Tông Huấn

 

LỜI CHÚA

 

của

Đức Thánh Cha Biển Đức XVI

gửi

Các Vị Giám Mục, Giáo Sĩ, Tu Sĩ và Giáo Dân

về

Lời của Thiên Chúa trong Đời Sống và Sứ Vụ của Giáo Hội

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL

chuyển dịch trực tiếp từ

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/apost_exhortations/documents/hf_ben-xvi_exh_20100930_verbum-domini_en.pdf

 

 

Nội Dung

 

     Dẫn Nhập

2-      Để niềm vui của chúng tôi được nên trọn

3-      Từ Hiến Chế ‘Lời Chúa’ đến Thượng Nghị về Lời Chúa

4-      Thượng Nghị Giám Mục Thế Giới về Lời Chúa

5-      Lời Mở Đầu của Phúc Âm Thánh Gioan như Bản Hướng Dẫn

 

 

Phần Một

 

Lời Thiên Chúa – Verbum Dei

 

Vị Thiên Chúa phát ngôn

 

6-      Thiên Chúa lên tiếng đối thoại

7-      Vấn đề loại suy về Lời Chúa

8-      Chiều kích vũ trụ của Lời Chúa

9-      Việc tạo dựng con người

10-  Việc hiện thực Lời Chúa

11-13  Kitô học về Lời Chúa

14- Chiều kích cánh chung của Lời Chúa

15-16  Lời Chúa và Thánh Linh

17-18  Thánh Truyền và Thánh Kinh

19- Thánh Kinh, linh ứng và sự thật

20-21  Thiên Chúa Ngôi Cha là nguồn mạch và nguồn gốc của Lời

 

Việc chúng ta đáp ứng Vị Thiên Chúa phát ngôn

 

22-    Được kêu gọi tới việc giao ước với Thiên Chúa

23-    Thiên Chúa lắng nghe chúng ta và đáp ứng những vấn đề của chúng ta

24-    Đối thoại với Thiên Chúa bằng những lời của Ngài

25-    Lời Chúa và đức tin

26-    Tội lỗi là từ chối lắng nghe Lời Chúa

27-28 Mẹ Maria, “Mẹ của Lời Chúa” và “Mẹ của Đức Tin”

 

Việc Dẫn Giải Thánh Kinh trong Giáo Hội

 

29-30    Giáo Hội như khung cảnh chính yếu cho việc dẫn giải thánh kinh

31-    “Linh hồn của khoa thần học thánh”

32-33    Việc phát triển các cuộc nghiên cứu Thánh Kinh và Huấn quyền của Giáo Hội

34-    Việc dẫn giải Thánh Kinh của Công Đồng: Một hướng dẫn cần phải được thấm nhuần

35-    Mối nguy hiểm của nhị nguyên thuyết và của một thứ dẫn giải bị tục hóa

36-    Đức tin và lý trí đối với Thánh Kinh

37-    Ý nghĩa văn tự và ý nghĩa thiêng liêng

38-    Nhu cầu cần vượt lên trên “chữ nghĩa”

39- Mối hiệp nhất nội tại của Thánh Kinh

40-41    Mối liên hệ giữa Cựu Ước và Tân Ước

42-    Những đoạn “tối” của Thánh Kinh

43-    Kitô hữu, Người Do Thái và Thánh Kinh

44-    Việc giải thích cốt yếu về Thánh Kinh

45-    Việc đối thoại giữa các vị mục tử, thần học gia và các nhà dẫn giải Thánh Kinh

46-    Thánh Kinh và đại kết Kitô giáo

47-    Các thành quả cho việc học hỏi về thần học

48- 49  Các vị Thánh và việc giải thích Thánh Kinh

 

Phần Hai

 

Lời Thiên Chúa trong Giáo Hội – Verbum in Ecclesia

 

Lời Thiên Chúa và Giáo Hội

 

50-  Giáo Hội lãnh nhận Lời Chúa

51-  Việc hiện diện liên tục của Chúa Kitô đời sống của Giáo Hội

 

Phụng Vụ, khung cảnh đặc biệt cho Lời Chúa

52-  Lời Chúa trong phụng vụ thánh

53-  Thánh Kinh và các bí tích

54-  55  Lời Chúa và Thánh Thể

56-  Tính cách bí tích của Lời Chúa

57-  Thánh Kinh và Sách Bài Đọc

58-  Việc Công Bố Lời Chúa và Thừa Tác Vụ Đọc Lời Chúa

59-  Tầm quan trọng của bài giảng

60-  Tính cách phù hợp của một Bản Hướng Dẫn về Các Bài Giảng

61-  Lời Chúa, Việc Hòa Giải và Xức Dầu Bệnh Nhân

62-  Lời Chúa và Phụng Vụ Giờ Kinh

63-  Lời Chúa và Sách Các Phép

64-  Các Đề Nghị và dự thảo thực hành để cổ võ tham dự vào phụng vụ trọn vẹn hơn

65-  a) Những việc cử hành Lời Chúa

66-  b) Lời Chúa và khoa học

67-  c) Việc long trọng công bố Lời Chúa

68-  d) Lời Chúa trong các nhà thờ Kitô giáo

69-  e) Việc sử dụng riêng biệt các bản văn thánh kinh trong phụng vụ

70-  f) Bài hát phụng vụ cảm hứng theo thánh kinh

71-  g) Mối quan tâm đặc biệt về thành phần khuyết tật về thị giác và thính giác

 

Lời Chúa nơi đời sống của Giáo Hội

 

72-  Gặp gỡ Lời Chúa trong Thánh Kinh

73-  Thánh Kinh cần tác động sinh hoạt mục vụ

74-  Chiều kích thánh kinh của giáo lý

75-  Việc huấn luyện thánh kinh của Kitô hữu

76-  Thánh Kinh nơi những cuộc qui tụ đông đảo của giáo hội

77-  Lời Chúa và các ơn gọi

78-  81 a) Các thừa tác viên thánh chức và Lời Chúa

82- b) Lời Chúa và các tuyển sinh học làm linh mục

83- c) Lời Chúa và đời sống tận hiến

84- d) Lời Chúa và tín hữu giáo dân

85- e) Lời Chúa, hôn nhân và gia đình

86-87 Việc đọc Thánh Kinh và “lectio divina’ có tính cách cầu nguyện

88- Lời Chúa và kinh nguyện Thánh Mẫu

89- Lời Chúa và Thánh Địa

 

Phần Ba

 

Lời Thiên Chúa cho Thế Giới – Verbum Mundo

 

Sứ Vụ của Giáo Hội: Loan Báo Lời Chúa cho Thế Giới

 

90- Lời từ Cha và đến Cha

91- Việc loan báo cho thế giới “Logos - Lời” của niềm hy vọng

92- Lời Chúa là nguồn mạch của sứ vụ Giáo Hội

93- Lời Chúa và Vương Quốc của Thiên Chúa

94- Tất cả mọi người được thánh tẩy đều có trách nhiệm đối với việc loan báo này

95- Nhu cầu cần phải “truyền giáo cho muôn dân – mission ad gentes”

96- Việc loan báo và tân truyền bá phúc âm hóa

97-98  Lời Chúa và chứng từ Kitô giáo

 

Lời Chúa và việc dấn thân trong thế giới

 

99- Việc phục vụ Chúa Giêsu trong “những người anh chị em hèn mọn nhất”

100-101  Lời Chúa và việc dấn thân cho công lý trong xã hội

102- Việc loan báo Lời Chúa, việc hòa giải và bình an giữa các dân tộc

103- Lời Chúa và đức ái thực tiễn

104- Việc loan báo Lời Chúa và giới trẻ

105- Việc loan báo Lời Chúa và các người di dân

106- Việc loan báo Lời Chúa và thành phần đau khổ

107- Việc loan báo Lời Chúa và thành phần nghèo khổ

108- Việc loan báo Lời Chúa và việc bảo vệ thiên nhiên

 

Lời Chúa và Văn Hóa

 

109- Giá trị của văn hóa đối với đời sống của nhân loại

110- Thánh Kinh, một đại mã số cho các nền văn hóa

111- Kiến thức về Thánh Kinh nơi các trường học và đại học

112- Thánh Kinh nơi những diễn đạt khác nhau về nghệ thuật

113- Lời Chúa và các phương tiện truyền thông xã hội

114- Thánh Kinh và việc hội nhập văn hóa

115- Việc chuyển dịch Thánh Kinh và việc thuận lợi hóa Thánh Kinh rộng rãi hơn nữa

116- Lời Chúa vượt trên các giới hạn văn hóa

 

Lời Chúa và Việc Đối Thoại Liên Tôn

 

117- Giá trị của việc đối thoại liên tôn

118- Việc đối thoại giữa tín hữu Kitô giáo và Hồi giáo

119- Việc đối thoại với các tôn giáo khác

120- Việc đối thoại với vấn đề tự do tôn giáo

 

 

Kết Luận

 

121- Lời cuối cùng của Thiên Chúa

122- Việc tân truyền bá phúc âm hóa và việc lắng nghe mới mẻ

123- Lời Chúa và niềm vui

124- “Mater Verbi et Mater laetitiae – Mẹ của Lời và Mẹ của niềm vui”

 

Người dịch vẫn còn ý định dịch cho xong Tông Huấn Lời Chúa này, trước hết vì chính lợi ích của mình bởi được nghiền gẫm từng chữ từng lời của huấn quyền Giáo Hội.

Tuy nhiên, nếu cần, độc giả có thể xem bản dịch của Ủy Ban Thánh Kinh của Hội Đồng Giám Mục VN ở link dưới đây

http://hdgmvietnam.org/gioi-thieu-ban-dich-tong-huan-loi-chua-verbum-domini-cua-uy-ban-kinh-thanh-hoi-dong-giam-muc-viet-nam/2566.98.9.aspx