thể cứu một giáo xứ. Nhiều giáo xứ có một số linh hồn thánh thiện, có thể cứu một quốc gia".

 

Thánh Kinh cũng cho chúng ta thấy cá nhân có thể cứu được cả một dân tộc. Chẳng hạn trường hợp của Moisen đă đánh trúng “tim đen” Thiên Chúa, như đâm ngay vào cạnh sườn của Chúa, khiến Ngài phải dừng tay tha không tru diệt dân Do Thái đang tôn thờ ḅ vàng thay cho Thiên Chúa chân thật duy nhất của họ, Đấng đă cứu họ ra khỏi Ai Cập (x Ex 32:11-14). Thậm chí Thiên Chúa c̣n sẵn sàng tha cho thành Sodoma khỏi bị lửa hủy diệt bởi tội tà dâm đồng tính quái gở đầy ghê tởm của thành này nếu có đủ một số tối thiểu thành phần vô tội (x Gen 18:22-32; 19:1-11).

 

Đức Thánh Cha Biển Đức XVI trong chuyến Tông Du Bồ Đào Nha và Fatima 11-14/5/2010 cũng đă đề cập đến đường lối cứu độ thần linh này của Thiên Chúa qua Bài Giảng ở Quảng Trường Đền Thánh Đức Mẹ Fatima ngày Thứ Năm 13/5/2010 như sau:

 

Trong Thánh Kinh chúng ta thường thấy rằng Thiên Chúa t́m kiếm những con người nam nữ công chính để cứu thành tŕ của con người và Ngài đă làm như thế ở nơi đây, ở Fatima đây, khi Đức Mẹ hỏi rằng: ‘Các con có muốn dâng ḿnh cho Thiên Chúa, để chịu đựng tất cả mọi đau khổ Ngài sẽ gửi đến cho các con, hầu đền tạ các tội lỗi Ngài phải chịu và cầu cho các tội nhân ơn ăn năn hoán cải hay chăng?(Memoirs of Sister Lucia, I, 162)”.

 

2- Phần rỗi của các linh hồn cần đến hy tế đền bù của các linh hồn tự hiến cho Ḷng Thương Xót Chúa

 

Chị Thánh Faustina ghi lại trong Nhật Kư của Chị về Ḷng Thương Xót Chúa lời Chúa Giêsu đă  khẳng định về phần rỗi các linh hồn và sứ vụ cứu rỗi các linh hồn như sau:

 

"Hỡi con gái của Cha, Cha muốn chỉ dẫn cho con cách con phải cứu các linh hồn bằng hy sinh và cầu nguyện. Nhờ nguyện cầu và chịu đựng mà con sẽ cứu rỗi thêm những linh hồn, hơn là một nhà truyền giáo chỉ nhờ nguyên những giáo huấn và bài giảng của ḿnh. Cha muốn thấy con như một hy tế của một t́nh yêu sống động, th́ bấy giờ hy sinh mới có giá trước nhan Cha. Con phải bị hư vô hoá, phải bị hủy hoại đi, sống động như thể con đă chết trong tận thẳm sâu kín mật của bản thể con. Con phải bị hủy hoại đi trong thẳm sâu kín mật đó, nơi mà con mắt loài người không bao giờ thấu suốt được; bấy giờ, Cha mới t́m thấy nơi con một hy tế ngon lành, một của lễ toàn thiêu đầy thơm tho ngọt ngào. Và rồi quyền năng của con sẽ có uy lực khi con can thiệp cho một người nào đó. Bề ngoài, hy tế của con phải tương tự như thế này: lặng lẽ, kín đáo, thấm nhuần t́nh yêu, mật thiết cầu nguyện. Hỡi con gái của Cha, Cha đ̣i hy tế của con phải tinh tuyền và đầy khiêm nhượng để Cha có thể hài ḷng v́ nó. Cha sẽ không tiếc ân sủng của Cha để con có thể hoàn tất điều Cha đ̣i hỏi" (Nhật Kư chị Faustina số 1767).

 

"Việc hư đi của mỗi linh hồn d́m Cha vào nỗi buồn khổ chết đi được. Con luôn an ủi Cha khi con cầu cho các tội nhân. Lời nguyện cầu đẹp ḷng Cha nhất là lời cầu nguyện cho các tội nhân ăn năn hoán cải. Lời nguyện cầu này lúc nào cũng được lắng nghe và đáp ứng" (Nhật Kư chị Faustina số 1397)

 

"Cha muốn con thực hiện việc hiến dâng bản thân con cho tội nhân, nhất là cho những linh hồn đă mất niềm hy vọng vào tinh thương của Cha" (308)

 

"Trước trời đất, trước tất cả triều thần Thiên quốc, trước nhan Rất Thánh Trinh Nữ Maria, trước tất cả mọi Quyền Năng thiên đ́nh, con xin tuyên hứa cùng Thiên Chúa Duy Nhất Ba Ngôi là hôm nay, hiệp cùng Chúa Giêsu Kitô, Đấng Cứu Chuộc của các linh hồn, con thực hiện một việc tự nguyện hiến dâng bản thân ḿnh cho việc hoán cải của các tội nhân, nhất là cho những linh hồn đă mất niềm hy vọng vào t́nh thương của Chúa. Việc hiến dâng này là ở chỗ, bằng ḷng hoàn toàn thuận phục ư Chúa, con chấp nhận tất cả mọi đau khổ, sợ hăi và kinh hoàng tràn đầy nơi các tội nhân. Ngược lại, con sẽ hiến cho họ tất cả mọi niềm an ủi linh hồn con nhận được từ việc hiệp thông với Chúa. Tắt một lời, con xin cống hiến hết mọi sự cho họ: Các Thánh Lễ, những lần Hiệp Lễ, các việc thống hối, những hăm ḿnh khổ chế, các lời nguyện cầu. Con không sợ những giáng phạt, những giáng phạt của đức công minh thần linh, v́ con liên kết với Chúa Giêsu. Ôi Chúa Trời con, nhờ đó, con muốn bù đắp cho Chúa thay thế những linh hồn không tin tưởng vào ḷng nhân lành của Chúa. Trong tận cùng tuyệt vọng con hy vọng vào t́nh thương bao la của Chúa. Lạy Chúa con và lạy Thiên Chúa của con, phần phúc của con – phần phúc muôn đời của con, con không cậy sức ḿnh để thực hiện việc hiến dâng này, nhưng dựa vào sức mạnh xuất phát từ các công nghiệp của Chúa Giêsu Kitô. Hằng ngày con sẽ lập lại việc hiến dâng bản thân này bằng việc xướng lên lời nguyện chính Chúa đă dạy con sau đây: ‘Ôi Máu và Nước tuôn ra từ Trái Tim Chúa Giêsu như Mạch Nguồn T́nh Thương cho chúng con, con tin tưởng nơi Chúa’".

 

Nữ Tu Maria Faustina Bí Tích Thánh

Thứ Năm Tuần Thánh, trong Thánh Lễ, 29/3/1934 (số 309)

 

Và chị Thánh đă quả thực sống đúng với những ǵ chị hứa quyết với Chúa, ngay cả trước khi chị dấn thân để trở thành vật tế thần cho Ḷng Thương Xót Chúa nữa, như chị đă thuật lại như sau: "Có lần con thấy một người sắp phạm một tội trọng. Con đă xin Chúa gửi đến cho con những cực h́nh khủng khiếp nhất để cứu lấy linh hồn ấy. Thế là đột nhiên con cảm thấy dớn đau khủng khiếp bởi một mạo gai trên đầu. Nó kéo dài rất lâu, thế nhưng người ấy vẫn giữ được ơn nghĩa Chúa" (Nhật Kư số 291).

 

3- Phần rỗi của các linh hồn nh vào việc cử hành Phụng Vụ Thánh Thể và hoạt động bác ái

 

Phần chúng ta là Kitô hữu, môn đệ của Chúa Kitô, nhất là thành phần môn đệ cố gắng nên trọn lành hơn bằng việc sống đời Hồn Nhỏ, hoặc bằng nỗ lực làm Tông Đồ Chúa T́nh Thương, hay bằng bất cứ một vai tṛ tông đồ nào khác, như vai tṛ tông đồ của Thiếu Nhi Fatima, Thiếu Nhi Thánh Thể, Tông Đồ Fatima, Liên Minh Thánh Tâm, Ḍng Ba Phanxicô, Ḍng Ba Đaminh, Ḍng Ba Carmêlô, Ḍng Ba Đồng Công, Canh Tân Đặc Sủng, Linh Thao Đồng Hành, Cursilo, Giáo Sĩ, Tu Sĩ v.v. chúng ta đă quan tâm đến phần rỗi của anh chị em của chúng ta ra sao, và tới đâu, một phần rỗi của tha nhân nhưng lại hết sức mật thiết liên quan đến chính phần rỗi của chúng ta?

 

Hằng ngày chúng ta có thể góp phần vào việc chẳng những thánh hóa bản thân chúng ta mà c̣n vào cả việc cứu rỗi các linh hồn nữa, bằng ít là hai việc chính yếu sau đây: dâng Thánh Lễ và làm việc bác ái.

 

Thánh Lễ là việc Giáo Hội cử hành mầu nhiệm thánh, là mầu nhiệm cứu độ của Chúa Kitô được thực sự tưởng nhớ bởi Giáo Hội và được hiện thực trên bàn thờ, do đó có một tác dụng cứu độ khôn lường, mỗi khi được Giáo Hội cử hành, kể cả ngày thường, nhất là vào các ngày Chúa Nhật. Nếu mầu nhiệm cứu độ được thực sự tái diễn trên bàn thờ như thế th́ phần rỗi các linh hồn chắc chắn sẽ có tác dụng, tức là “nhiều” linh hồn được cứu độ mỗi khi Giáo Hội cử hành Thánh Lễ.

 

Tự ḿnh, công ơn cứu chuộc của Chúa Kitô đă cứu chuộc được “tất cả mọi người” (1Tim 2:6), cứu được muôn vàn thế giới tội lỗi chứ không phải chỉ có một thế giới thôi. Thế nhưng, chỉ có những ai chấp nhận công ơn cứu chuộc vô cùng quí giá của Người mới được cứu rỗi. Vậy, mỗi khi Giáo Hội cử hành mầu nhiệm thánh là mầu nhiệm cứu độ th́ Giáo Hội chẳng những tạ ơn Chúa – thanksgiving về t́nh Ngài yêu thương cứu vớt nhân loại mà c̣n xin Ngài “v́ cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu Kitô ...., Con yêu dấu của Cha mà thương đến thế giới”.

 

Như thế, khi cử hành Thánh Thể, cử hành mầu nhiệm cứu chuộc, là Giáo Hội áp dụng công ơn cứu chuộc của Thiên Chúa hay ban phát công ơn cứu chuộc của Thiên Chúa cho phần rỗi các linh hồn, đặc biệt cho “những linh hồn cần đến ḷng thương xót Chúa hơn”. Mỗi ngày trung b́nh Giáo Hội cử hành ít là 350 ngàn Thánh Lễ trên khắp thế giới, ở khắp mọi nơi và trong mọi giây phút trong ngày, th́ quả thực là có “vô vàn – countless” (xem Sách Khởi Nguyên 22:17) các linh hồn được hưởng công ơn cứu chuộc của Chúa Kitô.

 

Việc cử hành Thánh Lễ không phải chỉ xẩy ra ở trên bàn thờ mà c̣n trong cả đời sống của chúng ta nữa. Chúa Giêsu đă kêu gọi các tông đồ và Giáo Hội rằng "hăy làm việc này mà nhớ đến Thày" (Lk 22:19), "việc này mà nhớ đến Thày" đây bao gồm cả hoạt động yêu thương bác ái nữa, ở chỗ: "Thày đă yêu thương các con thế nào, các con cũng hăy yêu nhau như vậy" (Jn 13:34). Bởi thế, mỗi hoạt động bác ái yêu thương trọn hảo của riêng Kitô hữu và của chung Giáo Hội là tác động tiếp tục cử hành "mầu nhiệm thánh", mầu nhiệm Thiên Chúa yêu thương và cứu chuộc nhân loại. Hoạt động bác ái yêu thương chính là hoa trái đích thực và phong phú của Phụng Vụ Thánh Lễ, v́ cành nho sở dĩ dồi dào sinh hoa trái yêu thương bác ái là nhờ nhựa sống Thần Linh được thông sang từ thân nho Chúa Kitô trong Phụng Vụ Thánh Thể. Như thế, mỗi tác động yêu thương bác ái, dù nhỏ mọn mấy đi nữa, cũng có tác dụng cứu rỗi các linh hồn.

 

Riêng việc xin lễ cầu cho các linh hồn thân nhân hay mồ côi qua đời trong luyện ngục, chúng ta nên làm thêm việc bác ái cho họ nữa, th́ việc đền tội của họ trong luyện ngục sẽ hiệu nghiệm hơn nữa và nhanh hơn nữa. Không phải v́ thánh lễ vô giá của Chúa Kitô không đủ để đền bù các h́nh phạt gây ra do bởi tội lỗi họ vấp phạm trên trần gian này, mà việc bác ái vừa là điều kiện xứng đáng để dâng Thánh Lễ vừa mang lại tác dụng thần hiệu của Thánh Lễ. Đó là lư do Chúa Giêsu, ở Phúc Âm Thánh Mathêu đoạn 5 câu 23-26, đă khẳng định dâng lễ mà thôi chưa đủ c̣n phải tỏ ḷng bác ái yêu thương tha thứ nữa mới xứng đáng và trọn vẹn “mầu nhiệm thánh”, mầu nhiệm cứu độ, như sau:

 

 "Vậy nếu các con dâng của lễ nơi bàn thờ, và ở đó chợt nhớ ra rằng anh em của các con có điều bất b́nh với các con, th́ các con hăy đặt của lễ đó trước bàn thờ, mà đi làm ḥa với anh em các con trước đă, rồi hăy đến mà dâng lễ vật của các con. Các con hăy mau giàn xếp với đối phương, bao lâu các con c̣n trên đàng với nó, kẻo họ nộp các con cho thẩm phán, và thẩm phán trao các con cho nha dịch khiến các con bị tống ngục. Quả thật Ta bảo cho các con hay là các con sẽ không ra khỏi đó bao lâu các con chưa trả nốt đồng xu cuối cùng".

 

Mỗi lần chúng ta làm việc bác ái là chúng ta cụ thể bù đắp “muôn vàn tội lỗi” (xem Giacôbê 5:20; Luca 7:47), và nhờ đó chúng ta có thể chỉ cho các linh hồn ở dưới luyện tội, để bù đắp cho họ các lỗi về đức công bằng hay các lỗi về đức bác ái cần phải đền trả cho công bằng, như tội ăn trộm ăn cắp hại đến của cải vật chất của anh em ḿnh, nói tội hành nói xấu hại đến thanh danh của anh em ḿnh, tội hà hiếp bóc lột phạm đến quyền lợi của anh em ḿnh v.v.

 

4- Phần rỗi của các linh hồn cần đến Chuỗi Kinh Thương Xót và Chuỗi Kinh Mân Côi

 

Chuỗi Kinh Thương Xót, tuy tự bản chất không có tính chất phụng vụ và có giá trị phụng vụ như Thánh Lễ, cũng có tác dụng cứu độ nhờ ḷng yêu mến, nhất là c̣n được kèm theo cả các việc hy sinh hăm ḿnh chịu khổ, của những ai sốt sắng đọc lên với tâm t́nh kết hợp cùng công ơn cứu chuộc của Chúa Kitô, như lời nguyện ở mỗi hạt trong từng chục kinh nhắc nhở van xin cùng Chúa Cha: V́ cuộc khổ nạn đau thương của Người, xin Cha thương xót chúng con và toàn thế giới.

 

Bởi v́, Thiên Chúa là Cha trên trời làm sao không cảm kích trước những lời nhắc nhở van xin Ngài ở đầu mỗi chục kinh rằng: “Lạy Cha hằng hữu, con xin dâng lên Cha Ḿnh và Máu, Linh Hồn và Thiên Tính của Con Chí Ái Cha là Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng con, để đền tội lỗi chúng con và toàn thế giới”.

 

Chúa Giêsu đă khẳng định với chị Thánh Faustina như thế: “Ôi, Cha sẽ ban các ơn cao trọng biết bao cho những linh hồn lần chuỗi kinh này; tận đáy t́nh thương nhân ái của Cha sẽ được khuấy động lên v́ những linh hồn lần chuỗi kinh này”. (Nhật Kư số 848).

 

Chúa Giêsu cũng đă cho chị Thánh Faustina biết rơ tác dụng cứu độ của Chuỗi Kinh Thương Xót này như sau: “Con đừng ngừng đọc chuỗi kinh mà Cha đă dậy con. Ai lần chuỗi kinh này sẽ nhận được t́nh thương vĩ đại trong giờ lâm tử. Các vị linh mục hăy khuyên tội nhân đọc chục kinh này như niềm hy vọng cứu rỗi cuối cùng cho họ. Dù tội nhân có cứng ḷng đến đâu đi nữa mà đọc chục kinh này, chỉ cần một lần duy nhất thôi, linh hồn ấy sẽ nhận được ơn bởi t́nh thương vô cùng của Cha”. (Nhật Kư số 687).

 

Về Chuỗi Kinh Mân Côi, cũng thế, không phải là Kinh Phụng Vụ và có giá trị Phụng Vụ, nhưng cũng vẫn có tác dụng cứu độ thiêng liêng, nếu việc lần chuỗi Mân Côi được tiếp tục như là hoa trái của Phụng Vụ, tức được dùng để như phương tiện hay cách thức thích đáng "mà nhớ đến Thày", nhớ đến Đấng đă cứu độ trần gian bằng cuộc Vượt Qua của Người, và thiết tha xin Người, như Mẹ Maria đă kêu gọi 3 Thiếu Nhi Fatima sau mỗi chục kinh hăy đọc: "Lạy Chúa Giêsu, xin tha tội cho chúng con. Xin cứu chúng con khỏi lửa hỏa ngục. Xin đem các linh hồn lên thiên đàng, nhất là những linh hồn cần đến ḷng thương xót Chúa hơn".

 

Chẳng lẽ Chúa Giêsu không cảm động, không cảm thấy nhức nhối ở cạnh sườn bị đâm thâu qua của Người (x Jn 19:34) hay sao, mỗi khi thành phần môn đệ của Người là chúng ta thiết tha van xin Người hăy thương đến chúng ta, "nhất là những linh hồn cần đến ḷng thương xót Chúa hơn", thành phần Người đă phải hóa thân làm người "đến để t́m kiếm và cứu vớt" (Lk 19:10) và chỉ mong sao cho từng con chiên lạc của Người được cứu độ. Phanxicô là một trong 3 Thiếu Nhi Fatima, vào lần hiện ra thứ nhất của Mẹ Maria ngày 13/5/1917, không được nh́n thấy Mẹ, cho đến khi lần hạt Mân Côi, và em cũng được Mẹ Maria cho biết là em cần phải lần hạt Mân Côi mới được về trời.

 

Ngoài ra, Chuỗi Kinh Mân Côi c̣n có tác dụng cứu độ không nguyên bởi việc chúng ta nhờ tưởng niệm và van xin công ơn cứu độ của Chúa Kitô đă chạm đến đúng vết thương ở cạnh sườn của Người mà c̣n chạm đến cả trái tim đă bị đâm thâu qua của Mẹ Maria nữa. Mẹ đă đau cái đau của Con Mẹ và thay cho Con Mẹ khi Mẹ đứng dưới chân thập giá Con Mẹ (x Jn 19:25) chứng kiến thấy thi thể của Con Mẹ bị đâm thâu qua (x Jn 19:34). Thế th́ chúng ta chúc tụng Mẹ "đầy ơn phúc" là chúng ta nhắc nhở Mẹ rằng Thiên Chúa ban cho Mẹ "đầy ân phúc" là để chia sẻ với chúng ta là con cái của Mẹ, và chúng ta tuyên xưng "Đức Mẹ Chúa Trời" là để Mẹ lấy thế giá của ḿnh trước nhan Chúa mà "cầu cho chúng con là kẻ có tội, khi nay và trong giờ lâm tử. Amen".

 

 

TĐCTT Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL

Chia sẻ với Nhóm Tông Đồ Chúa T́nh Thương

 

 

Một Thoáng Suy Tư trong Tháng Các Linh Hồn 1, 2, 3, 4 và 5 

 

5- Các Linh Hồn hư đi nhiều hay ít?

4- Tại sao Chúa Giêsu khóc khi Người biết Người sắp làm cho Lazarô sống lại?

3- "Cái chết lần hai - the second death"

2- Nếu Kitô hữu chúng ta không quan tâm đến phần rỗi của anh chị em ḿnh th́ đừng ḥng được cứu rỗi - hăy coi chừng phần rỗi của chính bản thân ḿnh?
1- Nếu chúng ta tin có đời sau th́ chúng ta đang t́m kiếm những ǵ ở đời này?

 

Xin đón đọc tiếp Một Thoáng Suy Tư (mở màn Mùa Vọng):

 

7- Chân tướng của tên phản kitô - the anti-christ...

 

 

Lạy Thánh Tâm Chúa Giêsu hiền lành và khiêm nhuợng trong ḷng,

Xin hoán cải con trở nên như những trẻ nhỏ của Ḷng Thương Xót Chúa,

để con biết nh́n hết mọi anh chị em con

bằng ánh mắt của t́nh yêu vô cùng nhân hậu Chúa,

cho tất cả được hiệp nhất nên một trong Cha và Con và Thánh Thần. Amen.